1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp

65 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi Luốt Trường Đại học Lâm nghiệp
Tác giả Nguyễn Bỏ Tường
Người hướng dẫn Ths. Bùi Văn Bắc
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Rừng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 12,56 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 3 DIEU KIEN CO BAN CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨU (11)
  • CHUONG 4 KET QUA VA PHAN TICH Keg BUA. 4.1. Đánh giá khả năng sử dụng, i cây làm thuốc trừ sâu thảo mộc tại khu vực nghiên cứu... 4.1.1. Kết quả điều tra thài an và phân bố cây độc tại khu vực Núi luốt (4)
    • 4.1.2. Phân tích lựa chọn một số loài thực vật làm thuốc trừ sâu thảo mộc tại Núi luốt Đại học Lâm nghiệp. see 4.1.3. Dac diém stein cây được sử dụng làm thuôc trừ sâu thảo mộc (36)
    • 4.2.2. Hiệu quả gây ngán ăn của thuốc trừ sâu thảo mộc. 4.2.3. Hiệu quả xua đuổi của thuốc trừ sâu thảo mộc 4.2.4. Hiệu quả ức chế sinh trưởng của thuốc trừ sâu thảo mộc (45)

Nội dung

KET QUA VA PHAN TICH Keg BUA 4.1 Đánh giá khả năng sử dụng, i cây làm thuốc trừ sâu thảo mộc tại khu vực nghiên cứu 4.1.1 Kết quả điều tra thài an và phân bố cây độc tại khu vực Núi luốt

Phân tích lựa chọn một số loài thực vật làm thuốc trừ sâu thảo mộc tại Núi luốt Đại học Lâm nghiệp see 4.1.3 Dac diém stein cây được sử dụng làm thuôc trừ sâu thảo mộc

Qua điều tra khu vực phân bố, kết hợp với điều tra phỏng vấn một số hộ dân trước đây đã sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc về giá thành, nguồn nguyên liệu và đánh giá tình hình khai thác thuốc trừ sâu thảo mộc trong phòng trừ sâu hại nhằm tìm ra loài cây làm thuốc trừ sâu thảo mộc tốt nhất và phù hợp với khu vực nghiên cứu Kết quả sau khi phân tích tổng hợp kết quả điều tra và căn cứ vào biểu-4.1 Kết quả thu được như sau: ss

Khả năng chế tạo: Đã tiến hành điều tra được 4 loài cây: Xoan ta (ÄMelia azedarach L), 6t (Capsicum frutescens L), tdi (A sates nb), sừng ( @ingiber officinale hase Có độc tính cao, hiệu aus Thông trừ sâu hại cao ia hét 4 loai đều có sinh trưởng, gây bất dục uy nhiên thuốc trừ sâu thảo chất độc là các hợp chất thiên nhiên dễ bị phân:hủy dướ

Theo người dân cho biết việc chế tạo thuốc khá đơn giản: Cách làm như sau, dùng 6- các điều kiện môi trường ° độ cao khoảng 1-2 phút, ngâm bột

10 quả ớt chín tươi cay, nghiền nát trong máy ở tố ớt say qua đêm sáng hôm sau lọc kỹ Ì lay nước pha thêm 1 lít nước sau đó phun cho các loại cây ăn quả, rau thơm gia vị Vì vivay được người dân sử dụng nhiều trong phòng trừ sâu hại T

Nguồn nguyên liệu: hes kết, quả đã thu được nhiều ý kiến giới thiệu về đai cây có nguồn cung cấp nguyên liệu rất lớn, hỏng vấn người dân với 30 phiếu điều tra có thể tận dụng từ tự nhiên và được sử - dung phổ biến nhất để làm thuốc trừ sâu thảo mộc tại khu vực nghiờn cứu, gồm: #lửài: xoan ta, ớt, tỏi, gừng Theo người dõn thỡ một số loài cây khác như: Cây: thuốc lào, bạch đàn, nghề răm, dây mật, tràm, thầu dầu, trâu, cộng sản ít được sứ ind Bài nhiều lý do như việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu khó không ô n định, mức độ thường gặp ít, cách chế tạo thuốc khó khăn, khả năng cụn khăn đòi hỏi nhiều công đoạn, khả năng gây trồng khó khăn nên việc khai thác ít được quan tâm

Về giá thành: Qua điều tra thực tế kết hợp tìm hiểu vốn kiến thức bản địa và căn cứ vào kết quả ở biểu 4.1 nhìn chung trong danh sách 12 loài cây thì cây xoan ta, cỏ hôi, thầu dầu, ớt, nghễ răm, tỏi, gừng, cho giá thành thấp nhất Trong đó những loài

31 cây được người dân sử dụng làm thuốc trừ sâu thảo mộc và phân bố nhiều tại khu vực nghiên cứu là: xoan ta, ớt, gừng

Tổng hợp kết quả điều tra phân tích tình hình thực trạng, xác định tiềm năng, căn cứ vào một số tiêu chí lựa chọn các loài cây độc làm thuốc trừ sâu thảo mộc của

TS Nguyễn Duy Trang [18] kết hợp tìm hiểu một số tài liệu trước đây về thuốc trừ sâu thảo mộc như: nghiên cứu, ứng dụng một số thuốc trừ sâu thảo mộc tại Núi luốt Đại học Lâm nghiệp [15] Tôi đã tiến hành lựa chọn 4 loài cây: Xoan ta (Melia azedarach L), ớt (Capsicum ƒ†utescens L), tôi (A.sativum L), gừng Gi0er officinale Rose), tai khu vực nghiên cứu để tiến hành đánh giá hiệu quả phòng tris sâu a hai tại từ đó tìm ra loài cây có tiềm năng sử dụng và hiệu quả điệt sâu hại tối nh KẾ Nua thể hiện ở biểu

Biểu 4.2 Các loài cây có tiềm năng sử dụng tal hie neh nghiên cứu

STT Tên Việt Nam Tên Khoa Hóc Họ

1 Xoan ta Melia azedarach L Meliaceae

9 ớt “Capsicum friltescens Ls Solanaceae

4 Gừng Zingiber officinale Rose Zingiberaceae ơ

4.1.3 Đặc điểm của loài cây được sử dụng làm thuốc trừ sâu thảo mộc

Theo Lê Méng:Ch Chân.- Lê Thị Huyên (2000) [4] Các cây được lựa chọn có đặc điểm sau: — p\

Cây cao 15- 2Ùn Lá kép lông chim lẻ 2-3 làn, lá chét có chóp nhọn gốc lệch, ở mép có răng cưa Quả hạch, cây mọc nhanh rụng lá vào mùa đông Tại núi luốt xoan ta được trồng rất nhiều, sinh trưởng và phát triển nhanh

Hình 4.3 Cây xoan VÂN: Iuốt `

4 5 (Nguồn ảnh: Nguyễn Bá Tường)

Cây nhỡ, thuộc thân thảo, oly có nhiều chế tấn Lá mọc so le, mềm hình thuôn đài, đầu nhọn phiến lá dài 2 -4e cm, rộng nhà cm Hoa màu trắng mọc đơn độc ở kẻ lá, mùa hoa gần nhu quanh qui mọc rủ dì Xuống hình dáng quả thay đổi có thứ tròn có thứ dài khi chin màu đỏ, v: ay lề tím trong chứa hạt dẹt màu trắng Ớt được trồng khắp cả nước đặc biệt nghiền cứu được nhiều người dân trồng quanh vườn nhà để làm thuốc trừ 10 mộc phòng trừ một số loài sâu hại rau màu eA 6©

Hinh 4.4 Cây ớt tại khu vực Núi Luốt

(Nguồn ảnh: Nguyễn Bá Tường, 2013)

Cây thân thảo, cao 40-140 cm, to 2-4 cm, do nhiều cầu hành có bao trắng, Lá dẹp, dài 40-60 cm rộng 1,2 cm cụm hoa được bao quanh bởi một mo bằng một mảnh rơi rụng sớm Phần đáy của thân phù to thành củ (gọi là đầu tỏi) Thu hoạch vào tháng

7 và tháng 8 Tỏi được trồng rộng rãi khắp cả nước Tại núi luốt tỏi là cây dễ trồng, mọc nhanh, có giá trị về nhiều mặt là một trong những loài cây được nhân dân trồng và sử dụng phòng trừ nhiền loài sâu hại tôi ti khu vực Núi Luốt

(Nguồn ảnh: Nguyễn Bá Tường)

Thân ty cây cao ofl m, thân ngầm phình to chứa dưỡng chất gọi là củ,

LAS, và rễ chỉ phát triển tập trung ở lớp đất mặt (sâu 0 -15 cm)

2 0 cm, rộng 2 cm, chi có bẹ mà không có cuống, mọc thẳng

‘ độ che phủ của tán lá thấp Nguồn gốc xuất xứ: Gừng có xung quanh có (

Và so le, mặt nhấn a nguồn gốc từ Nam A6 'Việt Nam củ gừng được trồng khắp nơi từ Bắc vào Nam như một loại cây gia vị và làm thuốc Ở khu vực nghiên cứu gừng được người dân trồng nhiều xung quanh vườn, thời gian sinh trưởng phát triển nhanh

Hình 4.6 Cây gừng tại khu vực nghiên cứu

(Nguén Ảnh: Nguyễn Bá Tường, 2013)

4.2 Hiệu quả phòng trừ của thuốc trừ sâu thảo mộc “4

4.2.1 Hiệu quả giết sâu trực tiếp của một số thuốc thảo mộc a) Hiệu lực giết sâu xanh ăn lá trầm (Heortia vitessoides Moore, 1885)

Kết quả thử nghiệm hiệu quả phòng trừ sâu hại trầm của một số loại thuốc trừ sâu thảo mộc được thể hiện ở biểu 4:3

Biểu 4.3 Hiệu quả giết sâu trực tiếp của một số loại thuốc trừ sâu thảo mộc đối với Sâu xanh ăn lá trầm

TT | thảo mộc độ Sâu non tuôi 1-3 Sâu non tuổi 4-5

Ghí chú: Thời gian bảo quản thuốc: 2 ngày

Kết quả ở biểu 4.3 cho thấy: Bốn loài cây độc được sử dụng làm thuốc trừ sâu xanh ăn lá trầm đều có hiệu quả phòng trừ cao, trong đó thuốc thảo mộc được chế tạo từ dịch chiết nước lá xoan có hiệu quả phòng trừ cao nhất, tiếp theo là dịch chiết từ cây ớt, tỏi Ảnh hưởng của thuốc còn phụ thuộc vào tuổi của sâu non Hiệu quả phòng trừ của các loại thuốc đều giảm khi tuổi sâu non tăng

Hiệu quả của thuốc trừ sâu chiết xuất từ lá xoan

80 70 | ——Sâunon —*—Sau non tudi 1-3 tuổi 4-5

Hình 4.7 Hiệu quả phòng trừ của dịch chiết nước lá xoan tới Sâu xanh ăn lá trầm

Kết quả thử nghiệm cho thấy: Dịch chiết từ lá xoan có khả năng tiêu diệt sâu xanh ăn lá trầm rất cao, đạt hiệu quả phòng trừ đến 81% đối với sâu non tuổi 1-3 và

65% đối với sâu non tuổi 4-5 Khoảng thời gian sâu chết nhiều là từ 24 — 48 giờ sau khi phun Hiệu quả phòng, trừ đối với sâu xanh ăn lá trầm cao hơn so với trên sâu tơ (Plutella xylostella) như trong một số nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Duy Trang, Nguyễn Văn Tuất và cộng tác viên [17] Theo nghiên cứu của nhiều tác giả quốc tế nỗi tiếng về lĩnh vực thuốc thảo mộc như: Pam Marrone, Hance, Joana Davies [16], [7],

[11], trong thành phần đầu chiết từ lá xoan, một chất có tác dụng trừ sâu rất tốt là

Hiệu quả gây ngán ăn của thuốc trừ sâu thảo mộc 4.2.3 Hiệu quả xua đuổi của thuốc trừ sâu thảo mộc 4.2.4 Hiệu quả ức chế sinh trưởng của thuốc trừ sâu thảo mộc

Kết quả thử nghiệm khả năng gây ngán ăn của các hoạt chất trong dịch chiết của các loại thuốc trừ sâu thảo mộc đối với sâu xanh ăn lá trầm và châu chấu được tóm tắt ở biểu 4.5

Biểu 4.5 Hiệu qua gây agan dn của một số loại thuốc trừ sâu thảo mộc đối với sâu

~ xanh ăn lá trầm và châu chấu

= Thuốc thảo Liễu lượng CSNA (%) mộc Đơn vị Số lượng SXALT | Châu chau

Ghi chú: CSNA: Chỉ số ngán ăn, SXÄLT: Sâu xanh ăn lá tram

Kết quả thử nghiệm bước đầu cho thấy các loại thuốc trừ sâu thảo mộc chiết xuất từ lá xoan, ớt, gừng, tỏi đều có khả năng gây ngán ăn đối với sâu xanh ăn lá trầm và châu chấu Các hoạt chất là azadarchtin từ lá xoan, zingeron từ củ gừng đều có tính ngán ăn rất cao đối với sâu hại thuộc Bộ cánh vảy [13] Trong nghiên cứu này, chúng tôi mới chỉ dùng dịch chiết, hỗn hợp của nhiều chất trong cây nhưng cũng đã thẻ hiện được tính ngán ăn với sâu xanh ăn lá trầm và châu chấu, rõ nhát là là dịch chiết từ lá xoan và củ gừng làm giảm khả năng ăn của Sâu xanh ăn lá trầm và châu châu trên 50% Dịch chiết từ ớt và tỏi cũng có khả năng gây ngán ăn tương đối cao đối với châu chấu (trên 40%) nhưng với sâu xanh ăn lá trầm lại rất thấp (đưới 20%) Kết quả này là do các thuốc thảo mộc thử nghiệm đều có hiệu lực giết châu châu cao Tại các lồng thí nghiệm phun thuốc, số lượng châu chấu chết nhiều chỉ trong một thời gian ngắn đã giảm tỷ lệ lá bị ăn Trong khi đó ở lồng đối chứng (phun nước), châu chấu, một loài rất phàm ăn, không bị giảm số lượng nên tỷ lệ lá bị hại ở lồng đối chứng rất cao Vì vậy mà chỉ số ngán ăn ở châu chấu vượt xa so với sâu xanh ăn lá trầm khi sử dụng thuốc trừ sâu chiết xuất từ ớt và tỏi Còn đối với Sãu Xanh ăn lá trầm, đặc biệt là sâu non tuổi

4-5, khi gặp thực ăn không phù hợp, chúng có xu thế ngừng ăn và hóa nhộng

Hình 4.13 anh 413.09 Tỷ lệ lá

Hình 4.14 Tỷ lệ lá bị hại khi phun dịch chiết từ ớt (He), tôi (Hd)

4.2.3 Hiệu quả xua đuổi của thuốc trừ sâu thảo mộc Đánh giá hiệu quả xua đuổi của thuốc trừ sâu thảo mộc đối với sâu xanh ăn lá tram và châu chấu được thực hiện ngoài thực địa bằng việc so sánh mật độ sâu non , sâu trưởng thành (Sâu xanh ăn lá trầm) và mật độ (Châu chấu) trên các cây, ô được phun thuốc và trên cây, ô đối chứng Kết quả được tóm tắt ở biểu 4.6 và biểu 4.7

Biểu 4.6 Hiệu quả xua đuổi của thuốc thảo mộc đối với sâu trưởng thành của sâu xanh ăn lá trầm (Heortia vifessoides Moore, 1885) ss Tên thuốc Nội

4 | CủGừng(chiếtcồn) | 10 | 43,3 40,2 số “1,1 sâu thảo mộc được dùng đêu có tính xua đuổi sâu trưởng thành của Sấu Xanh ăn lá rằm khá rõ sâu trưởng thành xuất

Từ kết quả ở biêu 4.6 cho thà các thuôc t ù hiện trên các cây có xử lý thuốc trừ sâu thảo mộ mộc sau 3 ngày giảm rõ rệt Hiệu quả xua đuổi đạt từ 36,4% — 57,8%, rõ rệt nhất ở dich chiét từ quả ớt (57,8%), dịch chiết từ tỏi (54,2%) Sau 6 ngày phun thước sâu thảo mộc, hiệu quả xua đuổi có giảm so với 3 ngày nhưng cũng tương đối cao Tỷ lệ sâu trưởng thành xuất hiện trên các cây xử lý thuốc tạo từ lỏ xoan, đụ ửi, gừng đ đều giảm so với cõy đối chứng là: 20,2%, 13,1%, 15,3%, 40,2% Theo kết quả thực ủghiệm cho thấy gừng cú hiệu quả xua đuổi khỏ lõu

Gt, tdi chỉ có khả 0E xu đuổi | trong thời gian ngắn Kết quả điều tra sau 9 ngày và

12 ngày phun 66/4 ca 4 loại thuốc thử nghiệm đều không có tính xua đuổi sâu a) trưởng thành Sự: chệnH lệch về mật độ sâu trưởng thành giữa các cây xử lý thuốc và cây đối chứng sau Khi phùn 9 và 12 ngày không có sự khác biệt rõ rệt Kết quả kiểm tra sự sai khác mật độ giữa các cây xử lý bằng loại thuốc thử nghiệm với cây đối chứng theo tiờu chuẩn U của phõn bố chuẩn ứ [19] Đều cú /U/

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.5.  Phun  thuốc  trừ  sâu  thão  mộc chiết  xuất từ ớt  lên  sâu  xanh  ăn  lá  trằm - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 2.5. Phun thuốc trừ sâu thão mộc chiết xuất từ ớt lên sâu xanh ăn lá trằm (Trang 19)
Hình  3.1  Biểu  đồ  khí  hậu  Gaussen  -  Walter - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 3.1 Biểu đồ khí hậu Gaussen - Walter (Trang 25)
Hình  4.1.10.  Cây  thuốc  lào - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 4.1.10. Cây thuốc lào (Trang 33)
Hình  4.3.  Cây  xoan  VÂN:  Iuốt  ` - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 4.3. Cây xoan VÂN: Iuốt ` (Trang 38)
Hình  4.6.  Cây  gừng  tại  khu vực  nghiên  cứu - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 4.6. Cây gừng tại khu vực nghiên cứu (Trang 40)
Hình  4.7.  Hiệu  quả  phòng  trừ  của  dịch  chiết  nước  lá  xoan  tới  Sâu  xanh  ăn  lá  trầm - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 4.7. Hiệu quả phòng trừ của dịch chiết nước lá xoan tới Sâu xanh ăn lá trầm (Trang 41)
Hình  4.9.  Biểu  hiện  của  sâu  ngay  sau  khi  phun  dịch  chiết  từ  ớt,  tôi - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 4.9. Biểu hiện của sâu ngay sau khi phun dịch chiết từ ớt, tôi (Trang 42)
Hình  4.8.  Hiệu  quả  phòng  trừ  của  dịch  chiết  nước  từ ớt và  tỏi  tới  Sâu  xanh  ăn  lá  trầm  Từ  kết  quả  ở  biểu  4.3  và  hình  4.8  cho  thấy:  Mặc  dù  tổng  thẻ  thì  hiệu  quả  phòng - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 4.8. Hiệu quả phòng trừ của dịch chiết nước từ ớt và tỏi tới Sâu xanh ăn lá trầm Từ kết quả ở biểu 4.3 và hình 4.8 cho thấy: Mặc dù tổng thẻ thì hiệu quả phòng (Trang 42)
Hình  4.12.  Châu  chấu  bị  chết  sau  48  giờ  phun  thuốc  trừ  sâu  từ  dịch  chiết  củ  gừng  (Nguồn:  Nguyễn  Bá  Tường,  2013)  4.2.2 - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 4.12. Châu chấu bị chết sau 48 giờ phun thuốc trừ sâu từ dịch chiết củ gừng (Nguồn: Nguyễn Bá Tường, 2013) 4.2.2 (Trang 45)
Hình  4.13.  anh  413.09  Tỷ lệ  lá - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 4.13. anh 413.09 Tỷ lệ lá (Trang 46)
Hình  4.15.  Thời  gian  bảo  quản  thuốc  trừ  sâu  thảo  mộc  đối  với  sâu  xanh  ăn  lá tram  Thông  qua  kết  quả  ở  bảng:  biểu  4.10,  đồ  thị  ta  thấy  hiệu  quả  hiệu  quả  diệt  sâu - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 4.15. Thời gian bảo quản thuốc trừ sâu thảo mộc đối với sâu xanh ăn lá tram Thông qua kết quả ở bảng: biểu 4.10, đồ thị ta thấy hiệu quả hiệu quả diệt sâu (Trang 52)
Hình  4.16.  Thời  gian  bảo  quản  thuốc  trừ sâu. thảo  mộc  đối  với  châu  chấu - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 4.16. Thời gian bảo quản thuốc trừ sâu. thảo mộc đối với châu chấu (Trang 54)
Hình  4.17.  Ảnh  hưởng  của  nhiệt  độ  tới  hiệu  quả  diệt  sâu  xanh  ăn  lá  trầm - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 4.17. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hiệu quả diệt sâu xanh ăn lá trầm (Trang 55)
Hình  4.17.  Sâu xanh ăn lá trằm tuổi  1-3  Hinh 4.18  Eppes  2.  Kích  thước  loài  châu  chu  (Acrididae) - đánh giá khả năng khai thác và hiệu quả phòng trừ sâu hại của một số loài cây độc tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp
nh 4.17. Sâu xanh ăn lá trằm tuổi 1-3 Hinh 4.18 Eppes 2. Kích thước loài châu chu (Acrididae) (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN