MỤC LỤC
Helebo đen (heleborin): có trong cây Heleborus niger. Ryani .u44@đễệcà trong cõy Ryana speciosa cú hiệu lực trừ sõu cao, bằng. Sabadilla: là “các chất cevadine, veratridine và các alcaloid có quan hệ với cevadine, có trong hạt cây Schoeocaulon officinaleo được dùng nhiều đề trừ Bọ trĩ ở Mỹ, Trung và Nam Mỹ. Pellitorin: có trong rễ cây Pelliory anacylus có thể xua đuổi các loài côn trùng. thuộc bộ Cánh vảy, bộ Hai cánh. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu chung:. Nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc góp. phần phòng trừ sâu hại tại khu vực Núi luốt ~Trường Đại học Lâm nghiệp. Mục tiêu cụ thể:. ~ Đánh giá được hiệu quả phòng trừ một số loại thuốc tfừ sâu thảo mộc. - Đưa ra được các giải pháp nhằm nông cao itu equ phòng trừ của một số thuốc trừ sâu thảo mộc tại khu vực nghiên cứu. Địa điểm nghiên cứu 8. Núi Luốt Trường Đại học Lâm lu Xuẩn) Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. Thời gian nghiên cứu tù. Nội dung nghiên cứu. Nghiên cứu tiềm năng cây độ hi khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu hiệ ú quả phòng từ của một số loại thuốc trừ sâu thảo mộc. ô Hiệu qua’ giết sõu trực tiếp e Hiệu quả gây ngán ăn. ¿u quả xua đuổi. 1a gud ire chế sinh trưởng. Ảnh hưởng của một số nhân tố tới hiệu quả phòng trừ. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng trừ của thuốc thảo mộc. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu. - Trên các tuyến điều tra tiến hành lập các ô tiêu chuẩn điển hình, mang tính đại. diện cao nhất cho khu vực nghiên cứu. loài cây độc. ~ Sô liệu thu thập về các loài cây độc tại khu vực nghiên cứu được ghi vào bảng. Biểu 2.1 Kết quả điều tra thành phần các loài cây độc t: ¡ khu vực nghiên cứu. TT Tên loài Sinh cảnh S Ghi chú. b) Tham khảo ý kiên chuyên gia về thực vật rừng: Với việc Tếc phân biệt được chính xác được các loài cây ngoài thực địa là điều rất quan n Họng Ời vậy để đảm bảo chính xác về thông tin thu thập, tôi tiến hành tham Khao các ý kiến của các thầy cô giáo trong Bộ môn thực vật rừng Trường Đại học Lan nghiệp về nhận biết đúng các loài cây độc. trong khu vực nghiên cứu. ce) Điều tra phỏng vấn người dân: sau khi tién hành nắm sơ bộ về tình hình dân sinh quanh khu vực nghiên cứu, tôi tiến hành lừa chọn 10-15 hộ gia đình điển hình (thường, là những hộ có hiệu biết và kinh nghiệm tron sử dụng các loại cây độc, những hộ canh tác nương rẫy), nhằm tìm hiểu các ác thông tin về các loài cây độc tại khu vực. Hiệu quả ức chế sinh trưởng của một số thuốc trừ sâu thảo mộc đối với sâu Xanh ăn l4 trầm (Heortia vitessoides Moore, 1885). Phương pháp đánh ảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả phòng trừ a) Đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ: Thí nghiệm được thực hiện ngoài thực địa tại 2. b) Đánh giá ảnh hưởng của thời gian bảo quản.
Theo tài liệu nghiên cứu i mén Dat rimg, trudng Dai học Lâm nghiệp két hợp với thực tế điều tra thi khu vực núi Luốt chủ yếu là đất feralit nâu vàng phát triển trên đá mẹ foocfiafit: Qúa trình ‘féralit hóa mạnh và tương đối điển hình, nên đất ở đây. Nhìn chung đất ở đây có kết cấu chặt, đặc biệt là những lớp đất mặt ở khu vực chân đồi và những lớp đắt sâu ở khu vực đỉnh và yên ngựa.
(A.sativum L) (Zingiber officinale Rose). b) Phân bố một số loài cây độc tại khu vực nghiên cứu. Ở Việt Nam cây mọc hầu hết các địa phương từ Bắc đến Nam, từ đồng bằng đến miền núi. Tại khu vực nghiên. cứu xoan ta được trồng nhiều xung quanh lô: klc4 đối diện nghĩa trang. Ớt: Tại núi luốt cây mọc tự nhiên tại rải rác trên bãi các đất trống, vị trí mọc nhiều nhất là lô k3d7 kề khu trung tâm thực nghiệm và được người dân trồng nhiều xung. quanh vườn nhà. Na: Được trồng nhiều xung quanh vườn nhà của người day nhưng” trồng tập trung. Gừng: Phân bố rải rác nhiều nơi nhưng chủ yếu được người đân trồng nhiều xung quanh nương vườn, tập trung nhiều ở các lô aio,. trên những ô thực nghiệm khác nhau nos tập trung tại lô đất: k3d6. Thuốc lào: Qua điều tra cho thấy cây ít bắt, cây mọc hoang tại các bãi đất trống, bắt. gặp tại một số lô: k1b2, gần khu vực nghĩa trang. Nghé rim: Moc hoang nhiều xung quanh cư, phân bố nhiều tại vị trí lô: kla8, k1a4. Dây mật: Ở khu vực nghiên cứu c¡ sua điều tra cho thấy loài cây này chỉ. Phân tích lựa chọn một số loài thực vật làm thuốc trừ sâu thảo mộc tại Núi luốt Đại học Lâm nghiệp. Qua điều tra khu vực phân bố, kết hợp với điều tra phỏng vấn một số hộ dân. trước đây đã sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc về giá thành, nguồn nguyên liệu và đánh giá tình hình khai thác thuốc trừ sâu thảo mộc trong phòng trừ sâu hại nhằm tìm ra loài. cây làm thuốc trừ sâu thảo mộc tốt nhất và phù hợp với khu vực nghiên cứu. sau khi phân tích tổng hợp kết quả điều tra và căn cứ vào biểu-4.1. Kết quả thu được. như sau: ss. sates nb), sừng ( @ingiber officinale. hase Có độc tính cao, hiệu aus Thông trừ sâu hại cao. sinh trưởng, gây bất dục. uy nhiên thuốc trừ sâu thảo chất độc là các hợp chất thiên nhiên dễ bị phân:hủy dướ. Theo người dân cho biết việc chế tạo thuốc khá đơn giản: Cách làm như sau, dùng 6- các điều kiện môi trường. 10 quả ớt chín tươi cay, nghiền nát trong máy ở tố. ớt say qua đêm sáng hôm sau lọc kỹ Ì lay nước pha thêm 1 lít nước sau đó phun cho các loại cây ăn quả, rau thơm gia vị. Vì vivay được người dân sử dụng nhiều trong phòng trừ. Nguồn nguyên liệu: hes kết, quả. đã thu được nhiều ý kiến giới thiệu về đai cây có nguồn cung cấp nguyên liệu rất lớn,. hỏng vấn người dân với 30 phiếu điều tra. có thể tận dụng từ tự nhiên và được. sử - dung phổ biến nhất để làm thuốc trừ sâu thảo mộc tại khu vực nghiờn cứu, gồm: #lửài: xoan ta, ớt, tỏi, gừng. Theo người dõn thỡ một số loài cây khác như: Cây: thuốc lào, bạch đàn, nghề răm, dây mật, tràm, thầu dầu, trâu, cộng sản ít được sứ ind Bài nhiều lý do như việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu khó không ô n định, mức độ thường gặp ít, cách chế tạo thuốc khó. khăn, khả năng cụn. khăn đòi hỏi nhiều công đoạn, khả năng gây trồng khó khăn nên việc khai thác ít được quan tâm. Về giá thành: Qua điều tra thực tế kết hợp tìm hiểu vốn kiến thức bản địa và. căn cứ vào kết quả ở biểu 4.1 nhìn chung trong danh sách 12 loài cây thì cây xoan ta,. cỏ hôi, thầu dầu, ớt, nghễ răm, tỏi, gừng, cho giá thành thấp nhất. Trong đó những loài. cây được người dân sử dụng làm thuốc trừ sâu thảo mộc và phân bố nhiều tại khu vực. nghiên cứu là: xoan ta, ớt, gừng. Tổng hợp kết quả điều tra phân tích tình hình thực trạng, xác định tiềm năng,. căn cứ vào một số tiêu chí lựa chọn các loài cây độc làm thuốc trừ sâu thảo mộc của TS. Nguyễn Duy Trang [18] kết hợp tìm hiểu một số tài liệu trước đây về thuốc trừ sâu thảo mộc như: nghiên cứu, ứng dụng một số thuốc trừ sâu thảo mộc tại Núi luốt Đại học Lâm nghiệp [15]. officinale Rose), tai khu vực nghiên cứu để tiến hành đánh giá hiệu quả phòng tris sâu a hai tại từ đó tìm ra loài cây có tiềm năng sử dụng và hiệu quả điệt sâu hại tối nh KẾ Nua thể hiện ở biểu.
Hoa màu trắng mọc đơn độc ở kẻ lá, mùa hoa gần nhu quanh qui mọc rủ dì Xuống hình dáng quả thay đổi có thứ tròn có thứ dài khi chin màu đỏ, v: ay lề tím trong chứa hạt dẹt màu trắng. Ớt được trồng khắp cả nước đặc biệt nghiền cứu được nhiều người dân trồng quanh vườn nhà để làm thuốc trừ 10 mộc phòng trừ một số loài sâu hại rau màu.
Hiệu quả phòng, trừ đối với sâu xanh ăn lá trầm cao hơn so với trên sâu tơ (Plutella xylostella) như trong một số nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Duy Trang, Nguyễn Văn Tuất và cộng tác viên [17]. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả quốc tế nỗi tiếng về lĩnh vực. [11], trong thành phần đầu chiết từ lá xoan, một chất có tác dụng trừ sâu rất tốt là. Phuong, thức tác động của chất này là phá hủy hormon Ecdysone gây nên hiện tượng ngừng sinh trưởng, không lột xác ở côn trùng làm cho chúng bị chết. Sâu xanh ăn lá trầm có sức ăn mạnh, sinh trưởng nhanh. Vì vậy khi phun thuốc trừ sâu. thảo mộc có chứa chất Azadirachtin đã cản trở quá trình sinh học này của sâu làm cho. chúng bị chết hàng loạt. Hiệu quả thuốc trừ sâu chiết xuất từ ới, tỏi, gừng. a) Thí nghiệm với nước chiết từ quả ớt b) Thí nghiệm với nước chiết từ củ tỏi. Hiệu quả phòng trừ của dịch chiết nước từ ớt và tỏi tới Sâu xanh ăn lá trầm Từ kết quả ở biểu 4.3 và hình 4.8 cho thấy: Mặc dù tổng thẻ thì hiệu quả phòng. trừ thuốc trừ sâu thảo mộc chiết xuắt từ ớt và tỏi thấp hơn so với dịch chiết nước từ lá. xoan nhưng vẫn ở mức cao, cú ý nghĩa rừ rệt trong phũng trừ sõu xanh ăn lỏ trằm, nhất là với sâu non tuổi nhỏ. Hiệu quả phòng trừ từ địch chiết tỏi đối với 2 nhóm sâu tuổi 1-3 và tuổi. Theo nghiên cứu Lê Đình Hường, trong tỏi, ớt có một hàm lượng axit hữu cơ khá cao tác động, đến mắt, da. sâu non làm chúng chết. thực nghiệm cho thấy: Sau khi phun thuốc, sâu có một số biểu hiện không bình. thường: Hoảng loạn, di chuyển rất nhanh, giãy dụa liên tục và sau vài giờ sâu non tuổi. nhỏ có thể bị chết. Đối với sâu non tuổi lớn, chúng cũng di chuyển nhanh, nhả tơ thả. rơi xuống nền tìm nơi ẩn nắp, sau khoảng 1 ngày, phần đông trong số sâu non tuổi lớn này hoạt động chậm chạp, cơ thể chuyển màu và chết. Biểu hiện của sâu ngay sau khi phun dịch chiết từ ớt, tôi. nghiệm, dich chiết từ củ gừng. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu cia Alphonsus 'Mbonu Oparaeke, 2010. a) Hiệu lực giới châu chéu (Acrididae). Kết quả thử nghiệm khả năng gây ngán ăn của các hoạt chất trong dịch chiết của các loại thuốc trừ sâu thảo mộc đối với sâu xanh ăn lá trầm và châu chấu được tóm tắt ở biểu 4.5.
Đánh giá hiệu quả xua đuổi của thuốc trừ sâu thảo mộc đối với sâu xanh ăn lá tram và châu chấu được thực hiện ngoài thực địa bằng việc so sánh mật độ sâu non , sâu trưởng thành (Sâu xanh ăn lá trầm) và mật độ (Châu chấu) trên các cây, ô được phun thuốc và trên cây, ô đối chứng. Sự chênh lệch về mật độ sâu non giữa các cây aN thuốc và cây đối chứng sau khi phun 9 và 12 ngày không cú sự khỏc biệt rừ tết Kết giả kiểm tra sự sai khỏc mật độ giữa cỏc cõy xử lý bằng loại thuốc thử nghiệm.
Hiệu quả ức chế sinh trưởng của thuốc trừ sâu thảo mộc. a) Hiệu quả ức chế sinh trưởng sâu xanh ăn lá trằm (Heorfia vifessoides Moore, 1885). Hiệu quả ức chế sinh trưởng của thuốc trừ sâu thảo mộc đối với loài sâu xanh ăn lá trầm được đánh giá dựa vào tỷ lệ vào nhộng (%) va tỷ lệ sâu vũ hóa (%) ở ô thí.
Thông qua kết quả thí nghiệm thu được ở biểu 4.11 fa thấy hiệu quả của thuốc thảo mộc khi đem bảo quản trong một thời gian xác định (€ụ thể trong thí nghiệm là 2,. 6, 12 ngày) vẫn không bị mắt hiệu quả phòng trừ đối với loài châu chấu (Acrididae). Nhiệt độ là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả diệt sâu hặi, vì vậy để đánh giá khả năng diệt sâu hại cần căn cứ vào tỷ lệ sâu chết ở các thời điểm có nhiệt độ khác nhau so với ô đối chứng.
Nguyễn Thế Nhã (2000), Nghiên cứu, ứng dụng một số thuốc trừ sâu thảo mộc tại. Pam Marrone (1998), Microbial Pesticides and Natural Products as Alternatives, ESA-APS Symposium on the FQPA, Las Vegas.