1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại vườn quốc gia ba vì hà nội

65 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Khu Hệ Bò Sát Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì - Hà Nội
Tác giả Phạm Tuấn Dũng
Người hướng dẫn ThS. Đỗ Quang Huy
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 14,27 MB

Cấu trúc

  • 3.3. Đối tượng:và phạm vi nghiên cứu...........................--cccskiieerriiieriree 21 3.4. Phương. pháp nghiên cứu 3:4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu. 3.4.2. Phương pháp phỏng vấn. 3.4.3. Phương pháp điều tra thực địa theo tuyến .................................... 23 3.4.4. Phương pháp nội nghiệp ...............................--- c7 cccsereerererrrree 26 (30)
  • 4.1. Thành phần loài (38)
  • 4.2. Phân bố của Bò sát theo sinh cảnh và đai cao 1. Phân bố theo sinh cảnh...........................+. ccvstrrrvrrrrrrrrrrrrrerrree 31 2. Phân bố theo đai cao...................... c1 36 4.3. Đánh giá mức độ phong phú của các loài Bò sát tại VQG Ba Vì (41)
    • 4.3.1. Đánh giá mức độ phong phú......................-2s.:-.ss+©czZxestfSxscvecxecxecee 38 4.3.2. So sánh mức độ đa dạng với các khu bảo vệ khác (48)
  • 4.4. Giá trị tài nguyên và mức độ đe dọa tới khu hệ Bò sát tại VQG Ba Vì bensstftns2isShSb7SEts40E02GS57816xuESEuE88E0ku2SEL208u/U23 f3 cpcrrs3foinosbifBoruftogZ2uroo/EutsEissan 40 1. Giá trị tài nguyÊn............................TT ....ẢNGQ.Q... ii 40 2. Các mối đe dọa tới khu hệ Bò sát VQG Ba Vì (50)
  • 4.5. Hiện trạng công tác quản lý và một số giải pháp góp phần bảo tồn (54)
  • 5.1. Kết luận 5.2. Tén tai.. 5.3. Kién nghi (58)

Nội dung

Đối tượng:và phạm vi nghiên cứu cccskiieerriiieriree 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3:4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 3.4.2 Phương pháp phỏng vấn 3.4.3 Phương pháp điều tra thực địa theo tuyến 23 3.4.4 Phương pháp nội nghiệp . - c7 cccsereerererrrree 26

- Đối tượng điều tra, nghiên cứu của khóa luận tập trung chủ yếu vào các loài Bò sát phân bố trong VQG Ba Vì

- Phạm vi nghiên cứu: khu vực xã Tản Lĩnh, VQG Ba Vì, huyện Ba Vì,

Có rất nhiều phương pháp trong điều tra, nghiên cứu khu hệ Bò sát nhưng trong đề tài này tôi sử dụng 4 phương pháp chính như sau: phương pháp kế thừa số liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra thực địa theo tuyến, phương pháp nội nghiệp

3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu

- Kế thừa các tài liệu nghiên cứu trước đây về Khu hệ động thực vật, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và ảnh hưởng của người dân lên VQG Ba Vì,

- Kế thừa các số liệu về bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng, bản đồ địa hình của khu vực VQG Ba Vì

- Đối tượng phỏng vấn là: người dân địa phương (20 người), các cán bộ vườn quốc gia (2 người), cán bộ kiểm lâm vườn (2 người)

- Mục đích: giúp chúng ta nắm bắt được một phần thông tin về thành phần loài, sinh cảnh sống của chúng, số lượng khai thác hàng năm và khả năng bắt gặp chúng Từ đó làm cơ sở để xác định các tuyến điều tra trên bản đồ ,

Kết quả phỏng vấn được ghỉ vào biểu 01

Mẫu biểu 01 z Điều tra Bò sát qua phỏng vẫn

Họ & tờn người phỏng vấn: -: - ôcũ Tuổi :

Tên loài Thời Địa Sinh Mô tả Chi

STT Tên địa Ten phd | gian | điểm | (Tụ | mẫu | chụ phương thông gặp gặp vật

3.4.3 Phương pháp điều tra thực địa theo tuyến

- Chuẩn bị: bản dé, địa bàn, thước dây, túi đựng mẫu vật, hóa chất (cồn), dụng cụ thu bắt mẫu, máy ảnh, kính lúp, bình ngâm mẫu,

- Điều tra sơ thám: trên cơ sở tìm hiểu tài liệu có liên quan đến VQG

Ba Vì và bản đồ khu vực nghiên cứu, tôi đã phân chia khu vực nghiên cứu thành 4 dạng sinh cảnh chính như sau:

1 Sinh cảnh rừng tự nhiên

2 Trảng cỏ cây bụi xen cây gỗ rải rác

4 Sinh cảnh khe suối, thủy vực

- Xác định, lập tuyến điều tra

Từ việc xác định được các dạng sinh cảnh chính tôi tiến hành lập các tuyến điều tra sau:

Tuyến số 1: Có tổng chiều dài 1,5km, xuất phát từ trạm kiểm lâm Cote

300 di dọc qua bộ sưu tập xương rồng và bộ-sưu tập cau dừa Tuyến được điều tra 3 lần vào buổi tối Tuyến đi qua dang sinh cảnh rừng trồng

Tuyến số 2: Có tổng chiều đài 2,5km, xuất phát từ trạm kiểm lam Cote

300 di xuống men hồ Tiên Sa, tiến hành điều tra 3 lần trên tuyến Tuyến đi qua các dạng sinh cảnh: rừng trồng, trảng cỏ cây bụi xen cây gỗ và men theo thủy vực

Tuyến số 3: Tuyến đi từ Cote 400 dọc theo suối, tuyến có tổng chiều dài là 2,5km Tuyến được điều tra 4 lần Đi qua các dạng sinh cảnh: rừng tự nhiên, rừng trồnế và khè suối

Tuyến số 4: Tuyến đi từ độ cao 500m dọc theo khe suối, có tổng chiều dài 1,5km Tuyến được điều tra 3 lần Đi qua các dạng sinh cảnh: rừng tự nhiên, rừng trồng và khe suối

Tuyến số 5: Tuyến đi từ trạm kiểm lâm số 1 lên đền Thượng và đền thờ Bác, tổng chiều đài tuyến là 2km Tuyến được điều tra 2 lần Đi qua các dạng sinh cảnh rừng trồng và rừng tự nhiên

Trên các tuyến chính lập thêm một số tuyến phụ đi vào các đường mòn hay theo các khe suối nhỏ

Sau khi thu bắt được mẫu, sử dụng giám định mẫu tại chỗ bằng cách đối chiếu các đặc điểm về hình dạng, màu sắc, đặc điểm về đầu, đuôi, các chỉ, của loài quan sát, thu được mẫu với khóa định loại loài đã có sẵn, loài nào chưa chắc chắn thu bắt mẫu và ghi lại các thông tin vào phiếu định loại các loài Bò sát

Phiếu định loại các loài bò sát ites MODIS axiestcingsse tans a

+ Tiến hành điều tra thành phần loài theo tuyến Kết quả thu duge ghi vào biểu 02

Mẫu biểu 02 : Điều tra thành phần loài Bò sát theo tuyến

Tuyến số : Địa điểm: Thời tiết :

Ngày điều trả: Người điều tra 8 Thời gian xuất phát ::z Thời gian kết thúc

STT Tên loài Sô lượng Độ cao | Ghi chú gian gặp cảnh

+ Điều tra phân bé theo sinh cảnh Kết quả thu được ghỉ vào biểu 03

Mẫu biểu 03 : Phân bố của Bò sát theo sinh cảnh

Ngày điều tra : Người điều tra :

+Điều tra phân bố theo đai cao Kết quả thu được ghỉ vào biểu 04

Mẫu biểu 04 : Phân bố của Bò sát theo đai cao

STT Tên loài Đai cao(m)

- Xác định các tác động của con người, các mối đe dợa khác đến khu hệ

+ Qua điều tra thực tế ghỉ lại những tác động của con người tới khu hệ

Bò sát Kết qua này được ghỉ vào biểu 05,

Mẫu biểu 05: Biểu ghi chép về tác động của con người

Hoạt đông 5 Khai thác lâm sản ngoài gỗ

1 Bay 6 Chăn thả gia súc

2 Lều/ trại (săn bắt, khai tháe gỗ) 7 Xây dựngnhà

3 Nương rẫy 8 Đường đi lại trong rừng

4 Khai thác gỗ 9, Những hoạt động khác

Thoi gian Hoat- dong Vi tri * Không hoạt động Ghi chú **

** Bao gồm cả những thông tin về số người, dân tộc, mục đích, nơi trú ngụ, tên,

25 lý + Tìm hiểu số lượng các vụ vi phạm, săn bắt trái phép bị bắt giữ và xử

+ Tìm biểu số lượng khai thác các loài Bò sát hàng năm

- Lập danh lục Bò sát tại khu vực nghiên cứu

Dựa trên cơ sở điều tra thu thập số liệu thực địa, kết quả phỏng vấn, phân tích mẫu vật thu được, tiến hành định loại và sắp xếp các loài theo lớp, bộ, họ Kết quả ghi vào biểu 06

Mẫu biểu 06 : Danh lục bò sát tại VỌG Ba Vì

Lớp - Bộ - Họ - Loài Nguồn thông tin

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Qs MV PV TL

QS ; quan sat MV : mẫu vật

PV : phỏng vấn TU: tài liệu

Chỉ số phong phú được chiả-làm 4 cấp sau:

Cấp trung bình: “20% < A < 30% ký hiệu +++

Kết quả tính toán được ghi vào biểu 07

STT Tên loài Tổng số lần quan sát

Số lần bắt gap A% Cấp đánh giá cứu

- Đánh giá mức độ phong phú của các loài Bò-sát tại khu vực nghiên

- Xác định các giá trị bảo tồn của các loài Bò sáttại VQG Ba Vì

- Đánh giá công tác quản lý của VQG, đánh giá các tác động của con người ảnh hưởng lên khu hệ Bò sát tại đây và đưa ra các giải pháp khuyến nghị nhằm bảo tồn các loài Bò sát tại VQG Ba Vì.

Thành phần loài

Qua quá trình điều tra tuyến ngoài thực địa, phỏng vấn người dân địa phương và công tác nội nghiệp tôi đã thống kê được tại VQG Ba Vì có 68 loài

Bò sát thuộc 15 họ, 2 bộ Kết quả được trình bày ở bảng 4.1:

Bảng 4.1 : Danh lục Bò sát VỌG Ba Vì srr Bộ - Họ - Loài Nguồn

Tên Việt Nam Tên khoa học QS | MV | PV | TL

1 | Thạch sùng sapa Hemidactylus sapaensis +

3 | Tac ké nhat ban Gekko japanicus +

4_ | Thạch sùng đuôi san Hemidactylus frenatus + + +

5 | Thạch sùng bau-ring H bowringii +

10 | Than lần bay đồm Draco tmaculafus + +

Ho Than lan bong 3.Scincidae

12 | Than lin bong sapa Mabuya chapaense +

13 | Thần lần bóng đuôi dài “| Ä⁄ /ongicaudara + | + |+l|+

14 | Than lần bóng đốm M macularia +

16 | Than lan tai ba vi Tropidophorus baviensis +] +

17 | Than lần hải nam T hainamus +

18 | Than lan channgan Lygosoma quadrupes +

19 | Than lan phéné an Sphenomorphus indicus +

20 | Than lin phéné sao S stellatus +

Họ Thần lằn chính thức | 4.Lacertidae

21 | Liu diu chi Takydromus sexlineatus +

Ho Than lin ran 5 Anguidae

22 | Than lin ran hac Ophisaurus harti +

STT : Bộ - Họ - Loài Nguồn

Tên Việt Nam Tên khoa học QS | MV | PV | TL

23 | Ky da hoa Varanus salvator +] +

24 | Răn giun thường Ramphotyphlops braminus + + +

26 | Ran cap nia bac Bungarus multicinctus + +

28 | Rắn lá khô thường Calliophis macccellandi +

29 | Ran hé mang Naja atra % + +

30 | Rắn hỗ chúa Ophiophagus hannah + +

31 | Rắn lục mép trắng Cryptelytrops albolabris bú +

32 | Ran luc núi Trimeresurus monticola +

35 | Ran xe diéu xám Achalinus spinalis +

36 | Rắn roi thường Ahaetulla prasina #

37 | Rắn sãi khasi Amphiesma khasiense +

38 | Rắn sãi sau-te A sauteri +

39 | Rắn sãi thường Amphiesma stolatum + +

40 | Ran rao dém Boiga multomaculata +

41 | Rắn mai gầm lát Calamaria pavimentata +

42 | Rắn mai gầm bắc Camalaria septentrionalis +

43 | Rắn đai lớn Cyclophiops major +

45 | Rắn bồngfruủg quốc Enhydris chinensis + + + +

47 | Ran khuyết đại Lycodon subcinctus +

48 | Rắn khiếm xám Oligodon cinereus +

49 | Rắn khiếm đuôi vòng O fasciolatus +

5¡ | Rắn hỗ xiên tre Pseudoxenodon bambusicola +

55 | Rắn hoa cỏ vàng Rhabdophis chrysargos +

56 | Rắn hoa cỏ nhỏ R subminiatus + | +

STT Bộ - Họ - Loài Nguồn

_— Tên Việt Nam Tên khoa học Qs | MV | Pv | TL

57 Ran rồng cô đen Sibynophis collaris +

58 Ran hoa can van den Sinonatrix percarinata +

60 | Rắn sọc đuôi khoanh Orthriophis moellendorffii + +

Ho Ria dau to 13 Platysternidae

63 | Ria dau to Platysternum megacephalum TP

64 | Rùa cô sọc Ocadia sinensis + +

65 | Rùa sa nhân Pyxidea mouhotii + ot

66_ | Rùa núi vàng Indotestudo elongata + +

Trong đó : QS : Quan sat, “MV: Mau vat, PV : Phong vấn, TL: Tài liệu

Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy tại khu vực nghiên cứu đã phát hiện được khu hệ Bò sát có 2 bộ, 15.họ và 68 loài

Từ kết quả ở bảng 4.1 ta có số lượng các loài trong họ như sau:

1 Họ Tắc kè (Gekkonidae) có 5 loài

2 Họ Nhông (Agamidae) có 6 loài

3 Họ Thần lần bóng (Scincidae) có 9 loài

4 Họ Thần lần chính thức (Lacertidae) có 1 loài

5 Họ Thằn lẫn ran (Anguidae) có 1 loài

6 Họ Kỳ đà (Varanidae) có 1 loài

7 Họ Rắn giun (Typhlopidae) có 1 loài

8 Ho Tran (Boidae) có l loài

9 Họ Rắn hỗ (Elapidae) có 5 loài

10 Họ Rắn lục (Viperidae) có 3 loài

11 Họ Rắn mống (Xenopeltidae) có 1 loài

12 Họ Rắn nước (Colubridae) có 28 loài

13 Họ Rùa đầu to (Platysternidae) có 1 loài

14 Họ Rùa đầm (Bataguridae) có 2 loài

15 Ho Rùa núi (Testudinidaae) có 1 loài

16 Họ Ba ba (Trionychidae) có 2 loài

Qua đây ta thấy họ Rắn nước (Colubridae) chiếm tỉ lệ nhiều nhất, chiếm 41,2% trong tổng số loài Bò sát được phát hiện Lý giải cho việc chiếm ưu thế của họ Rắn nước (Colubridae) có thể do.những loài fay khá phổ biến và môi trường sống thích nghi của chúng lại đa dạng phù hợp với điều kiện khí hậu ở đây Điều kiện này cũng rất thuận lợi cho việc trú ẩn, kiếm ăn và các hoạt động sinh sản khác Ngoài ra qua các tài liệu thống kê được thì họ

Rắn nước (Colubridae) cũng là họ phóng phú nhất về thành phần loài so với các họ khác trong nhóm Bò sát Trong tự nhiên, trừ một số loài bị săn bắt mạnh như: Rắn ráo (P/yas korros); Rắn sãi thường (Amphiesma stolat4), Ran bồng chì („hydris plumbea),.‹.'còn lại đa'số các loài đều là những loài ít có giá trị kinh tế và giá trị về mặt thực phẩm nên ít bị săn bắt

Tiếp đến là họ Thằn,lằn bóng (Scincidae) chiếm 13,2%, họ Nhông (Agamidae) chiếm 8,8%, họ Tắc kè (Gekkonidae) và họ Rắn hé (Elapidae) chiếm 7,4% Rất nhiều các họ-chỉ có 1 loài chiếm 1,5% như: họ Kỳ đà

(Varanidae), họ Trăn (Boidae), họ Rùa đầu to (Platysternidae),

Trong 6§'loài-ghi nhận được trong đợt điều tra gồm 7 loài thủ mẫu chiếm 10,3%, quan sát trực tiếp được ngoài thực địa có 12 loài chiếm 17,6%, qua phỏng vấn.eó 30 loài chiếm 44,1% và qua tài liệu có 65 loài chiếm

Phân bố của Bò sát theo sinh cảnh và đai cao 1 Phân bố theo sinh cảnh + ccvstrrrvrrrrrrrrrrrrrerrree 31 2 Phân bố theo đai cao c1 36 4.3 Đánh giá mức độ phong phú của các loài Bò sát tại VQG Ba Vì

Đánh giá mức độ phong phú -2s.:-.ss+©czZxestfSxscvecxecxecee 38 4.3.2 So sánh mức độ đa dạng với các khu bảo vệ khác

Chỉ số phong phú của các loài: Căn cứ vào số liệu điều tra ngoại nghiệp, tiến hành tổng hợp và tính toán mức độ phong phú của các loài Bò sát Kết quả được thể hiện trong bảng sau :

Bảng 4.4 Chỉ số phong phú của một số loài Bò sát

STT Tên loài SP | gáy | YA% -| đánh quan xét gap gia

8 | Thăn lăn bóng đuôi dai 15 4 26.67 +++

Trong tổng số 6§ lòài điều tra tại khu vực VQG Ba Vì có 13 loài quan sát được ngoài thie tế, với chỉ số phong phú của chúng được phân thành 4 cấp như sau:

+ Cấp nhiều: 3 loài chiếm 23,08% tổng số loài bắt gặp Đó là Ô rô vảy,

Thạch sùng đuôi san, Ran rao

+ CAp trung binh: 3 loài chiếm 23,08% tổng số loài bắt gặp Đó là Thằn lần bóng đuôi dài, Rắn sọc đuôi khoanh, Rắn bồng trung quốc

+ Cấp ít: 3 loài chiếm 23,08% tổng số loài bắt gặp Đó là Rắn giun thường, Rắn cạp nong, Rắn mống

+ Cấp hiếm: 4 loài chiếm 30,77% tổng số loài bắt gặp Đó là Rắn hỗ mang thường, Tắc kè, Rắn sọc dưa, Rắn sọc đuôi

Việc xác định mức độ phong phú rất quan trọng vì qua đó nó giúp các nhà làm công tác khoa học có thể phân tách các nhóm theo các cấp khác nhau để lập thứ tự ưu tiên bảo tồn Thứ tự ưu tiên sẽ được xếp từ cấp hiếm, cấp ít, cấp trung bình và cấp nhiều

4.3.2 So sánh mức độ đa dạng với các khu bảo vệ khác Để thấy rõ hơn mức độ phong phú về thành phan loài Bò sát, tiến hành so sánh số lượng Bò sát tại VQG Ba Vì với các khu vực lân cận được kết quả như sau :

Bảng 4.5 Bảng so sánh mước độ đa dạng giữa các KBTTN và VQỌG

STT Tên VQG - KBTTN Diện tích (ha) lâbÃkHhiễn

Qua bang 4.5-chting fa có thể nhận thấy rằng VQG Ba Vì có số lượng

Bò sát rất phóng.phú.- Với diện tích nhỏ hơn nhiều so với các VQG-KBTTN được so sánh nhưng VQG Ba Vì lại có số loài vượt trội hơn hẳn và duy nhất chỉ kém VQG Cúc Phường về số loài

Nguyên nhân chính dẫn tới sự phong phú này là do :

+ Do vi tri địa lý, điều kiện tự nhiên của VQG Ba Vì có địa hình tương đối phức tạp, chia cắt mạnh, độ cao tại các khu vực trong VQG có sự khác nhau rõ rệt Sự thay đổi độ cao này đã tạo ra những thuận lợi cho các nhóm

Bò sát thích nghỉ với các đai cao khác nhau đến cư trú Ngoài ra, sự biến đổi độ cao đã tạo nên sự đa dạng về sinh cảnh sống của nhiều nhóm Bò sát khác nhau

+ Do khu vực có địa hình hiểm trở, việc đi lại là rất khó khăn nên sự tác động của con người đến khu vực được bảo vệ là ít

+ Do sự phong phú về thảm thực vật, diện tích rừng nguyên sinh trong im vực còn lớn, đồng thời hệ thống sông suối ở đây còn tương đối nhiều, lượng nước được cung cấp quanh năm, đây là những điều kiện để các loài Bò sát sinh sống và phát triển.

Giá trị tài nguyên và mức độ đe dọa tới khu hệ Bò sát tại VQG Ba Vì bensstftns2isShSb7SEts40E02GS57816xuESEuE88E0ku2SEL208u/U23 f3 cpcrrs3foinosbifBoruftogZ2uroo/EutsEissan 40 1 Giá trị tài nguyÊn TT ẢNGQ.Q ii 40 2 Các mối đe dọa tới khu hệ Bò sát VQG Ba Vì

Trước nhu cầu ngày càng tăng, tình hình săn bắt - buôn bán trái phép các loài động vật ngày càng gia tăng, sự tác động của người dân vào rừng mạnh, các nguồn tài nguyên suy giảm nhanh chóng về cả số lượng và trữ lượng, khu hệ Bò sát cũng không tránh khỏi những tác động lớn từ con người

Một số loài trước đây có số lượng rất lớn nhưng nay đã đến bờ cạn kiệt, sẽ có nguy cơ suy giảm nhanh chóng,và dẫn tới hiện tượng mất loài Trước thực tế đó hệ thống bảo tồn đã liệt kế danh mục các loài xác định tình trạng cần bảo tồn Tôi đã thống kê tình trạng bảo tồn của một số loài theo: Nghị định 32,

2006 (NÐ32, 2006); Sách đồ Việt Nam, 2007 (S.Đỏ VN, 2007) Kết quả được ghi trong bảng sau :

Bảng 4.6 Danh sách các loài quý, hiếm tại VQG Ba Vì

STT BÁC Hạ Loài SĐVN | NÐ32

Tên Việt Nam 'Tên khoa học

1 Thạch sùng sapa Hemidactylus sapasis VU

2 Tặc kè Gekko gecko VU

3 Rong dat Physinathus cocincinus VU

4 Ky da hoa Varanus salvator EN IIB

5 Tran dat Python solurus CR IIB

6 Rn cap nia bac Bungarus multiinetus IIB

7 Ran cap nong B fasciatus EN IIB

8 Rắn lá khô thường | Calliophis macccellandi EN IB

9 Ran ho mang Naja atra EN IIB

Tên Việt Nam Tên khoa học KH VAC hiển

10 Răn hô chúa Ophiophagus hannah CR IB

11 Răn ráo Ptyas korros EN

12 Răn ráo trâu P mucosus EN IIB

13 R&n soc đuôi khoanh | Orthriophis moellendorffii VU

14 Ran soc dưa Elaphe radiata VU IIB

15 Rha dau to Platysternum megacephalum EN IIB

16 Rua cô sọc Ocadia sinensis EN

17 Rùa núi vàng Indotestudo elongata EN

18 Ba ba gai Palea steindachneri VU

Từ danh sách thông kê trên có thể nhận thấy tại VQG Ba Vì các loài Bò sát có giá trị là khá nhiều với 18 loài Trong số 18 loài này:

- Có 17 loài được xếp trong Sách đỏ: Việt Nam: 2 loài cấp CR là Tran đất (Python solurus) và Ran hỗ chúa (Ophiophagus hannah); 9 loài cấp EN va có 6 loài cấp VU

- Cộ 10 loài nằm trong Nghị định 32: ẽ loài thuộc nhúm IB là Rắn hỗ chúa (Ophiophagus hannah) va 9 loài thuộc nhóm IIB

Từ số liệu trên có thể thấy VQG Ba Vì không những phong phú về thành phần loài Bò sát mà giá trị tài nguyên của các loài Bò sát ở đây cũng là rất lớn, cần được ưu tiên, chú trọng hơn nữa trong công tác bảo tồn

4.4.2 Các mỗi de dọa tới khu hệ Bò sát VOG Ba Vì

Từ thực tế phỏng vấn người dân địa phương và thợ săn, kết hợp thu thập thụng tin ⁄ọ quau sỏt thực tế, tụi đó thống kờ cỏc mối đe dọa đối với cỏc loài Bò sát và sinh cảnh sông của chúng tại đây như: đốt nương làm rẫy, chăn thả gia súc, thụ bái lâm sản ngoài gỗ, săn bắt,

Săn bắt là hoạt động đã có từ lâu đời của người dân địa phương Người dân địa phương thường đi săn sau các mùa nông vụ Theo những người lớn tuổi thì trước ở khu vực VQG có rất nhiều loại thú lớn như: Gấu, Báo, Hỗ, Trước khi thành lập vườn quốc gia thì dân địa phương ở đây chủ yếu săn bắt phục vụ cho nhu cầu của gia đình Thời gian gần đây thì hoạt động săn bắt đã mang tính thương mại nhiều hơn

Các loại động vật bị săn bắt để bán cho các nhà hàng lớn nhỏ ở gần khu vực VQG cũng như chuyền đến các thành phố lớn, thậm chí còn để xuất khẩu ra nước ngoài Các loài như: Tắc kè, Ba ba trơn, một số loài rùa và rắn thường là mục tiêu của những tay thợ săn bắt trộm Vì thế, hiện nay số lượng các loài thú và bò sát đã trở nên khá hiếm trong VQG

Khu vực tập trung số đông là đồng bào đân tộc thiểu số nên đời sống của người dân còn nhiều khó khăn, nguồn thu chính đều nhờ cả vào nông nghiệp Rất nhiều hộ dân dựa cả vào công việc cấy hái trên nương trên rẫy là nguồn thu không thê thiếu Chính vì lý do này mà rất nhiều loài Bò sát sống ở khu vực có độ cao thấp bị mắt đi sinh cảnh sống, làm giảm đi số lượng của chúng, dẫn tới nguy cơ chúng bị tiêu diệt

Hình 4.5 Đốt nương làm rẫy

4.4.2.3 Chăn thả gia slic va lu hái lâm sản ngoài gỗ

Hình % 1 LAy cui trong dia phan VQG Chan they ‘gia sức \ thu hái lâm sản cũng là Độ mối ae doa khéng hé

VQG chan tha gia súc trong VQG là tương đối phd biến Ngoài trồng trọt, chăn nuôi cũng là một cách thức hiệu quả trong việc tăng thêm thu nhập cho mỗi hộ gia đình, thế nhưng chỗ chăn thả lại không hề rộng và việc chăn thả trong VQG vẫn còn diễn ra Ngoài chăn thả gia súc, việc thu hái lâm sản của người dân cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh cảnh sống của các loài Bò

43 sát Không những thế việc thu hái lâm sản còn chia cắt sinh cảnh sống của nhiều loài

4.4.2.4 Ap luc dan số và trình độ văn hóa

Các khu vực dân cư gần VQG đa phần là đồng bào dân tộc Mường, vì thế đời sống của người dân vẫn còn rất nhiều khó khăn và nguồn thu chủ yếu vẫn là nông nghiệp, thu hái và săn bắt từ rừng Vì điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn nên việc học hành ở đây còn hạn chế, hầu:hết các gia đình đều chú trọng vào làm ăn kinh tế là chính Chính vì thế khả năng nhận thức về việc bảo vệ tài nguyên của một số hộ dân còn rất hạn chế, họ:vẫn còn hay tác động đến hệ động thực vật của VQG Một số khác tuý €ó những nhận thức về bảo vệ tài nguyên nhưng vì cuộc sống của gia đình nên họ vẫn phải vào rừng khai thác tài nguyên, điều đó chứng tỏ cuộc sống của người dân vẫn còn phụ thuộc vào rừng là rất lớn.

Hiện trạng công tác quản lý và một số giải pháp góp phần bảo tồn

khu hệ Bò sát tai VQG Ba Vi

4.5.1 Hiện trạng công tác quản lý

Vườn quốc gia Ba Vì là một vườn quốc gia của Việt Nam, được thành lập năm 1991 theo quyết định số 407 —'CT ngày 18 thang 12 năm 1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam

Hình 4.8 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ban quản lý VQG Ba Vì

Tuy đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, tuy nhiên do một số yếu tố khách quan, địa hình phức tạp, điều kiện dân sinh kinh tế còn nhiều khó khăn, nhu cầu về lâm sản, công ăn việc làm, quỹ đất để phát triển sản xuất ngày càng gia tăng: đầu tư cho công tác bảo vệ rừng còn rất hạn chế nhất là đầu tư xây dựng các công trình, trang thiết bị phục vụ công tác tuần tra, kiểm tra, giám sát trong toàn bộ phạm vi VQG Mặt khác hoạt động của lâm tặc ngày càng đa dang, tinh vi và hết sức liều lĩnh ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo vệ VQG Vì thế công tác quản lý rừng tại đây cũng chưa thật sự mang lại hiệu quả

Về cơ cấu tổ chức: Hiện tại VQG Ba Vì có 3 phòng ban, 1 Trung tâm và 1 Hạt kiểm lâm chuyên trách Với sơ đồ tổ chức quản lý như vậy nhìn chung đã đủ để quản lý, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về bảo tồn

Về năng lực: Hiện tại lực lượng kiểm lâm chuyên trách còn tương đối mỏng, nhiều cán bộ có năng lực trình độ chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao Các để tài nghiên cứu khoa học thực hiện tại Vườn và do các cán bộ công tác tại Vườn còn quá hạn chế, chưa đủ để phục vụ nhu cầu tham khảo cũng như tìm hiểu về tình hình của Vườn

Về chỉ đạo điều hành: Mặc dù ở các địa phương các ban chỉ huy các vấn đề cấp bách trong BVR; PCCC rừng ở các cấp đã được thành lập song có nơi hoạt động của ban này chưa thường xuyên, hiệu quả thấp hoặc chưa phân công và quy định rõ trách nhiệm của các thành viên trong ban Chính quyền địa phương, đặc biệt là cấp xã oqr nhiều địa điểm chưa thực hiện đầy đủ quản lý nhà nước về BVR Tiiếu sự phới hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan trong việc tổ chức QLBVR, đấu tranh chống các hành vi vi phạm

4.5.2 Một số giải pháp gép phan bảo tần khu hệ Bò sát

4.5.2.1 Giải pháp về kỹ thuật

Trong lĩnh vực bảo tồn, về nguyên tắc chúng ta cần phải bảo tồn tất cả những loài động vật nguy cấp, quý hiếm Tuy nhiên do các vấn đề về kinh phí, nhân lực và các nguồn lực khác có hạn nên cần phải xác định các ưu tiên bản tồn Trong trường hợp này tôi đưa ra các ưu tiên bảo tồn sau: Cần ưu tiên bảo tồn với các loài có phân bố sinh cảnh hẹp như: Rắn cạp nong, Rắn hỗ mang, Tắc kè Ưu tiên bảo tồn tại chỗ các loài Bò sát nguy cấp quý hiếm được pháp luật nhà nước và quốc tế vảo vệ trong SDVN, Nghị định 32, Việc cấp thiết đầu tiên để bảo tồn tại chỗ các loài này là quản lý một cách nghiêm ngặt các khu vực còn rừng tự nhiên, đặc biệt là các khu vực có độ cao từ khoảng 300-600m Đối với rừng tự nhiên ở độ cao trên 600m, rừng trồng và các khe suối, thủy vực cần tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát để hạn chế sự tác động từ người dân quanh khu vực VQG

4.5.2.2 Giải pháp về cơ cấu tỗ chức và thi hành pháp luật

Tuy có sự phong phú rất lớn về tài nguyên động vật thế nhưng tại VQG

Ba Vì hiện vẫn chưa có trung tâm cứu hộ động vật hoang dã dé phục vụ công tác bảo tồn các loài động vật nguy cấp, quý hiếm Dô vậy cần thành lập thêm một trung tâm cứu hộ động vật tại VQG:Ba Vì, Đối với công tác bảo tồn ngoại vi các loài Bò sát và các dạng sinh cảnh, cần thường xuyên phối hợp với lực lượng vũ trang, chính quyền địa phương kiểm tra, giám sát việc săn bắt, vận chuyển và buôn bán trái phép động vật hoang dã trên địa bàn Cấm tuyệt đối các hoạt động phá hoại sinh cảnh sống của các loài Bò sát tại đây 4.5.2.3 Giải pháp về giáo dục nâng cao nhận thức

- Đối với cán bộ công nhân viên của VQG :

+ Thường xuyên mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng để tăng cường nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ VQG

+ Nâng cao hiệu quả; hiệu lực chỉ đạo điều hành của các ban chỉ huy các vấn đề cấp bách trong bảo vệ rừng nhất là trong PCCC rừng, khắc phục các hậu quả sáu cháy rùng

+ Nên thứỡng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị phối hợp và thảo luận giữa các bên liên quan như chính quyền địa phương, quần chúng nhân dân, lực lượng vũ trang và VQG để tìm ra các giải pháp đồng bộ và chặt chẽ trong công tác bảo vệ rừng và bảo vệ các loài động vật hoang dã trong đó có Bò sát

- Đối với người dân sống trong và quanh khu vực VQG:

Việc nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về giá trị các nguồn tài nguyên và vai trò của VQG Ba Vì là một vấn đề rất cấp bách Vì thế cân:

+ Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng cho người dân

+ Đưa thêm các chương trình giáo dục bảo tồn, bảo vệ động vật hoang dã vào hệ thống giáo dục ở các cấp, nhất là đối với các ấp mẫu giáo, tiểu học In ấn và phát hành các tài liệu tuyên truyền về công tác bảo vệ rừng

+ Vận động các hộ gia đình sống gần khư vực VQG ký cam kết bảo vệ rừng, xây dựng và thực hiện các quy ước bảo vệ rừng ở cấp xã

Cần tăng cường công tác tuần tra giám sát, bảo vệ nghiêm ngặt các khu vực rừng tự nhiên, các khu vực có độ cao từ 200-600m và đặc biệt là khu vực rừng tự nhiên nằm trong khoảng độ cao:này vì ở những khu vực này sự tập trung của các loài Bò sát là tương đối lớn

4.5.2.4 Giải pháp về phát triển kinh tẾ cộng dong

Nguyên nhân của sự suy thoái tài nguyên động vật hoang dã một phần là do sự đói nghèo, do đó khi làm cống táế bảo tồn cần quan tâm sâu sắc đến phát triển kinh tế cộng đồng Vì thế việc đầu tư thêm các dự án về phát triển kinh tế tại đây là rất cần thiết và cấp bách

- Tai day co thế mạnh để phát triỀn các ngành kinh tế lâm nghiệp, các mô hình kinh tế trang trại; nông lâm kết hợp, trong đó cần chú ý phát triển kinh tế có sự tham gia giữa cây lâm nghiệp và lâm sản ngoài gỗ, đặc biệt chú ý đến các loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị làm thuốc, tập trung khai thác các bài thuốc cổ truyền có giá trị cao

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  2.1:  Trữ  lượng  các  loại  rừng  Vườn  quốc  gia  Ba  Vì - nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại vườn quốc gia ba vì hà nội
ng 2.1: Trữ lượng các loại rừng Vườn quốc gia Ba Vì (Trang 20)
Bảng  2.  3:  Kết  quả  nghiên  cứu  động  vật  rừng  VQG  Ba  Vì - nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại vườn quốc gia ba vì hà nội
ng 2. 3: Kết quả nghiên cứu động vật rừng VQG Ba Vì (Trang 24)
Hình  của  khu  vực  VQG  Ba  Vì. - nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại vườn quốc gia ba vì hà nội
nh của khu vực VQG Ba Vì (Trang 31)
Bảng  4.2  Phân  bố  theo  sinh  cảnh  của  một  số  loài  Bò  sát. - nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại vườn quốc gia ba vì hà nội
ng 4.2 Phân bố theo sinh cảnh của một số loài Bò sát (Trang 42)
Hình  4:2  Sinh  cảnh  trắng  cỏ  cây  bụi  xen  cây  gỗ  rải  rác - nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại vườn quốc gia ba vì hà nội
nh 4:2 Sinh cảnh trắng cỏ cây bụi xen cây gỗ rải rác (Trang 44)
Bảng  4.4  Chỉ  số  phong  phú  của  một  số  loài  Bò  sát. - nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại vườn quốc gia ba vì hà nội
ng 4.4 Chỉ số phong phú của một số loài Bò sát (Trang 48)
Bảng  4.6  Danh  sách  các  loài  quý,  hiếm  tại  VQG  Ba  Vì - nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại vườn quốc gia ba vì hà nội
ng 4.6 Danh sách các loài quý, hiếm tại VQG Ba Vì (Trang 50)
Hình  4.5  Đốt  nương  làm  rẫy - nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại vườn quốc gia ba vì hà nội
nh 4.5 Đốt nương làm rẫy (Trang 52)
Hình  4.8  Sơ  đồ  cơ  cấu  tổ  chức  của  ban  quản  lý  VQG  Ba  Vì - nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại vườn quốc gia ba vì hà nội
nh 4.8 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ban quản lý VQG Ba Vì (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN