1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI

31 49 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính toán bền khung xe ô tô tải
Tác giả Hồ Tấn Kiệt
Người hướng dẫn THS. Trần Đình Quý
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Chuyên ngành Cơ Khí Động Lực
Thể loại Đồ án môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,05 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. Số liệu ban đầu và bản vẽ cho trước (10)
  • Chương 2. Nội dung tính toán và thuyết minh (12)
    • 2.1. Giới thiệu chung về khung xe tải (12)
      • 2.1.1 Giới thiệu chung (12)
      • 2.1.2. Phân loại khung-vỏ xe (12)
      • 2.1.3. Một số kiểu bố trí khung xe (13)
      • 2.1.4. Một số kiểu bố trí dầm dọc và kiểu dầm (15)
      • 2.1.5. Các thành phần của khung (15)
      • 2.1.6. Một số dạng tiết diện dầm và cách liên kết dầm (16)
      • 2.1.7. Chọn vật liệu làm khung (16)
    • 2.2. Thực hiện tính toán khung xe tải với phần mền RDM (17)
      • 2.2.1. Tổng quan (17)
      • 2.2.2. Xây dựng bài toán trên phần mền RDM (18)
      • 2.2.3. Xây dựng tọa đọa các nút (18)
      • 2.2.5. Xây dựng thêm kích thức các mặt cặt trên dầm dọc (23)
      • 2.2.6. Các kết quả trên RDM (23)
        • 2.2.6.1. Biến dạng của khung chịu lực (0)
        • 2.2.6.2. Biểu đồ lực lực cắt T (24)
        • 2.2.6.3. Biểu đồ moment uốn Mf (25)
        • 2.2.6.4. Biểu đồ ứng suất tiếp Tô (25)
        • 2.2.6.5. Các kết quả trong RDM (26)
        • 2.2.6.6. Nhận xét kết quả bài toán (30)
    • 2.3. Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận (30)
      • 2.3.2. Kiến nghị (31)
      • 2.3.3. Tổng kết (31)
  • Chương 3. Bản vẽ (31)
    • 3.1. Bản vẽ khung xe 3.2. Bản vẽ tổng thể xe (31)

Nội dung

Số liệu ban đầu và bản vẽ cho trước

Hình 3.1 Bản vẽ cho trước và số liệu ban đầu

(cm) c (cm) d (cm) e (cm) g (cm) h (cm)

Khối lượng thùng xe và hàng hóa (kg)

KÍCH THƯỚC MẶT CẮT mặt cắt 1-1 mặt cắt 2-2 mặt cắt 3-3, 4-4 mặt cắt 5-5 m1

(mm) m2 (mm) n2 (mm) m34 (mm) n34 (mm) k34 (mm) m5 (mm) n5

175 113 155 114 185 135 97 159 125 122 mặt cắt 6-6 mặt cắt 7-7 mặt cắt 8-8 mặt cắt 9-9 m6

Bảng 1 Bảng số liệu ban đầu

Nội dung tính toán và thuyết minh

Giới thiệu chung về khung xe tải

Khung xe và vỏ xe là nên để đỡ, bắt chặt động cơ và các thành phần của hệ thống truyền lực, đồng thời cũng là nơi chịu tải trọng của xe, tác dụng từ mặt đường lên xe khi chuyển động, lực quán tính, lực phanh và các lực va chạm, ngoài ra còn phải đáp ứng nhu cầu về độ bền, độ cững vững, cũng như các yêu cầu về khí động học, công thái học nên khung vỏ ô tô rất đa dạng và phân thành nhiều loại theo các tiêu chí khác nhau

2.1.2 Phân loại khung-vỏ xe

Theo mối quan hệ giữa khung và vỏ phân ra các loại như sau:

Hình 2.2 Khung xe chịu tải

- Khung chịu tải là là khung chịu lực tác động nhiều hơn vỏ nên có độ cứng vững cao và có thể biến dạng nhưng không truyền lên vỏ Vỏ xe còn thậm chí không chịu tác động của nội lực và mommet từ hệ thống truyền lực, hệ thống treo khung bệ mang theo các bộ phần điều khiển và truyền động vào vỏ xe

Loại khung chịu tải thường dùng cho xe tải, rơ moóc kéo, ít dùng cho xe ô tô con và sẽ làm tăng trọng lượng của xe hao tổn công suất động cơ

- Vỏ và khung cùng chịu tải

Trường hợp hợp này vỏ và khung cùng chịu tải trong qua trình vận hành và hoạt động của xe

2.1.3 Một số kiểu bố trí khung xe

- Khung có dầm dọc hai bên

Hình 2.3 Khung có dầm dọc hai bên

- Khung có dầm dọc ở giữa

Hình 2.4 Khung có dầm dọc ở giữa

Hình 2.5 Khung chữ X (hỗn hợp)

2.1.4 Một số kiểu bố trí dầm dọc và kiểu dầm

- Khung có dạng dầm tiết diện vuông và dầm dọc bố trí song song

- Khung có dạng dầm tiết diện hình thang và dầm thẳng

- Khung có phần đầu thu hẹp

2.1.5 Các thành phần của khung

Thông thường một khung xe bào gồm các thành phần: dầm gang, dầm dọc, giá treo

Hình 2.6 Các thành phần của khung xe

2.1.6 Một số dạng tiết diện dầm và cách liên kết dầm

Tùy theo mục đích sử dụng của từ loại xe nhà sản xuất sẽ chọn tiết diện dầm và cách liên kết sao cho phù hợp nhất

Hình 2.7 Dạng tiết diện và các liên kết

2.1.7 Chọn vật liệu làm khung

Vật liệu chế tạo khung phải có các tính chất sau:

- Có hạn chảy và giới hạn mỏi cao

- Độ nhạy với ứng suất tập trung thấp

- Có tính dập ở trạng thái nguội tốt

- Có thành phần kim loại cao

Các tính chất này đều phù hợp với thép carbon Thông thường xe tải để đáp ứng nhu cầu va đập và chịu tải lớn vật liệu được dùng thường là thép 25, thép 30T, các loại thép chuyên dụng như st3s, 18G2A của Nga hoặc thép kết cấp 08

2.1.8 Một số yêu cầu đối với khung xe

Khung xe là một phần không thể thiếu trong cấu trúc của một chiếc xe tải, đóng vai trò quan trọng trong việc chịu tải trọng và đảm bảo tính an toàn và hiệu suất của phương tiện nên phải có độ cứng vững cao, chịu tải tốt, bố trí thích hợp để đảm bảo tính kinh tết khi thi công lắp ráp Chịu được giới hạn uống, xoắn và chịu moment tốt.

Thực hiện tính toán khung xe tải với phần mền RDM

Khung xe có chiều dài tổng thể là 696 cm, với chiều dài thùng 434 cm Chịu tải trọng m 6810 kg Vật liệu sử dụng cho khung là thép Có bản vẽ bố trí được cho như sau

Hình 2.8 Bản vẽ bố trí của xe

Lực phân bố tác dụng lên khung dưới sự ảnh hưởng tải trọng và trọng lực là:

Ft = (mg)/l = (6810*10)/434 = 154.054 N/cm = 15.4054 daN/mm Để thuận lợi cho việc tính toán nên rdm ta chia l thành từng đoạn tương ứng với các nút có trên thùng xe

Tại các điểu bắt nhíp sau khi giải phóng liên kết ta thu được các liên kết gói tựa

Hình 2.9 Các liên kết trên khung xe

Tại các điểm A, B, C có các lực tác dụng lần lượt bằng 350 daN, 250 daN,

Hình 2.10 Các điểm đặt lực tập trung 2.2.2 Xây dựng bài toán trên phần mền RDM

2.2.3 Xây dựng tọa đọa các nút

Dựa vào khoảng các đầu đề đã cho ta thu được bảng tọa độ trên RDM

Bảng 2 Tọa độ các nút

Hình 2.11 Quy ước tọa độ trên RDM 2.2.4 Xây dựng bài toán trên RDM

Dựa vào các toạ độ đã xây dựng ta thiết lập bài toán trên phần mền RDM với các tọa độ đã có

Hình 2.12 Bài toán trên phần mềm RDM

Tiếp theo ta xây các mặt cắt theo mặt cắt trên bản vẽ đầu đề đã cho và đặt lực tác dụng ở những nơi được yêu cầu ta thu được bài toán hoàn chỉnh trên RDM như sau:

Hình 2.13 Bài toán hoàn chỉnh trên RDM

Khung xe được đỡ nhờ nhíp nữa elip đối xứng, phản lực tác dụng lên hai gói của cùng một nhíp là bằng nhau, các gói này có xu hướng quay quanh trục cầu xe Do đó ta thiết lập điều kiện tại các liên kết như sau, đặt phản lực liên kết tại các gói nhíp

Dầm dọc xe như có liên kết xoay, trục xoay liên kết với trục dọc khung, tâm cầu sau có định, tâm cầu trước có thể dịch chuyển theo phương dọc khung

Hình 2.14 Chọn yêu cầu cho gối

Hình 2.15 Chọn yêu cầu cho gối

2.2.5 Xây dựng thêm kích thức các mặt cặt trên dầm dọc

Do phần mền rdm sẽ báo lỗi khi không có kích thước mặt cắt tại các nút 3-4, 4-5, và 8-9, 9-

10 Vì vậy ta phải sử dụng AutoCAD để tính kích thược của các mặt cắt này Đó là mặt cắt tại nút 4 và 9 có kích thược như sau: m = 212,35; n = 131,97 tại nút 4, và m = 126,74; n 99,13 tại nút 9 Tương tự với các nút 14, 19 vì hai dầm này giống nhau

Hình 2.16 Mặt cắt tại nút 4 - 9 và nút 14 -19

2.2.6 Các kết quả trên RDM

2.2.6.1 Biến dạng của khung xe khi chịu lực

Sau khi mô hình hóa ta thực hiện tính toán thu kết quả biến dạng của khung xe khi chịu lực tác dụng

Hình 2.17 Biến dạng của khung xe

2.2.6.2 Biểu đồ lực lực cắt T

Hình 2.18 Biểu đồ lực cắt

2.2.6.3 Biểu đồ moment uốn Mf

Hình 2.19 Biểu đồ momen uốn 2.2.6.4 Biểu đồ ứng suất tiếp Tô

Hình 2.20 Biểu đồ ứng suất tiếp

2.2.6.5 Các kết quả trong RDM

N = Lực tiếp tuyến ( TY , TZ ) = Lực cắt

Mt = Momen xoắn ( MfY , MfZ ) = Momen uốn

ELE ori No TYo TZo Mto MfYo MfZo dL(cm) ext Ne TYe TZe Mte MfYe MfZe

2.2.6.6 Nhận xét kết quả bài toán

Sau khi thực hiện tính toán trên RDM thu được các kết quả cụ thể và các biểu đồ qua đó có thể đưa ra nhận xét sơ bộ như sau:

Tính ổn định: khung xe đáp ứng tính ổn định do momen của chúng hội tụ về 0

Khung xe có biến dạng khi chịu tải nhưng nằm trong ngưỡng cho phép của vật liệu

Về chuyển vị khung xe có chuyển vị nhưng số điể tương đối ít không đáng kể

Cần kiểm tra bài toán bằng phương pháp thức nghiệm để thu được kết quả thực tế để chắc chắc rằng kết quả mô phỏng là đán tin cậy để có thể sản xuất và đưa vào hoạt động một cách an toàn.

Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận

Kết quả đánh giá bền của khung xe tải dưới tải trọng đã cung cấp cái nhìn toàn diện về tính chất và hiệu suất của cấu trúc Dựa trên kết quả tính toán và phân tích, chúng ta có thể rút ra các kết luận sau:

Tính Chính Xác và Hợp Lý: Kết quả tính toán cung cấp thông tin chi tiết về dịch chuyển, phản ứng hỗ trợ và lực dư thừa của khung xe Tuy nhiên, cần tiếp tục kiểm tra và xác nhận tính chính xác và tính hợp lý của kết quả thông qua các phương pháp và thử nghiệm khác nhau

Tính Ổn Định của Cấu Trúc: Kết quả phân tích cho thấy khung xe tải có khả năng chịu được tải trọng theo cách mong muốn Tuy nhiên, việc đảm bảo tính ổn định và an toàn của cấu trúc đòi hỏi sự theo dõi và kiểm tra liên tục trong quá trình vận hành

Cải Thiện và Phát Triển: Để nâng cao hiệu suất và tính bền của khung xe tải, cần tiếp tục nghiên cứu và phát triển các phương pháp tính toán, mô hình hóa và kiểm định Các phân tích chi tiết hơn cũng cần được thực hiện để hiểu rõ hơn về hành vi của cấu trúc trong các điều kiện hoạt động khác nhau

Dựa trên kết quả đánh giá và nhận định từ đồ án, ta có thể đưa đề xuất một số hướng phát triển và biện pháp cụ thể như sau:

Tiếp Tục Nghiên Cứu và Phát Triển: Cần tiếp tục nghiên cứu và phát triển về mô hình hóa và phương pháp tính toán để cải thiện tính chính xác và ứng dụng của kết quả Việc này sẽ giúp tăng cường khả năng dự đoán và đánh giá hiệu suất của khung xe tải

Thực Hiện Thử Nghiệm Thực Tế: Đề xuất thực hiện các thử nghiệm mô phỏng hoặc thực nghiệm thực tế để xác nhận kết quả tính toán và đánh giá hiệu suất của khung xe tải trong điều kiện thực tế Đào Tạo và Nâng Cao Năng Lực: Cần đào tạo và nâng cao năng lực cho nhóm nghiên cứu và kỹ sư thực hiện đồ án để đảm bảo tính chuyên môn và độ tin cậy của kết quả Việc này sẽ giúp tăng cường khả năng ứng dụng và áp dụng của nghiên cứu vào thực tiễn

Tóm lại, kết quả từ đồ án này đã cung cấp một cơ sở quan trọng để hiểu và đánh giá tính bền của khung xe tải dưới tải trọng Việc tiếp tục nghiên cứu và phát triển sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện hiệu suất và tính chính xác của cấu trúc, đồng thời đảm bảo sự an toàn và ổn định trong quá trình vận hành.

Bản vẽ

Ngày đăng: 17/05/2024, 22:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Bản vẽ cho trước và số liệu ban đầu - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 3.1. Bản vẽ cho trước và số liệu ban đầu (Trang 10)
Bảng 1. Bảng số liệu ban đầu - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Bảng 1. Bảng số liệu ban đầu (Trang 11)
Hình 4.1. Khung xe tải - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 4.1. Khung xe tải (Trang 12)
Hình 2.2. Khung xe chịu tải - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 2.2. Khung xe chịu tải (Trang 13)
Hình 2.3. Khung có dầm dọc hai bên - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 2.3. Khung có dầm dọc hai bên (Trang 14)
Hình 2.4. Khung có dầm dọc ở giữa - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 2.4. Khung có dầm dọc ở giữa (Trang 14)
Hình 2.5. Khung chữ X (hỗn hợp)  2.1.4.  Một số kiểu bố trí dầm dọc và kiểu dầm - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 2.5. Khung chữ X (hỗn hợp) 2.1.4. Một số kiểu bố trí dầm dọc và kiểu dầm (Trang 15)
Hình 2.8. Bản vẽ bố trí của xe - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 2.8. Bản vẽ bố trí của xe (Trang 17)
Hình 2.10. Các điểm đặt lực tập trung  2.2.2. Xây dựng bài toán trên phần mền RDM - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 2.10. Các điểm đặt lực tập trung 2.2.2. Xây dựng bài toán trên phần mền RDM (Trang 18)
Hình 2.9. Các liên kết trên khung xe - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 2.9. Các liên kết trên khung xe (Trang 18)
Bảng 2. Tọa độ các nút - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Bảng 2. Tọa độ các nút (Trang 19)
Hình 2.11. Quy ước tọa độ trên RDM  2.2.4. Xây dựng bài toán trên RDM - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 2.11. Quy ước tọa độ trên RDM 2.2.4. Xây dựng bài toán trên RDM (Trang 20)
Hình 2.13. Bài toán hoàn chỉnh trên RDM - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 2.13. Bài toán hoàn chỉnh trên RDM (Trang 21)
Hình 2.15. Chọn yêu cầu cho gối - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 2.15. Chọn yêu cầu cho gối (Trang 22)
Hình 2.14. Chọn yêu cầu cho gối - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 2.14. Chọn yêu cầu cho gối (Trang 22)
Hình 2.18. Biểu đồ lực cắt - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 2.18. Biểu đồ lực cắt (Trang 24)
Hình 2.19. Biểu đồ momen uốn  2.2.6.4. Biểu đồ ứng suất tiếp Tô - ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN BỀN KHUNG XE Ô TÔ TẢI
Hình 2.19. Biểu đồ momen uốn 2.2.6.4. Biểu đồ ứng suất tiếp Tô (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w