1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án môn học TÍNH TOÁN và THIẾT kế hệ THỐNG sấy THÙNG QUAY sấy hạt TIÊU với NĂNG SUẤT 200KGH

35 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 246,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN QUÁ TRÌNH-THIẾT BỊ CNSH & CNTP ******* ĐỒ ÁN MƠN HỌC TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY SẤY HẠT TIÊU VỚI NĂNG SUẤT 200KG/H Sinh viên thực hiện: Đỗ Minh Hoàng MSSV: 20190469 Lớp: KTTP.04-K64 Giảng viên hưởng dẫn: ThS Phạm Thanh Hương Hà Nội - 2022 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU Sấy q trình cơng nghệ sử dụng nhiều công nghệ sản xuất đời sống thực tế Đặc biệt ngành cơng nghệ thực phẩm, chế biến, hóa chất, vật liệu xây dựng,… Kỹ thuật sấy đóng vai trị quan trọng dây chuyền sản xuất, năm 70 trở lại người ta đưa kỹ nghệ sấy để sấy nông sản thành sản phẩm khơ Sản phẩm sau sấy có độ ẩm thích hợp thuận tiện cho việc bảo quản, vận chuyển, chế biến, đồng thời nâng cao chất lượng làm phong phú thêm mặt hàng sản phẩm Thực tế cho thấy phơi khô sấy không kịp, nhiều nông sản bị mát ẩm mốc biến chất (chiếm khoảng 10-20%, vài loại lên đến 40-50%) Ngồi ra, sấy cịn q trình cơng nghệ quan trọng chế biến nơng sản thành thương phẩm Do tính chất thành phần vật liệu sấy phải giữ tính chất giá trị cảm quan giá trị dinh dưỡng nên sử dụng số thiết bị sấy thùng quay, buồng sấy, hầm sấy, Tuy nhiên thông dụng sấy kiểu sấy thùng quay với tác nhân sấy khơng khí nóng Trên sở kiến thức học hướng dẫn cô Phạm Thanh Hương đồ án mơn học này, em xin trình bày “Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy hạt tiêu với suất 200kg/h” Do trình độ, khả nghiên cứu tài liệu bị giới hạn, nên đồ án em tránh khỏi nhiều thiếu sót q trình tính tốn, thiết kế Qua đồ án em kính mong thầy góp ý, bảo để em bổ sung củng cố kiến thức cho thân Em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU HẠT TIÊU 1.1.1 Tên gọi phân loại khoa học Tên khoa học: Piper nigrum • Giới: Plantae • Ngành: Angiospermae • Lớp: Magnoliidae • Phân lớp: Rosidae • Bộ: Piperales • Họ: Piperaceae • Chi: Piper • Lồi: P.nigrum Hồ tiêu cịn gọi cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hóa học: Piper nigrum) lồi leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy hạt, thường dùng làm gia vị dạng khô tươi Hồ tiêu loại dây leo, thân dài, nhẵn không mang lông, bám vào khác rễ Thân mọc cuốn, mang mọc cách Lá trầu không, dài thuôn Có hai loại nhánh: loại nhánh mang quả, loại nhánh dinh dưỡng, hai loại nhánh xuất phát từ kẽ Đối chiếu với cụm hoa hình sóc Khi chín, rụng chùm Quả hình cầu nhỏ, chừng 20- 30 chùm, lúc đầu màu xanh lục, sau có màu vàng, chín có màu đỏ Từ thu hoạch hồ tiêu trắng, hồ tiêu đỏ, hồ tiêu xanh hồ tiêu đen Đốt dịn, vận chuyển khơng cận thận chết Quả có hạt • Hồ tiêu thu hoạch năm hai lần Muốn có hồ tiêu đen, người ta hái vào lúc xuất số đỏ hay vàng chùm, nghĩa lúc xanh; non q chưa có sọ giịn, phơi dễ vỡ vụn, khác phơi vỏ săn lại, ngả màu đen Muốn có hồ tiêu trắng (hay hồ tiêu sọ), người ta hái lúc chúng thật chín, sau bỏ vỏ Loại có màu trắng ngà hay xám, nhăn nheo thơm (vì lớp vỏ chứa tinh dầu mất) cay (vì chín) 1.1.2 Thành phần hóa học Hồ tiêu giàu vitamin C, chí cịn nhiều cà chua Một nửa cốc hồ tiêu xanh, vàng hay đỏ cung cấp tới 230% nhu cầu canxi ngày/1 người Trong tiêu có 1,2- 2% tinh dầu, 5- 9% piperin 2,2- 6% chanvixin Piperin chanvixin loại ankaloit có vị cay hắc làm cho tiêu có vị cay Trong tiêu cịn có 8% chất béo, 36% tinh bột 4% tro Thường dùng hạt tiêu rang chín, thơm cay làm gia vị Tiêu thơm, cay nồng kích thích tiêu hố, có tác dụng chữa số bệnh Hạt tiêu giàu chất chống oxy hóa, chẳng hạn beta carotene, giúp tăng cường hệ miễn dịch ngăn ngừa hủy hoại tế bào, gây bệnh ung thư tim mạch 1.1.3 Phân bố Ở nước ta hồ tiêu phân bố thành vùng sản xuất Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ đồng sơng Cửu Long, Tây Nguyên Đông Nam Bộ vùng sản xuất Sản xuất hồ tiêu thường hình thành vùng tiếng như: Tân Lâm (Quảng Trị), Lộc Ninh (Bình Phước), Bà Rịa (Bà Rịa– Vũng Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang), Dak R’Lắp (Đăk Nông), Chư Sê (Gia Lai), điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc quy hoạch thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, đạt chất lượng xuất cao Việt Nam nước xuất tiêu đứng hàng đầu giới chủ yếu xuất dạng thơ Vì vấn đề bảo quản tiêu hạt để xuất quan trọng cần thiết kinh tế quốc dân Vấn đề bảo quản tiêu nhìn chung khó, tiêu mơi trường thuận lợi thích hợp cho sâu mọt phá hoại Muốn bảo quản lâu dài hạt phải có chất lượng ban đầu tốt, có độ ẩm an tồn Vì vậy, q trình sấy hạt sau thu hoạch có vai trị quan trọng bảo quản, chế biến nâng cao chất lượng hạt Với phương pháp bảo quản hạt tiêu lâu hơn, dễ dàng trình vận chuyển, ứng dụng nhiều trình chế biến sản phẩm ăn liền 1.2 Giới thiệu chung phương pháp sấy 1.2.1 Khái niệm chung sấy 1.2.1.1 Khái niệm: Sấy trình tách pha lỏng khỏi vật liệu phương pháp nhiệt, trình khuếch tán chênh lệch ẩm bề mặt bên vật liệu, hay nói cách khác chênh lệch áp suất riêng phần bề mặt vật liệu mơi trường xung quanh 1.2.1.2 Phân loại: Q trình sấy bao gồm hai phương thức:  Sấy tự nhiên: phương pháp sử dụng trực tiếp lượng tự nhiên lượng mặt trời, lượng gió, … để làm bay nước Phương pháp đơn giản, không tốn lượng, rẻ tiền nhiên không điều chỉnh tốc độ sấy theo yêu cầu kỹ thuật nên suất thấp, phụ thuộc vào thời tiết, cần diện tích bề mặt lớn, điều kiện vệ sinh kém, … Do phương pháp áp dụng cho sản xuất quy mơ lẻ, hộ gia đình  Sấy nhân tạo: phương pháp sử dụng nguồn lượng người tạo ra, thường tiến hành loại thiết bị sấy để cung cấp nhiệt cho vật liệu ẩm Sấy nhân tạo có nhiều dạng, tùy theo phương pháp truyền nhiệt mà kỹ thuật sấy chia nhiều dạng: - Sấy đối lưu: phương pháp sấy cho tác nhân sấy tiếp xúc trực tiếp với vật liệu sấy, - mà tác nhân truyền nhiệt khơng khí nóng, khói lị, … (gọi tác nhân sấy) Sấy tiếp xúc: phương pháp sấy không cho tác nhân tiếp xúc trực tiếp vật liệu sấy, - mà tác nhân sấy truyền nhiệt cho vật liệu sấy gián tiếp qua vách ngăn Sấy tia hồng ngoại: phương pháp sấy dùng lượng tia hồng ngoại - nguồn điện phát truyền cho vật liệu sấy Sấy dòng điện cao tần: phương pháp dùng lượng điện trường có tần số - cao để đốt nóng tồn chiều dày vât liệu sấy Sấy thăng hoa: phương pháp sấy mơi trường có độ chân khơng cao, nhiệt độ thấp nên độ ẩm tự vật liệu đóng băng bay từ trạng thái rắn thành khơng qua trạng thái lỏng 1.2.1.3 Ngun lí trình sấy: Quá trình sấy trình chuyển khối có tham gia pha rắn phức tạp bao gồm q trình khuếch tán bên bên vật liệu rắn đồng thời với trình truyền nhiệt Đây trình nối tiếp, nghĩa trình chuyển lượng nước vật liệu từ pha lỏng sang pha hơi, sau tách pha khỏi vật liệu ban đầu Động lực trình chênh lệch độ ẩm lòng vật liệu bên bề mặt vật liệu Quá trình khuyếch tán chuyển pha xảy áp suất bề mặt vật liệu lớn áp suất riêng phần nước mơi trường khơng khí xung quanh Vận tốc tồn q trình quy định giai đoạn chậm Ngoài tùy theo phương pháp sấy mà nhiệt độ yếu tố thúc đẩy cản trở trình di chuyển ẩm từ vật liệu sấy bề mặt vật liệu sấy Trong q trình sấy mơi trường khơng khí ẩm xung quanh có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến vận tốc sấy Do cần nghiên cứu tính chất, thơng số q trình sấy 1.2.2 Tác nhân sấy: Tác nhân sấy: chất dùng để chuyên chở lượng ẩm tách từ vật liệu sấy Trong q trình sấy, mơi trường buồng sấy ln ln bổ sung ẩm từ vật liệu sấy Nếu độ ẩm không mang độ ẩm tương đối buồng sấy tăng lên, đến lúc đạt cân vật sấy môi trường buồng sấy, q trình ẩm vật liệu sấy ngừng lại Vì nhiệm vụ tác nhân sấy : - Gia nhiệt cho vật liệu sấy - Tải ẩm: mang ẩm từ bề mặt vật vào môi trường - Bảo vệ vật sấy khỏi bị hỏng q nhiệt Các loại tác nhân sấy: • Khơng khí ẩm: loại tác nhân sấy thơng dụng dùng cho hầu hết loại sản phẩm Dùng khơng khí ẩm có nhiều ưu điểm: khơng khí có sẵn tự nhiên, không độc, không làm sản phẩm sau sấy bị ô nhiễm thay đổi mùi vị Tuy nhiên dùng khơng khí ẩm làm tác nhân sấy cần trang bị thêm gia nhiệt khơng khí (calorifer khí - hay khí - khói), nhiệt độ sấy khơng q cao, thường nhỏ 5000C nhiệt độ cao thiết bị trao đổi nhiêt phải chế tạo thép hợp kim hay gốm sứ với chi phí đắt • Khói lị: dùng làm tác nhân sấy nâng nhiệt độ sấy lên 1000 0C mà không cần thiết bị gia nhiệt nhiên làm vật liệu sấy bị ô nhiễm bụi chất có hại CO2, SO2,… • Hơi nhiệt: tác nhân sấy dùng cho loại sản phẩm dễ bị cháy nổ • có khả chịu nhiệt độ cao Hỗn hợp không khí nước: tác nhân sấy dùng độ ẩm tương đối cao 1.2.3 Thiết bị sấy: Do điều kiện sấy trường hợp sấy khác nên có nhiều kiểu thiết bị sấy khác để phù hợp với loại vật liệu sấy riêng biệt  Có nhiều cách phân loại thiết bị sấy: - Dựa vào tác nhân sấy: thiết bị sấy khơng khí hay thiết bị sấy khói lị, ngồi cịn có thiết bị sấy phương pháp đặc biệt sấy thăng hoa, sấy tia hồng ngoại, sấy dòng điện cao tần… - Dựa vào áp suất làm việc: thiết bị sấy chân không hay thiết bị sấy áp suất thường - Dựa vào phương thức chế độ làm việc: sấy liên tục hay sấy gián đoạn - Dựa vào phương pháp cấp nhiệt cho trình sấy: thiết bị sấy tiếp xúc, thiết bị sấy đối lưu hay thiết bị sấy xạ… - Dựa vào cấu tạo thiết bị: phòng sấy, hầm sấy, sấy băng tải - Dựa vào chiều chuyển động tác nhân sấy: chiều hay ngược chiều  Chọn thiết bị, tác nhân phương án sấy: - Chọn thiết bị sấy : Căn vào ưu, nhược điểm loại thiết bị sấy đặc điểm vật liệu sấy (cà phê), ta chọn thiết bị sấy hệ thống sấy thùng quay Đây hệ thống sấy chuyên dùng để sấy vật liệu dạng hạt, cục nhỏ Loại thiết bị sử dụng rộng rãi công nghệ sau thu hoạch để sấy vật liệu ẩm dạng hạt có kích thước nhỏ - Chọn tác nhân sấy : Cà phê sản phẩm thực phẩm sử dụng trực tiếp dùng làm nguyên liệu chế biến sản xuất sản phẩm thực phẩm khác, yêu cầu q trình sấy phải sạch, khơng bị nhiễm, bám bụi Mặt khác, sấy cà phê không cần thiết bị sấy nhiệt độ cao, ta chọn tác nhân sấy khơng khí nóng - Chọn phương án sấy : Cà phê sấy liên tục với tác nhân khơng khí nóng Dựa vào tính chất vật liệu cà phê nên ta chọn phương thức sấy chiều tốc độ sấy ban đầu cao, bị co ngót, sản phẩm bị biến tính, giảm nguy hư hỏng vi sinh vật, tránh sấy khô tác nhân sấy khỏi mang theo vật liệu sấy sấy ngược chiều Mặt khác, với nhiệt độ tác nhân sấy ban đầu không cao sấy chiều vật liệu sấy tác nhân sấy tiếp xúc tốt hơn, trình sấy diễn nhanh Sau sấy, cà phê tháo qua cửa tháo sản phẩm, tác nhân sấy qua ống thải khí thải khí ngồi mơi trường 1.3 Giới thiệu hệ thống sấy thùng quay Hệ thống sấy thùng quay hệ thống sấy đối lưu Cấu tạo thùng sấy hình trụ trịn đặt nghiêng với mặt phẳng nằm ngang khoảng 1÷5 độ Có hai vành đai trượt lăn đỡ thùng quay Khoảng cách lăn điều chỉnh để thay đổi góc nghiêng thùng Thùng sấy quay với tốc độ 0,5÷8 vịng/phút nhờ động điện thông qua hộp giảm tốc Bên thùng sấy có lắp cánh đảo để xáo trộn vật liệu làm cho hiệu suất đạt cao hơn, phía cuối thùng có hộp tháo sản phẩm Hệ thống sấy thùng quay làm việc áp suất khí Tác nhân sấy khơng khí hay khói lị Tác nhân sấy vật liệu sấy chuyển động chiều ngược chiều Vận tốc tác nhân sấy thùng không m/s để tránh vật liệu bị nhanh khỏi thùng Ưu nhược điểm hệ thống sấy thùng quay: Ưu điểm: + Quá trình sấy đặn mãnh liệt nhờ tiếp xúc tốt vật liệu sấy tác nhân  sấy + Cường độ làm việc tính theo lượng ẩm cao, lên tới 100 kg/h + Thiết bị đơn giản, dễ vận hành, chiếm diện tích mặt nhỏ  Nhược điểm: + Tiêu thụ lượng lớn, tổn thất nhiệt lớn + Vật liệu dễ bị vỡ vụn, làm giảm chất lượng sản phẩm + Cần có xyclon để lọc bụi vật liệu sấy tạo nhiều bụi + Tiếng ồn lớn quạt tạo 1.4 Quy trình cơng nghệ Vật liệu sấy hạt tiêu, cho vào buồng chứa, sau nhập liệu vào thùng sấy hệ thống gầu tải Hạt tiêu vào thùng sấy có độ ẩm ban đầu 20%, chuyển động chiều với tác nhân sấy Tác nhân sấy sử dụng khơng khí quạt đẩy đưa vào hệ thống caloriphe khí – gia nhiệt để nâng nhiệt độ lên 65 oC Thùng sấy có dạng hình trụ đặt nằm nghiêng góc 2o so với mặt phẳng nằm ngang, đặt hệ thống lăn đỡ chặn Chuyển động quay thùng thực nhờ truyền động từ động sang hộp giảm tốc đến bánh gắn thùng Bên thùng có gắn cánh nâng, dùng để nâng đảo trộn vật liệu sấy, mục đích tăng diện tích tiếp xúc vật liệu sấy tác nhân sấy, tăng bề mặt truyền nhiệt, tăng cường trao đổi nhiệt để trình sấy diễn triệt để Trong thùng sấy, hạt tiêu nâng lên đến độ cao định sau rơi xuống Trong q trình đó, vật liệu tiếp xúc với tác nhân sấy , thực trình truyền nhiệt truyền khối làm bay ẩm Nhờ độ nghiêng thùng mà vật liệu vận chuyển dọc theo chiều dài thùng Khi hết chiều dài thùng sấy, vật liệu sấy đạt độ ẩm cần thiết cho trình bảo quản 13% Sản phẩm hạt tiêu sau sấy đưa vào buồng tháo liệu, sau qua cửa tháo liệu băng tải đưa vào hệ thống bao gói, để bảo quản hay dùng vào mục đích chế biến khác PHẦN 2: TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ SẤY Thơng số đề tài: - Độ ẩm vật liệu trước sấy: W1 = 20%; Độ ẩm vật liệu sau sấy: W2 = 13%; Khối lượng riêng hạt tiêu: v = 450 kg/m3 Đường kính tương đương: dtđ = 4mm Nhiệt dung riêng hạt tiêu khô: C = 1,513 kJ/kgđộ Nhiệt độ vật liệu trước vào thiết bị sấy: tv1 = 25,4 oC; 10 Do mật độ dịng nhiệt từ tác nhân sấy bên thiết bị mơi trường khơng khí bên ngồi là: q = k( - )= 1,679 (51 – 25,4) = 43 (W/) Ta có: mật độ dịng nhiệt từ tác nhân sấy bên thiết bị đến thành thiết bị sấy là: q’ = k’( - )= 2,185 (51 – 32) = 41,5 (W/) Với k’ = = 2,185 W/.độ - Sai số q q’: n = = = 3,5% < 5% Với sai số chấp nhận  Lượng nhiệt tổn thất môi trường kết cấu bao che là: = 3,6qF, kJ/h Trong đó: : mật độ dịng nhiệt F: diện tích bao quanh thùng sấy - Tính F: tính truyền nhiệt qua thành thùng sấy truyền nhiệt qua vách phẳng, diện tích bao quanh thùng sấy diện tích phần hình trụ tính theo diện tích trung bình F= L + Trong đó: : đường kính trung bình thùng sấy; = = 0,716 m L: chiều dài thùng sấy; L= 2,46 m Vậy F= x 0,716 x 2,46 + 2.= 6,34 () => Do tổn thất nhiệt môi trường: = 3,6 x 43 x 6,34= 981,4 (kJ/h) = = = 56,08 (kJ/kgẩm) Trong hệ thống sấy thùng quay, tổng tổn thất nhiệt bằngtổn thất nhiệt vật liệu sấy mang tổn thất nhiệt môi trường kết cấu bao che Vậy tổng tổn thất nhiệt là: = + = 1711,68 + 981,4 = 2693,08 (kJ/h) = + = 97,81 + 56,08 = 153,89 (kJ/kgẩm) 2.5.2 Tính tốn q trình sấy thực:  Tính giá trị (nhiệt lượng bổ sung thực tế): = – (+), kJ/kgẩm (cơng thức trang 221-[1]) Trong đó: 21 : nhiệt dung riêng nước, = 4,1868 kJ/kg.độ : nhiệt độ bên ngồi mơi trường, = 25,4 Vậy: = 4,1868 25 – (97,81 + 56,08) = – 49,22 (kJ/kg ẩm)  Xác định thông số tác nhân sấy sau trình sấy thực:  Xác định lượng chứa ẩm : = , kgẩm/kgkkk (công thức 7.31 – trang 138 – [1]) Trong đó: - : nhiệt dung riêng khơng khí khơ, = 1,004 (kJ/kg.K) , : entanpy kg nước nhiệt độ , (kJ/kg) Theo công thức 2.24 – trang 29 – [1], ta có:= r + t + Với r: ẩn nhiệt hóa hơi, r= 2500 (kJ/kg) :nhiệt dung riêng nước, = 1,842 (kJ/kg.K) => Ở 65 có = 2500 + 1,842 65 = 2619,73 (kJ/kg) => Ở 37 có = 2500 + 1,842 37 = 2568,14 (kJ/kg) = = 0,02808 (kg ẩm/kgkk)  Xác định Entapy: = + , kJ/kgkkk (công thức 7.33 – trang 138 – [1]) = 1,004 37 + 0,02808 2568,14 = 109,3 (kJ/kgkk)  Xác định độ ẩm tương đối = , % (công thức 7.34 – trang 138 – [1]) = = 68,98% - Đồ thị biểu diễn trình sấy thực: Hình 3: Đồ thị I-d trình sấy thực tế  Xác định lượng tác nhân sấy thực tế : - Lượng khơng khí khơ cần thiết để bốc kg ẩm vật liệu sấy là: - l = = = 90,25 (kgkk/kg ẩm) Vậy lượng tác nhân sấy vào thiết bị là: L = l W= 90,25 17,5 = 1579,38 (kgkk/h) Theo phụ lục – trang 349 – [1], thể tích khơng khí khơ trước q trình sấy = 1,01/kgkk sau trình sấy = 0,95/kgkk Lưu lượng thể tích tác nhân sấy trước trình sấy : = L= 1,01 = 1595,17 (/h) - Lưu lương thể tích tác nhân sấ sau trình sấy : = L= 0,951579,38 = 1515,61 (/h) - Lưu lượng thể tích trung bình q trình sấy thực : = 0,5( + )= 0,5 (1595,17 + 1515,61) = 1555,39 (/h) = 0,432 (/s) 22 - Kiểm tra lại giả thiết tốc độ tác nhân sấy: Tốc độ tác nhân sấy trình sấy thực bằng: w = = = 1,4 (m/s) Như giả thiết tốc độ sấy w = 1,37 m/s chấp nhận 2.5.3 Tính tốn cân nhiệt: Nhiệt lượng tiêu hao q: - q = l ( - ) (công thức trang 222 – [1]) q = 90,25 (109,8 – 68,8) = 3700,25 (kJ/kgẩm) - Nhiệt lượng có ích : = – (cơng thức trang 222 – [1]) = 2568,14 – 4,1868 25,4 = 2461,80 (kJ/kgẩm) - Tổn thất nhiệt tác nhân sấy mang : = l () ( - ) (công thức trang 222 – [1]) Với() nhiệt dung riêng dẫn xuất tác nhân sấy trước trình sấy () = + (công thức 7.10 – trang 130 – [1]) () = 1,004 + 1,842 0,017= 1,0353 (kJ/kgkk) = 90,25 1,0353(37 – 25,4)= 1083,86 (kJ/kgẩm) - Tổng nhiệt lượng có ích tổn thấtlà: = + + + = 2461,80 + 1083,86 + 97,81 + 56,08 = 3699,55 (kJ/kgẩm) Về nguyên tắc nhiệt lượng tiêu hao q tổng nhiệt lượng có ích với tổn thất phải Trong q trình tính tốn, làm trịn sai số tra đồ thị, … nên dẫn đến sai số Sai số tuyệt đối: q = = = 0,7 (kJ/kgẩm) Sai số tương đối: = = = 0,02 %

Ngày đăng: 01/01/2023, 06:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w