hệ thống thông tin kế toán tài liệu luyện tập he-thong-thong-tin-ke-toan_nguyen-bich-lien_ch4a-hoat-dong-dn-va-kt - [cuuduongthancong.com] (1).pdf
Trang 1Câu 5 Công ty ABC có tài liệu về CP của sản phẩm A như sau
1 Giá thành đơn vị: 800 đ/sp, chi tiết
Bộ phận sản xuất: Định mức nguyên liệu chính: 5m3 nguyên liệu gỗ thanh để sản xuất 1 thành phẩm, đơn
giá xuất kho gỗ thanh: 2.000.000 đ/m3 Định mức nhân công trực tiếp sản xuất: 20 giờ lao động/1 thành phẩm, đơn giá nhân công trực tiếp: 300.000 đ/giờ Chi phí phục vụ sản xuất: điện: 100 kw/thành phẩm, đơn giá 2000 đ/kw; tổng khấu hao tscđ phân xưởng 30.000.000 đồng; tổng chi phí khác 10.000.000 đồng Không có sản phẩm dở dang
Báo cáo tồn kho thành phẩm tủ gỗ: Tồn đầu kỳ: 30 cái (giá thành 20.000.000 đ/cái); sản xuất trong kỳ: 100
cái; tồn cuối kỳ: 10 cái
Bộ phận bán hàng: hoa hồng môi giới 500.000 đ/cái; lương nhân viên: 24.000.000đ
Bộ phận các phòng ban quản lý: Lương: 50.000.000 đồng; tổng chi phí khác: 25.000.000 đồng
I PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG (CP sản xuất và CP ngoài sản xuất):
- Chi phí sản xuất (tính theo sản lượng sx) = 1 tỷ 660 trđ
Trang 2+ Cp bán hàng = 500.000đ * 130sp + 24 trđ = 89 trđ
+ CP QLDN = 50 trđ + 25 trđ = 75 trđ
II PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI KỲ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH:
- Chi phí chuyển đổi = Cp SX chung = 60 trđ
III PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO BÁO CÁO TÀI CHÍNH:
nếu 1000, 2000, 3000, 4000 chiếc xe gắn máy được sản xuất?
2000 xe * 200.000đ
3000 xe * 200.000đ
4000 xe * 200.000đ
Giải:
Chi phí khấu hao/1xe = Tổng chi phí khấu hao : số lượng xe
Trang 3XÁC ĐỊNH CHI PHÍ BIẾN ĐỔI: (lấy tháng max hay min đều được)
CHI PHÍ CỐ ĐỊNH = Tổng CP – CP biến đổi = 7035 – (118.000 * 0,045) = 1725
PHIẾU BÀI TẬP CHƯƠNG 2.2 – CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ Tình huống 1: Công ty Thuận Phát chuyên cưa xẻ gỗ cao su theo quy cách thông thường để bán cho các công ty sản xuất đồ gỗ (tủ, bàn, ghế, giường, bàn trang điểm ) Công ty tổ chức 2 phân xưởng: Phân xưởng 1 thực hiện cưa xẻ gỗ tròn thành 2 loại gỗ tinh theo quy cách: 45x45x400 mm và 75x75x400 mm
Gỗ tinh có thể bán hoặc tiếp tục đưa ra phân xưởng 2 để tẩm sấy rồi bán Số liệu thu thập trong năm
2020 như sau:
Trong đó:
a: biến phí, b: định phí y: CP hỗn hợp, x: SL n: số tháng, số kỳ
Trang 4KHOẢN MỤC PHÂN
XƯỞNG 1
PHÂN XƯỞNG 2
PHÒNG BAN
Chi phí lương và trích theo lương công nhân sản xuất
(triệu đồng)
Lương bộ phận kiểm tra chất lượng (KCS) (triệu
* Phân loại chi phí theo đối tượng chịu chi phí: Chi phí trực tiếp – Chi phí gián tiếp
* Phân loại chi phí cho việc ra quyết định
Tình huống 2 Giám đốc công ty Thuận Phát nhận thấy chi phí phân xưởng 2 quá lớn Vì vậy công ty
có thể mang gỗ tinh sau khi sản xuất ở phân xưởng 1 ra ngoài thuê gia công tẩm sấy thay vì tiếp tục thực hiện công đoạn tẩm sấy tại phân xưởng 2 Chi phí vận chuyển hàng (đi và về) gia công: 30 triệu đồng Chi phí tẩm sấy 60 triệu đồng
Gỗ tinh 45x45x400
Phân xưởng 1
- Chi phí trực tiếp:
Chi phí NVL gỗ tròn Chi phí lương và trích theo lương Chi phí hoa hồng bán hàng Chi phí vận chuyển hàng bán
- Chi phí gián tiếp:
Lương quản lý xưởng Lương bộ phận KT chất lượng Chi phí khấu hao TSCĐ Tiền thuê mặt bằng Tiền điện
- Chi phí gián tiếp:
Lương quản lý xưởng Lương bộ phận KT chất lượng Chi phí khấu hao TSCĐ Tiền thuê mặt bằng Tiền điện
Gỗ tẩm sấy 75x75x400
Phân xưởng 2
Trang 5Khoản mục Phân xưởng 2 Gia công
ngoài
Chênh lệch
Chi phí chung được phân bổ theo tiêu thức chi phí lương và các khoản trích theo lương Nhà quản trị nhận
thấy các loại chi phí trong việc lựa chọn phương án trên như sau:
(trđ)
Chi phí hoa hồng bán hàng, Chi phí vận chuyển hàng bán, Lương phòng ban, Chi phí KCS
303,3
quản lý xưởng, Tiền điện, Chi phí vận chuyển hàng đi gia công, Chi phí tẩm sấy
Lương, trích theo lương công nhân sx, Lương
Chi phí kiểm soát được:
- Quản đốc phân xưởng 2
Chi phí kiểm soát được:
- Quản đốc phân xưởng 2
- Giám đốc công ty
Tình huống 3: Sử dụng bảng dưới đây để phân loại CP
CP SX Trực tiếp
Gián tiếp
2 Hộp dùng để đóng gói bột giặt do cty SX Biến phí X
Trang 612 Tiền mua tạp chí cho nhà máy Định X
18 Tiền lương của nhân viên lễ tân văn phòng
- Giám đốc công ty TNHH B phàn nàn: “Công ty anh còn may hơn công ty tôi Nếu công ty tôi bán được 400.000 sản phẩm thì chi phí bình quân một đơn vị sản phẩm cũng đã là 8.000 đồng Nhưng đấy là tháng trước, tháng này chỉ bán được 180.000 sản phẩm, và lỗ đơn vị sản phẩm là 3.000 đồng Tuy bị lỗ, nhưng công
chi phí cho 2 Cty trên.
chi phí? Dự báo chi phí tháng sau nếu số phòng cho thuê đạt 65%?
Trang 7Số phòng được thuê trong tháng = 130 * 30 = 3900
Bài 2
Giả sử chi phí sản xuất chung của 1 doanh nghiệp sản xuất gồm 3 khoản mục chi phí là chi phí vật liệu – công cụ sản xuất, chi phí nhân viên phân xưởng và chi phí bảo trì máy móc sản xuất Ơ mức hoạt động thấp nhất (10.000 giờ – máy), các khoản mục chi phí này phát sinh như sau:
Chi phí sản xuất chung được phân bổ căn cứ theo số giờ máy chạy Phòng Kế toán của doanh nghiệp đã theo dõi chi phí sản xuất chung trong 6 tháng đầu năm và tập hợp trong bảng dưới đây:
1 Hãy xác định chi phí bảo trì ở mức độ hoạt động cao nhất trong 6 tháng trên
Chi phí vật liệu – công cụ sản xuất:
Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí bảo trì máy móc sản xuất:
Chi phí sản xuất chung:
10.400.000.đ (biến phí) 12.000.000.đ (định phí) 11.625.000.đ (hỗn hợp) 34.025.000 đ
1
2
11.000 11.500
36.000 37.000
38.000 34.025 43.400 48.200
1
2
11.000 11.500
12.560.000 13.040.000
138.160 149.960
121 132,25
13.000.000 11.625.000 15.800.000 18.000.000
162.500 116.250 237.000 315.000
156,25
100
225 306,25
Trang 81
PHIẾU BÀI TẬP (4.1) Chương 4 Kế toán quản trị theo quá trình sản xuất Bài 1 Tính sản lượng tương đương – Phương pháp bình quân
Công ty C sử dụng hệ thống tính giá thành theo quá trình Trong tháng 10 có các dữ liệu sau:
Bài 2 Sản phẩm tương đương: có sản phẩm dở dang đầu kỳ-Phương pháp FIFO
Công ty P sản xuất dầu gội đầu Vào 01/01/x3, có 6.200 lít dầu gội đầu đang được chế biến, mức độ hoàn thành là 80% đối với chi phí chuyển đổi và 100% đối với chi phí vật liệu Trong tháng, 212.500 lít vật liệu được đưa vào sản xuất Thông tin về sản phẩm dở dang vào 31/01/x3 như sau: 4.500 lít dầu gội đầu đang chế biến dở dang với mức độ hoàn thành về chi phí chuyển đổi
Trang 9Báo cáo sản xuất:
Thực hiện 280 giờ, Cung cấp cho: PX chính 230; PX điện 10; QLDN 40 Không SPDD
Yêu cầu:
1 Bút toán định khoản và phản ánh vào tài khoản T
2 Tính giá thành sp A, biết rằng SPDD cuối kỳ đánh giá theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn
3 Lập phiếu tính giá thành
Gợi ý đáp án:
- Chi phí phân bổ đơn vị PX điện = 2 (ngàn đồng)
- Chi phí phân bổ đơn vị PX sửa chữa = 3,5 (ngàn đồng)
- PX chính:
NVL trực tiếp: DDĐK = 1080; phát sinh trong kỳ = 27.720; DDCK = 1.800 (ngàn đồng)
NC trực tiếp: DDĐK = 321,3; phát sinh trong kỳ = 13.690,95; DDCK = 624,75
Sản xuất chung: DDĐK = 450; phát sinh trong kỳ = 19.175; DDCK = 875
Trang 101
Bài tập Kế toán quản trị theo quá trình sản xuất
Bài tập 4-1 Bút toán nhật ký tính giá thành theo quá trình
Công ty A sản xuất gạch qua hai bộ phận: Đúc và Nung Thông tin liên quan đến hoạt động của công ty trong tháng 3 như sau:
a Xuất vật liệu dùng vào sản xuất ở Bộ phận Đúc, 23.000ngđ; và Bộ phận Nung, 8.000ngđ
b Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở Bộ phận Đúc, 12.000ngđ; và Bộ phận Nung, 7.000ngđ
c Chi phí sản xuất chung phân bổ: Bộ phận Đúc, 25.000ngđ; và Bộ phận Nung, 37.000ngđ
d Gạch đã đúc nhưng chưa nung được chuyển từ bộ phận Đúc sang bộ phận Nung Theo hệ thống tính giá thành theo quá trình của công ty, chi phí gạch chưa nung là 57.000ngđ
e Gạch hoàn thành được chuyển từ bộ phận Nung vào kho thành phẩm Theo hệ thống tính giá thành theo quá trình của công ty, giá thành của gạch hoàn thành là 103.000ngđ
f Gạch hoàn thành được bán cho khách hàng Theo hệ thống tính giá thành theo quá trình của công ty, giá vốn của gạch đã bán là 101.000ngđ
Yêu cầu:
Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ trên
Bài tập 4-2 Tính sản lượng tương đương – Phương pháp bình quân
Công ty C sử dụng hệ thống tính giá thành theo quá trình Trong tháng 10, tại một bộ phận có các dữ liệu sau:
Trang 112
Có 175.000 sản phẩm mới bắt đầu sản xuất trong tháng và 190.000 sản phẩm hoàn thành chuyển sang bộ phận sau
Yêu cầu:
Tính sản lượng tương đương cho tháng 10, biết rằng công ty sử dụng phương pháp bình quân trong hệ thống tính giá thành theo quá trình sản xuất
Bài tập 4-3 Tính chi phí sản xuất cho một sản phẩm tương đương – Phương pháp bình quân Công ty S sử dụng phương pháp bình quân trong hệ thống tính giá thành theo quá trình sản xuất Dữ liệu của bộ phận lắp ráp trong tháng 5 như sau: Chi phí vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Sản phẩm dở dang 01/03 18.000ngđ 5.500ngđ 27.500ngđ Chi phí phát sinh trong kỳ 238.900ngđ 80.300ngđ 401.500ngđ Sản lượng tương đương 35.000sp 33.000sp 33.000sp Yêu cầu: 1 Tính chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung cho một sản phẩm tương đương 2 Tính tổng chi phí sản xuất cho một sản phẩm tương đương
Trang 12
1
PHIẾU BÀI TẬP (6.1) Chương 6 Phân tích mối quan hệ CVP
Bài 1 Theo tài liệu công ty ABC, có 2 chi nhánh, chi nhánh 1 kinh doanh sản phẩm A và B, chi nhánh 2 kinh doanh sản phẩm
C với tài liệu chi tiết như sau:
1 Xác định số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí, kết cấu chi phí, độ lớn đòn bẩy kinh doanh của từng sản phẩm và tòan công ty
2 Nếu cùng tăng doanh thu 1.000.000đ, sản phẩm nào có mức tăng lợi nhuận tốt nhất, chứng minh Tính lợi nhuận công ty khi chọn sản phẩm có mức tăng lợi nhuận tốt nhất
3 Giả sử, trong năm kế tiếp, tỷ lệ số dư đảm phí sản phẩm C không đổi, muốn lợi nhuận tăng 200.000 đ thì phải tăng doanh thu bao nhiêu
4 Nếu cùng tăng doanh thu 20%, sản phẩm nào có tốc độ tăng lợi nhuận tốt nhất, chứng minh Tính tốc độ tăng lợi nhuận của công ty khi chọn sản phẩm có tốc độ tăng lợi nhuận tốt nhất
5 Giả sử, trong năm kế tiếp, độ lớn đòn bẩy kinh doanh sản phẩm A không đổi, muốn đạt được tốc độ tăng lợi nhuận tăng 40% thì phải tăng doanh thu bao nhiêu %
6 Nêu mối quan hệ giữa kết cấu chi phí với đòn bẩy kinh doanh
7 Giả sử định phí không thay đổi, đơn giá bán cũng không thay đổi, doanh thu sản phẩm A tăng lên 20%,40%,60%, độ lớn đòn bẩy kinh doanh chuyển biến như thế nào, vẽ đồ thị biểu diễn
Gợi ý giải quyết tình huống 1
2 Chọn sản phẩm C - Giải thích [Ý nghĩa tỷ lệ số dư đảm phí: ……… ]
- Chứng minh:
Mức tăng lợi nhuận sp A: ……… = 400.000đ
Mức tăng lợi nhuận sp B: ……… = 250.000đ
Mức tăng lợi nhuận sp C: ……… = 500.000đ
- Tính lợi nhuận của công ty với trường hợp chọn C:
……… = 830.000đ
3 Xác định mức tăng doanh thu
Mức tăng doanh thu = Mức tăng lợi nhuận / Tỷ lệ số dư đảm phí
……… = 400.000 đ
Trang 132
4 Chọn sản phẩm A - Giải thích [Ý nghĩa độ lớn đòn bẩy kinh doanh:………]
- Chứng minh: + Tốc độ tăng lợi nhuận sp A: ……… = 400%
+ Tốc độ tăng lợi nhuận sp B: ……… = - 32 %
+ Tốc độ tăng lợi nhuận sp C: ……… = 100%
- Tính tốc độ tăng lợi nhuận của công ty trường hợp trên : (LN gốc cty + LN gốc A x tốc độ tăng LN A)/LN gốc cty – 100%=……….……… =48%
5 Xác định tốc độ tăng doanh thu Tốc độ tăng doanh thu = Tốc độ tăng lợi nhuận / độ lớn đòn bẩy kinh doanh = ……… = 2%
6 Nêu mối quan hệ: khi DT, CP như nhau thì tỷ trọng định phí lớn hơn, đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn hơn 7 Chỉ tiêu Sản phẩm A Tăng 20% Tăng 40% Tăng 60% Doanh thu (đ) 2.000.000 2.400.000 Biến phí (đ) 1.200.000 1.440.000 Số dư đảm phí (đ) 800.000 960.000 Định phí (đ) 760.000 760.000 Lợi nhuận (đ) 40.000 200.000 Độ lớn đòn bẩy kd 20 4,8 Bài 2 Một Cty A, chuyên cung cấp cơm hộp cho SV KTX ĐH Cần Thơ, định phí hàng năm là 40.000.000 đồng; giá bán mỗi hộp là 10.000 đồng/hộp; chi phí của một hộp cơm bao gồm chi phí chuyên chở 5.000 đ/hộp Yêu cầu: Giả sử trong năm bán 3.000 hộp lập kết quả kinh doanh Chỉ tiêu Tổng 1 Sp Tỷ lệ Doanh thu 30.000.000 10.000 100% Biến phí 15.000.000 5.000 50% SD Đảm phí 15.000.000 5.000 50% Định phí 40.000.000 LNTT -25.000.000 1 Tính mức tiêu thụ hòa vốn (gợi ý đáp án =8.000 sp) 2 Tính tỷ lệ số dư đảm phí (gợi ý đáp án =50%) 3 Tính DT hòa vốn theo tỷ lệ số dư đảm phí (gợi ý đáp án = 80.000.000) 4 Cty phải bán được bao nhiêu hộp mới đạt lãi thuần trước thuế 65.000.000 đồng (gợi ý đáp án =21.000 sp) 5 Cty phải bán được bao nhiêu hộp mới đạt lãi thuần sau thuế 65.000.000 đồng (thuế TNDN là 25%) (gợi ý đáp án =25.333 sp)
Trang 14
3
Bài 3 Doanh nghiệp A có báo cáo KQ kinh doanh trong tháng như sau: (1000 đ):
Trong đó: CPNCTT, CPNVL trực tiếp, biến phí sản xuất chung, biến phí quản lý chiếm tỷ lệ là 20%,40%, 20%,20% trong biến phí Số lượng sản phẩm tiêu thụ: 10.000 sản phẩm Vốn đầu tư bình quân: 500.000
Yêu cầu:
1 Lập báo cáo KQKD, hãy xác định sản lượng (=12.000 sp) và doanh thu hòa vốn (=1.200.000)
2 Nếu Chi phí NCTT tăng 50%, chi phí quảng cáo tăng 50.000/tháng thì sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng 50% Hãy tính ROI
(=5%)? (ROI= LNTT và lãi vay/Vốn đầu tư)
3 Trong kỳ doanh nghiệp nhận 1 TSCĐ 300.000 có tỷ lệ khấu hao 30% /năm Để đạt tỷ lệ ROI là 25% thì cần tiêu thụ thêm
bao nhiêu sản phẩm (=14.650 sp)
4 Khi tăng giá bán thêm 20%, chi phí quảng cáo tăng thêm 100.000/tháng thì có thể tạo ra một tỷ lệ LNTT trên doanh thu
20% Hãy tính tỷ lệ thu hồi vốn ROI (=73,04%)
5 Có 1 doanh nghiệp muốn mua 2.000 sản phẩm, hãy định giá bán lô hàng này nếu muốn hòa vốn, biết rằng khi thực hiện hợp
đồng này biến phí hoạt động giảm 30% (=97)
Trang 15
1
PHIẾU ÔN TẬP (1) – KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1
Bài 1 (Chương 2 Phân loại chi phí) Điền vào chỗ trống giá trị thích hợp (ĐVT: 1000 đ)
Bài 2 (Chương 2 Phân loại chi phí) Công ty trong năm đã bán 80.000 sp với đơm giá 400 đ Số liệu chi phí trong năm của 1
công ty
Có giá vốn 22.600.000 đồng, gồm NVL trực tiếp 8 triệu đồng, nhân công trực tiếp 6 triệu đồng, CP sản xuất chung 9 triệu (trong
đó biến phí sản xuất chung 5 triệu) Chi phí bán hàng 4 triệu (trong đó biến phí 1 triệu), chi phí QLDN 7 triệu
Yêu cầu: lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp chức năng chi phí (Doanh thu, giá vốn, lãi gộp, CPBH, CPQLDN) và phương pháp trực triếp (Doanh thu, BP, SDĐP, ĐP, LN)
Bài 3 (Chương 6 – CVP) Công ty X sản xuất và tiêu thụ 3 loại sản phẩm X, Y, Z với các thông tin: Loại sản phẩm X Y Z Khối lượng dự kiến: 5.000 8.000 12.000 Biến phí đơn vị 1.000 1.200 1.500 Giá bán 2.500 3.000 3.500 Tổng định phí của công ty 1.500.000 Yêu cầu: Xác định tổng sản lượng hòa vốn của công ty, sản lượng và doanh thu tương ứng của từng loại sản phẩm, đòn bẩy kinh doanh, số dư an toàn, đòn bẩy hoạt động Nếu DN muốn đạt LNTT là 5 tr đồng, cần tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm tính cho từng loại (Gợi ý: minh họa Slide 36, chương 6)