1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương pháp luật Đại cương

21 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 511,97 KB

Nội dung

Bản full đầy đủ trắc nghiệm bộ môn pháp luật đại cương. Có đáp án chính xác để các bạn ôn tập. Đảm bảo chính xác 90%

Trang 1

Đề cương Pháp luật đại cương

Câu 1:Nhà nước có mấy đặc trưng?

C Không, chỉ có thể thu phí trên cơ sở tự nguyện

Câu 4: Chức năng nhà nước là phương diện hoạt động….(1)…., có tính định hướng lâu dài, trong nội bộ quốc gia và trong quan hệ quốc tế

Câu 7: Hình thức chính thể được chia làm mấy loại?

C 2 loại (Chính thể quân chủ và Chính thể cộng hòa)

Câu 8: Hình thức cấu trúc được chia làm mấy loại?

D 2 loại (Nhà nước đơn nhất và Nhà nước liên bang)

Câu 9: Quốc gia nào sau đây có hình thức chính thể là cộng hòa lưỡng tính?

Câu 12: Việt Nam trải qua mấy bộ máy nhà nước nào?

D 2 bộ máy nhà nước (Bộ máy nhà nước phong kiến và Bộ máy nhà nước

XHCN)

Câu 13: Nguyên thủ quốc gia của nước CHXHCN Việt Nam là ai?

Trang 2

A Chủ tịch nước

Câu 14: Ai là người đứng đầu Cơ quan hành chính?

B Chính phủ

Câu 15: Nêu khái niệm về Quốc hội?

C Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước

và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

Câu 16: Quốc hội được sửa đổi cơ cấu thành viên vào khóa nào? Số lương đại biểu quốc hội tối thiểu là bao nhiêu?

D Quốc hội khóa XV Số lượng đại biểu quốc hội không quá 500 người, hoạt động chuyên trách ít nhất 40%

Câu 17: Những hiểu biết về Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam?

A Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước; do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội; nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội (5 năm)

Câu 18: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam là gì?

B Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất… thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội

Câu 19: Thủ tướng chính phủ nước CHXHCN Việt Nam là gì?

C Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, phải là đại biểu Quốc hội Câu 20: Ai là người có quyền đưa ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức?

Trang 3

Câu 24: Nước ta có bao nhiêu cơ quan thuộc chính phủ?

D 8 cơ quan

Câu 25: Tòa án nhân dân có chức năng gì?

A Tòa án nhân dân… là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử

Câu 26: Tỉnh, thành phố nào sau đây có Tòa án cấp cao?

B TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng

Câu 27: Viện kiểm sát nhân dân có chức năng gì?

C Thực hiện quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp

Câu 28: Hội đồng nhân dân có chức năng gì?

D Là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương

Câu 29: Cách tính số lượng đại biểu ở từng cấp của Hội đồng nhân dân dựa vào tiêu chí nào?

A Mật độ dân số

Câu 30: Ủy ban nhân dân có chức năng gì?

B Là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

Câu 31: Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân được tổ chức ở mấy cấp?

C 2 cấp (Cấp tỉnh và Cấp huyện)

Câu 32: Nhận định nào sau đây sai?

D Nhà nước là tổ chức duy nhất đặt ra và thu thuế, phí, lệ phí

Câu 33: Nhận định nào sau đây sai?

A Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân Việt Nam Câu 34: Nhận định nào sau đây sai?

B Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố và chức năng xét

xử

Câu 35: Nhận định nào sau đây sai?

C Hội đồng nhân dân là cơ quan có quyền giám sát Ủy ban nhân dân, quản lý và quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phương

Câu 36: Nhận định nào sau đây sai?

D Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Nhà nước, chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành các hoạt động của Chính phủ

Trang 4

Câu 37: Nhận định nào sau đây sai?

A Chủ tịch Quốc hội là người có thẩm quyền ký quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ

Câu 38: Nhận định nào sau đây sai?

B Chủ tịch nước do Chủ tịch Quốc hội bầu ra

Câu 39: Nhận định nào sau đây sai?

C Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện

Câu 40: Pháp luật là gì?

D Pháp luật là tập hợp các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành hoặc công nhận để điều chỉnh các quan hệ XH phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị và được Nhà nước đảm bảo thực hiện

Câu 41: Hình thức pháp luật phổ biến nhất nước ta là gì?

A Văn bản quy phạm pháp luật

Câu 42: Việt Nam không thừa nhận hình thức pháp luật nào?

B Tôn giáo pháp

Câu 43: Bộ phận nào nhỏ nhất trong cấu thành nên hệ thống pháp luật?

C Quy phạm pháp luật

Câu 44: Quy phạm pháp luật được cấu thành từ mấy yếu tố?

D 3 yếu tố (trong đó Quy định là trung tâm)

Câu 45: Bộ phận Giả định là gì?

A Nêu lên hoàn cảnh, điều kiện, có thể xảy ra trong đời sống thực tế (Ai, khi nào, điều kiện, hoàn cảnh nào)?

Câu 46: Bộ phận Quy định – Trung tâm là gì?

B Nêu lên cách thức xử sự được phép hoặc buộc phải thực hiện (Phải làm gì? Được làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào?)

Câu 47: Bộ phận Chế tài là gì?

C Nêu lên biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến áp dụng (Hậu quả sẽ như thế nào nếu vi phạm?)

*LƯU Ý 1:

Trang 5

2 Câu hỏi nào không có số năm thì chọn đáp án Quy định

*LƯU Ý 2:

1 Quy phạm pháp luật thường không đủ 3 bộ phận

2 Vị trí các bộ phận giả định, quy định, chế tài có thể không theo thứ tự

3 Điều luật và quy phạm pháp luật là 2 yếu tố khác nhau

4 Một điều luật có thể có 1 hay nhiều quy phạm pháp luật

Câu 48: Chủ thể nào sau đây có thẩm quyền ban hành văn bản?

Câu 54: Đặc trưng của “Thông tư liên tịch” là gì?

B Do từ 2 cơ quan trở lên phối hợp ban hành

Câu 55: Căn cứ vào pháp luật pháp lý gồm có bao nhiêu loại?

C 2 loại (Văn bản luật, Văn bản dưới luật)

Câu 56: Văn bản nào sau đây được xem là văn bản luật?

D Nghị quyết của Quốc hội

Câu 57: Văn bản dưới luật gồm có những loại nào?

A Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Trang 6

Câu 58: Chủ thể gồm những gì?

B Cá nhân, tổ chức (Nhà nước – chủ thể đặc biệt)

Câu 59: Điều kiện của năng lực chủ thể là gì?

C Năng luật chủ thể= năng luật pháp luật+ năng luật hành vi

Câu 60: Khách thể là gì?

D Mục tiêu mà các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hướng đến

Câu 61: Nội dung của văn bản luật là gì?

A Quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể

Câu 62: Thực hiện pháp luật là gì?

B Thực hiện pháp luật là 1 quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống

Câu 63: “Người điều khiển phương tiện giao thông không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông đường bộ” là ví dụ của hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?

A Chủ thể sử dụng quyền tự do kinh doanh

Câu 66: “Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long” là ví dụ của hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?

B Áp dụng pháp luật

Câu 67: Vi phạm pháp luật là gì?

C Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ

Câu 68: Những yếu tố nào cấu thành của vi phạm pháp luật?

D 4 yếu tố (Mặt khách quan – chủ thể - mặt chủ quan – khách thể)

Câu 69: Trách nhiệm pháp lý là gì?

A Là việc Nhà nước bằng ý chí đơn phương của mình, buộc chủ thể vi phạm pháp luật gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế của Nhà

Trang 7

Câu 70: Trách nhiệm pháp lý cơ bản gồm mấy loại?

B 4 loại (Trách nhiệm hành chính – Trách nhiệm kỷ luật – Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm dân sự)

Câu 71: Bộ phận nào sau đây KHÔNG phải là bộ phận trung tâm của Bộ phận Quy định Trung tâm?

C Giả định, chế tài

Câu 72: Nhận định nào sau đây sai?

D Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật chủ yếu được áp dụng ở Việt Nam

Câu 73: Nhận định nào sau đây sai?

A Hành vi trái pháp luật thì được coi là hành vi vi phạm pháp luật

Câu 74: Để trả lời cho phần câu hỏi: “…phải làm gì và làm như thế nào?” là cách xác định bộ phận giả định Đúng hay sai?

Câu 81: Quyền tài sản là gì?

A Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu nhà ở

Câu 82: Quyền tài sản là quyền như thế nào?

Trang 8

1

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM

TÊN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Câu 1: Thế nào là hình thức nhà nước?

A Là cách thức tổ chức và phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước

B Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương

C Là phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước

D Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước ở trung ương

Câu 2: Trong các tổ chức sau đây tổ chức nào có quyền đặt ra và thu thuế bắt buộc?

A Đoàn Thanh niên

Câu 4: Hình thức cấu trúc nhà nước được phân thành mấy loại?

A Nhà nước đơn nhất và khu tự trị

B Nhà nước liên bang và khu tự trị

C Khu tự trị, nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang

D Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang

Trang 9

2

Câu 6: Cơ quan thường trực của Quốc hội là:

A Hôi đông dân tôc

B Ủy ban Quốc hội

C Ủy ban lâm thời

D Ủy ban thường vụ Quốc hội

Trang 10

Câu 14: Trong các cơ quan sau đây, cơ quan nào là cơ quan ngang Bộ?

A Đài truyền hình Việt Nam

B Thông tấn xã Việt Nam

C Bảo hiểm xã hội Việt Nam

D Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Trang 11

Câu 18: Trong số các chủ thể sau đây, chủ thể nào bắt buộc phải là Đại biểu Quốc hội?

A Bộ trưởng Bộ Công an

B Bộ trưởng Bộ ngoại giao

A 18 Bộ và 4 cơ quan ngang Bộ

B 17 Bộ và 4 cơ quan ngang Bộ

C 19 Bộ và 5 cơ quan ngang Bộ

D 16 Bộ và 5 cơ quan ngang Bộ

Câu 20: Trong các cơ quan sau đây cơ quan nào thực hiện chức năng xét xử?

A Ủy ban nhân dân B Hội đồng nhân dân

C Viện Kiểm sát nhân dân D Tòa án nhân dân

Câu 22: Trong các cơ quan sau đây, cơ quan nào là cơ quan ngang Bộ?

A Đài truyền hình Việt Nam

B Thông tấn xã Việt Nam

Trang 12

Câu 23: Trong các cơ quan sau đây, cơ quan nào là cơ quan ngang Bộ?

A Đài truyền hình Việt Nam

B Ủy ban dân tộc

C Bảo hiểm xã hội Việt Nam

D Thông tấn xã Việt Nam

Câu 25: Cơ quan nào sau đây là cơ quan thuộc Chính phủ?

A Ngân hàng nhà nước Việt Nam

B Thanh tra Chính phủ

C Đài truyền hình Việt Nam

D Ủy ban dân tộc

Câu 26: Cơ cấu tổ chức của Quốc hội gồm có?

A Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Hội đồng dân tộc; Đại biểu quốc hội

B Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Hội đồng dân tộc, Ủy ban lâm thời; Đại biểu quốc hội

C Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Hội đồng dân tộc, Ủy ban thường trực; Đại biểu quốc hội

D Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội; Đại biểu quốc hội

Trang 13

Câu 29: Trong số các chủ thể sau đây, chủ thể nào bắt buộc phải là Đại biểu Quốc hội?

A Bộ trưởng Bộ Công an

B Chủ nhiệm ủy ban dân tộc

Câu 30: Cơ quan nào sau đây là cơ quan thuộc Chính phủ?

A Ngân hàng nhà nước Việt Nam

B Thông tấn xã Việt Nam

C Ủy ban dân tộc

Trang 14

7

Câu 32: Văn bản Luật bao gồm các loại văn bản nào?

A Hiến pháp; Bộ luật, Luật; Nghị quyết của Chính phủ

B Hiến pháp; Bộ luật, Luật; Nghị quyết của Quốc hội

C Hiến pháp; Bộ luật, Luật; Lệnh

D Hiến pháp; Bộ luật, Luật; Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Câu 34: Chọn đáp án đúng khi nói về “thông tư liên tịch”:

A Do hai cơ quan ban hành

B Do hai cơ quan phối hợp ban hành

C Do từ hai cơ quan trở lên phối hợp ban hành

D Do Chính phủ và một cơ quan phối hợp ban hành

Câu 35: Chế tài là bộ phận nêu lên

A Biện pháp sẽ áp dụng đối với chủ thể vi phạm

B Cách xử sự của chủ thể

C Nêu lên điều kiện sẽ diễn ra

D Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng

Câu 36: Chủ thể nào sau đây có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật?

A Trường Đại học Cần Thơ

B Ủy ban nhân dân Thành phố Vĩnh Long

C Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long

D Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 15

8

Câu 38: Bộ phận nhỏ nhất cấu thành nên hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?

A Chế định pháp luật B Quy phạm pháp luật

C Ngành luật D Điều luật

Câu 39: Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính ở địa phương

A Hội đồng nhân dân

A Pháp nhân, cá nhân và nhà nước

B Cá nhân có năng lực đặc biệt

Trang 16

Câu 44: Phương án nào sau đây là đúng nhất khi định nghĩa pháp luật?

A Pháp luật là quy tắc bắt buộc cho tất cả các thành viên trong cộng đồng nhất định, chúng là những khuôn mẫu bắt buộc chỉ rõ những gì mà các thành viên trong cộng đồng được làm

và không được làm

B Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, điều chỉnh hành vi của con người

C Pháp luật là các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội

D Pháp luật là các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị và được Nhà nước đảm bảo thực

Trang 17

10

Câu 47: Trong các chế tài sau đây, chế tài nào được gọi là chế tài hành chính?

A Tước quyền sử dụng giấy phép

B Bồi thường thiệt hại, trả lại tài sản đã bị xâm phạm

C Tù có thời hạn, cải tạo không giam giữ

D Hạ bậc lương

Câu 48: Chế tài trong quy phạm pháp luật được chia thành những loại nào?

A Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự

B Chế tài hình sự, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự

C Chế tài kỷ luật, chế tài hành chính, chế tài hình sự

D Chế tài hành chính, chế tài dân sự, chế tài kỷ luật, chế tài hình sự

Trang 18

11

Câu 53: Để trả lời cho phần câu hỏi: “…phải làm gì và làm như thế nào?” là cách xác định của

bộ phận nào sau đây?

B Quy ước

Trang 20

Câu 66: Ông X vi phạm luật giao thông đường bộ và bị cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt về hành vi vi phạm Vậy, loại chế tài được áp dụng đối với ông X là:

A Chế tài hành chính B Chế tài kỷ luật

C Chế tài hình sự D Chế tài dân sự

Câu 67: Ông Y phạm tội cố ý gây thương tích cho người khác và bị Tòa án xử phạt 3 năm tù

về hành vi trên Vậy, loại chế tài được áp dụng đối với ông Y là:

A Hành chính B Hình sự

C Dân sự D Kỷ luật

Câu 68: Chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm?

A Cá nhân, pháp nhân và nhà nước

B Cá nhân, thể nhân, pháp nhân

Trang 21

Câu 70: Văn bản nào sau đây được xem là văn bản dưới Luật?

A Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội

B Hiến pháp

C Nghị quyết của Quốc hội

D Bộ luật

Câu 71: Chọn nhận định đúng nhất trong các nhận định sau đây?

A Quan hệ xã hội được nhà nước bảo vệ và đảm bảo thực hiện

B Nội dung của quan hệ pháp luật là quyền và nghĩa vụ pháp lí của chủ thể

C Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội khách quan

D Quan hệ xã hội là những quan hệ có cơ cấu chủ thể xác định

Ngày đăng: 17/05/2024, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w