1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Kỹ thuật - Cơ khí - Vật liệu 1 VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤ N TÙNG CHƯƠNG 2 BẢN VẼ LẮ P 1.Khái niệm chung Bản vẽ lắp biểu diễn quan hệ lắp ráp của các chi tiết vớ i nhau để tạo nên một bộ phận máy hay một máy hoàn chỉnh. Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng trong thiết kế và chế tạo máy. Trong thiết kế phải thiết lập bản vẽ lắp các bộ phận và bả n vẽ lắp toàn máy. Sau đó dựa vào bản vẽ lắp để thiết lậ p các bản vẽ chi tiết và xây dựng qui trình lắp ráp các bộ phậ n máy và máy hoàn chỉnh. Trong chế tạo, căn cứ vào bản vẽ lắp để lắp ráp các chi tiế t thành các bộ phận máy hay máy hoàn chỉnh, kiể m tra và nghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật ghi trong bản vẽ lắp. CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt 2 VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤ N TÙNG 2. Nội dung bản vẽ lắ p Nội dung bản vẽ lắp bao gồm: Hình biểu diễn Kích thước, sai lệch giới hạn (dung sai) Số vị trí Yêu cầu kỹ thuật Bảng liệt kê Khung tên và khung bản vẽ CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt 3 VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt 4 VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤ N TÙNG 3. Hình biểu diễn Hình biểu diễn bao gồm 3 hình chiếu chính, hình cắt, mặ t cắt, hình trích… Yêu cầu là phải thể hiện được mối liên hệ lắ p ráp giữa các chi tiết, kết cấu của bộ phậ n máy, nguyên lý làm việc của máy. Trong 3 hình chiếu chính phải chọ n 1 hình chiếu thể hiện được nhiều nhất mối liên hệ lắp ráp giữ a các chi tiết để cắt. Những mối liên hệ lắp ráp giữa các chi tiế t nào chưa thể hiện được thì thể hiện trên các hình chiế u chính còn lại Qui ước cho phép không biểu diễn một số kết cấu củ a chi tiết như mép vát, góc lượn, rãnh thoát dao, thoát đ á, khía nhám, khe hở mối ghép… Qui ước cho phép không biểu diễn các nắp đậy, vỏ ngoài ở hình chiếu mà nó che khuất các chi tiết khác cần biểu diễn. CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt 5 VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG Qui ước cho phép vẽ đơn giản (chỉ vẽ đườ ng bao ngoài) các chi tiết tiêu chuẩn được mua để lắp vào máy như ổ lăn, động cơ điện. CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt 6 VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG Qui ước cho phép không vẽ các chi tiết phía sau lò xo Qui ước cho phép vẽ đại diện 1 chi tiế t trong nhóm các các chi tiết giống nhau. Các chi tiết còn lại vẽ bằng đường tâm. CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt 7 VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TS PHAN TẤN TÙNG Qui ước cho phép khi nhiều chi tiết ghép bằng hàn hoặ c dán thì vẫn vẽ đường bao giới hạn bằng nét liền đậm như ng mặt cắt vẽ giống nhau Qui ước cho phép vẽ các chi tiế t liên quan...

Trang 1

CHƯƠNG 2 BẢN VẼ LẮP

1.Khái niệm chung

• Bản vẽ lắp biểu diễn quan hệ lắp ráp của các chi tiết với

nhau để tạo nên một bộ phận máy hay một máy hoàn chỉnh.

• Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng trong thiết kế

và chế tạo máy.

• Trong thiết kế phải thiết lập bản vẽ lắp các bộ phận và bản

vẽ lắp toàn máy Sau đó dựa vào bản vẽ lắp để thiết lập cácbản vẽ chi tiết và xây dựng qui trình lắp ráp các bộ phận máyvà máy hoàn chỉnh.

• Trong chế tạo, căn cứ vào bản vẽ lắp để lắp ráp các chi tiết

thành các bộ phận máy hay máy hoàn chỉnh, kiểm tra vànghiệm thu theo yêu cầu kỹ thuật ghi trong bản vẽ lắp.

Trang 3

3

Trang 4

3 Hình biểu diễn

Hình biểu diễnbao gồm 3 hình chiếu chính, hình cắt, mặt

cắt, hình trích… Yêu cầu là phải thể hiện được mối liên hệ lắpráp giữa các chi tiết, kết cấu của bộ phận máy, nguyên lý làmviệc của máy Trong 3 hình chiếu chính phải chọn 1 hình

chiếu thể hiện được nhiều nhất mối liên hệ lắp ráp giữa cácchi tiết để cắt Những mối liên hệ lắp ráp giữa các chi tiết nàochưa thể hiện được thì thể hiện trên các hình chiếu chính

còn lại

• Qui ước cho phép không biểu diễn một số kết cấu của chi

tiết như mép vát, góc lượn, rãnh thoát dao, thoát đá, khíanhám, khe hở mối ghép…

• Qui ước cho phép không biểu diễn các nắp đậy, vỏ ngoài ở

hình chiếu mà nó che khuất các chi tiết khác cần biểu diễn

Trang 5

• Qui ước cho phép vẽ đơn giản (chỉ vẽ đường bao ngoài)

các chi tiết tiêu chuẩn được mua để lắp vào máy như ổ lăn, động cơ điện.

Trang 6

• Qui ước cho phép không vẽ các chi tiết phía sau lò xo

• Qui ước cho phép vẽ đại diện 1 chi tiết trong nhóm các các

chi tiết giống nhau Các chi tiết còn lại vẽ bằng đường tâm.

Trang 7

• Qui ước cho phép khi nhiều chi tiết ghép bằng hàn hoặc

dán thì vẫn vẽ đường bao giới hạn bằng nét liền đậm nhưngmặt cắt vẽ giống nhau

• Qui ước cho phép vẽ các chi tiết liên

quan với bộ phận lắp bằng nét gạch 2 chấm mảnh và ghi kích thước định vịgiữa chúng

Trang 8

• Qui ước cho phép biểu diễn riêng 1 số chi tiết của bộ phận

lắp Trên các hình biểu diễn này cần ghi rõ tên gọi và tỉ lệhình vẽ

Tay vặnTL 1:1

Trang 9

• Qui ước không cắt dọc các chi tiết bu lông, đai ốc, vòng

đệm, then, chốt, tay nắm, bi…

• Bề mặt tiếp xúc 2 chi tiết vẽ thành 1 nét

• Bề mặt tiếp xúc 2 chi tiết có cùng kích thước danh nghĩa

của mối ghép vẽ thành 1 nét.

• Khi cần thể hiện khe hở, cho phép tăng kích thước khe hở

trên hình biểu diễn để dễ nhìn thấy, nhưng nếu có ghi kíchthước khe hở phải ghi đúng kích thước thực tế của khe hở.

4 Ghi kích thước trên bản vẽ lắp

Trên bản vẽ lắp chỉ ghi một số kích thước cần thiết như:

• Kích thước qui cách: thể hiện tính năng của bộ phận lắp• Kích thước lắp ráp (kèm dung sai)

Trang 10

Kích thước qui cách

Kích thước lắp ráp

• Kích thước đặt máy• Kích thước choán chỗ• Kích thước giới hạn

Kích thước đặt máyKích thước choán chỗ

Trang 11

5 Số vị trí

• Mỗi chi tiết hay nhóm chi tiết giống nhau chỉ được đánh số

1 lần

• Chữ số vị trí đặt trên đường nằm ngang bằng nét mảnh có

chiều cao gấp đôi chữ số kích thước

• Đường dẫn là nét liền mảnh, bắt đầu bằng chấm tròn đặt ở

hình biểu diễn thể hiện rõ nhất chi tiết.

• Cho phép dùng chung 1 đường dẫn cho các số vị trí trong 1

nhóm chi tiết thường tạo thành bộ chi tiết

• Cho phép dùng nhiều đường dẫn chỉ ra từ các chi tiết giống

nhau cho cùng 1 số vị trí

• Các số vị trí phải theo hàng và cột bao quanh hình biểu diễn

theo thứ tự (cùng hay ngược chiều kim đồng hồ)

Trang 13

6 Bảng liệt kê và khung tên

Trường hợp dùng trong nhà trường (khổ A3, A2, A1)

Trang 14

Trường hợpkhổ A0

Trang 15

7 Yêu cầu kỹ thuật

• Cần nêu rõ các công việc hiệu chỉnh, kiểm tra khi lắp• Các công việc thực hiện trong quá trình lắp

• Các yêu cầu riêng của máy

Hết chương 7

Ngày đăng: 16/05/2024, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN