tính đơn lập của âm tiết tv từ phương diện ngữ âm

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tính đơn lập của âm tiết tv từ phương diện ngữ âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2

I Tính đơn lập của âm tiết TV từ phương diện ngữ âm

II Lược đồ âm tiết tiếng Việt

Trang 3

I Tính đơn lập của âm tiết TV từ

phương diện ngữ âm

Trang 4

1.Âm tiết tiếng Việt có tính độc lập cao

⁃ Khi nói, người Việt phát âm các âm tiết tách bạch nhau rõ ràng và ngất ra

thành trong khục đoạn riêng biệt Tiếng Việt không có hiện tượng nói âm Các âm tiết không bao giờ bị biến dạng trong lời nói.

⁃ Ví dụ: im ắng, không nói i mắng, các anh không nó cá canh.

⁃ Khác với âm tiết trong ngôn ngữ Ấn – Âu, âm tiết tiếng Việt đều có thanh

điệu và có cấu trúc ổn định Việc vạch ranh giới giữa các âm tiết trong

tiếng Việt dễ dàng hơn nhiều so với phân chia ranh giới âm tiết trong ngôn ngữ Ấn - Âu Trong tiếng Việt, mỗi âm tiết được viết tách ra chứ không viết liền nhau như tiếng Anh, tiếng Nga Ta không thấy có trường hợp một bộ phận của âm tiết được tách ra để kết hợp với âm tiết sau như trường hợp đọc nổi ở tiếng Anh, tiếng Pháp.

Ví du: This is an apple

 

Trang 5

⁃ Ở tiếng Việt có một vài trường hợp có hiện tượng nhập âm tiết đi liền

nhau

⁃ VD: hai mươi mốt -> hăm mốt,

⁃ Trong trường hợp này, tính cố định của âm tiết bị phá vỡ, một số yếu tố

của âm tiết kết hợp với nhau, bỏ mất một số yếu tố khác Âm tiết mới này có đầy đủ đặc điểm đơn lập như tất cả các âm tiết khác

⁃ Như vậy cách đọc nối âm của tiếng Anh tiếng Pháp vẫn khác hiện

tượng nhập của tiếng Việt Ở tiếng Anh, tiếng Pháp hai âm tiết móc nối nhau nhưng vẫn là hai âm tiết, còn, ở Tiếng Việt chỉ còn một âm tiết.

⁃ Khi viết, các nhóm chữ cái ghi lại từng âm tiết tiếng Việt cũng được viết

tách rời khỏi nhau, mặc dù đó có thể là các âm tiết của một từ phức

⁃ Mỗi âm tiết tiếng Việt mang một thanh điệu nhất định (trong hệ thống 6

thanh điệu) Nhờ có thanh điệu gắn theo cách phát âm của mỗi âm tiết, mà sự thể hiện của từng âm tiết trong lời nói trở nên rõ ràng hơn.

Trang 6

Lược đồ âm tiết tiếng Việt

II

Trang 7

Bố cục

Lược đồ âm tiết

Thảo luận về lược đồ âm tiết

0102

Trang 8

Lược đồ âm tiết

01

Trang 9

Theo thành phần cấu tạo âm tiết và các bậc trong cấu trúc âm tiết ta có thể vạch ra một lược đồ sau đây:

VD: Nuôi gồm: âm đầu n, âm đệm /u/, âm chính /o/, âm cuối /i/, thanh 1

⁃ Âm tiết Tiếng Việt có 5 thành phần: thanh điệu, âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối; được xếp thành 2 bậc.

+ Trong năm thành phần cấu tạo âm tiết thành phần thứ nhất do một trong sáu thanh điệu tạm nghiệm và mọi âm tiết đều có thanh điệu

VD: chui gồm: âm đầu ch, âm chính /u/, âm cuối /i/+ Âm đầu cho các âm vị phụ âm đảm nhiệm

Trang 10

Thảo luận về

lược đồ âm tiết 02

Trang 11

2.1 Theo những nhà ngôn ngữ Ấn Âu

⁃ Âm tiết tiếng Việt được miêu tả như một tổ hợp các phụ âm và

nguyên âm Trong đó nhất thiết phải có 1 nguyên âm Thanh điệu thường không được tính đến

- Lược đồ âm tiết mà Emeneau đi đến cũng là tổ hợp âm đoạn gồm

"Phụ âm + Nguyên Âm + Phụ Âm" 2.2

2.2.Theo nhà nghiên cứu N.D.Andreev:

- Tính cố định về vị trí của các âm vị tạo thành âm tiết Những thuật

ngữ âm đầu, âm chính, âm cuối đã nêu rõ được vị trí chức năng của các âm vị trong âm tiết

+ Yếu tố cơ bản là yếu tố có thể đơn độc mang trong mình nó tất cả

hoạt động của thanh điệu Ví dụ: a, ý, ở Vì vậy chúng ta gọi nó là âm chính

Trang 12

+ Yếu tố tiếp theo sau âm chính là yếu tố cùng với âm chính tham

gia vào vần thơ nhưng có thể không tham gia vào phần mang thanh điệu của âm tiết, chúng ta gọi nó là âm cuối Ví dụ: âm cuối /a/ trong âm tiết hoa

+ Yếu tố phụ âm đầu không tham gia cả vào phần mang thanh

điệu của âm tiết lẫn vần thơ, chúng ta gọi nó là âm đầu Ví dụ: /t/, /b/, /h/

+ Yếu tố đứng trước âm chính và đứng tiếp theo âm đầu là yếu tố

có tham gia vào phần mang Thanh điệu của âm tiết và không nhất định tham gia vào vần thơ chúng ta gọi nó là âm trước

=) Như vậy, lược đồ âm tiết mà Andreev cung cấp sẽ là: âm đầu+âm trước+âm chính+âm cuối

Trang 13

2.3 Theo M.V Gordina

Các yếu tố cấu thành âm tiết tiếng Việt được tổ chức theo một tôn ti riêng

Gordina quan niệm âm tiết tiếng Việt là một cấu trúc có hai bậc: bậc nhất là phụ âm đầu vào phần vần, bậc thứ hai là những thành tố của phần vần

- Tuy nhiên, trong cấu trúc âm tiết của Gordina còn 1 số điều làm ta không thoả mãn

+ Gordina không coi thanh điệu là một yếu tố nằm trong cấu trúc âm tiết + Gordina cho rằng âm đệm chỉ có âm đệm u Chịu ảnh hưởng từ ý kiến

Gordina đưa ra là Giáo trình tiếng Việt hiện đại và lược đồ mà giáo trình đưa ra:

Trang 14

2.3.4 Cách miêu tả tiếng Việt như một cấu trúc hai bậc là cách miêu tả phù hợp với ý thức ngôn ngữ của người Việt

- Cách đánh vần hiện nay ở các lớp vỡ lòng là cách ghép âm theo trình tự :+ Lập vần

+ Ghép vần với âm đầu và thanh điệu

+ VD : a + nhờ = anh , thờ + anh = thanh a + mờ = am , lờ + am = lam +

huyền = làm

- Các em nhỏ chưa đến tuổi học vần , chỉ cần nghe các anh chị đánh vần

một vài lần có thể thuộc và còn có khả năng tự đánh vần lấy những âm tiết mới , chưa từng được nghe

- Việc phân âm tiết ra các bộ phận : vần , âm đầu , thanh điệu là 1 điều rất

tự nhiên

+ VD : trò chơi nói lái của người Việt cũng biểu thị thái độ nói trên “ Đơn

giản như đang đan rổ “ hay “ Hiện đại mà không hề hại điện “

Trang 15

2.3.5 Tính độc lập của 3 thành tố trực tiếp của âm tiết được phân xuất thành những đường ranh giới có ý nghĩa

hình thái học.

- Trước hết nói về âm vị trong các ngôn ngữ không thể

quên khả năng ngữ nghĩa hoá của chúng Chúng có thể là vỏ của hình vị

- Một âm vị được tự do về mặt trật tự trước sau Nó có

thể khi ở vị trí này khi ở vị trí khác , và trật tự ấy có ý nghĩa ngôn ngữ học , nói khác đi nó tham gia sự đối

lập về trật tự tuyến tính

Trang 16

Thank you!

Ngày đăng: 16/05/2024, 06:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan