ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .... Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trìn
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH xi
MỞ ĐẦU 1
1 Xuất xứ của dự án 1
1.1 Thông tin chung về Dự án 1
1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 19
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với các dự án, quy hoạch phát triển 19
1.4 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năng của khu công nghiệp 22
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 24
2.1 Các văn bản pháp lý và kỹ thuật 24
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 27
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập 31
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 31
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 34
4.1 Các phương pháp ĐTM 34
4.2 Phương pháp khác 34
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 37
5.1 Thông tin về dự án 37
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 40
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 40
5.2 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 40
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 50
Trang 4Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 53
1.1 Thông tin về dự án 53
1.1.1 Tên dự án 53
1.1.2 Tên chủ dự án 53
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 54
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 59
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 60
1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 61
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 69
1.2.1 Các hạng mục công trình chính và phụ trợ 69
1.2.2 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường 72
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 75
1.3.1 Giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt dây chuyền máy móc thiết bị 75
1.3.2 Giai đoạn vận hành 77
1.3.3 Sản phẩm của dự án 91
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 95
1.5 Máy móc, thiết bị lắp đặt phục vụ giai đoạn vận hành sản xuất của Nhà máy 111 1.6 Biện pháp tổ chức thi công 128
1.6.1 Biện pháp tổ chức trong giai đoạn thi công xây dựng nhà máy 2 giai đoạn 2 của Địa điểm 1 128
1.6.2 Biện pháp tổ chức trong giai đoạn thi công tháo dỡ, lắp đặt các dây chuyền, máy móc thiết bị sản xuất 132
1.7 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 133
1.7.1 Tiến độ dự án 133
1.7.2 Vốn đầu tư 133
1.7.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 134
Trang 5Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 137
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 137
2.1.1 Thông tin chung về KCN VSIP 137
2.1.2 Thông tin chung về KCN VSIP II-A 142
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 148
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 153
2.3.1 Các đối tượng bị tác động 153
2.3.2 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 154
2.3.3 Hiện trạng đa dạng sinh học 154
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 154
Chương 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 156
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công tháo dỡ, lắp đặt dây chuyền máy móc thiết bị 156
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt dây chuyền máy móc thiết bị 157
3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt máy móc, thiết bị 185
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 193
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành 193
3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 237
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 284
Trang 63.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 284
3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải 286
3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 286
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 286
Chương 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 288
Chương 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 289
5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 289
5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 299
5.2.1 Chương trình quan trắc, giám sát trong giai đoạn thi công xây dựng, tháo dỡ, lắp đặt dây chuyền máy móc thiết bị 299
5.2.2 Chương trình quan trắc, giám sát trong giai đoạn vận hành thử nghiệm 300
5.2.3 Chương trình quan trắc, giám sát trong giai đoạn vận hành chính thức 300
Chương 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 302
6.1 Tham vấn cộng đồng 302
6.2 Quá trình tham vấn chuyên gia, nhà khoa học 302
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 304
1 Kết luận 304
2 Kiến nghị 305
3 Cam kết 306
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT : Bảo vệ Môi trường
BXD : Bộ Xây dựng
BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hoá
BTCT : Bê tông cốt thép
CHXHCN : Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa
CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
CTRCNTT : Chất thải rắn công nghiệp thông thường
COD : Nhu cầu oxy hoá học
DO : Hàm lượng oxy hoà tan
ĐTM : Báo cáo đánh giá tác động môi trường
KCN : Khu công nghiệp
UBND : Uỷ ban Nhân dân
UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
UNEP : Môi trường Liên hợp quốc
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
XLNT : Xử lý nước thải
KHĐT : Kế hoạch đầu tư
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 - Công suất sản xuất sau khi nâng công suất, bổ sung thêm sản phẩm của cả 2 địa
điểm 5
Bảng 2 - Công suất sản xuất sau khi điều chỉnh nâng công suất, bổ sung thêm sản phẩm tại mỗi Nhà máy 13
Bảng 3 – Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM 33
Bảng 4 - Chương trình quan trắc, giám sát giai đoạn thi công, xây dựng 50
Bảng 5 - Chương trình quan trắc, giám sát trong giai đoạn vận hành thử nghiệm 50
Bảng 6 – Tọa độ ranh giới khu vực Nhà máy địa điểm 1(hệ tọa độ VN2000) 54
Bảng 7 – Tọa độ ranh giới khu vực Nhà máy địa điểm 2 (hệ tọa độ VN2000) 56
Bảng 8 – Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất của Nhà máy địa điểm 1 59
Bảng 9 – Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất của Nhà máy địa điểm 2 60
Bảng 10- Công suất sản xuất sau khi điều chỉnh nâng công suất, bổ sung thêm sản phẩm tại mỗi Nhà máy (tính theo số lượng) 64
Bảng 11 – Các hạng mục công trình tại địa điểm 1 70
Bảng 12 – Các hạng mục công trình tại địa điểm 2 71
Bảng 13 – Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường tại địa điểm 1 72
Bảng 14 – Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường tại địa điểm 2 73
Bảng 15 – Danh mục nguyên vật liệu sử dụng tại dự án 75
Bảng 16 - Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn thi công xây dựng của Dự án 77
Bảng 17 – Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu sản xuất 78
Bảng 18 – Nhu cầu sử dụng nhiên liệu cho sản xuất 81
Bảng 19 - Hóa chất sử dụng để sản xuất 81
Bảng 20 - Nhu cầu hóa chất sử dụng để xử lý nước thải 83
Bảng 21 - Nhu cầu sử dụng điện của dự án 84
Bảng 22 - Nhu cầu sử dụng nước của dự án theo hóa đơn sử dụng nước (thực tế
hiện hữu) 85
Bảng 23 - Nhu cầu sử dụng nước của dự án theo tính toán lý thuyết tại Địa điểm 1 86
Bảng 24 - Nhu cầu sử dụng nước của dự án theo tính toán lý thuyết tại Địa điểm 2 89
Bảng 25 – Công suất sản xuất của dự án hiện nay và sau khi nâng công suất 92
Bảng 26 – Danh sách thiết bị, máy móc của dây chuyền sản xuất tại địa điểm 1 111
Trang 9Bảng 27 - Danh mục máy móc, thiết bị phụ trợ khác tại địa điểm 1 118
Bảng 28 – Danh sách thiết bị, máy móc của dây chuyền sản xuất tại địa điểm 2 119
Bảng 29 - Danh mục máy móc, thiết bị phụ trợ khác tại địa điểm 2 128
Bảng 30 - Tiêu chuẩn nước thải đầu vào trạm XLNT tập trung của KCN VSIP 140
Bảng 31 – Tiêu chuẩn nước thải đầu vào trạm XLNT tập trung của KCN VSIP II-A 146
Bảng 32 - Kết quả quan trắc khí thải khu vực dự án địa điểm 1 149
Bảng 33 - Kết quả quan trắc môi trường nước thải khu vực dự án năm 2023 152
Bảng 34 - Ký hiệu và số lượng lấy mẫu từng thành phần môi trường 153
Bảng 35 - Các hoạt động trong giai đoạn triển khai dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 157
Bảng 36 - Tải lượng và nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công 159
Bảng 37 - Kết quả tính toán lượng mưa trong ngày mưa lớn nhất tại khu vực Dự án 161
Bảng 38 - Ước tính tải lượng bụi và khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển nguyên liệu xây dựng (*) 162
Bảng 39 - Ước tính tải lượng bụi phát sinh trong giai đoạn thi công công trình dự án (*) 165
Bảng 40 - Tổng hợp lượng nhiên liệu sử dụng của các thiết bị, phương tiện 167
Bảng 41 - Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm khi đốt dầu DO 168
Bảng 42 - Nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện vật liệu kim loại 168
Bảng 43 - Tải lượng ô nhiễm khí thải từ máy hàn 169
Bảng 44 - Nồng độ ô nhiễm bụi từ quá trình chà bột trét tường 169
Bảng 45 - Định mức hao hụt vật liệu thi công 170
Bảng 46 - Dự kiến khối lượng CTNH phát sinh 171
Bảng 47 - Mức cường độ âm cộng hưởng gây ra do các nhóm thiết bị thi công hoạt động đồng thời trên công trường (mức huy động tối đa) 173
Bảng 48 - Các hoạt động lắp đât máy móc, thiết bị có khả năng tác động xấu đến môi trường 177
Bảng 49 - Tải lượng và nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi
công 179
Bảng 50 - Ước tính tải lượng bụi và khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển (*) 180 Bảng 51 - Tóm tắt các nguồn ô nhiễm phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án 193
Trang 10Bảng 52 - Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh 196
Bảng 53 - Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 197
Bảng 54 - Nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt 197
Bảng 55 - Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải chưa qua xử lý) 198
Bảng 56 - Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của dự án 199
Bảng 57 - Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải 199
Bảng 58 - Lượng nước thải phát sinh tại dây chuyền mạ Niken 201
Bảng 59 - Lượng nước thải phát sinh tại dây chuyền mạ Thiếc 202
Bảng 60 - Lượng nước thải từ quá trình giải nhiệt, làm mát 203
Bảng 61 - Lượng nước làm mát thải từ công đoạn kéo giãn dây đồng 203
Bảng 62 - Bảng thống kê lưu lượng nước thải công nghiệp ngày lớn nhất 204
Bảng 63 - Tổng lượng nước thải phát sinh tại Nhà máy 204
Bảng 64 - Thành phần, tính chất nước thải đầu vào HTXL nước thải của Công ty 205
Bảng 65 - Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu Diesel 206
Bảng 66 - Tổng khối lượng vận chuyển trong một năm sản xuất ổn định sau khi nâng công suất của dự án 206
Bảng 67 - Tải lượng ô nhiễm không khí do phương tiện vận chuyển 207
Bảng 68 - Nồng độ bụi phát sinh ước tính sau khi tăng công suất tại khu vực sản xuất Ống chỉ cách điện 209
Bảng 69 - Kết quả nồng độ bụi phát sinh tại khu vực xoắn chỉ tại địa điểm 1 209
Bảng 70 - Tải lượng hơi dung môi phát sinh trong quá trình phối trộn, pha chế
Vanish 210
Bảng 71 - Ước tính nồng độ hơi xylen phát sinh từ quá trình phối trộn, pha chế 210
Bảng 72 - Kết đo đạc nồng độ xylen trong môi trường không khí lao động tại địa
điểm 1 211
Bảng 73 - Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải của quá trình đốt nhiên
liệu 211
Bảng 74 - Thành phần hóa học của gas LPG 212
Bảng 75 - Hệ số và tải lượng các chất ô nhiễm khí thải nồi hơi đốt gas LPG 212
Bảng 76 - Tính toán lưu lượng khí thải nồi hơi đốt gas LPG 213
Trang 11Bảng 78 - Tải lượng hơi dung môi phát sinh trong quá trình sấy sản phẩm 216
Bảng 79 - Ước tính nồng độ hơi xylen phát sinh từ quá trình phối trộn, pha chế 217
Bảng 80 - Lượng hơi dung môi phát sinh trong quá trình vệ sinh 218
Bảng 81 - Nồng độ hơi dung môi Acetone, cồn phát sinh trong quá trình vệ sinh 218
Bảng 82 - Hệ số phát thải VOC đối với 1 số loại hình công nghệ sản xuất sản phẩm từ nhựa 219
Bảng 83 - Kết quả nồng độ hơi kim loại và hơi axit tại khu vực mạ Niken địa điểm 1 221 Bảng 84 - Kết quả môi trường không khí lao động tại khu vực mạ Thiếc của Nhà máy tại VSIP I của Công ty TNHH Kurabe Industrial (Việt Nam) hiện nay 222
Bảng 85 - Mật độ vi khuẩn trong không khí tại hệ thống XLNT 223
Bảng 86 - Lượng vi khuẩn phát tán từ hệ thống XLNT 224
Bảng 87 - Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 224
Bảng 88 - Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại dự án 225
Bảng 89 - Khối lượng chất thải rắn sản xuất không nguy hại phát sinh tại dự án 226
Bảng 90 - Bảng nguồn phát sinh, thành phần và khối lượng của chất thải nguy hại 227
Bảng 91 - Kết quả mức ồn của một số máy móc, thiết bị trong chuyền sản xuất 229
Bảng 92 - Tác hại của tiếng ồn 231
Bảng 93 - Kết quả tính toán lượng mưa trong ngày mưa lớn nhất tại khu vực Dự án 232
Bảng 94 - Biện pháp xử lý nước thải sản xuất 237
Bảng 95 - Bảng thống kê lưu lượng nước thải phát sinh lớn nhất cần đưa về HTXL 238
Bảng 96 - Kích thước các hạng mục xử lý nước thải 241
Bảng 97 - Các hạng mục xây dựng công trình HTXLNT Q = 160m3/ngày.đêm 244
Bảng 98 - Các thông số kỹ thuật của công trình, các thiết bị đã được lắp đặt 245
Bảng 99 - Kết quả nồng độ nước thải đầu ra sau HTXL nước thải hiện hữu của Công
ty 245
Bảng 100 - Kết quả đo đạc nồng độ bụi phát sinh trong quá trình sản xuất 249
Bảng 101 - Các thông số kỹ thuật của đường ống thu gom hơi dung môi tại công đoạn phối trộn, pha chế vanish, vệ sinh khay 252
Bảng 102 - Các thông số kỹ thuật của ống thoát khí hơi axit và kim loại 258
Bảng 103 - Các thông số kỹ thuật của ống thoát khí lò hơi 260
Bảng 104 - Bảng phân công trách nhiệm từng bộ phận 275
Trang 12Bảng 105 - Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 284 Bảng 106 - Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải286 Bảng 107 - Chương trình quản lý môi trường 290 Bảng 108 - Chương trình quan trắc, giám sát giai đoạn thi công, xây dựng 299 Bảng 109 - Chương trình quan trắc, giám sát trong giai đoạn vận hành thử nghiệm 300
Trang 13
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 – Sơ đồ vị trí dự án địa điểm 1 55
Hình 2 – Sơ đồ vị trí dự án địa điểm 2 57
Hình 3 – Một số hình ảnh về 2 Nhà máy của Công ty TNHH Kurabe Industrial (Việt Nam) 58
Hình 4 – Hình ảnh một số sản phẩm của Nhà máy 95
Hình 5 – Quy trình sản xuất ống nhựa 96
Hình 6 – Quy trình sản xuất sợi quang 97
Hình 7 – Quy trình sản xuất dây dẫn điện 98
Hình 8 Sơ đồ quy trình công nghệ mạ Thiếc (mạ nhúng nóng) 100
Hình 9 - Quy trình công nghệ Mạ Niken (mạ điện) 102
Hình 10 – Quy trình sản xuất dây tạo nhiệt 104
Hình 11 - Quy trình thiết bị làm nóng 105
Hình 12 - Quy trình sản xuất bán thành phẩm rọc 106
Hình 13 - Quy trình sản xuất bán thành phẩm cắt tấm 107
Hình 14 - Quy trình sản xuất Ron Silicone (áp dụng đối với sản phẩm thuộc nhóm 5,6,7 trong GCNĐKĐT) 108
Hình 15 - Quy trình sản xuất ống cách điện 109
Hình 16 – Quy trình sản xuất các công cụ, dụng cụ 110
Hình 17- Quy trình thi công xây dựng 129
Hình 18 – Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty 135
Hình 19 - Những nguyên nhân và hậu quả do sự cố tràn đổ, rò rỉ hóa chất gây ra 234
Hình 20 - Những nguyên nhân và sự cố do cháy nổ gây ra 235
Hình 21 - Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động và hậu quả do tai nạn gây ra 236
Hình 22 - Sơ đồ quy trình xử lý nước thải hiện hữu của địa điểm 1 239
Hình 23 - Hình Quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải 242
Hình 24 - Sơ đồ thu gom hơi dung môi 250
Hình 25 - Hình ảnh thực tế hệ thống thu gom hơi dung môi tại địa điểm 1 252
Hình 26 - Sơ đồ công nghệ xử lý hơi axit, kim loại trong dây chuyền Mạ Niken 256
Hình 27 - Hình ảnh thực tế hệ thống thu gom, xử lý hơi axit, kim loại trong dây chuyền Mạ Niken – địa điểm 1 257
Trang 14Hình 28 - Hình ảnh thực tế hệ thống thu gom, xử lý hơi axit, kim loại trong dây chuyền
Mạ Thiếc– địa điểm 1 258
Hình 29 - Các ống thoát khí lò hơi – địa điểm 1 260
Hình 30 - Kết quả chạy mô hình nồng độ NOx phát tán theo khoảng cách 263
Hình 31 - Sơ đồ hệ thống thu gom chất thải rắn của Công ty 264
Hình 32 - Hình ảnh khu vực lưu chứa rác thải sinh hoạt – địa điểm 1 265
Hình 33 - Kho chứa chất thải công nghiệp thông thường 266
Hình 34 - Sơ đồ quản lý chất thải nguy hại 266
Hình 35 - Hình ảnh khu vực lưu chứa chất thải nguy hại hiện hữu của Công ty 269
Hình 36 - Kho để hóa chất 274
Hình 37 - Khu để gas 274
Hình 38 - Sơ đồ tổ chức Ban ứng phó sự cố tại Công ty 275
Hình 39 Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ 279
Hình 40 Thiết bị phòng cháy, chữa cháy 280
Hình 41 Sơ đồ mạng lưới thoát nước mưa 281
Hình 42 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa của Nhà máy 282
Hình 43 Sơ đồ thông gió hợp lý trong nhà xưởng sản xuất 283
Trang 15MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Thông tin chung về Dự án
Công ty TNHH Kurabe Industrial (Việt Nam) được thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh (GPKD) số 3700358942, đăng ký lần đầu ngày 04/10/2007, thay đổi lần thứ 9 ngày 29/12/2023 và Giấy chứng nhận đầu tư (GPĐT) số 2186472233 lần đầu ngày 04/10/2007, chứng nhận thay đổi lần thứ 10 ngày 29/1/2024
Dự án được thực hiện tại 02 địa điểm (chung Giấy chứng nhận đầu tư):
- Địa điểm 1: Số 26, Đại lộ Tự Do, KCN Việt Nam – Singapore, P Bình Hòa, Thành
phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, không có sự thay đổi về vị trí địa lý (diện tích thực hiện trên khu đất là 39.079 m2) Nhà máy này đã đi vào hoạt động từ năm 2001 với các sản phẩm chính là: Vỏ và khuôn bọc bằng nhựa tổng hợp; dây điện, linh kiện đấu nối dây điện; thiết bị làm nóng bằng điện; vật liệu cách điện Nhà máy có 04 nhà xưởng sản xuất
+ Ngày 21/05/2001, nhà máy được Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Bình Dương cấp phiếu xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường số 89/KHCNMT phê duyệt cho giai đoạn 1 và giai đoạn 2 của 3 nhà xưởng
+ Ngày 27/09/2007, nhà máy được UBND tỉnh Bình Dương cấp Giấy xác nhận Bản cảm kết đạt tiêu chuẩn môi trường số 134/GXN-UBND cho giai đoạn 3 của Nhà máy (phê duyệt thêm cho nhà xưởng số 4 trong khuôn viên nhà máy);
+ Ngày 26/11/2014, nhà máy được Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Bình Dương phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số 2993/QĐ-UBND cho dự án “Mở rộng nâng công suất sản xuất dây điện và linh kiện điện các loại từ 1.233,406 tấn sản phẩm/năm lên 4.806,862 tấn sản phẩm/năm;
+ Ngày 18/9/2017, nhà máy được Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam – Singapore phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số 92/QĐ-BQL cho dự án
“Nâng công suất, bổ sung thêm sản phẩm cho nhà máy sản xuất dây điện và linh kiện điện các loại – Bổ sung thêm sản phẩm sợi quang và nâng công suất từ 4.806,862 tấn sản phẩm/năm lên 9.900,121 tấn sản phẩm/năm)”;
Trang 16- Ngày 07/5/2018, nhà máy được Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam – Singapore cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 213/GXN-BQL cho dự án “Nâng công suất, bổ sung thêm sản phẩm cho nhà máy sản xuất dây điện và linh kiện điện các loại – bổ sung thêm sản phẩm sợi quang và nâng công suất từ 4.806,862 tấn sản phẩm/năm lên 9.900,121 tấn sản phẩm/năm)”
- Địa điểm 2: Số 20 Vsip II-A, đường số 26, KCN Việt Nam – Singapore II-A,
phường Vĩnh Tân, Thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, không có sự thay đổi về vị trí địa lý (diện tích thực hiện trên khu đất là 35.160 m2, tuy nhiên đến hiện tại Nhà máy chỉ xây dựng 1 nhà xưởng và các công trình phụ trợ với diện tích19.500,05 m2) Nhà máy này
đã đi vào hoạt động từ năm 2018
+ Ngày 24/2/2017, nhà máy đã được Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam – Singapore phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số 12/QĐ-BQL cho dự án
“Dự án đầu tư xây dựng phân xưởng sản xuất dây điện và linh kiện điện các loại, công suất 5.209,988 tấn/năm của Công ty TNHH Kurabe Industrial”
+ Ngày 10/9/2018, nhà máy đã được Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam – Singapore cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 392/GXN-BQL cho dự án “Sản xuất sản phẩm vật liệu cách điện và bán thành phẩm thuộc Dự án dầu tư xây dựng phân xưởng sản xuất dây điện và linh kiện điện các loại, công suất 5.209,988 tấn/năm”
Ngoài ra, Nhà máy đã được Sở TN&MT tỉnh Bình Dương cấp Sổ chủ nguồn thải chất
thải nguy hại mã số 74.000013.T T (cấp lần 8) ngày 19/12/2017 (2 nhà máy chung Sổ
chủ nguồn thải chất thải nguy hại)
Hiện trạng hoạt động và những thông tin điều chỉnh, nâng công suất trong thời gian tới:
➢ Hiện trạng hoạt động chung của 2 địa điểm và những thông tin điều chỉnh, nâng công suất trong thời gian tới của cả 2 địa điểm:
Căn cứ vào hồ sơ pháp lý: Quyết định báo cáo tác động môi trường, Giấy xác nhận hoàn thành của 2 địa điểm như đã trình bày trên và Giấy chứng nhận đầu tư số 2186472233
Trang 17trường hiện tại), Dự án sẽ điều chỉnh quy mô, nâng công suất sản phẩm và bổ sung các sản phẩm mới như sau và được trình bày tại Bảng sau:
- Nâng công suất sản phẩm Thiết bị làm nóng bằng điện (nhóm 4 cũ) từ 60.000.000 cái/năm lên 70.000.000 cái/năm (điều chỉnh tách thành 2 nhóm sản phẩm:
thiết bị làm nóng bằng điện phục vụ sản xuất đồ gia dụng (nhóm 4): 30.000.000 cái/năm; Sản phẩm thiết bị làm nóng bằng điện phục vụ sản xuất phụ tùng và các bộ phận phụ trợ cho ô tô và các xe có động cơ khác (nhóm 8): 40.000.000 cái/năm)
- Điều chỉnh giảm công suất sản phẩm Vật liệu cách điện (nhóm 5 cũ): từ 40.000.000 cái/năm lên 30.000.000 cái/năm (điều chỉnh tách thành 02 nhóm sản phẩm:
Vật liệu cách điện; linh kiện, phụ kiện; thiết bị điện khác (nhóm 5): 10.000.000 cái/năm, Linh kiện, phụ kiện; các sản phẩm khác bằng cao su (nhóm 7): 20.000.000 cái/năm)
- Giữ nguyên sản phẩm:
(1) Ống và các linh kiện đấu nối liên quan; các sản phẩm khác bằng nhựa tổng hợp (nhóm 1, trước đây gọi là Vỏ và khuôn bọc bằng nhựa tổng hợp): 60.000.000 mét/năm
(2) Các loại sợi quang, linh kiện liên quan (nhóm 2): 700.000 cái/năm
(3) Dây điện; linh kiện đấu nối dây điện (nhóm 3 cũ): 500.000.000 mét/năm (điều
chỉnh tách thành 03 nhóm sản phẩm gồm Dây điện và các linh kiện, phụ kiện đấu nối liên quan (nhóm 3): 450.000.000 mét/năm; Sản xuất sợi thủy tinh và sản phẩm từ sợi thủy tinh: 49.500.000mét/năm; Ống, vòng đệm (thuộc nhóm 7: Sản xuất sản phẩm khác từ cao su):
gồm Ống, vòng đệm 500.000mét/năm)
- Bổ sung sản phẩm mới:
(1) Sản xuất sản phẩm khác từ plastics (nhóm 1) gồm: Ống và các linh kiện đấu nối
liên quan, các sản phẩm khác bằng nhựa tổng hợp 40.000.000 mét/năm; Dụng cụ xỏ đầu nối 500 cái/năm; Dụng cụ quấn băng keo 500 cái/năm; Dụng cụ lấy vụn đầu tuốt 1.000.000 cái/năm; Dụng cụ cố định cụm dây dẫn điện 500 cái/năm; Dụng cụ cố định băng keo hai mặt 500 cái/năm; Giá treo 1.500.000 cái/năm; Dụng cụ dán băng keo hai mặt 500 cái/năm;
(2) Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm rạ và vật liệu tết bện (nhóm 9): với sản phẩm cụ thể là Sản xuất dụng cụ khóa đầu nối 500 cái/năm;
Trang 18(3) Sản xuất các cấu kiện kim loại (nhóm 10): với sản phẩm cụ thể là Sản xuất khuôn
dập vải phụ, khuôn phối dây điện 500 cái/năm;
(4) Sản xuất khác chưa được phân vào đâu (nhóm 11): với sản phẩm cụ thể là Sản
xuất con lăn vuốt keo hai mặt 500 cái/năm;
(5) Sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển (nhóm 12), gồm:
với sản phẩm cụ thể là Sản xuất dụng cụ quấn nhãn và kiểm tra cụm dây dẫn điện 500 cái/năm; dụng cụ kiểm tra ngoại quan, kích thước và dòng điện 1.500 cái/năm; dụng cụ kiểm tra vải 1.500 cái/năm
Trang 19Bảng 1 - Công suất sản xuất sau khi nâng công suất, bổ sung thêm sản phẩm của cả 2 địa điểm
Cái/năm 60.000.000
Giữ nguyên công suất sản xuất Vỏ và khuôn bọc bằng nhựa tổng hợp (điều chỉnh chi tiết tên sản phẩm Ống và các linh kiện đấu nối liên quan; các sản phẩm khác bằng nhựa tổng hợp (thuộc nhóm
1 Sản xuất sản phẩm khác từ plastic):
60.000.000 cái/năm
Sản xuất cả 02 địa điểm
Sản xuất dây cáp, sợi cáp quang học)
Cái/năm 700.000
Giữ nguyên công suất sản xuất: 700.000 cái/năm
Chỉ sản xuất ở địa điểm 2
3
Dây điện; linh
kiện đấu nối
dây điện
Mét/năm
500.000.000 3
Dây điện và các linh kiện, phụ kiện đấu nối liên quan (thuộc nhóm 3:
Sản xuất dây, cáp điện và điện tử khác)
Mét/năm 450.000.000
Giữ nguyên công suất sản xuất: 500.000.000 mét/năm (Điều chỉnh tách thành 03 nhóm sản phẩm: Nhóm 3: Dây điện và các linh kiên, phụ kiện đâu nối dây điện: 450.000.000 mét/năm, 2 Nhóm 6:
Sản xuất sợi thủy tinh
Sản xuất cả 02 địa điểm
Trang 20Mét/năm 49.500.000
và sản phẩm từ sợi thủy tinh: 49.500.000 mét/năm, 3 Nhóm 7:
Ống, vòng đệm:
500.000 mét/năm) Sản xuất cả 02 địa điểm
7.1
Ống, vòng đệm (thuộc nhóm 7:
Sản xuất sản phẩm khác từ cao su)
Cái/năm 30.000.000
Tăng công suất Thiết
bị làm nóng bằng điện:
từ 60.000.000 cái/năm lên 70.000.000 cái/năm (điều chỉnh tách thành
2 nhóm sản phẩm và tăng công suất bao gồm Nhóm 4 thiết bị làm nóng cho sản xuất đồ điện gia dụng:
30.000.000 cái/năm và Nhóm 8 thiết bị làm nóng cho Sản xuất phụ tùng và các bộ phận phụ trợ cho ô tô và các
xe có động cơ khác:
Sản xuất cả 02 địa điểm
8
Sản xuất phụ tùng
và các bộ phận phụ trợ cho ô tô và các
xe có động cơ khác (thiết bị làm nóng phục vụ cho ô tố và các xe có động cơ
Cái/năm 40.000.000
Trang 21(nhóm) Tên sản phẩm Đơn vị Công suất
5 Vật liệu cách điện (P) Cái/năm 40.000.000
5
Vật liệu cách điện;
linh kiện, phụ kiện;
thiết bị điện khác (thuộc nhóm 5:
Sản xuất thiết bị điện khác)
và giảm công suất gồm Nhóm 5 Vật liệu cách điện; linh kiện, phụ kiện; thiết bị điện khác (thuộc nhóm 5: Sản xuất thiết bị điện khác):
10.000.000 cái/năm;
Nhóm 7 Linh kiện, phụ kiện; các sản phẩm khác bằng cao su (thuộc nhóm 7: Sản xuất sản phẩm khác từ cao su): 20.000.000 cái/năm)
Chỉ sản xuất ở địa điểm 2
7.2
Linh kiện, phụ kiện; các sản phẩm khác bằng cao su (thuộc nhóm 7:
Sản xuất sản phẩm khác từ cao su)
1
Dụng cụ quấn băng
Dụng cụ lấy vụn đầu tuốt Cái/năm 1.000.000 Dụng cụ cố định
cụm dây dẫn điện Cái/năm 500 Dụng cụ cố định
băng keo hai mặt Cái/năm 500
Trang 22Thuộc nhóm 10: Sản xuất các cấu kiện kim loại, chỉ sản xuất ở địa điểm
1
11 Sản xuất con lăn vuốt keo hai mặt Cái/năm 500
Thuộc nhóm 11: Sản xuất khác chưa được phân vào đâu, chỉ sản xuất ở địa điểm 1
12
Sản xuất dụng cụ quấn nhãn và kiểm tra cụm dây dẫn điện
12: Sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển, chỉ sản xuất ở địa điểm 1
Dụng cụ kiểm tra ngoại quan, kích thước và dòng điện,
Trang 23- Địa điểm 1: đang hoạt động sản xuất Ống và các linh kiện đấu nối liên quan; các
sản phẩm khác bằng nhựa tổng hợp (tên gọi cũ là Vỏ và khuôn bọc bằng nhựa tổng hợp);
dây điện, linh kiện đấu nối dây điện; thiết bị làm nóng bằng điện; vật liệu cách điện và đã hoàn thành thực hiện các hạng mục xây dựng Thời gian tới, nhà máy dự kiến nâng công suất và bổ sung thêm các sản phẩm mới, cụ thể:
+ Nâng công sản phẩm Thiết bị làm nóng bằng điện từ 40.000.000 cái/năm lên 50.000.000 cái/năm (trong đó điều chỉnh sản phẩm thiết bị làm nóng bằng điện phục vụ
sản xuất đồ gia dụng (nhóm 4): 20.000.000 cái/năm; sản phẩm thiết bị làm nóng bằng điện phục vụ sản xuất phụ tùng và các bộ phận phụ trợ cho ô tô và các xe có động cơ khác (nhóm 8): 30.000.000 cái/năm)
+ Điều chỉnh giảm công suất sản phẩm:
(1) Dây điện và các linh kiện, phụ kiện đấu nối liên quan (nhóm 3, 6, 7.1): từ
400.000.000 mét/năm giảm xuống còn 395.917.500 mét/năm (trong đó điều chỉnh tách
thành 3 nhóm gồm Dây điện và các linh kiện, phụ kiện đấu nối liên quan (nhóm 3): 360.000.000 mét/năm; Sản xuất sợi thủy tinh và sản phẩm từ sợi thủy tinh: 35.550.000mét/năm;Ống, vòng đệm (thuộc nhóm 7: Sản xuất sản phẩm khác từ cao su): gồm Ống, vòng đệm 367.500mét/năm
(2) Sản phẩm Vật liệu cách điện; linh kiện, phụ kiện; thiết bị điện khác (nhóm 4, nhóm 8): từ 30.000.000 cái/năm lên 23.000.000 cái/năm (trong đó điều chỉnh tách thành 2
nhóm gồm: Vật liệu cách điện; linh kiện, phụ kiện; thiết bị điện khác (nhóm 5): 6.000.000 cái/năm, Linh kiện, phụ kiện; các sản phẩm khác bằng cao su (nhóm 7): 17.000.000 cái/năm)
Lí do giảm công suất các sản phẩm này: do nhu cầu kinh doanh thực tế các sản phẩm này từ khi hoạt động đến nay không đạt công suất đã dự tính đăng ký và do nhu cầu bổ sung thêm các sản phẩm mới nên để đảm bảo nhân sự không thay đổi phục vụ cho sản xuất các sản phẩm mới nên Nhà máy đã giảm quy mô sản xuất sản phẩm này và không sản xuất sản phẩm các loại sợi quang, linh kiện liên quan chuyển sản phẩm này xuống nhà máy địa điểm 2 để sản xuất
Trang 24+ Giữ nguyên công suất Ống và các linh kiện đấu nối liên quan; các sản phẩm khác
bằng nhựa tổng hợp (nhóm 1, trước đây gọi là Vỏ và khuôn bọc bằng nhựa tổng hợp):
40.000.000 mét/năm
+ Điều chỉnh không sản xuất sản phẩm các loại sợi quang, linh kiện liên quan: Sản phẩm này trước đây đã được duyệt trong ĐTM 2017 với công suất 500.000 cái/năm, tuy nhiên đến nay Nhà máy chưa hoạt động sản xuất sản phẩm này, Nhà máy điều chỉnh sẽ
chuyển toàn bộ sản phẩm này xuống Nhà máy địa điểm 2 để sản xuất
+ Bổ sung sản xuất sản phẩm mới, bao gồm:
(1) Sản xuất sản phẩm khác từ plastics (nhóm 1) gồm: Ống và các linh kiện đấu
nối liên quan, các sản phẩm khác bằng nhựa tổng hợp 40.000.000 mét/năm; Dụng cụ xỏ đầu nối 500 cái/năm; Dụng cụ quấn băng keo 500 cái/năm; Dụng cụ lấy vụn đầu tuốt 1.000.000 cái/năm; Dụng cụ cố định cụm dây dẫn điện 500 cái/năm; Dụng cụ cố định băng keo hai mặt 500 cái/năm; Giá treo 1.500.000 cái/năm; Dụng cụ dán băng keo hai mặt 500 cái/năm;
(2) Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm rạ và vật liệu tết bện (nhóm 9): với sản phẩm cụ thể là Sản xuất dụng cụ khóa đầu nối 500 cái/năm;
(3) Sản xuất các cấu kiện kim loại (nhóm 10): với sản phẩm cụ thể là Sản xuất
khuôn dập vải phụ, khuôn phối dây điện 500 cái/năm;
(4) Sản xuất khác chưa được phân vào đâu (nhóm 11): với sản phẩm cụ thể là Sản
xuất con lăn vuốt keo hai mặt 500 cái/năm;
(5) Sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển (nhóm 12), gồm:
với sản phẩm cụ thể là Sản xuất dụng cụ quấn nhãn và kiểm tra cụm dây dẫn điện 500 cái/năm; dụng cụ kiểm tra ngoại quan, kích thước và dòng điện 1.500 cái/năm; dụng cụ kiểm tra vải 1.500 cái/năm;
- Địa điểm 2: đang hoạt động sản xuất Vật liệu cách nhiệt và các bán thành phẩm
(gồm Sản phẩm cắt tấm (phục vụ cho thiết bị làm nóng bằng điện) và; dây điện, linh kiện đấu nối dây điện; thiết bị làm nóng bằng điện; vật liệu cách điện và đã hoàn thành thực hiện hạng mục xây dựng 1 nhà xưởng (giai đoạn 1) và các hạng mục phụ trợ Tới đây, nhà
Trang 25máy sẽ bổ sung thêm các sản phẩm mới trên cơ sở tận dụng diện tích nhà xưởng 1 còn trống hiện hữu và xây thêm nhà xưởng 2, cụ thể:
+ Nâng công suất sản phẩm, bao gồm:
(1) Sản phẩm các loại sợi quang, linh kiện liên quan (nhóm 2): từ 200.000 cái/năm
lên 700.000 cái/năm (Công ty Kurabe sẽ chuyển sản phẩm này công suất 500.000 cái/năm
từ Nhà máy địa điểm 1 đã được phê duyệt trong ĐTM 2017 nhưng chưa hoạt động qua hoạt động toàn bộ ở Nhà máy địa điểm 2 Như vậy, công suất sản phẩm này chỉ tính tăng giảm ở từng Nhà máy nhưng tổng công suất chung của 2 nhà máy thì giữ nguyên không
thay đổi so với 2 ĐTM đã được phê duyệt)
(2) Sản phẩm Dây điện và các linh kiện, phụ kiện đấu nối liên quan (nhóm 3): từ
100.000.000 mét/năm lên 104.082.500 mét/năm (điều chỉnh tách thành 3 nhóm gồm Dây điện và các linh kiện, phụ kiện đấu nối liên quan (nhóm 3): 90.000.000 cái/năm, Sản xuất
sợi thủy tinh và sản phẩm từ sợi thủy tinh (nhóm 6):13.950.000 mét/năm; sản phẩm Ống,
vòng đệm (thuộc nhóm 7: Sản xuất sản phẩm khác từ cao su): 132.500 mét/năm);
+ Giữ nguyên công suất sản phẩm Ống và các linh kiện đấu nối liên quan; các sản
phẩm khác bằng nhựa tổng hợp (nhóm 1, trước đây gọi là Vỏ và khuôn bọc bằng nhựa
tổng hợp): 20.000.000 mét/năm
+ Điều chỉnh giảm công suất Sản phẩm Vật liệu cách điện; linh kiện, phụ kiện; thiết
bị điện khác (nhóm 4, nhóm 8): từ 10.000.000 cái/năm xuống còn 7.000.000 cái/năm (trong
đó điều chỉnh tách thành 2 nhóm gồm: Vật liệu cách điện; linh kiện, phụ kiện; thiết bị điện khác (nhóm 5): 4.000.000 cái/năm, Linh kiện, phụ kiện; các sản phẩm khác bằng cao su (nhóm 7): 3.000.000 cái/năm) Lí do giảm công suất các sản phẩm này: do nhu cầu kinh doanh thực tế của Công ty và nhu cầu bổ sung tăng thêm công suất sản phẩm các loại sợi quang, linh kiện liên quan, sợi quang để đảm bảo đủ diện tích và nhân sự không thay đổi phục vụ cho sản xuất sản phẩm các sản phẩm nâng công suất này
+ Sản xuất sản phẩm mới: Sản phẩm thiết bị làm nóng bằng điện: 20.000.000
cái/năm (Sản phẩm này trước đây đã được duyệt trong ĐTM 2017 với công suất 20.000.000 cái/năm, tuy nhiên từ thời điểm được duyệt ĐTM đến nay, Nhà máy chưa sản xuất sản phẩm này Sản phẩm này được tách thành 02 nhóm thiết bị làm nóng bằng điện phục vụ
Trang 26sản xuất đồ gia dụng (nhóm 4): 10.000.000 cái/năm; Sản phẩm thiết bị làm nóng bằng điện phục vụ sản xuất phụ tùng và các bộ phận phụ trợ cho ô tô và các xe có động cơ khác (nhóm 8): 10.000.000 cái/năm)
Chi tiết Công suất sản xuất của dự án sau khi điều chỉnh nâng công suất, bổ sung thêm sản phẩm được trình bày tại Bảng sau
Trang 27Bảng 1 - Công suất sản xuất sau khi điều chỉnh nâng công suất, bổ sung thêm sản phẩm tại mỗi Nhà máy
Sản phẩm đăng ký trên GPĐT 2024
Đơn
vị
Công suất theo ĐTM 2017 đã được duyệt Công suất thay đổi, bổ sung khi nâng công suất theo GPĐT 2024 Ghi chú
Địa điểm 1 Địa điểm 2 Tổng 2 địa điểm Địa điểm 1 Địa điểm 2 Tổng 2 địa điểm
Ống và các linh kiện đấu nối liên quan;
các sản phẩm khác bằng nhựa tổng hợp;
mét/
năm 40.000.000 20.000.000 60.000.000 40.000.000 20.000.000 60.000.000
Giữ nguyên công suất tại mỗi nhà máy, chỉ đổi tên sản phẩm
Các loại sợi quang, linh kiện liên quan
- Địa điểm 1: Không sản xuất sản phẩm này nữa, chuyển qua sản xuất toàn bộ ở địa
- Địa điểm 2: Tăng công suất sản phẩm
từ 200.00 cái.năm lên 700.000/năm
Dây điện và các linh kiện, phụ kiện đấu nối liên quan
- Địa điểm 1: Giảm công suất từ 400.000.000 cái/năm
395.917.5000 cái/năm và điều chỉnh tách thành 3 nhóm sản phẩm
6
Sản xuất sợi thủy tinh và sản phẩm
từ sợi thủy tinh
Sản xuất Ống
và các linh kiện đấu nối liên quan; các sản phẩm khác bằng sợi thủy tinh
mét/
Trang 28Sản phẩm đăng ký trên GPĐT 2024
Đơn
vị
Công suất theo ĐTM 2017 đã được duyệt Công suất thay đổi, bổ sung khi nâng công
suất theo GPĐT 2024 Ghi chú
Địa điểm 1 Địa điểm 2 Tổng 2 địa điểm Địa điểm 1 Địa điểm 2 Tổng 2 địa điểm
7.1
Sản xuất sản phẩm khác từ cao su
Ống, vòng
- Địa điểm 2: Tăng công suất sản xuất ừ 100.000.000 cái/năm
104.082.5000 cái/năm và điều chỉnh tách thành 3 nhóm sản phẩm
Thiết bị làm nóng bằng điện và các linh kiện, phụ kiện liên quan
cái/năm lên, cụ thể tại mỗi nhà máy
- Địa điểm 1: Tăng công suấtsản phẩm từ 40.000.000 cái/năm lên 50.000.000 cái/năm và điều chỉnh tách thành 2 sản phẩm
- Địa điểm 2: Giữ nguyên công suất sản xuất 20.000.000 cái/năm và điều chỉnh tách thành 2 sản phẩm
8
Sản xuất phụ tùng
và các bộ phận phụ trợ cho ô
tô và các
xe có động cơ khác
Sản xuất phụ tùng và các
bộ phận phụ trợ cho ô tô và các xe có động cơ khác
cái/
Trang 29Sản phẩm đăng ký trên GPĐT 2024
Đơn
vị
Công suất theo ĐTM 2017 đã được duyệt Công suất thay đổi, bổ sung khi nâng công
suất theo GPĐT 2024 Ghi chú
Địa điểm 1 Địa điểm 2 Tổng 2 địa điểm Địa điểm 1 Địa điểm 2 Tổng 2 địa điểm
Vật liệu cách điện; linh kiện, phụ kiện; thiết bị điện khác
mỗi nhà máy, cụ thể tại mỗi Nhà máy:
- Địa điểm 1: Giảm công suất sản phẩm
từ 30.000.000 cái/năm xuống còn 7.000.000 cái/năm
và điều chỉnh tách thành 2 sản phẩm
- Địa điểm 2: Giảm công suất sản phẩm
từ 10.000.000 cái/năm xuống còn 7.000.000 cái/nămvà điều chỉnh tách thành 2 sản phẩm
7.2
Sản xuất sản phẩm khác từ cao su
Linh kiện, phụ kiện; các sản phẩm khác bằng cao su
Dụng cụ xỏ
Bổ sung sản phẩm mới
Dụng cụ quấn băng keo
cái/
Dụng cụ lấy vụn đầu tuốt
cái/
Dụng cụ cố định cụm dây dẫn điện
cái/
Dụng cụ cố định băng keo hai mặt
cái/
Trang 30Sản phẩm đăng ký trên GPĐT 2024
Đơn
vị
Công suất theo ĐTM 2017 đã được duyệt Công suất thay đổi, bổ sung khi nâng công
suất theo GPĐT 2024 Ghi chú
Địa điểm 1 Địa điểm 2 Tổng 2 địa điểm Địa điểm 1 Địa điểm 2 Tổng 2 địa điểm
Dụng cụ dán băng keo hai mặt
cái/
Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm rạ và vật liệu tết bện
Sản xuất dụng cụ khóa đầu nối
cái/
Bổ sung sản phẩm mới
Sản xuất các cấu kiện kim loại
Sản xuất khuôn dập vải phụ, khuôn phối dây điện
cái/
Sản xuất khác chưa được phân vào đâu
Sản xuất con lăn vuốt keo hai mặt
Sản xuất dụng cụ quấn nhãn và kiểm tra cụm dây dẫn điện
cái/
Dụng cụ kiểm tra ngoại quan, kích thước và dòng điện,
cái/
Trang 31Sản phẩm đăng ký trên GPĐT 2024
Đơn
vị
Công suất theo ĐTM 2017 đã được duyệt Công suất thay đổi, bổ sung khi nâng công
suất theo GPĐT 2024 Ghi chú
Địa điểm 1 Địa điểm 2 Tổng 2 địa điểm Địa điểm 1 Địa điểm 2 Tổng 2 địa điểm
Sản xuất cắt tấm (bán thành phầm)
kg/
Tăng sản phẩm rọc từ 274.669 kg/năm lên 767.282 kg/năm Giảm sản phẩm cắt tấm từ 1.393.335 kg/năm xuống còn 900.723 kg/năm do nhu cầu thị trường
Sản xuất rọc (bán thành phầm)
kg/nă
(Nguồn: Công ty TNHH Kurabe Industrial (Việt Nam), 2024)
Trang 32Lí do thực hiện ĐTM:
- Đây là dự án hoạt động trong lĩnh vực sản xuất linh kiện, thiết bị điện, điện tử, thuộc nhóm dự án điều chỉnh quy mô, nâng công suất, bổ sung thêm sản phẩm và tổng vốn đầu tư
sau điều chỉnh là 1.596.060.000.000 (Một nghìn năm trăm chín mươi sáu tỷ không trăm sáu
mươi triệu) đồng, tương đương dự án nhóm A căn cứ theo tiêu chí phân loại của Luật đầu
tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019, quy định chi tiết tại tại Điểm b, Khoản 5, Mục III, Phần A, Phụ lục I của Nghị định 40/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật đầu tư công có tổng vốn đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trở lên
- Căn cứ Phụ lục II – Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Dự án thuộc số thứ tự 17, mục III: Dự án thuộc danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường công suất lớn (nhóm dự án sản xuất linh kiện, thiết bị điện, điện tử từ 01 triệu thiết bị, linh kiện/năm hoặc 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên)
- Căn cứ Phụ lục III – Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Dự án thuộc số thứ tự 3 và số 12, mục I: Dự
án đầu tư mở rộng (mở rộng quy mô, nâng cao công suất) theo quy định của Pháp luật về đầu tư, có tổng quy mô công suất (bao gồm cả quy mô đang hoạt động và dự kiến mở rộng) tới mức tương đương với dự án tại Phụ lục này (dự án thuộc số thứ tự 3, mục I, Phụ lục III) Trên cơ sở đó, căn cứ thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại điều 35, Luật Bảo vệ môi trường, dự án thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường trình Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt
- Báo cáo được xây dựng trên cơ sở các văn bản hướng dẫn về Luật Bảo vệ môi trường
số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc Hội, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo
vệ môi trường Báo cáo ĐTM của dự án sẽ là căn cứ để Chủ đầu tư thực hiện đúng các biện pháp BVMT trong suốt quá trình đầu tư, sản xuất của mình tại Việt Nam
Thực hiện đúng quy định Pháp luật, Công ty TNHH Kurabe Industrial (Việt Nam) tiến
Trang 33Industrial (Việt Nam) - Nâng công suất, bổ sung thêm sản phẩm cho nhà máy sản xuất dây diện và linh kiện điện các loại” tại địa điểm Số 26, Đại lộ Tự Do, KCN Việt Nam –
Singapore, P Bình Hòa, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương và tại địa điểm Số 20 Vsip II-A, đường số 26, KCN Việt Nam – Singapore II-A, phường Vĩnh Tân, Thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
Cơ quan lập và phê duyệt Báo cáo đầu tư của dự án: Công ty TNHH Kurabe Industrial (Việt Nam) Cụ thể: Giấy chứng nhận đầu tư số 2186472233 cấp lần đầu ngày 04/10/2007, chứng nhận thay đổi lần thứ 10 ngày 29/1/2024
Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư: Ban quản lý Khu Công nghiệp tỉnh Bình
Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáp ĐTM của dự án: Bộ Tài nguyên và Môi trường
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với các dự án, quy hoạch phát triển
Dự án “Công ty TNHH Kurabe Industrial (Việt Nam) - Nâng công suất, bổ sung thêm
sản phẩm cho nhà máy sản xuất dây diện và linh kiện điện các loại” được thực hiện tại các
địa điểm nằm trong KCN Việt Nam – Singapore và KCN Việt Nam – Singapore II-A, cụ thể:
- Địa điểm 1: Số 26, Đại lộ Tự Do, KCN Việt Nam – Singapore, P Bình Hòa, Thành
phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, không có sự thay đổi về vị trí địa lý, vẫn được thực hiện trên khu đất có diện tích 39.079 m2
- Địa điểm 2: Số 20 Vsip II-A, đường số 26, KCN Việt Nam – Singapore II-A,
phường Vĩnh Tân, Thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, không có sự thay đổi về vị trí địa lý, vẫn được thực hiện trên khu đất có diện tích 35.160 m2
Dự án được thực hiện tại KCN Việt Nam – Singapore (gọi tắt là KCN VSIP) và KCN Việt Nam – Singapore II-A (gọi tắt là KCN VSIP II-A), vì vậy hoạt động của dự án sẽ có mối quan hệ với quy hoạch phát triển của KCN VSIP và KCN VSIP II–A
Trang 34KCN VSIP được thủ tướng Chính phủ Quyết định số 870/TTg ngày 18/11/1996 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ban Quản lý Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore; Giấy phép đầu tư số 1498/GP ngày 13/12/1996, 1498/GPĐC1 ngày 10/8/1998, 1498/GPĐC2 ngày 05/11/2001, 1498/GPĐC3 ngày 10/8/2004 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp KCN VSIP đã được phê duyệt báo cáo tác động môi trường số 3440/Mtg ngày 28/12/1995 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
và đã được Sở TNMT tỉnh Bình Dương xác nhận hoàn thành các nội dung của báo cáo và yêu cầu của quyết định phê duyệt Báo cáo ĐTM số 301/STBMT-MT ngày 12/02/2009 KCN VSIP II-A đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương mở rộng theo Quyết định số 1636/TTg-CN ngày 02/11/2007; được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt điều chỉnh và mở rộng quy hoạch chi tiết KCN Việt Nam - Singapore II-A (quy mô 1.338,4ha) theo Quyết định số 786/QĐ-UBND ngày 17/03/2008 và được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2.000 KCN Việt Nam - Singapore II-A (KCN VSIP II-A) theo Quyết định số 1159/QĐ-UBND ngày 17/05/2016 Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN VSIP II-A đã được cấp Giấy phép môi trường số 240/GPMT-BTNMT ngày 12/07/2023
Hiện nay, hệ thống cơ sở hạ tầng của KCN VSIP và KCN VSIP II-A được thiết kế phù hợp với điều kiện môi trường tự nhiên của tỉnh Bình Dương Tất cả các dịch vụ cần thiết khác cho sự phát triển công nghiệp đã được đầu tư đầy đủ Nguồn cung cấp điện, cấp nước
và thông tin liên lạc cho dự án được đảm bảo Các công trình dịch vụ môi trường như hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom và xử lý nước thải được KCN đã được xây dựng hoàn thiện
Theo Quyết định 3281/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dương ngày 18/12/2013 về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020,
bổ sung quy hoạch đến năm 2025: Sản phẩm công nghiệp chủ lực ưu tiên phát triển trong giai đoạn từ nay 2020, định hướng đến năm 2025: Sản phẩm Điện – Điện tử, các sản phẩm
Cơ khí chính xác; các sản phẩm Hóa dược
Trang 35Như vậy, Dự án nằm trong KCN VSIP và KCN VSIP II-A là phù hợp với quy hoạch phát triển của tỉnh và ngành nghề sản xuất của dự án là sản xuất dây điện và linh kiện điện các loại phù hợp với quy hoạch các ngành công nghiệp trọng điểm ưu tiên phát triển của vùng trung tâm tỉnh Bình Dương
❖ Quy định về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương:
Theo Quyết định số 22/2023/QĐ-UBND ngày 06/07/2023 của UBND tỉnh Bình Dương về việc Ban hành quy định Bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương
- Theo khoản 1, điều 3, chương II, Quyết định số 22/2023/QĐ-UBND ngày 06/07/2023
của UBND tỉnh Bình Dương: “Vùng bảo vệ nghiệm ngặt bao gồm các thành phố, thị xã trên
địa bàn tỉnh: Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An, Bến Cát và Tân Uyên ” Dự án tọa lạc tại
thành phố Thuận An và thành phố Tân Uyên, do đó thuộc vùng bảo vệ nghiêm ngặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương
- Theo khoản 1, điều 4, chương II, Quyết định số 22/2023/QĐ-UBND ngày 06/07/2023
của UBND tỉnh Bình Dương: “Dự án đầu tư mới, dự án đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao công suất, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động trong từng vùng bảo vệ môi trường phải xử lý nước thải, khí thải đảm bảo các quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia quy định về nước thải, khí thải tương ứng đối với từng vùng bảo vệ môi trường, bảo đảm không gây tác động xấu đến sự sống và phát triển bình thường của con người, sinh vật” Dự
án nằm trong KCN, có xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải, khí thải đảm bảo các quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia trước khi xả thải ra môi trường
- Theo điều 5, chương III, Quyết định số 22/2023/QĐ-UBND ngày 06/07/2023 của
UBND tỉnh Bình Dương: “Dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao công suất thuộc Danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường theo quy định tại Phụ lục II Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ (trừ dự án chế biến mủ cao su thiên nhiên; giết mổ gia súc, gia cầm; chăn nuôi gia súc, gia cầm; tái chế, xử lý chất thải) chỉ được bố trí vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp” Như vậy, Dự án đang hoạt động trong KCN là phù hợp với quy định bảo vệ môi trường trên địa bản tỉnh Bình Dương
Trang 361.4 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năng của khu công nghiệp
1.4.1 Dự án tại Địa điểm 1: Số 26, Đại lộ Tự Do, KCN Việt Nam – Singapore, P Bình Hòa, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
Ngành nghề thu hút đầu tư và phân khu chức năng của KCN VSIP:
- Các ngành chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống
- Ngành công nghiệp sinh học
- Ngành dược liệu, dược phẩm, dụng cụ y yế, sản phẩm chăm sóc sức khỏe
- Công nghiệp sản xuất hóa mỹ phẩm
- Các ngành may mặc (không có công đoạn nhuộm, giặt tẩy), thêu đan
- Công nghiệp sản xuất giày (không thuộc da từ da tươi) và phụ kiện giày
- Các ngành dịch vụ
- Các ngành sản xuất văn phòng phẩm
- Công nghiệp điện tử
- Công nghiệp sản xuất các sản xuất điện gia dụng và điện công nghiệp
- Các ngành sản xuất điện, thiết bị điện, linh kiện điện
- Công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật cao
- Các ngành cơ khí chế tạo máy móc (không thu hút loại hình chuyên gia công xi mạ)
- Công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao, đồ chơi, nữ trang
- Công nghiệp bao bì, chế bản, in ấn
- Công nghiệp gốm sứ (không thu hút Dự án sử dụng nhiên liệu củi, gỗ)
- Công nghiệp năng lượng (quang điện, phong điện)
- Các ngành công nghiệp phụ trợ
- Các ngành sản xuất, gia công chế biến gỗ, vật dụng trang trí nội thất
- Công nghiệp sản xuất các loại khí công nghiệp
- Công nghiệp sản xuất sơn
- Công nghiệp vật liệu xây dựng
- Các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp xăm lớp, các sản phẩm cao su kỹ thuật cao
Trang 37- Công nghiệp sản xuất thép xây dựng, thép ống,
- Các ngành công nghiệp nhựa, các ngành sản xuất hàng tiêu dụng
➔ Đánh giá sự phù hợp của dự án với ngành nghề tiếp nhận của KCN: Trong nhóm
ngành nghề thu hút đầu tư của KCN có nhóm ngành sản xuất điện, thiết bị điện, linh kiện điện Do vậy, ngành nghề của dự án tại KCN VSIP là may mặc hoàn toàn phù hợp với nhóm ngành thu hút đầu tư của KCN
Sự phù hợp với phân khu chức năng của KCN:
Nước thải từ Dự án cũng như doanh nghiệp thành viên phải xử lý đạt quy định đấu nối của KCN trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung của KCN
Do đó, dự án là hoàn toàn với quy hoạch ngành nghề đang thu hút đầu tư tại KCN VSIP cũng như phù hợp với phân khu chức năng của KCN VSIP
1.4.2 Dự án tại Địa điểm 2: Số 20 Vsip II-A, đường số 26, KCN Việt Nam – Singapore II-A, phường Vĩnh Tân, Thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Ngành nghề thu hút đầu tư và phân khu chức năng của KCN VSIP II-A:
- Các ngành chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống
- Ngành công nghiệp sinh học
- Ngành dược liệu, dược phẩm, dụng cụ y yế, sản phẩm chăm sóc sức khỏe
- Công nghiệp sản xuất hóa mỹ phẩm
- Các ngành may mặc (không có công đoạn nhuộm, giặt tẩy), thêu đan
- Công nghiệp sản xuất giày (không thuộc da từ da tươi) và phụ kiện giày
- Các ngành dịch vụ (dịch vụ kho bãi, lưu trữ hàng hóa và các ngành dịch vụ khác)
- Các ngành sản xuất văn phòng phẩm
- Công nghiệp điện tử
- Công nghiệp sản xuất các sản xuất điện gia dụng và điện công nghiệp
- Các ngành sản xuất điện, thiết bị điện, linh kiện điện
- Công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật cao
- Các ngành cơ khí chế tạo máy móc (không thu hút loại hình chuyên gia công xi mạ)
- Công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao, đồ chơi, nữ trang
- Công nghiệp bao bì, chế bản, in ấn
Trang 38- Công nghiệp gốm sứ (không thu hút Dự án sử dụng nhiên liệu củi, gỗ)
- Công nghiệp năng lượng (quang điện, phong điện)
- Các ngành công nghiệp phụ trợ
- Các ngành sản xuất, gia công chế biến gỗ, vật dụng trang trí nội thất
- Công nghiệp sản xuất các loại khí công nghiệp
- Công nghiệp sản xuất sơn
- Công nghiệp vật liệu xây dựng
- Các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp xăm lớp, các sản phẩm cao su kỹ thuật cao
(không chế biến mũ cao su tươi)
- Công nghiệp sản xuất thép xây dựng, thép ống,
- Các ngành công nghiệp nhựa, các ngành sản xuất hàng tiêu dụng
➔ Đánh giá sự phù hợp của dự án với ngành nghề tiếp nhận của KCN: Trong nhóm
ngành nghề thu hút đầu tư của KCN có nhóm ngành sản xuất điện, thiết bị điện, linh kiện điện Do vậy, ngành nghề của dự án tại KCN VSIP II-A là may mặc hoàn toàn phù hợp với nhóm ngành thu hút đầu tư của KCN
Sự phù hợp với phân khu chức năng của KCN:
- Nước thải từ Dự án cũng như doanh nghiệp thành viên phải xử lý đạt quy định đấu
nối của KCN trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung của KCN
- Do đó, dự án là hoàn toàn với quy hoạch ngành nghề đang thu hút đầu tư tại KCN
VSIP cũng như phù hợp với phân khu chức năng của KCN VSIP II-A
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 2.1 Các văn bản pháp lý và kỹ thuật
Việc thực hiện đánh giá tác động môi trường của Dự án dựa lập dựa trên các văn bản
pháp lý luật và văn bản kỹ thuật sau:
Trang 39- Luật Lao động số 45/2019/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2019;
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 của Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy số
40/2013/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22 tháng 11 năm 2013;
- Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số 50/2010/QH 12 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/06/2010;
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015;
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm
về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch;
- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy
- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động
Trang 40- Thông tư 10/2019/TT-BYT ngày 10/06/2019 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 50 yếu tố hoá học tại nơi làm việc;
- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Thông tư 01/2023/TT-BTNMT ngày 13/3/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh
❖ Quyết định
Quyết định số 09/2020/QĐ-TTg ngày 18/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế ứng phó sự cố chất thải
❖ Các tiêu chuẩn, quy chuẩn sử dụng trong nghiên cứu ĐTM
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
- QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí;