➢ Nâng cao năng lực cạnh tranh.● Các thành phần của ITS:Các thành phần chính của một hệ thống ITS Intelligent Transportation Systembao gồm:❖ Cảm biến và thiết bị thu thập dữ liệu: Đây là
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Minh Nhật – 19521952
TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2023
Trang 2NHẬN XÉT
(Của giảng viên)
Trang 3
LỜI NÓI ĐẦU
Báo cáo này là sự tổng hợp những kiến thức đã học tập được trong 10 tuần thựctập vừa qua, từ ngày 25/8/2023 đến hết ngày 27/10/2023 tại Công ty Cổ Phần CôngNghệ Tiên Phong - ITD Qua thời gian thực tập tại công ty, em cảm thấy mình trau dồiđược nhiều kiến thức mới và kỹ năng thực tiễn, trong đó có các phương pháp phântích yêu cầu và phân tích vấn đề thông qua các dự án thực tế mà em được tham giacùng nhóm Business Analysis Thực tập ở quý công ty là một cơ hội tốt cho các bạnsinh viên năm 3, năm 4 sắp ra trường được tham gia vào các dự án thực tế, sử dụngcác phương pháp và công nghệ mỗi ngày càng hiện đại và hoàn thiện mà các doanhnghiệp hiện nay đang cần tới Những kiến thức, kinh nghiệm này sẽ là hành trang cho
em để làm việc tại các doanh nghiệp sau khi ra trường
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin đểtrau dồi kiến thức và kỹ năng, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ từ quýthầy cô, gia đình và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đếntrường và quý thầy cô khoa Công nghệ Phần mềm đã truyền đạt vốn kiến thức làmnền tảng cho em trong quá trình thực tập
Qua đây, em cũng xin trân trọng cảm ơn Công ty Cổ Phần Công Nghệ TiênPhong - ITD đã tạo điều kiện cho em có cơ hội tham gia thực tập tại quý công ty
Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ Tiên Phong - ITD,tuy chỉ hơn 2 tháng nhưng em đã được trang bị những kỹ năng mềm, nâng cao vàhoàn thiện kiến thức chuyên môn thông qua các kiến thức và phương pháp mới sửdụng cho lĩnh vực Business Analysis cùng việc tiếp xúc dự án thực tế mà công ty đã
và đang thực hiện
Em xin chân thành cảm ơn anh Tô Quang Huy – Trưởng phòng phần mềm vàcác anh chị trong công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình cho em trong quátrình thực tập Những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt thời gian ở đây đã giúp emhoàn thiện dần kỹ năng và góc nhìn thực tế về phân tích và quản lý quy trình doanhnghiệp (Business Analyst và Business Process Management) Tuy nhiên, do kinhnghiệm thực tiễn còn hạn chế, bài báo cáo không tránh khỏi những sai sót Chính vìvậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cô để em hoàn thiện bảnthân tốt hơn
Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô và các anh chị tại ITD lời chúc sức khỏe,hạnh phúc và thành công trong công việc
Huỳnh Minh Nhật
TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2023
Trang 5MỤC LỤC
Kiến thức Hệ thống giao thông thông minh tuyến cao tốc (ITS) dự án đường cao
Trang 62 Lịch sử 30
CHƯƠNG 4: MÔ TẢ CHI TIẾT THAM GIA DỰ ÁN THỰC TẾ PHÂN HỆ
WEBSITE THÔNG TIN GIAO THÔNG - ĐƯỜNG CAO TỐC CAM LÂM – VĨNH
Trang 7CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ TIÊN
PHONG
− Tên công ty: Công ty Cổ Phần Công Nghệ Tiên Phong
− Tên thương hiệu: ITD
Hình 1: Logo ITD
Trang 8− Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực bao gồm:
● Giao thông thông minh ITS : Trung tâm vận hành và hệ thống điều hànhcho đường sắt Việt Nam – 2.2 triệu EUR, Hệ thống giám sát giao thông và
xử phạt tại thành phố Hồ Chí Minh, Hệ thống thu phí tự động cho Quốc lộ
1 giai đoạn 1, Cao tốc Hà Nội Hải Phòng – 36 triệu USD, Cao tốc LongThành – Dầu Giây – 10 triệu USD, Cao tốc Trung Lương – 5 triệu USD,
Hệ thống quản lý bãi đậu xe tại các sân bay quốc tế: Tân Sơn Nhất, NộiBài, Cam Ranh, Phú Bài and Đà Nẵng
● Tin học viễn thông : Cung cấp hệ thống công nghệ thông tin và viễn thông(tổng đài, camera giám sát, mạng, PA và VHF Radio) cho nhà máy nhiệtđiện Nhơn Trạch và Đạm Cà Mau, Cung cấp giải pháp Auto-ID, RFIDcho Tổng cục Thuế, Foxconn, Canon, LG, Syngenta, Hoya Lens,
Trang 9Coopmart, BigC, Metro, DHL, TNT, Schenker, Nippon Express, Yusen,Nestle, Toshiba, Murphy Oil, Crytal Martin, đại học Việt Đức , Hệ thốngcamera giám sát cho Cục Hải Quan tại các cảng (Cát Lái, Nhà Rồng,VICT), Vietsovpetro, nhà máy thủy điện Đa Nhim, nhà máy nhiệt điệnPhú Mỹ, nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu nhàmáy nước BOO Thủ Đức…, Giải pháp đo đếm điện năng cho các công tyđiện lực., Cung cấp các máy in, lồng gấp tốc độ cao cho các Trung tâmDatapost (Đà Nẵng, Nghệ An, Hà Nội), VMS (Khu vực I, II, III và IV),
Hệ thống hiển thông tin kỹ thuật số cho ngân hàng Oceanbank (trụ sở và
63 chi nhánh), Acecook (8 nhà máy với 120 màn hình LCD), Giải phápquản lý thiết bị di động (MDM) - Samsung Knox cho VPBank, Unicharm,Heineken, Mega Market, Bayer, Frieslandcampina, Lien Viet Post Bank,Merap group, TTC Sugar, bệnh viện phổi Trung Ương
Trang 10Ngành hóa chất
- Hệ thống tự động Siemens PCS7 cho nhà máy Oral, công ty Unilever
- Chuyển giao giải pháp Kiểm soát và đo lường cho nhà máy Home Caregiai đoạn 1 & 2, công ty Unilever
Ngành điện - năng lượng
- Hệ thống Tủ bảng điện trung hạ thế (22kV, 0.4kV) của ABB Malaysia,máy biến áp 18MVA của ABB Việt Nam, hệ thống thanh dẫn điện6300A của Siemens và hệ thống quản lý điện năng (Power ManagementSystem) của ABB cho Kho chứa khí thiên nhiên hóa lỏng và tái hóa khíthiên nhiên Hải Linh Vũng Tàu
- Hệ thống phân tích thành phần khí hóa lỏng của Welker/ABB, hệ thốngthiết bị đo lường như PT, FT, TT, LT, PG, TG,… cho kho chứa khí thiênnhiên hóa lỏng và tái hóa khí thiên nhiên Hải Linh Vũng Tàu
Trang 11- Cung cấp hệ thống điều khiển Siemens SCADA & PLC cho hầm ThủThiêm – Kawasaki
Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Tam Đảo, Bình Dương và 12 tỉnh khác,Bảo vệ chống sét cho Petrolimex, Saigon Petro, Ca Mau Gas PipelinePM3, Vietsovpetro, VMS, Viettel,Hệ thống điện hạ thế cho tòa nhà mởrộng bệnh viện Chợ Rẫy, Hệ thống tự động Siemens cho kho bãi tạicảng hàng không sân bay Tân Sơn Nhất,Hạ tầng điện cho trung tâm dữliệu của VNPT, Viettel (Hanoi, Binh Duong, Cameroon, Tanzania,Haiti, và Myanmar), Sacombank, Vinadata, Vietcombank, Tổng cụcHải Quan Việt Nam, Giải pháp cơ điện hoàn chỉnh cho METRO KiênGiang and METRO Nha Trang, tòa nhà ITD,… Hệ thống điện hạ thếcho Trung tâm kiểm soát không lưu, sân bay Tân Sơn Nhất
III Đối tác của công ty
1 BOSCH
Tập đoàn Bosch là nhà cung cấp công nghệ và dịch vụ hàng đầu trên thế giới.Bosch tuyển dụng khoảng 402,600 cộng sự trên toàn cầu (tính đến 31/12/2021).Tập đoàn đạt doanh thu 78,7 tỷ euro trong năm 2021 Hoạt động của Boschđược chia thành bốn lĩnh vực kinh doanh: Giải pháp Di chuyển, Công nghệtrong Công nghiệp, Hàng tiêu dùng, Công nghệ Năng lượng và Xây dựng Làtập đoàn tiên phong về Internet Vạn Vật (IoT), Bosch cung cấp các giải phápsáng tạo cho Nhà thông minh, Công nghiệp 4.0, và Giao thông kết nối Boschtheo đuổi tầm nhìn về việc di chuyển bền vững, an toàn, và thú vị Bosch sửdụng những kiến thức chuyên sâu về công nghệ cảm biến, phần mềm và dịch
vụ, cũng như nền tảng đám mây IoT để cung cấp cho khách hàng các giải phápkết nối và đa lĩnh vực từ một nguồn duy nhất Mục tiêu chiến lược của Tậpđoàn Bosch là mang lại một cuộc sống kết nối với các sản phẩm và giải pháp có
sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hoặc được phát triển hay sản xuất với sự trợ giúpcủa AI Bosch cải thiện chất lượng cuộc sống trên toàn thế giới với các sảnphẩm, dịch vụ sáng tạo và truyền cảm hứng Nói vắn tắt, Bosch xây dựng côngnghệ “Sáng tạo vì cuộc sống”
Trang 12Hình 2: Logo Công ty BOSCH
2 TOSHIBA
Tập đoàn Toshiba bao gồm nhiều công ty con trực thuộc tập đoàn trên toàn cầu,kết hợp kiến thức và năng lực từ hơn 148 năm kinh nghiệm trong nhiều lĩnhvực kinh doanh từ năng lượng và cơ sở hạ tầng xã hội đến thiết bị điện tử vớinăng lực tầm cỡ thế giới về xử lý thông tin, công nghệ kỹ thuật số và trí tuệnhân tạo Những điểm mạnh đặc trưng này đã giúp Toshiba phát triển khôngngừng nhằm hướng đến việc trở thành Công ty dịch vụ hạ tầng, thúc đẩy việc
sử dụng và số hóa dữ liệu, đồng thời là một trong những công ty công nghệ về
hệ thống thực tế ảo hàng đầu thế giới
Hình 3: TOSHIBA
3 LG
LG Electronics, INC (LG) là một Công ty đổi mới công nghệ hàng đầu thế giớichuyên sản xuất công nghệ điện tử dân dụng, truyền thông di động và thiết bịgia dụng, với hơn 84.000 nhân viên làm việc trong 112 lĩnh vực bao gồm 81công ty con trên toàn thế giới LG gồm có năm đơn vị kinh doanh - giải trí giađình, truyền thông di động, thiết bị gia dụng, điều hòa không khí và giải phápkinh doanh LG là một trong những nhà sản xuất TV màn hình phẳng, các sảnphẩm âm thanh và video, điện thoại di động, điều hòa không khí và máy giặthàng đầu thế giới LG tiếp tục nỗ lực tăng cường sự hiện diện thương hiệu LGtrên toàn cầu và tối đa hóa tăng trưởng lợi nhuận Đặc biệt, LG Electronics sẽtập trung vào việc đạt được tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và bền vững trongngành truyền thông di động và giải trí gia đình để tăng cường vị trí đứng đầucủa mình trong ngành CNTT, đồng thời mở rộng thị phần của mình trong cáclĩnh vực thiết bị gia dụng, điều hòa không khí và các giải pháp kinh doanh
Trang 13Hình 4: Công ty LG
4 SONY
Công ty công nghiệp Sony (ソニーグループ株式会社(Sonī Gurūpu Chu Thức Hội Xã)
Sonī Gurūpu kabushiki gaisha?, tiếng Anh: Sony Corporation), cách điệu
SONY, là một tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản, với trụ sở chính nằm tại
Minato, Tokyo, Nhật Bản, và là tập đoàn điện tử đứng thứ 5 thế giới với 81,64
tỉ USD (2011) Sony là một trong những công ty hàng đầu thế giới về điện tử,sản xuất tivi, điện thoại, máy ảnh, máy tính xách tay và đồ dân dụng khác
Hình 5: Công ty SONY
5 SAMSUNG
Tập đoàn Samsung[5] hay Samsung (Tiếng Hàn: 삼성, Romaja: Samseong,
Hanja: 三星; Hán-Việt: Tam Tinh - 3 ngôi sao) là một tập đoàn đa quốc gia củaHàn Quốc có trụ sở chính đặt tại Samsung Town, Seocho, Seoul Tập đoàn sởhữu rất nhiều công ty con, chuỗi hệ thống bán hàng cùng các văn phòng đạidiện trên toàn cầu hoạt động dưới tên thương hiệu mẹ Đây là một trong những
Samsung được sáng lập bởi doanh nhân Lee Byung-chul vào năm 1938, khởiđầu là một công ty buôn bán nhỏ Sau hơn 3 thập kỷ phát triển, Samsung dần đadạng hóa các ngành nghề, bắt đầu tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tửvào cuối thập niên 1960, xây dựng nhà máy đóng tàu vào giữa thập niên 70
Trang 14Hình 6: Công ty SAMSUNG
Trang 15CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TÌM HIỂU
để cải thiện sự hiệu quả, tính an toàn và áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực quản lýgiao thông vận tải
− Hệ thống ITS áp dụng các công nghệ tiên tiến nhất để thu thập, xử lý và truyềntải dữ liệu quan trọng về tình trạng giao thông cho các phương tiện và ngườitham gia giao thông Mục tiêu của ITS là tăng cường sự an toàn, hiệu suất giaothông, giảm thiểu tình trạng ùn tắc, tiết kiệm năng lượng và tối ưu hóa việctriển khai hạ tầng giao thông
Trang 16Hình 7: Mô phỏng hệ thống của của ITS
● Lợi ích của ITS:
Hệ thống giao thông thông minh (Intelligent Transportation System - ITS)mang lại nhiều lợi ích cho hệ thống giao thông và người tham gia giao thông.Dưới đây là một số lợi ích quan trọng của ITS:
● Cải thiện mức độ an toàn giao thông: Hệ thống giao thông thông minh
ITS giúp giảm nguy cơ tai nạn và tăng cường an toàn giao thông thông quaviệc giám sát tốc độ phương tiện lưu thông, phát hiện vi phạm hiệu lệnh củađèn tín hiệu, đi sai làn, ngược chiều
● Giảm ùn tắc giao thông: Hệ thống ITS cung cấp thông tin thời gian thực về
tình trạng giao thông cho người điều khiển, đề xuất tuyến đường thay thế và
Trang 17cung cấp trình điều hướng thông minh Điều này giúp người dùng lựa chọntuyến đường tốt nhất, tránh ùn tắc và giảm thời gian di chuyển.
● Tối ưu hóa hiệu suất giao thông: ITS giúp điều chỉnh tín hiệu đèn giao
thông, kiểm soát tốc độ phương tiện và hướng di chuyển để tối ưu hóa cácluồng phương tiện tham gia lưu thông, giảm thiểu tối đa thời gian tắc nghẽn
● Tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường: Hệ thống giao thông thông
minh ITS giúp giảm lượng khí thải và tiêu thụ năng lượng trong ngành giaothông vận tải Bằng cách giảm tắc nghẽn giao thông và quản lý lưu lượngphương tiện hiệu quả, ITS giúp giảm một lượng lớn nhiên liệu bị tiêu thụ vàkhí thải gây ra ô nhiễm
● Hỗ trợ tối đa trong quá trình di tản người dân tại các khu vực đô thị, thànhphố trong trường hợp xảy ra các thiên tai, bão lũ, mối đe dọa về an ninh
❖ Quản lý khai thác hạ tầng giao thông hiệu quả
tối đa cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa
❖ Nâng cao năng lực quản lý
❖ Bảo đảm an toàn giao thông
❖ Thân thiện môi trường
❖ Xây dựng hạ tầng giao thông hiện đại
Trang 18➢ Nâng cao năng lực cạnh tranh.
● Các thành phần của ITS:
Các thành phần chính của một hệ thống ITS (Intelligent Transportation System)bao gồm:
❖ Cảm biến và thiết bị thu thập dữ liệu: Đây là các thiết bị sử dụng cảm biến,
camera, bảng điện tử, hệ thống định vị (GPS) và các thiết bị khác để thu thập
dữ liệu liên quan đến giao thông, bao gồm thông tin về lưu lượng phương tiện,tốc độ di chuyển, mật độ giao thông và các sự kiện giao thông khác
❖ Hệ thống truyền thông: Các hệ thống viễn thông và mạng thông tin được sử
dụng để truyền tải dữ liệu giao thông từ cảm biến và thiết bị thu thập đến cáctrung tâm điều khiển và ngược lại Các công nghệ truyền thông có thể bao gồmmạng di động, Wifi, Bluetooth, công nghệ đám mây
❖ Trung tâm điều khiển: Trung tâm điều khiển ITS là nơi xử lý tập trung các dữ
liệu được gửi về từ hệ thống cảm biến và thiết bị camera giám sát Quản trịviên sẽ phân tích dữ liệu, cung cấp thông tin cho người dùng và ra quyết địnhhợp lý để điều chỉnh quá trình lưu thông và tối ưu hóa hiệu suất giao thông
❖ Hệ thống điều khiển đèn tín hiệu và phương tiện lưu thông: Traffic Flow
Control System – TFC là hệ thống quản lý tín hiệu đèn giao thông, điều chỉnhtốc độ và hướng di chuyển của các phương tiện, quản lý làn đường
❖ Hệ thống thanh toán và thu phí: ITS cũng bao gồm các hệ thống thanh toán
và thu phí như: hệ thống vé liên thông (Automatic Fare Collection System AFC), hệ thống quản lý và thu phí bãi đỗ (Parking Control System – PCS), hệthống thu phí đường bộ (Toll Collection System - TCS)
-❖ Hệ thống quản lý xe buýt: Hệ thống quản lý các phương tiện xe buýt tại các
đô thị, thành phố lớn, bao gồm các yếu tố: tuyết đường di chuyển, định vị thờigian thực
● Các giải pháp của ITS:
Trang 19Giải pháp điều hành quản lý xe buýt.
Giải pháp cân kiểm soát tải trọng xe
Giải pháp kiểm soát tốc độ phương tiện
Giải pháp bảng quang báo điện tử
Giải pháp thu nhập dữ liệu và phát hiện sự cố giao thông
Giải pháp giám sát vượt đèn đỏ
Kiến thức về tài liệu SRS
Ví dụ: Các modules cần có cho hệ thống theo dõi nhân viên như sau
● Module đăng nhập: Xác thực người dùng dựa trên thông tin đăng nhập đãnhập vào hệ thống, và chỉ cho phép người dùng đã đăng ký đăng nhập
● Module Administrator: Bao gồm các chức năng cho phép quản trị viên quản
lý người dùng: Thêm, chỉnh sửa, xóa người dùng; phân quyền / nhóm ngườidùng, thêm dự án, …
● Module nhân viên: Bao gồm các chức năng giúp nhân viên ghi nhận lại thờigian và các công việc mà họ đã làm, chỉnh sửa thông tin cá nhân, xem báocáo ngày làm việc, …
● Module báo cáo: Dành riêng cho Admin, cho phép họ trích xuất ra các báocáo về nhân viên, dự án Admin cũng có quyền xuất tài liệu dưới các file như.xlsx hoặc pdf
SRS là một tài liệu quan trọng như cầu nối giữa những gì doanh nghiệp muốn
và những gì được tài liệu dưới dạng bố cục, đặc điểm, quy trình mà hệ thốngđang xây dựng
Trang 20Dựa vào các yêu cầu phần mềm được ghi nhận rõ ràng trong SRS cũng giúp
ước tính chi phí và thời gian cần có để hoàn thiện hệ thống Đây cũng là cơ sở
để tạo lập hợp đồng giữa các bên
Nếu BRD do các BA chuẩn bị thì SRS sẽ được làm bởi các nhà phân tích hệthống (the system analyst - SA) Tuy nhiên, trong thực tế ở một số doanhnghiệp, không có SA thì BA sẽ là người làm chuyện này Lúc này, người BAcần tiến hành tổng hợp yêu cầu của từng bên liên quan, phân tích chi tiết cácchức năng của phần mềm và liệt kê lại các yêu cầu kỹ thuật đối với từng chứcnăng đó Điều đó đảm bảo rằng, từng yêu cầu được liệt kê trong SRS sẽ đápứng các mục tiêu kinh doanh có trong BRD
Đối tượng sử dụng SRS là quản lý dự án, chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực(Subject Matter Experts), trưởng bộ phận kỹ thuật và thực thi
Chú ý: Trong một số doanh nghiệp hoặc dự án nhỏ sẽ không cần sử dụng đến
SRS vì trong BRD chi tiết đã bao gồm các yêu cầu chức năng và phi chức năngcủa hệ thống
● Các mục của SRS
Giới thiệu
● Mục đích của Tài liệu này – Đầu tiên, mục đích chính là tại sao tài liệu
này lại cần thiết và mục đích của tài liệu này được giải thích và mô tả
● Phạm vi của tài liệu này – Trong đó, mục tiêu hoạt động tổng thể và chính
của tài liệu cũng như giá trị mà nó sẽ mang lại cho khách hàng sẽ được mô
tả và giải thích Nó cũng bao gồm mô tả về chi phí phát triển và thời giancần thiết
● Tổng quan – Trong phần này, mô tả sản phẩm được giải thích Nó chỉ đơn
giản là tóm tắt hoặc đánh giá tổng thể về sản phẩm
Mô tả chung
Trong đó, các chức năng chung của sản phẩm bao gồm mục tiêu của ngườidùng, đặc điểm của người dùng, tính năng, lợi ích, lý do tại sao tầm quan trọngcủa nó được đề cập Nó cũng mô tả các tính năng của cộng đồng người dùng.Yêu cầu chức năng
Trang 21Trong đó, kết quả có thể xảy ra của hệ thống phần mềm bao gồm các hiệu ứng
do hoạt động của chương trình được giải thích đầy đủ Tất cả các yêu cầu chứcnăng có thể bao gồm tính toán, xử lý dữ liệu, v.v đều được sắp xếp theo thứ tự.Các yêu cầu chức năng xác định hành vi dự kiến của hệ thống - đầu ra nào sẽđược tạo ra từ các đầu vào nhất định Họ mô tả mối quan hệ giữa đầu vào vàđầu ra của hệ thống Đối với mỗi yêu cầu chức năng, phải xác định mô tả chitiết tất cả dữ liệu đầu vào và nguồn của chúng, đơn vị đo lường và phạm vi đầuvào hợp lệ
Yêu cầu về giao diện
Trong đó, giao diện phần mềm có nghĩa là cách chương trình phần mềm giaotiếp với nhau hoặc với người dùng dưới dạng bất kỳ ngôn ngữ, mã hoặc thôngbáo nào đều được mô tả và giải thích đầy đủ Ví dụ có thể là bộ nhớ dùngchung, luồng dữ liệu, v.v
Các yêu cầu thực hiện
Trong phần này, cách hệ thống phần mềm thực hiện các chức năng mong muốntrong điều kiện cụ thể sẽ được giải thích Nó cũng giải thích thời gian cần thiết,
bộ nhớ cần thiết, tỷ lệ lỗi tối đa, v.v Phần yêu cầu hiệu suất của SRS chỉ địnhcác hạn chế về hiệu suất trên hệ thống phần mềm Tất cả các yêu cầu liên quanđến đặc tính hiệu suất của hệ thống phải được xác định rõ ràng Có hai loại yêucầu về hiệu suất: tĩnh và động Yêu cầu tĩnh là những yêu cầu không áp đặtràng buộc lên các đặc tính thực thi của hệ thống Yêu cầu động xác định cácràng buộc về hành vi thực thi của hệ thống
Ràng buộc thiết kế
Trong phần này, các ràng buộc có nghĩa đơn giản là giới hạn hoặc hạn chế đượcchỉ định và giải thích cho nhóm thiết kế Các ví dụ có thể bao gồm việc sử dụngmột thuật toán cụ thể, các hạn chế về phần cứng và phần mềm, v.v Có một sốyếu tố trong môi trường của khách hàng có thể hạn chế các lựa chọn của ngườithiết kế dẫn đến các ràng buộc về thiết kế Các yếu tố đó bao gồm các tiêuchuẩn phải tuân theo các giới hạn về tài nguyên, hoạt động các yêu cầu vàchính sách về môi trường, độ tin cậy và bảo mật có thể có tác động đến thiết kếcủa hệ thống SRS phải xác định và chỉ định tất cả các ràng buộc như vậy
Trang 22Thuộc tính phi chức năng
Trong phần này, các thuộc tính phi chức năng được giải thích mà hệ thống phầnmềm yêu cầu để có hiệu suất tốt hơn Một ví dụ có thể bao gồm Bảo mật, Tính
di động, Độ tin cậy, Khả năng sử dụng lại, Khả năng tương thích ứng dụng,Tính toàn vẹn dữ liệu, Khả năng mở rộng, v.v
Lịch trình và ngân sách sơ bộ
Trong phần này, phiên bản ban đầu và ngân sách của kế hoạch dự án được giảithích, bao gồm tổng thời gian cần thiết và tổng chi phí cần thiết để phát triển dựán
Phụ lục
Trong phần này, các thông tin bổ sung như tài liệu tham khảo từ nơi thông tinđược thu thập, định nghĩa của một số thuật ngữ cụ thể, từ viết tắt, chữ viết tắt,v.v sẽ được cung cấp và giải thích
Trang 23Kiến thức Hệ thống giao thông thông minh tuyến cao tốc (ITS) dự án đường cao tốcCam Lâm - Vĩnh Hảo
1 Tổng quan về hệ thống ITS
− Hệ thống gồm có 12 phân hệ chính:
● Phân hệ quản lý giao thông (TMS)
● Phân hệ camera giám sát giao thông (CCTV)
● Phân hệ đo đếm phương tiện (VDS)
● Phân hệ bảng giao thông điện tử (VMS)
● Phân hệ giám sát tải trọng phương tiện (OMS)
● Phân hệ quản lý dữ liệu thu phí (TCS)
● Phân hệ quản lý mạng
● Phân hệ máy trạm truy cập
● Phân hệ chia sẻ dữ liệu
● Phân hệ quản lý giám sát thiết bị (FMS)
● Phân hệ hệ thống tường màn hình
● Phân hệ cung cấp dịch vụ web
Hình 8: Các phân hệ chính của ITS
Trang 242 Nhiệm vụ của các phân hệ
● TMS:
− Hiển thị hiện trạng giao thông phân tích từ thiết bị dò VDS truyền về
− Hiện thị thông tin sự cố trực tuyến từ thiết bị dò VDS truyền về
− Hiển thị trạng thái thiết bị trong hệ thống trên màn hình giám sát
− Hiển thị trực tiếp tín hiệu các camera CCTV trên màn hình giám sát
− Hiển thị trực tiếp thông tin nội dung trên các VMS trên màn hình giám sát
− Theo dõi toàn bộ hiện trạng giao thông trong khu vực triển khai hệ thống
● VDS:
Hệ thống phát hiện phương tiện (VDS) bao gồm các thiết bị phát hiện phươngtiện dùng công nghệ xử lý ảnh, laser, hồng ngoại, cảm biến,… được lắp đặt dọctuyến đường, bộ thu thập dữ liệu đặt tại phòng giám sát – điều hành Mỗi trạmphát hiện phương tiện bao gồm một hoặc nhiều bộ phát hiện phương tiện, một
tủ kỹ thuật (các thiết bị hệ thống DTS, bộ cấp nguồn, thiết bị chống sét và phụkiện sẽ được gắn bên trong tủ kỹ thuật) và máy tính xử lý Thiết
bị của hệ thống truyền dẫn số (DTS) có chức năng kết nối trạm phát hiệnphương tiện tới bộ thu thập dữ liệu tại phòng giám sát – điều hành
Một số chức năng chính của hệ thống như:
• Phát hiện xe giúp cảnh báo, hỗ trợ đếm xe
• Phát hiện xe quá khổ cho phép
• Vẽ hình ảnh 3D của xe giúp phân loại xe
Dựa vào các tín hiệu được phân tích từ hệ thống VDS, đơn vị khai thác có thểđưa ra phương án xử lý giao thông chính xác, kịp thời
Hệ thống VDS bao gồm các thiết bị phát hiện phương tiện dùng công nghệ xử
lý ảnh, laser, hồng ngoại, cảm biến, … được lắp đặt dọc tuyến đường, bộ thuthập dữ liệu đặt tại phòng giám sát – điều hành Mỗi trạm phát hiện phươngtiện bao gồm một hoặc nhiều bộ phát hiện phương tiện, một tủ kỹ thuật (cácthiết bị hệ thống DTS, bộ cấp nguồn, thiết bị chống sét và phụ kiện sẽ được gắnbên trong tủ kỹ thuật) và máy tính xử lý Thiết bị của hệ thống truyền dẫn số(DTS) có chức năng kết nối trạm phát hiện phương tiện tới bộ thu thập dữ liệutại phòng giám sát – điều hành
Trang 25− Hiển thị thông tin
− Tạo và chỉnh sửa thông báo
− Quản lý số lượng thiết bị được cấp phép thêm vào hệ thống TMS
− Quản lý trạng thái thiết bị hoạt động trong hệ thống
− Quản lý quyền truy cập theo từng phân hệ
− Quản lý người dùng truy cập theo nhóm giám sát, nhóm thiết bị
− Quản lý quyền truy cập theo máy tính được phép truy cập vào hệ thống TMS
● TCS:
− Hệ thống thu phí giao thông (TCS) bao gồm nhiều hình thức thu phí khác nhau,được thực hiện thông qua hệ thống thiết bị kiểm soát tại phòng điều hành thuphí và thiết bị, phần mềm tại làn thu phí, bao gồm hình thức Thu phí một dừng(MTC) và hình thức Thu phí không dừng (ETC) Ngoài ra, hệ thống thu phícòn được chia làm 2 dạng: Thu phí kín hoặc Thu phí mở
Trang 26Tìm hiểu và sử dụng công cụ Redmine
− Redmine bao gồm biểu đồ thanh và biểu đồ lịch để hỗ trợ một cách thức quannhất trong khoảng thời gian thực hiện dự án Redmine là sự tích hợp từ nhiều
hệ thống phiên bản khác nhau và trình duyệt kho lưu trữ Redmine có vai tròtrong việc quản lý các vấn đề như nhiệm vụ, lỗi và yêu cầu hỗ trợ Thông quaviệc sử dụng phần mềm quản lý dự án sẽ dễ dàng hơn cho bạn trong việc báocáo kết quả hàng ngày với các bộ phần có chức trách cao hơn trong doanhnghiệp Một dự án quy hoạch sử dụng đất với ngân sách không thể nào xâydựng dang dở hoặc chậm tiến độ thành quy hoạch treo Do đó mà tiến độ dự án,
kế hoạch dự án vô cùng quan trọng
* Các tính năng của Redmine bao gồm như sau:
− Cho phép việc theo dõi nhiều dự án cùng một lúc
− Hỗ trợ cho việc kiểm soát về truy cập với vai trò linh hoạt
− Theo dõi các vấn đề của dự án
− Tạo biểu đồ
− Quản lý các dữ liệu như: Tin tức, tài liệu, tập tin có liên quan đến dự án
− Cho phép truy cập dữ liệu web và gửi thông báo về email của bạn
− Hỗ trợ việc quản lý cho các dự án, và diễn đàn cho mỗi dự án đó
− Cho phép người dùng theo dõi được thời gian một cách đơn giản
− Bạn có thể tùy chỉnh cho các vấn đề của dự án và mực thời gian của dự án cũngnhư người dùng
− Hỗ trợ một loạt các tích hợp của quản lý cấu hình phần mềm như: hệ thốngkiểm soát sửa đổi, hệ thống đồng thời, hệ thống kiểm soát để theo dõi nhữngthay đổi trong mã nguồn, công cụ kiểm soát sửa đổi phân tán, hệ thống sửa đổimáy chủ phân tán và máy khách,
− Hỗ trợ việc xác thực nhiều nhà cung cấp trung lập, và tiêu chuẩn công nghệứng dụng để truy cập và duy trì các dịch vụ về thông tin, thư mục sử dụng trêngiao thức internet
− Hỗ trợ tính năng giúp người dùng tự đăng ký cài đặt
Trang 27− Hỗ trợ sử dụng với 49 ngôn ngữ trên thế giới Trong đó có cả Redmine tiếngViệt.
− Cho phép truy cập nhiều cơ sở dữ liệu khác nhau
− Redmine cho phép việc bổ trợ trong các dự án
− Cung cấp một giao diện về lập trình ứng dụng để hỗ trợ truyền thông và giúpchuyển trạng thái của đại diện
Trang 28Tìm hiểu và sử dụng công cụ Microsoft Teams
− Chức năng quản lý tài liệu với SharePoint cho phép bạn quản lý các loại tài liệuphổ biến, chẳng hạn như Word, Excel, PowerPoint và OneNote Bạn cũng cóthể tạo thư mục để lưu và quản lý các tài liệu đó trong những ứng dụng tươngtác với khách hàng (như: Dynamics 365 Sales, Dynamics 365 CustomerService, Dynamics 365 Field Service, Dynamics 365 Marketing và Dynamics
365 Project Service Automation) được lưu trữ trong SharePoint
− Qua phần tích hợp Microsoft Teams với Dynamics 365, bạn có thể sử dụngchức năng quản lý tài liệu với Microsoft Teams Nó cho phép người dùng đồngbiên soạn tài liệu và tự động đồng bộ hóa tài liệu với ứng dụng tương tác vớikhách hàng qua SharePoint Đối với mỗi đối tượng thuê, có một phiên bảnSharePoint riêng Tài liệu trong Dynamics 365 và các tệp trong MicrosoftTeams đều nằm trên một site SharePoint Các trang con có thể khác nhaunhưng trang gốc thì là một
− Sử dụng tab Tệp trong Microsoft Teams hoặc tab Tài liệu trong ứng dụngtương tác với khách hàng, để lưu trữ và quản lý tài liệu trong ngữ cảnh bản ghitrên Máy chủ SharePoint Tài liệu được lưu trữ trên một máy chủ SharePoint,cho phép người dùng trên Microsoft Teams có thể truy nhập tài liệu trên máychủ SharePoint, miễn là người dùng có quyền thích hợp
Hình 9: Giao diện chính của Microsoft Teams
− Phần mềm cung cấp cho người dùng 2 loại tài khoản khác nữa là: education vàbussiness tùy theo nhu cầu sử dụng
Trang 29Tìm hiểu và sử dụng công cụ draw.io
− Draw.io được biết đến là một website cung cấp nền tảng cho người dùng vẽ cácbiểu đồ, mô hình, sơ đồ đơn giản Đặc biệt, người dùng có thể sử dụng onlinekhông cần cài đặt vào máy, không bị giới hạn số lần sử dụng và hoàn toàn miễnphí
Hình 10: Giao diện chọn mục lưu trữ của Draw.io
Hình 11: Giao diện chính của Draw.io
− Bên cạnh việc lưu file, bạn có thể lựa chọn hình thức “Export as”, tức là xuấtfile dưới nhiều dạng khác nhau như: PNG, JPEG, PDF, SVG, HTML, SML,…
Trang 30Tìm hiểu và sử dụng công cụ Figma
1 Figma là gì?
Figma là một phần mềm bao gồm nhiều công cụ thiết kế mạnh mẽ trên nềntảng website, giúp các lập trình viên sáng tạo không giới hạn giao diện ngườidùng để thiết kế tạo mẫu Hoặc bạn có thể tạo bài đăng trên các mạng xã hộicùng nhiều dự án thiết kế khác Các designer có thể sử dụng Figma để thiết kếgiao diện website, ứng dụng trực tuyến mà không cần phải tải về máy
2 Lịch sử
dụng vào tháng 09 năm 2016 Nó đã tạo được vị thế riêng trong cộng đồng thiết
kế và đến năm 2019, Figma Community đã ra đời Tại đây, các nhà thiết kếwebsite có thể xuất bản các tác phẩm của mình để người khác xem và phối lạitùy nhu cầu
người dùng sử dụng các công cụ trong các dự án cộng tác để ghi chú, vẽ hoặcthêm vào các biểu tượng cảm xúc Figma có tính năng tương tự như Sketchnhưng được hỗ trợ khả năng làm việc nhóm tốt hơn
3 Lợi ích
một cách nhanh chóng
khi di chuột lên đối tượng khác
Trang 31Hình 12: Giao diện chính của Figma
Trang 32CHƯƠNG 3: NỘI DUNG THỰC TẬP
I Giới thiệu nhóm dự án và yêu cầu công việc
1 Nhóm dự án
− Tham gia vào 1 nhóm dự án chính với vai trò là chuyên viên phân tích nghiệp
vụ với phân hệ website cung cấp và quản lý thông tin giao thông trên cao tốc
● Nhóm dự án: DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC CAM LÂM – VĨNH HẢO
▪ Nội dung dự án: Công ty Cổ phần Công nghệ Tiên phong (ITD) vinh dựtrở thành đối tác cung cấp, lắp đặt, đào tạo và chuyển giao hệ thống Giaothông Thông minh (ITS) trị giá lên đến 156 tỷ đồng cho Dự án Đường caotốc Cam Lâm – Vĩnh Hảo, thuộc Dự án Xây dựng Đường bộ cao tốc Bắc– Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020, chủ đầu tư là Công ty Cổ phầnCao tốc Cam Lâm Vĩnh Hảo
2 Yêu cầu công việc
− Kỹ năng mềm:
● Có kỹ năng giao tiếp, chăm sóc khách hàng, trình bày tốt
● Có kỹ năng viết tài liệu, tư duy logic tốt
● Có kỹ năng phân tích, hiểu yêu cầu nghiệp vụ và đặc tả thành tài liệu yêucầu (Software Requirements Specification - SRS)
● Có kỹ năng làm việc nhóm, sẵn sàng làm việc trong môi trường áp lực đểđáp ứng đúng tiến độ dự án
− Kinh nghiệm
Trang 33● Thành thạo tin học văn phòng (Word, Excel, Powerpoint)
● Có kiến thức về phân tích thiết kế hệ thống
● Hiểu biết về quy trình nghiệp vụ và các chuẩn phân tích thiết kế quy trình,phần mềm
● Có khả năng bao quát toàn bộ dự án
● Có khả năng phân tích yêu cầu từ khách hàng
− Các công việc thực hiện
● Từ các vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải, doanh nghiệp có mục tiêuphải giải quyết các vấn đề này Các mục tiêu đó gọi là Business Objects
● Từ các Business Objects, BA sẽ làm việc với Stakeholders để đưa các cácSolutions cụ thể Các solutions này phải đáp ứng được yêu cầu của cácStakeholder
● Sau đó, BA cùng nhóm phát triển sẽ xây dựng và triển khai Solutions đó chodoanh nghiệp Giai đoạn triển khai này gọi là Transition
● Tham gia phát triển dự án với vai trò Business Analyst
● Tiếp nhận, khảo sát, thu thập yêu cầu từ khách hàng theo yêu cầu phát triểncủa dự án
● Phân tích yêu cầu và dữ liệu, mô tả quy trình nghiệp vụ
● Phân tích nghiệp vụ để đưa ra các yêu cầu về nghiệp vụ và tính năng
● Soạn thảo và hoàn chỉnh tài liệu nghiệp vụ
● Thiết kế giao diện dưới dạng bảng vẽ (Mockup)
● Làm việc với nhóm phát triển (Development team)
Trang 34● Tham gia vào nhóm phát triển sản phẩm (R&D team) Tiếp nhận các yêu cầucần cải tiến về tính năng và giao diện, từ đó nghiên cứu và đưa ra cácphương án để phát triển sản phẩm bản Base của công ty.
Trang 35III Bảng công việc thực hiện mỗi tuần
Bảng 1: Các công việc thực hiện
− Họp với quản lý dự án và leader củateam dev về cách thức triển khai vàthảo luận về các chức năng củawebsite
− Nghiên cứu về giao diện và tham khảochức năng một vài hệ thống websitecung cấp thông tin giao thông
− Phân tích nghiệp vụ website cho phầnngười dùng
− Họp và báo cáo với quản lý dự án vềcác chức năng và luồng của chức năngcho website người dùng
− Phân tích nghiệp vụ website cho phầnngười dùng các chức năng còn lại
Trang 36− Viết tài liệu SRS cho website ngườidùng.
− Hỗ trợ team QC lên testplan dự án
− Viết test case cho website người dùng
Trang 37CHƯƠNG 4: MÔ TẢ CHI TIẾT THAM GIA DỰ ÁN THỰC TẾ PHÂN
HỆ WEBSITE THÔNG TIN GIAO THÔNG - ĐƯỜNG CAO TỐC CAM
LÂM – VĨNH HẢO
I Thông tin chung
o Tên dự án: DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC CAM LÂM – VĨNH HẢO
▪ Nội dung : Xây dựng phần mềm webiste tập trung cho lĩnh vực Giaothông thông minh trên cao tốc Phần mềm hỗ trợ quản lý và cung cấp cácchức năng hỗ trợ cung cấp thông tin tuyến cao tốc
o Chức năng cung cấp thông tin:
o Chức năng quản lý:
Trang 386 Biển báo
▪ Nhóm dự án gồm 7 người gồm:
o 1 Quản lý dự án
o 1 Chuyên viên phân tích nghiệp vụ
o 3 Lập trình viên Front-End và Back-End
o 2 Tester
Trang 39II Kết quả Tài liệu SRS Phân hệ website
Danh sách các Actor
Web thông tin giao thông
Trang 40FE Frontend
1.3 Mục tiêu tài liệu
Tài liệu được sử dụng cho các bên liên quan như: Product Sponsor, đội ngũ kỹ thuậtxây dựng website bao gồm PO, Backend, Frontend, QA, QC và Business Analyst Tàiliệu cung cấp thông tin về nghiệp vụ bao gồm các yêu cầu chức năng, yêu cầu phichức năng, giao diện và qui trình chức năng để xây dựng đáp ứng theo yêu cầu củakhách hàng về ứng dụng web quản lý và cung cấp thông tin giao thông trên tuyến caotốc Thời gian hoàn thành cần thiết trong từ 8 đến 10 tuần
2 Mô tả chung
Hệ thống ứng dụng trực tuyến xây dựng cho khách hàng dựa trên yêu cầu về các chứcnăng cung cấp thông tin giao thông bao gồm thông tin về sự cố, kiểm soát sự cố,thông tin giao thông theo thời gian thực, các khu vực thường xày ra tai nạn, thống kê
số liệu thông tin giao thông, hình ảnh CCTV, biển báo, bản đồ và chỉ dẫn trên tuyếncao tốc Cung cấp cho quản trị viên chức năng quản lý thông tin tài khoản, bài viếtthông tin giao thông và hướng dẫn cao tốc, thông tin phản ánh, thống kê số liệu