(Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Công) Chất Lượng Viên Chức Của Trường Cao Đẳng Y Tế Thanh Hóa

116 9 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Công) Chất Lượng Viên Chức Của Trường Cao Đẳng Y Tế Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

THANH HÓA

Võ Háng Đąc

CHÂT L£þNG VIÊN CHĄC

CĂA TR£âNG CAO ĐÀNG Y T¾ THANH HÓA

LUÀN VN TH¾C S) QUÀN LÝ CÔNG

Thanh Hóa, 2023

Trang 2

LUÀN VN TH¾C S) QUÀN LÝ CÔNG

Ng¤ãi h¤áng d¿n khoa hác: TS Đặng Thß Minh

Thanh Hóa, 2023

Trang 3

LâI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài <Chất lượng viên chức của Trường Cao đẳng Y

tế Thanh Hóa= là công trình nghiên cứu cāa bản thân tôi d°ới sự h°ớng dẫn

khoa học cāa TS Đặng Thị Minh

Các số liệu, thông tin trích dẫn trong đề tài nghiên cứu này đều đ°ợc chỉ rõ nguồn gốc, trung thực, nội dung cāa luận văn này ch°a từng đ°ợc công bố d°ới bất kỳ hình thức nào Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tr°ớc nhà tr°ßng về sự cam đoan này

Tác giÁ luÁn vn

Võ Háng Đąc

Trang 4

3 Mÿc đích và nhiệm vÿ nghiên cứu 9

4 Đối t°ợng và phạm vi nghiên cứu 10

1.1 Khái quát về viên chức trong c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp 14

1.1.1 Khái niệm và phân loại viên chức trong c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp 14 1.2 Đặc điểm và vai trò cāa viên chức trong các c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp 21

1.2.1 Vai trò cāa viên chức trong c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp 21

1.2.2 Yêu cầu đối với viên chức trong các c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp 22

1.2.3 Vai trò cāa quản lý chất l°ợng viên chức trong c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp 24

1.3 Nội dung các tiêu chí đánh giá chất l°ợng viên chức trong các c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp 25

1.3.1 Phẩm chất đạo đức 26

Trang 5

1.3.2 Sức khỏe thực hiện công tác 27

1.3.3 Trình độ chuyên môn nghiệp vÿ 28

2.1.3 Quy mô đào tạo cāa nhà tr°ßng 43

2.2 Thực trạng số l°ợng và chất l°ợng viên chức tại tr°ßng cao đẳng y tÁ Thanh Hóa 46

Trang 6

3.2.2 Giải pháp 2: Tăng c°ßng đào tạo bồi d°ỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, kiÁn thức nghiệp vÿ cho lực l°ợng viên chức tr°ßng cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa 80

3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cāa lực l°ợng viên chức tr°ßng cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa 83

3.2.4 Giải pháp 4: Hoàn thiện các chính sách đãi ngộ hiện có trong nhà tr°ßng 85

3.2.5 Giải pháp 5: Tăng c°ßng huy động các nguồn lực nhằm tăng c°ßng c¡ sá vật chất và các điều kiện đảm bảo cho viên chức tr°ßng cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa thực hiện nhiệm vÿ giảng dạy và nghiên cứu khoa học 87

3.2.6 Tăng c°ßng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong hoạt động cāa c¡ sá giáo dÿc 89

3.2.7 Hoàn thiện tổ chức bộ máy tr°ßng Cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa 92

Tiểu kÁt ch°¡ng 3 94

K¾T LUÀN 95

TÀI LIàU THAM KHÀO 97

PHĀ LĀC 100

Trang 7

DANH MĀC VI¾T TÂT

ANESVAD Quỹ Anesvad - Anesvad Foundation- tổ chức phi chính phā về hỗ trợ dự án phát triển y tÁ

CNTT Công nghệ thông tin CSVC C¡ sá vật chất CBQL Cán bộ quản lý GTTB Giá trị trung bình

SIDA Tổ chức Sida thÿy điển UBND Āy ban nhân dân

UNFPA Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc UNICEF Tổ chức bảo vệ quyền trẻ em WHO Tổ chức Y tÁ thÁ giới

Trang 8

DANH MĀC CÁC BÀNG

Bảng 2.1 Quy mô học viên trong tr°ßng cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa Hóa giai đoạn 2018-2022 44Bảng 2.2 C¡ cấu viên chức tr°ßng cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa tínhgiai đoạn

2018 - 2022 46Bảng 2.3 Khảo sát thực trạng công tác tuyển dÿng và thu hút nguồn nhân

lực tại tr°ßng Cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa 47Bảng 2.4 Đánh giá nhận thức về tầm quan trọng cāa chất l°ợng viên chức

trong tr°ßng Cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa 49Bảng 2.5 Đánh giá về phẩm chất đạo đức cāa viên chức tr°ßng cao đẳng Y

tÁ Thanh Hóa 51Bảng 2.6 Tình hình xÁp loại sức khỏe đội ngũ viên chức tr°ßng Cao đẳng

Y tÁ Thanh Hóa 54Bảng 2.7 Khảo sát đánh giá về thực trạng sức khỏe cāa viên chức tr°ßng

Cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa 55Bảng 2.8 Trình độ chuyên môn nghiệp vÿ cāa viên chức tr°ßng Cao đẳng

Y tÁ Thanh Hóa phân bổ theo chức danh 57Bảng 2.9 Thống kê kÁt quả nghiên cứu khoa họccāa viên chức tr°ßng Cao

đẳng Y tÁ Thanh Hóa 61Bảng 2.10 KÁt quả hoàn thành nhiệm vÿ cāa viên chức tr°ßng Cao đẳng Y

tÁ Thanh Hóa 64Bảng 2.11 Đánh giá cāa CBQL, GV về chuyên môn nghiệp vÿ cāa viên

chức tr°ßng Cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa 65Bảng 2.12 Đánh giá cāa học sinh về chuyên môn nghiệp vÿ cāa viên chức

tr°ßng Cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa 68Bảng 3.1 Mÿc tiêu về trình độ viên chức đÁn năm 2025 định h°ớng 2030 77Bảng 3.2 Quy định định mức số tiÁt nghiên cứu khoa học tại tr°ßng Cao

đẳng Y tÁ Thanh Hóa 84

Trang 9

DANH MĀC HÌNH, S¡ Đà

Hình 2.1 S¡ đồ tổ chức cāa tr°ßng Cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa 41 Biểu đồ 2.1 KÁt quả đánh giá năng lực giảng dạy cāa đội ngũ viên chức tr°ßng Cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa giai đoạn 2018-2022 63 Hình 3.1 Các b°ớc tuyển dÿng tại tr°ßng Cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa 78

Trang 10

Mä ĐÄU 1 Lý do chán đÁ tài

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: <Phát triển giáo dục

là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt= Trong đó, nguồn nhân lực là một

trong những yÁu tố cốt lõi mang tính quyÁt định đối với sự phát triển cāa tổ chức, đ¡n vị Nhà n°ớc luôn coi đào tạo nguồn nhân lực là nhiệm vÿ quan trọng vì con ng°ßi vừa là mÿc tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tÁ, xã hội Đại hội cũng đã xác định: Chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên; xã hội hoá giáo dÿc, đào tạo; khuyÁn khích các hoạt động khuyÁn học, khuyÁn tài, xây dựng xã hội học tập; má rộng hợp tác quốc tÁ và tăng ngân sách cho hoạt động GD&ĐT Đồng thßi, Đại hội cũng đã chỉ ra các giải pháp c¡ bản phát

triển đội ngũ giáo viên, trong đó coi giải pháp: "xây dựng đội ngũ giáo viên

đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng", là tiền đề trong đổi mới

GD&ĐT hiện nay

Trong hệ thống giáo dÿc á n°ớc ta, bậc đào tạo đại học, cao đẳng đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo tay nghề để cung ứng nguồn nhân lực chất l°ợng cao cho các đ¡n vị, tổ chức Năng lực cāa ng°ßi học trong hệ thống tr°ßng đại học, cao đẳng có đáp ứng tốt với nhu cầu xã hội hay không phần lớn phÿ thuộc vào chất l°ợng đào tạo cāa nhà tr°ßng nói chung và năng lực đào tạo cāa đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý nhà tr°ßng Một ngôi tr°ßng đại học, cao đẳng có đội ngũ nguồn nhân lực phÿc vÿ giáo dÿc đảm bảo chất l°ợng, có năng lực chuyên môn tốt, có kỹ năng s° phạm cao s¿ là nền tảng để tạo ra nguồn nhân lực tốt phÿc vÿ xã hội

Trang 11

Đối với các đ¡n vị đại học, cao đẳng y tÁ, là những đ¡n vị cung ứng, đào tạo nguồn nhân lực y tÁ chất l°ợng cho hệ thống y tÁ trong n°ớc Với sứ mệnh này, các tr°ßng đã và đang nỗ lực đào tạo ra những y sĩ, d°ợc sĩ, điều d°ỡng, kỹ thuật y tÁ, xét nghiệm y học,… với nhiều cấp độ khác nhau từ trình độ trung cấp đÁn trình độ đại học để giúp hệ thống y tÁ hoạt động tốt, nâng cao chất l°ợng sức khỏe cho ng°ßi dân Vai trò cāa lực l°ợng cán bộ đào tạo nguồn nhân lực y tÁ trong các đ¡n vị đào tạo lại càng trá nên quan trọng, đòi hỏi phải có đầy đā năng lực chuyên môn y tÁ, phẩm chất đạo đức ngành y để có thể đào tạo h°ớng dẫn những thÁ hệ bác sỹ, y tá trong t°¡ng lai Chính vì vậy yêu cầu về nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực đội ngũ viên chức trong các đ¡n vị đào tạo ngành y tÁ là rất cần thiÁt trong giai đoạn hiện nay

Tr°ßng cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa là một trong những tr°ßng cao đẳng chuyên ngành đào tạo về lao động ngành y tÁ Là một ngôi tr°ßng trong hệ thống các tr°ßng cao đẳng công lập, hiện tại nhà tr°ßng đã đào tạo đầy đā 08 mã ngành sức khỏe, là tr°ßng duy nhất trong hệ thống các tr°ßng cao đẳng trên toàn quốc đào tạo đầy đā 08 mã ngành về khối ngành sức khỏe Nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020-2025 tỉnh Thanh Hóa đã giao nhiệm vÿ cho tr°ßng Cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa: tập trung đào tạo nhân

lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển y tế và chăm sóc sức khỏe của tỉnh Thanh Hóa và khu vực lân cận; Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ

hóa luôn đề cao vấn đề chất l°ợng nguồn nhân lực nói chung và chất l°ợng viên chức làm việc trong nhà tr°ßng với mÿc tiêu cung cấp cho xã hội nguồn lực lao động y tÁ có trình độ tay nghề tốt nhất Đề hoàn thành mÿc tiêu đó, việc hoàn thiện chất l°ợng nguồn viên chức là đội ngũ cán bộ nhân viên, giảng viên đang công tác giảng dạy trong nhà tr°ßng là hÁt sức cần thiÁt Những năm qua, cán bộ, giảng viên, ng°ßi lao động tr°ßng cao đẳng y tÁ Thanh Hóa không ngừng học hỏi, tham gia học tập bồi d°ỡng để nâng cao trình độ bản thân đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dÿc.

Trang 12

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu mà nhà tr°ßng đạt đ°ợc từ công tác hoàn thiện chất l°ợng đội ngũ viên chức, vẫn còn tồn tại một số hạn chÁ nhất định, trình độ cāa giảng viên và nhân viên ch°a đáp ứng đ°ợc yêu cầu đào tạo cāa nhà tr°ßng, một số cán bộ viên chức vẫn ch°a có trách nhiệm với công việc, yÁu trong chuyên môn và ít có tinh thần học hỏi Trong bối cảnh thực hiện chā tr°¡ng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dÿc theo Nghị quyÁt số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung °¡ng 8 khóa XI, ban hành ngày 4 tháng 11 năm

2013, chất l°ợng viên chức chuyên nghiệp là vấn đề đặt ra trong công tác cán bộ là tr°ßng cao đẳng y tÁ Thanh Hóa phải có một đội ngũ viên chức có chất l°ợng, trình độ chuyên môn, đáp ứng xu h°ớng hội nhập và đổi mới GD nhằm đảm bảo cho các hoạt động GD trong nhà tr°ßng đ°ợc hoàn thành tốt

Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi chọn đề tài: Chất l°ợng viên chức của

Tr°ờng Cao đẳng Y tế Thanh Hóa làm luận văn thạc sĩ Mong muốn tìm ra

một số giải pháp để khắc phÿc những hạn chÁ trong chất l°ợng nguồn nhân lực tại tr°ßng cao đẳng y tÁ Thanh Hóa trong giai đoạn tới

2 Lßch sử vÃn đÁ nghiên cąu

Chất l°ợng viên chức trong các đ¡n vị nhà n°ớc những năm gần đây đ°ợc nhiều đ¡n vị, tổ chức quan tâm và nghiên cứu Cùng với sự chuyển mình cāa xã hội, chất l°ợng viên chức cũng phải nâng lên đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Một số đề tài khoa học, công trình nghiên cứu đề cập trực tiÁp đÁn vấn đề này bao gồm:

Cuốn sách cāa 2 tác giả Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Ph°¡ng: Cơ

sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Xuất bản năm

2005 tại Nxb Chính trị quốc gia Trên c¡ sá nghiên cứu các quan điểm c¡ bản cāa chā nghĩa Mác- Lênin, t° t°áng Hồ Chí Minh và cāa Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò, vị trí ng°ßi cán bộ cách mạng, cũng nh° yêu cầu đào tạo, xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực; Cuốn sách đã đ°a ra những bài học kinh

Trang 13

nghiệm về việc tuyển chọn và sử dÿng nhân tài trong suốt quá trình lịch sử dựng n°ớc và giữ n°ớc cāa dân tộc ta, cũng nh° kinh nghiệm xây dựng nền công vÿ chính quy hiện đại cāa các n°ớc trong khu vực và trên thÁ giới Từ đó xác định hệ thống các yêu cầu, tiêu chuẩn nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi cāa Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa cāa dân, do dân, vì dân [21]

Cuốn sách Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán

bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước cāa tác

giả Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm năm 2003 đ°a ra c¡ sá lý luận trong sử dÿng tiêu chuẩn nguồn nhân lực cāa Đảng phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, các quan điểm và ph°¡ng h°ớng trong việc nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực Điểm nổi bật cāa cuốn sách là việc đ°a ra nội dung, <tiêu chuẩn hóa cán bộ= đây là một quan điểm đổi mới trong công tác phát triển nguồn nhân lực trong xu thÁ phát triển cāa thßi đại [28]

Tác giả Phạm Ngọc Anh nghiên cứu về: <Phát triển nguồn nhân lực,

kinh nghiệm thế giới và kinh nghiệm nước ta= do NXB Chính trị quốc gia

phát hành đã khẳng định vai trò cāa nguồn lực trong xu thÁ phát triển cāa đất n°ớc, nhiệm vÿ cÿ cần thực hiện để xây dựng một lực l°ợng nhân lực chất l°ợng cao đáp ứng nhu cầu xã hội Cuốn sách mang đÁn cho ng°ßi đọc những luận cứ phù hợp trong giai đoạn đi lên hội nhập cāa nền kinh tÁ, lấy con ng°ßi làm cốt lõi để phát triển bền vững [1]

TS Thang Văn Phúc và TS Nguyễn Minh Ph°¡ng (2004), Xây dựng

đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, NXB Chính trị quốc gia Trên c¡ sá

nghiên cứu các quan điểm c¡ bản cāa chā nghĩa Mác - Lênin, t° t°áng Hồ Chí Minh và cāa Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò, vị trí ng°ßi cán bộ cách mạng, cũng nh° yêu cầu đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; tìm hiểu những bài học kinh nghiệm về việc tuyển chọn và sử dÿng nhân tài trong

Trang 14

suốt quá trình lịch sử dựng n°ớc và giữ n°ớc cāa dân tộc ta, cũng nh° kinh nghiệm xây dựng nền công vÿ chính quy hiện đại cāa đất n°ớc trong khu vực và trên thÁ giới Từ đó xác định các yêu cầu, tiêu chuẩn cāa cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi cāa Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chā nghĩa cāa dân, do dân, vì dân Luận văn có thể kÁ thừa những kÁt quả nghiên cứu để đ°a ra những tiêu chuẩn để xây dựng một đội ngũ công chức cấp xã phù hợp với xu thÁ phát triển nói chung [20]

Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), <Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng

viên trong các trường ĐH khôi ngành kinh tế và quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc=, LV thạc sĩ ĐH Quốc gia HN, tác giả đã làm rõ sự nghiệp xây dựng

và phát triển đất n°ớc hiện nay cần một đội ngũ cán bộ giảng dạy trong các tr°ßng đại học có năng lực thực sự về cả số l°ợng, chất l°ợng và yêu cầu nâng cao chất l°ợng đội ngũ giảng viên có yêu cầu cấp thiÁt cāa xã hội [12]

Tác giả Trần Hoàng Việt Vân (2014) nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực tại tr°ßng ĐH Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên đề cập đÁn chính sách và giải pháp thu hút duy trì và đào tạo nguồn nhân lực nhằm hoàn thiện chất l°ợng nguồn nhân lực trên cả ba ph°¡ng diện: thể lực, trí lực và tâm lực, đồng thßi cần điều chỉnh quy mô, c¡ cấu nguồn nhân lực hợp lý và hiệu quả [30]

Ngoài sách và tạp chí và một số luận văn về chất l°ợng nguồn nhân lực, còn rất nhiều đề tài luận văn viÁt về các tr°ßng đại học, cao đẳng trong cả n°ớc cũng từng nghiên cứu và trình bày các vấn đề về chất l°ợng nguồn nhân lực Các công trình đã nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn chất l°ợng nguồn nhân lực tại một đ¡n vị giáo dÿc cÿ thể, phát hiện những điểm yÁu kém, bất cập về nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực Đ°a ra nh°ng giải pháp nhằm khắc phÿc và nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực Một số công trình tiêu biểu nh°:

Trang 15

+ Trần văn Hùng (2016), <Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại

trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên=, luận văn thạc sĩ

quản trị nhân lực tr°ßng ĐH Thái Nguyên hệ thống hóa các c¡ sá lý luận về chất l°ợng nguồn nhân lực và đi sâu phân tích về nguồn nhân lực tại tr°ßng ĐH Kinh tÁ và QTKD Thái Nguyên, tác giả đã phân tích những nỗ lực cāa cán bộ quản lý và giáo viên trong nhà tr°ßng nhằm nâng cao năng lực bản thân đáp ứng nhiệm vÿ đào tạo, tuy nhiên cũng còn một số hạn chÁ đ°ợc đề cập tới và đ°a ra những giải pháp hoàn thiện hạn chÁ trong thßi gian tới [15]

+Trần Thị Thùy Linh (2015), <Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

tại trường cao đẳng công nghiệp in=, luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực,

Tr°ßng ĐH lao động – xã hội thể hiện chất l°ợng đào tạo tại tr°ßng Cao đẳng công nghiệp In một phần là nhß chất l°ợng cāa đội ngũ cán bộ GV trong nhà tr°ßng Những năm qua, các cán bộ, GV tr°ßng CĐ công nghiệp In đã không ngừng cố gắng bồi d°ỡng, tự học tập nâng cao chất l°ợng bản thân để đáp ứng nhu cầu đào tạo, tính đÁn 2015 tr°ßng đã có trên 50% cán bộ, GV có trình độ trên đại học, có trình độ lý luận vừng vàng và năng lực s° phạm tốt, giúp các sinh viên trong tr°ßng tiÁp cận đ°ợc với những công nghệ nghề nghiệp mới nhất Tuy nhiên luận văn cũng đ°a ra những hạn chÁ trong chất l°ợng nguồn lực tại tr°ßng CĐ công nghiệp In nh° vấn đề về kinh phí đào tạo, văn hóa nhà tr°ßng, nhận thức cāa một số cá nhân đã tác động tiêu cực đÁn chất l°ợng nguồn nhân lực [18]

+ Nguyễn Thị Khuyên (2017), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ

viên chức của trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên,

LV thạc sĩ ĐH Thái Nguyên đã trình bày chất l°ợng cán bộ giảng viên trong tr°ßng ĐH kỹ thuật Công nghiệp là yÁu tố quyÁt định sự phát triển cāa Nhà tr°ßng Chỉ có ng°ßi Thầy giỏi mới đào tạo ra những nhân tài cho đất n°ớc Luận văn đã phân tích thực trạng chất l°ợng đội ngũ viên chức trong nhà

Trang 16

tr°ßng qua năng lực chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, các kỹ năng giảng dạy, khả năng nghiên cứu khoa học; các hoạt động đào tạo và phát triển đội ngũ viên chức và các b°ớc tạo động lực qua chi trả tiền công, chÁ độ đãi ngộ khen th°áng, môi tr°ßng làm việc….từ thực trạng đ°ợc phân tích đánh giá, luận văn đã rút ra những °u nh°ợc điểm trong hoạt động nâng cao chất l°ợng đội ngũ viên chức trong nhà tr°ßng và đề xuất các giải pháp khắc phÿc [17]

+ Nguyễn Mạnh Hiền (2015), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại

trường ĐH công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên LV thạc sĩ

Tr°ßng Đại Học Thái Nguyên đã khái quát những khái niệm về nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực, căn cứ vào những nghiên cứu đi tr°ớc để kÁ thừa các giá trị chất l°ợng nguồn nhân lực và phân tích chuyên sâu về nguồn nhân lực tại tr°ßng ĐH công nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên, đ°a ra những hạn chÁ trong phát triển nguồn nhân lực và đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi, đồng bộ cho nhà tr°ßng á giai đoạn tiÁp theo [13]

+ Lê Văn Quyền (2019), < Tạo động lực cho cán bộ, giảng viên Trường

cao đẳng Y tế Thanh Hóa= Luận văn thạc sỹ kinh tÁ, Tr°ßng ĐH kinh doanh-

công nghệ Hà Nội đã đ°a ra một số nhân tố tác động đÁn nguồn lực lao động cāa tr°ßng CĐ y tÁ Thanh Hóa đó là môi tr°ßng làm việc, nguồn kinh phí cho giảng viên, sự quan tâm cāa lãnh đạo nhà tr°ßng… thßi gian quan tr°ßng ĐH kinh doanh công nghệ đã nỗ lực thực hiện các hoạt động tạo động lực cho cán bộ giảng viên trong nhà tr°ßng và thu đ°ợc những kÁt quả khả quan, cán bộ, giảng viên tập chung phấn đầu vì sự nghiệp giáo dÿc và h°ớng tới mÿc tiêu nâng cao chất l°ợng GD trong nhà tr°ßng Tuy nhiên, vấn đề tạo động lực cho cán bộ, giảng viên tr°ßng CĐ Y tÁ Thanh Hóa vẫn còn một số hạn chÁ nhất định, luận văn đã đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi gắn với thực tiễn nhà tr°ßng và nguồn nhân lực tr°ßng cao đẳng Y tÁ Thanh Hóa hiện nay [27]

Trang 17

Hoàng Thanh Tùng (2017), Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ tr°ßng ĐH Đà Nẵng đã trình bày sự phát triển

cāa ngành y tÁ tỉnh Quảng Nam, song song với đó là sự quan tâm phát triển nguồn nhân lực ngành Y cāa tỉnh gắn liền với xu thÁ phát triển cāa địa ph°¡ng Ngành y tÁ tỉnh Quảng Nam đã thu đ°ợc những thành tựu to lớn trong công tác phòng, khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân, đội ngũ y bác sỹ có trình độ chuyên môn tốt, có năng lực trong lĩnh vực công tác Để phát triển nguồn nhân lực ngành y, tỉnh Quảng Nam đã đ°a ra các chính sách đãi ngộ thu hút nguồn nhân lực chất l°ợng cao tham gia vào ngành y tÁ tỉnh Tuy nhiên với sức ép gia tăng dân số, sự thay đổi mô hình bệnh tật theo chiều h°ớng ngày càng phức tạp đã trá thành thách thức lớn cho nguồn lực y tÁ cāa Tỉnh Chính vì lý do đó luận văn đã đ°a ra một số giải pháp phát triển nguồn lực y tÁ tỉnh Quảng Nam, nâng cao chất l°ợng tay nghề cho đội ngũ bác sỹ, y tá, điều d°ỡng trong các bệnh viện góp phần h°ớng tới mÿc tiêu nâng cao chất l°ợng chăm sóc sức khỏe trong nhân dân [29]

Phạm TiÁn Định (2021), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại bệnh

viện Đa khoa Hưng Nhân, Luận văn thạc sĩ ĐH Công Đoàn đã trình bày sự

phát triển mạnh m¿ cāa khoa học công nghệ đòi hỏi nguồn nhân lực y tÁ cũng cần phải ngày càng nâng cao về chất l°ợng dịch vÿ khám chữa bệnh, kỹ thuật cao, biÁt sử dÿng các loại máy móc thiÁt bị tiên tiÁn hiện đại đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh hiện nay Để đáp ứng đ°ợc những yÁu tố đó, các y bác sỹ trong bệnh viên Đa khoa H°ng Nhân cần có sức mạnh trí tuệ, sự tâm huyÁt với nghề Qua phân tích tìm hiểu về chất l°ợng đội ngũ nguồn nhân lực bệnh viện Đa Khoa H°ng Nhân, luận văn rút ra đ°ợc những hạn chÁ còn tồn tại trong quá trình phát triển nguồn nhân lực bệnh viện, những yÁu kém trong hoạt động khám chữa bệnh…vì vậy luận văn đã đ°a ra các đề xuất nâng cao chất l°ợng đội ngũ y bác sỹ, thực hiện bồi d°ỡng nguồn nhân lực vì mÿc tiêu phát triển bền vững bệnh viện Đa khoa H°ng Nhân [11]

Trang 18

Từ các công trình nghiên cứu trên, có thể thấy:

Thứ nhất, đã có nhiều công trình đi vào tìm hiểu vấn đề chất l°ợng

nguồn nhân lực nói chung, chất l°ợng việc chức nói riêng, Mỗi công trình có cách tiÁp cận nội dung nghiên cứ khác nhau, có công trình đi sâu nghiên cứu chất l°ợng công chức, có công trình nghiên cứu về chất l°ợng viên chức với các tiêu tiêu chí khác nhau tùy vào đặc thù cāa ngành và lĩnh vực

Thứ hai, ngoài các công trình lý luận chung, có một số công trình lại tập

trung đi sâu vào tìm hiểu chất l°ợng nguồn nhân lực tại các c¡ sá GD và mỗi c¡ sá GD lại có những đặc điểm riêng biệt trong quá trình triển khai nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực Có công trình nghiên cứu về chất l°ợng nguồn nhân lực y tÁ cāa tỉnh, có công trình nghiên cứu chất l°ợng nguồn nhân lực tại bệnh viện với cách tiÁp cận khác nhau tuỳ theo đặc thù phạm vi nghiên cứu

Nh° vậy, các công trình nghiên cứu về chất l°ợng nguồn viên chức trong các c¡ quan, đ¡n vị giáo dÿc rất nhiều Các tác giả cũng đề cập đÁn nhiều yÁu tố, nhiều ph°¡ng diện, nhiều khía cạnh cāa vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu về vấn đề chất l°ợng viên chức tại tr°ßng Cao đẳng y tÁ, tỉnh Thanh Hóa ch°a có công trình nào đề cập đÁn Đây vẫn là một trong những khoảng trống cāa đề tài cần đ°ợc khai thác và tiÁp tÿc nghiên cứu Vì vậy tác

giả chọn đề tài: Chất lượng viên chức tại trường Cao đẳng y tế Thanh Hóa là

hoàn toàn cấp thiÁt trong giai đoạn hiện nay

3 Māc đích và nhiám vā nghiên cąu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên c¡ sá nghiên cứu lý luận và thực trạng chất l°ợng viên chức tại tr°ßng cao đẳng y tÁ Thanh Hóa, luận văn đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao chất l°ợng đội ngũ cán bộ, giảng viên trong nhà tr°ßng

- Hệ thống hóa c¡ sá lý luận về chất l°ợng viên chức

Trang 19

- Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá và rút ra một số nhận xét về chất l°ợng viên chức tại tr°ßng cao đẳng y tÁ Thanh Hóa

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất l°ợng viên chức tại tr°ßng cao đẳng y tÁ Thanh Hóa giai đoạn tiÁp theo

4 Đßi t¤ÿng và ph¿m vi nghiên cąu

4.1 Đối t°ợng nghiên cứu

Đối t°ợng nghiên cứu cāa luận văn là chất l°ợng viên chức tại tr°ßng

cao đẳng y tÁ Thanh Hóa

5 Ph¤¢ng pháp nghiên cąu

5.1 Ph°¡ng pháp luận

Đề tài sử dÿng ph°¡ng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cāa Chā nghĩa Mác - Lênin để luận giải các vấn đề có liên quan đÁn đề tài trong mối quan hệ biện chứng

Trang 20

Dựa trên các quan điểm chỉ đạo, các chā tr°¡ng chính sách, đ°ßng lối cāa Đảng và Nhà n°ớc về phát triển nguồn nhân lực y tÁ, qua đó xem xét, đánh giá chất l°ợng nguồn nhân lực tại các đ¡n vị giáo dÿc đào tạo đội ngũ nhân lực y tÁ trong mối quan hệ chặt ch¿ với thực tiễn cuộc sống

5.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

Để đạt đ°ợc mÿc đích, yêu cầu và nhiệm vÿ đề ra, đề tài nghiên cứu tài liệu, phân tích chất l°ợng viên chức tr°ßng Cao đẳng y tÁ, tỉnh Thanh Hóa qua một số ph°¡ng pháp sau:

+ Ph°¡ng pháp nghiên cứu các tài liệu thứ cấp:

Số liệu thứ cấp đ°ợc thu thập từ sách báo, internet, các công trình đi tr°ớc và phòng tổ chức cán bộ cāa tr°ßng CĐ y tÁ Thanh Hóa để có căn cứ trong việc nghiên cứu, đánh giá rút ra kÁt luận và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chất l°ợng viên chức tr°ßng Cao đẳng y tÁ, tỉnh Thanh Hóa

+ Ph°¡ng pháp thống kê: Công tác phân tích, đánh giá số liệu s¿ đ°ợc thống kÁ qua các biểu đồ, bảng biểu thứ tự từng năm Từ đó nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện chất l°ợng viên chức tr°ßng Cao đẳng y tÁ, tỉnh Thanh Hóa

+ Ph°¡ng pháp so sánh: luận văn so sánh sự biÁn động cāa các số liệu qua từng năm, xem xét sự tăng giảm chất l°ợng nguồn nhân lực, nguyên nhân cāa sự tăng giảm đó để đ°a ra các nhận xét mang tính khách quan có liên quan đÁ đề tài

+ Ph°¡ng pháp điều tra xã hội học:

Để đánh giá khách quan chất l°ợng cán bộ, giáo viên trong nhà tr°ßng, đề tài khảo sát một số đối t°ợng là cán bộ quản lý, giáo viên, và sinh viên đang làm việc và học tập trong tr°ßng để lấy ý kiÁn về chất l°ợng viên chức trong tr°ßng cao đẳng y tÁ Thanh Hóa

Số l°ợng điều tra là 95 cán bộ, trong đó CBQL: 34 cán bộ quản lý và lực l°ợng GV, nhân viên trong nhà tr°ßng là 61 ng°ßi Số phiÁu thu về đạt tỷ

Trang 21

lệ 100% hợp lệ Tác giả thống kê toàn bộ phiÁu hợp lệ trên để đánh giá chất l°ợng viên chức trong nhà tr°ßng

Số phiÁu điều tra phát ra cho sinh viên là 150 phiÁu, thu về hợp lệ là 149 phiÁu (chiÁm 99,3%)

Luận văn sử dÿng thang đo 4 mức độ và ph°¡ng pháp đánh giá bình quân gia quyền đề thực hiện đo l°ßng mức độ đánh giá cāa các đối t°ợng khảo sát Thang đo đ°ợc chia nh° sau:

KÁt quả nghiên cứu cāa luận văn s¿ cung cấp cho lãnh đạo tr°ßng cao đẳng y tÁ Thanh Hóa nhận ra thực trạng chất l°ợng viên chức tại đ¡n vị và thông qua các đề xuất giải pháp cāa đề tài s¿ góp phần hoàn thiện năng lực tổ chức, quản lý nguồn lực viên chức trong nhà tr°ßng Đảm bảo cho tr°ßng Cao đẳng y tÁ Thanh Hóa cung cấp lực l°ợng lao động y tÁ đáp ứng nhu cầu xã hội trong thßi kỳ đổi mới và hội nhập hiện nay

Trang 22

KÁt quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà nghiên cứu và giảng dạy y học có liên quan đÁn nội dung đề tài

Trang 23

Ch¤¢ng 1

C¡ Sä LÝ LUÀN VÀ CHÂT L£þNG VIÊN CHĄC TRONG CÁC C¡ Sä GIÁO DĀC NGHÀ NGHIàP 1.1 Khái quát vÁ viên chąc trong c¢ så giáo dāc nghÁ nghiáp

Viên chức là một thuật ngữ đ°ợc sử dÿng để chỉ các nhân viên làm việc cho các c¡ quan, tổ chức hoặc đ¡n vị sự nghiệp cāa chính phā hoặc các tổ chức t°¡ng tự nh° tập đoàn, các tổ chức phi lợi nhuận hoặc các tổ chức quốc tÁ Viên chức đ°ợc giao trách nhiệm thực hiện các nhiệm vÿ chuyên môn, công việc để đáp ứng các mÿc tiêu và mÿc đích cāa tổ chức mà họ đang làm việc

Có nhiều quan niệm khác nhau về viên chức, đội ngũ viên chức Trong mỗi giai đoạn khác nhau, các c¡ quan có thẩm quyền cāa Nhà n°ớc sử dÿng những thuật ngữ khác nhau để chỉ những ng°ßi làm việc trong biên chÁ và h°áng l°¡ng từ ngân sách nhà n°ớc

Theo tác giả Phạm Tất Dong: <Đội ngũ viên chức là những người thực

hiện các công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về năng lực, kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các lĩnh vực: giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học công nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động- thương binh và xã hội, thông tin- truyền thông, tài nguyên- môi trường, dịch vụ….như bác sĩ, giáo viên, giảng viên đại học….hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật= [10]

Năm 2008, Quốc hội ban hành Luật số 22/2008/QH12 Luật Công chức,

viên chức, luật này quy định: <cán bộ, công chức, viên chức là những người

được tuyển dụng hoặc ký hợp đồng lao động với cơ quan, tổ chức nhà nước hoặc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân hoặc tổ chức nước ngoài có hoạt động kinh doanh trên địa bàn Việt Nam, tham gia làm công tác hành

Trang 24

chính, công tác xã hội, lãnh đạo, giáo dục, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, an ninh quốc phòng và các lĩnh vực khác do Đảng và Nhà nước giao= [22]

Năm 2010, Chính phā ban hành Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25

tháng 01 năm 2010 Quy định: Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển

dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật [23]

Nh° vậy, viên chức đ°ợc tuyển dÿng và bổ nhiệm dựa trên năng lực, trình độ chuyên môn, đạo đức, phẩm chất và đáp ứng các yêu cầu khác theo yêu cầu cāa đ¡n vị sử dÿng viên chức tùy theo chức năng, nhiệm vÿ và đặc thù cāa các đ¡n vị sự nghiệp công lập Đội ngũ viên chức có trách nhiệm thực hiện nhiệm vÿ và chức trách cāa mình trong các lĩnh vực nh° quản lý, giáo dÿc, y tÁ, khoa học, kỹ thuật, tài chính, văn hóa, thể thao, an ninh và phòng chống tham nhũng, đảm bảo sự phÿc vÿ công dân và sự phát triển cāa đất n°ớc

Trong lĩnh vực GD, viên chức là những ng°ßi làm việc trong các c¡ quan quản lý GD và các tr°ßng học, chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệm vÿ liên quan đÁn quản lý, vận hành và phát triển hệ thống giáo dÿc Các viên chức trong c¡ sá giáo dÿc bao gồm ng°ßi giữ chức vÿ lãnh đạo, quản lý hoặc ng°ßi thừa hành, thực thi các nhiệm vÿ chuyên môn nh° hiệu tr°áng, phó hiệu tr°áng, giáo viên, nhân viên hành chính, nhân viên kỹ thuật, chuyên viên

t° vấn, chuyên viên đào tạo, v.v Trong đó, <Viên chức quản lý là người

được bổ nhiệm chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc trong đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập và được hưởng phụ cấp quản lý= [23]

Viên chức là giáo viên, nhân viên trong các c¡ sá GD là những ng°ßi đ°ợc tuyển dÿng và bổ nhiệm vào ngạch giáo viên, nhân viên trong biên chÁ

Trang 25

sự nghiệp cāa các c¡ sá GD hoặc có trong danh sách làm việc toàn thßi gian cāa c¡ sá GD

Các viên chức trong c¡ sá GD có trách nhiệm quản lý và thực hiện các hoạt động cāa tr°ßng hoặc c¡ quan quản lý GD, bao gồm quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý ch°¡ng trình đào tạo, đảm bảo chất l°ợng giáo dÿc và phát triển các ch°¡ng trình và dịch vÿ giáo dÿc Họ cũng phải đảm bảo tuân thā các quy định và chính sách cāa chính phā và tổ chức giáo dÿc

Từ những giải thích trên luận văn rút ra khái niệm viên chức sử dÿng trong luận văn nh° sau:

Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, được hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập và được bổ nhiệm vào một chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý Viên chức thực hiện các công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các lĩnh vực như: GD, đào tạo, y tế, khoa học công nghệ, văn hóa, thể thao du lịch, dịch vụ, truyền thông, tài nguyên môi trường…

1.1.1.2 Khái niệm cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Giáo dÿc nghề nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tÁ - xã hội cāa đất n°ớc, là n¡i cung cấp nhân lực lao động qua đào tạo cho thị

tr°ßng lao động Theo Khoản 1 Điều 3 Luật GD nghề nghiệp quy định: <Giáo

dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên= [25]

Căn cứ Điều 5 Luật Giáo dÿc nghề nghiệp 2014 quy định, C¡ sá GD nghề nghiệp bao gồm: (1)Trung tâm giáo dÿc nghề nghiệp; (2) Tr°ßng trung

Trang 26

cấp; (3) Tr°ßng cao đẳng (trong đó: tr°ßng Cao Đẳng y tÁ là một c¡ sá GDNN loại hình công lập trong hệ thống GD quốc dân);

- C¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp đ°ợc tổ chức theo các loại hình sau đây: + C¡ sá GD nghề nghiệp công lập là c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp thuộc sá hữu Nhà n°ớc, do Nhà n°ớc đầu t°, xây dựng c¡ sá vật chất;

+ C¡ sá GD nghề nghiệp t° thÿc là c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp thuộc sá hữu cāa các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tÁ t° nhân hoặc cá nhân, do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tÁ t° nhân hoặc cá nhân đầu t°, xây dựng c¡ sá vật chất;

+ C¡ sá GD nghề nghiệp có vốn đầu t° n°ớc ngoài gồm c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp 100% vốn cāa nhà đầu t° n°ớc ngoài; c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp liên doanh giữa nhà đầu t° trong n°ớc và nhà đầu t° n°ớc ngoài

Các c¡ sá GD nghề nghiệp th°ßng cung cấp cho học sinh- sinh viên các khóa học liên quan đÁn kỹ thuật, công nghệ, chăm sóc sức khỏe, kÁ toán, kinh doanh và nhiều lĩnh vực khác Ch°¡ng trình giảng dạy tại các c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp th°ßng đ°ợc thiÁt kÁ để cung cấp cho các em các kỹ năng và kiÁn thức cần thiÁt để họ có thể làm việc trong một ngành nghề cÿ thể

Từ những giải thích trên, luận văn rút ra khái niệm: Cơ sở GD nghề

nghiệp là hệ thống những đơn vị thực hiện nhiệm vụ GD&ĐT nhằm cung cấp cho học sinh- sinh viên những kiến thức, kỹ năng cần thiết và thái độ đúng đắn để tham gia vào hoạt động lao động xã hội hay làm việc trong một ngành nghề cụ thể

1.1.1.3 Khái niệm viên chức trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Viên chức trong c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp là những ng°ßi chuyên trách trong các hoạt động giảng dạy, đào tạo và quản lý cāa các c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp Viên chức trong c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp th°ßng đ°ợc đào tạo chuyên sâu về các kỹ năng, kiÁn thức và năng lực cần thiÁt để giảng dạy và quản lý nhằm cung cấp cho học sinh- sinh viên những kiÁn thức, kỹ

Trang 27

năng cần thiÁt và thái độ đúng đắn để tham gia vào hoạt động lao động xã hội hay làm việc trong một ngành nghề cÿ thể

Viên chức trong c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp có nhiệm vÿ quan trọng trong việc đào tạo và phát triển nhân lực cho thị tr°ßng lao động và xã hội Họ phải có kỹ năng và năng lực trong việc thiÁt kÁ, phát triển và thực hiện các ch°¡ng trình đào tạo chuyên nghiệp, đảm bảo rằng học viên đ°ợc trang bị đầy đā kiÁn thức và kỹ năng cần thiÁt để có thể làm việc trong lĩnh vực nghề nghiệp cāa mình Viên chức quản lý trong c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp có nhiệm vÿ quản lý các hoạt động giảng dạy và đào tạo trong c¡ sá cāa mình, đảm bảo rằng các ch°¡ng trình đào tạo và giảng dạy đ°ợc thực hiện đầy đā và hiệu quả Họ cũng th°ßng tham gia vào việc nghiên cứu, phát triển và cải tiÁn các ph°¡ng pháp giảng dạy và đào tạo, giúp nâng cao chất l°ợng giáo dÿc nghề nghiệp và đáp ứng các yêu cầu cāa thị tr°ßng lao động

Như vậy, Viên chức trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, được hưởng lương từ quỹ lương của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, được bổ nhiệm vào một chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý để thực hiện các nhiệm vụ có yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1.1.1.4 Phân loại viên chức trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Phân loại viên chức trong c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp là một nhiệm vÿ quan trọng để quản lý nguồn nhân lực và đánh giá chất l°ợng cāa viên chức Việc phân loại có thể đ°ợc thực hiện dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau

- Theo Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, phân loại viên chức theo vị trí việc làm, bao gồm: viên chức quản lý, viên chức không giữ chức vÿ quản lý và viên chức theo chức danh nghề nghiệp (viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I.II.III.IV)

Trang 28

- Theo Nghị định số 115/2020/NĐ-CP, viên chức phân chia làm 2 loại: + Phân loại theo chức trách, nhiệm vÿ gồm: Viên chức quản lý và viên chức không giữ chức vÿ quản lý

+ Phân loại theo trình độ đào tạo: viên chức giữ chức danh nhà n°ớc có yêu cầu về trình độ đào tạo nh°: tiÁn sĩ, thạc sĩ, ĐH, cao đẳng, trung cấp

Việc phân loại viên chức trong c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp có thể giúp cho quá trình quản lý, đánh giá và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD đ°ợc hiệu quả h¡n

*Chất lượng viên chức

Từ điển Bách Khoa Việt Nam giải thích:<Chất lượng là cái tạo nên từ

l°ợng biểu thị thuộc tính sự vật, Khi đánh giá chất l°ợng cāa một đối t°ợng, cần xem xét đÁn mọi đặc tính cāa đối t°ợng có liên quan đÁn sự thỏa mãn những nhu cầu cÿ thể Các nhu cầu này không chỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên có liên quan, ví dÿ nh° các yêu cầu mang tính pháp chÁ, nhu cầu cāa cộng đồng xã hội

Theo giáo s° Juran, định nghĩa chất l°ợng đ¡n giản ngắn gọn: <chất

lượng là sự phù hợp với nhu cầu= [16] Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO

8402:1999 về quản lý chất l°ợng và đảm bảo chất l°ợng do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr°ßng ban hành năm 1999, <Chất lượng là toàn bộ các

đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và đã dự định= [5]

Đối với nguồn nhân lực viên chức, chất l°ợng viên chức là sự kÁt hợp c¡ bản các tiêu chuẩn cāa ng°ßi viên chức gồm: phẩm chất (đức) và năng lực (tài) tạo nên cấu trúc nhân cách cāa mỗi ng°ßi viên chức Phẩm chất cāa viên chức là thÁ giới quan cāa họ, nói cách khác là phẩm chất chính trị cāa viên

Trang 29

chức, là nền tảng định h°ớng thái độ, hành vi ứng xử cāa viên chức Năng lực cāa viên chức gồm: năng lực chuyên môn, năng lực tổ chức, năng lực thực hiện, năng lực giao tiÁp và năng lực kiểm tra đánh giá

Theo tác giả Nguyễn Thị Ban Mai: <Chất lượng viên chức thể hiện

thông qua ba khía cạnh cơ bản là: chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; năng lực và hiệu quả hoạt động khoa học; chất lượng các dịch vụ xã hội= [19]

Nh° vậy, nói tới chất l°ợng viên chức là nói tới độ chuyên nghiệp, đạo đức, năng lực và tinh thần trách nhiệm cāa nhân viên trong việc thực hiện công việc cāa mình Nó liên quan đÁn khả năng và trách nhiệm cāa viên chức đối với công việc cāa họ, đóng góp cāa họ vào cải thiện chất l°ợng dịch vÿ công và đáp ứng nhu cầu cộng đồng

Để đảm bảo chất l°ợng cāa viên chức, các tiêu chuẩn và quy định đ°ợc thiÁt lập để đánh giá năng lực, đạo đức và trách nhiệm cāa viên chức, tiêu chuẩn này gồm yÁu tố về trình độ học vấn, kỹ năng chuyên môn, kinh nghiệm làm việc, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm và khả năng t°¡ng tác cộng đồng

Luận văn đ°a ra khái niệm sau:

Chất lượng viên chức là khả năng của đội ngũ viên chức gắn với vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập được thể hiện trong quá trình giải quyết các vấn đề thuộc các lĩnh vực công việc phụ trách, khả năng thỏa mãn và chịu trách nhiệm trước các yêu cầu của tổ chức, cá nhân (khách hàng) về cung ứng các dịch vụ

*Chất lượng viên chức trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Từ các giải thích và khái niệm về chất l°ợng, chất l°ợng viên chức và c¡ sá GD nghề nghiệp, luận văn rút ra khái niệm cāa đề tài nghiên cứu là:

Chất lượng viên chức trong các cơ sở GD nghề nghiệp là năng lực của đội ngũ viên chức gắn với vị trí việc làm trong cơ sở GD nghề nghiệp, thể hiện

Trang 30

qua phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp được quy định trong các cơ sở GD nghề nghiệp và yêu cầu công việc chuyên môn phục vụ cho sự nghiệp phát triển của cơ sở GD

Khái niệm trên thể hiện rõ những tiêu chuẩn nghề nghiệp cāa viên chức trong c¡ sá GD đ°ợc pháp luật quy định cũng nh° thể hiện năng lực thực tÁ thông qua kÁt quả thực hiện nhiệm vÿ chuyên môn tại các c¡ sá GD nghề nghiệp họ làm việc

Tr°ßng cao đẳng Y tÁ là tr°ßng nằm trong hệ thống GD&ĐT cāa Việt Nam, là tr°ßng đào tạo chuyên ngành y tÁ á cấp độ cao đẳng, cung cấp cho sinh viên các kiÁn thức, kỹ năng và kinh nghiệm để trá thành các chuyên gia y tÁ hoặc các nhân viên y tÁ có trình độ cao trong hệ thống chăm sóc sức khỏe Các viên chức làm việc trong tr°ßng Cao đẳng Y tÁ phải là những ng°ßi có năng lực chuyên môn về giảng dạy và phÿc vÿ đào tạo, có đạo đức, có năng lực quản lý và tổ chức giúp nhà tr°ßng phát triển bền vững Nh° vậy, có thể hiểu:

Chất lượng viên chức của trường Cao đẳng y tế là năng lực của đội ngũ viên chức gắn với vị trí giảng dạy và hỗ trợ đào tạo cung cấp cho học sinh- sinh viên những kiến thức, kỹ năng chuyên môn tốt nhất, thể hiện qua trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức của mỗi viên chức trong nhà trường

1.2 Đặc điÃm và vai trò căa viên chąc trong các c¢ så giáo dāc nghÁ nghiáp

1.2.1 Vai trò của viên chức trong c¡ sở giáo dục nghề nghiệp

Viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong việc đào tạo và trang bị kiÁn thức, kỹ năng cho các học viên Cÿ thể, vai trò cāa viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp bao gồm:

Một là, đảm bảo chất lượng GD&ĐT: Viên chức là ng°ßi trực tiÁp

tham gia vào quá trình đào tạo- giảng dạy học viên và đảm bảo chất l°ợng

Trang 31

đào tạo đáp ứng yêu cầu thị tr°ßng lao động Viên chức có vai trò trách nhiệm giáo dÿc và huấn luyện học viên, giảng dạy các kỹ năng nghề nghiệp, giúp họ phát triển kỹ năng và năng lực cần thiÁt để có thể làm việc tốt trong ngành nghề cāa mình

Hai là, tư vấn hướng nghiệp: Viên chức có tìm hiểu và có hiểu biÁt về

thị tr°ßng lao động và các xu h°ớng phát triển để giúp học viên lựa chọn ngành nghề phù hợp với sá thích và khả năng cāa mình Vì vậy vai trò cāa Viên chức trong c¡ sá GD nghề nghiệp là t° vấn cho học viên về h°ớng nghiệp và các c¡ hội việc làm trong t°¡ng lai Vì vậy,

Ba là, Nghiên cứu và phát triển chương trình đào tạo: Viên chức có vai

trò th°ßng xuyên nghiên cứu và cập nhật kiÁn thức để có thể áp dÿng vào việc xây dựng ch°¡ng trình đào tạo mới và cải tiÁn ch°¡ng trình đào tạo hiện có nhằm đảm bảo rằng ch°¡ng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu cāa thị tr°ßng lao động và giúp học viên có thể ứng dÿng kiÁn thức vào thực tiễn

Bốn là, thực hiện công tác quản lý và tổ chức trong các cơ sở GD:

Viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp có trách nhiệm thực hiện các công tác quản lý và tổ chức để đảm bảo hoạt động cāa tr°ßng diễn ra tr¡n tru và hiệu quả Các công tác này bao gồm quản lý tài chính, quản lý tài sản, quản lý nhân sự, tổ chức các hoạt động giảng dạy, hoạt động ngoại khóa, sự kiện văn hóa, thể thao…

Thứ nhất, Viên chức trong các cơ sở GD nghề nghiệp phải là người Việt Nam và có các kỹ năng mềm cần thiết

Luật số 52/2019/QH14 ngày 25/11/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều cāa Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức quy định: viên chức phải có quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, đối với một số tr°ßng hợp đặc biệt, theo quy định cāa pháp luật, ng°ßi n°ớc ngoài cũng có thể đ°ợc tuyển dÿng vào các c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp để giảng dạy hoặc nghiên cứu Việc tuyển dÿng này

Trang 32

phải đ°ợc xem xét cẩn trọng và đ°ợc phê duyệt bái c¡ quan có thẩm quyền cāa nhà n°ớc [26]

Đồng thßi, các viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp phải có kỹ năng t°¡ng tác tốt với học sinh - sinh viên, đồng nghiệp và phÿ huynh Họ phải có khả năng lắng nghe, tôn trọng ý kiÁn cāa ng°ßi khác và thể hiện sự cái má, hỗ trợ đồng nghiệp để cùng nhau phát triển c¡ sá giáo dÿc nghề nghiệp

Thứ hai, yêu cầu về chế độ tuyển dụng viên chức trong các cơ sở GD nghề nghiệp

Điều 20 Luật Viên chức năm 2010 quy định cÿ thể về chÁ độ tuyển

dÿng nh° sau:<Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc,

vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập= [23] Ngoài ra, viên chức đ°ợc tuyển dÿng trong các

c¡ sá GD nghề nghiệp phải có kiÁn thức chuyên môn sâu về ngành nghề, kỹ thuật, công nghệ và GD, phải có tinh thần trách nhiệm cao với công việc và học sinh- sinh viên Họ phải đảm bảo đā kiÁn thức, kỹ năng và t° duy để giảng dạy, h°ớng dẫn và đào tạo cho học sinh - sinh viên Đồng thßi,Viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp phải có tính cầu tiÁn, luôn học hỏi, rèn luyện và hoàn thiện bản thân để nâng cao năng lực và chất l°ợng công tác trong c¡ sá GD

Thứ ba, nơi làm việc của viên chức trong các cơ sở GD nghề nghiệp

Viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp th°ßng làm việc tại các tr°ßng, trung tâm, c¡ sá đào tạo nghề, hoặc các tổ chức, đ¡n vị có liên quan đÁn giáo dÿc nghề nghiệp Ngoài ra, Viên chức còn có thể làm việc tại các c¡ quan quản lý GD nghề nghiệp, các đ¡n vị t° vấn, thẩm định chất l°ợng đào tạo nghề nghiệp, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và các tổ chức phi chính phā có liên quan đÁn GD nghề nghiệp Trong quá trình làm việc tại c¡ sá GD, Viên chức phải có tinh thần đổi mới sáng tạo, luôn cập nhật và ứng

Trang 33

dÿng những công nghệ mới, ph°¡ng pháp giảng dạy tiên tiÁn để nâng cao chất l°ợng đào tạo và GD

Thứ tư, thời gian làm việc của viên chức trong các cơ sở GD nghề nghiệp

Viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp làm việc đ°ợc tính kể từ khi đ°ợc tuyển dÿng, hợp đồng có hiệu lực đÁn khi c¡ sá GD châm dứt làm việc hoặc đā tuổi nghỉ h°u theo quy định cāa Luật lao động Thông th°ßng, thßi gian làm việc chính thức cāa viên chức là 8 tiÁng/ngày và 40 giß/tuần, từ thứ Hai đÁn thứ Sáu hàng tuần Ngoài ra, các c¡ sá GD nghề nghiệp cũng có thể áp dÿng các hình thức làm việc khác nh° làm việc theo ca, làm việc xoay ca, làm việc ngoài giß tuy theo tình hình và yêu cầu công việc cÿ thể

Thứ năm, chế độ lao động của viên chức trong các cơ sở GD nghề nghiệp

Viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp làm việc theo chÁ độ trong hợp đồng lao động và h°áng l°¡ng từ quỹ l°¡ng cāa c¡ sá GD theo quy định cāa pháp luật Nghĩa là giữa Viên chức và c¡ sá GD có sự thỏa thuận về vị trí việc làm, tiền l°¡ng, chÁ độ đãi ngộ, quyền và nghĩa vÿ mỗi bên Hợp đồng làm việc là c¡ sá pháp lý để xử lý các việc liên quan đÁn vi phạm quyền hay các vấn đề phát sinh

1.2.3 Vai trò của quản lý chất l°ợng viên chức trong c¡ sở giáo dục nghề nghiệp

Quản lý chất l°ợng viên chức là một trong những vai trò quan trọng trong c¡ sá GD nghề nghiệp D°ới đây một số vai trò cāa quản lý chất l°ợng viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp:

+ Quản lý chất lượng viên chức trong cơ sở GD nghề nghiệp nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo: Quản lý chất l°ợng viên chức là đảm bảo chất

l°ợng đào tạo trong c¡ sá GD nghề nghiệp Trong công tác quản lý, yêu cầu đặt ra với ng°ßi viên chức là phải có kiÁn thức và kỹ năng chuyên môn về GD nghề nghiệp, hiểu biÁt về quy trình đánh giá chất l°ợng, các tiêu chuẩn và quy

Trang 34

định liên quan đÁn chất l°ợng đào tạo từ đó nâng cao chất l°ợng đào tạo tại đ¡n vị

lập và duy trì hệ thống quản lý chất lượng: Hệ thống này bao gồm các tiêu

chuẩn chất l°ợng, quy trình đánh giá và đảm bảo chất l°ợng, và các biện pháp cải thiện chất l°ợng Công tác quản lý chất l°ợng viên chức đảm bảo các viên chức có đầy đā các kỹ năng thực hiện các hoạt động trong đ¡n vị đi đúng quy trình, tránh đ°ợc những sai sót dẫn tới hậu quả nghiêm trọng trong công tác đào tạo GD

chức: Muốn có nguồn nhân lực chất l°ợng cao trong các c¡ sá GD, cần có

công tác quản lý thực hiện các nhiệm vÿ bồi d°ỡng, tập huấn nâng cao trình độ lực l°ợng viên chức, tùy vào vị trí việc làm, điều kiện c¡ sá GD để xây dựng các kÁ hoạch đào tạo phát triển giúp các viên chức có thêm và hoàn thiện h¡n kiÁn thức và kỹ năng về quản lý nhân sự, các ph°¡ng pháp đào tạo và phát triển nhân tài trong c¡ sá GD

+ Quản lý chất lượng viên chức nhằm nâng cao chất lượng tư vấn và hỗ trợ: Lực l°ợng viên chức trong c¡ sá GD nghề nghiệp có trách nhiệm t°

vấn và hỗ trợ cho học sinh- sinh viên đang theo học và chuẩn bị theo học tại đ¡n vị Quản lý công tác t° vấn hỗ trợ cāa lực l°ợng viên chức là nâng cao các kiÁn thức về các giải pháp quản lý, các chính sách và quy định cāa nhà n°ớc về GD nghề nghiệp để có thể t° vấn và hỗ trợ cho học sinh - sinh viên trong đ¡n vị hiệu quả

1.3 Nßi dung các tiêu chí đánh giá chÃt l¤ÿng viên chąc trong các c¢ så giáo dāc nghÁ nghiáp

Viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp đ°ợc xác định là lực l°ợng lao động đặc biệt có nhiệm vÿ đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, vì vậy đánh

Trang 35

giá chất l°ợng viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp đ°ợc yêu cầu khá cao, đặc biệt là lực l°ợng giáo viên trực tiÁp tham gia giảng dạy Các tiêu chí

này đ°ợc thể hiện trong các văn bản Luật Giáo dÿc đại học năm 2012 (đ°ợc

sửa đổi, bổ sung năm 2018) và một số văn bản liên quan nh°: Thông t° liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các c¡ sá GD [2], Thông t° số 47/2014/TT-BGDĐT quy định chÁ độ làm việc đối với giảng viên [3]; Nghị định 99/2019/NĐ-CP h°ớng dẫn thi hành luật GD đại học [9]… Các tiêu chỉ

đ°ợc thể hiện cÿ thể nh° sau:

Phẩm chất đạo đức cāa viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp là một yÁu tố quan trọng đối với sự thành công cāa hệ thống GD này Các viên chức có trách nhiệm đào tạo và h°ớng dẫn học sinh – sinh viên để họ có thể trá thành những chuyên gia trong ngành nghề cāa mình Để đảm bảo các ch°¡ng trình đào tạo và h°ớng dẫn đạt đ°ợc mÿc tiêu cāa mình, các viên chức cần có phẩm chất đạo đức tốt, bao gồm những đức tính nh°:

+ Viên chức là những ng°ßi trung thực để giúp học sinh – sinh viên hiểu và đáp ứng các yêu cầu cāa ngành nghề một cách chính xác

+ Viên chức là những ng°ßi có tác phong nghề nghiệp đúng đắn, luôn tôn trọng học sinh - sinh viên cāa mình và đối xử với họ một cách công bằng và đúng mực Tôn trọng nhân cách cāa học sinh, bảo vệ quyền lợi, lợi ích chính đáng cho các em và kiên quyÁt chống lại những biểu hiện, hành vi tiêu cực

+ Viên chức là ng°ßi có trách nhiệm với nghề, trong công việc phải chịu trách nhiệm cho việc giảng dạy và h°ớng dẫn học sinh - sinh viên đảm bảo chất l°ợng và hiệu quả cāa quá trình đào tạo

+ Viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp cần có sự tận tâm, phải đặt mÿc tiêu truyền đạt kiÁn thức và kỹ năng tốt nhất cho học sinh - sinh viên giúp họ phát triển tối đa tiềm năng cāa mình

Trang 36

+ Viên chức có tính cách mẫu mực, đáng tin cậy và lý t°áng để truyền cảm hứng và tạo động lực cho học sinh - sinh viên cāa mình

Đặc biệt đối với các viên chức làm việc trong các tr°ßng Cao đẳng y tÁ, do đặc thù cāa hoạt động y tÁ luôn gắn với đạo đức, trách nhiệm nên các viên chức trong đ¡n vị GD y tÁ luôn phải là những ng°ßi g°¡ng mẫu thể hiện trách nhiệm, đạo đức trong nghề nghề, trá thành những tâm g°¡ng sáng về đạo đức cho học sinh- sinh viên noi theo

Sức khoẻ là vốn quý nhất cāa mỗi con ng°ßi là nhu cầu tồn tại Không

có sức khoẻ thì không phát triển đ°ợc trí tuệ, không thể lao động có hiệu quả Có một c¡ thể khoẻ mạnh là cần thiÁt cho một tinh thần sảng khoái, minh mẫn, là tiền đề và c¡ sá chắc chắn cho việc thực hiện có chất l°ợng nhiệm vÿ đ°ợc giao trong các c¡ sá GD nghề nghiệp Vì vậy đây cũng là một tiêu chí cần thiÁt để đánh giá chất l°ợng viên chức trong c¡ sá GD nghề nghiệp

Lực l°ợng viên chức làm công tác GD&ĐT phải có sức khỏe tốt nhằm đảm bảo cho các hoạt động công việc, phát huy năng lực lâu dài, ít nhất trong một nhiệm kỳ công tác Tiêu chí sức khỏe cāa viên chức đ°ợc đo l°ßng theo QuyÁt định 1266/QĐ-BYT năm 2020 về việc phân loại tiêu chuẩn sức khỏe cán bộ nh° sau:

- Loại A: Khỏe mạnh, không có bệnh hoặc có mắc một số bệnh thông th°ßng nh°ng không ảnh h°áng đÁn lao động, sinh hoạt và sức khỏe cá nhân, tuổi đßi không quá 60

- Loại B1: Đā sức khỏe công tác, mắc một hay một số bệnh mãn tính cần phải theo dõi, điều trị nh°ng không hoặc ít ảnh h°áng đÁn lao động, sinh hoạt và sức khỏe cá nhân, tuổi đßi không quá 70

- Loại B2: Đā sức khỏe công tác, mắc một số bệnh mạn tính cần phải theo dõi, điều trị th°ßng xuyên nh°ng đang trong thßi kỳ ổn định, ít ảnh h°áng đÁn lao động, sinh hoạt, sức khỏe cá nhân, tuổi đßi không quá 80

Trang 37

- Loại C: Không đā sức khỏe công tác tại thßi điểm khám sức khỏe, mắc một số bệnh mạn tính nặng, bệnh đã có các biÁn chứng, phải nghỉ việc để điều trị bệnh từ 01 đÁn 03 tháng

- Loại D: Không đā sức khỏe để tiÁp tÿc công tác, bệnh nặng á giai đoạn cuối, biÁn chứng nặng, khó hồi phÿc, sức khỏe sút kém, phải nghỉ hẳn để chữa bệnh và phÿc hồi chức năng

Hàng năm, các c¡ sá GD thực hiện các hoạt động thăm khám sức khỏe cho ng°ßi lao động làm việc trong đ¡n vị theo quy định tại Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015 Việc khám sức khỏe định kỳ là quyền cāa viên chức và Đ¡n vị GD phải có trách nhiệm tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho họ Sau đó tiÁn hành lập, l°u giữ để quản lý hồ s¡ sức khỏe cāa viên chức đang làm việc trong đ¡n vị; đặc biệt quản lý hồ s¡ sức khỏe cāa ng°ßi bị bệnh nghề nghiệp theo Thông t° số 19/2016/TT-BYT quy định cÿ thể các nghĩa vÿ cāa ng°ßi sử dÿng lao động đối trong vấn đề bảo đảm sức khỏe cho ng°ßi lao động [6]

Đối với viên chức tr°ßng Cao đẳng Y tÁ, sức khỏe là tiêu chí quan trọng để thực hiện nhiệm vÿ GD&ĐT, các viên chức không chỉ đ¡n thuần là giảng dạy mà có một số cán bộ viên chức là những y bác sĩ đang trực tiÁp làm việc tại các bệnh viện tại địa ph°¡ng, nhu cầu sức khỏe càng trá nên quan trọng để gánh 2 trong trách cùng lúc Đồng thßi, đặc thù cāa ngành y và đào tạo y tÁ luôn có chÁ độ giß giấc khá bị động, đi theo sức khỏe cāa bệnh nhân nên việc tuân thā các hoạt động thăm khám theo quy định là cần thiÁt

Các trình độ chuyên môn nghiệp vÿ cāa các viên chức trong c¡ sá GD nghề nghiệp là những kiÁn thức, kỹ năng, nghiệp vÿ mà mỗi cá nhân đ°ợc đào tạo bồi d°ỡng Có thể đ°ợc chia thành nhiều cấp độ khác nhau, tùy thuộc vào yêu cầu cāa từng ngành nghề Tuy nhiên để đảm bảo chất l°ợng giảng dạy và đào tạo, các c¡ sá GD nghề nghiệp cần đảm bảo rằng các viên chức

Trang 38

cāa họ có đā trình độ chuyên môn nghiệp vÿ phù hợp với yêu cầu cāa ngành nghề Vì vậy các c¡ sá GD nghề nghiệp th°ßng yêu cầu viên chức phải có trình độ đào tạo đại học hoặc cao đẳng và các chứng chỉ, bằng cấp chuyên ngành t°¡ng ứng Viên chức cần phải có kiÁn thức chuyên môn vững vàng, đ°ợc cập nhật th°ßng xuyên để có thể đáp ứng các yêu cầu mới trong ngành nghề và h°ớng dẫn học sinh đạt đ°ợc những thành tựu cao trong học tập Cÿ thể một số trình độ cần đạt đ°ợc là:

+ Viên chức giảng dạy trong c¡ sá GD nghề nghiệp cần có nghiệp vÿ s° phạm để thực hiện giảng dạy, đây là một trong những tiêu chí cứng và đặc tr°ng cāa đ¡n vị GD nghề nghiệp Hiện nay một số đ¡n vị GD đ°ợc cấp phép đào tạo cấp văn bằng, chứng chỉ bồi d°ỡng nghiệp vÿ s° phạm do c¡ quan có thẩm quyền cung cấp, các viên chức trong c¡ sá GD nghề nghiệp phải đáp ứng nhu cầu này, đạt chứng chỉ nghiệp vÿ s° phạm hạng I,II, III tùy theo quy định từng c¡ sá nghề nghiệp

+ Viên chức trong c¡ sá GD nghề nghiệp cần có kiÁn thức ngoại ngữ, có khả năng sử dÿng ngoại ngữ nghiên cứu và giảng dạy chuyên môn KiÁn thức, khả năng sử dÿng ngoại ngữ đ°ợc quy định thông qua văn bằng hoặc chứng chỉ bồi d°ỡng do c¡ quan có thẩm quyền cấp

+ Viên chức trong c¡ sá GD nghề nghiệp cần có kiÁn thức tin học, có khả năng ứng dÿng CNTT vào nghiên cứu và giảng dạy chuyên môn KiÁn thức và khả năng ứng dÿng CNTT đ°ợc quy định thông qua văn bằng chứng chỉ do c¡ quan có thẩm quyền cấp Ngoài các các quy định về hình thức (văn bằng, chứng chỉ), song viên chức trong các c¡ sá GD nghề nghiệp cần phải khai thác đ°ợc tối đa kiÁn thức, nghiệp vÿ đã qua đào tạo, bồi d°ỡng để triển khai thực hiện nhiệm vÿ chuyên môn tại c¡ sá đào tạo Có nh° vậy, tiêu chí trình độ kiÁn thức về tin học mới đ°ợc thể hiện và là c¡ sá thực tiễn quan trọng để đánh giá chất l°ợng viên chức

Trang 39

+ Viên chức trong c¡ sá GD nghề nghiệp có trình độ lý luận vững vàng, định h°ớng theo xã hội chā nghĩa nhằm thực hiện sứ mệnh giáo dÿc cāa Đảng và Nhà n°ớc, đồng thßi định h°ớng giáo dÿc theo t° t°áng xã hội chā nghĩa Điều này bao gồm định h°ớng phÿc vÿ lợi ích cộng đồng, phát triển kinh tÁ - xã hội, và tạo điều kiện để ng°ßi học phát triển bản thân và đóng góp cho xã hội

+ Viên chức trong c¡ sá GD nghề nghiệp cần có năng lực nghiên cứu

khoa học, nghĩa là lực l°ợng viên chức cần có năng lực trong các hoạt động:

(1) Khả năng nghiên cứu và phân tích tài liệu khoa học: Viên chức cần phải có khả năng tìm kiÁm, sàng lọc, đánh giá và phân tích các tài liệu, báo cáo và nghiên cứu khoa học liên quan đÁn ngành nghề để có thể áp dÿng

những kiÁn thức mới nhất vào công việc giảng dạy và đào tạo

(2) Khả năng thiÁt kÁ và thực hiện nghiên cứu khoa học: Viên chức cần phải có khả năng thiÁt kÁ và thực hiện các nghiên cứu khoa học liên quan đÁn ngành nghề để nghiên cứu và phát triển các giải pháp mới trong công việc

giảng dạy và đào tạo

(3) Khả năng viÁt báo cáo và bài báo khoa học: Viên chức cần phải có khả năng viÁt báo cáo và bài báo khoa học để chia sẻ kiÁn thức và kinh nghiệm

cāa mình với cộng đồng giáo dÿc và các chuyên gia trong ngành nghề

(4) Khả năng sử dÿng các công cÿ và phần mềm thống kê: Viên chức cần phải có khả năng sử dÿng các công cÿ và phần mềm thống kê để phân tích

dữ liệu và đ°a ra kÁt luận khoa học từ các nghiên cứu cāa mình

(5) Khả năng hợp tác nghiên cứu và h°ớng dẫn nghiên cứu khoa học: Viên chức cần phải có khả năng hợp tác nghiên cứu với các chuyên gia và c¡ sá giáo dÿc khác trong ngành nghề để tăng c°ßng kiÁn thức và kinh nghiệm cāa mình, hoặc tích cực h°ớng dẫn học sinh- sinh viên làm các đề tài nghiên

cứu, chịu trách nhiệm về kÁt quả thực hiện nhiệm vÿ nghiên cứu khoa học

Trang 40

- Viên chức trong c¡ sá GD nghề nghiệp đặc biệt là lực l°ợng giáo dÿc cần có năng lực giảng dạy, và dề đảm bảo cho năng lực giảng dạy đ°ợc thực hiện tốt, đáp ứng nhu cầu, nhiệm vÿ đ°ợc giao các viên chức cần có: (1) Viên

chức cần phải có kiÁn thức chuyên môn vững vàng về ngành nghề mình đang

giảng dạy, cũng nh° phải cập nhật những kiÁn thức mới nhất để có thể áp dÿng vào giảng dạy; (2) Viên chức cần phải có kỹ năng giảng dạy tốt để truyền đạt kiÁn thức một cách dễ hiểu, sinh động và thú vị cho học viên Ngoài ra, việc sử dÿng các công nghệ giáo dÿc cũng là một yÁu tố quan trọng giúp tăng tính hấp dẫn cāa giảng dạy; (3) Viên chức cần phải có kỹ năng thuyÁt trình tốt để truyền đạt kiÁn thức một cách rõ ràng và logic, giúp học viên dễ dàng hiểu và áp dÿng vào thực tÁ; (4) Viên chức cần phải có kỹ năng t°¡ng tác tốt với học viên, giúp họ có thể tạo ra một môi tr°ßng học tập tích cực, tăng c°ßng sự quan tâm và tạo sự đồng cảm giữa giảng viên và học viên; (5) Viên chức cần phải có năng lực đánh giá tốt để có thể đánh giá kÁt quả học tập cāa học viên một cách chính xác và khách quan, giúp học viên có thể đạt đ°ợc những mÿc tiêu đề ra

+ Đối với kỹ năng bổ trợ: đây là những kỹ năng và kiÁn thức liên quan đÁn việc quản lý, giao tiÁp và hỗ trợ viên chức trong công việc hàng ngày Kỹ năng bổ trợ bao gồm các khía cạnh nh° kỹ năng quản lý thßi gian, kỹ năng

Ngày đăng: 15/05/2024, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan