đồ án kỹ thuật chiếu sáng vippromax nvt tính toán chiếu sáng

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án kỹ thuật chiếu sáng vippromax nvt tính toán chiếu sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦUCửa hàng là nơi cung cấp những sản phẩm thiết yếu của con người, lượng người qua lại mỗi ngày ở cửa hàng là vô số.. Chính vì tầm quan trọng của cửa hàng đối với người dân nên

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Cửa hàng là nơi cung cấp những sản phẩm thiết yếu của con người, lượng người qua lại mỗi ngày ở cửa hàng là vô số Chính vì tầm quan trọng của cửa hàng đối với người dân nên mỗi cửa hàng đều trang bị số lượng lớn các hàng hóa, sản phẩm từ to đến nhỏ, các kệ hàng được xếp khắp nơi với nhiều góc cạnh khác nhau nhằm phục vụ cho việc thuận tiện mua bán của mọi người Để đảm bảo cảm giác thoải mái cho người bán – người mua cũng như sự an toàn khi di chuyển trong cửa hàng thì việc chiếu sáng trong cửa hàng là hết sức quan trọng, đồng thời việc thiết kế chiếu sáng đúng cách cũng giúp cửa hàng tiết kiệm đượcmột khoản chi phí hàng tháng và đôi khi chính ánh sáng ấy lại kích thích người tiêu dùng mua thật nhiều hàng hóa nếu nó đượcsắp xếp hợp lí và khoa học Nhận thấy điểm quan trọng này, khoa An toàn lao động & sức khỏe nghề nghiệp Trường Đại họcCông Đoàn đã hướng dẫn sinh viên của mình học tập và nghiên cứu việc tính toán thiết kế chiếu sáng cho các khu vực trong và

Trang 2

ngoài nhà, cụ thể hơn nữa ở bài viết này dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên TS Nguyễn Đức Khoáng em đã hoàn thành tốt công tác thiết kế chiếu sáng cho một cửa hàng rộng

Nguyễn Đức Khoáng Em kính mời thầy cô của Khoa cũng xem xét và đánh giá để em học hỏi và phát triển kiến thức, kỹ năng hơn nữa.

Trang 4

15 Tính sai số quang thông 8

II Tính toán điện cho chiếu sáng và giá thành

Tài liệu tham khảo 21

Trang 5

I Tính toán chiếu sáng 1 Kích thước

Chiều dài a = 40 (m)Chiều rộng b = 15 (m)Chiều cao h = 4 (m)

2 Hệ số phản xạ

Trần: thạch cao trắng Hệ số phản xạ trần ρtrần = 0,7Tường: vàng kem Hệ số phản xạ tường ρtường = 0,5Sàn: gạch sáng Hệ số phản xạ sàn ρsàn = 0,3ρtts = ρtrần*ρtường*ρsàn = 753

3 Độ rọi yêu cầu

Etc = 300 lux ( Theo TCXDVN 7114-1-2008 )4 Chọn hệ chiếu sáng

Chiếu sáng chung

5 Chọn khoảng nhiệt độ màu

Chọn nhiệt độ màu theo biểu đồ Kruithop có Tm = 2900 – 4200K

6 Chọn nguồn sáng

Trang 6

Loại: Đèn huỳnh quang ( bóng 36W trắng ) Tm = 4000K Ra = 85 Pd =36W( bóng dài 1m2 ) φd = 3450 lm7 Chọn bộ đèn

Số bóng / bộ : 2 bóng 36W

Quang thông φtổng = 2*3450 = 6900 lm

Cấp bộ đèn: cấp C μtt = 0,61 μgián tiếp = 0Lngangmax = 1,25htt Ldọcmax = 1,60htt

hlv : chiều cao mặt phẳng làm việc so với mặt sàn

htt : chiều cao từ đèn đến mặt làm việc–chiều cao tính toán

h : chiều cao từ sàn đến trần nhà ( h = 4m )

Trang 7

htt = h – h’- hlv9 Chỉ số địa điểm

Chọn bảng j=0Chọn ptts= 753

Suy ra hệ số sử dụng utt= 105%=1,05%Hệ số sử dụng được tính theo công thức:U = ud*μd + ui*μi = 0,61*1,05 + 0 = 0,6405

Trang 8

N bộ đèn = φ𝑡ổ𝑛𝑔/ φbộ đèn

N bộ đèn = 379391 lm / 2*3450 lm = 55 bộ đènChọn số bộ đèn: 379391 lm / 2*3450 lm = 55 bộ đènSuy ra số bộ đèn: 60 bộ đèn

Trang 9

Etbsbt = Etbstk / d Độ rọi trung bình sau thiết kế là:

Etbstk = 60*6900*0,6405/600 = 442 lux Độ rọi trung bình sau bảo trì là:

Với: X là khoảng cách giữa các bóng đèn theo chiều dọc X/2 là khoảng cách giữ bóng đèn đầu/cuối với

tường theo chiều dọc

Trang 10

Y là khoảng cách giữa các dãy đèn theo chiều ngang

Y/2 là khoảng cách giữa dãy đèn hai đầu với tường theo chiều ngang

Ta có: X = 40m/12 = 3,33 m X/2 = 1,67 m

Y = 15m/5 = 3 m Y/2 = 1,5 m

0 X/2 Y/2 X Y Y Y Y

Trang 11

18 Tính công suất hệ thống đèn

X

Trang 12

P bóng đèn tổng = 60 bộ * 2 * 36 = 4320W = 4,320 KW P balast = 20% P đèn

Sơ đồ đặt CB và đi dây dẫn điện

Trang 13

Bóng đèn Dây điện CB CB tổng

II Tính toán điện cho chiếu sáng và giá thành

Trang 14

1 Chọn CB và tiết diện dây dẫn tổng

TCVN 9207 – 2012 ta thấy thông số này thỏa mãn )Tính độ sụt áp:

∆U cáp = K*IB*L

Trang 15

= 6,10 * 25 * 0,023 = 3,5075 (V)

Với K: Tra từ bảng 11 TCVN 9207 – 2012 IB: Dòng làm việc lớn nhất

L: Chiều dài dây dẫn (Km)

Độ sụt áp: %∆U = 3,5075 / 220 * 100 = 1,59 %

Theo bảng 9 TCVN 9207 – 2012 Độ sụt áp cho phép của chiếu sáng là =< 5% Udm Như vậy độ sụt áp thỏa mãn.

2 Chọn CB và tiết diện dây dẫn cho mỗi nhánhMột dãy gồm 12 bộ đèn ( 24 đèn huỳnh quang 36W)

Trang 16

Từ dm = 5 (A) tra bảng 8 TCVN 7994 – 1- 2009 chọn CB = 6 I

3 Tính toán chiều dài toàn bộ dây dẫn

toán thiết kế đi dây nối các bóng đèn với nhau và đi đến CB 6 (A)

L1d = a – 12*Lb – 2*X/2 = 40 – 12*1,2 – 2*1,67 = 22,26 mL5d = 22,26 * 5 = 111,3 m

Trong đó:

L1d là chiều dài 1 dãy đèn L5d là chiều dài 5 dãy đènLb là chiều dài của bóng đèn

Chiều dài nối từ các dãy đèn đến CB sẽ được lấy theo chiều

Trang 17

ngang của Cửa hàng ( b = 15 m), 2 dãy đèn gần tủ điện nhất sẽ được lấy bằng 1/2b Như vậy ta có tổng chiều dài từ các dãy đènđến CB là: 1/2b + 1/2b + 3*b = 60 m

Tổng chiều dài dây dẫn 1mm2 là: 111,3 + 60 = 172 m

toán và thiết kế để đi dây từ cột điện đường đến cột tiếp nhận điện gia đình và đi xuống tủ điện đến CB tổng và là đường dây nối các CB nhánh với nhau

L = Ldd + Lt +Ln = 20 + 2,5 + 0,5 = 23 mTrong đó:

Ldd là chiều dài dây dẫn tính từ cột điện đường đến cột tiếp nhận điện cửa hàng

Lt là chiều dài dây dẫn từ cột tiếp điện cửa hàng xuống tủ điệnLn là chiều dài nối các CB nhánh đến CB tổng

Trang 18

4 Giá tiền các loại vật tư

172 mét

6x30mm ( một máng 3vít – tắc kê )

TMS 012 2x TL-D 36W I 220V – 50HZ TH

quang TL-D 36W/840 Cool white

Trang 19

Tổng 29.544.065đ

5 Dự kiến thời gian hoàn thiện và tiền công

ngườithực hiện

Số ngàylàm việc

Tiền công1 ngày

Thành tiền

điện từ cột điện đường vào cột tiếp điện cửa hàng rồi đếnvị trí tủ điện, kiêm thiết kế tủ điện

gán máng cố định vào trần

Trang 20

tháo lắp giàn giáo và hỗ trợ phụ các đội làm việc (đưa vật liệu, dụng cụ )

Ghi chú: Thuê bộ giàn giáo kẽm có đầu nối 3 ngày Giá: 150.000đTổng tiền chi: 4.200.000đ

Tài liệu tham khảo

Trang 21

TCXDVN 7114 – 1-2008 hoặc ISO 8995 – 1 – 2002 : ECGONOMI – CHIẾU SÁNG NƠI LÀM VIỆC – PHẦN 1: TRONG NHÀ

TCVN 9207 – 2012 : ĐẶT ĐƯỜNG DẪN ĐIỆN TRONG NHÀ VÀ CTCC – TCTK

TCVN 7994 – 1- 2009 ( IEC 60439 -1 – 2004 ) : TỦ ĐIỆN ĐÓNG CẮT VÀ ĐIỀU KHIỂN HẠ ÁP – PHẦN 1: TỦ ĐIỆN ĐƯỢC THỬ NGHIỆM ĐIỂN HÌNH VÀ TỦ ĐIỆN ĐƯỢC THỬ NGHIỆM ĐIỂN HÌNH TỪNG PHẦN

KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG – DƯƠNG LAN HƯƠNG

Ngày đăng: 14/05/2024, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan