Phiếu lấy ý kiến của giáo viên nhân viên trong trường được lập ra dùng để khảo sát lấy ý kiến của cá nhân giáo viên, nhân viên trong nhà trường để đánh giá Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng.
Trang 1PHỤ LỤC II
GỢI Ý BIỂU MẪU SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG
CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
(Kèm theo Công văn số 4 5 2 9 /BGDĐT-NGCBQLGD ngày 01 tháng 10 năm 2018 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo
BIỂU MẪU 02.
PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN TRONG TRƯỜNG
1) Tỉnh/Thành phố
2) Huyện/Quận/Thị xã:
3) Cấp học:
4) Trường:
5) Họ và tên hiệu trưởng/phó hiệu trưởng được đánh giá:
6) Thời gian đánh giá (ngày, tháng, năm): ………/………/20
Thưa quý Thầy/Cô!
Cuộc khảo sát ý kiến này nhằm cải tiến công tác quản lý trường học Ý kiến của Thầy/Cô rất quan trọng trong việc thúc đẩy thành công của nhà trường và từng học sinh Để đảm bảo tính khách quan, ý kiến của Thầy/Cô sẽ được giữ bí mật.
Xin Thầy/Cô cho ý kiến về Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng trường của Thầy/Cô đang công
tác bằng cách khoanh tròn vào chỉ 1 ô tương ứng với mức đạt được ở mỗi dòng
Trong bảng có 4 mức đạt được là:
1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Ít đồng ý; 3: Tương đối đồng ý; 4: Hoàn toàn đồng ý.
1 Hiệu trưởng thực hiện gương mẫu các quy định về đạo đức nhà giáo 1 2 3 4
2 Hiệu trưởng có tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường 1 2 3 4
3 Hiệu trưởng am hiểu chuyên môn và thường xuyên học tập, bồi dưỡng
phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân 1 2 3 4
4 Kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp với điều kiện thực tiễn của
5 Hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động dạy học và giáo dục theo yêu cầu phát
triển phẩm chất, năng lực học sinh của chương trình giáo dục phổ thông 1 2 3 4
6 Hiệu trưởng xây dựng vị trí việc làm và bố trí, phân công nhiệm vụ
7 Các tổ/nhóm trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán hoạt động hiệu
quả và kết nối với mạng lưới giáo viên cốt cán của địa phương 1 2 3 4
8 Hiệu trưởng quản lý và sử dụng tài chính phục vụ mục tiêu nâng cao 1 2 3 4
Trang 2chất lượng giáo dục, công khai, minh bạch.
9 Hiệu trưởng chỉ đạo khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị và công
nghệ trong dạy học của nhà trường hiệu quả, phục vụ nâng cao chất
lượng dạy học
10 Nhà trường thực hiện tự đánh giá và cải tiến chất lượng liên tục 1 2 3 4
11 Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường chủ
động thực hiện nghiêm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo
quy định
12 Hiệu trưởng khuyến khích phản ánh góp ý phát triển nhà trường và
giải quyết những tâm tư vướng mắc, những đóng góp cho nhà trường
13 Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường chủ
động, tích cực tham gia xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo
lực
14 Nhà trường phối hợp có hiệu quả với cha mẹ hoặc người giám hộ học
sinh và cộng đồng trong cung cấp và tiếp nhận và xử lý các thông tin về
hoạt động dạy học của nhà trường
15 Nhà trường phối hợp có hiệu quả với cha mẹ hoặc người giám hộ học
sinh và cộng đồng trong cung cấp và tiếp nhận và xử lý các thông tin về
hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
16 Nhà trường phối hợp có hiệu quả với cha mẹ hoặc người giám hộ học
sinh và cộng đồng trong huy động các nguồn lực phát triển nhà trường 1 2 3 4
17 Hiệu trưởng có sử dụng tiếng ngoại ngữ trong giao tiếp, trong công
việc và tạo lập môi trường phát triển ngoại ngữ cho giáo viên, nhân viên
và học sinh
18 Hiệu trưởng chỉ đạo ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong
các điều hành các hoạt động của nhà trường 1 2 3 4
15 Các ý kiến khác (ghi rõ):
15.1 Những điểm tốt trong hoạt động quản lý nhà trường:
Trang 3
15.2 Những điều cần thay đổi:
Trang 4
Mẫu 2
PHÒNG GD&ĐT TP BẮC GIANG
TRƯỜNG ………
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN ĐÁNH GIÁ CBQL
THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON
Năm học 20 - 20
Họ và tên CBQL được đánh giá: Chức vụ:
Căn cứ Thông tư số 25/2018/TT-BGDĐT, bản tự đánh giá của CBQL đã
trình bày, các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ trong năm học,
đồng chí cho ý kiến đánh giá của mình đối với CBQL về mức độ đạt được của các
tiêu chí bằng cách đánh dấu x vào cột tương ứng
Mức độ đánh giá C
Tiêu chuẩn 1:
Phẩm chất nghề
nghiệp
Tiêu chí 1 Đạo đức nghề nghiệp, phong cách làm
việc
Tiêu chí 2 Tư tưởng đổi mới trong quản trị nhà
trường
Tiêu chí 3 Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản
thân
Tiêu chuẩn 2:
Quản trị nhà
trường
Tiêu chí 4 Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển
nhà trường
Tiêu chí 5 Quản trị hoạt động nuôi dưỡng, chăm
sóc sức khỏe trẻ em
Tiêu chí 6 Quản trị hoạt động giáo dục trẻ em Tiêu chí 7 Quản trị nhân sự nhà trường
Tiêu chí 8 Quản trị tổ chức, hành chính nhà trường Tiêu chí 9 Quản trị tài chính nhà trường
Tiêu chí 10 Quản trị cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ
chơi, thiết bị dạy học của nhà trường
Tiêu chí 11 Quản trị chất lượng nuôi dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường Tiêu chuẩn 3:
Xây dựng môi
Tiêu chí 12 Xây dựng văn hóa nhà trường Tiêu chí 13 Thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà
Trang 5Tiêu chuẩn Tiêu chí
Mức độ đánh giá C
trường giáo dục
trường
Tiêu chí 14 Xây dựng trường học an toàn, phòng
chống bạo lực học đường Tiêu chuẩn 4:
Phát triển mối
quan hệ giữa nhà
trường, gia đình
và xã hội
Tiêu chí 15 Phối hợp giữa nhà trường, gia đình,
địa phương trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
Tiêu chí 16 Phối hợp giữa nhà trường, gia đình,
địa phương trong huy động và sử dụng nguồn lực
để phát triển nhà trường Tiêu chuẩn 5:
Sử dụng ngoại
ngữ (hoặc tiếng
dân tộc) và công
nghệ thông tin
Tiêu chí 17 Sử dụng ngoại ngữ Tiêu chí 18 Ứng dụng công nghệ thông tin
Kết quả đánh giá chung: CBQL xếp loại …………
(Ghi rõ: Chưa đạt/Đạt/Khá/Tốt) Người ghi phiếu
(Ký tên hoặc không ký tên)