1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng xây dựng công trình thủy lợi vùng ven biển áp dụng cho cống Thiên Kiều - Thái Bình

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng xây dựng công trình thủy lợi vùng ven biển áp dụng cho cống Thiên Kiều - Thái Bình
Tác giả Đỗ Văn Long
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Tư
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Đến nay, tác giả đã hoàn thành hun văn với để ti: “Nghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng xây đựng công trình thủy lợi ving ven biển dp dụng cho cổng Thiên Kiểu ~ Thái Bình” Tác giả cũn

Trang 1

LỜI CAM DOAN

“ác giả xin cam đoan diy la công trình nghiên cứu của bản thin tác gid Các kết quá

fn cứu và ce kế luận trong Luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ mộtnguồn nào và dưới bất kỹ hình thức nào Việc tham Khảo các nguễn ti iệu đã được

thực hiện tích dẫn và ghỉ nguồn tà liệu tham khảo đúng quy định

“Tác giả Luận văn.

Đỗ Van Long

Trang 2

LỜI CÁM ON

Sau một thời gian thu thập tà lều, nghiên cứu và thực hiện, đến nay luận văn Thạc sĩ

kỹ thuật: “Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thiy cô trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt

là các cin bộ, giảng viên khoa công trinh, phòng Dio tạo Dai học và Sau đại học đãgiúp đỡ tạo điều kiện cho tá giả hoàn thành luận văn này Tác gi xin bày tô lòng biết

«mn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Trọng Tư, người đã tận tinh hướng dẫn luận văntốt nghiệp cho tá giả Đến nay, tác giả đã hoàn thành hun văn với để ti: “Nghiên cứu

giải pháp quản lý chất lượng xây đựng công trình thủy lợi ving ven biển dp dụng cho

cổng Thiên Kiểu ~ Thái Bình”

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo và đồng nghiệp trong Phòng Thí nghiệmtrọng điểm Quốc gia vé Động lực học Sông Biển ~ Viện Khoa học Thuy Lợi Việt Nam

là nơi công tác của tác giả đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả

trong công việc và trong quá trình tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận van,

Xin chân thành cảm ơn gia định, bạn bẻ, đồng nghiệp đã thường xuyên chia sẻ khó

khăn và động viên tác giả trong suốt quá tình học tập và nghiên cứu để có thể hoàn thành luận văn.

Đo trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên luận vănkhông tránh khỏi thiểu sót, tác gid rit mong nhận được các ý kiến đóng góp của quýđộc gia.

“Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ANH vi

DANH MUC BANG BIEU vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT vi

MỞ DAU, 1

1 Tính cấp thiết của để t 1

2 Mục dich nghiền cứu ?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3.1, Doi tượng nghiên cứu, 2

4.1, Cách tgp cận 2 4.2 Phương pháp nghiên cứu 2 5.¥ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề ài 2

5.1 ¥ nghĩa Khoa học ?

52 Ý nghĩa thực 3

6 Dự kiến kết quả đạt được 3 CHUONG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH THUY LỢI VUNG VEN BIEN 4

1.1 Tổng quan về quan lý chit lượng công tinh xây dựng 4

12 Tình hình quản ý chit lượng công trình trong và ngoài nước

1.2.1 Đặc điểm của công tinh xây dựng và yêu cầu đảm bảo chất lượng côngtrình xây dựng 5 1.2.2 Các biện pháp nhằm đảm bảo chit lượng công trình xây dựng trong và ngoài nước 71.3 Vai rd của các công tình thủy lợi và chất lượng công tình trong sự phát triểncủa nước ta 21.3.1 Vai trò của các công tình thủy lợi đối với sự phát iển của nước a 121.3.2 Chất lượng của công tình thủy lợi hiện nay " 1.4 Quản lý chất lượng xây dựng công trình Thủy lợi 18 1.4.1 Đặc trưng các dự án công trình Thủy lợi 18

Trang 4

1.4.2 Các nhân tổ t động tới qu tình thực hiện công tác quan lý chất lượng xâydựng công trình Thủy lợi 20 1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả công tác quản lý chất lượng công trình Thủy lợi 20 1.5 Kết luận chương 1 21CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUAN LY CHAT LƯỢNG CÔNG.TRÌNH THỦY LỢI VỮNG VEN BI 22.1 Hệ thống văn bản pháp lý guản lý chit lượng công trình xây dựng 22.2 Đặc điểm và quản lý chit lượng công tình Thủy lợi vàng ven biển 2 2.2.1 Đặc điểm làm việc cia công tình thủy lợi vim ven biển 22.2.2 Quan lý chất lượng công trình thủy lợi vùng ven biển 232.3 Các nhân 16 ảnh hưởng đến chất lượng công trình thủy lợi vùng ven biễn 23

2.3.2 Ảnh hưởng do tác động xâm thực của môi trường 25 2.3.3 Nguyên nhân do thiết kế, thì công và quản lý sử dụng, 252.4 Cơ chế ăn mòn bêtông và bêtông cốt thép trong môi trường nước biển 272.4.1 Quá tình thắm ion CL- vào bét6ng gây ra ăn mòn, ph huỷ cốt thép 283.4.2 Quá trình thắm ion SO,” vào béténg 32.4.3 Quá trình cacbonnat hóa làm giảm pH bêtông 3 2.4.4 Quá trình khuếch tán oxy và hơi ẩm trong bêtông 34 2.4.5 Quá trình mai mòn cơ học 2.4.6 Quá trình xâm thực khác 34 2.5 Thực trạng cng vùng ven biển tỉnh Thi Bình 35 2.5.1 Tinh hình ngập mặn ở các huyện ve biễn tỉnh Thái Binh 35 2.5.2 Đánh giá chung vỀ nguyên nhân gây ra hư hỏng, xuống cắp của các cổng vùng triều ven biển tinh Thái Binh 362.6 Kết luận chương 2 ”CHUONG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUAN LY CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG VA

AN HANH CONG VUNG VEN BIEN ÁP DUNG CHO CONG THIÊN KIEU 393.1 Giới thiệu chung về cổng Thiên Kiên 03.2 Che yeu chu trong công tá thi công 40

3.2.2 Yêu cầu về vật chất lượng công te th công bétong 41

Trang 5

3.3 Công tác nghiệm thu, 483.4 Ap dụng các biện pháp chẳng ăn min bd sung 483.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường chit lượng thi công xây dựng công trình cống Thiên Kieu Error! Bookmark not defined.

3.5.1 Kiện toàn bộ máy tổ chức của Ban quản lý dự án Huyện Thái Thụy 49'

3.5.2 Diu tư phát triển nguồn nhân lực 503.5.3 Ce giải pháp tăng cường chất lượng trong công tác lựa chọn nhà nhà thầu

sỉ 3.5.4 Các giải pháp phối hợp giữa chủ đầu tư và nhà théu nằm nâng cao chất lượng xây dựng công trình 333.6 Kết luận chương 3 _KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 5sTÀI LIỆU THAM KHẢO 37

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công tình xây dựng ngành Thủy lợi

Mình 2.1 Giản đồ "Điện th - độ pH của CT Khi không có Ct

Hình 2.2 Giản đồ “Điện th - độ pH của CT khi không có CI

Hinh 2.3 Cơ chế ăn môn BT & BTCT bởi ion Cl

Hinh 2.4 Cơ chế ăn mon BT&BTCT bởi cacbonnat hóa

Hình 3.1 Cổng Thiên Kiểu - Thái Thụy ~ Thái Bình

20 30 30 3 33 39

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 3.1 Cấp chống nứt ứng với loại cốt thép được dùng và giá tị của bề rộng khe nútgiới hạn (mm) Error! Bookmark not defined.Bảng 32 Các yêu cầu tôi thiểu về thiết kế bảo vệ kết cầu chống ăn min trong mỗitrường biển "Trích từ TCVN 9346:2012” Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Giới han độ võng Error! Bookmark not defined.Bang 3.4 Khoảng cách lớn nhất giữa các khe nhiệt độ - co giãn cho phép không cầntính toán, m Error! Bookmark not defined.Bang 3.5 Yêu cẩu kỹ thuật vật liệu lam BT va BTCT về chống ăn mỏn trong môi.trường biển "Trích từ TCVN 9346:2012” Error! Bookmark not defined.Bảng 3.6 Yeu cầu về NIX tôi da và Rb tối thiểu vùng xâm thực Error! Bookmark not

defined.

Bang 3.7 Yêu cầu về mác bêtông vùng xâm thực Error! Bookmark not defined.Bảng 3.8 Độ chống thắm nước tối thiểu của bêtông vùng xâm thye Error! Bookmarknot defined.

Bảng 3.9 Yêu cầu về độ thắm ion clorua trong bêtông vùng xâm thực Error! Bookmark not defined.

Bang 3.10 Chiều day lớp bêtông bảo vệ ti thiểu cho kết cấu BTCT trong mai trườngbiến Error! Bookmark not defined.Bang 3.11 Hàm lượng ximăng tối thiểu cho kết cấu BT&BTCT trong môi trường biển

Error! Bookmark not defined.Bảng 3.12 Sai ch cho phép khi cân dong thinh phần của bêtông Error! Bookmark

not defined.

Bảng 3.13 Thời gian trộn hn bop bêtông (phi) Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.14 Góc nghiêng giới hạn của băng chuyển (độ)Error† Bookmark not defined.

Bảng 3.15 Thời gian bảo dưỡng ẩm (Trích TCVN 8828:201 1) Error! Bookmark not defined.

Trang 8

Công trình thủy lợi Biến đỗi khí hậu Phá tiển nông thôn Tiêu chuân nghành Phòng chống lụ bão Quin lý nước và công trình Quản lý dự án.

Nghỉ định chính phủ

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Với đặc thù của vùng ven biển, hoạt động và hiệu quá của bệ thống thủy lợi chịu tácđộng và ảnh hướng rit lớn của thiên trĩ như bão, mưa ứng trong và sau bão nhưng tácđộng mạnh nhất là ảnh hưởng do xâm nhập mặn cù ới khả năng ổn định và đảmbảo an toàn din sinh, hating sin xuất cũa hệ thống đề kỳ biển dưới ác động của sóng,bão xây ra hang năm.

“Trong các năm qua tác động của thiên tai ven biển cũng là một nguyên nhân ảnh

"hưởng đến việc đáp ứng các yêu cầu tưới, tiêu cũng như hư hỏng xuống cắp công tình

Nguồn nước suy giảm, các hỗ chứa thượng nguồn vận hành không hợp lý, nhu edu vềước tăng lên dẫn đến nh trạng thiêu nước vùng hạ du Đổi với các tỉnh ven bin việc

ly nước căng khó khăn hon do ở cuối hệ thống sông bi ảnh hưởng xâm nhập mặnNguồn nước mặt cắp cho sản xuất và dân sinh duy nhất từ dòng chính sông Hồng —sông Thái

tác động ảnh hưởng đồng thời của dòng chảy kiệt, điều tiết mực nước thượng lưu, yếu

nh phân vào các nhánh sông, các cổng lay nước và các tram bơm Dưới

tỔ địa hình, chế độ thủy triểu và kịch bản nước biển dâng làm cho ranh giới xâm nhập,mặn ngày một tiền sâu hơn, làm ngưng tệ quá tình lấy nước tưới từ sông phục vụcho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản.

Lưu lượng vé hạ du giảm, mực nước sông Hồng xuống thấp và nước biển dâng cao

ết hợp triều cường dẫn đến xâm nhập mặn ngày càng phức tạp Kết quả quan trắc,đánh giá cho thấy: vào mùa kiệt nước phục vụ cho sin xuất nông nghiệp và thủy sản & Thái Bình có độ mặn vượt quá nồng độ cho phép đã làm giảm năng suất cây trồng.

`VỀ tác động của sóng, bão: nhiều đoạn dé dang đứng trước nguy cơ bi vỡ (nếu xây ràbao vượt in suất thiết kế) do bãi biển lin tụ bị bào mòn, hạ thấp gây sạt lở chân, mái

an toàn của để biển,

kè bio vệ mái để bị

`Với những lý do tác giả chọn đề ải “Nghiền cứu để xuất giải pháp quản lý chất lượngxây dung công trình thủy lợi vùng ven biển dp dụng cho cong Thiên Kiêu - Thái Binh’

Trang 10

2 Mục đích nghiên cứu

DE xuất được các gii pháp quản lý cho quy hoạch, cải tạo nâng cấp công trình, môihình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả, bền vững các công trình thủy lợi (bao gồm các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, thủy sản và công tình phòng chống

thiên tai) vùng ven biển Thái Bình gin liền với đáp ứng yêu cầu phat iển sẵn xuất vàxây dưng nông thôn mới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

311 Đối tượng nghiên cứu

Chất lượng cổng vũng ven biển

4.2 Pham vi nghiên cứu

Phin tích nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cổng vùng ven biển dé có giải pháp chủ.động phòng ngừa quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thiết kế thì công

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

-41 Cích tiếp cận

"Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếp cận cơ sở lýJuin về khoa học quản lý xây đựng và những quy định hiện hin của hệ thống văn bảnpháp luật trong lĩnh vực này.

biện chứng đễ phân tí

ng thời luận văn cũng sử dụng phép phân tích duy vật

để xuất các giải pháp mục tiêu

4.2 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đổi tượng và nội dưng nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, đó là: Phương pháp điều tra, khảo sắt thực tế:

"Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích ké thừa nghiên cứu đã có; vi một số phươngpháp ọp khác

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cia đề tài

S.1 Ý nghĩa khoa học

"Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận về quản lý chất lượng công trình, vẫn đề và giái

pháp quan lý chất lượng công trình, quan điểm lý luận về hiệu quả chất lượng quản lý

công trình

Trang 11

5.2, Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp đề xuất, đồng góp thiết thực

cho tiết tình nâng cao chất lượng công thủy lợi vùng ven biển tinh Thi Bình đảm

"bảo cho việc phát triển vũng về kinh tế - xã hội đếp ông được yêu cầu hiện đại hóa nông thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người nông dân

6 Dự kiến kết quả đạt được

~ Tổng quan về hoat động xây đựng công tình thủy lợi vùng ven biễn

~ Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý chất lượng công trình thủy lợi vùng ven biển.

~ Phân tích thực trạng công tác quản lý cl lượng công thay lợi vùng ven bi qua đó đánh giá những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại, từ đó nghiên cứu đềxuất một số giải pháp có cơ sở khoa hy có tính khả thi và phủ hợp với điều kiện thực.tiễn nhằm nâng cao chit lượng quản lý công tinh cống vùng ve biển

Trang 12

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LUQNG CONG TRI

THUY LỢI VUNG VEN BIEN

1.1 Tông quan vỀ quản lý chất lượng công trình xây dựng

Chất lượng không tr nhiên sin ra nó là kết quả của sự tic động của hing loạt yu tổ

có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn edn phải quản

lý một cách ding din các yêu 6 này Quin Ife

năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng Hoạt động quản lý trong

lượng là một khía cạnh của chức

lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng

Quan lý chất lượng là tập hợp những hoạt động chức năng quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng, mục dich chất lượng và thực hiện bằng những phương tiện

như lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đảm bảo chất lượng và cải tiễn chất lượng trongkhuôn khổ một hệ thống quản lý chất lượng.

Quản lý chất lượng hiện đã được áp dung trong mọi ngành công nghiệp, không chỉtrong sin xuất mà trong mọi lĩnh vực trong mọi loại hình tổ chức, từ quy mô lớn đến

quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không Quản lý chất lượng.đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và những việc quan trọng, theo triết lý "lầm việc ding” và "làm đúng vi ”, "làm đúng ngay từ đầu” và "lâm đúng tại

mọi thời điểm”.

tắt cả Quan lý chất lượng dự ấn bao

một tổ chức thực hiện để xác định đường lỗi, mục tiê

man được mục tiêu đã đỀ ra, nó thiết lập hệ thống quản lý chit lượng thông qua đường

ic hoạt động có định hướng và liền tục mà.

lối, các quy trình và các quá tinh lập kế hoạch chit lượng, đảm bảo chất lượng, kiếm soát chất lượng.

Quan lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động, từ đó đ ra các yêu

cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu và quy định đồ bằng biện pháp như kiểm soátchất lượng, dim bảo chất lượng, cải ễn chất lượng trong khuôn khổ hệ thống phápluật để đảm bảo chất lượng một công trình Hoạt động Quản lý chất lượng công trìnhxây dựng chủ yếu là công tác giám sát và tự giám sát của Chủ đầu tư với các bên

Trang 13

‘quan, Nồi cách khác Quán lý chất lượng công trình xây dung là tập hợp các hoạt động

ccủa cơ quan đơn vị chức năng quản lý thông qua kiểm tra, đảm bảo chất lượng, ải tiến

chất lượng trong các gai đạn của dự ẩn

“Thông thường, xé từ góc độ bản thân sin phẩm xây dụng và người thụ hưởng sảnphẩm xây dựng, chất lượng công trình được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như:công năng, độ tiện đụng; tuân thủ các tiêu chun kỹ thuật độ bỀn vững, tin cây tính thẳm mỹ: an toàn trong khai thác, sử dung, tính kinh tổ: và dam bảo về tính thời gian (thoi gian phục vụ của công tình) Rộng hơn, chất lượng công trình xây dựng còn có thể và cần được hiểu không chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà còn cả trong quá trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với sắc vin đỀ iên quan khác

1.2 Tình hình quản lý chất lượng công trình trong và ngoài nước

1.2.1 Đặc diém cu công trình xây dụng và yêu cầu đảm bảo chất lượng công trình:

xây dựng:

Cong trình xây đựng là một sản phẩm hàng hoá và đặc biệt phục vụ cho sản xuất vàcác yêu cầu phục vụ đời sống của con người và là loại sản phẩm đặc biệt không cho phép có phế phẩm Công trình xây dựng là sản phẩm của hoạt động xây dựng, có những đặc điểm cơ bản sau

+ Tôn tại trong nhiều năm, nhiều thể hệ thậm chí nhiều th kỳ:

+ Là một tài sản lớn của cá nhân cũng như của đất nước, chiếm một mặt bằng khônggian không nhõ;

+ Chất lượng công trình không đảm bảo có thể ảnh hưởng đến sinh mạng của người sử dung, thậm chí gây ra thảm hoạ đối với xã hội;

+ Công năng rất đa dạng, phong phú ảnh hưởng đến sinh hoạt và boạt động của con người, gây ra tác động đến mỗi trường,

Nhìn chung là sản phẩm đơn chiếc, được tạo ra bởi nhiều người và yêu cầu nhữngngười phải có trình độ kỹ thuật, mỹ thuật, nghễ nghiệp

Trang 14

Hàng năm nguồn vin đầu te cho xây dựng công tình cơ bản rit lớn, chiếm khoảng14.4 dự toán chỉ ngân sách Trung Ương theo lĩnh vực hing năm, chính vi vậy mà chit lượng công trình xây dưng là vin để cin được quan tâm, nó có tác động đến sựphát triển bin vững, hiệu quả kinh tế, đồi sống con người Mặt khác, trong những năm,

gin đây, ở nước ta dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Dang và Nhà nước đã đạt được các

thành tru to lớn, đỏ là phát huy được nề kinh tế, chính tr, xã hội ôn định đang trên

đã phát triển mạnh mẽ cùng với các chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước Cácnhà đầu tư nước ngoài xem nước talà một thị trường hip din để đầu tư về mọi mặt,sắc dự án đầu tư cho xây đựng ngày cing trở nên đồi dio mà trong đồ các dự án xâydựng các công trình hạ ting chiếm một tỷ trọng rit lớn tại các khu đô thị lớn như: Thủ

đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hải Phòng Với các mục tiêu đều tr

phong phú da dạng, các nha đầu tư luôn đồi hỏi đơn vị th công công trình xây dựng

chínhphải đặc chất lượng xây dựng, đáp ing mọi như

đáng của chủ đầu tr thực hiện đúng ý trởng người thiết kế

Thực tho thấy chất lượng công trình xây dựng đã dat được nhiều tiến bộ và trình độđược nâng cao của đội ngũ cán bộ quản lý, với sự lớn mạnh của công nhân các ngành.nghé xây dựng, cùng với sự phát triển của vật liệu mới có chất lượng cao, việc đầu tưthiết bị công nghệ hiện đại sự hợp tác học hỏi kinh nghiệm của các nước có ngành xây

đựng phát triển Chúng ta da xây dựng được một hé thông các văn bản quy phạm pháp.

luật để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng công tình, Trong tiến trình côngnghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Việt Nam đã và đang xây dựng nhiều công trình cóchất lượng cao, đem lại hiệu quả to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội, làm thay.đổi diện mạo của đất nước 6i chung và các thành phổ lớn ni riêng Xây dựng nhiễu

công trình hạ ting, công tinh chống ngập nhà máy xử lý nước thải, him ngằm vượt

sông, cầu đường, công tình thủy lợi thiết thực phục vụ và nâng cao đồi sống chongười dân.

Mic dù vậy, thực té cũng cho ta thấy vẫn còn không ít ác công tình xây dụng có cllượng kém, không đạt yêu cầu sử dụng, thậm chí có những công trình nức, vỡ, lún sụp,bong bop, khi vừa đưa vào sử dụng đã gây hư hôn ing phí xảy ra khắpcác tinh thành trong cả nước Trong những năm gin đây đã xây ra tình trạng thông

Trang 15

đồng rút ruột công tinh gây ảnh hưởng rất xu đến dư luận xã hội và ảnh hưởng trực

tiếp đến uy tín nhà thầu làm ăn chân chính và uy tin chất lượng

1.2.2 Cúc biện pháp nhằm đâm bảo chất lryng công trình xây dựng trong và ngoàinước

1.2.2.1 Các biện pháp dam bảo chất lượng công trình xây dựng ở một số nước trên thểgiới

44) Công tác quản lý chất lượng xây dựng ở Mỹ.

(Quin lý chất lượng công tình xây dựng theo quy định của pháp luật Mỹ rit đơn giản

vì Mỹ ding mô hình 3 bên để quan lý chất lượng công tình xây dựng Bên thứ nhất làcác nhà thầu (thiết kể, thi công ) tự chứng nhận chất lượng sản phẩm của mình Bênthứ hai là khách hàng giám sit và chấp nhận về chất lượng ‘an phẩm có phù hợp vớicác tiêu chuẩn các yêu cầu đặt hàng hay không Bên thứ ba là một tổ chức tiến ảnhảnh giá độc lập nhằm định lượng các tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ cho việc bảohiểm hoặc giải quyết trình chấp Giám sit viên phải đáp ứng tiêu chun về mặt trình

độ chuyên môn, có bằng cắp chuyên ngành, chứng chỉ do Chính phủ cấp, kinh nghiệmlàm việc thực tế 3 năm trở lên, phải trong sạch về mặt đạo đức và không đồng thời là công chức Chính phủ.

1b) Công tác quản lý chất lượng ở Trung Quốc.

Trung Quốc bắt đầu thực hiện giám sit trong linh vực xây dựng công tinh từ năm

1988, vẫn đỀ quản lý chit lượng công tình được quy định trong Luật xây dựng TrungCQuốc, phạm vị giám sắt xây dựng các hạng mục công tinh cia Trung Quốc rit rộng,thực hiện ở các giai đoạn như:

Giai đoạn nghiên cứu tính khả thi thời kỳ trước khi xây dựng, giai đoạn thiết kế công trình, thi công công trình và bảo hành công trình — giám sát cá ng tình xây đựng,Kiến trúc Người phụ trích đơn vị giám sát và kỹ sư giám sắt đều không được kiêm

nhiệm làm việc ở eơ quan nhà nước, các đơn vị thiết kế và thi công, đơn vị chế tạo

thiết bị và cung cấp vật tư của công trình đều phải chị sự giám sắt

Trang 16

Quy định chất lượng khảo sát, thiết ké hi công công tình phải phù hợp với yêu cầu

của tiêu chuẩn Nhà nước, Nhà nước chứng nhận hệ thống chất lượng đối với đơn vị

hoạt động xây dựng Tổng thiu phải chịu trích nhiệm toàn diện về chất lượng trướcchủ đầu tư, đơn vị khỏa xí, thiết kể thi công chịu trích nhiệm vé sản phẩm do mình

thực hiện, chỉ được bản giao công trình đưa vào sử dụng sau khi đã nghiệm thu, quy.

định v8 bảo hành, duy tu công tinh, thời gian bảo bành do Chính phổ guy định

Đối với hai chủ thể quan trọng nhất là Chính quyền và tổ chức cá nhân làm ra sản

xây dựng, quan did

pt của Trung Quốc thé hiện rất rõ trong các quy định của.

Luật xây dựng “Chính quyền không phải là cầu thủ và cũng không là chỉ đạo viêncuộc chơi Chính quyển viết luật chơi va giám sát cuộc cho

©) Công tác quản lý chất lượng ở Pháp

Nước Pháp đã hình thành một hệ thống pháp luật tương đổi nghiêm ngặt và hoàn chỉnhv8 quản lý giám sát và kiểm tra chất lượng công tình xây dựng Ngày nay, nước Pháp,s6 hàng chục công ty kiểm tra chất lượng công trinh rắt mạnh, đứng độc lập ngoài các

tổ chức thi công xây dựng Pháp luật của nước Cộng hòa Pháp quy định các công trình

có trên 300 người hoạt động, độ cao hơn 28m, nhịp rộng hơn 40m, công sinxượt rên 200m và độ sâu cia mồng trên 30m đều phải tiép nhận việc kiểm ra giám

át chất lượng được Chính phủ công nhận để đảm đương phụ trách và kiểm tra chấtlượng công trình.

"Ngoài ra, tư tưởng quản lý c

lý chất lượng các công

ác công trình này Các hing bảo hiểm sẽ từ chỗ

lượng ở Pháp là “ngăn ngửa là chính” Do đó, để quản

bảo hiểm khi c trình xây dựng không có đánh giá về chất lượng của các công ty kiểm tra được công nhận Họ đưa racác công việc và các giai đoạn bắt buộc phải kiểm tra để ngăn ngừa nguy cơ có thể xảy

ra chất lượng kém, Kinh phí chỉ cho kiểm tr chất lượng fa 2% tổng giá thành Tắt cảsắc chủ thể tham gia xây dưng công tình bao gồm chủ đầu tự, thiết kể, thi công, kiểmtra chất lượng, sin xuất bánh thành phẩm, tư vẫn giám sát đều phải mua bảo hiểm nếukhông mua sẽ bị cưỡng chế Chế độ bảo hiểm bắt buộc đã buộc các bên tham gia phảinghiêm tức thực hiện quản lý, giám sắt chất lượng vì lợi ch của chính mình, lợi ích

hợp pháp của Nhà nước và của khách hàng.

Trang 17

dd) Công tác quản lý chất lượng ở Singapore.

“Chính quyền Nhà nước Singapore quản lý chất lượng rất chặt ch về việc thực hiện

các dự án đầu tu xây dựng Ngay từ giai đoạn lập dự án, Chủ đầu tư phải thỏa mãn cácyêu cầu về quy hoạch xây dựng, an toàn, phòng, chống chấy nổ, giao thông, môitrường thì mới được cơ quan quản lý về xây dựng phê đuyệt

6 Singapore không có đơn vị giám sit xây dựng hành nghề chuyên nghiệp Giám sát

xây dung công trình là do một kiến trúc sử, kỹ sư chuyên ngành thực hiện Họ nhận sự

ay quyền của Chủ đầu t thực hiện việc quản ý giám st trung suỗt quá h h thi công xây dựng công trình Theo quy định của Chính phủ thì đối với cả 2 trường hợp Nhanước đầu tư hoặc cá nhân đầu tư đều bắt buộc phải thực hiện việc giám sát Do vậy.các Chủ đầu tư phải mời kỹ sư tư vẫn giảm sắt để giám sát công tinh xây dựng

Singapore yêu cẩu chất lượng nghiêm khắc về tư cách của kỹ sư giám sát Họ nhấtthiết phải là các kiến trúc sư và kỹ sư chuyển ngành đã đăng kỹ hành nghề ở các cơ

‘quan có thẩm quyển do Nhà nước xác định Chính phủ không cho phép các kiến trúc

sự và kỹ sử chuyên nghiệp được đăng báo quảng cáo có tinh thương mại, cũng không cho phép ding bất cứ một phương thức mua chuộc nào để môi giới mời chào giao việc Do đó, kỹ sự tư vin giám sát thực tế chỉ nhờ vào danh dự uy tín và kinh nghiệm của các cá nhân để được các Chủ đầu tư giao việc,

6) Công tác quân lý chất lương ở M

Luật xây dựng đô thị của Liên bang Nga quy định khí cụ thể và quản lý chất lượng sông tình xây đựng Theo đồ, tại Luật nay, giám sát xây dựng được tiến hành trong

«qua tình xây đựng, cải tạo, sửa chữa các công trình xây dựng cơ bản nhằm kiễm ta sựphù hợp cia các công việc được hoàn thành với hồ sơ thiết kể, với các quy định rongnguyên ắc kỹ thuật, cc kết qua kho sit công tình và các quy định v8 sơ đồ mặt bằngxây dựng của khu đất

Giám sát xây dựng được tiễn hành đối với đối tượng xây dựng Chủ xây dựng hay bênđặt hàng có thể thuê người thực hiện việc chuẩn bị hé sơ thiết kế để kiểm tra sự phùhợp các công việc đã hoàn thành với hồ sơ thiết kể, Bên thực hiện xây dựng có trích

Trang 18

nhiệm thông bảo cho các cơ quan giám sét xây đựng nhà nước về từng trường hợp xuất hiện các sự cổ trên công tình xây dựng

Việc giám sit phải được tiễn hành ngay trong quá trình xây dựng công tinh, căn cứ vào công nghệ kỹ thuật xây dựng và trên cơ sở đánh giá xem công trình đó có bảo đảm.

an toàn hay không Việc giám sát không thể diễn ra sau khi hoàn thành công trình Khi

phát hiện thấy những sai phạm về công việc, kết cấu, các khu vực kỹ thuật công trình, chủ xây đựng hay bên đặt hàng có thể yêu cầu giám sát lai sự an toàn các kết cấu và các khu vực mạng lưới bảo đầm kỹ thuật công trình sau khi loại bỏ những sai phạm dã xây ra, Các biên bản kiểm tra các công việc, kết cấu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật công trình được lập chỉ sau khi đã khắc phục các sai phạm

Việc giám sát xây dựng của cơ quan nhà nước được thực hi khi xây dựng các côngtình xây dựng cơ bản mà hỗ sơ thiết kể của các công tình đồ sš được cơ quan nhànước thim định hoặc là hồ sơ thiết kể kiên mẫu: cải to, sửa chữa các công tình xâydựng nếu hồ sơ thiết kế của công trình đó được cơ quan nhà nước thim định, xây dựng cúc công tình quốc phòng theo sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga Những người

có chức trách thực hiện giám sát xây dựng nha nước có quyền tự do ra vào đi lại tại

các công trình xây đựng cơ bản trong thời gian hiệu lực giám sát xây dựng nhà nước.

1.2.2.2 Công tác quản lý chat lượng công trình xây dựng ở Việt Nam

Từ khi Đăng, Nhã nước ta thực hiện đường lỗi đổi mới đắt nước, ngành xây dựng đã

có nhiều cơ hội để phát tiển, các lực lượng quản lý và các đơn vi trực tiếp tham giahoại động trong lĩnh vực xây dựng không ngừng lớn mạnh vé mọi mặt, làm chủ được công nghệ thiết công nghệ thi công, xây dựng được những công trình quy mô lớn,phức tạp mà hau hết trước đây phải thuê các tổ chức chuyên gia nước ngoài

a) Cơ chế, chính sách pháp luật

Hệ thông các văn bản pháp lý về quản ý chit lượng công trình đn nay đã cơ bản hoànthiện, diy da dé tổ chức quản lý, kiểm soát xây dựng, đã tách bạch, phân định rõ tráchnhiệm đối với việc đảm bảo chit lượng công tình giữa cơ quan quản lý Nhà nước ở

10

Trang 19

âu tư và các nhà thả

ấp chủ u tham gia như Luật xây dung, các nghị định, thông

tự có liên quan Đi kiện năng lực của các chủ thé tham gia hoại động xây dụng, nội

<dung, trình tự, trong công tác quản lý chất lượng cũng được quy định cụ thể làm cơ sởcho công tác kiểm tra cúa cơ quan quan lý ở các cấp, tạo hành lang pháp lý tăng cườnghiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng

Cée tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đang dẫn hoàn thiện, tuy chưa thật hoàn chỉnh nhưng đã là cơ sở dữ liệu lớn trong việc quản lý chất lượng, giúp cho các bên tham giathực hiện công việc một cách khoa học và Ú 6p phần đảm bảo và nâng caochấlượng công tình xây đụng

b) Các hoại động đôm bảo chất lượng công trình xây đụng

Để đảm bảo chất lượng công trình xây dựng, nguồn nhân lực, quản lý chất lượng từ.Trung Ương đến các bộ, ngành và các địa phương đã được xây dựng và đang tiếp tụchoàn thiện Phần lớn các tỉnh, thành phổ đã thành lập các phòng quan lý chất lượng công tình xây dựng - đầu mối quan lý chất lượng công trình trên địa bàn Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng trực thuộc các Sở xây dựng cũng được hình thành, phát triển, hoạt động xây ngày càng một hiệu quả, đóng vai trò là công cụ đắc lực cho các cơ quan quản lý Nhà nước về quản lý chất lượng công trình trên phạm vi cả nước.

Lực lượng thiết kế xây dụng công tình dang được Nhà nước quan tim đặc biệt thểhiện bằng cơ chế khuyến khíc thi tuyển, hoặc bằng cách tăng định mức chỉ phí cho công tác lập dự án, thiết kí

Cong tác thí tuyển phương án thiết kế cơ sở đã góp phần phát huy tính sáng tạo củacác đơn vị tự vấn, cho phép Chủ đầu tư lựa chọn phương án t kinh tế và kỹưu

thuật, nâng cao chat lượng và hiệu quả dự án cũng như chọn được tư vấn thiết ké có đủnăng lực trong quá trình thực hiện

Hệ thống văn ban pháp luật cũng đã quy định rất rõ về chính sách thủ thục, quy trình

thực hiện quan lý chất lượng công tình xây dựng

Trang 20

1.3 Val trề của các công trình thủy lợi và chất hượng công trình trong sự pháttriển ea nước tá

1.3.1 Vai trò của các công trình thiy lợi đối với sự phát triển của mước ta

1.3.1.1 Khải niệm về thủy lợi

“Thuỷ lợ lành vực kính tế kỹ thuật rộng lớn gồm nhiễu hoại động đầu tranh với tựnhiên dé khai thác mặt có lợi của nguồn nước trên và dưới mặt dat phục vụ sản xuất vàđồi sống đồng thời hạn chế những tác hai của nước gây ra đối với sản xuất và đổi sống

1.3.1.2 Vai trồ của công trình thủy lợi đố với nên kinh tế

“Thực tiễn hiện nay đã chứng minh rằng, tên thể giới nước nào có hệ thống thuỷ lợi đảm bio thì nén sin xuất nông nghiệp của nước đó dn định và din din được năng cao,Đối với các nước chậm phát tiễn thi hệ thống (huỷ lợi của các ngành nối chung vàngành nông nghiệp nồi riêng dang là những vin để nan giải, phức tạp liên quan đến cả

kinh tế và xã hội Cùng với việc tăng trưởng và phát triển trong nông nghiệp nhằm đáp

ứng mọi yêu cầu về lương thực thực phẩm thì có nhiều nước trên thể giới sự phát triểncủa thuỷ lợi đã trở thành quy mô quốc gia Cụ thể Chính Phú cũa các nước đã phátđộng các chương trình tưới nước với mục tiêu chính là đảm bảo tự túc lương thựcshương trình đồ đã đạt được nhiễu kết qua tốt do hệ thống thuỷ lợi phục vụ tốt Nhưvây, trong nông nghiệp, thu lợi có thể được định nghĩa như là việc sử dụng kỹ thuật của con người dé ting và kiểm soát việc cung cắp nước cho trồng trọt

Ở nước ta cũng như ở nhiều nước trên thé giới, trong cơ cấu nén kinh tế quốc dan,thuỷ lợi là một ngành kinh tế kỹ thuật có vị trí quan trọng Công tác thuỷ lợi được tiến hành với nhiều nội dung song có thể khái quát ở hai nội dung chỉnh cơ bản sau:

Thuỷ lợi tiến hành tỉ thuỷ như dip đề, dip dập, dio sông để chỉnh tị đồng chiy

phòng chống lũ lụt, bão nhằm khắc phục và giảm nhẹ thiên tai

‘Thuy lợi tiễn hành công tác thuỷ nông như đào kênh, khơi nguồn, xây dựng edu, cổng,mmương múng đẻ phục vụ sản xuất nông nghiệp phục vụ dân sinh và các ngành kinh tế khác, cải tạo và bảo vệ môi trường.

Trang 21

` hai nội dung cơ bản trên của công tác thuỷ lợi thì thuỷ lợi đã thể hiện vai trd quan trọng của mình đối với nền kinh tế nếu không tiến hành tị thuỷ thì hậu quả khôn

lường sẽ diễn ra lầm thiệt hại nặng nề về kính ế cơ sở hạ ting vật chất cây lương thực

sẽ bị nước lũ cuồn tồi, mặt khắc nỗ còn te động rt xu đến công tác môi trường,

Nội dung thứ hai của thuỷ lợi là tiền hành công tác thuỷ nông, thuỷ nông là một ngành kinh ÿ thuật thực hiện chức năng quản lý, khai thác tài nguyên nước để phục vụ sin xuất nông nghiệp va ác lĩnh vực khác

“Thực tiễn đã chứng minh rằng, thuỷ nông đã và sẽ đồng một ai tim tăng trưởng sảnlượng lương thực để thoả mãn nhu cầu của loài người cả trong hiện tại và tương lai.

giới có 14% điện tích canh tác được tưới và 8,2% điện tích được tiêu (t tích phi canh tác), những giá trị sản phẩm nông nghiệp thu được trên diện tích này chiếm 38% tổng giá trị nông nghiệp toàn thé giới, hiện tại Việt Nam có 36.1% điện tích canh tác được tưới và 21.4% được i (tiêu cả trên dig tích phi canh tác) đã cho số sàn phẩm nông nghiệp thu được trên đó chiếm 68% tổng sin phẩm nông nghiệp.

"Tuy mức độ phát tiển thuỷ nông của thể giới, của một số khu vực cũng như ở nhiềuquốc gia còn ở mức độ thấp, nhưng sự phát triển đỏ chủ yếu được thực hiện từ giữa thé

kỹ 20 trở lại đây Vì vậy mặc dù dân số thể giới trong vòng 40 năm qua tử (1960

-1999) tăng gần 2 lần (khoảng 6 tỷ so với 3 tỷ) và mặc dù hầu hết đất đai canh tác đã

.được loài người sử dụng song nhìn chung lương thực bình quân đầu người của thể giớivẫn ting nhanh hơn mức tăng din số, Trong thập ky 80, binh quân lương thực dầungười trên thé giới tăng 5% (loại trừ tình trạng thiểu lương thực cục bộ)

Viện nghiên cứu lúa quốc tế cho rằng, tăng tiềm năng sản xuất nông nghiệp cuả trái4it ic lớn, chỉ cin đầu tư có hiệu gua vào nông nghiệp, rước hết là khâu tưới, iêu nó

6 thé dim bao môi sống 10 tỷ người Như vậy vai td của thuỷ nông đối với sản xuất

nông nghiệp là rất quan trọng được biểu hiện cụ thể sau

“Thứ nhất Thuỷ nông là tiễn đề mở rộng diện tích canh tác do việc phát trién các hệthống tưới và tiêu tạo ra các vùng đất canh tác mới.

Trang 22

Thứ hai: Thuỷ nông là tiền để làm tăng vụ do đó tăng điện tích gieo rồng trên diệntích canh tác, tăng vòng quay của diện tích đắt nông nghiệp.

cây

Thứ ba: Thuỷ nông góp phần thâm canh tăng năng suất cây trồng, thay đổi sơ cầu câytrồng, góp phần nâng cao tổng sản lượng và giá tr tổng sản lượng Do cung cắp đủ lượng nước cho nhu cầu sinh trưởng và tiêu thoát kip thời đã làm cho năng suất cây

30% theo tà litrồng tăng thêm được từ 20 của FAO, các loi giống mới có tưới

tiêu hop lý đạt được 80 - 90% năng suất thí nghiệm, nếu không chỉ đạt 30-40% Đẳng: thời thuỷ nông cin ding nước để cải tạo đất thông qua việc thau chua, phèn, rửa mặn làm tiền để để áp dụng các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật nông nghiệp nnên đã lâm cho năng suất cây trồng tăng cao.

Nhu vậy sự đồng góp của thuỷ nông đối với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp đã được các nhà chuyên gia rên thể giới chỉ ra cụ thé như sau;

“Trong các yếu tô nước, phân, giống và các yêu tổ khác kim tăng sản lượng lúa là 100%thì nước chiếm ty lệ cao nhất 25,596; 22,296; 22, Va cũng chỉ ra mỗi tương quan giữa mức độ thuỷ lợi hoá với vi

mang tính chit tỷ lệ thuận Các nước có mức độ hoá 60% cho năng suất 6tẳn/iha/1năm và 40!

c tăng năng suất lúa diễn ra theo quan hệ

cho 4tắn/ha/lnăm, còn 25% cho 2tắn/Tha/Inãm

Như vậy, nếu không có huỷ lợi tì không th iến hành sản xuất nông nghiệp được và

nó được coi là biện pháp hàng đầu trong nông nghiệp Cho nên thuỷ lợi phải đi trướcmột bước thì mới tạo tiền đề cho nông nghiệp phát triển vững chắc.

Thực

khẳng định những hiệu quả mà các hệ thống công trình thuỷ lợi mang lại là hết sức tolớn, đặc biệt là rong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, Như vậy, công tình thuỷ lợi là

sản xuất tong nhiễu năm qua ở nước ta cũng như các nước trên thể giới đã

ác công tình hay hệ thống công tình nhằm khai thác mặt lợi của nước, phòng chỗcác mặt có hại đo nước gây ra hoặc kết hợp cả hai mat đó

“Công trinh thuỷ lợi còn được xem là cơ sở kinh tế kỹ thuật thuộc kết cấu hạ ting nhằm khai t nguồn lợi của nước và bảo vệ môi trưởng sinh thái, có vị

việc phát triển kinh tế đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân,6p phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc

juan trọng trong

Trang 23

(Quin lý khai thác công tình thuỷ lợi hệ thống là một yêu cầu khách quan của công tác

quản lý khai thác công trình thuỷ lợi Một hệ thống công trinh thuỷ lợi bao gồm các thành phần cơ bản sau:

- Công trình đầu mỗi (đập dâng, hồ chứa, trạm bơm hoặc

~ Hệ thống kênh (kênh chính, kênh nhánh các cắp)

~ Các công trình hệ thông kênh (cống lắy nước đầu kênh, cổng điều tiết các loại )

= Hệ thống kênh mương cống bong nội đồng

Hệ ông công trình thuỷ lợi ni trên là một chỉnh thể phải được vận hành bảo dưỡng:theo một quy trình quản lý thống nhất gọi là quy trình quản lý hệ thối ý Quy trình được thiết lập trên cơ sở luận chứng kinh tể kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật của hệ thống

nhằm khai thác có hiệu quả các thông số kinh tế kỳ thuật đã được duyệt bảo đảm an

toàn công tình trong mọi tình huống, đảm bảo hài hoà lợi ích ding nước của địa phương, khu vực hộ diing nước.

© nước ta, hơn 40 năm qua Nhà nước và nhân dân đã đầu tư xây dụng hoàn thiệnnhiều hệ thống côn; trình thuỷ lợi và từ đó đã khắc phục được tình trang dng hạn, mở rộng diện tích gieo trồng góp phin cải tạo đắt, thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây

"rồng, Hàng năm công tinh thuỷ lợi ồn cong chp nhiễu ỷ mổ nước phụ vụ cho sản

nông nghiệp, khắc phục thiên ti có những tiến bộ đáng kể đặc biệt là sản xuất

lương thực, cụ thé hơn là góp phần khắc phục dần tình trang ting hạn trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta, từng bước cải thiện đất mặn, chua, phèn, hoang hoá, mở rộng, điện tích sản xuất, tạo điều kiện đấy mạnh thâm canh, tăng vụ, tăng năng suắt câytrồng, cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng mùa vụ có nhiều thuận lợi Diện tíchtưới tiêu nước qua từng thời kỳ được mỡ rộng không ngững, ngoài điện tích lúa ra, các

hệ thống công tình thuỷ lợi hiện có còn bảo đảm tưới và cấp nước hàng tỷ m3 cho các

nh vực khác Đồng thôi côn tiêu ing đất sin xuất và ci igo đất ven biển Với kết quả

46 công tác thuỷ lợi nói chung và các công trình thuỷ lợi nói riêng đã góp phần tích

ce vào mặt trận sản xuất nông nghiệp và giành được những thắng lợi rực rỡ liên tiếp

Trang 24

Thứ tư: Thuỷ lợi tạo điều kiện cho các ngành kinh tế quốc dân phát t

sản xuất trong thời gian qua đã khẳng định những hiệu quả mà các hệ thố

tình thuỷ lợi mang lại là hết sức to lớn, không những đối với sản xuất nông nghiệp màcòn đối với các ngành kính tẾ quốc dân và đồi sống xã hội Ngoài phục vụ cho nông

nghiệp và dân sinh, phát triển giao thông thuỷ, phát điện, nuôi cá tạo việc làm tại

điều hoà phối hợp lại dân cư và cải thiện mỗi trường sinh thái sóp phần phát triển

ng thôn toàn diện, thực hiện xoá đói giảm nghèo Cho nên ngày nay ở đâu có thuỷ lợi đảm bảo thì đời sống nhân dan én định, ở đâu chưa có thuỷ lợi thì việc xoá đóigiảm nghèo còn đặt rà gay gắt

Mặt khác, thuỷ lợi là ngành thuộc kết cấu hạ ting kinh tế xã hội có vai trò hết sức quan trọng đối với công cuộc phát triển đất nước và nâng cao đời sống nhân dân, lợi ích màngành thuỷ lợi đem lại là cải tạo thi ién thắng thiên tai, hạn hán lũ lụt, khainhiên, thác mặt lợi ngăn trừ mặt hại, phục vụ quốc tế dân sinh và bao trùm mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

"Ngoài diện tích lúa ra, các hệ thống công trình thuỷ lợi còn đảm bảo tưới cho hàng chục vạn hecta hoa màu, cây công nghiệp Đồng thi hàng năm các công trình thuỷ lợi

đã được khai thác tổng hợp phục vụ giao thông, thuỷ sản, thuỷ điện, du lịch, góp phần

tạo việ làm tại chỗ, Cụ thể công tác thuỷ lợi nói chung và các công tình thuỷ lợi nói riêng đã cung cấp một lượng nước diy đủ và đảm bảo yêu cầu ngoài nông nghiệp ra

én kinhcòn cho mọi ngành khác có liên quan, nhằm phát triển một Ê xã hội chung ởnước ta, việc khai thác và sử dụng nguồn tải nguyên nước dé phục vụ cho nhiều ngành Xinh tế giữ vai tr hết sức quan trọng

“Thứ năm: Thuỷ lợi sóp phn cải tạo mdi trường, nâng cao điều kiện dân sinh kinh tẺ

1.3.1.3 Vai trò của công trình thấy lợi đãi với môi trường xã hội

Công tình thủy lợi ngoài phục vụ cho các ngành còn cải ta và bảo vỆ mỗi trường, đặc biệt là cung cắp nguồn nước sạch cho xã hội, ạo nguồn nước ngọt đảm bảo tưới tiêu,

thaw chua, rửa mặn ở các vùng đất xấu Nếu phân bổ không đồng đều theo không giam

và thời gian nguồn nước không chỉ mang lại lợi ich kinh tế xã hội to lớn mà có thể gây +a cả những hiểm hoạ nghiêm trọng như ngập lụt, Wg hạn thiệt hại tinh mang tài sin

Trang 25

nhân dân, cho ni cần phải đầu tư phát tiễn công trình thuỷ lợi, đây là vẫn để an toàn

cia quốc gia, của xã hội và công tinh thuỷ lợi được hiểu là nhiều công tỉnh thết yêu

“quan trong của cộng đồng Ngoài ra khai thác và sir dụng nguôn nước phải tuân theonguyên tắc tổng hợp, nội dung một cách tối ưu, sử dụng hợp lý, không phung phí huỷhoại làm cạn kiệt nguồn nước thay đổi môi trường sinh thái Quy hoạch khai thác và

sử dụng phải đảm bảo sự lâu đi, bảo vệ môi trường sinh thé, không nên làm 6 nhiễm nguồn nước sạch và nước ngọt sẽ dẫn đến ô nhiễm mỗi trường chung và gây ảnh hưởng đến toàn xã hội

1.3.2 Chất lượng của công trinh thủy lợi hiện nay

Ca nước hiện có 110 hệ thống thủy lợi lớn (diện tích phục vụ trên 2.000ha/hệ 1 ¬hơn 10,000 tram bơm lớn, 126.000km kênh mương các loi và hàng vạn công trình trên kênh, Tuy nhiên, hiệu suắt khai thác, sử dụng bình quân của các hệ thống thủy lợi đều thắp hon so với công suất thiết kể, Nhiễu hệ thống kênh mương, nhất là nh mương nội đồng chưa hoàn thiện, hiện mới chỉ có khoảng 33% kênh mương đượckiên cổ hóa Theo Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT), hiện có 16.238 tổ chức hợptác ding nước quân lý, kha thc và sử dụng hệ thông côn tinh này, hoạt động đưới

nhiều mô hình khác nhau, Trong đó, mô hình phổ biển hiện nay là các HTX dich vụ

tổng hợp kiêm dịch vụ thủy li Đối ví cược gino cho một số

tổ chức quản lý, được gọi là chủ đập,

nh thủy lợi là 950 hồ hiện chỉ có một tổ chức trực thuộc

Bộ NN&PTNT, còn lại là các đơn vị trực thuộc UBND tỉnh, thành phố Nhìn chung,

Nn lại giao cho các doanh nghiệp quản lý công

ic loại Về cấp quản

các hồ chứa giao cho các doanh nghiệp khai thác CTTL quản lý có chất lượng côn trình tốt hơn, mức bảo đảm an toàn trong mia mưa bão cao hơn các hồ chứa do chủ dap quân lý

“Thực tế cho thấy, nhiễu CTTL đang xuống cắp nhanh do không được dầu tư sửa chữa

‘bao dưỡng kịp thời Đáng ngại nhất là tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ CTTL còn diễn ra phổ biển như x dưng công tình, nhà ở trên CTTL, xà thai không qua xứ

lý gây 6 nhiễm mỗi trường rong khi việc xử lý của chính quyền địa phương còn thiểu kiên quyết Phó Vụ trưởng Vụ Quan lý công trình thủy lợi (Tong cục Thủy lợi).Nguyễn Hồng Khanh cho rằng, lo ngại nhất hiện nay đối với việc khai thác, sử dụng

"

Trang 26

CTT là nhiều mô hình tổ chức quản lý đang bộc lộ sự yéu kém, King túng Đặcđối với các hỗ chứa, việc xây đựng phương án phòng chống úng, ngập vùng hạ du hỗchứa và kiểm định hỗ chứa hầu như chưa được chủ đập thực hiện nguyên nhân dothiểu kinh phí Ngoài ra, việc áp dụng biện pháp tưới ngập như hiện nay, trong khikênh mương nội đồng chưa hoàn chỉnh, đã gây lãng phí nguồn nước.

1.4 Quản lý chất lượng xây dựng công trình Thủy lợi

1.4.1 Đặc trưng các dự ân công trình Thấy lợi

Dự án đầu tư ngành Thủy lợi có rất nhiều đặc trưng riêng so với các ngành khác,chúng có thể được khái quát một số đặc trưng sau:

- Thường có nhiều hạng mục bổ trí tong phạm vi lớn nên khối lượng xây lắp và vận chuyển lớn như: công tình Cửa Đạt - Thanh Hóa, thiy điện Sơn La, thủy điện Đại Ninh - Bình Thuận, dự ấn thủy lợi Phước Hòa- Bình Dương, Binh Phước Có khốilượng khối lượng thi công đất, đá và bêtông lớn, vì vây chỉ phí cho công tác vậnchuyển chiếm tỷ trong khá cao trong tổng chỉ phí xây dựng công trình;

~ Thời gian thi công các công trình thường kéo dài, từ 4 đen 6 năm có khi den 10 năm,

Tién đ thi ông bị không chế tho tồng mùa, từng năm xây dưng:

- Phạm vi hoạt động rộng, nhiều đối tượng tham gia thi công vào quá tình tỉ công

trên công trường;

= Chịu sự chỉ phối trực tiếp của điều như: địa hình, địa chất, thủy văn và

khí tượng thay văn;

~ Chia san hưởng của điều kiện dn sn, kin, xã hội tại khu vục xây đựng công tình;

~ Tác dụng của nguồn nước CTTL luôn luôn p xúc hoặc ngâm trong nước nên chịu

tổ hợp tải trọng rit phức tạp Trong đó áp lực nước đóng một vai trò quan trọng Vi dụ

áp lực thắm xuất hi khi nước thắm qua công trình và nén (áp lực thuỷ động và áp lựcthuỷ tinh) tác dụng lên đầy Wy nên sự mắt én định, bị trượt Ấp lực thuỷng trìnhđộng còn xuất hiện khi vân tốc đồng thắm lớn, khi có lực xung kích lớn Dong chảy

qua đập tràn, qua ống có thể hình thành ấp lực chân không gây hiện tượng xâm thực.

Trang 27

ng th gỗ sấy tác hại cho công tình trong thi gian rit ngắn Nước còn gây

tác hại xâm thực nền nhất là công tình xây đựng trên nên thạch cao, Công ình dướiước còn chịu te động của các sinh vật sống trong nước;

Những nhân tổ thiên nhiên tác động vào công trinh rit nhiều do đó người ta cin chứ

ý tới các điều kiện: địa hình, địa chất, thuỷ văn để quyết định hiệu suất công trình như

dung tích hỒ chứa nước, chiều cao công tình, kế clu của đập và giá thành xây dựngcông trình;

- Ảnh hưởng của CTTL đối với vùng lân cin, Khi xây dưng các CTTL nước sẽ dinglên làm ngập lụt vùng thượng lưu, nhất là vùng lòng hỗ chứa Đắt bị chuyển từ trạngthái khô sang ngập Vì vây việc nâng cao hay hạ thấp mực nước ngầm trước và saucông trình sẽ ảnh hưởng tới các vủng lân cân, giao thông dân cư và các vũng công nghiệp khác,

~ Các CTTL phần nhiễu mang tính chất lợi dụng tổng hợp nguồn nước như phương tệ

vân tải, nuôi cá, tưới mỗi công tình thì có nhiều công trình đơn vi như dip, edn

kênh mương, âu tàu, trạm thuỷ điện mỗi công trình đơn vị lại có nhiều loại, nhiều kiểu.lam bằng các vật liệu khác nhau như đt, di, b#ông, gỗ, st thp với tổng khối lượngrất lớn có khi hàng trăm ngàn, triệu mỶ Ví dụ: CTTL Phú Ninh công tác dat riêng công.trình đập đất su mỶ; CTTL Sông Đà đập đất đỗ 27 triệu m’; CTL,

Âu tau Sông Đà 22 tiệu m bêtông CÍ

iu mỗi V

yeu cầu phải dn định, bằ lân, an toàn tuyệt đối ong quá tình khai thác, Do đồ phải thoả mãn yêu cầu như chẳng It, lún, nứt ne, chống thắm, chồng xâm thực tốt, xây lắp với độ chính xác cao

~ Công tác thi công CTL tiền hành trên lòng sông sui, địa hình chật hẹp, mắp mô,din chit sâu và chịu ảnh hưởng của nước mưa, ngằm thắm do đồ thi công rit khókhăn, xa dân cư, điều kiện kinh te chưa phát triển;

~ CTTL thường phải xây dựng trong lòng din sông subi ngoài yêu cầu lợi dung tổng hợp nguồn nước còn phải hoàn thành công trình trong mùa khô hay hoàn thành c ấn

"bản với chất lượng cao do đó thời gian thi công hạn chế.

Trang 28

142 Các nhân tổ tác động tối quá trình thực hiện công tác quản lý chất lượng xây

dung công trình Thiy lợi

Củng như các lĩnh vực khác của sản xuất kinh doanh và dich vụ, chit lượng và côngtúc quản lý CLCTXD ngành Thủy lợi nói riêng có nhiều nhân tổ ảnh hưởng Có thể

phân loại các nhân tố đó theo nhiều tiêu chí khác nhau Nhưng trong nội dung của luân

ảnh hưởng theo tiêu chí chủ quan và

khách quan.

Cỡ chế chính sách quán lý a daa ngh

ia ahd nước Nguyen vật liệ và hệ thông cun

ida kiện nguyen vt gy ca doanh nghiệp

Hình 1.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chit lượng công tình xây dựng ngành Thủy lợi1.43 Các chỉ tiêu đánh giá kết qua

trình Thấy lợi

qui công tác quân lý chất lượng công

Đánh giá đưới góc độ của Luật Xây dựng: CTXD là sin phẩm được tạ thành bởi sứclao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kếtđịnh vi với đt, có thể bao gồm phần dưới mặt dit, phần trên mat đất, phần đưới mặt

nước và phn trên mật nước, được xây đựng theo thiết kế

Đánh giá vé mức độ an toàn, bén vũng của công tình Theo Luật Xây dựng tì "sự cổ

công trình là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn cho phép làm cho công trình có.

nguy cơ sip đổ, đã sập 46 một phần hoặc toàn bộ công ình hoặc công ình không sử

Trang 29

đụng được theo thiết kế" Theo đố, cổ 4 loi sự cổ bao gồm sự cổ sập đổ, sự cv biển

dạng, sự cổ sai lệch vỉ tr và sự cổ về công năng; về cấp độ có cấp I, II, II và cắp IV thy thuộc vào mức độ hữ hỏng công tinh và thiệt hại về người Chính vì vậy mà mức độ an toàn, bin vũng của công trình là điều cn phải được xem xétchặt chế và nghiêm tức

Đánh giá sự dap ứng của công trình với các quy định về quy chuẩn xây dựng và các.chuẩn kỹ thuật xây dung được phét áp dụng cho riêng dự án đã nêu trong hợp xây dựng

inh giá về mỹ thuật của CTXD, Ngoài yêu cầu về độ an toàn và bên vũng theo yêusầu mỹ thuật đối với CTXD không thé xem nhẹ được CTXD trường tồn với thời gian,nếu chất lượng mỹ thuật không đảm bảo thì chủ đầu tư không được thụ hưởng công.trình dep và không đồng góp cảnh quan dep cho xã hội CTXD phải thé hiện được tínhsáng tạo độc đáo, bổ cục hiện đại nhuin nhuyễn với truyền thống, tránh sao chép, lặp

lạ, đơn điệu trong nghệ thuật kiến trúc

“Tom lại: CLCTXD phải được đánh giá về độ an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật phù hợp với Quy chuẳn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạmpháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu xây dựng

15 Kết luận chương 1

Trong Chương I của luận văn, tác giá đã khái quát những vi

lý CLCTX và quản lý CLCTXD ngành Thủy lợi nó riêng Đặc biệt nước ta mộtnước nông nghiệp nên ngành Thủy lợi được quan tâm và đầu tư Để các công trình

luận chung về quản

“Thủy lợi phát huy được tối đa hiệu quả thì vin đề quản lý CLCT được đặt én hàng đầu, Chương này của luận văn đã nêu lên được khái quát sự edn thết và các nhân tổ

tắc động tới việc quản lý CLCT, từ đỏ làm tiền đề đễ ác giả triển khi thực hiện cácchương của luận văn.

21

Trang 30

CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUAN LY CHAT

LƯỢNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG VEN BIEN

2.1 Hệ thống văn bản pháp If quản lý chất lượng công trình xây dựng

Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng công trình xây dựng bao gm:

- Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;

- Căn cit Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lýchất lượng và bảo tri công trình xây đựng:

= Căn cứ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lýchit lượng công trình xây dựng:

- Căn cứ Nghị định số 50/2015/NĐ-CP ngày 18 thing 6 năm 2015 của Chính phủ vẻquán lý dự án đầu tư xây dựng:

= Căn cứ Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ xây dung về quy định

chỉ tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của bộ xây dựng về quy định

chỉ tiết một số nội dung quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

2.2 Đặc điểm và quản lý chất lượng công trình Thủy lợi vùng ven biển

2.2.1 Đặc điểm làm việc của công trình thủy lợi vùng ven biển

Cong trình thủy lợi vùng ven biển chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió bão, sóng biển vàchế độ thủy triều vùng cửa sông

Thiết bị máy móc, bêtông công trình đầu mỗi, tưới tiêu nước chịu ảnh hưởng củanước mặn và không khí đựng hàm lượng muối lớn

Công tình trong hệ thống thường làm nhiệm vụ tưới, tiêu kết hợp, trong khi tưới, tiêu

nước thường kết hợp trữ nước

Thời gian tới tiêu nước tự chảy chỉ được một số giờ nhất định trong ngày và phụthuộc vào chế độ thủy triều

Trang 31

khi triChiu tác động rit lớn của giỏ bão, đặc cường gặp gió bio

hiểm cho công tình.

2.2.2 Quản lý chất lượng công trinh thấy lợi ving ven biển

Do đặc điểm làm việ của công trình thủy lợi vùng ven biển nên công tác quản lý công.

trình thủy lợi vùng ven biển ngoài việc phải thực hiện những quy định chung về quản

ý công trình, cin lưu ý:

~ Thường xuyên cạo rỉ và sơn chống rỉ cửa van và các bộ phận bằng kim loại n trong nước mặn.

~ Thường xuyên kiểm tra dầu mỡ các chỉ tiết kim lại để ngăn ngừa han rỉ do mặn

~ Thường xuyên đo nồng độ muối của nước tưới trong thời gian công trình đầu mối lấynước tưới.

~ Tranh thủ lấy nước tưới, tiêu tự chảy theo quy luật triều tại nơi cửa sông xây dựng.sông trình đầu mỗi

= Dẫn nước, trữ nước hợp ý.

- Xây dựng quy tình vận hành hệ (hồng kết hợp với việc lấy nước tưới, tiêu trữ và cáitạo đất một cách khoa học

= Tiêu nước kết hợp hạ thập mực nước ngằm hợp lý

- Hệ thống để ngăn mặn và kênh ngăn mặn phải đủ tiêu chuẩn ngăn nước tràn và tấm

từ biển vào vùng đất canh tác

2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công trình thủy lợi vùng ven biển

2.3.1 Ảnh hưởng do điều kiện te nhiên

2.3.1.1 Điều kiện vé địa hình

“Các công trình xây dựng vùng chịu ảnh hưởng cùng vùng triều thường là các công trình được xây dựng trên vùng cửa sông ven biển, nơi có địa hình tương đổi bằng phẳng, nơi

2B

Trang 32

2.3.1.2 Điều kiện về địa chất

Vùng ảnh hưởng của thủy triều thường có địa chất tương đối phức tạp, thường là

lớp đất bùn ph sa, cát mịn, chiều day lớn cho nên xử lí không thực hiện được nhưsắc công trình vũng dit cao Vấn dé ôn định cho công trình theo hướng nghiên cửu riêng Khi thu hẹp đồng chủy, x6i day lồng dẫn và x6i cục bộ xảy ra nghiêm trọng

ảnh hưởng đến an toàn và tốc độ xây dựng tổn hao vật liệu lớn Điễu này hoàn toànphụ thuộc thời gian thi công dài ngắn và cách tạo mặt cất kè chin dong, phạm vi bảo vệ đầy,

2.3.1.3 Điều kiện về thủy văn, đồng chảy, thủy triều

Dong chây cia sông không chi chịu ảnh hướng của sóng thủy tiều ngoài biển tuyểnvào mà còn bị chỉ phối bởi dong nước từ lục địa chảy ra, cho nên rất phúc tạp.

Các yếu tổ sóng thuộc chuyển động hai pha không én định ba chiễu nhưng dao động

cố chu kỳ năm.

Các yếu tổ biển thuộc chuyển động nhiều pha, Không ổn định ba chiều nhưng daođộng có chủ kỳ ngày, nữa ngày đều và không đều, ngoài ra còn có chủ kj tiểu cường,tiểu yêu

Do vây, dong chảy cửa sông có những đặc điểm chính sau:

+ Không ổn định 3 chiều, 2 hướng thuận nghịch.

+ Mang bùn cát và có nước mặn, nước ngọt với mức độ xáo trộn khác nhau, tức là dong di rong

+ Tiên cùng một thủy trực, các phần tử nước có thé chuyển động ngược hướng nhau.

át như

"Như vậy, nghiên cứu dò 1g chảy vùng cửa sông không thể bỏ qua sức cản, ma

xóng triểu ngoài biển, không thé bỏ qua lực quán tính như sóng lũ trong sông, mi cần phải xét đến diy đủ các yếu tổ trọng lực, lực quán tính và ma sắt, và do cửa sông có bề tông lớn ảnh hưởng của lực Coriolis cũng không thể bỏ qua.

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chit lượng công tình xây dựng ngành Thủy lợi 1.43 Các chỉ tiêu đánh giá kết qua - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng xây dựng công trình thủy lợi vùng ven biển áp dụng cho cống Thiên Kiều - Thái Bình
Hình 1.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chit lượng công tình xây dựng ngành Thủy lợi 1.43 Các chỉ tiêu đánh giá kết qua (Trang 28)
Hình 2.3 Cơ chế an mòn BT &amp; BTCT bởi ion Cl- - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng xây dựng công trình thủy lợi vùng ven biển áp dụng cho cống Thiên Kiều - Thái Bình
Hình 2.3 Cơ chế an mòn BT &amp; BTCT bởi ion Cl- (Trang 40)
Hình 3.1 Công Thiên Kiểu ~ Thái Thụy ~ Thái Bình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng xây dựng công trình thủy lợi vùng ven biển áp dụng cho cống Thiên Kiều - Thái Bình
Hình 3.1 Công Thiên Kiểu ~ Thái Thụy ~ Thái Bình (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w