1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Tác giả Đoàn Mạnh Vũ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trung Anh, GS.TS. Lê Kim Truyền
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

LỜI TÁC GIÁLuận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ với dé tài: “Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng

Trang 1

LỜI TÁC GIÁ

Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ với dé tài:

“Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta” được hoàn thành ngoài sự cô gang

nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thây, cô giáo,

cơ quan, gia đình và bạn bè.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Nguyễn Trung Anh

và Thay giáo GS.TS Lê Kim Truyền đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm dé tài “Nghiên cứu khoa học công nghệ tiêu giảm sóng cho việc xây dựng khu neo đậu tàu thuyén trú bão ở Việt Nam” trường Đại học Thủy lợi, Phòng thí nghiệm tổng hợp trường Đại học Thủy

lợi đã hết sức giúp đỡ cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Phòng đào tạo đại học và

Sau đại học, khoa Công trình - Trường Đại học Thuỷ Lợi đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, cũng như quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Dé hoàn thành luận văn này, tác giả còn được sự cổ vũ, động viên khích lệ thường xuyên và giúp đỡ về nhiều mặt của gia đình và bạn bè.

Với thời gian và kiến thức còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sot Tac giả rat mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thay,

cô giáo, của Quý vị quan tâm và bạn bè.

Hà Nội, tháng 5 năm 2012

Tác giả luận văn

Đoàn Mạnh Vũ

Trang 2

trong bắt kỳ công trình khoa học nào.

“Tác giả luận văn

‘Doan Mạnh Vũ

Trang 3

M6 DAU

1 Tinh cắp thiết của đề tai

2 Mục đích của đề tải

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu,

4 Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện

5 Kết quả đạt được

6 Nội dung luận văn

CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÔNG TRÌNH KHU NEO DAU TAU THUYỀNTRU BAO

1.1 Tiềm năng xây dựng khu neo đậu TTTB vùng ven bờ nước ta

1.1.1 Ở các cửa sông, lạch

1.12 Các vũng, vịnh

1.1.3 Các đầm phá

1.2 Tổng quan khu neo đậu tàu thuyền trú bão Việt Nam

1.2.1 Khu neo đậu tiu thuyền trú bão ven bờ biển,

Khu vực ven biển Quảng Ninh và Hãi Phòng

Khu vue ven biển các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình

Khu vue ven biển các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình

Khu vực ven biển Thanh Hóa, Nghệ An

Khu vực ven biển Ha Tinh, Quảng Binh, Quảng Trị

Ven biển tình Thửa Thiên

Khu vue biển Đà

Khu vue ba biển Quảng Nam, Quảng Ngai,

Khu vực ba biển các tinh Phú Yên, Khánh Hỏa

Khu vue ba biển Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tau

ng

Định

1.2.1.10 Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

1.2.2 Neo đậu tau thuyền trú bão ving hải đảo

1.3 Yêu cầu cấp thiết phải xây đựng các khu tàu thuyền trú bão

L4 Các hang mục công trình khu neo đậu tầu thuyén trú bảo

1 2 3 3 3 3

Trang 4

1.42 Địa điểm khu neo đậu tránh tri bão,

1.43 Yêu cầu kỹ thuật khu TTTTB

143.1 Vũng nước đậu tau

1.4.3.2 Luéng vào khu tránh trú bão

1.43.3 Co sở dịch vụ hậu cần của khu tránh trú bão

1.5 Một số tổn tại thường gặp đổi với dé chắn sóng mái nghiêng

L6 Kí luận chương 1

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG DE CHAN

SÓNG MÁI NGHIÊNG KHU TAU THUYỀN TRU BAO

1 Điều kiện tự nhiên vùng ven bờ

L.1 Đặc điễm địa hình địa mạo

LL Đặc điểm chung

1.1.2 Đặc diém địa hình địa mạo các của sông, vũng vin

L2 Đặc điểm dia chit

L3 Đặc điểm khi tượng thủy văn

Là Gi bão, ding, áp thấp nhiệt đói

1.3.2 Nước biển- mật độ, nhiệt độ, độ mặn

13.3 Mưa

134 Mức nước biển, hủy tiểu, nước ding

1.3.5 Sông biển

1.3.6 Ding chảy biển

1.4 Diễn biển bồi xi tai các vũng, vịnh, cửa sông

2.2 Các giải nhấp kết cầu để chắn sóng mái nghiêng

2.2.1 Để chin sóng mãi nghiêng bằng dit

2.2.2 Đê mái nghiêng ruột bằng bao tải cát

2.2.3 Để chin sống mái nghiêng bằng đá

3.3 Sử dụng khối phủ để xây dựng đê chin sóng mái nghiêng

3.3.1 BE mái nghiêng có khối phủ bằng khối Tetropod

2.3.2 Đê mái nghiêng phủ khối Tribar

1 1 1

30 20

3 3 3

” 25 6 6 7 28 29 31 35 39

See tb Psees

Trang 5

3.3.4 Để mái nghiêng có khối phủ bằng khối Dolos

2.3.5 Khôi phủ Akmons

2.3.6 Để mái nghiêng có khổ phủ bằng khôi Subit

3.4 Điều kiện thi công xây dựng các DCS mái nghiêng khu neo đậu TTTB vũng ven bir

2.1 Đặc điểm về tổ chức thi công

24.1.1 Thi công ở nơi nước sâu

24.1.2 Thi công xây dựng ở nơi sóng gió

2.4.1.3 Thi công trong các điều kiện khác

ố bộ phận đặc biệt của tổ chức thi công công trình khu neo đậu

kiện vật liệu xây dựng

CUU VAN ĐÈ LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG

Dé CHAN SONG MAI NGHIÊNG KHU NEO DAU TAU THUYỀNTRU BAO VUNG VEN BỜ

3.1 Hình thúc bố tri mặt bằng để chin sóng

3.1.1 Yêu cầu chung bé trí dé chắn sóng.

3.1.2 Các hình thức bố mặt bằng dé chin sóng

3.12.1 Để lồi giao nhan

3.1.22 Để kiểu đảo song song với bờ

3 3

% 59 60

6 6 6

“ 65 6s đo 69

Trang 6

3.3 Vấn đề ôn định đối với đê chin sóng ©

3.3.1 Phân bổ áp lực sing trên mái nghiêng m

3.3.2 Ap lực sóng âm (phản áp lực sóng) 1

3⁄4 Vấn đề xử lý nén khi xây dựng dé chin sing 13 3.4.1 Yêu cầu chung về tinh toán én định đê chin sông mái nghiéng 1 3.42 Tính én định để 1 3.42.1 On định của đề rên nền đất (rượt sâu) 1 3.43.2 Tinh toán én định trượt phẳng của đề chắn sóng mái nghiêng 1 3.43.3 On định cục bộ của mái để chịu tác động của sóng 1 3.43.4 Tinh lãng thể giữ chân và én định chung của lớp bảo vệ 4

3.5.2.2 Một số nội dung tính ton thiết kế xửlý nén bằng coe cất _

3.5.23 Vị liệu và yêu cầu về vật liệu 90 3.5.24 Trinh tự tỉ công 90 3.6 Phân tích lựa chon loại khối phủ phù hợp cho việc xây dựng khu neo 92 đậu tàu thuyền trú bão

3.6.1 Tỉnh hình sử đụng và tu nhược điểm một sổ loại khối phủ 92

3.6.2 Các tiêu chỉ dé lựa chọn 92

3.6.2.1 Trọng lượng của khối phủ trong cũng điều kiện sóng 923.6.22 Khả năng én định và tự điều chính trên mái đốc 933.6.2.3 Hệ số rỗng của lớp phủ trên mái dé 9

3.6.24 Số lượng khối phủ cần bảo vệ mái để 94 3.6.25 Công tác vin khuôn %

3.6.26 Điều kiện thi công chế tạo 943.6.2.7 Lựa chọn khối phủ 95

‘qua thí nghiệm đối với DCS mái nghiêng 95

Trang 7

3.12 Giới thiệu thếtbị thí nghiệm vả độ chính xác của thiết bị

4.1.1 Tổng quan khu neo đậu TTTTB Ngọc Hãi

4.1.2 Điều kiện tự nhiên

4.4.1 Tính toán Ôn định trượt sâu

44.2 Tính toán bn định trượt ngang

4/5 Tổ chức thi công xây dựng BCS

444.1 Thiết bị thị công

4.42 Trình tr thi công

96 96 9 9 99 99 100

101 101 102 102 105 107 107 107 108 108 i i

114 1s 1s 116 17 118 118

Trang 8

44.3 Các quy định khi thi công

4.43 Kiểm tra bảo dưỡng

4.5 Kết luận chương 4

KẾT LUẬN

1 Kết quả dat được

2 Tôn tại kiến nghĩ

DANH MỤC SÁCH THAM KHAO

18 119 119

120 121

Trang 9

Chương 1

ình L.: Khu tránh bao và cảng cá Cái Rằng (huyện Vân Đền, Quảng Ninh)

ình 1.2: Khu tránh bao Cửa Lân (huyện Tiền Hi, Thái Bình)

Mình 1.3: Khu tránh bao Phú Hải huyện Phí Vang, Thừa Thiên Huế

inhi Khu neo đậu TTTTB Cần Giảuhành phố Hé Chỉ Minh

Mình &: M6 rẻ những lu hỏng của BCS mắt nghiêng

Chương 2

lu hình vùng biển Việt Nam (Ảnh trên Google Earth)

Hình 2.

Mình 2.2: Biu đồ thắng ké bão vào các ving bin Việt Nam theo tháng [18]

Mình 23: Hoan lưu lớp nước bién Đông thang 10 ( Võ Van Linh, Lê Đức TẾ

xây đựng)(25)

Hình 2.

Hình 24

tạo để chin sóng mái nghiêng bằng đắt

Kế, cầu mái nghiêng sử đụng trong giai đoạn 1

Hình 2.6: Kết cấu để mái nghiéng sử dựng trong giai đoạn 2

Hình 2‹ tạo shin sóng mái nghiêng bằng đó

Hình 28: Cấu tao để chấn sóng mái nghiêng bằng khốt Tetropod ở cảng

ấu tạo để chắn sóng mái nghiêng ở cảng Hawai,

Cấu tạo để chẩn sóng mái nghiêng bằng khối Hohluader

ở cảng Waluyuma

Hình 2.12: Cấu tạo để chấn sóng gia cố mái bằng khối Dolos

Mình 2.13: Kích thước hình hoc khối Dolas

Hình 2.14: Kích dhước hình hoe khối Akmon

Mình 2.15: Cấu cao để mắt nghiêng bằng khái Stabit

Hình 2.16: Thi công BCS

Mình 2.17: Thuế bị nổi thi công công trình b

Hình 2.18: Thidr bị nổ thi công công trình hiền

Hình 2.19: Công túc lan

10 l3

21

2 4“ 4“ 4 4

47

48 48

49 49 sọ sĩ sĩ _ _ 35

Trang 10

Hình 3 6 kidu đảo song song với ber

Hình 3.3: Để kiểu đảo vuông góc với bir

ví để chấn cit giảm singink hướng của tiến độ xóy dụng để chấn cát giảm sóng dén ấn định

Hình 3.10: Sơ đồ vác định tâm trượt ban đầu

Hình 3.11: Sơ đồ tính trượt cung tran cho dé chắn sóng mái nghiêng,

Hình 3.12: Sơ dé tính dn định trượt cả thân đề

Hình 3.13: Pham vi bio vệ mái dé theo công thức lribarren

Hình 3.14: Si họa phương pháp đếm cát

Hình 3.15: Ti hút bùn hành đào nén BCS để đệm cát

Hình 3.16: đỏ bổ tí cọc cát

Hình 317: Bids đồ xúc đnh Khong cách giã các cục cất

Hình 3.18: Trình tự th công cọc cất nên nhỏi nd hông

Hình 3.19: Thidt bị chuyên dung thi công đồng coc cát dati nước

Hình 3.20a: Vin khuôn tái

Hình 3.20b: Van khusn khối Tetrapod

Hình 321: Lin trữ khối Xbloc

Hình 3.22 Phòng tí nghiện

Hình 3.23: Dau đo thi nghiệm

Hình 34a: Mặt cất ngang nguyễn hình

Hình 3.24b: Mặt cắt ngang mé nh

Hình 3.25: Khối Alouon cải tiến

ikon

37 39

@

@ 6 6

66 o 1 B kì kì kì s0 85 87 88 88 ol Oy 94 94 95 96 7 99 99 99

Trang 11

Hình 4.1: Vi tí công trình

Hình 4.

Hình 4.

Hình 4.

tình đồ bồ wi tuyên DCS khu neo đậu TTTB Đỏ Son

lường tần suất mực nước tổng hop tại diém MC10

bơ dé cung trượt và phân giải khối trượt

lôi 102 109

"6

Trang 12

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Chương 1

Bảng 1.1: Một số của sông có tiền năng xây dựng khu neo đậu TTTTB 5

Chương 2

Bảng 2.1: Những đặc trưng thủy tru ven biển Việt Nam 30

Bảng 2.2: Độ cao mực nước dng ven biển Việt Nam 31

Bảng 2.2: Tan suất chiéu cao Hs (m) và chu Kỳ sống Tạ (ta vùng biểu miễn Bắc VN 33Băng 23: Tân suất chidu cao Họ, (n) và chu Kỳ sóng TS) tại vùng biển mu 34

Trung Việt Nam

Băng 24: Tn suất ciều cao Hy (n) và chu kỳ sóng Tạ (9 tại vùng biển Việt Nam 35 Băng 2.5: Trường sống trung bình thực do tại các tram ven doc bờ biển nước ta 36 (Độ cao sóng trung bình, chu kỳ sóng trung bình và tắc độ gió trung bình)

Bảng 2.6: Độ cao sóng hữu hiệu cực đại và chu kỳ sing tương ứng theo số liệu 36 thẳng kẻ nhiễu năm tại các trạm ven doc bờ biển nước ta

Bang 2.7: Phân cỡ dé theo trong lượng (ke) 44

Bảng 2.8: Kích thước của khát Akon (Trung Quốc) 50

Chương 3 Bảng 3.1: 11¢ số nhám trên mát đốc 68 Bảng 3.2: Trị số gia ting độ cao 68 Bảng 33: //Ẻ m Bảng 34: [esd Pas 1

Bảng 3.5: Giá tr của hệ số Fy để nh khối lượng viên đá theo TCN222-95 8Bảng 3.6: Khối lượng và thé ích của các Kd ứng với chidu cao sóng Sm 93Bảng 3.1: Độ ring một số lip bảo vệ bằng khi di hình 94Bảng 3.8: Tim kích thước một số để chấn sóng đã xây dựng 99

Bảng 3.9: Cúc giá tr thất kế mỏ hình theo lệ 1:40 %

Chương 4

Bảng 4.1: SỐ lượng các cơn bão đổ ở Khu vực Hải Phòng và vùng lin cận (1984-104

2009) chỉ ính ede cơn bảo có tốc gi >= LSmis

Bang 4.2: Mực nước tram Hon DẤU ứng với các tần suất (1974-2009) 105

Trang 13

Bing 44: Toa độ điền tram MCIO

Bing 4.5: Mire nước thiết lẻ tin suất

1980-1999 Bảng 4.6: Mire nước Biển dâng (cm) so với that

Bing 4.7: Kế quả tỉnh sing mất eat MCIO

Bảng 4.8: Thing s sóng thế kế

108 109 no no

"4

Trang 14

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để ải:

Việt Nam là nước có đường bờ biễn dai chạy dọc theo 28 tinh, thành phd Vitrí địa lý tạo cho đất nước ta một tiềm năng to lớn về phát triển kinh tế biển và vùng.ven biễn, cửa sông, Hiện nay, phát triển kính tẾ và khai thác nguồn lợi biển là một

"rong những chiến lược quan trọng của đất nước, trong đó nghề cá và khai thác hải

sản, công việc truy thống lâu đời cũa người dân ven biển nước ta dang được đặc biệt quan tim,

Khu vực biển nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão biển Đông và có chế

độ thủy hãi van thay đổi theo mùa Theo thống kê tir 1954 đến nay, trung bình hàng

năm nước ta chịu sự đỗ bộ của trên 6 cơn bão, có những cơn bão mạnh như cơn bão.

năm 1997, 2005 Đây là bắt lợi lớn cho phát triển kinh tế bid

đánh bắt và khai thác hải sản Cơn bão Linda năm 1997, bão số 8 năm 2001 đã làm.

và đặc biệt là nghề

chim và hư hong của các địa phương hing nghị tàu thuyén khai thác hii sản, rong

đồ có cả những tau thuyỂn đã vào neo đậu trong cức khu trắnh rũ bdo Hang năm

ngoài việc làm hư hỏng nhiều công trình biển, công trình bảo vệ bi, đánh chim một

vợng đáng kể tau thuyn, sóng giỏ còn cướp di sinh mạng của nhiều ngư dân khi dang hoạt động đánh bắt trên biển

lu thuyển đánh cá và khai thác hai sản trên

“rước yêu cầu cấp bách bảo

biển, việc đầu tư xây dựng các khu neo đậu trinh trú bão (KNĐTTB) đang là một

trong tâm hing đầu của ngành nông nghiệp & phát tiển nông thôn Ngày09/08/2011 Thủ tướng Chỉnh phủ có Quyết định số 1349/QĐ-TTg phê duyệt điềuchỉnh quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020 và tầm nhìnđến năm 2030, với quan điểm quy hoạch chỉnh như sau

1 Quy hoạch khu neo đậu tinh tr bão cho tầu cá phủ hợp với Chiến lược phát

triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 và phủ hợp với quy hoạch phát triển kinh tế

= xã hội của địa phương

2 Xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá thành một hệ thống, trên cơ sở

lợi dung tối đa các địa điểm có điều kiện tự nhiên thuận lợi, gần các ngư trường,

Trang 15

người và tàu cá, hạn chế mức thấp nhất thiệt hại do bão gây ra

3 Chú trong xây dụng khu neo đậu tránh rủ bão cho ti cả ở hai đo, nhất là

những đảo tiền tiêu của Tổ quốc, đảo có vị trí quan trọng về hậu cần dịch vụ nghềkhai thác xa bờ góp phần thực hiện chiến lược biển Việt Nam dn năm 2020 và giữvững an ninh, quốc phòng trên các vùng biển và hải đảo.

ĐỂ dim bảo an toàn cho tàu cá trong các KNDTTB, KNDTTB phải là vùng

nước "yên tỉnh” Các khu trinh trú bão (KTTB) ở nước ta chủ yếu lợi dụng địa hìnhche chắn, nằm trong các vũng vịnh, cửa sông để hạn chế đáng kế các tác động của

sông gió Những KTTB chưa được che chắn tốt khi có gió bão thì phải xây dựng đề

12 (BCS), Theo Quyết định số 1349/QĐ-TTg của Chính phủ có 131 KTTB chắn s

được xây dụng trên cả nước, trong đó nhiễu KTTB cần có hạng mục BCS Nước ta, ngoài các hải đảo xa bờ, vùng biển ven bờ và cửa sông có điều kiện tự nhiên phù: hợp với xây dung công trình chin sóng dạng mái nghiêng Việc chọn kết cấu đề mái

nghiêng hợp lý, chon khối phù phủ hợp với điều kiện khu vực xây đụng, ng khnăng hấp thụ, giảm phản xạ sóng, việc én định khối phủ, én định dé cũng cần nhiều.tim tôi Ngoài ra vấn đ thiết kế hạng mục DCS hiện nay ở một số công trình vẫncòn khiếm khuyết nhất định và sản phẩm công trình còn phụ thuộc vào yếu tổ chủ

quan Vi vậy vin đề nghiên cứu áp dụng giải pháp DCS mái nghiêng phục vụ xây

dựng khu neo đậu thu thuyén tránh trú bão ving ven biển nước ta hiện dang là vẫn

để dang được ư tiên quan tâm.

Mặc dich của đề tài

kế và th công) đề chin sóng

~ Nghiên cứu phục vụ cho việc áp dụng (thi

trái nghiêng để xây dựng công trình bảo vệ ving ven ba và khu neo đậu âu thuyển

Trang 16

1V Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện

= Cách tiếp cận

ấp cận qua các nghiên cứu, tà liệu đã công bổ

+ Tiếp cận qua công trình thực tẾ

+ Tip cận qua các nguồn thông tin khác

- Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá

+ Phương pháp lý thuyết có kết hợp với thí nghiệm mô hình vật ý

V Kết quả dự kiến đạt được

~ Nêu được cơ sở khoa học cho việc xây dựng để chin sông mái nghiêng khu

neo đậu tàu thuyền trú bão

- Để xuất một số nội dung liên quan đến thiết kế và thỉ công các để chinsóng, giảm cát phục vụ cho việc xây dựng khu neo đậu tàu thuyn trú bão vùng ven

bờ ở Vigt Nam

`VI Nội dung của luận văn:

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của để ti

3 Mục dich của để tài

3.Đồ tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện

5 Kết quá dự kién dt được

CHUONG 1: TONG QUAN CÔNG TRÌNH KHU NEO DAU TAU THUYỀNTRANH TRU BAO (TTTTB)

1.1 Tiềm năng xây dụng khu neo đậu TTTTB ving ven biển nước ta

1.2 Tinh hình xây dựng khu neo đậu TTTTB Việt Nam,

1.3 Yêu cầu cấp thiết phải xây dựng các khu neo đậu TTTTB

1-4 Cúc hạng mục công trình chính khu neo đậu TTTTB

1.5 Mot số hư hỏng thường gặp đối với để chin sóng mái nghiêng

1.6 Kết luận chương 1

Trang 17

MÁI NGHIÊNG KHU NEO DAU TITTB

2.1 Điều kiện tự nhiên vùng ven bờ.

2.2 Các giải pháp kết cấu đê chắn sóng (DCS) mái nghiêng

2.3 Sử đụng khối phủ bảo vệ mái xây dung BCS mái nghiêng

2.4 Điều kiện thi công xây dg các BCS khu neo đậu TTTTB vùng ven ba 2.5 Kết luận chương 2.

CHUONG 3: NGHIÊN CỨU VAN ĐỀ LIÊN QUAN DEN XÂY DUNG BCSMAINGHIENG KHU NEO DAU TTTTB VUNG VEN BO

3.1 Hình thức bổ tí mat bing ĐCS

3.2 Thiết kế mat cắt ngang DCS.

3.3 Ap lực sóng lên BCS mái nghiêng

3.4 Vấn đề ôn định đổi với BCS mái nghiêng,

3.8 Vấn để xử ý nên khi xây dựng DCS mái nghiêng

3.6 Phân tích lựa chọn loại khối phủ phù hợp cho việc xây dựng khu neo đậu

tau thuyén tr bão,

3.7 Một kết qu thi nghiệm đối với BCS mái nghiêng

3.8 Kết luận chương 3

CHUONG 4: THIET KE TÔ CHÚC THI CÔNG BCS MÁI NGHIỀNG CHO KHU

NEO BAU TTTTB NGQC HAL

Trang 18

CHƯƠNG : TONG QUAN CONG TRÌNH KHU NEO DAU TAU THUYỀN

TRANH TRU BÃO

tàu thuyền tránh trú bão (TTTTB) vùng1-1 Tiềm năng xây dựng khu neo

ven biển nước ta /23/

Việt Nam là một rong số những quốc gia có tiềm năng rất lớn về phát triểnkinh tế biển Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, cửa sông là điều kiện thuận lợi cho việcphít triển hệ thống cảng đường thủy hay các khu neo đậu tàu thuyển trình rũ bãonghề khai thác hai sản trên bin Các khu neo đậu TTTTB chủ yếu vẫn lợi dụng sựche chẩn của địa hình nên chúng thường nằm ở trong các cửa sông, lạch, các vũng

vịnh ven bờ và hãi đảo

LLL Ở các cửu sing, lạch

Do tập quần của ngư dn các cửa sông, lạch đỗ ra biển hiện nay vẫn là khu

vực có số lượng tàu thuyền đánh bắt hải sản vào tránh trú bão nhiều nhất, tgp theo

mới đến các khu TTTTB nằm trong các ving vinh lớn Mật độ các cửa sông trên đọc chiều dai bở biển nước ta tương đối lớn, trung bình khoảng 20 km có một cửa

xông Khoảng 90 cửa sông có các điều kiện như chiễu rộng, độ sâu có tiểm năng,xây dung các khu neo đậu tàu thuyền Theo chiều từ Bắc vào Nam, đại diện cho bamiễn có thể kể đến một số cửa sông như sau:

Bang 1.1: Một số cita sông có tiềm năng xây dựng khu neo đậu TTTTB

TT] Têncừasông | TTêmsông | Rainhbiển | Thuộc tinhi tpho

1) 2 3 4 | 6

1 Tue Vinh Cai Lin | VihHalong | Quing Ninh

2 | Nam Triệu Bach Ding Vịnh Hải Phòng | — Hải Phòng

3T Vine Văn Úc Vinh Bắc Bộ

-4 | Thái Bình Thai Bình - TH Phông-T.Bình

3 Lin Lin - Thái Bình

6 | Lach Giang Ninh Co - Ì— Nam Định

7 Đây Diy - NĐịnh-N Bình

8 | LạchTrường | LạchTrường - | Thanh Hóa

9 | Lach TRo(Hới) Mã

Trang 19

-10) Lach Quên Lach Quên - Nghệ An

i Hội Lam (Ca) - N.An-Ha Tinh

2) Sat Hạ Vàng - Hà Tĩnh

13 Gianh Gianh - Quảng Bình.

14] Nhật Lệ Nhat Lệ

-15 Việt Thạch Hãn - Quảng Trị

16 | ThuậnAn Hương - Í_ Thừa Thiên-Huế

17 TwHign | Dim Chu Hei

-18 ˆ Thuận Phước Hàn ‘Vinh Đà Ning TP Đà Nẵng.

19 Đại ‘Thu Bên - Quảng Nam

207 Đại Tra Khúc Biển Đông Quảng Ngãi

a) MA Trà Câu

-22) ĐềGhi Mỹ Cát - Binh Dinh

23 Phước Hòa Côn Vinh Quy Nhơn

-24) Sông Cầu Sông Cầu | Vịnh Xun Dai Phú Yên

25) TayHòa Đã Ring Biển Đông

-26 | Hà Liên Cái Ninh Hòa ‘Dam Nha Phu Khanh Hoa

a7) HàRa CấiNhaưang | Vinh Nha Trang

-28) Đông Hai Dinh Đông Ninh Thuận

2) CANA CANE

-30 | Liên Hương Lòng Sông Biển Đông Binh Thuận.

31) Phila Cái Vin Phan Thiết

-32) CáiMếp Thị Vải Biển Đông | V.TâuTP.HCM

33j— NgàBày Tông Tio - TP.HCM

3Ì Tiểu Tiền Giang - Tiên Giang

3 Đại Tiên Giang

-36 CổChiêm | Tién Giang - Í Bre-Trả Vinh

37]— BODE - Cả Maw

38) Cia Lon Cửa Lớn Vịnh Thái Lan

-391 Rach Gis Cũ Lớn - Kiến Giang

Trang 20

1.1.2 Cúc vũng, vịnh

“Trên dai bờ biển nước ta cùng với hệ thống ei sông còn có một hệ thông:vịnh tương đối diy (trang bình khoảng 70 km bờ biển có một vũng, vịnh)Đây là tiền đề quan trọng để phát triển các cảng giao thông và các cảng chuyênđụng Trên thực thầu hết hệ thng cảng biển Việt Nam đã và đang xây dựng ở các

vũng, vịnh ven bờ biển Khu neo đậu TTTTB là một loại cảng chuyên dụng với những đặc thù riêng: Làm nơi neo đậu cho các tiu thuyén khai thắc hai sản thường.

kết hợp với cảng cá, tầu cá là loại tầu có công suất từ vải chục đến vải tram CV,

Các tiêu chi dé đánh giá tiềm năng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền ở các

vũng vịnh được đưa ra như sau

1-Vũng nước tương đối yên tĩnh, đảm bảo cho tau thuyền ra vào thuận lợi neo

bắt thường

du kiện khi hậu, hải v

trong cả

2- Độ sâu luồng lạch đủ lớn và mức độ sa bồi luỗng Tach thắp

3- Có điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng thuận lợi

“Theo dé, có thể đánh giá mức độ thuận lợi cho việc xây dựng khu neo đậu tàu ở các vũng, vịnh ven biển nước ta như sau:

+ Mite độ dip ứng cao: Các vũng vịnh thuộc ving Bắc Bộ có địa hình che chintốt như vịnh Cửa Lục, cảng Cái Lan, các vũng vịnh Trung Bộ có hệ số đồng kín cao

như vùng R6, vịnh Cam Ranh, cấu tạo bờ từ đá gốc, it hệ thống sông suối d vio siảm mức độ bồi lắng.

+ Mức độ trung bình: Các vũng vịnh thuộc Bắc Bộ, Trung Bộ và ven các dio phía nam nữa kín, bi chủ yếu là cát, ít sông suối đỗ vào.

+ Mức độ đáp ứng thấp: Các vũng vĩnh thuộc bắc và nam Trung Bộ cùng một số

đâo phía nam, it được địa hinh che chắn, etic thạch học bờ chủ yến là cát

Theo đánh giá ở một số tai liều, tiềm năng phát triển cảng ở vũng, vinh có

és ém 48%

mie độ được uu iên cao chiếm 31%, tung bình chiếm 21% và thấp c

1.1.3 Các đầm phá

Bờ biển miễn Trung cổ loại hình bờ biển kết hợp đầm phá khá phong phú,

đặc biệt tại các tinh Thừa Thiên- Huế, Binh Định, Phú Yên, Khánh Hòa Nhiều đm

Trang 21

việc xây dựng Khu neo đậu TTTTB cổ thể kể tới như dim Câu Hai (Thừa Hug), dim Đề Gi, Trả O (Bình Định), dim Củ Mông, Ô Loan (Bình Định), đầm

Thign-Môn, Nha Phu (Khánh Hòa).

1.2 Tình hình xây dựng khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão Việt Nam

1.2.1 Khu neo đậu tàu thuyền trú bão ven bờ biển

12.11 Khu vực ven biển Quảng Ninh và Hai Phòng

Khu vực Quảng Ninh, Hai Phòng với đặc diém có nhiều núi đủ, dy núi ăn rabiển tạo nên rất nhiều vũng, vịnh tự nhiên Những vũng, vịnh này tạo thảnh nhiềuKhu nước yên nh rất thuận lợi cho việc neo đậu tau thuyền Ngư dân ở đấy ừ xa

xưa đã sử dụng những vị trí này làm cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão cho

‘tau thuyền rất an toàn.

Dang khu neo đậu tau thuyển tránh trú bão (TTTTB) thứ hai của ngư dẫn khu vực này là trên mang lưới sông rit phong phú của Quảng Ninh, Hải Phòng Đó.

là các cửa sông hoặc vào trong các sông và thường gin với các cảng cá, bến cá, nơi

ưu thông sản phẩm đánh bắt thuận lợi Các vị trí chính là: Tại Quảng Ninh: Trong, sông Tiên Yên, huyện Tiên Yên, cách cửa sông 10km: trên sông Ka Long, xã Hai

Xuân, Vinh Trung, thành phổ Móng Cái Tai Hải Phòng: Trong sông Bach Ding,Van Úc, sông Cắm,

Quảng Ninh, Hải Phòng là hai tỉnh có nhiều khu neo đậu tránh trú bão

(KNDTTB) (theo thống kê của Sở GTVT Quảng Ninh hi

neo đậu tàu thuyền tránh trú bão) phần lớn có quy mô nhỏ, lẻ mang tính tự phát 1.2.1.2 Khu vực ven biển các tỉnh Thái Bình, Nam Dinh, Ninh Bình:

Khu vục này bờ biển là dạng bãi bồi châu thổ sông Hồng, sông Thái Binh,

toàn tinh có 53 vị trí

có các vũng, vịnh để thuận lợi làm nơi neo đậu tau thuyền nghề cá Các khu neo đậu.

‘TITS của ngư dân thường nằm trong các kênh ngang, cia cổng nổi ra các consông chính (các sông đỗ ra bi, như cống Lân —Thai Bình, Quần Vinh -Nam

Dinh , hay vũng, lạch được dio đắp trong các bãi bồi, côn nơi còn hoang sơ kin

sông gid, thường oo sở hạ ting côn hạn chế

Trang 22

Khu neo đậu tàu thuyén là âu thuyền Thọ Quang nằm trong vũng của vịnh Da Nẵng,Hiện nay âu này dang bi quá tải so với số lượng tàu thuyển hiện cổ tại đây, và âuthiểu trụ neo, cửa ra vào nhỏ, cạn gây khó khăn cho tàu bé ra vào, nước bị 6 nhiễm

do quá nhiều chất thai thủy sản 46 xuống

1.2.1.7 Khu vực bờ biển Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định

+Quảng Nam có nhiều nhánh sông tại khu vực thành phổ Hội An với cửa Đại nổi

ra biển tạo thành hg thống cảng tư nbign rất phong phú Thực ừ nhiễu thể ky quacho thấy khu vụe này đãlà một thương cảng sim tất cho nhiều thayén buôn qua lạiKhu vực này thường có số lượng lớn tàu thuyền đảnh bắt của ngư dân tại địa

phương và các tỉnh lân cận vào tinh trủ bão khi biển động

Tại An Hòa huyện Nồi Thành giáp với Quảng Ngãi có hai cửa sông hiện

cũng là vị tri rt thuận lợi cho tu thuyỂn neo đậu trủ bão và đây là not có tiềm năng

xây dựng cảng tổng hợp phục vụ phát triển nghề cá.

+Quing Ngãi: Bờ biển của Quảng Ngãi có nhiễu cửa sông, vũng vịnh thuận lợilàm khu neo đậu TTTTB Các cửa sông có thể kể đến như: Cửa Sa Cin, huyện BìnhSơn, la nơi rất thuận lợi cho tàu thuyền neo đậu TTB, nhưng hiện nay bị quá tải dolượng tàu thuyền vào neo đậu quả nhiều; tại Cổ Lay (cửa sông Trà Khúe), huyện

Tu Nghĩa Các vũng, vịnh là: Tịnh Hòa, huyện Sơn Tinh, vịnh có địa hình che chắn

tố: cửa Mỹ A, xã Phố Quang huyện Đức Phổ, là vịnh kin có sông chảy vào vịnh:cửa Sa Huỳnh, huyện Đức Phổ, nằm trong vũng được địa hình xung quanh chechin, ở đây đã xây dựng xong khu TTTTB nhưng cửa sông bị bồ lấp gây khó khăn

cho tiu thuyỄn vào neo đậu.

Binh Định: Cửa Tam Quan giáp với Quảng Ngãi, từ cửa sông trở vào là khu tau

thuyỄn ngư din neo đậu với chiều dài nhiều km, khu vực này có khả năng neo đậutránh trú bão của số lượng lớn tàu thuyền Hiện tại cửa sông đã xây dựng dé chắn.sông ngăn cát cho hung tàu nhưng hiệu quả công tình không cao, luỗng vào vẫn

xây ra bồi lắp gây khó khăn cho tau thuyền đi lại

Bờ biển Binh Định cũng có một hệ thống hỗ, đầm phá với số lượng đáng kể,các cửa dim đỗ ra biển là khu vực ngư din neo đậu thu thuyén và ránh tủ bão

Trang 23

thuận lợi Có thé kế đến các vị trí thuộc Dim Đi

“Trả Ö), huyện Phi

phát, chưa được xây dựng một cách quy mô,

1.2.1.8 Khu vực bờ biển các tinh Phú Yên, Khánh Hoa

Đọc bir biển Phi Yên, Khánh Hoa có nhiền kha vụ địa hinh bở thấp xen kế

huyện Phù Cát, cửa Hà Ra (của Tuy vậy các nơi neo đậu TTTTB này còn mang tinh tự

với núi đá nhô ra biển tạo nên này một hệ thống dim phá của vùng dat thấp xen kếvới các vũng vịnh Các khu neo đậu TTTTB ở đầy nằm trong các vũng vịnh, dim

pha hay cửa sông,

+Khu neo đậu nằm trong các vũng vịnh lớn kín gió do được địa hình che chắn

như ở vũng RO, huyện Đông Hoa hay vinh Xuân Bi, thị xã Sông Cầu của tinh Phú 'Yên, vịnh Cam Ranh, thị xã Cam Ranh, Khánh Hòa Ba địa điểm trên đã được.

“Chính phủ phê duyét quy hoạch xây đựng khu neo đậu TTTTB với quy mô lớn cho

hang nghìn tàu cá cho mỗi khu.

+Khu neo đậu nằm trong đầm phá như: Dim Cù Mông, thị xã Sông Cầu, Phú

Yên hiện đã xây dựng xong và đưa vào hoạt động; Lach sông thuộc xã An Hải ~ An

Ninh Đông, trong dim © Loan, huyện Tuy An, Phú Yên; dim Môn, huyện Van

Ninh, Khánh Hòa néi ra vịnh Vân Phong: khu neo đậu thuộc xã Ninh Hai, huyện

Ninh Hòa, Khánh Hòa nằm trong dim Nha Phu phục vụ cho tàu thuyển hai xã ven

+Khu neo đậu TTTTB nằm trong các cửa sông: Khu neo đậu Đông Tác, thành

phố Tuy Hòa, hiện trong tỉnh trang quá tải vĩ số lượng tàu thuyễn trong ving miy

năm qua tăng nhanh; lạch xã Hòa Hiệp Nam, sông Bản Thạch, huyện Đông Hỏa,

Phú Yên; khu neo đậu trên sông Tác Rớ, Vũng Me, Vĩnh Lương, thành phố Nha

Trang

1.2.1.9 Khu vực bờ biển Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa —Viing Tàu.

CCác tinh ở khu vue này có số lượng tàu thuyển tương đối lớn, tỷ lệ tithuyền đánh bắt xa bờ có công suất may lớn cao hơn các địa phương khác Tại Ninh

“Thuận các vịnh được xây dựng khu neo đậu cho ngư dân như Cả Ná, huyện Thuận.

Nam; vịnh Vinh Hy, huyện Ninh Hai Phin lớn các khu TTTTB khác cia ngư din

Trang 24

+ Ở đảo Cồn C „ huyện đảo Côn Có, tính Quảng Trị có KTTB kết hợp cảng cádiện tích mặt nước khoảng vai ha, khu neo đậu này chưa thật an toàn cho tau thuyền

khi bão lớn do công trình chắn sóng chưa hoàn chính

+ Đảo Lý Sơn, huyện Lý Son, Quảng Ngãi có KTTB kết hợp cảng cá nằm ở phí đông đảo nhưng công trình chắn sóng ở phía nam chưa xây dựng nên khi dng bão mức độ an toàn chưa cao.

+ Cảng củ kết hợp KTTB thuộc đảo Phú Quý, huyện dio Phú Quý, tinh Bình

“Thuận chuẩn bị được được đầu tư xây dựng làm khu neo đậu cấp vùng Hiện tại

vũng neo đậu chưa có công trình chắn sóng và chưa nạo vét nên chỉ chứa được.khoảng 300 tàu thuya so với yêu cầu hơn 1300 tau của đảo va các khu vực lần cận.

Tháng 11 năm 2011, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Quyết định số

2326/QĐ-BNN Phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Khu neo đậu TTB cho

tu cá đảo Phú Quý với tổi mức vốn đầu tư hơn 900 tỷ đồng, thời gian thực hiện

«urn từ năm 2012 đến năm 2017.

+ Khu vực Côn Bio, huyện Côn Đảo, tinh Bà Rịa ~ Vũng Tau có vịnh Bến Bim

là vịnh tự nhiên được địa hình che chắn kín gió đảm bảo cho tàu thuyển neo đậu an.toàn Hiện Bến Dim dang phát tri thành một bến cảng tổng hợp và khắc phục dinviệc thiểu khu vue dich vụ hậu cần nghề cá

+ Huyện đảo Phú Quốc, Kiên Giang có hai khu neo đậu chính cho tau thuyền của

ngư dân là tại vịnh An Thới và cửa sông Dương Đông Cửa sông Dương Đông hay

số sóng lớn mỗi khi rời có dng gây khó khăn cho tàu thuyền khi ra vào Cửa sông này cũng bị bồi lắp trơng đối mạnh nên hiện đang được đầu tư xây dụng để chin

sóng - chắn cát và nạo vét luồng tàu Vịnh An Thới là vịnh nửa hở dang được nâng.sắp mở rộng, tàu thuyén trú bão ở đây thường chọn góc khuất của vinh để neo đậu

an toàn mỗi khi có bão,

Trang 25

1.3 Yêu cầu cấp thiết phải xây dựng các khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền.

Hing năm vio mùa mưa bão, nhiễu tu (huyền đánh cá và khai the bi ân

bị bão đánh chìm gây thi hai về tải sản và tinh mạng của ngư dân, Theo tổng hợpbáo cáo thiệt hại do lũ bão đối với tàu thuyển con bão số § năm 2001 làm chimkhoảng 1.800 tầu thuyỂn và hư hing trên 300 tàu thayén đánh bắt cả và khai thác

hải sản, bảo năm 2006 làm chim khoảng 1.100 tàu thuyền và hư hong trên 1.000

chiếc Chi rng năm 2008 và 6 thing đầu năm 2009, trên toàn tỉnh Quảng Bình đã

số 58 tàu thuyền bị chim, trong 46 có 13 chiếc bị hư hỏng hoàn toàn, 40 chiếc bịchim tại bến và 5 chiếc bj chìm trên biển, tổng thiệt hại ước tinh hang chục tỷ đồng

"Để giảm thiểu những thiệt hại đồ cần phải có hệ thống khu neo đậu TTB an toàn, thuận on để tàu thuyền vào trú ẩn, Việc đầu tư xây dựng hệ thống các khu neo đậu

‘TITTB là hết sức cần thi đặc biệt ở các vũng biển có tin suit

6 nhiều khu neo đậu đã có để chắn sóng nhưng do để chưa phù hợp dẫn đếnsống trong vũng neo đậu vượt quá mức độ an ton, mặc dù tia thuyỂn đã vào thảneo vẫn va đập vào nhau, va đập vào bờ gây hư hỏng, chim tàu.

“Thực tế hệ thống khu neo đậu TTTTB đã được hình thành gắn lin với quátrình khai thác đánh bất hai sin của ngư dân ti các địa phương Thông thường các

khu neo đậu TTB được lựa chọn dựa vào điều kiện địa tự nhiên va nhất là đặc điểm.

và tập quán ngư dân trong vùng Hiện nay nhỉ w KTTB ở nước ta cồn ở dạng tự

phát, có quy mô nhỏ hoặc được đầu tư chưa đồng bộ, chưa đủ an toàn cho tàuthuyển khi số những trận bão lớn Nhiễu khu neo đậu còn bị can luỗng gây khókhăn cho tu thuyền mỗi khi ra vào bến Bị chim tầu, vỡ tàu nhiễu khi là mắt di

phương tiện dé sinh sống hay cả cơ nghiệp của một hoặc vài gia đình, Dé sở hữu.

một tàu đánh cá nhiều gia đình còn đang trong hoàn cảnh vay wu đãi của ngân hàng mẫy trăm triệu đồng đóng tàu.

“Theo thing ké trên cả nước, từ năm 2000 đến nay, tốc độ tăng về số lượngtau thuyén đánh bắt xa bở khoảng 11%, tốc độ tăng độ lớn công suất máy của tầu là

khoảng từ 1-2% Số lượng tàu cá và kích thước trung bình của tàu đang tăng nhanh.

ở các dia phương trong khi đồ tốc độ phát tiễn, mỡ rộng các khu TTTTB chưa đáp

Trang 26

ứng kịp dẫn tới sự qui tải trên gần như hầu hết các khu neo đậu TTB Hiện tượng

phải di xa thêm hàng chục km để trú bão dang xây ra ngày cảng nhiều ở một

phương, gây it tign và tốn kém về kinh tế cho ngư dn,

Nước ta có lợi thế chiều dai bờ và điện tích mặt nước biển lớn, nên việc phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đang được Nhà nước

đặc biệt quan tâm Đánh bắt và khai thác hải sản là nghề truyền thống của người dâncác tỉnh ven biển, hàng năm nó mang lại nguồn thu nhập đáng kể trong tổng sảnphẩm quốc gia, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho hing tiệu người laođộng Tuy vậy nghề đánh bắt và khai thác hải sản ở nước ta chưa hiện đại, chưa

có, do đó việc hiện đại hỏa, dim

thực sự phát huy được thé mạnh, tiểm năng

bảo an toàn cho tu thuyén và phát iển đồng bộ cơ sở hạ ting ngành là vẫn đề đang

duge Nhà nước wu tiên quan tâm.

1.4 Các hạng mục công trình khu TTTTB

CCéng trình khu neo đậu TITTB là một loại cảng chuyên dụng giành cho tu

thuyền lại vừa và nhỏ, vũng neo đậu đối hỏi có yêu cầu độ lặng sóng cao, di diệntích cho tau thuyễn đi lai, quay vong và neo đậu, độ sâu luỗng tu thường từ 3 đến 5

mm, đồng thôi đấp ứng các hoạt động dịch vụ hậu cần ngh

“Các hạng mục chính khu neo đậu TTTTB như một cảng nói chung bao gdm: Luỗng tau ra vào, vùng nước đậu tàu, bến cập tau, hệ thống trụ neo, phao neo, hệ

thống phao tiêu, đền báo hiệu, hệ thống thông tin liên lạc, khu hành chính Nhữngkhu neo đậu TTTTB nim 6 vùng chịu ảnh hưởng của sóng i6 cin phải có hạng

mục để chắn sóng hoặc đề chin sóng - chin cit dim bảo an toàn cho tu thuyén neođậu và chống sa bồi Ngoài ra khu TTTTB còn có những hạng mục đặc thù riêngnhư hệ thống cứu hộ cứu nạn, khu dich vụ hậu cin nghề cá

1.4.1 Dé chắn sóng, chắn cát

Khu neo đậu nằm ở vũng bién hờ, hoặc ít được địa hình che chin chịu ảnhhưởng lớn của sóng gió thi không thé thiểu hang mục công trình đ chin sóng nhằm

‘bao bọc, giữ yên tĩnh cho khu nước neo đậu tàu Có nhiều dạng kết cấu dé chắn

sóng, nhưng thường được phân loại theo mặt cắt dé gồm ba loại như sau:

Trang 27

~ Để tường đứng

~ Đê hỗn hợp tường đứng kết hop với đề mái nghiêng

Kết cấu để chắn sóng ở nước ta chủ yếu là đê mái nghiêng có khối phủ bảo

về, một vải công trinh là đê hỗn hợp tưởng đứng bing thùng chim BTCT có khối

phủ ngoài như ở đảo Bạch Long Vĩ, Đá Tây, Phú Quý, ngoài ra còn có để xây dựng

bằng cọc bé tông như khu tránh tr bão Hin Tre (Kiên Giang), khu TTB Phú Hải(Thừa Thiên- Huế).

.2 Địa điểm khu neo đậu tránh trú bão [20]

Can cứ vào đặc điểm tự nhiên, tập quán của ngư dân, hệ thống các khu neo đậu tránh tra bão cho tàu cá được phân loại theo các tiêu chí như sau:

1 Khu neo đậu tránh trú bão cắp vùng đáp ứng đủ các điều kign sau đây

~ Gần ngư trường trọng điểm, tập trung nhiều tàu cá của các tinh

~ Vùng có tin suất bão cao rong năm

- Cổ điều kiện tự nhiên thuận Ii, đảm bảo an toàn cho tâu cá neo đậu ten trú bão.

~ C6 khả năng neo đậu được khoảng 800 - 1,000 tiu cả các loại trở lên (kể cả

loại tu có công suất đến 1000 CV và tu cá nước ngoài)

2 Khu neo đậu tránh trú bé sắp tình, thành phổ đáp ứng đủ điều kiện điều kiện

sau diy:

- Gần ngư trường truyén thống của địa phương dip ứng thai gian di chuyển

nhanh nhất cho tàu cá vào tránh trú bão

~ Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đảm bảo an toàn cho tàu cá neo đậu tránh trú bão

~ Dap ứng cho các loại tàu cá của địa phương và của các địa phương khác.

neo đậu tránh trú bão,

3 Yêu cầu kỹ thuật khu T B.

TABI Vùng nước đậu tàu.{3J|7]

Trang 28

Ving nước đậu tầu tương đối king sóng kn gi, được che chắn ti thiểu là 3

nh

phía khỏi sóng biển, là nằm sâu trong các vịnh kín hoặc cửa sông

“Chiều cao sông giới hạn xuất hiện trong vùng nước neo đậu tàu được xácđinh một cách thich hợp có xét đn cỡ loại và đặc trưng bốc xếp hing của tà, phảinhỏ hơn quy định Tốc độ đồng chây trong vùng nước neo đậu tà trong mọi trường

hợp phải nhỏ hơn 2m/s

'Vàng nước đậu âu phải đủ rộng, c độ sâu phủ hợp (độ sâu tối thiểu từ 1.1 ~1,5 mớn nước của tàu lớn nhất ra vào khu tránh trả bão kể ti mực nước thấp nhất)

và có điều kiện địa chất đáy thuận lợi cho việc tránh trú bão bằng chính neo tàu

Trường hợp diện tích tự nhiên vùng tránh trú bão hẹp, điều kiện địa hình chất đáy

không đảm bảo giữ neo, cần bố trí các trụ neo, phao neo độc lập để hỗ trợ và tổ

chức việc neo đậu tàu.

Điện tích chain vùng nước quay tàu như sau: quay mũi không có trợ giúp của tàu lạ hình tồn có đường kính 3L Quay mũi có dùng tàu lạ - Hình trdn có đường kính 2L (L - chiều dài lớn nhất của tà tỉnh toán)

Đối với âu nhỏ, công suất đưới 90CV khi diện tích chuẫn không thé đáp ứng

được do điều kiện địa hình thì có thể giảm diện tích khu nước quay tau bằng cách lợi dung neo cập tau, gió hoặc dòng triều: quay mũi không có trợ giúp của tau lai — hình tròn có đường kính 2L Quay mũi có ding tau lai ~ Hình tròn có đường kính lãL,

“Trong khu neo đậu có thể bổ trì các trụ neo hoặc phao neo, Phao neo tu phải đảm bảo ôn định va thod mãn các điều kiện: Khi no tàu, phao không bị chìm do lục

căng của đây neo Khi Không neo tảu, phao phải nổi lên mặt nước với chiều caomạn khô bằng 1/2 đến 1/3 chiều cao của phao Tw thé của phao khi chưa sử dựngphải đảm bảo cân bằng, Các thiết bị của phao neo trước khi sử dụng phải được cục

Đăng Việt Nam kiểm định an toàn

Trên luồng tau phải có đền bảo cửa và hệ thống báo hiệu din đường bảo đảmcho tau ra vào an toàn cả ngày lẫn đêm, Vị trí đền báo hiệu cửa biển, cửa sông, nơi

có tuyển luỗng dẫn vào khu neo đậu tránh tri bão phải đảm bảo cho người di biểndin hướng và xác định v tí của tu mình, mau si, hình ding và kích thước phi

Trang 29

‘im bảo khả ndng nhận biết dễ ding bằng mắt thường hoặc bằng các thiết bị máy

mốc hàng hai của tau,

"Để đảm bảo neo tiu bằng phao neo, tiu t thả neo, neo vào các trụ neo độc

lập ven bờ hoặc bệ neo trên bờ, chất day phải là bùn sé, sé, sét pha, cất pha, cất

“Trong trường hợp chất day vùng nước neo đậu tấu là đá hoặc cuội sỏi thì chỉ đượcphép ding hình thức neo tấu thông qua phao neo gắn với ria và chỉ sử dụng trongđiều kiện đặc

1.4.3.2 Luằng vào khu tránh trú bão 3JJ7]

Ludng vào đũ rộng và sâu dé loại tau cá cỡ trung bình có thể ra vào đồngthời (ung hai chiều), loi tầu cá cỡ lớn nhất ra vào an toàn theo tiêu chuẩn luỗngmột chiều

“Chiều rộng luỗng: By = Bye + 2C, + AB

~ AB: dự phòng chigu rộng do sa Đổi trên kênh (m)

~ Bug : chiều rộng dai hoạt động của tiu được tính theo công thức:

Bụy — Lsin (a, +ơ,)+Beos(ø, +ø,)+Tsin J XVimx

la: chiều sâu chạy tả iu của luỗng (m)

~T : mớn nước của thu thiết kế (m),

Trang 30

= Z,=KV: dự phòng chiều sâu khi tàu chạy ảnh hường của vận tốc (nÌ.

cdự phòng do độ lệch của tau khí bé lái đột ngột (m) ; 6

tra bảng phụ thuộc trọng tải, loại hing trén tu

Chiều sâu luồng tối thiểu bằng 1,1*1.5 món nước của tau cá cỡ lớn nhất ra

vào khu tanh trú bão kể từ mực nước thắp nhất tùy thuộc địa chất đáy:

“Trên luồng phải có đèn báo cửa và hệ thống bio hiệu dẫn đường đảm bảo cho tau ra vào an toàn cả ngày lẫn đêm.

Điều kiện kh trợng, thuỷ văn trên luỗng bảo đảm chạy tau an toin

14.3.3 Cơ sở địch vụ hậu cần của khu tránh trả bão [71120]

Khu tránh tr bão cn có các cơ sở cung ứng địch vụ thiết yêu phục vụ ngư

dân và tàu cá (nước ngọt, lương thực thực phẩm, thông tin liên lạc, y té) tối thiểuđảm bảo giải quyết các yêu cầu cắp thiết và sự phục vụ công tác cứu hộ, cứu nạn

Phuong tiện, trang thiết bị thông tin báo hiệu hỗ trợ cứu hộ cứu nạn đủ đểchủ động ứng phổ và phối hợp với các lực lượng phòng chống lụt bão, cứu hộ cửu

nan trên biển của Trung ương và địa phương.

Các hạng mục cung ứng dịch vụ và hỖ try cửu hộ cứu nạn chủ yêu dựa vàocác cơ sở hiện có của cảng cá, cảng giao thông, thị tần, tị tứ ở khu vực hoặc các

cảng có, cơ sở địch vụ nại á sẽ triển khai xây dựng.

1.8 Mật số hư hồng thường gặp di với để chắn song mái nghiéng [8 [I4]

Qua nghiên cứu và thực t các công trình đã sử dụng, một số hư hỏng thườnggặp với DCS mái nghiêng như sau:

1 Mắt ổn định khối gia cổ mãi (khối bê tông thường, khối phức hình hoặc đá

tảng đã hộc) không đủ trong lượng, đặt lên mái quá dốc hoặc do sự cải nổi không chặt giữa các khối với nhau.

Trang 31

2 Sự dịch chuyển của lớp khối gia cỗ mái do chọn các thông số sóng tính toáncòn nhỏ, chat lượng cả lới

3 Sự xé dịch các cấu kiện trên dinh để do kiểm tra lit, trượt với hệ số ôn dịnh

7 Sự cố lún trong quá trình áp lực lỗ rỗng vượt quá mức giới han

8 Xói nền trên đáy biển

Hình: + Mé tả những hu hỏng của BCS mái nghiêng

Những hư hỏng có thé xảy ra đồng thời hoặc không đồng thời, gây ra những

hư hỏng nhỏ hoặc lớn, thậm chỉ dẫn đến lim hỏng hoàn toàn đ chin sống

1.6 Kết luận chương 1

Việc xây dựng các khu neo đậu TTTTB hiện nay ở nước ta đang được Nhà

ên trong chiến lược phát triển kinh tế biển nói chung và phát trién nghề cá nhiều tiém năng nói riêng Phát triển các khu neo đậu TITTB nhằm bảo đảm an toàn cho tải sin va tính mang của ngư din đồng thời nâng cao điều kiện cơ sở hạ

tng ngành đánh cá và khai thác hai sản Khi xây dựng ở vùng biển hở hay vùng

chịu tác động mạnh của sống gid, khu TTB cần có hang mục BCS tạo ving nước an toàn cho tấu thuyền neo đậu Ở nước ta để chấn sóng được xây dựng thông dụng

Trang 32

nhất là dang để mái nghiêng vì chúng có nhiều tu điểm vé khả nang tin dụng nén,

về vật liệu xây dựng Việc xây dựng đê chắn sóng tại nước ta hiện nay vẫn cònnhiễu hạn chế sơ với các nước tiên tiến trên Thể giới vi vậy công việc này vẫn côn

cần thêm những nghiên cửu đẻ hoàn thiện hon trong công tác thiết kế, thi công phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội của đất nước.

Trang 33

vực biển Tây th lạ rất bằng phẳng, it có sông lớn chảy ngang, ven bờ có khá nhiều

vũng vịnh,

2.112 Đặc diém dia hình địa mạo cúc cửu sing, vũng, vịnh [16]

phá

Các khu neo đậu TTTTB chủ yếu được xây dựng tại các cửa sông, vũng

vịnh, loại khu vực này có một số đặc điểm địa hình, địa mạo như sau:

a Địa hình cửa sông (theo các dạng cửa sông điển hình)

+ Cita sông dang dim phá: Diễn hình là cửa sông Hương, Thừa Thién- Hu, và cáccửa như cửa sông Trường Giang, Tam Kỷ (Quảng Nam), cửa sông Trả Cầu (QuảngNgãi) Phía ngoài đầm phá giáp biển là một hệ thông côn cát dài chạy dọc bờ chắn

Jim thông với biển là một

ngăn giữa biển và lục địa bởi vũng thủy vục dim phá.

hoặc một số cửa hợp

+ Citw sông bị chặn liễu thước thợ: Là dang các của sông khi đồng chủy tin gin

ra sát biển thì đổi hướng chảy song song với đường bờ biển Điễn hình của các cửa sông kiểu này là các cửa sông Băng, sông Cải sông Lại Giang, sông Bàn Thạch phân bổ ở vùng bờ biển Ninh Thuận, Bình Thuận.

+ Cửa sông dang bao tử: Day là dạng cửa sông thường gặp ở vùng biển Trung Bộ.

"Đặc điễm cửa sông này có hình dạng giống cái bao tử Cửa sông hep và nông, hai

mếp bờ của sông giáp bin thường là các doi cất dang đuôi sam, phát triển đối lập

nhau Điễn hình là các cửa sông Trả Khúc (Quảng Ngãi), cửa sông Đã Ring (Phú Yên), cửa sông Kim Dinh (Phan Rang).

+ Gita sông hình phẫu: Cita sông có dang hình phễu, cửa rộng và sâu Các của

sông hình phéu điền hinh là Bạch Đăng, cửa Nam Triệu ở Bắc Bộ, ea sông ĐẳngNai, cửa Soài Rạp thuộc hệ thông sông Đồng Nai: sai Gòn và một số cửa sông khác: như cửa sông Long Nghĩa (Tuy Phong), city Hà Liên (Khánh Hòa), của Sa Kỳ

Trang 34

thường có các cồn cát chin ca lỗi vào trong cửa sông, còn cửa sông Hằng, sông

“hái Bình thì các cồn cát chin cửa hoàn toàn nằm ở ngoài biển

b, Vũng, vịnh

Bờ biển Vì Nam nhiều khu vực có địa hình rất khúc khuyu, có nhiều đảo.ven bờ che kin sống, gi tạo ra các vũng vịnh Nếu ké cả vũng vịnh ven bở và ở

ngoài các dio lớn thì nước ta có gin 50 vũng vịnh với diện tích mặt nước khoảng

4000 kmẺ Vũng vịnh thường được phân làm ba loại theo mức độ khép kín của

chúng đối với biên là: Loại án, loại gin kín, loại hở

2.1.2 Đặc điểm địa chất

Ving biển ven bờ Việt Nam có địa chất phúc tap và có sự thay đổi lớn tùy

theo tính chất ving biển như vùng biển hở, vùng vịnh, vùng cửa sông, vùng có hỗđầm phá ven bi, ving đồng bằng châu thổ

Ving đồng bằng sông Hồng, ding bằng sông Cửu Long có địa chất yêu, nơi

có lớp trim tích mặt, chủ yếu là bùn sét, Các tỉnh ven biển vùng đồng bing sông

Cửu Long như: Trà Vinh, Bạc Liêu, Cả Mau, Kiên Giang cfu tạo gin như giống

nhau gồm bùn sét, á sét, á cát và sét Can Giờ, Thành phố Hồ Chi Minh chủ yếu là

an thể (19)Khu vực miễn Trung như Đông Hai, Cà Ná tỉnh Ninh Thuận, Phan Ri, Phan

“Thiết, La Gi tinh Bình Thuận thi

cát pha, sét pha cl

a tạo dia chit chủ yêu a eft và cát pha sét nhưng

đôi chỗ có lớp đá vôi ở gin mặt nhô ra biển như ở Cả Na (Ninh Thuận) Tại DungQuit (Quảng Ngãi) địa chất trên mặt chủ yếu là lớp cát nhưng xuống sâu lại gặp lớpsét mềm yêu có chigu diy khá lớn đến hàng chục mét rồi mới đến đ vôi, đá granite

phong hóa hoặc đá granit nguyên khối./19/

“Theo một s nguyên cứu thì cúc ving bờ và ving ngoài bở, do các thâm bồiđược tạo ra từ các tram tích cát hay biin sét rit dé biến dang, dich chuyển dưới tácdụng của sông và đồng chảy, ở ving trong bờ các cồn cát, vùng bình nguyên ginbiển, vùng san lắp nhân tạo, có cấu tạo địa chit phức tạp và dé biển dang dưới tácdụng của sóng, giỏ, đỏng chảy đo đó cấu tạo địa chất của vùng này không đều theo

uy luật cảng di về phía biển hat cảng min hay cảng lên lp trên hạt cảng min./197

Trang 35

Ngoài ra, ở các bình nguyên gằn biển và phía dưới các cắt có những ting

đất yếu, nhiễu nơi có trim tích khả sâu như ở vùng thung lũng cửa sông:

6 vũng dit cao, cấu tạo địa chất thường là sét cứng, có lẫn sỏi sạn, nhưng

g có chỗ đắt yêu, dễ xói lờ dưới tác dụng của dong chảy của sóng,

Địa chit vũng ven biễn thưởng là các thảm bồi được tạo ra từ các rằm tỉchcất hay bùn sét có đặc điểm dễ biển dang, dịch chuyển dưới tác dụng của sóng vadong chiy Các cửa sông có dang địa chit là tằm tích lớp mặt cát, bùn mễm yêuchiếm in thế, Do có cấu tạo dia chất thường mềm yếu và biển đỗi rit phúc tạp nênkhi xây dựng công trình bién cin thận trọng và có sự thăm dò, đánh giá điều kiệndia chất khu vực một cách kỹ cảng,

2.1.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn

Ving thm lục địa Việt Nam được chia theo 4 ving dựa theo điều kiện khí

tượng thủy hải văn đị lý

+Vùng 1: Thém lục địa Vịnh Bắc Bộ, có ranh giới phía Nam ở khoảng vĩ tuyển

17 giáp ving Quảng Binh

++Ving 2: Thêm lục địa Miễn Trung, nằm khoảng giữa vĩ tuyến 17 và 11 giữa

vũng Quảng Binh và Ninh Thuận

Vùng 3: Thém lục địa phía Nam, nằm khoảng giữa vĩ tuyển I1 và Mũi Cả

Mau

Vùng 4: Thém lục địa đông bắc Vinh Thái Lan, nằm phía Tây mũi Ca Mau

Đặc điểm khí tượng thủy văn vùng vùng biển Việt Nam đã được Trung tâm Khí tượng Thủy hai văn biển thuộc Tổng cục Khi tượng Thủy văn biên soạn thành tài liệu, tóm tắt như sau:

2.13.1 Giá, bão, đông, áp thấp nhiệt đới [I4JJ24|1251

Biển nước ta nằm trong vùng nhiệt đi gió mùa nên thời it chịu ảnh hướngTuân phiên của khối không khi khô lạnh từ phía Bắc tràn xuống và khối không khí

nồng dm từ phía Nam chuyển lên

Giỏ mia Đông Bắc xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùakhô và trung bình mỗi thắng có từ 2-4 dot gió, mỗi đợt trung bình từ 5-7 ngày, tbe

Trang 36

Vũng! | Wing? | Ving3 | Ving’ Cúc đặc tang (theo trạm | (heo trạm | (ieo trơn | theo ram

Hon Dix) | Som Tra) | Ving Tàu) | Phú áo)

~ Nhiệt độ trung bình năm 252C | 263°C | 283'C | 201C -Nhiệt độ cực đại tuyệt đối năm 342" | 335 315C | asic -Nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối năm ac | H7RC | 247C - 22C

~ Độ mặn trung bình năm 19,8% 18,986 30,7% 30,5%

~ Độ mặn cực đại tuyệt đối năm 33,5% 34,0%0 33,9% 34,6%

- Độ mặn cực tiểu tuyệt doi năm 2.44 12 19,4% 12.9%

%, Nhiệt độ không khí [1924]

Nhiệt độ không khí tương đối đồng nhất và ấm din ừ Bắc vào Nam

© Vùng I: Nhiệt độ trung bình là 23,7%C, trung bình thấp nhất dưới 17,9°C 6 biểnkhơi, nhiệt độ cực đại là 29,2°C vào tháng 8, cực tiêu là 17,7°C vào tháng 2 6 ven

bờ nhiệt độ cực đại là 29°C vào thắng 6, 7

+Vùng 2: Nhiệt độ trung bình dao động từ 26.2”C - 27,4°C, thấp nhất tuyệt đối là11,2°C ở phần phía Bắc và 20,5°C ở phần phía Nam

thấp nhất tuy

+Vùng 3: Nhiệt độ tương đối đồng nhất, giá trị trung bình từ 27,1°C

thấp nhất tuyệt đối 18,6-18,8°C, cao nhất tuyệt đối 34,6-35,9°C vào tháng 5

273°C,

Ving 4: Nhiệt độ tường đổi đồng nhất, trung bình nhiều năm là 273-27.4°C,

"Mật độ của nước biển [24]

i 17,0-17,5°C vào thing 1

Cie ving Vang 1

[Ried nước i ons)

213.3 Mưa [19)[24]

Phân bố không đều giữa các vùng và các tháng trong năm, mua thường bắt

21,00-23,00

đầu sớm từ phía Bắc và muộn dẫn vào phía Nam

+Vùng 1: Lượng mưa trung bình thing mùa mưa từ thing 4 10 là 13,6

3589mm, thing š có lượng mưa lớn nhất, trung bình 2810mm ở biển khơi và

3 mm ở ven ba, tháng 12 có lượng mưa nhỏ nhất, không quá 20mm,

Trang 37

+Viing 2: Lượng mưa trung bình thắng từ tháng 5 + 11 là 3,7 + 513,6 mm Ở

phần phía Bắc, lượng mưa lớn nhất xây ra vào thing 10, trung bình là 229mm, mưa

tập trung vào ba thing 9, 10, 11 hàng năm Vũng này có đặc điểm là tổng lượng

mưa trung bình năm ở phan phía Nam chi bằng một nửa phần phía Bắc Lượng mưanhỏ nhất xảy a vào thẳng 3, 4 ở phần phía Bắc và vào thing 3 ở phần phía Nam, + Vùng 3: Lượng mưa trung bình thing là 0.6 + 338mm từ thắng 5 + 10, trong đồ

sắc thing 5, 10, 11 mưa nhiều nhất, khu vục ven bờ lượng mưa lớn hơn 180mm,

khu vực Côn Bio lớn hơn 300mm.

+Vùng 4: Lượng mưa trung bình thang là 6,7 + 506,1 mm tir tháng 4 + 11 Tháng.

8 là tháng mưa nhiều nhất

2134 Mức mước bi thủy triều, nước dâng

ca Nước đâng do thấy triều [24] 25]

Trong điều kiện thời tết bình thưởng biển động mực nước biển chủ yêu chịu

sự chỉ phối của e c lực thiên văn Tuy nhiên địa hình ven biển nước ta biến đổi

phúc tạp và kéo dài nên chế độ iều và mực nước tru giữa các vùng khác nhau

nhiều

Chế độ triều én Việt Nam có sự khác nhau theo 4 vùng cụ thể như sau:

1 Vùng biển vịnh Bắc Bộ từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa có chế độ nhật triềuVen biển Hai Phòng, Hon Gai nhật tiều cỏ tỉnh thuần nhất hơn cả, thời gian triềulên, tru xuống gần bằng nhau Càng lên phía Bắc hay xuống phía Nam tính chấtthuẫn nhất của nhật tru giảm din, thời gian iễu lên, triều xuống chênh lệch nhau

nhiễu hơn,

2 Vùng biển Trung Bộ có chế độ nhật triều không đều từ Nghệ An đến Bắc

“Quảng Bình và từ Quảng Nam đến Khánh Hồn: chế độ bán nhật triều không đều tirNam Quảng Bình đến Bắc Quảng Nam.

3 Vũng biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ từ Bình Thuận đến Mai Cả Mau có chế

độ bán nhật tiều không đều, mỗi ngày có hai chu trình triều

4, Ving biển phía Tây từ Mũi Cả Mau đến Hà Tiên có chế độ nhật triều đều hoặc

không đều (vùng biển Rạch Giá).

Trang 38

Biên độ triều tại các vùng trên biển nước ta cũng khác nhau, tại các vingbiến Vịnh Bắc Bộ và Đông Nam Bộ biên độ triều lớn, có khi đạt trên đm; vùng biểnmiễn Trung biên độ tiểu thường lớn hơn 2m: vùng biển Tây (Vinh Thái Lan) biên

độ triều chỉ trên dưới Im

Đặc trưng thủy triều bí

văn có thứ ty từ bắc vào nam như bảng 2.1 sau:

Băng 2.1: Những đặc trumg thủy triều ven biển Việt Nam (24)

Việt Nam có thể thấy được qua số liệu các trạm hải

Độ saotngbinhfm)— [ Mục | Thời | Thor

Nước [ Nước [ Nước [Nude | nước | in | in | Nước | Nước

lớn | lớn | ving | ng | tang | tăng | rung | lớn | lớn

‘Ten tram |Tinhehitrils | sọc | vực | vực | sặc | bith Bình | san | thấp

vọng | dế | ane | vọng | hố mhấ | nhất

(m) CiaÔng |NhihiỀudồo | 42 | 39 | 16 | os | 32 |1406| 1038| 47 | 0A

HồnGai | Nhậciuđều | 38 | 28 | 14 | 06 | 21 |I28|1332| 43 [ot cots |[Nhihiudều | 34 | 29 | 14 | 04 | 32 | 1348| 1044| 44 | 00 HồnĐấu |Nhậciềudều | 34 | 26 | 12 | 03 | 20 [nis] 1330] 39 | 00

HồnNgư |NTAhôngdồu | 36 | 22 | ox | 04 | 14 | 906 [1520] 30 | 00 Quy Nhơn |NTkhôngđều | 24 | L8 | l2 | 07 | L5 | 1515| sae | 25 | 66 Vũng Tâu |BinNTkođồu | 37 | 34 | 21 | 26 | 29 | 742 | 441 | 39 | 00

b Nước ding do bão

Khi có bão thường xảy ra hiện tượng nước ding tương đối lớn ảnh hưởngcđến công trình và khu vực ven biển Theo kết qui nghiên cứu, đo đạc của phân viện

Co học biển thuộc Viện Cơ học Việt Nam thì nước dâng do bão xảy ra ở các vũng biển nước ta như sau

Trang 39

Độ cao mực nước dâng ven biển Việt Nam

Dp cao nước Độ cao nướcKhu vực Vitwén | dâng da xảy | dâng có thé

ra (m) xảy ra (m) Móng Cải 22-21 22 26 Hai Phòng đến Thanh Hóa 21-20 22 3.0

‘Thanh Hóa đến Nghệ An 20-19 3.0 40

Nghệ An đến Ha Tinh 19-18 34 40

Hà Tinh đến Quảng Bình 18-17 22 22

‘Quang Bình đến Thừa Thiên-Huế | 17-16 26 26

“Thừa Thiên-Huế đến Quảng Ngãi 16-15 14 Lo

‘Quang Ngãi đến Bình Dinh 15-14 10 12

Bình Định đến Khánh Hòa 14-12 08 10

Khánh Hòa đến Bình Thuận Ru 10 12

Bình Thuận đến Bến Tre 11-10 18 20Bến Tre xuống đến Cả Mau 10-8 20 24

Ngoài hai yếu tổ làm thay đổi mực nước biển lớn là thủy triều và bão như đã.néu trên, các yếu tổ khác cũng có thé lâm thay đổi mực nước biển như: Sự biển đổicủa khí dp; mức chênh lệch giữa lượng nước chảy đến và lượng nước chảy di; tác

động bi đổi ti trọng nước biển xảy ra khi dòng hai lưu có nhiệt độ nồng hoặc lạnh

hơn chảy đến

21.3.5 Sóng biển [14119124]

‘Song biên là yếu tố hải văn quan trọng, có tác động lớn đến công trình biển.

Các yếu tổ sóng biển như chiều cao, chiều đi, ch kỳ có thể xác định qua đo đạc

hoặc tính toán,

Cực trị độ cao sóng (độ cao sóng xuất hiện 1 lần trong n năm) được Trung

tâm khí tượng thủy văn bién tính toán theo him Gumbel dựa trên các chuỗi quantrắc cực tr theo từng thing và cả năm ti từng trạm hii văn thuộc 4 vùng đọc be

biển Việt Nam Các trạm hải văn đại diện cho các vùng gồm: Trạm Hòn Gai, Cô

Trang 40

Tổ, Hon Diu, Bạch Long Vi, Văn Lý, Hồn Ngư,

Quy, Vũng Tàu, Côn Đảo, Phú Quốc.

Kết quả do đạc tinh toán tại từng tram theo ba dạng như sau:

hà Có, Sơn Trả, Quy Nhơn, Phú

1 Dưới dạng hệ số chuyển đổi K, từ chiều cao sóng trung bình (H) của chuỗisông thành chiều cao sống cỏ tin suất bảo đảm 20%, 5% và 19 theo từng quý (giữacác thắng 11 -1, 8-10) hay cả năm phụ thuộc vào ti số HỶ giữa chiều caoxông trung bình (H) và độ sâu nước () ti điểm quan trắc (H” = HU)

2 Dưới dạng chiều cao trung bình của sóng H, chiều cao Hy, của sóng, chu

tốc độ gió V (m/s) ứng với tin suất bảo đảm 1%, 5%,

Phân bổ tin suất chiều cao, chu kỳ sóng cho các vùng biển miễn Bắc, miền

‘Trung, miễn Nam theo từng hướng cũng được Trung tim khí tượng thủy văn biển

thuộc Tổng cục khí tượng thủy văn xây dựng dựa theo tài liệu quan trắc trong nhiều,

năm tại các tram hải văn doc biển Việt Nam (bang 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6).

Trong đó:

Fi (00) là tổng tin suất chiều cao sóng theo cột ứng với chiều cao sóng lớp (i)

ứng với các lớp chu ky sống (j) khác nhau, tức không phụ thuộc vào chu kỳ sống,

Hy (m) là chiều cao sống có tin suất bảo đảm là 3 (L

chiều cao sóng có ÿ nghĩa

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Tin suất chiêu cao Hm) và chu kỳ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Bảng 2.3 Tin suất chiêu cao Hm) và chu kỳ (Trang 42)
Bảng 2.5: Trường sóng trung bình thực do tại các tram ven doe bờ biển nước ta - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Bảng 2.5 Trường sóng trung bình thực do tại các tram ven doe bờ biển nước ta (Trang 44)
Hình 2.3: Hodn lc lop nước biển Đông thing 10 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 2.3 Hodn lc lop nước biển Đông thing 10 (Trang 46)
Hình 2.4: Cấu tạo dé chain sóng mái nghiêng bằng đất - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 2.4 Cấu tạo dé chain sóng mái nghiêng bằng đất (Trang 50)
Hình 2.8: Cấu tạo để chấn sóng mái nghiêng bằng khối Teropod - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 2.8 Cấu tạo để chấn sóng mái nghiêng bằng khối Teropod (Trang 54)
Hình 2.1 Cu tạo để chin sing gia cổ mái bằng Khối Dolos - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 2.1 Cu tạo để chin sing gia cổ mái bằng Khối Dolos (Trang 56)
Hình 2.14: Kích thước hình hoc khối Akmon - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 2.14 Kích thước hình hoc khối Akmon (Trang 57)
Hình 34: Sư đồ bổ tí để chin cát giản sóng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 34 Sư đồ bổ tí để chin cát giản sóng (Trang 64)
Hình 3.3: Để kid dio vuông góc với bor - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 3.3 Để kid dio vuông góc với bor (Trang 64)
Bảng 3.2: Tị số gia tăng độ cao (a) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Bảng 3.2 Tị số gia tăng độ cao (a) (Trang 67)
Hình 3.8, Trong biểu đồ nay, áp lực sóng tính toán lớn nhất ps (KPa) xác định theo công thức; - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 3.8 Trong biểu đồ nay, áp lực sóng tính toán lớn nhất ps (KPa) xác định theo công thức; (Trang 70)
Hình 3:9: ĐỂ th để xác định phản áp lực của sóng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 3 9: ĐỂ th để xác định phản áp lực của sóng (Trang 72)
Hình 3.12: Sự đồ tink dn định trượt cả thôn để - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 3.12 Sự đồ tink dn định trượt cả thôn để (Trang 76)
Hình 3.11: Se đồ tinh trượt cung tron cho dé chan sing mái nghiêng +b. Cung trượt qua toàn bộ mặt cắt để: Theo Trần Minh Quang (1993) trong Sóng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 3.11 Se đồ tinh trượt cung tron cho dé chan sing mái nghiêng +b. Cung trượt qua toàn bộ mặt cắt để: Theo Trần Minh Quang (1993) trong Sóng (Trang 76)
Hình 3.13: "ham vi bảo vệ mái dé theo công thức Irribarren - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 3.13 "ham vi bảo vệ mái dé theo công thức Irribarren (Trang 79)
Bảng 3.5: Gi tị của hệ số E, đ tinh Khổi lượng viên đã theo TCN222-95 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Bảng 3.5 Gi tị của hệ số E, đ tinh Khổi lượng viên đã theo TCN222-95 (Trang 82)
Sơ đồ bố trí cọc cát - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Sơ đồ b ố trí cọc cát (Trang 86)
Bảng 3.8: Tim sir kích thước một số dé chin sóng đã xây dựng TT | Dé chấn sóng | Ch.Cao 48 (m) | mma | MC Khỗi pha - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Bảng 3.8 Tim sir kích thước một số dé chin sóng đã xây dựng TT | Dé chấn sóng | Ch.Cao 48 (m) | mma | MC Khỗi pha (Trang 90)
Hình 4.2: Bình dé bổ trí tuyến DCS khu neo đậu TTTB Do Sơn. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 4.2 Bình dé bổ trí tuyến DCS khu neo đậu TTTB Do Sơn (Trang 92)
Bảng 4.2: Mice nước trạm Hn Dau ng với cúc tin suất (1974-2008) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Bảng 4.2 Mice nước trạm Hn Dau ng với cúc tin suất (1974-2008) (Trang 95)
Hình 43: Đường tần suất mực nước tổng hợp tại dim MCI0 (10/246: 20°42) Bằng La, ĐỒ Sơn, TP - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Hình 43 Đường tần suất mực nước tổng hợp tại dim MCI0 (10/246: 20°42) Bằng La, ĐỒ Sơn, TP (Trang 99)
Bảng 4.7: Kế quả tính sng mặt cắt MCIO - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Bảng 4.7 Kế quả tính sng mặt cắt MCIO (Trang 100)
Bảng 47: Kết quả tính sống MCI0 chỉ có ổ liệu độ sâu tới 518m vậy a - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Bảng 47 Kết quả tính sống MCI0 chỉ có ổ liệu độ sâu tới 518m vậy a (Trang 101)
Sơ đồ tính áp lực sóng. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu áp dụng giải pháp đê chắn sóng mái nghiêng xây dựng khu neo đậu tàu thuyền trú bão vùng ven bờ nước ta
Sơ đồ t ính áp lực sóng (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN