1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kĩ thuật - bản vẽ thi công: Áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã Tỉnh Thái Nguyên

75 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kĩ thuật - bản vẽ thi công: Áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Phạm Mạnh Cường
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Tư
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

Các cơ quan quản lý Nhà nước chịu trích nhiệm vềtình hình CLCT xây dựng trên địa bản dược phân cấp quản lý chứ không phải là chấtlượng cụ thể của từng công trình - Nội dang QLNN về CLCT

Trang 1

LOI CAM ON

Trong quá trình nghiên cứu va làm Luận văn Thạc sỹ, tác gia đã nhận được nhiêu

sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình và sự động viên sâu sắc của nhà trường, các thây giáo,

cơ quan và gia đình, đó là nguôn động lực rất lớn dé tác giả nỗ lực trong suốt quá trình

nghiên cứu thực hiện và hoàn thành Luận văn.

Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn

Trọng Tư - hướng đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong trong suốt quá trình

nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tác giả cũng xin được chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy

lợi, phòng Đào tạo đại học & Sau đại học, Ban chủ nhiệm cùng các thầy cô giáo trong

khoa Công trình, Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng đã động viên, giúp đỡ tác

giả vê mọi mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận van tot nghiệp của mình.

Tác giả xin cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống lụt, bão tỉnh Thái Nguyên, cán bộ ở các cơ quan khác đã hết lòng giúp đỡ cho học viên hoàn thành Luận văn.

Do còn những hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và tài liệu nên trong quá trình

nghiên cứu không khỏi có những thiếu xót, khiếm khuyết Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô giáo và đồng nghiệp.

Xin trân trọng cảm on!

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Phạm Mạnh Cường

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là dé tài nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung thực

và chưa được ai công bố trong bat kỳ dé tài nào trước đây.

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Phạm Mạnh Cường

Trang 3

DANH MỤC TU VIET TAT XDNN

: Xây dựng nông nghiệp

: Phát triển nông thôn : Quyết định

: Nghị định : Chính phủ

: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

: Bộ Xây dựng : Chủ nhiệm dự án

Trang 4

MỤC LỤC

19.00000001 |

3.Y nghĩa khoa học và thực ti@t.e.c.ccccccccccscsscsesssscsesessesesessescsscsssesessssesesssseseeecseseeeesees 2

5 Phương pháp nghiÊn CỨU: - c2 323318311391 1191 31 18 1118111111 1 11 g1 TH ng ng 2

CHUONG 1: TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG VA CÔNG TAC QUAN LÝ

1.1 Co Sở lý luận 0G G2 5 9 9 Họ Họ TT 00.0009 0096 0.3

1.2.1 Các văn bản QLNN về chất lượng công trình xây dựng - 10

1.3 Thực trạng công tác QLCL các công trình xây dựng ở Việt Nam và một số

nước trên thế giới Một số sự có liên quan đến công tác QLCL các công trình xây

CÍỰTỢ Go (G S Ọ Họ Họ 0 T0 000.4 00004 0 00.04.0004 0009 0004.500004 08000168990 13

1.3.1 Thực trạng công tac QLCL các công trình xây dựng ở Việt Nam 13 1.3.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số nước

1.3.3 Một số sự cô liên quan đến công tác QLCL các công trình xây dựng 20

CHƯƠNG 2 CO SO KHOA HỌC VÀ THUC TIEN QUAN LÝ CHAT LƯỢNG

THIET KE CONG TRÌNH THUY LOL, ccsscssesssssssssessessesssssscseessesssssscssessesssessees 24

2.1 Chất lượng thiết kế công trình thủy lợii -s s ssss<seese=sessessese 24

2.1.1 Đặc điểm công trình thủy lợi -¿- 2-55 225222 +E££EeEEeEEerxerkerxrrxrrred 24

2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế công trình thủy lợi 26 2.2 Vai trò, ý nghĩa của quản lý chất lượng thiết kế công trình thủy lợi 29

2.2.1 Vai trò của quản lý chat lượng thiết kế công trình thủy lợi 29

Trang 5

2.3 Các bước thực hiện QLCL thiết kế trong công trình thiy lợi

2.3.1 Tỉnh tự thực hiện thiết kể xây dụng công trình thủy lợi

2.3.2 QLCL thiết kế công trình thủy lợi đối với các cơ quan QLNN: 3 23.3 QLCL thiết kế công trình thủy lợi đối với nhà thầu thiết kế 36

2.4, Những tin tạ trong quá trình QLCL thiết kế công trình thủy lợi

3.2.3, Nguyên nhân những, tổn tại cần khắc phục 5

"Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo dim chất lượng thiết kế giai đoạn Thiết kế kỹ thuật « Bản vẽ thi công: ấp dụng cho dự án tu sửa, nâng cẤp kè

Cha.

3.3.1, Lựa chọn các chi tiêu thiết kế đảm bảo an toản cho công trình 58 3.3.2 Kiểm soát chất lượng tài 59

3.33 Kiếm soát nhiệm vụ thế kế hồ so TKKT-BVTC: 60

3⁄34 Thay đội phương án thiết kế về quy mô, kétcdu công trnh 61

3.3.5 Hiện đại hoá tran thế bi, máy móc 6

KET LUAN CHUONG 3

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 6

ih 1.1- Chất lượng toàn điện

Hình 1.2: Sự cổ vỡ đập Z20

Hình L3: Sự vỡ đập Thủy điện la Krếl 2

Hình L4: Sự cố sat lở mái kè sông Mã

Hình 3.1: Hiện trang vị trí hạ lưu ké Cha

Hình 32: Hiện trang vị trí thượng lưu kẻ Cha

Hình 3.3: Hiện trạng sat 16 tại vị trí cuối kè Cha

Hình 3.4: Sơ đồ mặt bằng dự án

Hình 35: Mặt cất tính toán ôn định mái kè

Hình 3.6: Kết quả tính toán với mực nước min70.3#m

Hình 37: Kết quả tính toán với mục nước max=107Im.

Hình 3.8: Cắt ngang thiết kế đại diện kè Chã

Hình 39: Chỉ ie thiết kể kết cầu chân kè Chi

Hình 3.10; Hiện trạng khi mở móng kỳ Chi

Hình 3.11: Hiện trạng sụt lún mái kè Chat

Hình 3.12: Cắt ngang thiết kế kẻ Chat để xuất

"Hình 3.13: Chi tiết chân kè Cha đề xuất

Mình 3.14: Mặt bằng thiết k

45

45 48 32 33

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Như chúng ta đều biết ngành thuỷ lợi đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới cũng như tại Việt Nam Ở Việt Nam, ngay từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, các hệ thống thuỷ lợi như Liễn Sơn (Vĩnh Phúc), Bái Thượng (Thanh Hoá), Đô Lương (Nghệ An), Núi Cốc

(Thái Nguyên) đã ra đời, khai thác nước sông Phó Day, sông Mã, sông Cả, sông Kông dé

tưới cho hàng chục nghìn hecta đất nông nghiệp.

Với sự phát triển không ngừng, đến nay trên cả nước đã có hàng chục nghìn công trình thuỷ lợi ra đời, đáp ứng được nhu cầu cấp nước, chống lũ, tiêu thoát nước, phụ vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và cải thiện đời sống của người dân Những thành tựu đã

đạt được như tăng nhanh về số lượng và trình độ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật thủy lợi;

nhiều công nghệ mới được áp dụng, chất lượng công trình được nâng cao.

Trong những năm gần đây, các dự án đầu tư xây dựng công trình ở nước ta không

ngừng tăng về số lượng và quy mô Công tác đầu tư xây dựng công trình đã có nhiều cô gắng góp phần triển khai thực hiện các dự án theo quy định của pháp luật, bảo đảm kế

hoạch đầu tư, góp phần thúc đây quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình

của chúng ta còn bộc lộ nhiều yếu kém như: chất lượng của sản phẩm thiết kế còn thấp,

tiến độ chưa đáp ứng yêu cầu; chưa tuân thủ các quy định về quy chuẩn, tiêu chuẩn, đó

cũng là một trong những nguyên nhân làm cho các dự án đầu tư kém hiệu quả và gây lãng

phí vốn đầu tư trong xây dựng.

Cùng với sự chuyên mình của hoạt động này, dự án Tu sửa, nâng cấp kè Chã tỉnh Thái Nguyên có nhiệm vụ chống x6i lở bờ, đảm bảo an toàn nhà cửa, tài sản của nhân dân xã Đông Cao, huyện Phổ Yên va các công trình công cộng quan trọng hai bên bờ sông, phát huy tối da hiệu quả của việc đầu tư, thúc đây phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm đời sống vật chat, tinh thần của nhân dân, phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Vì vậy việc bảo đảm chất lượng thiết kế công trình là vấn đề quan trọng Đó cũng chính là lý do

Trang 9

tác giả chọn đề tài “Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kỹ thuật bản vẽ thi công: áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã tỉnh Thái Nguyên”

-2 Mục đích của đề tài:

Nghiên cứu các sự cô đã xảy ra ở một số công trình đang thi công hoặc đã hoàn thiện.

Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo đảm chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kỹ

thuật - bản vẽ thi công: áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã tỉnh Thái Nguyên.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:

Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếp cận cơ sở lý

luận về khoa học, cơ sở pháp lý, thực tiễn và những quy định hiện hành của hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực này Đồng thời luận văn cũng sử dụng phép phân tích duy vật biện chứng đề phân tích, đề xuất một số giải pháp mục tiêu.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng: Dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã tỉnh Thái Nguyên.

- Phạm vi nghiên cứu: Công trình thủy lợi.

5 Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, đó là: Phương pháp phân tích và đánh giá; Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích kế thừa nghiên cứu đã có; và một số phương pháp kết hợp khác.

6 Các kết quả dự kiến đạt được:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về chất lượng và quản lý chất lượng

các công trình xây dựng.

- Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế của các dự án thủy lợi

nói chung và tại dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã tỉnh Thái Nguyên

- Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế

kỹ thuật - Bản vẽ thi công: áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã tỉnh Thái Nguyên.

Trang 10

CHUONG 1: TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG VÀ CÔNG TAC QUAN LÝ

CHAT LƯỢNG CONG TRINH THỦY LỢI

1.1 Co sở lý luận

1.1.1 Đặt vấn đề

Một đất nước muốn phát triển về kinh tế thì cần phải xây dựng một cơ sở hạ tầng vững chắc Ví dụ hạ tầng giao thông thuận tiện sẽ thúc đây giao thương buôn bán giữa các vùng thúc đây tăng trưởng kinh tế Đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi sẽ tránh những thiệt hại về thiên tai và thúc đây phát triển kinh tế nông nghiệp v.v Công trình

xây dựng thủy lợi là một chuyên ngành trong công trình xây dựng, nhưng là một chuyên

ngành có vị trí rất quan trọng trong đời sông xã hội của nước ta Từ xa xưa cha ông ta đều

rất chú trọng công tác tri thủy dé bảo vệ mùa màng, tài sản, tính mạng của nhân dân Với

sức người và các công cụ thô sơ không thé xây dựng được các công trình kiên cố mà chi xây dựng các công trình mang tính chất tam thời, do đó lũ lụt, hạn hán gây mat mùa diễn

ra thường xuyên, ảnh hưởng rât lớn đên đời sông của người dân.

Với tính chất quan trọng của lĩnh vực thủy lợi, Nhà nước ta đã rất chú trọng đầu tư xây dựng những công trình mang lại những hiệu quả về kinh tế, xã hội rất to lớn, mang tầm cỡ khu vực.Với đặc thù nước ta là một đất nước phát triển chủ yếu dựa vào nông nghiệp thì các công trình thủy lợi đóng góp vai trò rất lớn về công tác phòng chống lụt

bão bảo vệ mùa màng tài sản của nhân dân và phát triên kinh tê nông nghiệp.

Chính bởi lý do đó mà việc nghiên cứu và phân tích công tác thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản trong lĩnh vực thủy lợi nhằm đề ra giải pháp nâng cao chất lượng công trình xây dựng thủy lợi và kết quả đầu tư luôn là vấn đề đáng được quan tâm hiện nay ở nước ta.

Dé nâng cao hiệu quả QLNN về chất lượng các công trình xây dựng nói chung và công trình xây dựng thủy lợi nói riêng, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan QLNN đối với chủ thể tham gia hoạt động xây dựng theo từng lĩnh vực thiết kế, thi công và nghiệm thu Phân giao quyền và trách nhiệm day đủ, cụ thé rõ ràng cho các cơ quan quan lý nhà nước về CLCT xây dựng từ cấp TW đến địa phương Làm rõ trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng Do đặc thù công trình thủy lợi phải tuân thủ theo hệ

Trang 11

thống thủy li, theo quy hoạch chuyên ngành nên cing phải đồi hồi sự kiểm tra gắt gao của

sơ quan QLNN, đặc biệt là lĩnh vụ thiết kể, để tránh iệc đầu tư không mang lại hiệu quả

do không vận hành được dẫn đến thất thoát ngân sách của nhà nước

1.1.2 Tổng quan về chất lượng sản phẩm

1.LL2.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm

“rên th giới, kh niệm về chit lượng sản phẩm đã từ lâu luôn gây ra những tranh

cãi phúc tạp Nguyên nhân chủ yu của tình trạng này là các khái niệm v8 chit lượng nói

chung và chất lượng sản phẩm nói riêng được nêu ra đưới các góc độ khác nhau của mỗicác tgp cận, mỗi cách nhìn nhận rng biệt

Theo quan điểm triết học, chat lượng là tinh xác định ban chất nào đó của sự vật,hiện tượng, tính chất và nó khẳng định nó chính là cái đó chứ không phải là cái khác hoặccũng nhờ nó và nó tạo ra một sự khác biệt với một khách thể khác Chit lượng của kháchthể không quy về những tính chất riêng biệt của nó mà gắn chặt với khách thể như mộtkhối thống nhất bao chim toàn bộ khách thé Theo quan điểm này tì chất lượng đã mangtrong nó một ý nghĩa hết sức trừu tượng, nó không phù hợp với thực tế đang doi hỏi

Theo quan điểm khác về chất lượng cũng mang một tính chất trina tượng là chất

lượng theo quan điểm này được định nghĩa như là sự đạt một mức độ hoàn hảo mang tính

đi Chất lượng là một ái gì đó mà làm cho mọi người mỗi khi nghe thấy đềunghĩ ngay đến một sự hoàn mỹ tốt nhắt, cao nhất Như vậy, theo nghĩa này thi chất lượng.vẫn chưa thoát khối sự trừu tượng của nó Đây là một khái niệm còn mang nặng tính chấtchit quan cục bộ và quan trong hơn, khai niệm này vé chat lượng vẫn chưa cho phép ta cóthể định lượng được chat lượng Vì vậy nó chỉ mang một ¥ nghĩa nghiên cứu lý thuyết mà

không có khả năng ấp dụng trong kinh doanh,

Do xuất phát từ phía người sản xuất nên khái niệm vẻ chất lượng theo quan điểm.này còn có nhiễu bắt cập mang tính chit bản chit và khái niệm này luôn đặt ra cho cácnhà sản xuất những câu hỏi không dễ gì giải đáp được

Để khắc phục những hạn chế, tn tại và những khuyết tật trong khái niệm trên buộc các nhà quản lý, các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đưa ra một

Trang 12

phải dim bảo được tính khách quan, mặt khác phải phản ánh được vin đề hiệu quả của

sản xuất kinh đoanh ma chất lượng của sản phẩm chất lượng cao sẽ mang lại cho đoanh.

nghiệp, cho tổ chức Cụ thể hơn, khái niệm vé chất lượng sản phẩm này phải thực sự xuấtphát từ hướng người tiêu dùng Theo quan điểm này thì “chất lượng là sự phù hợp mộtcách tốt nhất với các yêu cầu và mục đích của ng êu dùng”.

Có thể mô hình hoá các yêu tổ của chất lượng tổng hợp như sau:

+ Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật,

+ Cơ chế chính sách quản lý của nhà nước:

+ Điều kiện tự nhiên;

+ Văn minh và thôi que tiêu đồng

~ Nhám các nhân tổ chủ quan:

+ Trình độ lao động của doanh nghiệp;

Trang 13

+ Trình độ máy móc, công nghệ mà doanh nghiệp sit đụng:

+ Trình độ tổ chức và quản lý sản xuất của doanh nghiệp;

+ Chất lượng nguyên vật liệu;

+ Quan điểm lãnh đạo của doanh nghiệp.

113. mg quan về quản lý chat lượng sản ph

1.1.3.1 Khái niệm về quản lý chất lượng

“Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả cia sự tác động của hàng loạt yếu

185 có liên quan chặt ch với nhau, Muỗn đạt được chit lượng mong muốn ein phải quản

lý một cách đúng din các yêu tổ này Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức năngquan lý để xác định và thực hiện chính sách chat lượng Hoạt động quản lý trong lĩnh vực

chất lượng được gọi là quản lý ¢ it lượng,

= Theo GOST 1546770: Quân lý chit lượng là xây dựng, dim bio và duy tì mứcchất lượng tắt yêu của sản phẩm khi thiết k, hể tạo, lưu thông và ding Điễu này

được thục hiện bằng cích kiểm tra chit lượng có hg thing, cũng như tác động hướng dichtới các nhân tổ và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng chỉ phi

- Theo A.G Robertson, một chuyên gia người Anh về chit lượng cho rằng: Quản

lý chất lượng được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương tinh và

sự phối hợp các cổ gắng của những đơn vị khác nhau để duy tr và tăng cường chất lượng

trong các tổ chức thiết kế, sản xuất sao cho đảm bảo nên sin xuất có hiệu quả nhất, đối tượng cho phép thôa mãn dy đ các yêu cầu của ngườ iên đùng

Theo cúc iêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JS) xác định; Quản lý chất lượng là

hệ thống các phương pháp sản xuất tạo điều ki tiết kiệm hàng hoá có chất lượng.sản xui

sao hoặc đưa ra những dịch vụ có chit lượng thoả mãn yê cầu của người tiêu ding

~ Theo giáo su, tiễn sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nôi tiếng trong lĩnh vực

quan lý chất lượng của Nhật Ban đưa ra định những quản lý chất lượng có nghĩa là: nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo đưỡng một số sản phẩm có chất lượng,

kính tế nhất, có ích nt cho người tiêu dùng va bao giờ cũng thoả mãn nhu cầu của người

Trang 14

Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chit lượng định nghĩa quản lýchất lượng: là một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tắt

sả các thành phần của một ké hoạch hành động,

~ Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 cho ring: quản lý chat lượng là mộthoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mye dich đề ra chính sách, mục i, trách

nhiệm và thực Ì fe én chúng bằng ign pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất

lượng, đám bao chat lượng và cải tién chất lượng trong khuôn khổ một hệ thồng chat lượng

Một số thuật ngữ trong quản lý chất lượng được hiểu như sau:

“Chinh sách chất lượng” là toàn bộ ÿ đồ và định hướng về chất lượng do lãnh đạo.sao nhất của doanh nghiệp chính thức công bổ, Đây là li tuyên bổ về việc người cungcấp định đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, nên tổ chức như thể nào và biện pháp đểđạt được điều này

Hoạch định chit lượng” là các hoạt động nhằm thiễtlập các mục tiêu và yêu cầu

đối với chất lượng và để thực hiện các yếu tổ của hệ thông CL,

Kiém sot chất rong” Tà các kỹ thuật và các hot động ác nghiệp được sit dụng đểthực hiện các yêu cầu chất lượng.

“Daim bảo chất lượng” là mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống chất lượng

được khẳng định để đem lạ lòng tin thoả mãn các yêu cầu đối với chất lượng

“Mệ thống chất lượng” là bao gồm cơ cẫu tổ chức, thủ tục, quá tình và nguồn lựcsẵn thiết đ thực hiện công tác quản lý chất lượng:

1.13.2 Các chức năng cơ bin của quản lý chất lượng:

+ Chức nang hoạch định:

= Chúc năng tổ chức;

= Chúc năng kiém tra kiểm soát;

- Chức năng kích thích:

Trang 15

~ Chức năng điều chỉnh điều hòa phối hợp:

1.1.4 Các khái niệm về hoạt động xây dựng công trình thi lợi

1.1.4.1 Hoạt động xây dựng công trình thủy lợi

Bao gồm lập quy hoạch thủy lợi lập dự án đầu tư xây dưng công nh, khảo sát

xây dựng, thiết kế xây dng công trình, thi công xây dựng công tình, thẳm tra, thắm định

cảự án, giám sát thí công xây dựng công tình, quản lý dự án đầu tơ xây dựng công trình và

các hoạt động khác cóiên quan đến XD công tình thủy lợi

1.1.4.2 Dự án thấy lợi

Tap hợp các đề xuất liên quan đến bỏ vẫn để đầu tr xây dựng mới hoặc cải tạo

nâng cấp công trình thủy lợi đã có để đạt được các mục tiêu đã xác định.

11.4.3 Công trình thủy lợi

‘San phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết

bị lip đặt vào công trình, được liền kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đt,

phần trên mặt dit, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết

kế

“Theo Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 thi Công tinh xây dựng

bao gồm: công tình dân dụng, công tinh công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát

triển nông thôn, công tình ha ting kỹ thuật và công trình khác

“Theo nghị định 46/2015/NĐ-CP thì phân loại Công trình xây dựng bao gém

-+ Công winh din dụng;

¬+ Công tình công nghiệp,

+ Công trình giao thông;

+ Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn;

+ Công trình hạ ting kỹ thuật:

+ Công trình quốc phòng, an ninh.

Trang 16

“Trong đó công trình thủy lợi thuộc loại công trình Nông nghiệp & PTNT

1.1.5 Chất lượng thiết kế công trình xây dựng

- Công tác thiết ké xây dụng là việc đưa ra các phương án công trình về kết cấu,tuyến công trình, kiến trúc, kỹ thuật, dự toán chi phí xây dựng phù hợp với từng bước.thiết ké và lựa chọn được phương án thiết kể tối ưu nhất nhằm đảm bảo chất lượng tốt

= Theo luật xây dụng Việt Nam số 502014/QH13 ngày 18/6/2014, tiết ké xây dụng

công trình bao gdm:

+ Phương án kiến trúc.

+ Phương dn công nghệ (nu có)

+ Công năng sử dụng

+ Thời han sử dung «uy tinh vận bành, bao công tình.

4+ Phương án kết cu, loại ậtliệu chủ yu

+ Chi dẫn kỹ thuật.

+ Phương án phòng, chống cháy nỗ

+ Phuong án sử dụng năng lýợng tiết kiệm, hiệu quả

+ Giải pháp bảo vệ môi trýðng, ứng phó với bin đổi khí hậu

+Dự toán xây dựng phù hop với býóc thiết kế xây dung

= Để tạo ra một sản phẩm xây dựng chất lượng thì các chủ đầu tư edn quan tâm đến.

+ CLCT xây dung cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng xây dựng

Trang 17

sông tinh, Từ khâu quy hoạch, lập dự án, khảo sit, thiết kế, thi công đến gia đoạn vậnhành khai thie và kết thúc vòng đời của dự án CLCT xây dựng thể hiện ở chất lượng quyhoạch xây dựng, chất lượng dự án, chất lượng khảo sát, chất lượng bản về thiết kế „v.v.

tổ chit lượng trên phụ thuộc rit lớn vé tư day của của mỗi con người liền quan

công việc trên;

+ CLCT xây dựng cũng phụ thuộc vào chit lượng vật liệu, sự tuân thủ các tiêu

chuẩn th công, chit lượng của đội ngữ công nhân, kỹ sư, thiết bị tham gia thì công công

tình vv¿

- Trong các yếu tổ rên thì chit lượng sản phẩm tư vin tht kế công trinh mang ýnghĩ rất lớn Một công trình mang lại hiệu quả tốt thì sản phẩm thiết kế phải có chất lượng

tt thé hiện ở các yếu tổ,

+ Chất lượng hỗ sơ thiết kế công tinh xây dựng là hỗ sơ được thiết kế theo đúng quy

“chuẩn xây dựng, tuân thủ đúng các quy định về kiến trúc, quy hoạch xây dựng hiện hành; + Các bước thiết kế sau phải phù hợp với các bước thiết kế trước đã được phê duyệt,

Sự phù hợp của việc lựa chọn đây truyền và thiết bị công nghệ (nếu

Đảm bảo sự phủ hợp giữa khổi lượng thiết kể và khối lượng dự toán Tính đúng đến

của việc áp dụng các định mức kinh tế- kỹ thuật, định mức chi phí, đơn giá Việc van

dụng định mức, đơn gỉ , các chế độ chính sách có li quan và các khoản mục chỉ phí trong dự to theo quy định

12 Cơsỡ pháp

1.2.1 Che văn bin QLNN về chất lượng công trình xây dựng

Quan lý chất lượng công trình xây dựng được thực hiện bởi các văn bản, quy phạm.

pháp luật của nhà nước Trong thời gian qua, các văn bản quy phạm này đã đổi mới để

phù hợp với sự phát triển của nền kính tế đắt nước theo ting giai đoạn và hướng tới sựhát tiển chung của của khu vực và hội nhập Quốc tế Nội dung thay dBi của VBQPPL

nt cing thể hiện tính pháp lý rõ rằng hơn, trách nhiệm của chỉ thể các ngành, các sắp

đi phân cấp rõ ràng hơn

- Bản chất của QLNN về CLCT xây dựng: mang vĩ mô, định hướng, bỗ trợ và

Trang 18

cưỡng chế của cơ quan công quyển Các cơ quan quản lý Nhà nước chịu trích nhiệm vềtình hình CLCT xây dựng trên địa bản dược phân cấp quản lý chứ không phải là chất

lượng cụ thể của từng công trình

- Nội dang QLNN về CLCT xây dựng là tổ chức xây đựng dé tạo hành lang pháp lý

điều chỉnh hành vi và mỗi quan hệ của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng, nghiênsứu, soạn thảo và ban hành các quy chun, tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm đưa ra các tiều chỉ

chuẩn mực để làm ra sản phẩm xây dụng và đánh giá chất lượng sin phẩm cần dat được,

của khách

từ đó hướng tới việc hoàn thành công trình có chất lượng cao thỏa man như

hàng, Sau khi đã tạo được môi trường pháp lý và kỹ thuật, Nha nước phải t6 chức hướng,

dẫn, kiểm tra, cường chế các chủ thể thực hiện theo quy định của pháp luật vé công tácdim bio CLCT xây dựng nhằm không chỉ bảo vệ lợi ich của CDT, của các chủ thé khác

mà cao hơn là bảo vệ lợi ch của cả cộng đồng

“Tóm lại, cơ sở để QLCL công trình xây dựng là các Luật, các nghị định và những

văn bản của nhà nước, tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia vả tiêu chuẩn cho công trình được.

cấp cóthẳm quyền phê duyệt Hồ sơ lập thiết kế công trình với quyết định phê duyệt là

những căn cứ để thực hiện QLCL công trình xây dựng Các văn ban đó luôn luôn được bd

sung, cập nhật các tiền bộ xã hội và phát triển của khoa học để làm công cụ cho pháp luật

VỀ hoạt động xây dụng,

Chất lư ông trình xây dựng không những có liền quan trực tiếp đến an toàn sinh

mang, an toàn cộng đồng, hiệu qua của dự án đầu tư XDCT mà côn là yếu tổ quan trọng đám.bảo sự phát tiễn bên vững của mỗi quốc gia Do có vai td quan trong như vậy nên luật pháp

vé xây dựng của các nước trê thé giới đều coi đó là mục đích hướng tới

"Tại kỳ hop thứ 4 của Quốc hội khóa XI ngày 26/11/2003 ban hành Luật xây dựng số

16/2008/QH11 Ngày 18/6/2014, Quốc hội khóa XII ban hanh Luật Xây dựng số

lầu tư XDCB đã tao cơ sở

“50/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung các nội dung liên quan đến

pháp lý quan trong để quản lý các hot động đầu tw xây dựng, qua đó đã huy động được một

lượng lớn nguồn vốn trong xã hội cho đầu tư phát iền

Sa khí có Luật Xây đựng, các Bộ đã ban hình các nghị định, quyết định thông tự văn

Trang 19

bản để quy định chỉ tết và hướng dẫn th hành Luật Xây dựng, Các tinh, thành phố cũng đã

ban hành nhiễu văn bản quy định cụ thể để iển khái thực hiện phù hợp với đặc điểm, tình

inh thực tế của ee địa phương

Mot số văn bản hướng dẫn lgn quan đến QLCL công tình của Chính phủ và Bộ Xây

dựng đã ban hành:

- Nghị định số 592015/ND.CP, ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tr

xây dựng công tinh

- Nghị định 32/2015/NĐ-CP, ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản ý chỉ phí đầu ne

xây dựng công tỉnh

~ Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về QLCL công trình XD.

- Quyết định 957/QĐ-BXD ngày 2919/2008 của Bộ Xây dựng về việc công bổ địnhmức chỉ phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư XDCT

~ Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 2615/2010 của Bộ Xây đụng hướng dẫn lập và quản

n của chủ thể tham gia hoạt động lin quan đến QLCL CTXD

- Cơ quan QLNN: Thông qua các công cụ pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích của Quốcgia, lợi ích của cộng đồng và thục hiện trách nhiệm QLNN về CLCT xây dựng, giám sit

sự tuân thủ pháp luật của các ch thể; trong đó chức năng QLNN được Thủ tướng chính

phủ quy định rõ "Bộ Xây dựng thống nhất QLNN về CLCT xây đựng trong phạm vi toàn

Trang 20

quốc, các Bộ có quân lý xây đựng chuyên ngành phối hợp với Bộ Xây dụng tone việc

QLCL các CTXD chuyên ngành; UBND cấp tính theo phần cấp có trich nhiệm QLNN về

CLCT xây dựng trong phạm vi địa giới hànhchính do mình quản lÿ”.

- Đối với CDT: là người 6 trch nhiệm tổ chức quản ý chất lượng CTXD từ khảo

sát, thiết kế đến thi công xây dựng và nghiệm thu, bảo hành công trình nên phải có bộ.phận có năng lục chuyên môn, nghiệp vụ phủ hợp với loại và cấp công tinh tiến hìnhgiám st quá tinh làm ra sản phẩm của các nhà thầu, đính gi CLSP của các nhà thầuđánh giá CLSP do các nhà thầu cung cấp cho CĐT thử nghiệm sản phẩm đảm bảo chất

lượng, an toàn và hiệu quả

~ Đối với các nhà thầu HDXD: là người làm ra các sản phẩm như khảo sát, thiết kế,thi công, cũng ứng phải tổ chức tự kiểm tra CLSP mình làm ra và cam kết chất lượng

trước khi bàn giao cho khách hằng

13 Thực trang công tác QLCL các công trình xây dựng ở Việt Nam và một số nước trênthể giới Một số sự cổ liên quan đến công tác QLCL các công trình xây dựng

1.3.1 Thực trang công tác QLCL các công trình xây đựng ở Việt Nam

1.3.1.1 Về cơ chỗ chính sách pháp luật

Các luật, các văn ban dưới luật về quản lý chất lượng CTXD đến nay đã cơ bản

due hoàn thiện Đây là các công cụ để cơ quan quản lý nhà nước thực hiện chức năng

qui lý của mình Trong các lust, các văn bản đưới Mật về quản lý chất lượng CTXD đã

quy định diy đủ để tổ chúc quản lý, kiểm soát xây đựng, phân định rõ trích nhiệm về việc

đảm bảo CLCTXD giữa cơ quan QLNN ở các cắp, CDT và cácnhà thu tham gia Điều

kiện năng lực của các chủ thể tham gia HĐXD đã được quy định rõ, nội dung, trình tự

trong công tác QLCL cũng được quy định cụ thẻ, làm cơ sở cho công tác kiểm tra của.

CQQLNN các cấp, tạo hành lang pháp lý tăng cường hiệu lực, hiệuquả QLNN về CLCT

xây dựng

Các tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật cũng được hoàn thiện, tuy chưa thật

hoàn chình nhưng đã tạo nên khung pháp lý v8 QLCL, giúp các chi thể tham gia thực

Trang 21

hiện công việc một cách khoa học và thống nhất góp phần đảm bảo và nâng cao CLCT

xây dựng.

1.3.1.2 Trách nhiện QLNN về chất lượng công trình xây dựng

- Bộ Xây dung thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dụng trong phạm vi cả nước và quản lý chất lượng các công tình xây đựng chuyên ngành, bao

đây dựng và công trình hạ

gốm: Công tình dân dụng, công tình công nghiệp vật liệu

tầng kỹ thuật,

~ Các Bộ quán lý công trình xây dựng chuyên ngành:

+ Bộ Giao thông vận tả quân lý chất lượng công tình giao thông:

+ Bộ Nông nghiệp và Phát tiển nông thôn quản lý chất lượng công trình nông

nghiệp và phát triển nông thôn;

+ Bộ Công Thương quan lý chất lượng công trình him mỏ, dầu khí, nhà máy điện,

đường dây tải điện, tram biển áp và các công trình công nghiệp chuyên ngành;

= Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý chất lượng các công trình xây dựng thuộc

Tĩnh vực quốc phòng, an ninh.

~ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước vỀ chất lượng công tỉnh xây dựng trên

địa bin, Sở Xây dựng và các Sở quản lý CTXD chuyên ngành giúp Uy ban nhân dân cấp

tinh QLCL công trình chuyên ngành như sau:

+ Sở Xây dựng quản lý các công trình dân dung, công trình công nghiệp vật liệu xây

dựng va công trình hạ ting kỹ thuật,

+ Sở Giao thông vận tải quan lý chất lượng công trình giao thông:

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý chất lượng công trình nông

nghiệp và phát triển nông thôn;

điện, trạm biển áp và các công trình công nghiệp chuyên ngành,

Trang 22

1.3.1.3 Trách nhiệm QLNN về CLCTXD cũu UBND cấp tỉnh

- Phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công tinh xây

dựng cho các Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện

+ Hướng din tiển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất

lượng công trình xây dụng rên địa bản.

~ Kiểm tra việc tuân thủ các quy định của Nghỉ định này đối với các ổ chức, cả nhân tham gia xây dựng công trình rên địa bản.

~ Tổ chức giám định nguyên nhân sự cố theo quy định tại Điều 49 của Nghị định

46/2015/NĐ-CP,

- Phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức giải thưởng về chất lượng công trình xây dựng

theo quy định tại Điều 9 của Nghị định 46/2015/NĐ-CP,

13.1.4, Trách nhiệm của cic cơ quan chuyên môn giáp Ủy ban nhân dân tinh quản lšnhà nước về chất lượng công trình xây dựng

+ Sở Xây dựng là eg quan đầu mỗi giúp Ủy ban nhân dân cấp tinh thống nhất quản

lý nhà nước v8 chất lượng CTXD trên địa bản, thực hiện các việc sau

+ Trinh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cắp tỉnh ban hành các văn bản hướng dẫn triển khaicác văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn: + Hướng dn Ủy ban nhân dân ip huyện, các tổ chức và cá nhân tham gia xây đựng công trình thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

+ Kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch và kiếm tra đột xuất công tác quản

lý chit lượng của các cơ quan, tổ chức, cả nhân tham gia xây dựng công trinh và chất

lượng các công trình xây dựng trên địa bar

+ Phối hợp với Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành kiểm tra việc tuân thủ

uy định về quản lý chất lượng công trinh xây dựng chuyên ngành;

+ Thắm định hồ sơ thiết kế xây đựng công trình chuyên ngành do Sở quản lý theoquy định tại Điều 22 của Nghị định 46/2015/ND-CP:

Trang 23

+ Giúp Ủy ban nhân dân cấp tinh tổ chức giám định chất lượng công trình xây dựng.Khi được yêu cầu và tổ chức giám định nguyên nhân sự cổ theo quy định tại Điễu 49 củaNghị định 46/2015/NĐ-CP; theo dồi, tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tinh vẻ tỉnhhình sự cố trên dia bin;

+ Kiểm tra công tác nghiệm thu, bin giao đưa công trình vào sử dụng theo quy định

tại Điều 32 của Nghị định 46/2015/NĐ-CP đổi với công trình chuyên ngành do Sở quản I + Báo cáo Ủy ban nhân dan cắp tỉnh định kỳ, đột xuất về việc tuân thủ quy định về

ý chất lượng công trình xây dựng và tỉnh hình chất lượng công trình xây đựng trên.

+ Giúp Uy ban nhân dân tỉnh tổng hợp và báo cáo Bộ Xây dựng vẻ tinh hình chất

lượng công trình xây dựng trên địa bàn định ky hằng năm và đột xuất: bảo cáo danh sichcác nhà thầu vi phạm quy định về quan ý chất lượng công trinh khi tham gia các hoạt

động xây dựng trên địa bản;

- Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành có trách nhiệm:

+ Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch

và kiểm tra đột xuất công tắc quản lý chất lượng của tổ chữ cả nhân tham gia xây dựng

sông trình chuyên ngành và chất lượng các công trình xây dựng chuyên ngành trên địa bins+ Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thim định thiết kế xây dụng công tình chuyên

ngành theo quy định tạ Điễu 22 của Nghị định 46/2015/NĐ-CP,

+ Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng kiểm tra công tác nghiệm thu, bàn giao đưa

công trình vào sử dụng theo quy định tại Điều 32 của Nghị định này đối với công trình chuyên ngành;

+ Phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức giám định chất lượng công trình xây dựng

chuyén ngành khi được yêu cầu và tổ chức giám định nguyên nhân sự cổ đối với công

trình xây dựng chuyên ngành; tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tinh, Sở Xây dựng

i bình chất lượng công tình xây dụng chuyên ngành trên địa bản định kỳ hằng năm

vả đột xuất.

Trang 24

~ Uy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm:

+ Hướng din Ủy ban nhân dân cấp xã, ác tổ chức và cá nhân tham gia hoạt độngxây dựng trên dia bản thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng

công tình xây dựng:

+ Kiểm ta định kỷ, đột xuất việc tuân thủ quy định về quản lý chất lượng công nh

xây dựng đối với các công trình xây dựng được ủy quyền quyết định đầu tư và cắp giấy,

phép xây dựng trên dia bin;

+ Phi hợp với Sở Xây dựng, Sở quản lý công tình xây đựng chuyên ngành kiểm

trà công tình xây dựng trên địa bản khi được yêu cầu:

+ Báo cáo sự cổ và giải quyết sự cổ theo quy định tại Điều 47, Diễu 48 của Nghị

định 46/2015/NĐ-CP;

+ Tổng hợp và báo cáo UBND và Sở Xây dựng định kỳ hằng năm, đột xuất việc

tuân thủ quy định về QLCL CTXD và tỉnh hình CLCTXD trên địa bản.

1.42, Thực tụng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số nước trên

thế gió

Quản lý chất lượng xây dựng ở các nước: nhà nước và tư nhân cũng song hành Ởsắc nước khác, lực lượng ngoài nhà nước tham gia rất mạnh mễ trong kiếm soát chất

lượng xây dung, đơn cử như ở Singapore, Australia và Mỹ:

"Singapore: Đôi với quan lý chất lượng công trinh, ngoài cơ quan của nhà nước là

Co quan Quản lý Xây dụng & Nhà ở Building and Construction Authority ~ BCA), từ năm 1989, Singapore ấp dụng hệ thống kiểm tra độc lập do các cá nhân hay tổ chức

không thuộc BCA đảm nhiệm, gọi là Kiểm tra viên được iy quyền (Accredited Checker ~AC), AC có thể là một ổ chức hay c nhân đạt các điều iện về năng lực, ônh nghiệm

chuyên môn (ví dụ đối với cá nhân phải có trên 10 năm kinh nghiệm hoạt đ( ng xây dựng tại Singapore, đã đăng kỹ hành nghề theo Luật Kỹ sư Chuyên nghiệp (Profesional

Engineers Act); đối với tổ chức phải có ít nhất 02 kỹ sư có đăng kỹ, có chứng chỉ ISO'9001 ), có mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định tối thiểu 500.000 SGD_đối với cá nhân và 2 tiệu SGD đối với tổ chức Các Kiểm ta viên này được BCA cấp

Trang 25

giấy chứng nhận để thay cơ quan QLNN thực hiện kiểm tra thiết kế kết cầu (rước khi cắp

phép xây dựng) và các kiém tra trong quá trình thi công Luật của Singapore quy định chủ

công trình phải thuê một Kiểm tra viên tir giai đoạn thiết kế: khi nộp hồ sơ đẻ được cấpphép xây dựng, phải có báo cio đánh giá của Kiểm tra viên đối với chất lượng thết kếNguyên tắc quản lý chất lượng xây dựng của chính quyền Singapore là chủ đầu tưphải chứng mình và đạt sự chấp thuận của chính quyền đi với ự tuân thủ pháp Mật rong

«gia tinh xây dựng thông qua các hình thức: chấp thuận thiết kế kết cầu khi cắp phép xâydựng, chấp thuận cho thi công tiếp tại các điểm chuyển giai đoạn quan trọng của công

trình, chấp thuận công trình hoàn thành đưa vào sử dụng,

“Theo số liệu mới nhất (tháng 2 năm 2013), hiện ở Singapore có 25 cá nhân và 45 tổ

= AC) Các Kiểm tra vi động với tư cách cá nhân chỉ được kiểm tra công trình có giá tị dưới 15 triệu SGD, công chức thực hiện vai tr Kiểm tra viên (Accredited Chec] hoạt

ảnh có giá xây lắp lớn hơn phải do các AC là tổ chức thực hiện kiểm tra Hệ hông

‘AC đã phát huy vai trổ quan trọng trong việc giúp cơ quan QLNN kiểm soát chất lượng từ

khâu thiết kế đến thí công công trình

* Austr: Việc quản lý xây dựng tại Australia do các bang t đảm nhiệm, không

có sự can thiệp của chính quyển trung ương Tại các bang, công tác quản lý xây dựng.căng giao cho chính quyền địa phương (Hội đồng địa phương cắp kha vực hoặc thành phổ

~ Local council, hiện Australia có khoảng 700 hội đồng địa phương).

Lực lượng quan lý xây dựng tại các địa phương gồm Giám sát viên của nhà nước

(goi là Municipal Building Surveyor) do các hội đồng địa phương tuyển dụng và Giám sát

viên tư nhân (Private Building Surveyors) Cả hai loại Giám sit viên này đều thực hiện

việc quản lý xây dung công trình qua các hình thức: ban hành giấy phép xây dựng (áp dụng từ năm 1993 đối với Giám sát viên tư nhân), kiểm tra quá trình thí công, ban hành giấy phép sử dụng (khi công trình hoàn thành)

Để trở thành Giám sát viên xây dựng (cả tư nhân và nhà nước) đều phải đạt các yêu

cầu theo quy định (có năng lực, đạo đức, bảo hiểm trách nhiệm) và được cắp đăng ký tại

co quan quản ý hành nghề xây dựng của bang (Building Practitioners Board) Tay theo

Trang 26

năng lực, kinh nghiệm, Giám sit viên được phân thành 2 loại là Giám sát viên bậc 1 và bậc 2; giám sát viên bậc 1 được kiểm tra tắt cả công trình xây dựng, không phân biệt loại

và quy mô; giám sát viên bậc 2 chi được kiểm tra các công trình từ 3 ting trở xuống, có.

tổng điện tích sản dưới 2000m2.

Ngay từ khi xin phép xây dựng, chủ đầu tư phải chọn một Giám sát viên xây dựng (có thé của nhà nước hoặc tư nhân) để tiến hành công tác kiểm tra trong suốt quá tình thi công tại những bước chuyển giai đoạn quan trọng (được xác định ngay tong giấy phép

xây dựng) Chủ đầu tư phải trả phí cho công tác kiểm tra này như một dich vụ bắt buộc đểxác nhận việc xây dựng của mình tuân thủ các quy định về quản lý chất lượng công tình

* Mỹ: việc QLXD tại Mỹ do các bang tự đảm nhiệm, chính quyền trung ươngKhông tham gia Tại các bang, việc quản lý xây dựng công giao cho chỉnh quyển cấp

quận, hat (county) hoặc thành phổ (city/borough) thực hiện.

Cũng tương tự như ở Singapore và Australia, nguyên tắc QLCL xây dựng ở Mỹ là

chit công tình phải có trách nhiệm đảm bảo sự tuân thủ các quy định của địa phương

trong toàn bộ quá trình xây đựng và việc tuân thủ này phải được chứng thực thông qua

kiểm trả và xác nhận bởi người có thẳm quyền

Người có thẩm quyển kiểm tra và xác nhận công trình tuân thủ quy định về quản lý

chit lượng xây dựng trong quá tình thi công gọi li Giám định viên (Inspector, (huộc một

trong 3 thành phần sau:

= Cơ quan quản lý nhà nước (Local Enforcing Agency);

= Các tổ chức tư nhân, gọi là Tổ chức độc lập được công nhận (Certified Third Party

Agencies);

- Các cá nhân được nhà nước công nhận (Certified Code Officials)

Vé nguyên tắc, chủ công trình được chủ động chọn Giám định viên (Inspector) thuộc một trong 3 thành phan trên để thực hiện kiếm tra công trình.

im định viên thuộc thành phin 2 và 3 ở trên được gọi chung là Giám định vie tư

nhân (Private inspector) có chức năng kiểm tra công trình như giám định viên nhà nước

Trang 27

nhưng phải báo cáo kết quả kiểm tr của mình cho cơ quan QLNN dia phương Nếu phát hiện vi phạm, chỉ có cơ quan QLNN mới có quyền áp dung các biện pháp chế tài

Để trở thành Giám định viên, cá nhân phải đạt một số điều kiện vẻ trình độ chuy,môn, kinh nghiệm có bảo hiểm trích nhiệm và được chính quyén dia phương công

nhận (cấp giấy chứng nhận, giấy phép) Tuy nhi, ty theo địa phương mà thủ tục công nhận khác nhau, một số bang yêu cầu ứng viên phải qua một kỳ thi hay phỏng vẫn, các bang khác chỉ yêu cổ ứng viên có chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ do một số hiệp hội nghề

nghiệp phát hành (như các hiệp hội International Code Council, International Association

of Plumbing, Mechanical Officials, National Fire Protection Association )

“Theo số liệu năm 2010, ở Mỹ có khoảng 102.400 giám định viên (Inspector), trong đó.

444% làm việc cho oo quan QLNN của chính quyền dia phương: 27% lim việc trong các tổchive độc lập (Certified Third Panty Agencies) 8% là giám định viên cá nhân, chủ yếu là

“Giảm định viên nhà ở (Home Inspector), số còn lại làm việ cho chính quyên các bang.Như trên cho thấy ở cic nước Singapore, Australia, Mỹ, du có ự tham gi ich cụccủa thành phin tư nhân trong quá trình quản lý el lượng công trình Ở các nước này, lực

lượng tự nhân mặc dit có tên gọi khác nhan (ở Singapore là Kiểm tra viên được ủy quyền

— Accredited Checker, Australia là Giám sát viên tr nhân ~ Private Building Surveyors

ao Mỹ là Giám định viên ne nhân ~ Private Inspector); nhưng cỏ tinh chất giống nhau làIve lượng hỗ trợ cơ quan nhà nước rong kiểm soát chất lượng xây dựng,

1.3.3, Mặt số sự cổ liền quan đến công tác QLCL các công trình xây dựng

1.3.3.1 Ting quan về sự cá

~ Định nghĩa sự cố: Sự cổ công trình là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàncho phếp lim cho công tinh cỏ nguy cơ sập đổ, đã sập đổ một phần, toàn bộ công tinhhoặc công winh không sử đụng được heo thiết kế (Khoản 29 điều 3 Luật Xây dựng)

- Theo định nghĩa này, sự số có thể được phân chỉ it thành các loi sau

+ Sự cổ sập đổ: bộ phận công tinh hoặc toàn bộ công tình bị sập đổ phải dỡ bỏ để làm lại

Trang 28

công trình có nguy cơ sập đổ hoặc không thể sử dụng được bình thường phải sửa chữa mới dùng được;

+ Sự cỗ s lich v rt Móng, cục móng si lệch vi tí, hướng; sa ch vĩ tí quá lớncủa kết cấu hoặc chi tiết đặt sẵn có thể dẫn tới nguy cơ sập đỗ hoặc không sử dụng

được bình thường phải sửa chữa hoặc hay thể,

+ Sự cố về công năng: công năng không phủ hợp theo yêu cầu ức năng chống

thắm, cách âm, cách nhiệt không đạt yêu cầu; thẩm mỹ phản cảm phải sửa chữa, thay

thể để đáp ứng công năng của công tình

1.3.3.2 Mật số sự cổ liên quan dén công tác QLCL,

1.3.3.2.1 Sự cổ võ đập Z20 tại Hương Khê, Hà Tĩnh năm 2009.

~ Nguyên nhân: Chủ đầu tư, các nhà thầu tư vấn giám sát, tư vấn thiết kể, nhà thầuxây lấp, đơn vị chủ quản ý đã hủ quan trong chế tỉnh đầu te xây dựng từ khâu thiết kế,

giám sắ thi công, thi công xây dụng công tình và quản lý chit lượng, quản lý sử dung công trình.

Hình 1.2: Sự có vỡ đập Z20

~ Hậu quả: Gây thiệt hoi ề công nh, đất và tài sản dân sinh trên đị bàn khoảng 1

tỷ đồng Ngoài ra còn làm phá hỏng 150m đường sắt, gây ách tắc tuyến đường sắt Bắc

-Nam.

Trang 30

- Nguyên nhân: Chủ đầu tư, đơn vị thi công, đơn vị tư vấn giám sát chưa tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quản lý đầu tư xây dựng và QLCL công trình.

- Hậu quả: Gây sạt lở nghiêm trọng và gây nguy hiểm đến đồng ruộng, hoa màu

cũng như đời sông của bà con nhân dân trong khu vực.

(Nguồn: Báo điện tử 24h.com.vn)

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Hiện nay, van đề QLCL công trình xây dựng đang được đặt ra một cách vô cùng cấp bách Để giải quyết vẫn đề này người ta tập trung nhiều vào khía cạnh thiết kế Nhưng rõ

ràng CLCT xây dựng phải được quan tâm ngay từ khi hình thành trong ý tưởng về công

nghệ xây dựng, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát, thiết kế, thi công và vận hành,

khai thác công trình.

QLCL công trình xây dựng là nhiệm vụ của tat cả các chủ thé tham gia vào quá trình

hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư, nhà thầu và các tổ chức, cá nhân

có liên quan khác.

Dé có công trình xây dựng có chất lượng tốt thì trước hết khảo sát, thiết kế phải tốt, nhà thầu phải có đủ năng lực, có công nghệ tiên tiến, hiện đại và đảm bảo tiết kiệm chi phí xây dựng công trình Quản lý chất lượng thiết kế có vai trò quyết định đến chất lượng công việc của các bước tiếp theo, nếu thực hiện tốt sẽ tránh được những hậu quả, sự cố đáng tiếc xảy ra đồng thời phát huy tối đa hiệu quả của công trình.

Đề nhận thức rõ hơn về công tác QLCL thiết kế cũng như những nội dung công việc

mà nhà thầu TVTK cần thực hiện, tuân thủ, trong Chương 2 tác giả sẽ nghiên cứu, phân tích Cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý và thực tiễn quản lý chất lượng thiết kế công trình thủy

lợi

Trang 31

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THUC TIEN QUAN LÝ CHAT LƯỢNG

THIẾT KE CONG TRINH THỦY LỢI

2.1 Chất lượng thiết kế công trình thủy lợi.

Theo khái niệm về chất lượng sản phẩm thì thiết kế công trình thủy lợi đạt chất lượng tốt khi phù hợp một cách tốt nhất với các yêu cầu và mục đích của người tiêu dùng

(Chủ đầu tư) Sự phù hợp bao gồm về mặt kinh tế và kỹ thuật

- Kinh tế: Đề suất các biện pháp thi công hợp lý, tính toán chính xác khối lượng theo thiết kế, áp dung và vận dụng các định mức don giá một cách linh hoạt dé tiết kiệm kinh

phí.

- Kỹ thuật: Áp dụng chính xác các Luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành của nhà nước.

Các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật được thé hiện trên hồ sơ thiết kế xây dựng công trình và được thâm tra, thẩm định, phê duyệt theo quy định.

2.1.1 Đặc điểm công trình thủy lợi

- Sản phâm xây dựng là những công trình như cau, cống, đập, nhà máy thủy điện,

kênh mương, kè chống sạt lở được xây dựng và sử dụng tại chỗ, đứng cô định tại địa

điểm xây dựng và phân bố tản mạn các nơi trong lãnh thé khác nhau Sản phẩm xây dựng

thủy lợi phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phương, có tính đa dạng và cá biệt cao về

công dụng, về cách cấu tạo và về phương pháp chế tạo Phần lớn các công trình thủy lợi

đều nằm trên sông, suối có điều kiện địa hình, địa chất rất phúc tạp, điều kiện giao thông khó khăn, hiểm trở Chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên

tại nơi xây dựng công trình;

- Sản phâm xây dựng thủy lợi thường có kích thước rất lớn, có tính đơn chiếc riêng

lẻ, nhiều chi tiết phức tạp;

- Sản phẩm xây dựng thủy lợi có thời gian xây dựng và sử dụng lâu dai Sản phẩm xây dựng với tư cách là công trình xây dựng đã hoàn thành mang tính chất tài sản cô định nên nó có thời gian sử dụng lâu dài và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, sử dụng nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu;

Trang 32

- Sản phẩm xây dựng liên quan đến nhiều ngành, nhiều đơn vị cung cấp vật tư, máy móc, thiết bị cho các công tác như khảo sát, thiết kế, thi công và đều có ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng công trình;

- Sản phâm xây dựng thủy lợi mang tính chất tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, văn hóa,

xã hội, nghệ thuật và quốc phòng.

2.1.2 Các bưóc thiết kế công trình thủy lợi

(Theo điều 23 Nghị định 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/6/2015 cua Chính phủ về quản lý

dự án dau tư xây dựng công trình)

Thiết kế xây dựng gồm các bước: Thiết kế sơ bộ (trường hợp lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi), thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các bước

thiết kế khác (nêu có) theo thông lệ quốc tế do người quyết định đầu tư quyết định khi quyết định đầu tư dự án.

- Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập Dự án đầu tư xây dựng công trình trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, bảo đảm thé hiện được các thông

số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ dé

triển khai các bước thiết kế tiếp theo;

- Thiết kế kỹ thuật là thiết kế được thực hiện trên cơ sở thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt, bao đảm thé hiện được day đủ các thông số

kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuân được áp dụng, là căn

cứ dé triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công;

- Thiết kế bản vẽ thi công là thiết kế bảo đảm thé hiện được day đủ các thông số kỹ thuật, vật liệu sử dụng và chỉ tiết cấu tạo phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, dam bảo đủ điều kiện dé triển khai thi công XD công trình.

2.1.3 Hồ sơ thiết kế xây dựng công trình thủy lợi

(Theo điều 21 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về QLCL

công trình xây dựng)

- Hồ sơ thiết kế được lập cho từng công trình bao gồm thuyết minh thiết kế, các bản

Trang 33

2.1.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế công trình thủy lợi

Dé nâng cao chất lượng của một dự án thủy lợi thì cần phải nâng cao chất lượng quản lý cũng như nâng cao chất lượng nguồn lực để thực hiện các giai đoạn của dự ăn, trong đó có giai đoạn thiết kế Quản lý và thực hiện tốt giai đoạn thiết kế, theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định hiện hành của nhà nước về quản lý trong lĩnh vực xây dựng là một trong những biện pháp nâng cao chất lượng công trình Công trình thủy lợi bao gồm

các công trình như: Đập, hồ chứa, đê, kè, hệ thống các công trình thủy nông.v.v Với đặc

thù riêng của công trình thủy lợi khác với các chuyên ngành khác là: khi thiết kế công trình thủy lợi, dựa trên điều kiện địa hình, địa chất, quy hoạch hệ thống thủy lợi về quy

mô, cao độ của khu vực Ngoài yếu tố ôn định công trình về kết cấu, về trượt, về lún như

các công trình khác thì công trình thủy lợi còn thêm yếu tố 6n định về thâm, do đó trong

quá trình thiết kế, đòi hỏi phải quản lý, giám sát kỹ để nâng cao chất lượng công trình.

Các công trình thủy lợi, thường là các công trình có vốn đầu tư lớn Nếu trong quá trình thiết kế, nếu để xây ra sự có công trình hoặc công trình không phù hợp với quy hoạch chung của hệ thống thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội của khu vực, nhưng đặc biệt là sẽ gây thất thoát lớn đối với ngân sách nhà nước.

Dé nâng cao chất lượng thiết kế công trình thủy lợi thì phải quan lý có hiệu quả

những yếu tô ảnh hưởng tới chất lượng thiết kế Các yếu tố đó là:

2.1.4.1 Yếu tỗ con người

- Yếu tố con người thực hiện chức năng quản lý: Chức năng quan lý bao gồm Chức năng sau:

+ Chức năng hoạch định: Là chức năng đầu tiên trong quá trình quản lý doanh

nghiệp, bao gồm xác định mục tiêu và chiến lược tổng thể, thiết lập một hệ thống các kế hoạch đề phối hợp hoạt động:

Trang 34

+ Chức năng tổ chức: bao gồm việc xác định những việc phải lim, những ai sẽ phảilâm việc đồ, các công vige sẽ dược phối hợp với nhau như thể nào, những bộ phận nàocẩn phải thành lập, quan hệ phân công và trách nhiệm giữa các bộ phận đó và hệ thống.quyền hành rong doanh nghiệp:

+ Chức năng lãnh đạo: Công việc trong tổ chúc cần phải có người thực hiện, đáp

ứng yêu cẩu đó các nhà quản lý phải tuyển chọn, thu dụng, bổ tri, bai dưỡng, sử dụngđộng viên kích thích nguồn nhân lực Thiết lập quyỂn hành và sử dụng quyển hành đó để

giao việc cho nhân viên, ra nội quy, quy chế làm việc có sự thưởng phạt công minh nhằm.

thúc đấy chit lượng, khối lượng công việc;

+ Chức năng kiểm soát; Giúp cho thực hiện đúng kế hoạch, ngăn chặn sai sót, điều

chỉnh những thiểu sót một các kịp thời.

- Yêu tổ con người thực hiện công tác thiết kế: Trong giai đoạn thiết kế thì yêu tổ

‘con người là hết sức quan trọng, anh hưởng trực tiếp đến chất lượng hỗ sơ thiết kế Do đó

lễ thực hiện tốt công việc của mình tì họ phải là những kỹ s được dio tạo và lâm việcđúng chuyên môn trong lĩnh vực của mình Phải có kinh nghiệm và hiểu biết sâu, có kiến

thức trong lình vực chuyên ngành mà mình dâm nhiệm.

Tôm lại: Để tạo ra một sản phẩm tốt thì phải kết hợp giữa lĩnh vực quản lý tốt và chủ

thể con người thực biện công việc phải đảm bảo yêu cầu về năng lục kinh nghiệm đối với từng công việc cụ thé Người thực hiện chức năng quản lý phải nắm bit rõ khả năng và

năng lực của từng chủ thể con người thực hiện công việc đó để xắp xếp và bổ trí côngviệc phù hợp với chuyên môn và nghiệp vụ, từ đó phát huy tối đa khả năng sáng tạo vàtỉnh thần nhiệt huyết của đội ngũ nhân viên Có chính sách đãi ngộ hợp lý để khuyến

khích họ làm việc hãng say và có trách nhiệm trong công việc Thường xuyên mỡ các lớp.

đảo tạo hay cử người tham gia các lớp học nhắm nâng cao trình độ, ý thức chất lượng vàcập nhật những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, áp dung vào trong thực tế thiết kếcông trình Bên cạnh đó cũng cần có kế hoạch cụ thé và định ky cho việc tuyển dụng laođộng dé đảm bảo số lượng cũng như chất lượng nguồn lao động Bỏ sung nguồn lao động

có trình độ chuyên môn cao và những lao động còn thiểu trong các bộ phận.

Trang 35

2.1.4.2 Chất lượng hồ sơ khảo sắt da hình, địa chất

(Công tình thủy lợi có tính chất riêng so với các công tình thuộc chuyên ngành

iy lợi đều thiết kế dựa trên tài liệu khảo

sit địa hình, địa chất Hồ sơ thiết kế có đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật nhưng tả liệu địa

khác Đa số sản phẩm thiết kế của công trình tt

Hình kém chit lượng thì sản phẩm thiết kế vẫn không đảm bảo chất lượng Nếu không

«quan lý tốt lĩnh vực này thì dẫn đến hậu quả rất lớn, nhất là đối với công ình thủy lợi cóliên quan đến vẫn đề dân sinh, kinh tẾ xã hội của cả một khu vực lớn

Ví dụ 1: Khi thiết kế hỗ chứa, ti liều địa hình, địa chất cũng như các phương pháp tính toán không tốt thì có thể dẫn đến tình trạng hồ không tích được nước do có nhiềuhang động, các hồ sơ thiết kế không sát với thực tế, do đó không đảm bảo mức độ an toàn

khi tích nước.

Ví dụ 3: Khi thế kế dự án Tu sữa, năng cấp kè Cha tỉnh Thái Nguyễn do tà lệ địachất không đảm bảo chất lượng; sau khi Khoan Khảo sit chủ nhiệm khảo sit địa chất khẳngdinh nền móng công tình là đá gốc, bộ phận thiết kế tinh ton và đưa ra biện pháp thiết kếcông trình trên nén đả, Nhưng khi tiến hành mở móng thi công thì toàn bộ nén móng công.tình là adn đắt fim ảnh hưởng n phương ấn về tuyển kề biện php hộ chân, giả pháp kết

ấu, tinh toán én định của công trình Do đó phải dừng thi công, tính toán lại phương ánthiế kẻ, gây mắt thồi gian và thiệt hại v kính tế

“Chính vì lý do đó, Luật xây dựng và các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nude

lồn quy định chặt chẽ về công tác quân lý Khảo sắt địa hình, đị chất đối với công tình

xây dựng

2.14.3 Yeu tổ về trang thiết bị

Trong qu trình thết kế tì vật tư, máy móc, thiết bị là một nhân 6 không thể hiểu

Nó là công cụ và nguyên liệu cấu thành nên sin phẩm thiết kể, Do đó cần phải có dy đủmáy móc, trang thiết bị phù hợp để người thiết kế im việc hiệu quả và cổ trang bị thit bịhiện đại cho các lĩnh vực khác như khảo sit địa hình địa chất Chất lượng hồ sơ khảo sắtđịa hình địa chất cũng đảm bảo chất lượng cũng góp phần giúp cho hd sơ thiết kế dat chấtlượng tốt

Trang 36

Quan lý mấy móc thiết bị tốt, diy là yéu 6 rất quan trọng Nếu Không quản lý tốtmáy móc thết bị sẽ dẫn đễn làm sai lệch các kết quả của các sản phẩm, ảnh hướng rất lớnđến chất lượng sản phẩm thiết kế.

2.1.4.4 Ap dung tiến bộ khoa học vào sản sudt

Việc áp dụng các phần mém chuyên ngành vào tín toán và thiết kế sẽ nâng cao tinh

chính xác và diy nhanh iến độ thiết kể Nó không những giáp Ht kiệm thời gian mã côn

là một công cụ hữu hiệu giáp các nhà quản lý thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm ta và duy tỉ

chất lượng.

Sir dyng các phần mém có chất lượng wy tín, có bản quyễn gúp ch kết quả tínhtoán chính xác sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm, kiệm được thời gian kinh phi đầu tư

công trình

2.1.4.5 Quy trình thiết kế và quy trình kiểm soát hỗ sơ thiết kế

Quy trình thiết kế đóng vai trò chính trong quá trình thiết kế Đơn vị nào đưa rađược quy trình thiết kế hiệu quả và kiểm soát tốt quy trình đó không những nâng cao chấtlượng hồ sơ thiết kế của đơn vị minh mà còn còn tiết kiệm chỉ phí trong qua trình thiết kế,tạo được lợi thể cạnh tranh đối với các đơn vị tư vấn khác

Quy trình thiết kế là các bước và công đoạn đẻ thực hiện và hoàn thành một dự án.(Quy tình thiết kế phụ thuộc vào đồi hỏi và quy mô cia tùng dự án (hiết kế một bước, hai

bước, hay ba bước) ma từ đó đưa ra quy trình thiết kế cho phù hợp vả đạt hiệu quả cao nhất Tương ứng với mỗi quy trinh 1 thì các quy trình kiểm soát tương ứng,

nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng của từng quy trình thiết kế công trình nồi riêng và

chất lượng của toàn bộ dự án nói chung.

Để thực hiện các quy tình thiết kế và kiểm soát đồ CNDA hay CNTK có kế hoạch

bố trí nhân lực và vật lực, cũng như thời gian để thực hiện các quy trình Đẳng thời thành

lập ban quản ý kể kiểm soát các quy trình đó

2.2 Vai trò, ý nghĩa của quản lý chất lượng thiết kế công trình thị

2.2.1 Vai trồ của quản lý chất lượng thiết kế công trình thủy lợi

Trang 37

Công tác QLCL tl

rigng có vai trò to lớn đổi với nhà nước, chủ đầu tư, nhà thâu thiết kế và các nhà

công trình xây dựng nói chung và thiết kế công trình thủy lợi n

thầu xây lắp, cụ thể như

2.2.1.1 ĐI với Nhà nước.

Làm tốt công tác quan lý chất lượng thiết kế các công tình thủy lợi sẽ tạo ra các

sông trình thủy lợi có chất lượng tốt, tạo được sự ổn định trong xã hội, hạn chế những

thiệt hại do thiên ta, tạo được niềm tin của người dân đối với Đảng và Nhà nước vì đa sốcác công trình thủy lợi mang tính chất phục vụ dân sinh kinh tế xã hội được đầu tư từ

nguồn kinh phi từ ngân sich nhà nước, Đổi tượng được hưởng lợi của công trình thủy lợi

không chỉ là những người nông dân mà mang tinh chất toàn xã hội khu vực có công trình

‘Quan lý nhà nước về chất lượng thiết kế công trình thủy lợi là chính quyền không canthiệp trực tiếp mà gián tiếp qua công cụ pháp luật tác động vio công tác quản lý sản xuấthàng ngày của người mua (chủ đầu tư) và người bán (các nhủ thầu thiết kế) để Lim ra sản.phẩm thiết kế xây dung đạt chất lượng Nhà nước tập trung xây dựng văn bản qui phạmpháp luật, văn bản quy phạm kỹ thuật, phân cấp quản lý, hướng dẫn và kiểm tra để tạo pháp

lý cho mỗi quan hệ của các chi thé tham gia hướng tới việc bình thành công tình cólượng cao làm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng Nghĩa là: Nhà nước kiểm soát các điều

kiện “phù hợp” vi lợi ích cộng đồng, lợi ích của toàn xã hội.

2.2.1.2 Đắi với các Chủ đầu tw

~ Chủ đầu tư đối với các công trình xây dựng nói chung và công trình thủy lợi nói

ring đông vai tỏ khách hàng mà người bán hing là ác nha thầu thiết kế, thi công, cũng

cấp thiết bị v.v Chủ đầu tư dựa vào các văn bản pháp lý do Nhà nước quy định để lựa.chon những đơn vị cung cắp hàng cổ wy tin dé tao ra sản phẩm có chất lượng,

- Việc lựa chọn được nhà thầu thiết kế có hệ thống quản lý chất lượng tạo ra sản

phẩm tốt sẽ giúp Chủ đầu tư tế kiệm được vẫn cho Nhà nước hay nhà đầu tr và gốpphần nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội Ngoài ra còn và tạo được sự tỉ tưởng nângcao uy tín của Chủ đầu tư đối các cấp quản lý tạo lòng ti sự ủng hộ của các tổ chức xã

hội và người hưởng lợi.

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Sự có vỡ đập Z20 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kĩ thuật - bản vẽ thi công: Áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã Tỉnh Thái Nguyên
Hình 1.2 Sự có vỡ đập Z20 (Trang 28)
Hình 1.3: Sự có vỡ đập Thủy điện la Krél 2 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kĩ thuật - bản vẽ thi công: Áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã Tỉnh Thái Nguyên
Hình 1.3 Sự có vỡ đập Thủy điện la Krél 2 (Trang 29)
Hình 3.1: Hiện trạng vị trí hạ lew - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kĩ thuật - bản vẽ thi công: Áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã Tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.1 Hiện trạng vị trí hạ lew (Trang 51)
Hình 3.3: Hiện trạng sat lở tại vi - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kĩ thuật - bản vẽ thi công: Áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã Tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.3 Hiện trạng sat lở tại vi (Trang 52)
Bảng 3.1: Mục nước nhỏ nhất thiết ke Hin (em) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kĩ thuật - bản vẽ thi công: Áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.1 Mục nước nhỏ nhất thiết ke Hin (em) (Trang 52)
Bảng 3.2: Mực nước lớn nhất thiết kể Hmax (cm). - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kĩ thuật - bản vẽ thi công: Áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.2 Mực nước lớn nhất thiết kể Hmax (cm) (Trang 53)
Bảng 3.3: Mục nước trung bình thiế kể Hb (cm) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kĩ thuật - bản vẽ thi công: Áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.3 Mục nước trung bình thiế kể Hb (cm) (Trang 53)
Bảng 35: Kết qui tính toán din dink mái kè - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kĩ thuật - bản vẽ thi công: Áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã Tỉnh Thái Nguyên
Bảng 35 Kết qui tính toán din dink mái kè (Trang 59)
Hình 3.6: Kết qué tính toán với mực nước min=0,88m - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kĩ thuật - bản vẽ thi công: Áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã Tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.6 Kết qué tính toán với mực nước min=0,88m (Trang 60)
Hình 3.13: Chi tiết chân kè Chai dé xuất - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kĩ thuật - bản vẽ thi công: Áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã Tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.13 Chi tiết chân kè Chai dé xuất (Trang 69)
Hình 3.14: Mặt bằng thiết kế kè Cha dé xuất 3.3.5. Hiện đại hoá trang thiết bị, máy móc. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng thiết kế giai đoạn thiết kế kĩ thuật - bản vẽ thi công: Áp dụng cho dự án tu sửa, nâng cấp kè Chã Tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.14 Mặt bằng thiết kế kè Cha dé xuất 3.3.5. Hiện đại hoá trang thiết bị, máy móc (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN