1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

GS.TS Vũ Thanh Te đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các tàiliệu, thông tin khoa học kỹ thuật cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn này.

Cuối cùng, Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân đã quan

tâm, động viên và khích lệ tác giả dé luận văn sớm được hoàn thành.

Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian cũng như trình độ chuyên môn nên Luậnvăn không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự đóng góp ý kiến chỉbảo của các thây, các cô và đông nghiệp.

Hà Nó, ngày tháng năm 2014.Học viên

Nguyễn Như Huy

Trang 2

tuyển Như Huy ; Mã số HV: 118605840107

Học viên lớp: CHI9C21;

Đề tải Luận văn Thạc

Ten tôi

"huyện ngành Xây dựng Công tinh thủy "Nghiên cứu

công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chẳng thắm đập Tây Nguyên - Nghệ

AIđược trường Đại học Thủy lợi Hà Nội giao cho học viên Nguyễn Như Huy,

.được sự hướng dẫn của GS.TS Vũ Thanh Te luận văn đã hoàn thành đúng thời gianquy định;

Tôi xin cam đoan với Khoa Công trinh và phòng Dao tạo Đại học & Sau đại học

= Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội để tải nghiên cứu này là công trình của cá nhân

Trang 3

1.3 Một số sự cổ thường xảy ra đối với đập vật liệu địa phương [17] 19

1.3.1 Các ải liệu quan trọng cần xem xét khi đánh giá an toàn đập 19

1.3.2 Đặc điểm làm việc của đập 20

1.3.4, Các dạng sự cổ về đập đất 21

1.3.5 Một số sự cố đập đã xây ra ở Việt Nam 241.3.6, Một số sự cổ đập đã xây ra ở nước ngoài 25

1.4 Hiện trang đập vật liệu địa phương trên địa bản tính Nghệ An 28

1.5 Đánh gid hiện trang những hư hong 34

1.6 Kết luận chương 1 35CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU MOT SO CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆTHUONG DUNG TRONG XỬ LÝ SỰ CÓ THẢM DAP DAT 372.1 Giải pháp chống thắm bằng tường nghing và sin phủ, ‡r2.2 Giải pháp tường răng kết hop với lõi 3

2.3 Giải pháp tường hảo CEMENT - BENTONITE seeeoo.đÚ:

2.4 Giải pháp Khoan phụt vữa tạo màng chẳng thắm 482.5 Kết luận chương 2 SICHUONG IIL: SỰ CÓ DAP TAY NGUYÊN - SỬ DUNG PHƯƠNG PHÁPKHOAN PHỤT VỮA ĐỀ KHAC PHỤC SỰ CÓ 53

3.1 Đặc điểm ving đập Tây Nguyên 333.1.1 Đặc điểm dia chất 33

Trang 4

3.2 Xác định nguyên nhân vỡ đập Tây Nguyên 59

3.3 Xứ lý chống thắm đập Tây Nguyên ot3.3.1 Chon vị trí ting chống thé 613.3.2 Tính toán chiều dy man chống thắm cho đập Tây Nguyên ot3.3.3 BG tri số hàng và lỗ khoan phụt : —-

3.3.4, Tinh toán xác định áp lực phut vữa 10

3.4 Chọn thành phần cấp phối vữa dùng cho khoan phụt 713.4.1 Logi vật liệu sử dụng trong khoan phụt vữa thì công, gia cổ đập 13.42 Ning độ dung dich via (ty lệ B/N)va th gian phụt cho từng đó

thích hop cho công tác thi công 13.4.3, Mức ăn vữa cho 01 mết khoan sâu Ta

3.5 Quy trình khoan phụt xử lý chống thắm " ess.72

3.5.1 Vật liệu Ta

3.5.2 Thiết bị T3

3.5.3 Quy trình công nghệ khoan phat 743.6, Đánh giá kết quả ôn định của đập sau khoan phut 783.6.1 Các số liệu tính toán 783.6.2 Các trường hop tính toán 78

3.6.3, Phương pháp tinh toán : "

¬-3.6.4, Kết qua tinh thắm qua thân đập 80

3.6.5, Kết qua tinh én định mái đập 83

3.7 Kết Hiện chương 3 100

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 101

TÀI LIỆU THAM KHAO 104

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH VEHình I-l: Hồ Diu Tiếng - Tây Ninh

Hinh 1-10: Hỗ Đồng Đáng - Tinh Gia - Thanh Hóa bị vỡ năm 2013Hình 1-11: Hồ Thành - Nam Đàn - Nghệ An bị rô rỉ mùa Ki năm 2013

Hình 1-12; Hồ Khe Am - Yên Thành- Nghệ An mái thượng lưu bị lún sụt năm 201 1

inh 1-13: Hỗ Rú Trang — Yên Thành -Nghệ An bị ạt lở thượng lưu năm 2008

inh 2-1: Sơ để tính thắm qua đập có ing nghiêng + sin phủHình 2-2: Sơ đồ tính thắm qua dip tường lõi và chân răng

Hình 2-3: Sơ đồ tính thắm qua đập tường hào chống thắm bằng bentoniteHình 2.4 Sơ đồ công ng rộn vữa C-B.

Hình 2-5 Xi16 tạo dung dịch xỉ mãng - bentonit

Hình 2-6: Kiểm tra chất lượng dung dich xi măng - bentonitHình 2-7 Mặt cắttường dẫn hướng

Hình 2-8: Sơ đồ dio hào chống thắm trên các panel

inh 2-9: Giu chuyên dung tạo hàoHình 2-10: Thị công đảo hào

Hinh 2-11: Toàn cảnh thi công hào chéng thắm xi ming -bentonit

inh 2-12: Hảo ckig thắm xi ming - benlonit đã xây dựng xong.

Mình 2-13: Sơ đồ tính thắm qua thân bằng khoan phụt vữa tạo màng chéng thấm,

Hình 3-1: Hỗ Tây Nguyên - Quỳnh Lưu bị vỡ năm 2012Hình 3-2: Nước phía sau hạ lưu Hỗ Tây Nguyên - khi bị vỡ

60

Trang 6

inh 3-4: Ruộng đồng sau khi nước lã tràn qua

Hình 3-5: Mục nước Hỗ Tây Nguyên - Quỳnh Lưu sau khi vỡ đậpHình 3-6: ‘Thi công đắp hin khả

Hình 3-7: Mặt cất

Hồ Tây Nguyên - Quỳnh Lưu.toán chiều diy ting chống thắm,

Hình 3-8 : Sơ đỗ bố trí hồ khoan.Hình 3-9: Bồ tri tuyến lỗ khoan

Hình 3-10: Tạo lỗ khoan đẻ bơm phụt vừa cho hồ Tây Nguyên.Hình 3-11: Tạo lỗ khoan để bom phụt vữa cho hỗ Tây Nguyên

phối thế kế phục vụ cho khoan phụt

inh 3-17: Giảm sit thí công khoan phụt văa chống thắm đập Tây Nguyên

Hình 3-18: Kiểm tra ôn định đập Tây Nguyên sau khi khoan phụt vữaHình 3-19 Sơ đồ phân thôi và sơ đồ lực tác đụng lên thôi thứ

Hình 3-20 Sơ đổ tinh toán theo phương pháp Bishop.

Hình 3-21 Sơ đồ tinh toán lưu lượng thắm qua thân đập

Hình 3-22: Kết quả tính thắm mặt cắt 5 ~ THỊHình 3-23: Gradienthắm tại chân đập

Hình 3-24: Gradien thắm tại nên đạp

Hình 3-25: Kết quả tinh ổn định mặt cắt 5 - THỊ

Hình 3-26: Kết quả tin thắm mặt cắt 5 ~ THỊ = Sau khi khoan phụt

inh 3-27: Gradien thắm tại chân đập

Hinh 3-28: Gradien thẩm tại nền đập.

Hình 3-29: Kết qua tinh én định mặt cát “THỊ ~ Sau khoan phụt

Hình 3-30: Kết quả tính thấm mật cắt 9 ~ THỊ

Trang 7

Hình 3-31

Hình 3-32:Hình 3-33:Hình 3-34:Hình 3-35Hình 3-36Hình 3-37:

Hình 3-38:

Hình 3-39:Hình 3-40:Hình 3-41Hình 3-42:Hình 3-43:Hình 3-44:Hình 3-45Hình 3-46:Hình 3-47:Hình 3-48:Hình 3-49:Hình 3-50:Hình 3-51Hình 3-52Hình 3-53:

Gradien thắm tại chân đập.

Gradien thắm tại nén đập

Kết qua tính dn định mặt cắt 9 - THỊ

ấm mặt cắt 9 — THI ~ Sau khi khoan phụt

Gradien thắm tại chân đập,

Gradien thắm tại chân đập,

Gradien thim tại nén đập

Kết qua tinh ôn định mặt cất 17 ~ THỊ

Kết quả tinh thắm mặt cắt 17 THỊ - Sau khi khoan phụtGradien thắm ti chân đập.

Gradien thắm tại nền đập.

Kết quả tính ôn định mặt cất 17 THỊ - Sau khoan phat

2„

Trang 8

Bang 1.1: Thống kê một số đập đất, dip đá cao hơn 100m 14Bảng 1.2: Bảng thống kê một số sự cổ đập ở Việt Nam [12] 24Bảng 1.3: Bang thống kê một số sự cổ đập ở nước ngoài [12] 25

Bảng 14: Một số hỗ chứa tiêu biểu của tỉnh Nghệ An [10] 29

Bảng 2.1 So sánh các tính năng kỹ thuật của tường hào đắt-bentonite & tường hào.

cemeni-bentonite 40

Bang 2.2 Tổ hợp miu A, ALBang 2.3 Tổ hop mẫu B 4Bảng 24 Tổ hợp mẫu C 4Bảng 2.5 Tổ hợp mẫu D 4Bảng 2.6 Tổ hợp mẫu E 4Bang 3.1: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lực học các lớp đất nền đập, bãi vật liệu đất đắp -

hồ chứa nước Tây Nguyên 37

Bảng 3.2: Bảng tr số 2 6

Bảng 3.3: Kết quả tinh toán giải hệ phương trình 3 én 66

Bảng 3.4: Kiểm ta các giá tj hl, h2,J1, J2 với T=2,5m, otBảng 3-5: Chỉ số chin của đồng hỗ áp lực T0

Bảng 3.6: Quan hệ giữa tỷ lệ pha trộn dung dịch vữa và lượng mắt nước đơn vị 72

Bảng 3-7 Các trường hợp tính toán thắm và ổn định thân đập 1wBảng 3-8 Tổng lượng thắm qua thân đập khi chưa s lý khoan phụt 81Bảng 3.9 Tổng lượng thắm qua than đặp khi da xi lý khoan phut 82

Bảng 3-10, Kết qua kiểm tra độ bền thắm qua thin đập và nền 83Bang 3-11 Kết quả én định mái đập trong các trường hợp 83

Trang 9

1 Tính cấp thiết của để tải

Tinh đến nay cả nước có 5.579 hồ chứa Trong đó có khoảng 2.198 hỗ chứa códung tích lớn hơn 0,2 triệu m’, gin 100 hỗ có dung tích trên 10 triệu m’ Tổng dung

tích trữ nước của các hồ là 35,8 ý Trong số hồ trên có 10 hồ do ngành điện quản lý

với tổng dung tích 19 tỷ m” Có 45 tinh va thành phố trong 64 tỉnh thành Việt Namcó hồ chứa Tinh có nhiều hồ nhất là Nghệ An 625 hồ, Thanh Hóa 618 hd, HòaBình 521 hỗ, Tuyên Quang 503 hd, Bắc Giang 461 hồ, Đắc Lắc 439 hi, Hà Tĩnh345 hd, Vĩnh Phúc 209 hd, Bình Định 161 hồ, Phú Thọ 124 hồ

HHồ cấp nước tưới do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quan lý là 957

hồ được phân loại theo dung tích có: 79 hỗ cổ dung tích trên 10 trum", 66 hỗ códung ích từ 5 đến 10 triệu m`, 442 hd có dung ích từ 1 đến triệu m, 1.370 hồ códung tích từ 0,2 đến 1 triệu m” Tổng dung tích các hd chứa này là 5,8 tỷ m* nước.

tưới cho 505.162 ha

Nội chung đến hiệ tại các hd được xây dựng sau này và các hỗ chứa lớn có dungtích tữ tên 1 triệu mÌ ở tit cả các địa phương là cơ bản đã được nâng cấp tu sửadam bảo yêu cầu cấp nước và chống lũ Tuy nhiên hiện vẫn dang còn rắt nhiều hd

chứa trên địa ban cả nước nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng còn có đặc điểm là

Đầu mỗi công trình: Đắt dip dp chất lượng kém Thời kỹ trước đây do trình độthi công edn lạc hậu, chưa cỏ máy móc thiết bị, thi công chủ yếu đắp thủ công Datđắp đập độ cố kết yếu dễ tan rã khi mưa lớn gây x6i mòn mái đập mạnh và thẩm lậu

aqua đập là rất lớn.

Mặt cắt đập còn nhỏ, chưa đảm bảo mặt cắt thiết kế, Các hỗ do nhiều đơn vị diaphương tự thiết kế không đảm bảo quy trinh, quy phạm Mat dip thắp chưa đảm bảoan toàn chống lũ, Năm 1978, 1986 nước ở các hồ này đều mip m định đập Diebiệt có hồ chứa đã trăn qua dinh đập, nếu không ứng cứu kịp thời th đã bị vỡ đập

‘Tran xa lũ hầu hết là tràn đắt đã bị xói lờ nham nhở, đặc biệt là các tràn ở sắt vai

đập Khâu độ tràn chưa đảm bảo thoát lưu lượng lũ.

Trang 10

nên bị thầm lậu lớn hai bên mang công de ds nghiềm trọng cho an toàn dip, hầuhết các công không có cầu công tác nên việc vận hành còn gặp nhiều khó khăn.

Trong những năm qua, đã có nỈ chương trình khoa học, các dự án

nghiên cứu đầu tư nâng cấp chống thắm để bảo vệ an toàn cho các công nh hồ

chứa ở nước ta do các cơ quan, đơn vị nghiên cứu, các tổ chứcá nhân trong nướcthực hiện Tuy nhiên, kết quả chỉ mới đừng lại ở mức xử lý an toàn cho các hồ chứa.

có dung tích lớn, kinh phí khắc phục lớn dẫn đến hạn chế vé kha năng ứng dụng.

Việc nghiên cứu cơ bản nhằm làm cơ sở dữ liệu cho việc khắc phục và xử lý

thắm của các hd chứa dung ích nhỏ dưới 1 triệu m’ củng cổ an toàn hệ thing các hỗ

chứa với các yếu 16 tự nhiên đặc trưng cho mỗi vùng,địa phương và đề xuấtcác giải pháp công nghệ, lập được quy trình khoan phụt vữa chống thắm trước và

sau khi xử lý cũng cổ, nâng cấp hệ thống hồ chứa là rất cn thiết

Để có cơ sở khoa học phục vụ công tác chống thắm cho các đập vật liệu địa

phương trên địa bàn của tỉnh Nghệ An, việc nghiên cứu cơ sở khoa học để giải

quyết các tổn tại thấm trong thin đập phục vụ tố hơn công tác vận hành duy tu và

bảo đường các hồ chứa vừa và nhỏ nhằm phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an toàn

vũng hạ đu công trình lầu dài là điều rắt cắp thiết [1]2 Mục tiêu của để tài

Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý về khoan phụt vừa xử lýchống thắm các đập vật liệu địa phương phủ hợp với điều kiện tinh Nghệ An.

3 Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện

- Tổng hợp, kể thừa cúc kết quả nghiên cứu từ trước đến nay trong lĩnh vựckhoan phụt vữa xử ý chống thắm.

~ Phương pháp thông kế và phân tích số iệu thự đo

- Phương phập mô hình

~ Phương pháp hệ thống điều tra thực địa.

~ Chuyển giao và ứng dung các công nghệ mới trong nước và quốc tế

Trang 11

4, Kết quả dự kiến đạt được

~ Đánh giả được hiện trạng, phân tích nguyên nhân gây ra thắm của hệ thống đập

vật liệu địa phương trên địa bản tỉnh Nghệ An

ấm các hd chứa trên địa~ Tiêu chi đánh giả tính hợp lý biện pháp xử lý chống t

bản tinh Nghệ An nói chung hồ chứa nước Tây Nguyễn nói riêng bing phươngphp phụt vữa.

= Quy trình xử lý chống thắm hợp lý cho h chứa nước Tây Nguyên5 Nội dung của luận văn.

Phần mở đầu khẳng định tinh cấp thiết cia 4 ti, các mục tiêu edn đạt được khỉthực hiện đề tài, các cách tiếp cận và phương pháp thực hiện để đạt được các mụctiêu đó Ngoài phần mỡ đầu, phẫn kết thúc phần phụ lục, danh mục ti liệu tham

khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương chính

“Chương I: Tông quan về đập vật liệu địa phương.

“Chương II: Nghiên cứu một số các giải phip công nghệ thường ding trong xử lý

sự cổ thắm đập đắt

“Chương Il: Sự cố đập Tây Nguyễn - Sử dụng phương pháp khoan phụt vữa đểkhắc phục sự cổ,

Trang 12

1-1 Tổng quan chung về đập vétlifu địa phương

Đập đất đã được xây dựng từ thời sơ khai của văn minh loài người để trữ nước

ấp cho cây trồng Một số đập được xây dựng thời cỗ xưa khá lớn như đập,

xây đựng ở Ceylou (Xilanca) vào năm 504 trước công nguyên dài 17 km, cao 21,5

m có khối lượng dat đắp 13.000.000 m” Cho đến nay đập đắt vẫn là loại đập được.xây dựng phd biển nhất chủ yếu do việc xây dựng dip sử dụng vật liệu tr nhiên

không cần phải xử lý nhiều.

Trước năm 1930 thiết kế đập đất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm vì vậy cỏ rit

nhiều sự cổ đã xây ra Các sự cổ làm cho con người nhận thức được là việc xâydmg ip theo kinh nghiệm cin phối được thay thể bởi phương pháp kỹ thuật có

tính logic cả trong thiết kể và thí công đập đất

Sau năm 1930, cùng với sự phát triển nhanh chóng của lĩnh vực cơ học đất đá.

dẫn đến sự thay đổi lớn trong sự phát triển và hoàn thiện các phương pháp tính toánthiết kế đập dat các bước thiết kế bao gồm:

- Nghiên cửu một cảch kỹ lưỡng điều kiện địa chất nền mỏng và vật iệu trước

khi xây dựng

~ Ap dung các kỹ that tinh toán trong thiết kế

- Lập kế hoạch chỉ tiết và kiểm soát chặt chẽ chất lượng thi công

~ Bồ trí và thiết kế hệ thông quan trắc.

Sự xuyên suỗt các quả trình quy hoạch thiết ké, xây dựng vận hành và quả tinh

bảo dưỡng chỉ được coi là kết thúc khi dp làm việc đúng theo mục đích thiết kế và

an toàn sau nhiều năm hoạt động

Hiện nay đã cổ những đập đắt cao tới 300 m được xây đựng va rit nhiều đập đắtAuge xây dựng trong ving 60 năm qua và lim việc an toàn Cúc hư hỏng phần lớn

xây ta 6 các đập nhỏ, một sb do sai sót rong thit k, rt nhiều trường hợp hư hong

do thi công kém chất lượng Việc sử dụng một khối lượng lớn vật liệu tự nhiên sẵn

có tại khu vực xây dựng công trình là yếu tổ kinh tế thuận lợi của đập đất Ngoài ra

yêu cầu vẻ dia hình, địa chất thấp hon so với các loại đập khác Trong tương lai đập.

Trang 13

cất sẽ tiếp tục chiếm ưu thé so với các loại đập khác khi xây dựng hồ chứa nước vìin lợi để sây dụng các loại đập khác giảm dẫn

Đập đất cin có các công trình phy trợ như công trình tháo lũ, công trình lấy nước.Nhược điểm chủ yếu của đập 1a nó sẽ bị hư hỏng, thậm chỉ bị phá huỷ do tácđộng gây x6i mòn của dong nước khi trin qua đỉnh đập [12]

Hình lel: Hồ Db Tiếng - Tây Ninh inh 1-2: Hỗ Kế Gỗ « Hà Tĩnh

LLL Nhiệm vụ, chức năng của đập vậ liệu địa phương

ap vật liệu địa phương là công trình làm nhiệm vụ ngăn nước và cùng với các

công trình có liên quan tạo hỗ chứa nước nhằm thực hiện các mục dich sau đầy+ Tích tữ nước, cung cắp cho các nhủ cầu đồng nước:

~ Điều tiết hoặc phân chia dòng chảy lũ, giảm ngập lụt cho vùng hạ du;

Hình 1-3: Hỗ Núi Cóc - Thái Nguyên Hình l4: Ho Tuyen Lâm - Đà Lạt

Trang 14

“rong giai đoạn đầu của việc lập quy hoạch và thiết kế lựa chọn vi trí và loi đập

cần được cân nhắc kỹ lưỡng Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt tai một vị trí

công trình nhất định nao đó chỉ có một loại đập phủ hợp, nhìn chung trong giai đoạn.quy hoạch va thiết kế ban đầu cần cân nhắc các loại đạp khác nhau cho đến khi xácinh được loại đập nào là thích hợp nhất về kinh tế, ÿ thuật.

“Trong thiết kế, khi lựa chọn loại đập cũng những kết cầu của nó cần dua rên cơ

sở những tải liệu về địa hình, địa chất công trình, địa chất thay văn, khí tượng, trị số.

cột nước trước đập, vật liệu xây dựng hiện có, các tả liệu về động dit, vẫn để tổ

chức thi công, điều kiện tháo nước thi công, thời hạn xây dựng v.v ma phân tích

so sinh về mặt kinh tế kỹ thuật các phương ấn có thể để lựa chọn phương án tốt

Khi so sánh các phương án phải xuất phát từ cùng một yêu cầu về kỹ thuật vàphải xét ến giá thành toàn bộ hệ thống công tình thay đổi do việc thay đổi phươngán kết cấu đập đất

Tân dung những vật lệu dio hỗ móng hoặc những vật liệu dễ khai thắc cũngcoi là một yêu tổ quan trong phải xét khi chọn loại đập Việc sử dụng những vật liêuquý như bê tông thép gỗ, nhựa đường, chit đèo d& làm vật iệu chống thắm chỉ

trong trường hợp vùng xây dựng hoàn toàn không có các loi vật liệu déo như sé,

sết than bản vv

Việc lựa chọn loại đập cần có sự phối hợp của các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh

we quy hoạch, thuỷ văn, địa cơ học, thuỷ lực, kết cấu và địa chất để đảm bảo việcthiết kế hợp lý về kính tế và kỹ thuật phù hợp với các điều kiện địa hình, địa chitnền móng, vật liệu, thuỷ văn, động đắt

“hông thường việc lựa chọn loại dip dựa vào so sinh giá thành xây đựng của các

loại đập được nghiên cứu Một số yêu tổ chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn loạidap được đề cập dưới đây.

Trang 15

vực hồ chứa, khả năng tgp cận vị tỉ xây dựng đập cũng như bãi vật liêu Yêu tổ dia

hình thường ảnh hưởng đầu tiên đến việc lựa chọn loại đập Một đồng suối chiygiữa hai vách núi đá cao thường gợi ý sự lựa chọn đập đá đỗ hoặc đập bê tông."Ngược Iai hai bên bờ sui thoải, thấp thường dẫn đến sự lựa chọn đập đt Điều kiệntrung gian giữa 2 cực trên dẫn đến sự lựa chọn của các loại đập khác.

Địa hình cũng đồng thời có ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa chọn các côngtrình kèm theo Ví dụ nếu có một vai vị trí yên ngựa, công trình tháo lũ có thể bố trí

tai vi trí yên ngựa đồ

Việ lựa chọn hình thức công trinh tháo lũ có thể ảnh hưởng tới loi đập Khi

thung lũng hep, dốc việc xây dựng dip bê tổng với phần tràn nước sẽ kinh tẾ hơn

dập đá đỗ với công trình tháo lữ.

1.1.2.2 Điều kiện địa chit

Địa chit nin tại vị tí xây dựng công trình cần được nghiên cứu kỹ lưỡng Điềukiện địa chất thường quyết định loại đập phủ hợp nhất cho vị tí đó, cường độ, độ

nứt to

dây, góc nghiêng của các lớp nền, hệ số

đều là các yêu tổ quan trong ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại đập Trong thực tếthường gặp một số loại nén như sau:

Trang 16

Nin đã rin chắc có cường độ cao, it xối man, t thắm cho phép xây đựng các loạiđập khác nhau Khi đó yếu tổ quyết định là loại vật liệu sẵn có và tổng giá thành

xây đựng Các khối đã nứt nẻ thường được bóc bỏ và biện pháp khoan phụ được

tiến hành để gắn kết các vết ran nút Các loại đã yếu hơn như cát kết, sét kết, đá

bazan bị phong hoá có thé gây ra các vấn đề lớn trong thiết kể xây dựng đập và.

có ảnh hưởng lớn đến quyết định lựa chon loại đập

0, Nên cưội sot

Nan cuội sỏi, nếu được dim nên tốt phủ hợp cho dip dit và đập da đổ Trongnền cuội sôi hiện tượng thắm mạch xảy ra vẫn để chống thẩm edn phải được đặc

biệt quan tâm.

Nan dd, cát mi

[én đắt và cát min có thể sử đụng để xây dựng các đập bể tông thấp và đập đầt

Loại nin này nhin chung không phủ hợp đối với đập da đỏ Những vin d& cần quan

tâm trong thiết kế bao gồm lún không đều, khả năng đất kin st khi bị bão hoà nước,

ấp lực diy ngược, hiện tượng x6i nằm, tn thất thắm và bảo vệ nn hạ lưu đập khỏibị xói gằm.

4 Nin sót

Nan sét có thể dùng khi xây dụng dp dit nhưng yêu cầu dip có mái dốc khá

thoải bởi cường độ có kết của nền tương đổi thấp Hiện tượng cổ kết của nền đất sétxây ra khá lớn trong một thii gian tương đối dải Do yêu cầu đập có mái dốc kháthoải và nỀnbị lần nhiề trong quả trình cổ kết nhìn chung việc xây dựng đập đá đồtrên nén đắt sét không kinh tế Loại nền này cũng không phủ hợp với loại dip bểtông Can tiến hành kiểm tra vật iệu nền trong trang thái tw nhiên để xác định cácđặc tính cổ kết và khả năng chị tải cũa nén

¢ Nén không đồng nhất

Đôi khi xảy ra một số trường hợp mà các nền đồng nhất được đề cập ở trênkhông tổn tu, thay vào đó là nền không đồng nhất gồm các lớp đá và đất yếu Trongnhững trường hợp dé cin có cácbiện pháp xử lý thích hợp

Trang 17

11.2.3 Vật liệu

Vvliệu ding cho các loại đập khác nhau có th sin có ở khu vực xây dựng công

trình bay gin đó là

ap đập.

= Đã dip đập, bao vệ mãi

~ Vật liệu cấp phối bê tông (cát, cuội sỏi, đá nghiễn.)

Vige giảm cự li vận chuyển vật liệu xây dựng đặc biệt là những vật liệu sử dung

với khối lượng lớn làm giảm đáng kể giá thành xây dựng công trình Loại đập kinh

tế nhất thường là loại đập ma vật liệu chủ yếu để xây dựng có thể lấy trong cự lythích hợp quanh khu vực tuyến đập

Sự sẵn có của cát, sói phủ hợp cho vit liệu bê ông là một yếu tổ thuận lại choviệc lựa chọn đập bê tông Trong khi đó nếu sẵn có vật liệu đá sẽ dẫn đến sự lựa

chon đập đá đỏ.

Tit cả các loại vật liệu sẵn cổ ở khu vực xây dựng công tỉnh có thé lâm giảm giáthành ma không làm giảm higu quả và cht lượng xây dựng công trình cần được sử dụng

Khi tiến hành khảo sắt bãi vật liệu cin khảo sit với tữ lượng từ 2-3 lần khối

lượng vật liệu dip đập yêu cầu1.1.2.4, Công trình tháo lit

CCéng trình tháo lia bộ phận quan trong di dôi với đập Kich thước, loại công

trình tháo lũ, những điều kiện tự nhiên nhạn chế việc lựa chọn vị trí công trình tháo.lũ thường có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại đập

Trong trường hợp đôi hỏi có công tình thio lũ lớn, ỷ lệ kinh phí xây dụng côngtrinh thảo là chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng kinh phi xây dựng công tình khi đồ

thường 66 xu hướng kết hợp công trình thác lũ là một phần của đập dẫn đến sự lựachọn đập bé tông trọng lực kết hợp phân ngăn nước và phần tràn nước.

“Trong một số trường hợp khi công trình tháo lũ có thể bổ trí riêng biệt, đá đào từ

công trình tháo lũ có thé dùng dé đắp đất khí đó đập đất thường chiếm wu thế, Đối

vi những trường hợp chỉ cần xây dựng công tình tháo lũ loi nhỏ, dip đá đổ hoặc

dap đất thường được lựa chọn.

Trang 18

“Trong thực tế việc xây dựng đập hỗn hợp bao gồm phần đập tràn bê tông trọnglực nằm trong dip đắt hoặc đập đã đỏ thường rit hạn chế, Những vin đề phúc tạp sẽ

nay sinh đối với loại hình đập nói trên bao gồm lún không đều của công trình gây ra

bởi quá trình cổ kết của đập và nén; Sự liên kết giữa phần bê tông va phin đá

tháo lũ được đưa vào hoạt động;cầu đập phải hoàn thành trước khi công.

Kha năng rò rỉ và xói ngầm tại vị trí tiếp xúc.

1.1.3 Đặc diém của đập vật liệu dja phương ở Việt Nam

1.1.3.1 Các yéu t ảnh hưởng đến việc xây dung

~ Bia hình

Việt Nam đa dang, bao gém đồi núi, đồng bing, bờ biển và thêm lục địa, phảnánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu đài trong môi trường gid mùa nóng âm,phong hóa mạnh mẽ, Địa hình thấp din theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, được thể

hiện rõ qua hướng chảy của các dong sông lớn.

Đồi núi chiếm tới 3⁄4 điện th lãnh thổ nhưng chủ yêu là đồi núi thấp Địa hìnhthấp dưới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ Núi cao trên 2.000m chỉ chiếm 1% Đồi

núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lim hướng ra Biển Đông, chạy đãi 1.400 km,từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ Những day núi đồ sộ nhất đều nằm ở phía Tây và

Tay Bắc với dinh Phan

phía Đông, các dy núi thấp din va thường kết thúc bằng một dai

‘hing cao nhất bán đảo Dong Dương (3.143m), Công ra

ấp ven biển.

đài mà có nhị1g khối đá hoa cương rộng lớn, thỉnh thoảng nhô lên thảnh định

cao; còn lại là những cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, ria phía đồng

urge năng lên thành dy Trường Sơn.

Đồng bằng chỉ chiếm 14 điện tích trên đắt liền và bị đổi núi ngăn cách thành

khu vực Ở hai

bằng Bắc Bộ (lưu vue sông Hồng rộng 16.700 km2) và đồng bằng Nam Bộ (lưu vựcing Mé Công rộng 40.000 km2) Nằm giữa hai châu thé lớn đó là một chuỗi đồng.bằng nhỏ hẹp, phân bổ dọc theo duyên hãi miễn Trung, tờ đồng bằng thuộc lưu vựcđắt nước có hai đồng bing rộng lớn, phi nhiều là đồng

sông Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2.

Trang 19

C6 thé chia lãnh thé Việt Nam thảnh ba miền như sau: Miền Bắc và Đông BicBộ, Miễn Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, Miễn Nam Trung Bộ và Nam Bộ,

Địa hình Việt Nam có nhiều lợi thé để xây dựng các hồ chứa nước nhất là loạivita và nhỏ, Nét nỗi bật của địa hình là tính phân bậc,

“Tây Bắc ~ Tây Nam, các bậc thấp nhất về phía Đông và có đường bi biển bao bọc

tương đối dài vì vậy vị trí xây dựng hồ chứa rất đa dạng, do vùng núi và vùng trung.

du rit dốc, có thé gặp những thung lũng lớn để tạo thành các hỗ chứa lớn, đồng thời

cũng thường gặp các địa hình hep, cân đổi, các eo ngựa để ngăn sông tạo các hồi

chứa nước nhỏ và vừa.

~ Địa chất

Địa chất Việt Nam được chia làm 8 miễn là: Đông. ic Bộ, Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc

Bộ, Bắc Trung Bộ, Kon Tum, Nam Trung Bộ và Nam Bộ, Cực Tây Bắc Bộ, và

Hoàng Sa ~Trường Sa trên cơ sở chung nhất về lịch sử địa chất khu vực Các miễn

sẵn nhau có sự phát tiễn địa chit tương ự trong một khoảng th gian nào đó.Địa chất khá phức tạp theo từng ving và từng vị tí xây dựng công tình Các lớp

đất nền là bồi tích cũng có mau sắc của Ii tích và pha ích, Mặt khác do võ phonghod phần lớn được hình thành trong điều kiện khô nóng, độ ẩm cao nên thường là

tải thuỷ rt phong phú

Địa hình Việt Nam với mạng sông suối dày đặc tạo nên sự phân cắt mạnh mẽ

Hiến sông suối Ien2 và bị cắt sâu dữ dị

Trang 20

“Tổng lượng dòng chảy sông ngdi trung bình hàng năm của nước ta bằng khoảng847 kmô, trong đồ tổng lượng ngoài vùng chấy vào là 507 km3 chiếm 60% và đồng

chảy nội địa là 340 km3, chiếm 40%.

"Nếu xét chung cho cả nước, thi tii nguyên nước mặt của nước ta tương đối phongphú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thể giới, trong khỉđó điện tích đất liền nước ta chỉ chiếm khoảng 1,35

đặc điểm quan trọng của tải nguyên nước mặt là những biển đổi mạnh mẽ theo thời

của thể giới Tuy nhiên, một

sian (dao động giữa các năm và phân phối không đều rong năm) và còn phân bổ rắtkhông đều giãn các hệ thing sông và các vũng.

Tổng lượng dong chảy năm của sông Mê Kông bằng khoảng 500 km3, chiếm tới59% tổng lượng đồng chảy năm của các sông trong cả nước, sau đồ ng

sông Hồng 1265 km3 (14.9%), hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km3 (43%), sông

Mã, Ca, Thu Bồn có tổng lượng dong chảy xắp xi nhau, khoảng trên đưới 20 km3

(2.3 - 2.6%), các hệ thống sông Kỳ Cũng, Thái Bình và sông Ba cũng xip xi nhau,

khoảng 9 km3 (1%), các sông còn lạ là 94.5 km3 (11.199),

Do đặc điểm địa hình mã sông ngòi nước ta tương đối da dạng và phong phú,

lang sông có dạng phân biệt rõ rệt, nhiễu ghénh thác và tắt cả các sông đều đỏ rabiển Đông, tạo nhiều bậc thang và dốc thuận lợi cho xây đựng hỗ chứa.

= Khí hệ

Việt Nam nằm trong vành dai nội chỉ tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao và độ

âm lớn Phía Bắc chịu ảnh hưởng của lục địa Trung Hoa nên it nhiều mang tính khíhậu lụ địa Biển Đông ảnh hướng sâu sắc đến tinh chất nhiệt đồi gió mia ẩm củađất in Khi hậu nhiệt đới gid mia âm không thuần nhất trên toàn lãnh thổ Việt

‘Nam, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau rõ rột Khí hậu Việt Nam

thay đổi theo mùa và theo vùng từ thấp lên cao, từ Bắc vào Nam và từ Đông sang

Tiy Do chịu sy tác động mạnh của gió mia Đông Bắc nên nhiệt độ trung bình ở

tậu lớn: Miễn Bắc (từ đèo Hải Vanhơn nhiệt độ trung bình nhiều nước khác cùng.

"Việt Nam có thể được chia ra làm hai đối

trở ra) là khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 4 mùa rõ rệt (Xuân-Hạ-Thu-Đông), chịu

Trang 21

ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mia Đông Nam Miễn Nam (từ đèo Hai

Vân trở vào) do ít chịu ảnh hưởng của gió mùa nên khi hậu nhiệt đới khá điều hòa,nóng quanh năm và chia thành hai mùa rõ rét (mùa khô vả mùa mưa),

Bén cạnh đó do cf tạo của địa hình, Việt Nam côn có những vũng tiêu khí hậuCó nơi có khí hậu ôn đói như tại Sa Pa, tính Lio Cai: Da Lạt, tính Lâm Đồng; có

nơi thuộc khí hậu lục địa như Lai Châu, Sơn La Đây là những địa điểm lý tưởng.

cho du lich, nghỉ mắt

Nhiệt độ trung bình tại Việt Nam dao động từ 21°C đến 27°C và tăng dẫn từ Bắcvào Nam Mia hé, nhiệt độ trung bình trên cả nước là 25YC (Hà Nội 23°C, Huế25C, thành phố Hồ Chi Minh 26°C), Mùa Đông ở miễn Bắc, nhiệt độ xuống thấp.nhất vio các thing Mười Hai và thing Giêng Ở vùng nồi phía Bắc, như Sa Pa, TamĐảo, Hoàng Liên Sơn, nhiệt độ xuống tới 0C, có tuyết rơi.

Việt Nam có lượng bức xạ mặt trời rất lớn với số giờ nắng từ 1.400 - 3/000siờinăm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm Độ ẩm khôngkhí trên dưới 80%, Do ảnh hưởng gió mùa và sự phức tạp v8 địa hình nên Việt Namthường gặp bit lợi v thời iết như bão, lũ ut, hạn hin (rung bình một năm có 6-10cơn bão và ap thấp nhiệt đói, lũ ut, hạn han đe dọa)

Khi hậu Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới giỏ mùa xích đạo, có gió mùa khô.

kéo dii, nóng lắm mưa nhiều, đồng thời mang khí hậu vùng duyên hãi và chia im

hai mùa rõ rệt là mùa mưa va mùa khô Trong năm, lượng nước tập trung vào mùa.

mưa, khí hậu không ôn định gây ut, mùa khô thi thiểu nước gây hạn bán kéo điNên cần xây dựng hồ chứa để điễu tết nước

1.1.3.2 Các đặc điềm cia đập vật iệu dia phương,

Từ các yéu ổ anh hưởng tới việc xây đựng nêu trên, đập vật liệu địa phương có

các đặc điểm như sau:

Đập dit (hay đập đắt đá) là một loại xây dựng bằng các loại đất hiện có ở ving

Trang 22

Dap dat đá là loại đập không tràn có nhiệm vụ dâng nước và giữ nước trong các

hồ chứa hoặc cùng với các loi đập và công trinh khác tham gia nhiệm vụ dâng

nước trong các hệ thống thủy lợi bay xây dựng nhằm mục đích chỉnh tị ng sông,Tar má nghìn năm trước công nguyễn, đập đất đã đã được xây dựng nhiều ở AiCập, An Độ, Trung Quốc và các nước Trung A của Liên Xô cũ với mục đích ding

và giữ nước dé tưới hoặc phòng sau, đập đất ngày cảng đóng vai trò quan

trọng trong các hệ thống thủy lợi nhằm lợi dụng tổng hop tải nguyên dng nướcNgày nay, nhờ sự phát triển của nhiều ngành khoa học như cơ học đắt, lý luận.

thắm, địa chất thủy vin và địa chất công trình v.v cũng như việc ng dụng ronghóa va thủy cơ hóa trong thi công cho nên đập đắt cảng có xu hướng phátNhậtđã có 1281 đập đất cao hơn 15 m) trong d6 có trên 70 đập cao hơn 75 m, Những đập

rải cơ gi

ti xây đựng hing nghìn dip ditmạnh mẽ Cho đến nay, các nước

it cao hơn 100 m giới thiệu trong bảng 1.1 [12].

Bảng 1.1: Thing kê một số dip đt, dip đã cao hơn 100m

Si] ten aa an ngọc | Chiều cao] Chiễu đài | Khéi wong) Năm kết

TT “Tên đập, Tên nước (m) (m) 1000 (m)) | thúc XÐ.

T Narek(Nureky | TRnXÐ | MU | HH5 | 55800 | TM

2 [Ðrevin(Ovile| Mỹ | 24 | 1520 | 61.000

3 Niupe(Su | Mỹ | 156 | 40 | 12.200 | 1959

4 ]AmdexônRamo | Mỹ | T9 | 402 | 7406 | 1950(AndersonRanch

3 Navajo (Navajo) | Mỹ | 1ã | 110 | 19.000 | 19606 [Kero Péngxing | Pháp | 122 | 600 | 14500 -

7 |is (Hicks) Mỹ | 12

8 Matmac Thwyst | IS | 780 | 10.000 (Matimarh)

Trang 23

Các công trình thuỷ công nói chung và đập đất đá nói riêng là loại công trìnhthường xuyên chịu dp lục nước và được sử dụng rất phổ biến ở tt cả các nước trênthể giới khi xây dựng các dự án thu lợi, thuỷ điện, giao thông thuỷ v.v Các đậpkhá sớm, từ hàng nghin năm trước công nguyên (như ở Trung Quéthời cổ đại đã có để đập ven sông Hoàng Hà, ở An Dộ đã thời cổ cũng đã có để dipngăn nước lũ của sông Hằng, ở Việt Nam tie thời Lý đã có để ven sông Hồng

Với nhịp độ phát triển kinh tế của đất nước, cũng như tốc độ phát triển của ngành.năng lượng như hiện nay, chắc chin ring trong tương lai các đập dit đã ở các đầu

mối thủy điện sẽ còn được xây dựng nhiễu hơn nữa ở nước ta

Đặc điểm chính của các đập dit đá là thường xuyên chịu áp lực nước tỉnh và

khaiđộng Qua phân tích sự làm việc và tổng kết các công trình đã được xây dun;

thác vận hành người ta nhận thấy rằng c công trình thuỷ công như các đập đất đá.

là loai công trinh cỏ nhiều vấn để kỹ thuật hơn cả Sự có mặt thường xuyên củadong thắm trong thân và nền của các công trình thuỷ công đã dẫn dén sự tăng kích

thước mặt cắt ngang của chúng cũng như đồi hỏi quá trinh thi công nghiêm ngặt,

cho nên gid thành công trình cao hơn rit nhiều giá thành các công trình không chịutác dụng của dòng nước (ví như so với các công trình kiến trúc trên mặt dit),

"Để hạn chế tối mite tối thiểu nhất tác hại các loại ngoại lực bên ngoài tác động

lên các đập đất đá mã vẫn đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật, nhất thiết phải hiểu được

bản chất của của các loại nội lực phát sinh trong thân và nén công trình

Ngày nay, cùng với sự phát triển như vũ bao của các loại máy tính, đặc bit là sự

phát trién cực kỳ nhanh chóng của các phần mém ứng dung, đã cho phép chúng tagiải quyết được rit nhiều vấn để khoa học và công nghệ phức tạp đặt ra đi với các

công trình thuỷ công như các đập đất đã,

Nội chung, với nên khoa học và công nghệ còn non trẻ của nước ta, cũng như

kinh nghiệm trong thiết kế xây dựng và khai thác các công trình thuỷ công cồn chưa

nhiều, nên vấn đề nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong thiết kế các

công trình thuỷ công ở Việt nam là cin thiết va cấp bách Đối với ngành năng lượng

Trang 24

cũng như Tổng công ty điện lục nói riêng, nơi dang vận hành hàng loạt các công.

Hang, Hòa Bìnhv.v ) thì việc nghiên cứu thành lập ngân hàng dữ liệu an toàn đập vật liêu địatrình thuỷ công - thủy điện (như Sơn La, Cita Đạt, Ban Về, À

ấp bách Bởi vi kết quả nghiên cứu, tổng kếttheo vấn để này, khi ứng dụng vào thiết kế không chỉ âm cho công tình an toàn vàhop lý về mặt kỹ thuật, mà còn giảm giá thành công trình; đồng thời cũng giúp nângcao din tình độ thiết kế của các kỹ sư, gốp phn nhỏ vio việc đưa cơ quan tư vin

"hòa nhập vào trình độ chung của khu vực.

Hình 1-7: Hồ Thác Bà - Yên Bái 1-8: Hỗ Vực Mẫu - Nghệ An‘Tuy nhiên, như mọi người đã biết, thiết kế công trình thủy điện nói chung và cácđập đất đá nói riêng là mặt công việc hết sức phức tạp, yêu cầu mặt khối lượng nhân

lực khá lớn tham gia đbường là một Viên Thiết kế một Công ty) vi kéo đãi trong

một thời gian nhất định, Sau khi đã có đầy đủ tả liệu cơ bản (địa hình, địa chất,thủy văn v.v nói chung công việc thiết kế được tiền hành qua các bước như khảo

sit thực địa tính toán thủy văn, thủy năng kinh tế năng lượng để lựa chọn phương

án tuyển công trình, tính toán kết cấu dé lực chọn kết cấu công trình (theo vật liệu.

lp ti

và kích thước) tính toán kinh độ thi công, lập bản kỹ thuật và bản vẽ thi

công vv.

1.2 Các kết qui nghĩ n cứu về đập vật địa phương

Tính đến nay, ở nước ta có 5.579 hỗ chứa thuộc địa bản của 45/64 tỉnh thành,trong đó, có gin 100 hỗ chia nước lớn có dung ích trên 10 triệu mồ, hơn 567 hỗ có

Trang 25

dung tích từ 1+10 triệu m3, còn lại là các hồ nhỏ Tông dung tích trữ nước của các.hồ là 35.8 tỷ mồ, trong đô có 26 hd chứa thủy điện lớn cổ dung tich là 27 tý mồnước còn lại là các hd có nhiệm vụ tưới là chính với tổng dung tích là 8,8 tỷ mnước đảm bảo tưới cho 80 van ha (Nguồn: từ "Chương trinh dim bảo an toàn hồ

chứa nước của Bộ NN&PTNT”) [1]

Các công trình hồ đập được đầu tư với các nguồn vốn khác nhau: ngân sách nhànước, các doanh nghiệp tư nhân, các nông trường, hợp tic xã, trong đồ, nguồn vẫntừ ngân sách nhà nước là chủ yếu Việc xây dụng nhiều hd chứa đã góp phần et lớnvào phát tiển sin xuất nông nghiệp, phát điện, chẳng lũ cắp nước sinh hoạt và bảovệ môi trường Tuy nhiên hồ chứa cũng sây ra các tác động tiêu cục đến mỗitrường, xã hội Những tôn ti trong thiết kể, thi công và quả lý hỗ chứa cing nhưnhững biển đổi bất thường về khí hậu làm cho các tác động xấu này trim trọngthêm, đặc biệt có thé dẫn đến nguy cơ làm mắt an toản, làm vỡ đập và gây ra thám.hoa cho khu vực hạ du Mỗi nguy tiềm dn này luôn hiện hữu ở các đập Những tồntại này phần lớn nằm ở các hồ loại vừa và nhỏ, vì loại công trình này có tiêu chuẩnthiết kế (về li cũng như an toàn công tình) thấp hơn, đặc biệt đối với các hi đập

được xây dựng trong những năm 70, 80 của thé ky trước mà hầu hết đập dâng của

các hỗ chứa này được xây dựng bằng vậtliệu địa phương (đập đất, đã)

‘V8 mặt đầu tư, do thiểu kinh phí dy dụng nên các hạng mục công tinh không

được đẫu tư xây đựng diy đủ và có độ kiến cổ cần tiết Một số hồ chứa trăn xã lũ

không đủ năng lực xả, không được xây đựng một cách chắc chắn Một số đập mái

thượng lưu không được gia cổ Nhiều hỗ chứa không có đường quản lý, gây khókhăn cho công tác quản lý và ứng cứu khi hỗ có sự cố Trường hợp này xảy ra phốbiến ở các hỗ loại vừa và nhỏ.

‘VE mặt khảo sát thiết kể, việc hạn chế các tải liệu vé khí tượng thủy văn, địa hìnhdia chất cũng như các phương pháp tinh toán dẫn đến việc các hồ sơ thiết kể không

sát với thực tế, chưa đảm bảo mức độ an toàn đặc biệt là những hồ nhỏ Tiêu chuẩn.

Ii áp dụng cho thiết kế hỗ chứa được lựa chon chủ yếu căn cứ vào quy mô đặc điểm.

của công trình mà chưa xem xét đến đặc điểm khu vực hạ du đập.

Trang 26

‘Vé mặt thi công, do thiết bj thi công thiểu, kỳ thuật thi công lạc hậu, ở các hỗ nhỏđập được thi công bằng thủ công dẫn đến chit lượng thi công không bio dim Rất

nhiều dp bị thắm do vật liệu không đảm bảo chit lượng: nén đập không được xử lý

đế kỹ thuật ẳ

‘Vé quản lý, mặc dầu Nhà nước đã ban hành nhiều văn bán, quy định trách nhnói đến cl ấp không dat yé

quản lý, khai thé ng trình thủy lợi thủy điện nói chung và các hd đậpc và bảo vệ

nói riêng, nhưng nói chưng, năng lực về quản lý, theo doi và vận hành hỗ dip ti

Việt Nam còn nhiề bắt cập

Công tác ổ chức quản lý chưa diy đủ, kém hiệu quả và chưa được quan tâmđúng mức, Ở các hd chứa nước lớn và vừa do các Công ty Khai thác công trinh

quản lý, công tắc này đã được chú ý hơn nhưng so với yêu cầu đặt r trong các vănbản, quy định thì côn một khoảng cách khá xa, Đối với các hd vừa và nhỏ, nhiễu hồ

được giao cho các xã, hợp tác xã, nông trường quản lý nhưng không được hỗ trợ

đầy đủ cân bộ kỹ thuật và đảo tạo vỀ chuyên môn, tỉnh trang này cũng tương tự đốivới các hồ thủy điện do các Công ty Cổ phn tư nhân quản lý, Vi vậy công tác quinlý chưa di vào nề nếp, hiệu quả còn thấp.

Nguồn nhân lực quản lý đập chưa đáp ứng các yêu cầu về công tác quản lý; nhiều

nơi thicắn bộ về thủy lợi, đặc biệt là các vũng miễn núi Công tác đảo tạo khôngđược tiến hành thường xuyên, thiếu cán bộ quản ly đập được đảo tạo về quản lý an

toàn đập Ở các hỗ giao cho xã, HTX vả các nông trường hoặc công ty tư nhân quản.lý, cần bộ quân ý không có đủ tình độ chuyên môn, thiểu kiến thức về quản lý an

toàn đập, khi tình hudng lũ lụt xảy ra không có hoặc thiểu lực lượng cán bộ kỹ thuật

chuyên ngành để xử lý ngay từ du Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến

nh trang vỡ một số đập nhỏ đã xây ra,

Tĩnh hình trên đã cho thấy nêu việc thiết kế, xây dựng và quản lý vn hành đập

không tốt, không an toàn để xảy ra các sự cố vỡ đập hoặc xa lũ lớn bắt thường thì

ngoài thiệt hại cho bản thân công trình, phá hoại hoặc ngưng rệ sản xuất, còn có thể

gây ra ton thất nặng né về sinh mạng, tai sản ở ving hạ lưu đập, làm ách tắc giao

thông gây thiệt hại to lớn cho kinh tế, quốc phòng và an ninh của đắt nước, Mức đội

Trang 27

tác hại của sự cố phụ thuộc vào quy mô, vị trí công trình cũng như đặc điểm khu.

vực hạ du nhưng dù ở mức độ nào thì tn thất do sự cổ vỡ đập gây ra sẽ là rất đáng

kể về mặt kinh tế, chưa nói các tổn thất về sinh mạng tài sản và làm đảo lộn moitrường sinh thái ở một khu vực nhất định.

Những năm sau ni „ những thiểu sốt, hạn chế trên đã từng bước được khắc phục

mới Tuy nhiên, tì

thiện nhiều Thêm vào đó, diễn biến thời iết ngày cảng bất li, công với rừng đầuh hình nhìn chung vẫn chưa được cảiđổi với các hồ được xa

nguồn của hỗ chứa bị tàn phá làm cho lượng lũ tập trung về hỗ nhanh và lớn hơn,

tăng mức độ nguy hiểm cho công trình.

1.3 Một số sự cổ thường xây ra đối với đập vật liệu địa phương [12]

Nhu đã trình bay ở trên, Đập vật liệu địa phươngloại đập được xây dựng pho

biến nhất Thi công nó khá đơn giản so với các loại đập khác, tuy nhiên nó cũng đặtra khá nhiều vấn đề kỹ thuật phức tap, ma những hư hong của một số đập đã được.xây dựng ở nhiều nước khác nhau trên thể giới và ở Việt Nam đã chứng minh tínhhết sức phúc tạp của nó Sau đây sẽ trình bảy một số sự cỗ của đập vật liệu địaphương - là những bài học eụ thể nhất và sinh động nhất vé mắt an toàn của đập,nhằm cung cấp những bài học kính nghiệm bổ ích trong thiết kế cũng như trong

quản lý, khai thác vận hành ccông trình,

Từ trước đến nay, trên thể St nhiều nhiễu công trình thủy, đótới đã xây dựng.

không chi là những biểu tượng mà còn là những hành động cụ thể phản ánh cuộc.

đấu tranh giữa con người với tin nhiên, trong đó việc chỉnh phục các dòng sông

cảng ngày cảng có qui mô lớn.

Các sự cổ xiy ra với các đập đất đá dưới đây nói chung là có nhiều nguyên nhân,nhưng tựu trung lại là do các nguyên nhân như khảo sát thăm đỏ, nền móng và địa

chất công trình thủy văn, nhàng khiểm khuyết trong thiết kế và th công, công tácquản lý khai thác vận hành, quan tắc kiểm tra và t sửa v.x còn có những bắt cập

13.1 C tài liệu quan trong cần xem xét khi đánh giá an toàn đập

Khi đánh giá mức độ an toàn của dp, cin xem xết ác tôi liệu quan trong sau:

Trang 28

~ Tai liệu về thủy van công tình: Lưu lượng lũ, tổng lượng lũ, các dạng lũ bắt lợi,

gió bão.

~ Địa chất nền đập.

- Biện pháp xử lý nề

~ Dit dip đập.

~ Tiếp giáp đập với nên và các vai đập.

~ Tiếp giáp thân đập và các công trình xây đúc.~ Các khớp nỗi thi công

1.3.2, Đặc diém lam việc của đập

Đập là công trình ding nước, xây dựng chủ yếu bằng các vật liệu địa phương(ait) nền trong quả tình khai thác đập mang những đặc nh sa

~ Đập đất là loại đập không trăn có nhiệm vụ dâng nước và giữ nước trong các hỗ

chứa hoặc cùng với các loại đập khác tham gia nhiệm vụ đảng nước trong hệ thông

thủy lợi

~ Có khối lượng lớn và chịu tác dụng của ngoại lực khá phức tạp, nên thân đập.

cần dim bảo điều kiện chịu Ine Đặc biệt phấi đảm bảo điễu kiện ôn định chốngtrượt của hai mái đốc va nẻn.

~ Mãi đập thường xuyên chịu tác động cũ giá sóng trung hỗ, mưa gây xạ lỡ làm

giảm khả năng ổn định của công nh Vì vậy đối với đập dit mái đập thường có

các biện pháp gia có để bảo vệ mái.

~ Ding thắm trong thân đập không chi làm giảm khả năng én định chống trượt

của mái mà nó cỏn có thé gây ra xói ngằm làm hư hỏng công trình Dòng thấm xuất

hiện ở cả trong thân đập, nén dip và vai đập, ti cde vị tr tiếp giáp cửa ra do

gradient của đồng thắm lớn thường gây ra hiện tượng rồi đất, vì vay kết cấu đập

Theo thai gian đập còn bi lún x

ết thẩm.

c thiết bị lọc ngược trong thân đập hoặc mái hạ lưu đập.

1g do tác dụng của tải trong bản thân đập và

do quá trình cổ

13.3 Bi về sự ch của đập đắt

Những đặc điểm làm việc của đập đất như đã nêu trên có anh hưởng trực tiếp đến

Trang 29

chất lượng của đập đất, vi thé nếu để xảy ra kém chất lượng ở bất kỳ khâu nào,in 16 sự cổ lớn hoặc nhỏ Vì vậy sự cổ của đập đắt

trong thời gian nào cũng cỏ thé

có quan hệ mật thiết với những đặc điểm làm việc đã nêu trên.Sự cỗ của đập đắt có nhãng đặc điểm

= Do một hoặc nhiều nguyên nhân gây a, trong 46 có khảo sat (địa hình, địa chất

công trình, địa chất thủy văn, thủy văn công trình), thiết ké (thủy công, cơ khí,diện, thi công và quản lý khai thác, Tuy nhiên thực ế nguyên nhân phd biến là

Khảo sát, thiết kế >, thi công,

= Sự cổ lớn thường xây ra di với các công trình du mỗi trong đổ có đập đất

~ Sự cỗ xây ra không chỉ ngay sau khi hoàn thành công trình mà thường là saunhiều năm Tuy nhiên sự cổ lớn và nghiêm trọng thường xảy ra khi gặp lũ cực lớn

và trong quá tình thi công (vỡ đập Sông Mực Thanh Hóa, sự cổ 3 lin vỡ đập Subi‘Triu - Khánh Hòa, đập Ca Giây - “Thuận).

= Nhũng sự cỗ lớn và nghiêm trong thưởng xảy ra rit đột ngột, rong một thờigian rit ngắn, không kip ứng phó

- Hậu quả do sự cổ gây ra thường là nghiêm trọng, việc xử lý rất tổn kém gây ra

tổn thất lớn về tính mạng, tài sản của nhân dân và tải sản quốc gia, gây ảnh hưởng,xấu về kinh tế và tình hình xã hội [12].

1.3.4 Các dụng sự cẾ về đập đất

Đập đất là hạng mục quan trọng nhất đối với đầu mỗi công trình thủy lợi Sự cổ.

về đập đất rất nghiêm trong và không lường hết được hậu quả Những sự cổ của đập

đất thường do nhiều nguyên nhân Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả để cập.đến các nguyên nhân do mắt ôn định nén và thắm như sau:

Trang 30

đập không được xử lý.

2, Nữt doc dip

Do nn đập bị lún trê chiễ đãi đọc tim đập

3 Trượi sâu mai thượng lưu

Do đặcm địa chất nền dap xấu không được xử lý hoặc xử lý không đảm bảo

yêu cầu

4 Trượt sân mái thượng, ha lưu

Do địa chất nền xấu hơn dự kiến của thiết kế do khảo sát đánh giá không đúngvới thực tẾ hoặc do nỀn đập bị thoải hóa sau khi xây dựng đập nhưng khi khảo sitvà thiết kế đã không dự kiến được.

1.3.4.2 Sự cổ do mắt ẫn định

Mit én định thắm thường gây ra các sự cổ sau cho đập đắt

1 Thắm manh hoặc sùi nước ở nền đập

~ Đo đánh gi sai nh hình địa chit nền, ớt lớp thẩm nước mạnh không đượcxử lý hoặc biện pháp chồng thắm cho nền không đảm bảo chất lượng

+ Xử lý tiếp giáp nén và thân đập không tốt do thiết kế không đề ra biện pháp xửlý, hoặc do ki thi công không thực hiện tốt biện pháp xử lý.

2 Thắm mạnh hoặc sii nước ở vai đập

~ Do thiết kế không đ ra các biện pháp xử lý hoặc biện pháp đỀ ra không tốt.

~ Không bóc hết lớp phong hóa ở vai đập.

~ Đầm nộn dit trên đoạn tip giáp ở vai đập không tốt.~ Thi công biện pháp xử lý tiếp giáp không tắt

3 Thậm mạnh hoặc si nước mang công trình

~ Do thiết kế không để ra biện pháp xử lý hoặc biện pháp không tốt

- Dit tip ớ mang công trình không dim bio chất lượng: Chit lượng đắt đắp

không được lụa chọn kỹ, khô

khi đắp, đầm nện không kỹ.

~ Thực hiện biện pháp xử lý không đảm bao chất lượng.

jon đẹp vệ sinh sạch sẽ để vứt bỏ các tap chất trước.

~ Hong khớp nổi công trình

Trang 31

~ Công bj thủng,

4, Thắm manh hoặc sii nước trong phạm vi thân d

~ Do bản thân đất dip đập có chất lượng không tốc: ham lượng cát, bụi dam sạnÍt bị tan rã mạnh,

hàm lượng tí,

~ Kết quả khảo sắt sai với thực tẾ,cung cấp sai các chỉ du cơ ý lực học do Khảoxát sơ sài, khối lượng khảo sát thực hiện ít, không thí nghiệm đầy đủ các chỉ tiêu cơlý lực học cần thiết từ đó đánh giá ai chất lượng đất đắp.

~ Chọn dung trọng khô thiết kế quá thấp nên dat sau khi đầm vẫn tơi xóp, bở rời.

~ Không có biện pháp thích hợp dé xử lý độ ẩm, do đó độ am đất dip không đều,

chỗ khô chỗ Am, làm cho đất sau khi đắp có chỗ chặt có chỗ vẫn rời rac tơi xóp.

nên không đủ độ chất1 do: Lớp rải dy quá quy định,

nên dit sau khi dip có độ chặt không đồng đều, phân lớp, trên mặt thì chặt phía

dưới vẫn còn tơi xốp không đạt độ chặt quy định, hình thành từng lớp dat yêu nằm.ngang trong suốt cả bé mặt lớp dim.

~ Thiết kế và thi công không có biện pháp xử lý khớp nối thi công do phân đoạn.

dập để đấp trong qua trình thi công.

~ Thiết bị tiêu nước bị ắc [12]

Trang 32

Bảng 1.2: Bang thống kê một số sự cổ đập ở Việt Nam [12].

Hỗ Huyện Cam 4p dat i yến do khảo sit thiết me

phía cổng lấy nu L Lựa chọn hi kết cầu

SuổiHìh |RmhTim | kikhônghợpý hiểuh ma

‘Do thiết kế vì thi ông

= Thiết kế chưa đạt yêu cdl

đập chính, 1 lên "`

Hồ chỉ iêuđấtđấp, bịHuyện Ninh Hồa| vỡ đập phụ bore

= 3 lần sự cỗ vỡ

~ Chọn li đất đắp đập]

Suối tru xử tếpgiấp mang cổng |

1¬ "USP EP MNES ade clu dp

chất lượng,

R on, |D9 đơn vị thí công tha

Hồ shuyen Nw ốẽ.

sông Mục | SENT us inh thicing one |e mảng dân vàN° | sinh Thanh Hóa dễ nước tin qua đập dit | ip lip.

[Lini: Thi kế bồ sungfine lọc ngược tốt phía

Ingodi phạm v chân ú

~ Thiết kế Khảo sát chưa |" PEE ENE JM

h bạ lu, chạy suốt chân

đánh gi hết khả năng

Hồ + Si nước mạnh ð| thẳm nước nên đập h

Huyện Tam Ky Lin 2: Lim 2 dài lọc

Phú Ninh đập chính ~ Thi công: Chân khay,

oP | inh Quảng Nam h ˆ_ uyên qua lớp bồi ch

(Đập ain -Năm1979 _—_ |chốngthẩm e6 mot s6

nền dip dọc 2 bên bở|

(ể dẫn nước ngằm từ.

lớp bồi tích ở nền đập

Cháy vào lăng trụ tiêu

doạnhỉcông không dim

bảo chấ lượng

Trang 33

Sự cổ (năm) Nguyên nhân= Đơn vị th công sử dụng~ Thắm đập chính | đắt dip đập không đúng.(1989) cquy hoạch vat liệu.

~ Sat lớp gia cố | Thi công lớp gia cố máimúi thượng lưu | khong ding theo thếtkể:

sét thin dip trêntuydn

" Bộ NN&FTNT dang điền

Huyện Thường |-Vỡđoạnđập _ | ra nguyen nhân (nhận fed

Cia Dat _- =e guyền nhận NID | sag chi kếnkết

| Xuân inh Than |chinh phía be hữu| định sơ bộ do lũ dẫn ding| eS

(ip dias Lo "MB luận về nguyên Hóa = 108007 thi công vượt gu tin suấtnhân,

bản mat)

thiết kộ

1.3.6, Một số sự cỗ đập đã xáy ra ở nước ngoài

Đăng 1.3: Bảng thing kế một số sự cổ đập ở nước ngoài [12]

uo hoe * ~ Năm 1862, đường tràn xả lũ ee ventas

(South Fork civ dip1979 không di (hi bằng

L2 eb ai hiễ kế

Trang 34

Công trình | Địađiểm | Syed (nam) Nguyên nhân" i 6 (năm) gy khắc phạc

~ Thi kể chưa đạt

yêu cầu chi tigu dit

Hỗ - Toàn bộ đập bị | đp, biện pháp xử lý "

Apusapa phá vợ tiếp giáp sun dip, |S ON

(Mỹ) đập, kết cầu đập(Đập đầu, - Năm 1923 | "Thi cng chia dim

Hồ (đoạn giữa lún thm đồ chưa đánh giả

Bang California h 122m, độ thoải

Taphaies xâu 7,32m) dit [ht kha nang déo dính | “

5 | (as) ạ mái thượng lưu

(Đập airy 160m lcủa nên sai.)

; | tinh vit ly của đất sét | - Chọn li đất dip

(Cham) —| Phip rộng mẫy cm gây " ve

- h ngâm nước, din đến | đập, kết cấu đập

Bang Côlôrađô | nước sau dé gây | tắm bê lông bảo vệ

(Horse cái - Thi công xử lý

(Mỹ) ra toàn bộ đập bị | kẽm, đt đắp dim nén | ,

(Đập ain) R | sống và thân đập

Năm 1914 [đoạn gin đường ông

-thắm lậu nên đườngdng

Trang 35

12

he ip soit an oan dip | Choa imate

° Bang Arizona | "ap By ROU] im cong dogn EP kết cầu dap

vim [Bae 1 aie |e

ovata |e i2ism |STAN chin

- côn chữ dâmto chong“Ree in oR

Hồ sinh ở vách ống ngằm |- Thi công xử lý

° - bị trượt lở | từ rất nhỏ, sau đó không| tiếp giáp man;

I | DARA | lh ing ane

(Hatehtown) | (Mỹ) ng moran exe

Oe ~ Thi công chưa đảm | lượng

Table Rock | Bang nam khoản; mực nước trong hỏ h" b ụ h bằng bê tông và

cove | carina) |4sotoms | chencoonén bch

sits ip i

(orp tin -Năn SE {sive

thân đập đoạn vị

sat ls

Trang 36

Công trình | Địađiểm | Syed (nam) Nguyên nhâng i sy cổ (năm) 'guyi khắc phục

~ Đo kinh phí hạn hẹp,

khối đá đó chưa gia cổ

đại thiết kế, thay thể

ngang về phía ha = Chon Iai mặt cắt

rere aay gg) TREERE ch in eeeHồ - Mông 80 vá bất được ôn định | SPS

xuất hiện khe nứt tăng độ thoải của.Lede Khaibi| Tuynidi Naty ain | tattle ip ma

a trên dit mãi thượng lưu từ.

h ~ Thí công chưa dam me

0.2m, phi eee Le én LS

291m ° an

- Năm 1939

1.4 Hiện trạng đập vật liệu địa phương trên địa bàn tinh Nghệ An.

Hiện nay trên địa bản tỉnh Nghệ An cỏ 625 hỗ chia nước lớn nhỏ, với tổng dung

tích hon 387 triệu m’, trong đồ:

+ Số hỗ có dung tích trữ từ 10 triệu m? trở lê

Đá, Sông S

+ Số hỗ có dang tích r từ 5 đến dưới 10 triệu m có 12 hỗ

“+ Số hd có dung tích trữ từ 1 đến dud Su

có 6 hỗ (Vực Mẫu, Vệ Vùng, Kheào, Xuân Dương, Bau Da),

sum’ có 68 hd+ Số hồ có chiều cao đập từ 10 m trở lên có 111 hồ.

Các hồ nước này ngoài nhiệm vụ cung cấp nước cho 39 nghin ha dit sản xuất,phục vụ dân sinh và kinh tế thì còn có nhiệm vụ điều tiết lũ bảo vệ ving hạ du,

Trang 37

Bang 1.4: Một số hồ chứa tiêu biểu của tỉnh Nghệ An [10]

Năm xô

y Diện tich | Dung tich

“Tên công | Vị0iđầu | ding dua "Tuổi (ha)

T h Mu vực | haw ich Nhôi cá

tỉnh | mốiðxã | vio si ng | Thực

đán) | (01m) | và khác

dụng Me |

T [Gia Ong [NamNghàj G20 | 388) 208 | TRĐ[ S2| co

2 | Tring Den [Nam Hing | 7375 | 430 | 382 | 300] a] co3 |Hỗ Thành |NamKim | 71-78 [280 | lãi | 10] 40) Có

4 | ThạchTiễn| Hưng Yên | 6466 | “370 | 2314 | 200] 130) CóS[KheGŠ [Nghiêm | 6265 | 850 | 318 | 500| 280] Không

6 | Khe Ling [NghiKi@u | 6668 295 | 350/138) Không

7 | Lich Buổi | Nghi Van | S863 206 | 330| 210) Không

#[KhÈThị |NghiCông | 71-75 250 | 435 170) Không9 | Nghĩ Công | Nghỉ Công | 53-53 240 | 360| 112 | Không

10) Khe Xiêm [Nghi Đồng | 7777 | x60 | 308 | 350| 210] ce

1| Khe Quánh| Nghĩ Yên 70-72 330 140 150 | 30 | Không.

I2[KheNu [NghiKiu | 87-88 | 860 | 240 | 186] 186] Không

I3| Đường Tre| NghiKiểu | 8486 | 400 | 140 | 60 | 60 | Không

[Quỳnh

-Vục Mẫu 7820 | 215 | 684 1268| Không2L Trang 4620

Trang 38

¬ có | N81 ign ich] Dung en} NOE vụ hô7 nn | mdm | vụng | MUTE] UAE a) NilMung, | 482) | Com | AIDE Lục | wake

23lBaTuy [QujahTin | 6366 | 125 | SA3 Ï 360] 120) Khong

33] Quỳnh Tam| Quỳnh Tam | 66-67 12,0 Sor | 420 | 222 | Không

[VE Ving [Ding Thanh) 7376 | 3720) 168 | 1400] S/6| cB

29|QuảnHài | Phic Thanh) 6667 | 21,60 | 459 | S00] 399| €6

30] Đồn Hãng |HậuThành | 7378 | 1980) 386 | 3H] 206| cb

3I[Nhifö [Tin Thin | 7273 | 970 | 450 | 410] I4] €6

38lKheSm |[MiThàh | 7172 | 1050) 298 | sa] 16] co3IÌMNTS [Tin Thinh | 6769 | 2580 | S36 | TS7] WG| Co

34[Neuyen |ĐổngThành S657 | 380 | 141 | 250| 210| Có

35] Cây Sông | Thành sso | 460 | 120 | 100] 40 | Có

36] Ve Rigg | Thioh Thin sad] 75 | T3 | 90 | 80 | cb

37] Khe Am | Thinh Thin 88-90 | 320 | 100 | 8 | 60 | €6

38] Sing Sio | Nate Lim | 96-2008) 13200 ) 3992 | 3502] T5] G639ÌKheCanh [Nala Ven | S87 | 160 | 420 | 30] 6S | Co

40LKheai [NghwThuải 7S27 [aoa | 180 80) go |e

Ti] Higa Mae [Ngilậ | 7475] 400) 308 | 150, 70 | €6[Ding Len |[NgiaHði | 7629 | 10) AMT [ 100, 7 | ce

‘B] Bin Maing Châu Thar | §8ðI | 250) X4 | Z3] 200] 7G4ả|KheDi [NgfaDie | GAT | 500 | 166 | 2218 3754] G6

Trang 39

‘Nam xây Nhiệm vụ hồ

Tên công | Vitiđầu | dmg dra] 8) PMS HO Tu ng

THÍ mm | miiờm | aos | th | IS Tange] Niet

(km2) | (10°m') „| và khác|

dụng Wwe | tế

45) Đội Cung | Ky Son 6667 | 350) TlậT | 30| 5| C6

46|KheMai [Nghia Thai | 8686 | 100 | T20 | 135] 260] Co

47] Khe Sin | PhicSon | 89.91 | 250 | 1A0 | 70] 70] Có

48) Gia Ong [Thanh Mai | 7-78 | 340 | 602 | 1000| 333] C6

49] Sing RG [VOL | 47-48 | 450 | 193 | 1030] 4585] Có

30] Chu Cau [Thanh An | 6368 | 152 | 133 | 298] 120] Có

SI] Musi | Thanh Xuin) 8893 | 530 | Lữ7 | 150] 73 | Có32) Cao Cang |PhicSom | 8.68 [150 | 138 | 385] 135) Có

53] Đồng Quan] Lang Son | 6264 | 927 | T125 | 250) 81 | Không

‘S4) Khe Chung] TioSon 67-70 | “640 | 237 | 328] 165] CB35] Khe Nay |DicSm | 66-67 | 850 | 107 | 380] 162] C636) Ruộng Xi] Vinh Som | 7779 | BNO | 228 | 360| 72) Có33) BaCoi [LongSm | 9394 | 940 | 226 | 200] 150) Có

Trang 40

* Đánh giá hiện trạng đập địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An

+ Chủ yếu được xây dựng từ những năm 1970 - 1980 trong điều kiện nền kinh tẾđất nước còn nhiều khó khăn, công tác khảo sát, thiết kế và thi công còn nhiều thiếu.sit, các công trnh đầu mối không được xây dựng hoàn thiện Thời gian khi

sử dụng các hỗ đã lâu, việc quản lý chưa được quan tâm đúng mức, thiếu kinh phí

+ Về thiết kế: Các hồ do nhà nước đầu tư xây dựng được khảo sắt, thiết kế theo

quy trình, quy phạm kỹ thuật của ngành, nhưng phần lớn mức phòng là được tính

với tài liệu thuỷ văn ngắn, mô hình lũ đơn, tin suất phòng lũ thấp 5-10%,

“Các hỗ do nhà nước và nhân dân cùng làm: tải liệu thuỷ văn thường thiểu, hoặcphải tinh theo phương pháp tương quan có độ chính xác không cao.

“Các hỗ do dân tự xây dựng: thường có dung tích từ 0,3 đến dưới 1 triệu m? nước,nhiều hồ không có khảo sát thiết kế

+ Về thi công: thi công không đồng bộ các hang mục công trình và bằng nhiễu

phượng tiện kỹ thuật khác nhau.

+ Về đập đất: Phan lớn dip bằng thủ công, dim nén kém, nhiều hỗ không được.cao chống là bằng dip vuốt mái lâm giảm

xử lý mồng ở lòng khe, Một số hỗ

chiều rộng mat đập và không đảm bảo mặt cắt theo tiêu chuẩn kỹ thuật.

+ Về trân xã lũ: Phần lớn lả tràn bãisau được gia cổ dẫn và mé rộng thêm, có

tran phải mở rộng thêm 3 đến 4 lần trin cũ, có tran trước đây chỉ rộng 4 đến 8m nayphải mở rộng 25m đến 40m Hiện nay vẫn côn nhiễu hỗ sử dụng tràn bãi, quá trìnhsử dụng bị xói sâu làm giảm dung tích hữu ích của hồ.

+ Cổng lấy nước chủ yếu bằng ống bê tông lắp ghép, cửa cổng hầu hết là cửa

phẳng, không kin nước.

+ Tình hình quan lý: Các Công ty, xí nghiệp thuy lợi (nay là công ty TNHH thuỷ.lợi) quản lý 50 hỗ (thường hồ có dun;'h 1,5 triệu m* nước trở lên) Hang năm.

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-3: Hỗ Núi Cóc - Thái Nguyên Hình l4: Ho Tuyen Lâm - Đà Lạt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 1 3: Hỗ Núi Cóc - Thái Nguyên Hình l4: Ho Tuyen Lâm - Đà Lạt (Trang 13)
Hình thường ảnh hưởng đầu tiên đến việc lựa chọn loại đập. Một đồng suối chiy giữa hai vách núi đá cao thường gợi ý sự lựa chọn đập đá đỗ hoặc đập bê tông. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình th ường ảnh hưởng đầu tiên đến việc lựa chọn loại đập. Một đồng suối chiy giữa hai vách núi đá cao thường gợi ý sự lựa chọn đập đá đỗ hoặc đập bê tông (Trang 15)
Bảng 1.2: Bang thống kê một số sự cổ đập ở Việt Nam [12]. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Bảng 1.2 Bang thống kê một số sự cổ đập ở Việt Nam [12] (Trang 32)
Hình 1-10: Hồ Đồng Đảng - Tĩnh Gia  - Thanh __ Hình I-11: Hồ Thành  - Nam Đản  - Nghệ An Hoa bị vỡ năm 2013 bỉ rô ri mia là năm 2013 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 1 10: Hồ Đồng Đảng - Tĩnh Gia - Thanh __ Hình I-11: Hồ Thành - Nam Đản - Nghệ An Hoa bị vỡ năm 2013 bỉ rô ri mia là năm 2013 (Trang 43)
Sơ đồ tính thắm qua đập tường lôi và chân răng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Sơ đồ t ính thắm qua đập tường lôi và chân răng (Trang 47)
Hình 2-3: Sơ đồ tính thắm qua đập tường hào chống thắm bằng bentonite - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 2 3: Sơ đồ tính thắm qua đập tường hào chống thắm bằng bentonite (Trang 48)
Bảng 2.2. Tổ hợp mẫu A - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Bảng 2.2. Tổ hợp mẫu A (Trang 49)
Hình 24. Sơ đồ công nghệ trộn vữa C-B - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 24. Sơ đồ công nghệ trộn vữa C-B (Trang 52)
Hình 2-§: Sơ đồ đào hào chống thắm trên các panel - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 2 §: Sơ đồ đào hào chống thắm trên các panel (Trang 54)
Hình 3-3: Ruộng đồng và giao thông bị ngập - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 3 3: Ruộng đồng và giao thông bị ngập (Trang 68)
Hình 3:7. Mặt et snh toán chiều dy ting chống thắm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 3 7. Mặt et snh toán chiều dy ting chống thắm (Trang 70)
Bảng 32: Băng tr số À - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Bảng 32 Băng tr số À (Trang 71)
Hình 3-9: Bồ trí tuyén lỗ khoan - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 3 9: Bồ trí tuyén lỗ khoan (Trang 76)
Hình 3-12: Trinh tự Khoan phụt vữa - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 3 12: Trinh tự Khoan phụt vữa (Trang 77)
Hình 3-15: Trộn vữa để khoan phụt igo Hình 3-16: Vita được trộn đều theo cấp - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 3 15: Trộn vữa để khoan phụt igo Hình 3-16: Vita được trộn đều theo cấp (Trang 80)
Hình 317: Giảm sit thí công khoan phụt vữa _ Hình 3-18: Kiểm  tra dn định dip Tây Nguyễn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 317 Giảm sit thí công khoan phụt vữa _ Hình 3-18: Kiểm tra dn định dip Tây Nguyễn (Trang 85)
Bảng 3-7. Các trường hợp tính toán thm và ôn định thân đập - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Bảng 3 7. Các trường hợp tính toán thm và ôn định thân đập (Trang 86)
Bảng 3-8, Tổng lượng thắm qua thân đập khi chưa sử lý khoan phụt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Bảng 3 8, Tổng lượng thắm qua thân đập khi chưa sử lý khoan phụt (Trang 89)
Bảng 3-9, Tổng lượng thắm qua than đập khi đã xử lý khoan phụt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Bảng 3 9, Tổng lượng thắm qua than đập khi đã xử lý khoan phụt (Trang 90)
Bảng 3-11. Kết quả ổn định mái đập trong các trường hợp - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Bảng 3 11. Kết quả ổn định mái đập trong các trường hợp (Trang 91)
Bảng 3-10, Kết quả kiểm tra độ bên thắm qua thân đập và nền - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Bảng 3 10, Kết quả kiểm tra độ bên thắm qua thân đập và nền (Trang 91)
Hình 3-22: Kết quả tính thấm mặt cắt 5 - THỊ. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 3 22: Kết quả tính thấm mặt cắt 5 - THỊ (Trang 92)
Hình 3-27: Gradien thấm tại chân đập Bình 3-28: Gradien tham lại nên đập - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 3 27: Gradien thấm tại chân đập Bình 3-28: Gradien tham lại nên đập (Trang 94)
Hình 330: Kết quả tính thắm mặt cắt 9 ~ THỊ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 330 Kết quả tính thắm mặt cắt 9 ~ THỊ (Trang 96)
Hình 3-37: Kết quả tinh én định mặt eft 9 ~ THỊ ~ Sau khoan phụt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 3 37: Kết quả tinh én định mặt eft 9 ~ THỊ ~ Sau khoan phụt (Trang 99)
Hình 3-39: Gradien thấm tại chân đập Hình 3-40: Gradien thắm tại nên đập - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 3 39: Gradien thấm tại chân đập Hình 3-40: Gradien thắm tại nên đập (Trang 100)
Hình 3-41: Kết quả tính én định mặt cất 13 ~ THỊ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 3 41: Kết quả tính én định mặt cất 13 ~ THỊ (Trang 101)
Hình 342: Kết qua tinh thắm mặt cắt 13 ~ THỊ = Sau khi khoan phụ: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 342 Kết qua tinh thắm mặt cắt 13 ~ THỊ = Sau khi khoan phụ: (Trang 102)
Hình 3-49: Kết qua tinh én định mặtcất17- THỊ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 3 49: Kết qua tinh én định mặtcất17- THỊ (Trang 105)
Hình 3-53: Kết quả tỉnh én định mat eft 17 - THỊ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ thi công khoan phụt vữa xử lý chống thấm đập Tây Nguyên - Nghệ An
Hình 3 53: Kết quả tỉnh én định mat eft 17 - THỊ (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w