1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu

144 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Thạc Sĩ: Nghiên Cứu Đánh Giá Khả Năng Tiêu Nước Của Hệ Thống Thoát Nước Lưu Vực Sông Tô Lịch Và Đề Xuất Giải Pháp Cải Tạo, Nâng Cấp Một Số Công Trình Chủ Yếu
Tác giả Tran Huy Hoàng
Người hướng dẫn GS-TS. Dương Thanh Lượng
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 6,52 MB

Nội dung

Đây là hệ thống thoát nước chung, tất cả các tuyển cổng thusom nước thải, nước mưa được đổ ra 5 con sông chính: Kim Ngưu, Sét, Li, Tô Lịch,Nhuệ “Trong nhiều năm qua các công trình khoa h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRAN HUY HOANG

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

Mã số : 60-58-02-10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

GS-TS DƯƠNG THANH LƯỢNG

Hà Nội - 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LOL

TRAN HUY HOÀNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - 2016

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

"ĐỂ thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm.

giúp đỡ tân tình, sự đóng góp quý báu của nhiễu cá nhân và tập thể,

Trước tiên, tôi xin trân trong gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, Bộ môn thoát nước ~ Khoa Kỹ thuật Tài nguyên Nước trường Đại học Thủy lợi

Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành

Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp đỡ tôi

hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bẻ, đồng

nghiệp, đã quan tâm đông viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề ti

Mặc dù có nhiề nỗ lực, song do trình độ và thời gian có hạn nên luận

văn không tránh khỏi thi Vi vậy, Tôi kính mong nhận được sự góp ý

chỉ bảo của các thay cô giáo và các ban đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm on!

Ha Nội, ngày thang năm 2016

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

‘Tran Huy Hoàng

Trang 5

LỜI CAM DOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tác,

giả Các số liệu, thông tin trích dẫn trong luận văn là trung thực và đều

được ghỉ rò nguồn gốc Kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được

sir dung hoặc công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày thang năm 2016

TAC GIÁ LUẬN VĂN

‘Tran Huy Hoàng

Trang 6

MỤC LỤC.

DANH MỤC BANG BI

MO ĐÂU àeeeeeietiiririiiiiiiirrrrrrrrsreeÚ

1 TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI 1

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CUU: 2

3 PHAM VINGHIÊN CỨU: 2

4 CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 2

41, Cích tiếp cf 2

4.2, Phương pháp nghién cin 2

5 KET QUÁ ĐẠT ĐƯỢC 2

CHƯƠNG 1 3

TONG QUAN VI C

LƯU VỰC SONG TÔ LỊCH series

L1 Môtikhu vue nghiên cứu 3

LA Điều kiện nhiên 3

1.12 - Điều kiện kinh tế - xã hội: 8

1.1.3 Đỉnh hướng phát tiễn chung không gian của đồ thi 9

114 Đỉnh hướng quy hoạch san nền 9

12 Qua tinh hình thành và phát triển hệ thông thoát nước đổ thị Hà Nãi 1012.1 Tình trạng ngập ông ở Hà Nội 1812.2 Các nguyên nhân gây ngập ting, "9

L3 Cac nghiên cứu về giải pháp thoát nước cho khu vực nghiên cứu 20 1.3.1 Nghiên cứu thoát nước của JICA! 20 13.2 Nghiên cứu thoát nước Hà Nội trong Quy hoạch "9371!!!

13.3 Nghiên cứu trong Quy hoạch "1259"

1.344 Nghiên cứu trong quy hoạch *4673" mr

13.5 Nghiên cứu trong quy hoạch “725""'* 2

13.6 Cae nghiên cứu khác 301.4 So sánh thông số các công trình tiêu nước theo các nghiên cứu 33L5 Mục tiêu của nghiên cứu, 3s

CHƯƠNG2

Trang 7

“THIẾT LAP MƠ HÌNH TÍNH TỐN TIÊU THỐT NƯỚC CHO LƯU VC SƠNG TƠ LỊCH 36

21 Giới thiệu một tơ hình tinh tốn hệ thống thốt nước và lựa chọn 6

2.2 Giới thiệu về mơ hình SWMM 37

23 Cơsởlý thuyết 40

2.3.1 - Tính tốn lượng mưa hiệu quả 42

23.2 Tỉnhtộn thắm, lượng thắm 4 23:3 Mơhình hồ chứa phi tuyén (SWMM); 4

24 Xây dựng mơ hình SWMM cho lưu vục sơng Tơ Lịch 424.1 Khai báo các thơng số mặc định và các tùy chọn (Project/Defaults): 45,

2.4.2 - Lập bản dé hệ thống tiêu lưu vực nghiên cứu 48

24.2.1 Bản dé dign tích và dia hình 424.22 Tải liệu sử dụng đất 4

24.2.3 Tài liệu đặc trưng của hệ thống thốt nước sơng Tơ Lịch 48

2.4.2.4 Vẽ sơ do lưu vực và mạng lưới cơng trình thốt nước 4924,3 Khai báo các thong số của hệ thing 5024.3.1 Khai bio đổi tượngtiễu lưu vực ~ Subcatchments 5024.32 Khai bio thing số do mưa - Rain Gages 5124.3.3 Khai bio đổi tượng Nt Junction (nit thú nước ) 6124.34 Khai báo đối tượng tuyển thốt nước ~ Conduit, @ 24.3.5 Khai báo đối tượng hỗ điều hỏa - Storage Unit, 65

24.3.6 Khai bio đổi tượng cửa xà ~ Outfall 624.3.7 Trạm bơm Yên Sở - Pump 624.38 Cie lệnh điều khién - Controls 624.3.9 Cae số liệu của điều ki

CHƯƠNG 3

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TẠO NANG CAP MỘT SỐ

CONG TRÌNH CHỦ YÊU CUA HE THONG THỐT NƯỚC LƯU VỰC

biên khác 7

SƠNG TƠ LỊCH

31 Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình với các trận mưa thực tế n3.11 Chay mơ hình sau khi xây đụng với trận mưa từ ngày 21 - 26/52012723.1.2 Kiểm nghiệm mơ hình với trận mưa từ ngày 17 - 23/8/2012 743.13 Kiểm nghiệm mơ hình với trận mưa 24-30/5/2016 T43.2 Chạy mơ hình mơ phỏng với tận mưa thiết kế 153.2.1 Số liệu mơ hình sử dung mơ phỏng 75

Trang 8

3⁄22 Kết qua mô phỏng: T6 3.2.3 Dinh giả hệ hông với trận mưa 72hmax P=10% 4i

3.3 Phương án đỀ xuất ải too 2

3.3.1 Phươngán 1: Tang công suất tram bơm Yên Sở thành Q=145m% 82 3.3.2 Phương án 2: Cải tạo hồ điều hòa Yên Sở và Linh Đàm 84

3321 Hồ điều hòa Yên Sở 85

3322 Hồ Linh Dim 7

34 Kếtuận 0 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, seeeeeerirerrrerrerere ĐT TÀI LIỆU THAM KHẢO,

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VE Hình 1: Bản đồ hệ thống thoát nước lưu vực Sông Tô Lịch 3 Hình 2: Trạm khí tượng Láng & Vân HỒ trong khu vực thoát nước lưu vực sông Tô

Lịch 4Hình 3: Phân vùng tiêu lưu vực Sông Nhuệ 24

Hình 4: Các công trình tiêu chủ yêu của đô thị trung tâm theo quy hoạch "4673" và

quy hoạch *725" 29

Hình 5: Đồ thi về quan hệ hàm số của hệ số tiêu thết kế qi trạm bơm đầu mỗi

theo ty lệ điệ th được đô thị hóa ˆ 2

Hình 6: Dé thị về quan hệ hàm số giữa hệ số tiêu thiết kế q của trạm bơm đầu mỗi theo tỷ lệ điện tích x của hỗ điều hỏa 32

Hình 9: Khai bảo các ký hiệu cho từng đối trong 46Hình 8: Khai bio các gi ri mặc định cho tiễu lưu vực 46Hình 9: Khai báo các giá trị mặc định cho nút, đường dẫn 4Hình 10: Khai báo các giá tri mặc định cho Map Option 4Hình 11: Trình tự vẽ sơ đồ lực vực 49Hình 12: Sơ đỗ mô phỏng mạng lưới thoát nước trong mô hình SWMM s0

Hình 13: Giao diện nhập s liệu cho lưu vực si

Hình 14: Giao điện khai báo thống 52Hình 15: Chuỗi thời gian mưa 53 Hình 16: Biểu đồ trận mưa iêu 72 gid, tin suất 10% tại trạm Láng (mm) _

Hình 17: Biểu đồ trận mưa từ ngày 21 - 26/5/2012 (mm) 55

Hình 18: Biểu đồ trận mưa từ ngày 17 - 23/8/2012 (mm) 37 Hình 19: Biểu đồ trận mưa từ ngày 24 - 28/5/2016 (mm) 59

Hình 20: Sơ đồ chôn cổng 61Hình 21: Giao diện nhập dữ liệu cho nút thu nước _Hình 22: Giao diện nhập giá trị lưu lượng cho nút 63jinh 23: Giao diện nhập dữ liệu cho cống 64

Hình 24: Sơ đồ tổng quit diễn toán dòng chủy qua hỗ chứa 65 Hình 25: Mối quan hệ giữa chiều su vi diện tích của hd - Đường đặc tinh của hd 66

Hình 26: Giao diện nhập dữ liệu ch hồ 66

Hinh 27: Giao diện nhập dữ liệu của cửa xả 68

Hình 28: Đường quan hệ Q~H bơm khẩn cắt 69

Trang 10

Hình 29: Biểu đồ so sinh đường mục nước mô hình và đo thực té ai vị trí tượng

lưu Đập trin C Yên Sở sau khi đ hiệu chỉnh mô hình 7Hình 30: Biểu đồ so sánh đường mye nước mô hình và đo thực té tạ vị tí Đập trần

C Yên Sở với trận mưa 17 - 23/8/2012 ”Hình 31: Biểu đồ so sánh đường mực nước mô hình và đo thực tế tai vị trí Đập trăn

€ Yên Sở, 7Hình 32: Trắc đọc các tuyến TK0I=>TKII=>sT01=>sT20=>xT26=>Y§S2 (sông

Tô Lịch) từ mương Thụy Khê dén tram bơm Yên Sở 16

Hình 33: Đường quan hệ HA tại các nút T20(Đập Thanh Ligh; Ï26(Đập tràn C);YSS2 (Tram bơm Yên $6) 76Hình 34: Đường quan bệ Q+ tại các nút T20 (Đập Thanh Ligh); šT26 (Đập trăn C):'YSS2 (Trạm bơm Yên Sở) T6Hình 35: Trắc đọc sông Kim Ngưu các tuyến KN0| nHình 36: Trắc đọc sông Sét các tuyến SEOS7=>YSO4 nHình 37: Trắc đọc sông Lit các tuyển LU006=>vT18 T8Hình 38: Đường quan hệ H-t tại các nút LU014(Hạ lưu sông Lit); SE080(Hạ lưu.sông Sét); KN021(Hạ lưu sông Kim Ngưu) 78Hình 39: Dưỡng quan bệ Q4 tại các nút LUOI4(Hạ lưu sông Lit); SE080(Hạ lưu

ng Séty; KNO2I (He lưu sông Kim Ngưu) 18Hình 40: Đường quan hệ Q-t tại các nút YS01(Đập trăn A Yên Sở); YS04/Địp trăn

B Yên Sở); T9Hình 41: Đường quan hệ H-t tại các nút YS01(Đập tràn A Yên Sở); YS04(Đập tràn

B Yên Sổ): 79Hình 42: Đường quan hệ Ht ti 80Hình 43: Đường quan hệ Het ti 80Hình 44: Bản đồ các vi tí ngập ứng với trận mưa 72h max P=10% 81

Hình 45: (P.A 1)Tric doc sông Tô Lich TKO] =>YSS2 tử mương Thụy Khê đến.

trạm bơm Yên Sở, 3Hình 46: (P.A 1) Đường quan hệ Hct tai cụm công trình đầu mỗi Yên Sở Đập trăn C

nút sT26; Hồ điều hòa Yên Sở nút Ho_ YenSo; Tram bơm Yên Sở nút V§S2 83 Hình 47: (P.A 1) Đường quan hệ Q-t tại cụm công trình đầu mối Yên Sở Đập tran C nút sT26; Hỗ điều hòa Yên Sở nút Ho_YenSo; Trạm bơm Yên Sở nút YSS2 84 Hình 48: (P.A 2) Đường quan hệ Ht tại Hỗ điều hòa Yên Sở và Trạm bơm Yên Sở,

85

Trang 11

Hình 49:(P.A 2) Đường quan hệ Ht tại cụm công trình đầu mỗi Yên Sở Đập trần C (T26) công điều tiết Hồ điều hỏa Yên Sở (YSSI): Tram bom Yên Sở (YSS2) S6

Hình 50: (P-A 2) Đường quan hệ Q.t tại Đập tran C(sT26) và Trạm bơm Yên Sở

Trang 12

DANH MỤC BẰNG BIEW

Bing I: Nhiệt độ trung bình thing ở Hà Nội (OC) tại tam láng sBảng 2: Độ âm trong đối trùng binh hing năm (2) ti trạm Ling sBảng 3: Lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày max ứng với tin suất P = 5% và 10% (đơn vi

mm)

Bảng 4: Phân phối trận mưa 3 ngây max ứng với tin suất P= 10% (đơn vị: mm)

66Bảng 5: Lượng mưa 3 ngày của rận mưa đặc bgt lớn năm 2008 (mm) 6

Bảng 6: Lượng bắc bơi trung bình thing ti Hà Nội (mm) 6

8

Bảng 7: Tinh hình dân cự khu vực nghiên cứu

Bảng 8: Dung tích hồ điều hỏa "5Bảng 9: Nội dung dé xuất của quy hoạch thoát nước mưa đô thị Hà Nội theo Quyhoạch JICA - Lưu vực Tô Lịch 21

Bảng 10: Thông sổ các hồ điều hoa (theo quy hoạch “1259") m Bảng 11: Dự kiến xây dựng công tình dẫu mỗi chính iêu thoát nước mưa cho Thủ

đô Hà Nội đến năm 2030, tằm nhịn đến năm 2050 (iêng vùng tả Đây) ›o

Bang 12: Công trình đầu mối chính tiêu thoát nước mưa cho Thủ đô Hà Nội dự.

kiến đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 30

Bảng 13: So sinh thông số công trinh tram bơm Yên Sở theo các nghiên cứu 3ÃBảng l4: So sinh thông số các công trình hỗ điễu hoà theo các nghiên cứn 3

Bảng 15: So sinh thông số các sông trụ chính theo các nghiền cứu, uM Bảng 16: Tran mưa tiêu 72 gid, tin suất 10% ại trạm Láng (mm) “Bang L7: Trận mưa từ ngày 21 - 26/5/2012 (mm) 5sBảng 18: Trin mưa từ ngày 17 - 23/8/2012 (mm) 37Bảng 19: Trin mưa từ ngiy 24 - 28/5/2016 (mm) 59Bảng 20: Mức độ mô phỏng của mô hình tương ứng với chỉ số Nash 1Bảng 21: Kết quả dò tìm thông số khi hiệu chỉnh mô hình T Bảng 22: So sánh phương án để xuất cải tạo 90

Trang 13

1.TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ

Hệ thống thoát nước Hả Nội được xây dựng tử nhiều năm trước đây từ năm 1954

và được năng cấp cải go từ đầu năm 1997 (dy án Jie giai đoạn 1: 1997-2005; giaiđoạn 2: từ 2006 đến nay) Đây là hệ thống thoát nước chung, tất cả các tuyển cổng thusom nước thải, nước mưa được đổ ra 5 con sông chính: Kim Ngưu, Sét, Li, Tô Lịch,Nhuệ

“Trong nhiều năm qua các công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến tiêu nước

khu vực này, trong dé có các nghiền cứu quan trọng

= Quy hoạch tiêu nước hệ thống sông Nhuệ ban hành kèm theo Quyết định

937/QĐ-TTg ngày 01/7/2009 của Thủ tướng Chính phú

= Quy hoạch phát triển thủy lợi HIN đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành kém theo Quyết định 4673/2012/QD-UBND ngày 13/7/2012 của UBND thành

phố Hà Nội

~ Quy hoạch thoát nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tim nhìn đến năm 2050, ban

ảnh kém theo Quyết định số 725/QĐ-TTg ngày 10/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ.

nghiên cứu này còn có một số vẫn để chưa thực sự rõ rằng: Chưa có

“Tuy nhiên,

phường pháp tính toán tiêu nước hợp lý tinh với mưa thời đoạn ngắn nên không phảnánh đầy đủ quá trình tiêu dng, chưa kết hợp mặt ruộng với hệ thống công trình dẫn nước Mặt khác, còn có sự không thông nhất trong các nghiên cứu trên trong việc đẻ xuất quy mô của các công trình đầu mới, ví dụ:

~ Về trạm bơm đầu mỗi: Có ý kiến cho rằng công suất Trạm bơm Yên Sở là QTK=90 mô/s (theo QH ICA, QH 4673, QH 725), có ý kiến lại cho rằng cần tăng

công suất tram bơm này lên Qrx=145 m3/s (theo QH 1259, QH 937),

~ VỀ các trục tiêu chính: Có ý kiế chính cho rằng cần mở rộng thêm các rực li

(sông Tô Lịch, sông Lu, sông Sét, sông Kim Ngưu), có ý kiến lại cho rằng thông số

của các trục tiêu này đã đảm bảo làm việc với trận mưa thiết kể, v.v,

Vì vậy, việc nghiên cứu mô phỏng, đánh giá khả năng tiêu thoát nước của các côngtrình chính thuộc lưu vực sông Tô Lịch (lưu vực của trạm bơm Yén Sở) để đưa ra gi

Trang 14

hấp cải tạo ning cấp hệ tống thoát nước Hà Nội với mục dich xéa bộ tinh trạng ứng ngập thường xuyên tại Hà Nội là hết sức cin thiết và có ý nghĩa thực tiễn

Bởi vậy để tải "Nghiên cứu đảnh giá khả năng iêu nước của hệ théng thot nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo nâng cắp một số công trình chủ yến” được để xuất nghiên cứu.

2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨI

Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thng thoát nước lưu vục sông Tô

Lịch, tr đó đề xuất giải pháp hợp lý để cải tạo nâng cắp một số công tình chủ yéu của

hệ thống thoát nước

3.PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch

4.CACH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHII

= Tiếp cận các phương pháp nghiên cứu mới v thoát nước đô thị trén thể giới

42 Phương pháp nghiên cứu:

= Phương pháp điều tra, thụ thập và xử lý số liệu

= Phương pháp kế thừa

+ _ Phương pháp phân tích thông kể.

= Phương pháp mô hình toán, thủy văn, thủy lực

§.KÉT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC

Đánh giá được khả năng tiêu thoát nước của hệ thẳng thoát nước lưu vực sông Tôi

Lịch

Lập được mô hình hệ thông thoát nước lưu vực sông Tô Lich

Da xuất và lựa chọn được các giải pháp cải tạo, ng cấp một số công tinh chủ yéu

của hệ thống thoát nước.

Trang 15

CHƯƠNG 1 HOÁT NƯỚC VÀ NGHIÊN CỨU THOÁT NƯỚC CHO LƯU

'VỰC SÔNG TO LICH TONG QUAN VỆ

1.1 Mô tả khu vực nghiên cứu

LLL Điều kiện tự nhiền:

> Viti dja lý:

Lưu vực hệ thống sông Tô Lich nằm trong dia phận thành phố Hà Nội, kẹp giữa sông Nhuệ và sông Hồng, có diện ích 77.Skm2, diện ích cụ thể của tùng lưu vực như.

san: sông Tô Lich (20 Km), sông Sét (7,1Km2), sông Lit (10.2 Km), sông Kim

Ngưu (17,3 Km2), hồ Tây (9,3 Km2), lưu vực Hoàng Liệt (8,1 Km2), lưu vực Yên Sở.

(5.5 Km2),

` >ì

Hinh 1: Bản đồ hệ thống thoát nước lưu vực Sông Tô Lich

Trang 16

>_ Địa hình, địa lý, địa mạo:

Địa hình tự nhiên lưu vục hệ thống sông Tô Lịch khu vực nội thành được chia làm

ba bậc địa hình chính: BÊ mặt >8 m; bé mat $ - 8 m; bé mat cao dưới S m.

“Trên cơ sở phân tích bản đồ địa hình, kết quả khảo sát thực tế và các tai liệu tham.

khảo khác của các dign tích bộ phận, xác định được quan hệ độ cao mặt đắt - diện tích

- dung tích trữ nước (HFW) của các diện tích bộ phận trên lưu vực sông Tô Lịch Nhìn

chung độ cao mặt đất tiên toàn lưu vực sông Tổ Lịch > 4,0 m Khu vực hạ lưu sông Tô Lịch, sông Lit, sông Sét và lưu vực Yên Sở có nhiễu điểm độ cao mặt đất < 4,5 m.

Các 6 tiêu của lưu vực đều có điểm có cao độ <6,0 m.

> Khíhậ

Hi thống thoát nước nằm giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ; nó mang đặc trumg của khí

hậu vùng đồng bằng Đó là loại khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đồng lạnh, ẩm ướt,

một cơn mura phùn, vào mita hò, trời nóng va mưa

Hinh 2: Tram khí tượng Láng & Van Hỗ trong khu vực thoát nước lưu vực xông

Tổ Lich

Trang 17

> Nhiệt độ:

Nhiệt độ trung bình là khoảng 23°C + 24°C năm Tổng nhiệt độ cả năm khoảng 8.600°C, Mỗi năm, có 3 tháng (từ tháng

xuống đưới 20°C, Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất, tháng Giêng, là trên 16°C Vào

thắng Hai) nhiệt độ trung bình giảm

mùa bẻ, nhiệt độ trong đối nhẹ hơn, Có 5 tháng (từ tháng Năm đến tháng Chín), nhiệt

độ trung bình là trên 25°C, Trong tháng Bay, nó là các loài sâu bướm nóng nhất, với nhiệt độ trung bình khoảng 29°C.

Bang 1: Nhiệt độ trưng bình thẳng ở Hà Nội (OC) tat trạm lắng:

Tháng | 1 | fm fav | v | vi) vu} vm) ax | x | xi xu

cy | 16.2] 18.1] 20.1 | 23.8] 272 | 28.6] 28.9 | 28.2 | 272| 245 | 213) 181

> Độ im:

Độ âm tương đối trung bình hàng năm khoảng 81% Ba tháng ma xuân là thỏi

sian âm ướt nhất trong năm độ ẩm trung bình hàng tháng đạt 88-90% hoặc cao hơn.

“Thing vào cuối mùa thu và đầu mùa đông là thời gian khô hạn nhất trong năm Độ amtrung bình hang tháng có thé giảm xuống dưới 80%

Trang 18

Baing 3: Lượng mưu 1, 3, Š, 7 ngày max ứng với th suất P = 54 và 10% (đơn vị: mm)

Mưa

‘Tram \ (1 ngmay |3

Láng | 25183 3

“Tân suất 5% “Tân suất 10%

ngmax | 5 ngmax | 7 ngmax | 1 ngmax | 3 ngmax | 5 ngmax |7 ngmax187,67 | 434.31 | 47865 | 218,09 | 338.14 | 37728 | 41579

"Bảng 4: Phin phối trên mưu 3 ngày max ng với tẫ suất P= 10% (đơn vị: mm)

“Bảng 6: Lượng bắc hơi trung bình thắng tại Hà Nội (mm)Tháng | 1] H [I [IV | v | vi [vn|vm| ix] x | xi [ XI | Cả nămh(mm) [78,7]62,4]57.4 [66,8]|101,9]99.4 [99,9 |s4,8|81,5|96,6 39,4 |s3,2|_ 1.002

Trang 19

> Gió, bão:

Hướng gió thịnh hành trong mùa hè là gió Nam và Đông Nam và mùa đông thường,

số gid Bắc và Đông Bắc Tốc độ gid trang bình khoảng 2+3 mis Thing VI, IX là

những thing có nhiều bão nhất Các cơn bão đỗ bộ vào vũng này thường gây ra mưa

lớn, ảnh hưởng lớn cho sản xuất và đời sống của nhân dân Tốc độ gió lớn nhất trong.

com bão có thể đạt 40 m/s

> Mây:

Lượng mây trung bình năm chiếm 75% biu tri Thing II u ám nhất có lượng mây

cự đại, chiếm trên 90% bau trời còn tháng X trời quang đăng nhất, lượng mây trung bình chỉ chiếm khoảng trên 60% bẫu trời

> Nan;

giờ nắng hàng năm khoảng 1.600 + 1.700 giờ Các tháng mùa hè từ tháng V đến tháng X có nhiều nắng nhất, trên dưới 200 giờ mỗi tháng, Tháng II, IL trắng khớp với những thing u ám là tháng rit ít nắng, chỉ đạt 30 + 40 giờ mỗi tháng.

> Các jie điểm thủy văn của hệ thống thoát nước sông Tô Li

Hệ thống sông Tô Lịch bao gồm bốn con sông chính: Tô Lịch, Lit, Sét, Kim Ngưu

Đây là hệ thống sông thoát nước chính của thành phó, diện tích lưu vực 77,5 kmỶ, dia hình thấp, trồng, độ dốc nhỏ Chế độ thủy văn ở đây khá phúc tạp: Mưa là nguyên nhân trực tiếp mang tính quyết định đến chế độ thủy văn và mức độ ngập úng của Hà.Nội, ngập ding chỉ có thể xảy ra vào mia mưa lũ va khi có mưa Nhưng hoat động sinhhoat và sản xuất của con người cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến chế độ đồng chảy trên

lồng.

Nguồn cấp nước chủ yếu cho hệ thống sông Tô Lich là nước mưa và nước thải do sinh hoạt và sản xuất Mùa mưa, dong chảy biến động mạnh mẽ theo thời gian va không gian Khi mưa, nước chiy trần trên các đường phố ngõ xóm Tập trung vào các

hệ thống cổng, kênh, muong và xả vào sông thoát nước chính, mực nước trong sông dling ên nhanh chóng sau đồ tập trung về hạ ưu Khi mực nước tại dip Thanh Liệt <

3,5 m, nước theo các sông Tô Lịch, sông Sét, sông Lit,

sông Nhuệ Khi mực nước tại dip Thanh Liệt >= 3,5 m, đập Thanh Liệt đóng lại (theo

qui định của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn), nước không tiêu thoát được, &

ng Kim Ngưu thoát nước qua

dong gây ngập ting kéo dài

Trang 20

Hiện nay hệ hống thoát nước sông Tô Lịch có 2 hướng thoát nước chính: chiy rã

sông Hing và cay ra sông Nhu

+ Thoát ra sông Hồng: Đền nay hướng thoát nước chính cho lưu vực sông Tô Lich

ra sông Hồng thông qua cụm công trinh trạm bơm đầu mỗi Yên Sở với công suất giải

đoạn I là 45 m3/s, giai đoạn II là 90m3/s Đây là cụm công trình thoát nước Ha Nội

giáp tiêu thoát nước của thành phố một cách chi động trước mắt cũng nh lầu đi.

+ Thoát nước ra sông Nhuệ: Đập Thanh Liệt với công suất thoát nước sau khi đãcải tạo là 4Š m3/s Trước đây là hướng thoát nước chính của nội thành Tuy nhiên domực nước sông Nhuệ thường giữ ở mức cao phục vụ cho tưới tiêu của các tỉnh Hà

“Tây, Nam Hà, Nam Định do vậy về lâu dai đây là hướng thoát nước phụ

1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:

> Dan si:

Khu vực dự án nằm tại Hà Nội Diện tích tự nhiên là 7536,26 km2,

Bang 7: Tình bình dân cư khu vực nghiên cttw

Quận on virụcthuộc [Dan sé

> Tinh hình phát triển kind tế:

Tổng sin phẩm quốc nội (GDP) của Hà Nội là 130,100 tỷ đồng (năm 2014), mà

chiếm 8.8% tổng GDP của cả nước Sau sự bùng nổ của cãi cách kinh tế vào năm,

1989, nên kinh tế của Hà Nội đã tăng trường với tốc độ nhanh chống hơn bao giờ hết, GDP bình quân của Hà Nội đã tăng 11.8% mỗi năm,

Trang 21

(Can cử quy hoạch tổng thể về phát iển kinh t - kn tẾ đến năm 2020 của thành

phố Hà Nội, cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp và dich vụ là chủ yếu

(với 34% và 52% GDP).

“Trong thời gian tới, thành phố Hà Nội sẽ tiếp tue địch mạnh cơ cấu kinh tế theo

hướng dich vụ - công nghiệp - nông nghiệp, phát triển các ngành và sản phẩm công

nghệ cao Dang thời, sự phát triển của công nghiệp, lĩnh vực tru én phát rin có chọnlọc như sau: tự động hóa, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, tập trung vào sựphát triển của các nhôm ngành công nghiệp và sản phẩm có lợi th, thương hiệu

1.1.3 Định hướng phát triển chung không gian của đô thị :

Theo "Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến 2030 và tằm nhìn đến 2050" ban hành theo quyết định 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011, Hà Nội"” có đồ thị trung

tâm từ Vinh đai TV trở vào là trung tâm chính tr, văn hóa, dich vụ, y tẾ, giáo dục chất

lượng cao của cả nước; trung tâm hành chính - chính trị quốc gia đặt tại Ba Dinh.

"Đô thị trung tâm được phân cách với các đô thị vệ tinh, các thị trần bằng hành langxanh Trong đô thi trung tâm có khu nội đỏ lich sử (giới hạn từ phía Nam sông Hồngđường Vinh dai ID), khu nội đô mở rộng (giới hạn từ đường Vinh dai I đến sôngNhuệ) bao gồm chuỗi các đô thị Đan Phượng, Hoài Đức, Hà Đông, Thanh TH, khu

ve mở rộng phía Nam sông Hồng (te sông Nhug đến đường Vành dai IV), khu ve

mở rộng phía bắc sông Hồng (đến nam sông Ci Ld)

Đô thị trung tâm được phát triển mở rộng từ khu vực nội đô về phía tây, nam đến đường Vinh dai 4 va về phía bắc đến khu vực Mé Linh, Đông Anh; phía đồng đến khu

vực Gia Lâm và Long Biên

1.14 Định hướng quy hoạch san nền

Quy hoạch san dip nền phải kết hợp chặt chế với quy hoạch thoát nước mưa Cốt nền được phân theo vùng tiêu tự chảy và vùng tiêu động lực để tránh tỉnh trạng nước ở vùng cao tập trung vỀ khu vực tring và nơi có khu dn cư hoặc vùng sin xuất nông nghiệp Đảm bảo hướng tập trung nước về các công tinh đầu mỗi tiêu nước theo các

“quy hoạch tiêu thoát nước đã lập.

Nền đô thị phải đảm bảo không bị ảnh hưởng của lũ lt và ác tác động bắt lợi của

thiên nhiên (sat 16, động dt )

Trang 22

Cao độ nn không chế của từng độ thị sẽ được lựa chọn phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn của sông, suối di qua, ảnh hưởng trực tiếp tới đô thị

Chỉ tôn nền những khu vục cin thiết: Những khu rudng, khu tring, các ao hd nhỏ,

các thùng đấu dự kiến sẽ phát tiển đô th, công nghiệp

Đối với các khu vực đã xây dựng nhiều ma bị cao độ hiện tại thấp, không thé tôn

nền, cin phải hạ thấp mực nước ở miệng xa của khu vực do quy hoạch thoát nước mưa khống chế

Độ đốc đọc của các tuyến đường đô thị phải tuân thủ quy chuẩn, tiêu chun hiệnhành, độ đốc dọc lớn nhất

Đường phổ chín cắp 1, i<005

Đường phố khu vực: i<006

Đường xe ti, xe đạp, đ bộ: i<004

Đường khu nhà ở ngõ phố: i<008

1.2 Quá trình hình thành và phát triển hệ thống thoát nước đô thị Hà Nôi

Hệ thống thoát nước Hà Nội được hình thành cơ bản từ năm 1939, bao gồm các diện tích tập trung nước, các rinh thu nước doc phổ, ga thu nước, các tuyển cống, hồ,

dim, ao, kênh, mương, sông ngồi đập tin, cửa xả, hệ thống bom tiêu Nước mưa,

nước thải tập trung vào hệ thông cổng, rãnh được lấp đặt chủ động theo các dường phố, ngõ xóm (mạng lưới cắp 2,3) sau d6 tập trung vào các kênh, mương, sông nội ti

của thành phố (mạng lưới cap 1) và cuối cùng xả ra sông lớn

Từ năm 1954 đến nay nhiều công trình trong hệ thống thoát nước đã được củi tạo

và xây đựng mới Các lưu vục thoát nước chính cũng được kéo di ra và mở rộng theo

4 trụ tiêu chính: sông Kim Ngưu, sông Lit, sông Sét, sông Tô Lịch Hiện nay, hệthống thoát nước sông Tô Lịch đã tương đối đồng bộ.

> HG thông cổng thoát nước:

Khu vực nội thành có mật độ cổng tương dối cao nhưng mạng lưới ở đây được xây

dựng trước năm 1954 đã có tuổi thọ từ 50 — 100 năm, hiện nay đã hư hỏng nhiều Các

suyển cổng ngằm đều nim trong phạm vi nội think, phần lớn nằm dưới lòng đường đình cống cách mặt đường 0,5 — 1,0m đảm bảo quy định cho cổng chịu lực dưới đường

xe chạy Cổng ngim có kích thước khác nhau nhưng được quy vào hai dạng mặtchính:

10

Trang 23

Loại cổng trồn: là cổng bê tông cốt thếp đúc sẵn với các loại đường kinh 400,

£600, 700, 800, 1000, 1200, 1500, 2000 mm Trong nội thành có rắt ít đoạn tuyển cổngngắm có đường kinh lớn hơn 1200 mm

~ Loại cổng xây: Có hình vuông, hình chữ nhật hoặc hình thang, có đình là tắm dan

bê tông hoặc vòm gạch, thường xây lắp tại chỗ Loại này có chiều cao từ 0,5 — 0,6 m,

chiều rộngphần lớn nhỏ hơn Im

Theo số liệu thống kê đến năm 1954 Hà Nội có khoảng 74km công ngằm trên diệntích 1008 ha, phục vụ cho khoảng 24 vạn dân Như vậy dat chiều 68,5 ngườiha hoặc

0 3m/người

Đến năm 1995 tổng chiều dài cổng đã đạt tới 180 km nhưng tổng diện tích lưu vực 4a len ti 71 Slem2 Do đó mật độ cổng lúc này là 232 ha, Qua so sinh tỷ lệ đường cống so với đầu người ở thành phố Hà Nội hiện nay khoảng 0,3 míngười với các thình phổ ở các nước phát triển khác khoảng 2 mínguời là quả thấp Đặc biệt đi với mạng lưới đường cống cấp 3 trong các ngõ xóm, số lượng cổng mới chỉ đạt 190km/641kmtổng chiễu di ng xóm (có bé rộng lớn hơn 2m), chiếm tý lệ 29%, trong đó nếu tínhtheo cổng được công ty thoát nước Hà Nội quản lý thì chiếm khoảng 11%

> He thống lòng din,

Hg thống sông Tô Lich đồng vai trỏ quan trong trong việc thoát nước của thinhphố Hà Nội Hiện nay, các dòng sông này đã được cải tạo để đạt tiêu chuẩn thiết kế, cải thiện chế độ dong chảy và cảnh quan đô thị môi trường nhằm giảm thiểu khả năng

ngập lụt với chu kỳ lập lại 10 năm Hệ thống sông có đặc điểm sau:

-# Sông Tô Lich

Sông Tô Lịch được bắt ngu từ sông Hồng ở phố Nguyễn Siêu ngày nay Nó chảy song song với đường Quán Thánh, Thụy Khê được thông với Hồ Tay bằng một nhánh.

ở dầu lãng Hỗ rồi chay qua chợ Bưởi xuôi xuống phia nam qua Cầu Giấy, Ngã Tư Sở,

Kim lang nhập lưu với sông Nhu

Sông Tô lịch là sông thoát nước có diện tich lưu vực 20 Km2, dải 13,5 Km, sông

đã được ei tạo, mặt cắt sông hình thang, rộng trung bình từ 20 = 45m, su 2< 3 m, hai

bờ kẻ đá Có 16 cầu, đường bắc qua sông Có khả năng thoát nước với lưu lượng 30

m3

Trang 24

tông Tô Lịch đoạn thượng lưu cầu Trung Hòa (ảnh: Trin Huy Hoàng)

+ Sông Kim Ngwu:

Sông Kim Ngưu bit nguồn từ Lò Dúc, đón nhận nước thi của lưu vực Lò Đúc,

Quỳnh Lôi, Mai Hương, Vĩnh Tuy và một phần huyện Thanh Tri Sông Kim Ngưu có

diện tích lưu vực 17,3Km2, dài 11,9 km, sông đã được cải tạo lát đá hai bờ sông, mặt

cắt ông trung bình 25 - 30 m, sâu 2 - 4m, cỏ 19 cầu đường bắc qua sông, cỏ khả

năng thoát nước với lưu lượng 15 m3/s

“Sông Kim Ngưu đoạn hạ lưu cầu Mai Động (ảnh: htp:/Avww.24h.com.va/)

12

Trang 25

Song Set:

Sông Sét bit nguồn từ mương Trần Khất Chân qua trường Đại học Bách Khoa, cầu

"Đại La, nhập với sông Kim Ngưu tại Giáp Nhị Một nhánh khác của sông Set xuất phát

từ cổng Nam Khang tiếp nhận nước thải của lưu vực Trần Bình Trọng - Quang Trung

cua hỗ Thuyén Quang, hỗ Bay mẫu nhập vào mương nhánh tại Đại học Bách Khoa.

Sông Sét có diện tích lưu vực 7.1 Km”, 6.7 km, đã cải tạo lát đá hai bờ sông, mặt

cắt rộng trung bình 3 - 4 m, có 2 cầu, đường bắc qua sông, có kha năng thoát nước với lưu lượng 8 m1

Trang 26

+ Sông Ls

Sông Lit bắt nguồn từ hd Trung Tự và nhập vào sông Tô Lịch tại cầu Binh CôngSông Lử có diện ích lưu vực 10.2 Km2, đài 6,8 km đã cải tạo lát đá hai bờ sông,sâu trung bình 2 - 3 m, có 5 cầu đường bắc qua sông, có khả năng thoát nước với lưulượng 6m3/,

Sông Lit đoạn hạ hm cổng Nam Đẳng (nh: Trin Huy Hoàng)

> Hệ thống mương thoát nước:

Tổng chiều dài các mương thoát nước hiện nay của thành phổ Ha nội là 31 km Các mương hờ này nổi với hệ thống cổng ngằm và các ao hi tạo think mạng lưới thoát

Trang 27

quản lý nước mặt hồ đó, vì vậy không đảm báo cao độ mie nước tiêu chuẫn cho mụcđịch thoát muse Bên cạnh đó một số hồ được chia làm nhiễu phần bởi các bờ vây tam, gây khô khăn cho việc quân lý va vận hành thoát nước, Hiện trợng một hỗ nhưng có nhiều đơn vị quản lý nên gây khó khăn cho công túc lập kế hoạch thoát nước và quản

lý môi trưởng Khả năng điều hoà của các hỗ ngảy cảng giảm (mực nước điều hoà chidat rung bình khoảng 0.5m) Tuy nhiên do phải tiếp nhận lượng nước tht lớn chưa

«qua xử lý và nước mưa 6 nhiễm dẫn đến hiện tượng phi dưỡng xủy ra ở hầu hết các hồ làm cho hỗ bị nông dẫn theo thời gian với lớp bản diy từ 0.5 ~ Im Da số các hồ không có đường đi xung quanh hỗ, vì thé khó kiểm soát được việc lần chiếm lòng hỗ

và việc vit rác thai tái phép xuống hỗ, Hỗ Bay Gian, Đồng Da và Bảy Mẫu đã được

ci tạo bằng các nguồn vốn trong nước, Các hồ khác chưa được cải tạ.

Baing 8: Dung tích hồ didu hòa

é ‘an hồ Diện tíh | Hain điều Zou Dung tích chứa.

SSTT | TM ay | t0 [ay | td)

1 [Ging Vo sẻ 3ã 62 184800

2 — [Ngọc Khinh 45 35 59 35500

3 Thanh Công 65 3s 60 730,000[Ling Thượng 33 3ã 60 72,600

5 Hao Nam 28 3ã 38 50400

| Déng Da 18.6 3s 56 397.6007— [Nghĩa Đội $2 3ã 62 114400

16 [Lang Tam 19 3ã Sa 26600

17 [Thanh Liệt B2 3ã 50 152000I8 |ĐămS& 36 3s 50 3,600

19 Thanh Nhin | 85 3ã 62 187,000

20 |ThuhNhà2 | 40 3ã 62 38.000

Tổng cộng BLT 7,300,000

Trang 28

Để gép phin điều tiết ding chảy, hệ thống 20 hỗ được tỉnh toán và trực ip tham gia vio hệ thống thoát nước chung của thành phổ, Nhôm này bao gồm các hỗ loại vữa

và nhỏ nằm rải rác ở các lưu vục Tô Lịch, Lit, Sét, Kim New, Tổng dung tích có Khả năng điều hỏa của các hồ bằng 2.300 000 m”

Để đạt mục tiêu điều hỏa và tạo cảnh quan cho đô thị, mực nước trước khi mưa.

ở các hồ được hạ thấp ở mức +3,5m, đấy nạo vết đến cốt +0 ấm, xung quanh dược kẻ

và làm đường quan lý, Song edn lưu ý, mục nước hỗ quá thấp sẽ làm giảm cảnh quancủa khu vực,

“Thanh Trì là ving tring có nhiều ao hỗ, trong qui hoạch chỉ sử dụng một số hỗ ao

tương đối lớn ở vị tí tập trung nước thuận lợi và

là Linh Dam, Yên Sở, Định Công

thông với vùng tiêu nước lớn đó

“Tổng lượng nước cần điều hoa ở khu vục công tình đầu mối Yên Sở là 5.19 tiện

mô Trong đó hỗ Linh Đàm 1,07 triệu m3, hồ Định Công 0,25 triệu mồ, hd Yên Sở 3,87 triệu m’,

>- Hg thing cụm công trình đầu mỗi Yên Sơ

Dip cao su A ~ Cụm công trinh đầu moi Yên Sở (anh: Trin Huy Hoàng)

16

Trang 29

HO điều hoà Yên Sở:

“Tổng số diện tích hồ điều hoà Yên Sở là 130 ha, chiếm diện tích đất 203 ha Giữacác hồ nối với nhau bởi 2 đập tràn (A, B) rộng 35m và 1 đập tràn (C) rộng 50m, Mực

nước thấp nhất 1.5m, mực nước cao nhất 4.5m; mực nước bình thường 3 Sm Cao độ

Trang 30

-* Kênh Yên Số:

Gm hệ thống kênh dẫn vào và ra trạm bơm với chiều dài 2,1 km, Cổng qua đề60m và2 1 bắc qua kênh dẫn

Kênh dẫn chính có công suất 76m3/s;

"Kênh dẫn thường có công suất thiết kể 15m3/s;

enh xa từ trạm bom công suất 90mâ/s,

Khi mưa to và mực nước tại cửa xả Thanh Liệt >=3,Sm thi cửa xả Thanh Liệt đóng,Tại, toàn bộ nước mưa và nước thải chảy theo kênh dẫn vào trạm bơm Yên Sở để bom

ra sông Hồng Các đập trin bằng cao su xa tự động khi mye nước kênh Yên Sở +3,7m

và căng lên tự động khi mực nước kênh Yên Sở 3,5m [4, 6, 7, 48, 51, 77, 80, 81, 82,

thoát nước của các trận mưa có tần suất lặp lại 1,0 - 1,2 năm Do vậy,

trạng ngập Ging và dong nước xảy ra hàng năm ở khu vực nảy rit nghiêm trongnhất là khu phố cổ (gồm các pho Hàng chiều, Hàng khoai, Nguyễn Thiện Thuật và dọc

Trang 31

phố Thụy Khê gin cửa xã cổng Vườn ươm), Nguyên nhân do thiểu cổng và sự xuống sắp của hệ thing thoát nước hiện có,

Khi có mưa khoảng 100 mm thì Hà Nội 6 10 - 0 điểm bị ngập trong đó có 24

điểm bi ngập trim trọng Thời gian ngập thường từ 2 - 2# h hoặc từ 2 - 3 ngày thậm

chi có điểm bị ngập 6 - 7 ngày Độ sâu ngập trung bình từ 0,6 - 0,8 m.

[Nam 1984 với tận mưa 577 mm/2ngiy dã làm cho phần lớn thành phố bị ngập trong nội thành nhiều khu vực bị ngập sâu hơn 1,0 m, thời gian dng ngập kéo dài hơn một tần Gây thệt hại nghiêm trọng cho thành ph Hà Nội

>_ Từ năm 2000 đến nay

‘Thanh phố Hà Nội đã đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thông thoát nước giai đoạn 1

với tổng mức đầu tơ 250 triệu USD.Cic công tình được xây dựng, ải tạo được đưa

vào sử dụng đã phát huy hiệu quả, giảm mức độ và thời gian ứng ngập.

122 ‘ie nguyên nhân gÂy ngập ứng

(Qua thực tế quan trắc hiện tượng sing ngập của Hà Nội cho thấy: Mặc dù hệ thống sông được thiết kế cải tạo để thoát nước với trận mưa thiết kế 10%, hệ thống cống được cãi tạo với khả năng tiêu thoát nước với trận mưa thiết kế 20%, trạm bơm Yên

So được dựng có khả năng tiêu thoát với công sult 90 môis, nhưng vẫn đang tổntai 3 dang ting ngập: ting ngập cục bị ng ngập khu vực, ống ngập vùng

Mỗi dang ting ngập có những nguyên nhân với vai trò khác nhau, ảnh hưởng khác.nhau, Có thể chi làm 2 nhóm nguyên nhân chủ quan và khách quan

> Nguyên nhân khách quan:

4 Nguyên nhân do điều kiện địa lý, địa hình, thủy văn

Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nằm kẹp giữa sông Lồng và sông Nhuệ, có địa hình trang thấp, độ dốc nhỏ, do dé việc thoát nước tự chảy rắt khó khăn.Khi mực nước sông Hang vượt báo động I (mực nước = 9,5 m) thi mực nước sông đãcao hơn bề mặt địa thành phố, điều đó đe doa kha năng ngập lụt cho Hà Nội

“Trước năm 2000, việc tiêu thoát nước cho Hà Nội hoàn toàn phụ thuộc vào sông Nhuệ,

nhưng sông Nhuệ đồng thời ki hệ thống thủy lợi có nhiệm vụ tiêu nước chính cho cảvùng phía Nam Hà Nội, Hà tây, Nam Ha, Nam Định nên khi mực nước tại đập

‘Thanh Liệt lớn hơn 3,5 m thi cửa đập Thanh Liệt phải đồng lại để đảm bảo tiêu nướccho hạ lưu sông Nhuệ, sông Bay Vì vậy, Hà nội phải chịu ngập ting kéo đài

.# Nguyên nhân do khí hậu, thời tiết

19

Trang 32

Như trên đã phân tích, chế độ thủy văn của sông Tô Lịch phụ thuộc chủ yếu vào mưa trên lưu vực và nước thải tong quá tình sản xuất sinh hoạt của Ha Nội Tổnglượng nước thải hing ngày của hệ thống khoảng 400.000 ming Nước thải ảnh

hưởng chủ yếu đến chất lượng nước và môi trường xung quanh, hẳu như không ảnh hưởng đến ting ngập thành phô.

Các tận mưa tập trung với lượng hoặc cường độ vượt quá khả năng tiêu thoát cia

hệ thống là nguyên nhân co bản gây ding ngập thành phổ Các trận mưa vượt thế kế thường gây ngập ông trên diện ông, với trân mưa nhỏ hơn thiết kể nhưng với cường

độ lớn đã có thể gây úng ngập nhiều điểm trong thành phổ (Ví dụ: Trận mưa ngày 25/5/2003, X= 133,5mm gây ngập 54 điểm Trận mưa ngày 7/8/2003, X:

Thủ đô Hà Nội được xây dụng và phát triển qua nhiễu giai đoạn với các qui hoạch

inh xây dựng và phát triển đô thị

khác nhau Việc xây dựng đồ thi cao độ san nén chưa được quy hoạch một cách tổngthể nên đã gây ra một trong những hậu quả là: nhiều khu vực nội thành có địa hình

tring hơn so với xung quanh, đường phố, hệ thống công trình bố tri không thuận tiện cho thoát nước nên có khả năng nước mưa không kịp thoát ra hệ thống tiêu thường gây

ngập ting cục bộ

Hg thống thoát nước Hi Nội được xây dựng chủ yếu từ thời pháp thuộc (năm 1939), tip rung chủ yếu ở khu vực nội thành cũ làm nhiệm vụ thoát nước chung (cả

nướ mưa, nước thải) cho đô thị theo phương thức tự chảy với qui m6 20 vạn dân Các

cống với tết diện nhỏ (D= 400 - 500 mm), đặt nông (cách mặt đường 2 - 3 m thậm chi

có nới 0,5 - 0,6 m), độ đốc đáy nhỏ (1 = 0,0005 - 0,0001) nên trong công bị lắng dong nhiều bin, ct và chất thi Bin cát rác thả bị ling đọng nhiễu không được nạo vết

thường xuyên, triệt , các ga thu và thấm nước quá xa (50 - 60 m), có nơi trên 100 m

như phổ Trần Hưng Dạo và Phan Chu Trinh, bổ tí không phủ hợp nên thường gây ứng

ngập cục bộ,

13 Các nghiên củu vỀ giải pháp thoát nước cho khu vực nghiên cứu

1.3.1 Nghiên cứu thoát nước của JICA”"!®'

«a, Phạm vi quy hoạch:

20

Trang 33

Dir án cải tạo mỗi trường Hà Nội được tổ chức JICA (Nhật Bản) tài trợ và nghiêncứu quy hoạch và xây dụng, bắt đầu nghiên cứu từ năm 1994 và cơ bản hoàn thànhxây dựng vào năm 2015

Phạm vi quy hoạch là khu vite nội đô lịch sử và vùng lân cận với tổng diện tích

135,4 km2 (gồm hai phẩn: lưu vực sông Tô lich 77,5 km2 và lưu vực sông Nhuệ 55,9 kem2) Các nội dung chủ yếu liên quan đến tiêu thoát nước trong quy hoạch này được tôm tt như sau

b, Mục tiêu guy hoach

“Chống ngập ứng thành phổ và vùng lần cận với các điều kiện: (1) Chu kỳ bảo vệ là

10 năm (tin suất 10%%) ứng với lượng mưa 310 mm/2ngiy đổi với sông và mương thoát nước; (2) Chu ky Š năm ứng với lượng mưa 70 movh đối với hệ thống cổng Xứ

Tý nước thải để cải thiện mồi trường thành p

Noi dụng quy hoạch thoái nước

Quy hoạch là một nghiên cứu tổng thé về thoát nước đô thị và xử lý nước thải trong, thành phố Hà Nội được lập phủ hợp với Quy hoạch phát triển thành phổ Hà Nội đến năm 2010, bao gồm: 1) Quy hoạch thoát nước, 2) Quy hoạch bảo tồn hồ, và 3) Quy hoạch xử lý nước thải Nội dung để xuất của quy hoạch thoát nước mưa được liệt kê

theo ở bảng sau,

Bảng 9: Nội dung đồ xudt của quy hoạch toát nước mưa đồ tị Hà Nội

theo Quy hoạch ICA Lan vực Tô Lịch

Tạng mục Các thông sở kỳ thuật chủ vẫn

1) Tram bơm Yên So:

Công suất bơm:

Cửa xà 60 m cửa quay bằng thép

Muong dẫn nước vào ra 1200 m và L600m

2) Hồ dieu hoà Yên Sở

Dung tích điều hoa: 3.870.000 m”

4) Cải tạo sông:

ông | 10Tha va25 ha

Trang 34

(Cite thing, số Kỹ thudt chủ vận

2 của kiểm soát tại các của cổng của hồ Tây

35,000 m với 6 cửa xà 17 cầu xây hi, 12 cổng

3) Cải tạo mương thoát nước

Lư vực sông Tô Lịch và hạ lưu

sông Lit và Hoàng Liệt

Lưu vực sông Sét và thượng lưu

sông Lit

Lin vực sông Kim Ngưu

“Tổng số:

16.400 m với I cửa xã 16 cầu và 24 công.

3.100 m với 1 cầu và 14 cống được xây dựng

tai10,700 m với 21 cổng được xây dựng lại33.400m với Ì cửa xả và 60 cầu / cổng

6) Nao vết các hỗ nhỏ: 18 hồ,

7) Búo tản hồ: 11 hỗ (ngoài phần 6 nói trên)

3) Xây dung công:

Lưu vực Hỗ Tây

Lưu vực sông Tô Lịch

Lưu vực sông Lit

Lưu vực sông Sét

Lưu vực sông Kim Ngưu

Lưu vực thoát nước Hoàng Liệt

Lưu vực thoát nước Yên Sở

Tổng cộng

480 ha2.000 ha1.020 ha

70 ha1.280 ha

460 ha

250 ha6.200 ha

1.3.2 Nghiên cứu thoát nước Hà Nội trong Quy hoạch “937%!

Ving nghiên cửu nằm trong Hệ thống thủy lợi Sông Nhu Theo Quyết định số

937/QD-1Tg ngày 01/7/2009 của Thủ trớng Chỉnh phủ phê duyệt quy hoạch tiều nước

hệ thống Sông Nhu, các dự.

cứu được mô tả như sau

a Phân vùng tiêu

ến về giải pháp tiêu nước liên quan đến vùng nghiên

“Tổng diện tích iu toàn hệ thống Sông Nhuệ là 01.530 ha

Trang 35

Ving tiêu ra xông Hang (28.175 la) Gồm đắt của các quân huyện Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đồng Đa, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, và một phần của Hà Đông, Tây Hỗ,

“Cầu Giấy, Thanh Xuân, Từ Liêm, Thanh Tri, Thưởng Tin, Phú Xuyên,

b Tiêu chuẩn tinh toin hệ số tiêu

Đối với khu vực nội thành Hà Nội, tính với mưa 24 giờ lớn nhất, tin suất P=10%,

tiêu chí tiêu là mưa giờ nào hết giờ ấy,

Đối với khu vục ngoại thành Hà Nội và các khu vực khác: tính với mưa 3 ngàymax, tin suất P=10% tiêu ch iều là mưa 3 ngày, tiêu 5 ngây

© Hệ số tiêu

Phía động ông Tô Lich: g=1791/ ha;

Phía ty sông Tô Lịch: q=19,7 Usa

Khu vực ngoại thành Hà Nội và các khu vực khác: q = 6 +8 Usha

Trang 36

Viing tiêu ra sông Hồng

Viing tiêu ra sông Day

Ving tiêu vào Sông Nhuệ

'Vùng tiêu vào sông Duy Tiên và sông Châu

Trang 37

d Cúc công trình tiêu nước chỉ

* Khu vực nội thành Hà Nội

Khu vực này thuộc nội thảnh Hà Nội (các quận phía nam Sông Hồng) và các huyện

Tir Liêm, Dan Phượng, Hoài Đức

“Xây dựng một số tram bơm, nâng cấp các tram bơm hiện có:

- Vũng tiêu nước ra sông Hằng (19.353 la): Xây dụng mối trạm bơm Liên Mạc Ï

và II, công suất 110 mis để tiêu cho 9.200 ha, Xây dựng trạm bơm Nam Thăng Long với công suất 9 mls để tiêu cho 450 ha, Xây dựng tram bơm Yên Sở II với công suất

55 mŸs kết hợp TB Yên Sở III (đã có với công suất 90 mÌ/s) để tiêu cho 7.753 ha.

“Xây dựng mới trạm bơm Đông Mỹ với công suất 35 m’/s dé tiêu cho 1.995 ha.

1.3.3 Nghiên cứu trong Quy hoạch “1259

a Vé ln wee và hưởng thoát nước

Về cơ ban, thoát nước mưa đô thị phải phủ hop với quy hoạch tiêu thuỷ lợi, toàn

thành phố Hà Nội chia thành 3 lưu vực chính, trong đó có lưu vục Tả Bay

6 đồ thị trung tâm, cơ bản tuân thủ các quy hoạch đã được phê duyệt, Ra soát,

kiếm tra tính toán với các chỉ tiga theo Quy hoạch "937" để điều chỉnh cho phù hợpvới quy hoạch mới theo nguyên tắc khu vực nào chỉ tiêu quy hoạch đã được duyệt thắp

hơn quy hoạch mới thì được xem xét bổ sung, khu vực nào bằng hoặc cao hơn được

giữ nguyên

Với lưu vực sông Tô Lich, về cơ bản tuân thủ như quy hoạch đã được duyệt trongQuy hoạch thoát nước do JICA lập

b Công trình đầu mỗi

“Xây dụng tram bơm Yên Sở III với công suất $5 m/s kết hợp TB Yên Sở I+II (đã

có với công suất 90 m'/s) để tiêu cho 7.753 ha.

c_ Lara chọn hệ thông cổng

Hệ thống thoát nước mưa đô thị bao gồm các bộ phận như nên dốc cháy tự do trên

c đường phố, hệ thống hồ điều hoà, các kênh mương bố, cổng điều it, giống trần và trạm bom,

mặt đất, rãnh thu nước trong các khu ở, hệ thống cống ngầm theo ¢:

Tai các khu vue của đô thị dang sử dung công chung, không có điều kiên xây dựng

tệ thống cống nước thải riêng sẽ xây dựng giếng tách, cổng bao nước ban tại cuối các tuyển cổng chính trước các miệng xã, đưa về trạm xử lý tập trung

Trang 38

Các khu vục xây mới trong đô thi cũ, các đô thi vệ nh dự kiến sẽ xây dựng hệthống thoát nước riêng hoàn toàn

Các thị tứ thị rắn, làng xóm, xây dựng hệ thống thoát nước hoàn chỉnh Lựa chọn

hệ thống thoát nước riêng hoặc nửa riêng tuỷ thuộc vào tính chất, quy mô

4d Kich thước và lết dấu

Để giảm kích thước cống quá lớn cần phân nhỏ các lưu vực thoát nước,

Các trục kênh tiêu hở bằng đất đi qua đổ thị đần từng bước cần thay thế bằng mương xây hoặc cống hộp (lưu lượng Q < Š = 10 m5),

Hệ thống cổng sẽ là hỗn hợp, cụ thể: cổng ngằm, công hộp trong khu vực

mmương nắp tắm đan tại các khu công nghiệp tập trung, khu vực ngoại thị

`Yêu cầu 100% đường nội thị phải có cống thoát nước mưa

wg cấp | rồi ra các trục tiêu theo lưu vực thi

£_- Giải pháp tổ chức thoát mước mua

~ Xây đựng hoàn chỉnh hệ thống thoát nước mưa đô thị với nguyên ắc tr chiy Các

trục tiêu cấp I sẽ thoát về các hỗ điều hoa, sau đó tự chảy ra các sông trục chính về mùa khô và tiêu bằng bơm vé mùa mưa Sử dụng hiệu quả các hỗ ao hiện có để điều hoà nước mưa và giảm ô nhiễm môi trường.

~ Tạo ra những hệ thống tiêu liên hoàn, đặc biệt là trong đô thị trung tâm.

= Có quỹ đất dự phòng đành cho hệ thông công trình tiêu.

~ Xoá bỏ tinh trạng ngập ủng thường xuyên trong mùa mưa ở các đô thị.

- Giải pháp riêng cho lưu vục Tô Lịch: Khi mực nước sông Nhu tại hai lưu đập

‘Thanh Liệt thấp hơn +4,5 m thì thoát tự chảy ra sông Nhuệ, khi mực nước sông Nhuệcao hơn +4,5 m và mưa trên 100 mm thi thoát về hỗ điều hoà Yên Sở và bơm ra sông

Hồng bằng trạm bơm Yên Sử công suất 90 ms

Trang 39

j điều hỏa (theo quy hoạch “1259”) Bảng 10: Thing s các

Taw TT) Dignch (hay | Z=m] Z»m

ThS 0 3 05Link Bim) 80 a7 isYên Sở

Dinh Công | 192 495 is

HS Tay 367 35

1.3.4 Nghiên cứu trong quy hoạch 46739!

Theo Quyết định số 4673/2012/QD-UBND ngày 13/7/2012 của UBND thành phố.

Hà Nội phê duyệt “Quy hoạch phát triển thủy lợi Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030", đối với vùng Tả Day, quy hoạch tiêu thoát nước được tóm tắt như sau: + Diy nhanh

thống thủy lợi sông Nhuệ theo Quy hoạch "937"

độ thực hiện cá din, công trình tiêu nước trong lưu vực hệ

~ Nâng cấp, cải tạo, nạo vét các kênh, trục tiêu trong vùng.

Nồi chung, các công trình tiêu nước ở quy hoạch này vẫn được giữ như trong Quyhoạch "9377, nhưng có cập nhật Quy hoạch "1259

1.3.5 Nghiên cứu trong quy hoạch “725915!

Ngày 10/5/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thoát nước thủ đô Hà

Nội đến năm 2030, tim nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 725/QĐ-TTg Quy hoạch này là sự phát hiển và chỉ tết hỏa hệ thing thoát nước theo Quy hoạch “159° Nội

‘dung cụ thể liên quan đến đô thị trung tâm phía nam của thủ đô Hà Nội như sau:

4 Tiéw thot lava phân vũng tiên thoát nước

“Tiêu thoát lũ qua Hà Nội phải tuân thủ theo Quy hoạch Phòng chống lũ hệ thống

sông Hồng - Thái Bình tại Quyết định số 92/2007/QĐ-TTg ngày 21/6/2007 của Thủ.

Hà Nội

tưởng Chính phủ và Quy hoạch phòng chống li chỉ tiết của thành phi

Phối hợp với quy hoạch thủy lợi (Quy hoạch *4673”) để bio đảm tiêu thoát nước

đổ thị ra các sông: đồng thôi xây dựng các công trình tiếp nước tạo dng chảy liên tục

và giảm thiểu 6 nhiễm môi trường cho các sông: Bay, Nhuệ, Tô Lịch.

Phin vùng tiêu thoát nước: Thành phổ Hà Nội bao gdm 3 vùng tiêu chỉnh là vùng

tiêu Tả Day, Hữu Day và Bắc Hà Nội, trong đó vùng Tả Day được thoát nước bằng,

Trang 40

bơm cưỡng bốc bao gồm các li vụ thoát nước đô th là hm vực sông Tô Lịch, Đông

Mỹ, Tả Nhuệ, Hữu Nhu

8 Ong hoach thos nước mưa

Các khu ve trong phạm vi quy hoạch thoát nước mưa được phân chia thành các

lưu vực chính và các tiểu lưu vực nhỏ, bảo đảm thoát nước mưa, trên bé mặt nhanh,

_

Phát huy tối đa khả năng thoát nước mặt bằng tiêu tự chảy, tăng diện tích thắm nước mưa, bổ tí hệ thống công trình trữ và chứa nước hợp lý nhằm điều hòa lượng

nước mưa, kết hợp củng với giải pháp bơm thoát nước cưởng bức hợp lý; bạn chế

chuyển đổi điện tích mặt nước hiện có sang mục đích khác

~ Đối với khu vực đô thị:

+ Cải tạo, xây dựng mới hệ thống mạng lưới cổng, kênh, sông và các trạm bơm

thoát nước, các công trình thắm, trữ và chứa nước mưa

+ Cải tạo, bảo tổn và giảm thiểu 6 nhiễm môi trường các hỗ hiện có, phát huy chức

su hòa,năng tổng hợp của các

+ Khu vực đô thị cũ: Cải tạo, nâng cắp hệ thống thoát nước hi sổ, xây dựng bỗ

sung hoàn thiện hệ thống thoát nước chung đẻ thoát nước mưa, kết hợp giải pháp xây dựng mới các công trình thu gom và truyền dẫn nước thải về nhà máy xử lý

+ Khu vực đô thị mới: Xây dựng hệ thống thoát nước riêng đồng bộ với phát triển

hạ ting đô thi bao gồm mạng lưới thoát nước mưa, kênh mương, hd điều hồn, tram bơm và các công trình thoát nước tại chỗ (thim, trữ nước mưa ) Nước mưa được

oh, hỗ; tiền tới xử lý 6 nhiễm do nước mưa trong tương lai

thoáta sông,

+ Mang lưới thoát nước mưa gồm kênh, mương, hồ, cổng thoát nước chính đã được quy hoạch về hướng tuyển, quy mô theo từng lưu vực, tiểu lưu vực thoát nước;

sẽ được tinh toán cụ thể trong giai đoạn lập các dự án dẫu tư xây dựng bảo đảm phù

hợp với điều kiện thực

+ Dự kiến xây dựng công tinh đầu mỗi chính tiêu thoát nước mira cho Thủ đồ Hà Nội đến năm 2030, tim nhìn đến năm 2050 như sau:

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 9: Nội dung đồ xudt của quy hoạch toát nước mưa đồ tị Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Bảng 9 Nội dung đồ xudt của quy hoạch toát nước mưa đồ tị Hà Nội (Trang 33)
Bảng 15: So sảnh thông s các sông trục chính theo các nghiên cửu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Bảng 15 So sảnh thông s các sông trục chính theo các nghiên cửu (Trang 46)
Hình 9: Khai báo các kỹ hiệu cho từng đổi tượng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 9 Khai báo các kỹ hiệu cho từng đổi tượng (Trang 58)
Hình 10: Khai báo các giả trị mặc định cho Map Option - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 10 Khai báo các giả trị mặc định cho Map Option (Trang 59)
Hình 12: Sơ dé mô phỏng mạng lưới thoát nước trong mô hình SWMM - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 12 Sơ dé mô phỏng mạng lưới thoát nước trong mô hình SWMM (Trang 62)
Hình 13: Giao điện nhập  số liệu cho lưu vực. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 13 Giao điện nhập số liệu cho lưu vực (Trang 63)
Hình 16: Bi lâu đỗ trận mưu tiêu 72 gi . tan suất 10% tại tram Léng (mm) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 16 Bi lâu đỗ trận mưu tiêu 72 gi . tan suất 10% tại tram Léng (mm) (Trang 66)
Hình 19: Biễu đồ trên mưu từ ngây 24 28/7/2016 (mm) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 19 Biễu đồ trên mưu từ ngây 24 28/7/2016 (mm) (Trang 71)
Hình 20: Sơ dé chân cổng. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 20 Sơ dé chân cổng (Trang 73)
Hình 21: Giao diện nhập dữ liệu cho mút thu nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 21 Giao diện nhập dữ liệu cho mút thu nước (Trang 74)
Hình 24: Sơ đô tong quát diễn toán dòng chảy qua ho chứa. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 24 Sơ đô tong quát diễn toán dòng chảy qua ho chứa (Trang 77)
Hình 27: Giao diện nhập dữ liệu của cửa xả - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 27 Giao diện nhập dữ liệu của cửa xả (Trang 80)
Bảng  21: Két quả dd tìm thông số ki hiệu chính mổ hình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
ng 21: Két quả dd tìm thông số ki hiệu chính mổ hình (Trang 85)
Hình 31: Biểu đồ so sánh đường mực nước mô hình và đo thực tế tại vị trí Đập. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 31 Biểu đồ so sánh đường mực nước mô hình và đo thực tế tại vị trí Đập (Trang 87)
Hình 36: Trắc dọc sông Sét các tuyển SEOS: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 36 Trắc dọc sông Sét các tuyển SEOS: (Trang 89)
Hình 37: Trắc doc sông Lit các tuyén LUOO6=&gt;sTI8 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 37 Trắc doc sông Lit các tuyén LUOO6=&gt;sTI8 (Trang 90)
Hình 38: Đường quan hệ H-t tại các nút LU014(Hạ lưu sông Lừ); SE080(Hạ ru sông Sẽ); KNO21(Ha lưu sông Kim Ngưu) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 38 Đường quan hệ H-t tại các nút LU014(Hạ lưu sông Lừ); SE080(Hạ ru sông Sẽ); KNO21(Ha lưu sông Kim Ngưu) (Trang 90)
Hình 40: Đường quan hệ Q-t tại các nút YSM(Đập tràn A Yên Sd); YS04(Đập tràn B Yên So), - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 40 Đường quan hệ Q-t tại các nút YSM(Đập tràn A Yên Sd); YS04(Đập tràn B Yên So), (Trang 91)
Hình  41: Đường quan hệ H+ tại các nút YSOI(Đập trần A Yên Si); YS04(Đập trân B Yên S0) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
nh 41: Đường quan hệ H+ tại các nút YSOI(Đập trần A Yên Si); YS04(Đập trân B Yên S0) (Trang 91)
Hình 43: Đường quan hệ H- tại hồ Link Dam - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 43 Đường quan hệ H- tại hồ Link Dam (Trang 92)
Hình 44: Bản đồ cúc vị tí ngập ứng với trên mưu 72h may P=10% - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 44 Bản đồ cúc vị tí ngập ứng với trên mưu 72h may P=10% (Trang 93)
Hình 46: (P.A 1) Đường quan hệ H-t tại cụm công trình đầu mắt Yên Sở Đập tràn mit $126; Hỗ did hòa Yên Sở mút Ho_YenSo: Tram bơm Yên Sở mút YSS2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 46 (P.A 1) Đường quan hệ H-t tại cụm công trình đầu mắt Yên Sở Đập tràn mit $126; Hỗ did hòa Yên Sở mút Ho_YenSo: Tram bơm Yên Sở mút YSS2 (Trang 95)
Hình 48: (P.A 3) Đường quan he Het tại Hỗ điu hòa Yên Sở và Tram bơm Yên Sở - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 48 (P.A 3) Đường quan he Het tại Hỗ điu hòa Yên Sở và Tram bơm Yên Sở (Trang 97)
Hình 51: (P.A 2) Đường quan hệ H-t tại hỗ Linh Đàm và công diéu tiết hồ Linh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 51 (P.A 2) Đường quan hệ H-t tại hỗ Linh Đàm và công diéu tiết hồ Linh (Trang 99)
Hình 52: (P.A 2) Đường quan hệ Ht tại sT20, sT21, T22 (thượng hạ lưu cổng điều tiết hỗ Linh Đàm) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 52 (P.A 2) Đường quan hệ Ht tại sT20, sT21, T22 (thượng hạ lưu cổng điều tiết hỗ Linh Đàm) (Trang 100)
Hình 53: (P.A 2) Đường quan hệ Q-t tại sT20 thượng lưu công điều tiết hỗ Linh Đàm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Hình 53 (P.A 2) Đường quan hệ Q-t tại sT20 thượng lưu công điều tiết hỗ Linh Đàm (Trang 101)
Bảng 22: So sinh phương ân dé xuất cãi tạo - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu đánh giá khả năng tiêu nước của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp một số công trình chủ yếu
Bảng 22 So sinh phương ân dé xuất cãi tạo (Trang 102)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w