1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nước trong trầm tích đệ tứ vùng Thanh Trì, thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp bảo vệ và khai thác hợp lý

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm trân trọng nhất, tôi xin bày tỏ sự cám ơn chân thành, sâu sắctới TS Bùi Văn Trường và TS Tống Ngọc Thanh vì sự tận tình hướng dẫn, giúp

đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, các Giảng viên đã nhiệttình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong quá trình theo học tại trường Cám ơntoàn thể cán bộ, nhân viên Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện thuận lợinhất trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hoàn thành chương trình Cao

Tôi cũng xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ các phòng ban của Trung

tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Quốc gia đã tạo điều kiện thuận lợiđề tôi có thể thu thập tài liệu và hoàn thành luận văn của mình.

Cám ơn gia đình, những người bạn đã cùng đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ tôitrong suốt quá trình hoàn thiện bản luận văn này.

Sau cùng, xin được cám ơn các Thay, Cô trong Hội đồng bảo vệ và kính

mong nhận được sự quan tâm, nhận xét của các Thay, Cô dé tôi có điều kiệnhoàn thiện tốt hơn những nội dung của luận văn nhằm đạt được tính hiệu quả,

hữu ích khi áp dụng vào trong thực tiễn.

Xin tran trọng cảm on!

Hà nội,ngày thang nam 2015Tác giả luận văn

Hoàng Đức Lâm

Trang 2

tng chứa nước trong trim tích đệ tứ vùng Thanh Trì, thành phố HàđỀ xuất giải pháp bảo vệ và khai thác hợp lý " la công trình nghiên cứu của tô

các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực, kết quả nghiên cứu trong

luận văn này chưa từng được công bổ tại bắt kỳ công trình nào khác.

Hà nội, ngày tháng năm2015

“Tác giả luận văn

Hoang Đức Lâm

Trang 3

MO DAU 1

1 TINH CAP THIẾT CUA DE TÀI 1

2 MỤC DICH CUA ĐỀ TÀI ee-«es«eceeetrereereerrerrrrerrrrrrrrrrrerrrrrrrrEÏ

3 DOI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU 34 NOI DUNG NGHIÊN CÚU.

5 HUONG PHAP NGHIÊN COU.6 KET QUA ĐẠT ĐƯỢC.

BO CUC CUA LUẬN VAN

CHUONG 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU DANH GIÁ KHẢ NANG TỰ BAO VECUA CÁC TANG CHỮA NƯỚC, 6

1.1 Tinh hình nghiên cu trên Thể wt

1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

1.2.1 Công tác điều tra, đánh gi khả nang tự bảo vệ của các ting chia nước 1

1.2.2 Công tác bảo vệ, điu tra và quy hoạch tài nguyén nước dưới đt 91.2.3 Mt stn ti trong quân I 01 nguyên nước dei đất 10

> Kế luận chương 12.

'CHƯƠNG 2 ĐẶC DIEM CHUNG VUNG THANH TRÌ, THÀNH PHO HÀ NỘI 12

221 Đặc điềm đị lý tự nhiên211 Vii das

2.12 Đặc điền da hình2.1.3, Đặc điền Ki hậu2.14 Thủy văn

215 Giao tông

2.1, Dan cư kính lẻ

2.2 Đặc điễm địa chất, địa chấ thay văn khu vực nghiên cứu.

2.21, Đặc dim địa chắn

2.22 Đặc điễn đị chất thy văn.

2.3 Hiện trạng khai thác nước dưới đất.

24, Hiện trang ô nhiễm tại khu vực nghỉ

241 Hiện trạng bãi chon lập cd thi, bai ác24.2 Hiện trạng nghĩa trang

24.3 Hiện trong xã nước thải nào nguén nước.* Kết luận chương,

CHUONG 3 NGHIÊN CUU, DANH GIÁ KHẢ NANG TỰ BẢO VỆ CÁC TANG

CHỮA NƯỚC

311 Các yếu tổ đánh giá khả năng tự bảo vỆ cũa các ting chứa nước.

3.2 Cơ sở lý thuyết, phương pháp đánh giá khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa.

"“— ÒÔỎ,Ô

Trang 4

0vụ chứa nước

35 Dinh giá kha năng tự bảo vệ của các ting chứa nước theo phương pháp hệ

thống mô hình DräSứE -s5555ccssstserzrrrtrrrrrrrrerrrrrrrrrrrrree.Đ2

3.5.1, Độ sâu mực nước dưới đất (DJ ¬

3.52, Lượng bé cập hàng năm cho nước diet đất (R) 65

3.5.3, Thành phần đất đã tằng chứa nước (A) 67

3.5.4 Thành phần lớp đất phủ (S) n3.5.5 Độ dé địa hình (T) B3.5.6, Ảnh Hướng của đổi thông Khí (1) 14

3.5.7 Tỉnh thậm của ting chữa nước (C) 753á, Kết quả nghiên cứu, dn gi 7

* Kế luận chương Sennen 8

CHUONG 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BAO VỆ VÀ KHAI THÁC HOP LÝ NƯỚCĐƯỚI DAT VUNG NGHIÊN COU, 8341 Các nguồn gây bin ảnh huững đến khả năng tự bảo vệ cũa các tằng chứa nue 83

4.1.1, Các nguin gây 6 nhiễm nước dưới đắt 83

4.1.2, Hiện rang các nguin ð him trên vàng nghiên ci 854.2 Giải pháp bio vệ các tang chứa nước dưới đất 86

42.1 Giải pháp công trình 864.22 Giải php phi công rink a7

43 Giải pháp khai thác nước dưới đất hợp lý, Bin VIN rennin 88

-481.Công tác điu ra nghiên cứu a843.2, Công tác ai thác, sử đụng 88

* Kế luận chương sĩ

KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

Trang 5

Aquifer: thành phần đất dé ting chứa nước

Conductivity: tính thắm của ting chứa nước.

Depth: độ sâu mực nước dưới đắt, nh từ mặt đắtĐịa chất công trình

Địa chất thủy văn

Impact of vadose zone: ảnh hưởng của đới thông khí

Mực nước ngằm."Nước dưới đất

Recharge: lượng bé cập hing năm cho nước dưới đắt

“Tầng chứa nước HolocenTầng chứa nước Pleitocen

Soil: thành phần lớp đất phủ

Topography: độ đốc địa hìnhTing chứa nước

Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tải nguyên nướcQuốc Gia

Vidụ

Trang 6

Bảng 2.1

Bảng 2.2Bảng 2.3

Bảng 24

Bang 2.5Bảng 2.6

Bảng 2.7

Bảng 28

Bảng 2.9

Bảng 2.10Bảng 2.11

Bảng 2.12

Bảng 2.13Bảng 2.14

Bảng 2.15

Bảng 2.16Bang 2.17

Bang 2.18

Bang 2.19Bang 2.20

Tổng lượng bốc hơi và lượng mưa hang năm (mm)Mực nước song Hồng tại điểm PSH2 thời kỳ 1993 -

Kết quả phân tích hóa học nước sông Hằng (vị trí lấy mẫu: Căng

Khuyến Lương-Hà Nội)

Kế quả phân tích chỉ tiêu nhiễm bản nước sông Hing (vj tí lấymẫu: Cảng Khuyến Lương-Hà Nội)

Kế quả phân tích thành phan hóa hoc nước sông Lie (vị trí lẫy mẫu

Khu vực Nam Dự)

Kết quả phân tich chỉ tiêu nhiễm bắn hóa học nước sông Lit (vị trílấy mẫu: Khu vực Nam Dư)

Kết quả phân tích thành phan hóa học nước hỗ Khuyến Lương (vi

trilÂy mẫu: hồ Khuyến Lương)

Kết quả phân tích chỉ tiêu nhiễm bẩn hữu cơ nước hỗ Khuyến Lương

(vj eri lấy mẫu: hỗ Khuyến Lương)

Kết quả phân tích thành phần hóa học nước hô Yên Sở.

Kết quả phân ích thành phan hóa hoc nước hỗ Yên Sở

Kế quả phân tích chi tiêu nhiễm bản hữu cơ nước hỗ Yên Sở

Kết quả hút nước thí nghiệm lớp chứa nước qp' vùng Hà Nội

Kế quả hút nước thí nghiệm lớp chứa nước ạp khu vực nghiên cứaThẳng kê về khối lượng phát sinh và tỷ lệ thu gom rác thải trên địa

ban nghiên cứu

Danh sách nghĩa trang tập trung trên địa bàn nghiên cứu

Kết quả phân tích mẫu nước ngầm nghĩa trang Văn ĐiễnKết quả phân tích mẫu nước mặt nghĩa trang Văn Điễn

Tổng hợp hiện trang nghĩa trang xã, thôn trên địa bàn nghiên cứu

Thắng ké các điền khảo sắt xã thải trên địa bàn nghiên cứu

Ting hợp kết quả phân tích mẫu nước tại các khu công nghiệp trên

Trang 7

Bảng 2.22

Bảng 3.1

Bảng 3.2Bang 3.3

Bảng 34

Bảng 3.5Bang 3.6

Bảng 3.7Bảng 3.8

Bảng 3.9Bang 3.10

Bảng 4.1

Tổng hợp chất lượng nước thải tại các đồ thị khu vực nghiên citu

Tổng hợp các phương pháp đánh giá khả năng tự bảo vệ nước dưới

Tổng hợp các yéu tổ đánh giá khả năng tự bảo vệ

Kết quả quan trắc mục nước ting chứa nước ghKế quả quan trắc mực nước tang chứa nước qp

Hệ số thắm bé cập từ nguén nước mưa

Tổng hợp thành phần thạch học tang chứa nước gh

Tong hợp thành phan thạch học ting chica nước qp

Dainh giá tank phan lớp phủ (S)

"Đánh giá thành phân đất dé đới thông khí (1)

Đánh gid tinh thắm của ting chứa nước (C)

Cie phương án chọn nguồn NDB phục vụ cung cấp nước ở Hà Nội

Trang 8

Hình 2.1Hình 2.2

Hình 2.3

Hình 2.4Hình 3.1

Hình 3.2

Hình 3.3

Hình 3.4

Hình 3.5Hinh 3.6

Hinh 3.7

Hình 3.8Hinh 3.9Hinh 3.10

Ban đồ hành chink huyện Thanh Trì

Biéu dé biéu diễn lượng mưa, bốc hơi khu vực Hà Nội

Dé thị dao động mực nước sông Hằng khu vực thượng lưu (PSH2)

và trung lưu (PSH3) vùng nghiên cứu

Sơ đồ mình họa các nguằn gây 6 nhiễm nước dưới đất

“Bán dé phân vùng đánh giá độ sâu mục nước dưới đất ting chứa

Bản dé phân vùng thành phan đất đá ting chứa nước qh (A)

“Bán dé phan vùng thành phần đắt đá ting chứa nước qp (A)“Bản dé phân vùng đảnh giá thành phẩn láp đất phủ (S)

Bản dé phân vùng đánh giá độ dắc địa hình (T)

Bain đồ phân vùng đánh giá ảnh hưởng của đới thông khí (I)

“Bán dé phan vùng đánh giá tính thắm của ting chứa nước gh(C)Ban dé phân vùng đảnh giá tinh thắm của ting chứa nước gp (C)

M6 phòng phương pháp tính toán, danh giá bằng phương pháp.chẳng chập bản đỗ

“Bán dé phan vùng độ nhạy cảm nhiễm bản nước dưới đất ting chứa

nước qh

Bản dé phân vùng độ nhạy cảm nhiễm bắn nước dưới đắt ting chứa.nước qp

‘Se đồ lan tuyên chất gây ô nhiém cho các tang chứa nước

Sơ đồ vận động rò rỉ của chất gây ô nhiễm

Hiện trạng nguằn nhiễm bản trên địa bàn huyện Thanh Trì

Trang 9

Khả năng tự bảo vệ có thé được hiểu "là khả năng tự chống lại của ting

chứa nước khi bị ảnh hưởng bắt lợi do chất 6 nhiễm tác động lên” Một số nơi

dùng thuật ngữ "tính dễ bị tổn thương của nước ngằm" được hiểu với ý nghĩa đốilập với khả năng ty bảo vệ trước 6 nhiễm Đánh giá khả năng tự bảo vệ của tingchứa nước chính là việc kiểm tra “site khoẻ nội tại” của ting chứa nước trướcnhững nguy cơ nhiễm bản tác động đến.

(Công tác điều tra đánh giá khả năng tự bảo vệ nước dưới đất đã và đang

.được triển khai rộng rãi trên thé giới và là một nhiệm vụ của điều tra cơ bản về

tài nguyên nước

Công tác điều tra đánh giá khả năng tự bảo vệ của các ting chứa nước &

Việt Nam còn nhiều hạn ch, chưa đáp ứng được nhu cầu của công tác quản lý,

“Thành pl à Nội là trung tâm chính trị, kính t, văn hoá của cả nước, làvùng kinh tế trong điểm đồng bằng Bắc Bộ Ở đây tập trung số lượng lớn dân số

có mật độ dân cư cao nhất cả nước Các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp,

dich vụ phát tiễn mạnh có nhủ tước cho ăn uống sinh hoạt và sản xuất

~ Quá trình đô thị hoá trên địa bàn thành phố Hà Nội đang phát triển mạnh

cđã làm biển đổi mạnh me i điều kiện môi trường nói chung và thi nguyên nước

dưới đắt nối iêng, Tinh trang suy giảm nguồn nước đưới đt (6 nhiễm, cạn kigs)a diễn ra tại một số nơi gây ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân và các

ngành kinh tế trên địa bàn thành phố.

- Vùng phía nam sông Hồng do bị khai thác mạnh nên đã hình thành phéuhạ thấp nước dưới đất lớn với diện tích >300km2 Trong phễu hạ thấp lớn có

nhiều khu vực hạ thấp sâu liên quan đến các bãi giếng khai thác như Hạ Dinh

mực nước hiện nay đã hạ thấp đến -34,6m Tốc độ suy giảm trung bình 0,66

- Kết qua phân tích thành phan hóa học nước dưới dat ở khu vực Hà Nội

Trang 10

Asen (As) trong nước dưới dat ở các quận nội thành Hà Nội có tới 22,62% số

mẫu nghiên cứu có nồng độ As vượt ngưỡng 0,005mgil, ngoại thành có tỷ lệ

18,78%; các huyện có tỷ lệ nhiễm As cao là Thanh Trì, Gia Lâm và Đông Anh.

với các tỷ lệ 25,64%; 15,15% và 14,81%,

- Các yếu tổ đáng lo ngại trên đang có xu thé tăng theo thời gian, cả vềhm lượng và điện phân bổ, tập trung chủ yếu tại những khu vực có nguồn gây 6nhiễm cao Đó là các bãi rác thải, khu công nghiệp, ở những vùng mye nước hạthấp sâu hay nơi tập trung chứa lượng nước thải lớn như Thanh Trị, Thanh Xuân,

Hoàng Mai, Từ Liêm, Gia Lâm và Long Biên, Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh

Oai, Ha Đông

‘Tir những vấn đề trên, để bảo vệ nước dưới thành phố Hà Nội cần phải cóchương trình và giải pháp toàn diện vé mọi mặt, trước hết cin hiễu bi

phân bé không gian của các ting chứa nước, sự phân bổ của các loại nước, trữ.

lượng và chất lượng của chúng để có các quy hoạch khai thác sử dụng nước mộtcách hợp lý; các quy hoạch sử dụng đắt, quy hoạch mở rộng phát triển đô thị,

phát triển các khu công nạiquy hoạch các công trình vệ sinh môi trưởng,không gây ô nhiễm nguồn nước

Huyện Thanh Trì là vũng tring tích tụ, để bị ứng lụt vào mia mưa Hiện

‘Thanh Trì đềunay, gần như toàn bộ các nguồn nước thải trên khu vực hu)

chưa qua xử lý, hàm lượng asen trong nước mặt và nước ngằm đa phin đều vượt

‘qué tiêu chuẩn cho phép Việc nghiên cứu đánh giá mức độ 6 nhiễm và khả năng,

tự bảo vệ của các tằng chứa nước, nhằm đề xuất các giải pháp bảo vệ và khai

thác hợp lý, từ đó có thể phòng chống, khắc phục, hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu

cđến môi trường nước dưới dat là hết sức cần thiết

Do vậy việc nghiên cứu ĐỀ tài “Nghiên cứu khả năng tự bảo vệ của các

tầng chứa nước trong trầm tích đệ tứ vùng Thanh Trì, thành phố Hà Nội, đề xuất

Trang 11

phố Hà Nội

2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐÈ TÀI

- Đánh giá và xây dựng được bản dé khả năng tự bảo vệ cho các ting chứanước chính (qh, gp):

- Để xuất dé xuất các gidi pháp bảo vệ và khai thée hợp lý tài nguyên

nước dưới đắt vùng Thanh Trì, thành phố Hà Nội.3, DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU

= Đối tượng nghiên cứu của để tai là các ting chứa nước trong trim tích đệ

tứ (Holocen và Pleitocen).

~ Phạm vi nghiên cứa là vùng Thanh Tei ~ Hà Nội.

4 NỘI DỰNG NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu chiều sâu phân bổ, lượng bỗ cập chính thành phin đất đácủa tng chứa nước, môi trường dat phủ, độ dốc địa hình, ảnh hưởng của đới

thông khí, hệ số thắm của ting chứa nước để từ đỏ đánh giá được khả năng tự

bảo vệ và dé xuất các bit

6 KET QUÁ ĐẠT ĐƯỢC

ng quan được tình hình nghiên cứu đánh giá khả năng tự bảo vệ:- Khái quát được đặc điểm địa hình, địa mạo, ĐCCT, BCTV vùng Thanh

‘Tri và ảnh hướng của nó đến kha nang tự bảo vệ;

~ Đánh giá khả năng tự bảo vệ của các ting chứa nước chính bằng phương.pháp bán định lượng cho vùng Thanh Trì, Hà Nội:

- Nghiên cứu phân tích và nắm được cơ sở lý thuyết các phương phápcđánh giá tự bảo vệ và phương pháp bảo vệ, khai thác hợp lý.

Trang 12

số đánh giá khả năng tự bảo vệ

- Đề xuất các giải pháp bảo vệ và khai thác hợp lý cho các ting chứa nước

qh và qp ở vùng nghiên cứu theo hướng trước mắt và lâu đài

Trang 13

MỞ DAU

CHƯƠNG 1-TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG TỰ BẢOVE CUA CÁC TANG CHUA NƯỚC

ĐAh hình nghiên cứu trên Thể giới

1.2 Tình hình nghiên cứu tai Việt Nam

CHƯƠNG 2 - ĐẶC DIEM CHUNG VUNG THANH TRÌ, THÀNH PHO HÀ NỘI2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên

2.2 Đặc điểm Địa chất - ĐCTV

2.3 Hiện trạng khai thác nước dưới đất2.4 Hiện trạng các nguồn gây ô nhiễm

CHƯƠNG 3-NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ BẢO VỆ CÁC

TANG CHUA NƯỚC.

3.1 Các yếu tổ đánh giá khả năng ty bảo vệ của các ting chứa nước

3.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp đánh giá khả năng tự bảo vệ của các ting chứa nước

3.3 Phương pháp đánh giá bằng hệ thông mô hình Drastic3.4 Kết quả đánh giá

3.5 Phân tích kết quả đánh giá

CHƯƠNG 4-DE XUẤT GIẢI PHÁP BAO VỆ VA KHAI THAC HỢP LYNƯỚC DUGI DAT VUNG NGHIÊN CỨU.

4.1 Hiện trạng các nguồn gây bản ảnh hưởng đến khả năng tự bảo vệ của cáctầng chứa nước qh và qp

4.2 Bio vệ nước dưới đất vùng Thanh TH, Hà Nội

4.2.1 Giải pháp công trình

4.2.2 Giải pháp phi công trình

4.3 Giải pháp khai thác nước dưới đắt hợp lý, bên vững

KẾT LUẬN

Trang 14

KHẢ NANG TỰ BẢO VỆ CUA CÁC TANG CHUA NƯỚC

1.1 Tình hình nghiên cứu trên ThỂ giới

Điều tra và đánh giá khả năng tự bảo vệ nước dưới đắt trên thể giới được

thực hiện ngày cảng phô biển và đã tro thành một phan quan trong trong điều tracơ bản về tải nguyên nước dưới đất Trên thể giới có nhiều công trình điều tra,đánh khả năng tự bảo vịting chứa nước.

Điền hình như ở Mỹ đã tiền hành thực hiện các dự án như: Mức độ nhạy

cảm nhiễm ban nước dưới đất ở Minesota do Porcher thực hiện 1988; Hệ thốngtiêu chuẩn để xác định vị trí các bãi thải ở Mỹ do Legrand thực hiện năm 1988;

Tinh toán nhiễm ban Nitrat nước dưới dit ở Mỹ do Viện nước dưới đất và môi

trường, Đại học Oklahoma thành lập năm 1988,

Ở vùng Trung Cận Đông có các dự án: bản đồ dễ tổn thương nước dưới

đất vùng Irbid do Margane vàicộng sự thực hiện năm 1997 và 1999; khu vựcNam Amman do Hijazi và các cộng sự thực hiện năm 1999,

Ở khu vực Châu Âu có các dự án: Lập bản dé khả năng để bị nhiễm bản.

của Bi do sở Tai ngu)

1987; Khả năng dễ bin

nước và môi trường vùng Flemish (Bi) thành lập năm

ất đối với sự ô nhiễm của Nitrat

bản của nước dur

do các hoạt động canh nông ở Anh do sở điều tra dit trồng của Anh, Wale và sở

địa chất Anh (Carter, Plamer và Moukhouse) thành lập năm 1987; Đánh giá độnhạy cảm của ting chứa nước đối với sự lắng đọng acid ở châu Âu do Holnberg

Johnston và Maxe thuộc viện nghiên cứu quốc tế về phân tí(IEASA) thành lập năm 1987

Trang 15

- Phương phập DRASTIC được sử dung rộng rãi ở My và gần 20 nước trêntoàn thé giới va đặc biệt đối với các ting chữa nước bở rồi.

- Phương pháp GLA và các phiên bản của chúng - phương pháp PI - được

sử dụng ở Đức và một số nước châu Âu và Á rập Đây là phương pháp ứng dụngcho các loại đất đá khác nhau.

= Phương pháp GOD được sử dụng ở một số nước châu Âu.

~ Phương pháp POSH được sử dụng ở nhién nước châu Âu.

Ba phương pháp sau được sử dụng rộng rãi ở châu Âu và vùng A rip tuynhiên, cả 03 phương pháp nảy chưa quan tâm đến đặc điểm ting chứa nước mà

chỉ quan tâm tới đới thông khí tong khi hai phương pháp GOD và POSH yêu

cầu đánh giá các nguồn ô nhiễm.

Đối với khu vue số liệu vỀ mực nước, đặc tính thuỷ lực, thông số địa chất

thuỷ văn hạn chế sẽ áp dụng phương pháp GOD để đánh giá khả năng tự bảo vệ

của các ting chứa nước,

'Nhìn chung, mỗi phương pháp đều có một đặc điểm riêng của nó, nhưng cóẤt có khả

chúng một mục đích là xác định được những ving đặc biệt nước dưới d

năng để bị nhiễm bản, để từ đó có thể đưa ra các giải pháp hữu hiệu để phòngngừa, bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá - nước dưới đất

Trong những năm vừa qua, phương pháp DRASTIC cũng đã được ứng

dụng ở Việt Nam và đặc biệt hiệu quả đối với đất đá bở rời Do đó phương phápnày có thể được lựa chon để đánh giá khả năng tự bảo vệ của ting chứa nước bo

rời tại vùng Thanh Tí, thành phd Hà Nội.

Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

1.2.1 Công tác điều tra, đánh giá khả năng tự bảo vệ của các ting chứu nước.

Ở Việt nam, vấn đề đánh giá khả năng tự bảo vệ ting chứa nước cũng đã

được đề cập đến tir cuỗi những năm 80 của thé ky trước Bau tiên Nguyễn Kim

Cương, 1988 đã dé cập đến vấn dé nay trong bài báo “Bao vệ tii nguyên nước.

Trang 16

'Vượng (2008), Hồ Minh Tho (2010), Vũ Thị Minh Nguyệt (2008), bằng các

để tải của mình đã tién hành nghiên cứu đánh giá khả năng tự bảo vệ của các

tâng chứa nước khác nhau cho từng vùng riêng biệt.

Mục đích của các phương pháp là thành lập được bản đỗ khả năng tự bảo

vệ của cát xác định đượctầng chứa nước Để thành lập được bộ bản đồ này cẻ

phương pháp đánh giá khả năng tự bảo vệ của các ting chứa nước Khả năng tựbảo vệ của tầng chứa nước chính là khả năng tự chống lại của tằng chứa nước.

hi bị ảnh hưởng bat lợi do chất ô nhiễm tác động lên Đánh giá khả năng tự bảovệ của ting chứa nước chính là việc kiểm tra “sức khoẻ nội tại” của ting chứanước trước những nguy cơ nhiễm ban tác động đến ting chứa nước Từ việc

đánh giá này, là cơ sở nên ting cho việc khoanh định các đới bảo vệ các tingchứa nước cũng như các công trình khai thác

ệt Nam cùng đã sử dụng khá nhiều phương

giới như: DRASTIC, GOD, POSH, GLA, PI,EPIK (ndi dụng, phạm vi áp dung của từng phương pháp được trình bay trong

“Trong những năm qua, tại

pháp đã áp dụng rộng rãi trên th

chương 3) Các dự ăn điễn hình cho các phương pháp này như đề án "Đánh giá

khả năng tự bảo vệ của các tang chứa nước đồng bằng sông Hồng (DRASTIC),

43 án "Bảo vệ nước dui đắt các đô thi lớn” (GOD).

Cơ sở của các phương pháp này là dua vào các yếu tổ để đánh giá mức độtự bảo vệ của ting chứa nước như: môi trường lớp thổ nhường, địa mạo, chiều

sâu tới NDĐ, môi trường NDB, các vật liệu của đới vadose cung cấp cho NDD,

hệ số thắm cia TCN, khoảng cách tới điểm khai thác gần nhất cung cấp nướcsinh hoạt, chiều sâu tới đá gốc, tính thắm của đới thông khí, chiều day và ham

lượng của đới bao hòa để thành lập được bản dé khả năng tự bảo vệ của cáctang chứa nước.

Nim 2011, dự ấn “Nang cao năng lực đánh giá và quản lý ải nguyên nước.

Việt Nam, Capas” đã ban hành dự thảo Hướng dẫn khoanh đới bảo vệ công trình

Trang 17

các lưu vực và khu vực khác nhau vấp phái những khó khăn và vường mắc Saunhiều lần Hội thảo đến nay vẫn chưa được thể chế hoá bằng văn bản quy phạm

pháp hụt

Việc khoanh định đới bảo vệ các công trình khai thác nước cụ thể hiệnmới chỉ được thục hiện thí diém tại các địa bàn tỉnh Thái Bình với | công trìnhđược khoanh ving là Nhà máy nước Hưng Nhân; tại tinh Nam Định là côngtrình khai thác nước đưới dit của Công ty May Sông Hồng - Xuân Trường -

Nam Định do nhóm tác giả Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tai nguyên nước:thực hiện, tại tinh Hà Nam do Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra miễn Bắc thực

hiện và tai tinh Ninh Binh do Trung tâm Tư liệu và Thông tin Tài nguyên nướcthực hiện cho công trình khai thác nước trong đá Karst.

Việc khoanh định đới bảo vệ đều được dựa trên bản đổ nhạy cảm 6nhiễm nước dưới đất và các hệ thống dữ liệu địa chất, địa chất thuỷ văn, sir

dụng đất, khai thác nước dưới đắt, quan trắc động thái nước dưới đất, để tổnghợp và lựa chọn phương pháp tính toán và xác định.

Sau khi các đới đã thiết lập, với ranh giới của mỗi đới sẽ được tổ chức

thiết lập hệ thống hàng rào, biển báo, cảnh báo nhằm bảo vệ công trình và chất.nay, Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Bình đanglượng nước dưới đất Hi

soan thảo và trình UBND tỉnh Thái Bình về việc Quy định khoanh đới bảo vệ

nước đưới đất tại các công trình khai thác trên địa bàn tỉnh.

Như vậy, việc nghiên cúu, xác định cơ sở khoa học và thực tiễn để

khoanh đới bảo vệ cho các công trình khai thác tại từng khu vực, từng ting

chứa nước ở địa phương cụ thể còn thiếu Các hưởng dẫn khoanh vùng bảo vệ

chưa được ban hành.

1.3.2 Công tác bảo vộ, đều tra và quy hoạch tài nguyên nước dưới đắt

- Hiện nay, nhóm công tác đi tra, uy hoạch ti nguyên nước đã vì dang

Trang 18

được tiến hành rộng khắp trên toàn quốc, hiện chiếm 22,28% khối lượng công

việc toàn ngành tdi nguyên nước, Công tác điều tra, quy hoạch tải nguyễn nước

dưới đất nói r 1g trước đây cũng như hiện này còn nhiều bắt cập do chưa có

đánh giá khả năng tự bảo vệ cá ting chia Do vậy, việc xem xét đánh giá khả

năng tự bảo vệ của cá c ting chứa nước ảnh hưởng như thé nào đến số lượng,

chất lượng nước dưới đất là điều cắp thiết

- Đối với dự án các dự án khu vực lân cận vũng điều tra gồm cố dự én:“Điều tra, đánh giá trữ lượng có thể khai thác nước dưới dat trong các tang chứa

nước Đệ tứ vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ" thực hiện năm 2008-2012; "Điều.

tra tdi nguyên nước, tinh hình khai thác sử dụng và xả nước thải ở vùng kinh tế

trọng điểm Bắc bộ (các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Hải Dương, Hưng

Yên)” thực hiện năm 2004; “Quy hoạch tải nguyên nước vùng kinh tế trọngđiểm Bắc Bộ” thực hiện năm 2006-2007 do Cục Quản lý tài nguyên nước thực

hiện đều chưa xem xét đến khả năng tự bảo vệ của các ting chứa nước Các dựán đều tập trung vào điều tra đánh giá tài nguyên nước, xác định trữ lượng tiềm.

năng, đánh giá chất lượng và định hướng cho khai thác và sử dụng, chưa thực

hiđánh giá khả năng tự bảo vệ của các tang chứa nước.1.2.3 Một số tồn tại trong quản lý tài nguyên nước dưới đắt

- Tình hình khai thác nước dưới đắt hiện nay và các vin dé 6 nhiễm, suythoái, cạn kiệt và xâm nhập mặn điễn ra phức tạp;

- Quy hoạch khai thác sir dụng tải nguyên nước dưới đắt còn nhiều bất cậpdo chưa có đánh giá khả năng tự bảo vệ của các ting chứa nước;

- Khoanh vùng cắm, vùng hạn chế, đới bảo vệ các công trình chưa có,hoặc có nhưng còn thiểu cơ sở do chưa đánh giá khả năng tự bảo vệ;

- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn quản lý khai thác sử

cdụng tài nguyên nước dưới đất còn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.

* Kết luận chương

(Qua những nội dung trên có thể nhận thấy công tác đảnh giá khả năng tự

bảo vệ trên thể giới đã được tiền hành từ khá lâu, với khá nhiều hệ phương pháp.

Trang 19

8 đánh giá như DRASTIC, GOS, POSH tuy nhiên ở Việt Nam mới chi gần

như bắt đầu từ năm 2000 Nếu chưa nắm chắc được khả năng tự bảo vệ cũng như.

sức khỏe nội tại của các ting chứa nước thì rất khó để thực hi công tác bảo vệ,‘quan lý, quy hoạch tài nguyên nước Cũng như một con người, dé đánh giá được

thể trạng khỏe hay yếu cần xét đến các yếu tố như nòi giống (cấu trúc, thànhtạo ), môi trường phát triển (địa hình, khí hậu, thủy văn và bị ảnh hưởng của

đời sống xã hội ra sao, có bị nhiễm bệnh gì không (6 nhiễm, xã thải, khai thác

nước phục sinh hoạt )

‘Tuy nhiên, vấn đề còn tồn tại là có khá nhiễu khu vực, vùng, miễn cần bảo.về, quan lý, quy hoạch thì chưa được gắn liễn với công tác công tác đánh giá khả

năng tự bảo vệ Do vậy, việc đánh giá chỉ tiết khả năng tự bảo vệ của các tingchứa nước vùng Thanh Trì cũng như tại các vùng có nguy cơ ô nhiễm là vẫn đềrit cấp thiết

Trang 20

- _ CHƯƠNG2 =

ĐẶC DIEM CHUNG VUNG THANH TRÌ, THÀNH PHO HÀ NOL

21 Đặc điểm địa lý tự nhiên

DLL Vị tí dj

Huyện Thanh Trì nằm ven phía Nam và Đông Nam Hà Nội, có diện tích

63,17 km, bao gồm 15 xã và I thị trấn, giáp các quận: Thanh Xuân (phía Tây

Bắc), Hoàng Mai (phía Bắc), Hà Đông (phía Tây), huyện Gia Lâm và tỉnh Hưng

Yen với Sông Hồng là ranh giới tự nhiên (phía Đông), huyện Thanh Oai và

huyện Thường Tin (phía Nam).

Khu vực nghiên cứu có toa độ địa lý

Trang 21

trim tích hạt mịn như sét, cát bi sét pha, cát pha, cát, Địa hình thuận tiện cho.inh khu vực nghiên

việc trồng lúa nước, trồng rau mẫu và nuôi trồng thuỷ sản Bj

cứu bao gồm 2 dang:

- Dạng địa hình tích tụ: Chiếm khoảng 85%, địa hình bằng phẳng, có độcao trừng bình từ +4,1 m đến +5,9 m, đa phin nằm ở phía trong đề sông Hang.

- Địa hình bãi bồi: Địa hình khá bằng phẳng nhưng cô xu hướng nghiêng

theo chiều dong chảy, cốt cao từ +6,#m, phía thượng lưu đến+10,4m, nằm chủ

yếu ở ngoài dé sông Hồng.

Địa hình của huyện Thanh Trì có đặc điểm thấp với nhiều điểm tring, nhất

là khu Đồng Trì Nguồn gốc thành tạo chủ yêu của các ao, hỗ, đầm lớn trong khu.

vực chính là vết tích do Sông Hồng nhiều lin chuyển dòng để lại Do vậy đây là

điều kiện thuận lợi cho vig

2.1.3 Đặc điểm khí hậu.

‘Vang nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa hàng năm chia

tty các chất gây 6 nhiễm.

bai mùa 16 rệt mùa nóng ẩm mưa nhiễu thường bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vàotháng 10; và mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau.

Lượng mưa hàng năm nhỏ nhất là 1015,1 mm năm 2000, lớn nhất là 2254,7

mm năm 2001 trung bình 1550 mm; Lượng bốc hơi hing năm nhỏ nhất là 6129

mm năm 1995 đến 1069,2 mm năm 1998 trung bình 933 mm, Nhìn chung lượng.

mưa hàng năm lớn hơn lượng bốc hơi Các tang chứa nước ở Hà Nội thường nằmnông, thuộc đới trao đổi nước mãnh ligt Mực nước dưới đất dao động theo mùa,

mùa mưa dâng lên mùa khô hạ xuống bị ảnh hưởng rit rõ của đặc điểm khí hậu.

của vùng Độ âm không khí trung bình hàng năm dat hơn 79,32%, độ ẩm cao nhất

đạt 99% độ âm thấp nhất đạt 22%; Nhiệt độ trung bình các tháng đạt 24,3°e, có

ngày nhiệt độ lên đến 39,6°c, nhiệt độ thấp nhất đạt 7,6 °C (tài liệu trạm khí tượng

Hà Nội)

Trang 22

Bang 2.1 Tổng lượng bắc hơi và lượng mưa hàng năm (mm)

m Tem Tong BeiTS ng 3008m5 Bð simm RH a2mm Tae aSi 557 wiz

am nang mg3005 3 Tan008 Bo a

Trang 23

lượng mưa gan như lớn gap đôi lượng bốc hơi, do đó đây là yếu tố quan trọng.

cho việc bé cập lượng nước mưa cho nước dưới đất Nước mưa khi thắm xuống

cổ thể mang theo những chất gây 6 nhiễm xuống các ting chứa nước.

2.1.4 Thủy văn

Khu vực nghiên có sông Hồng vàng Lit chảy qua Ngoài ra còn có rit

nhiều hồ lớn nhỏ nằm rải rác trong khu vực đáng kể nhất là các hỗ Khuyến

chẽ với NDĐ,

Lương, hỗ Yên Sở Các sông và hỗ này có quan hệ tương đối c

đặc biệt là sông Hồng Đây là nguồn bé sung chủ yếu và cũng là miền thoát củaND, nghiên cứu mỗi quan hệ này giúp sáng tỏ nguồn hình thành NDB cũngnhư khả năng di chuyển, thâm nhập các loại chất 6 nhiễm vào ting chứa nước.

Song Hồng

Sông Hồng chảy qua Hà Nội là sự hợp lưu của 3 dòng sông là sông Đà,

sông Lô, sông Thao, ngoài ra còn chin sự điều tiết của hd Hoà Bình Sông Hồngchảy vào Hà Nội từ xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm đến xã Vạn Phúc, huyện‘Thanh Th, dài khoảng 30km Chiều rộng của sông thay đổi từ 480m đến 140m

(Tram Hà Nội) Lưu lượng nước lớn nhất năm 1996 đo được 14700m‘Ys, tốc độ.

lơ lũng lớn nhất 13200kg/s (14/1/2001) Mực nướckỳ lũ 12,78m (18/8/2002), mực nước thấp nhất 2,1m vào

12/2/2008 , mực nước trung bình cả thời kỳ 5,47m (1990-2008) Mực nước trung

năm 2008 là 4,82m lớn hơn so với cùng kỳ năm trước (kết quá quan tric tạiđiểm quan trắc PSH2 thời kỹ 1993 - 2008, xem bảng L2), Độ chênh mực nướclớn nhất 2.08m/s Lượng cl

Trang 24

1994 | 423 | 422 | 419 | 4,30 | 537 | 7.69 | 995 | 9.41 | 798 | 7,96 | 5.44 | 5.37 | 6.341995 | 483 | S| 4/9] ARE | SO0 [KTS | TOO | 10.70] 7.79 [GOR | SST AT |21996 [399 285] 434|440| 6A1 | TU | 950 | TRE] TAS | 624| 548 AST] OID95T | 435 | 435] 4466| S72] S10 SIS | T014 919 oiT99 [410] 400 [595] 450 | 461 | 737 [ONT | RT 31999 | 356 | R31 |RSS] HID) AIT | TIT] 526 | RAT 5852000 | 410406 | 413 | 4234| S01 | 668 | 943 | BNE saBOOT HAD] RAO] 413 AIS | Saw] BIT | 1027) 9/19 3952003 [403 | $49 | 416 | 417 | 613 | 7.68 | 388 | 1032 ST

2003 | 437 |376| 398 | 406| 477 |566 | Foi | TẠI [7940| 338 546 | S08

20M | 383 |4 | 343 | 382530589 671 | 709 |613|449| 38L Sar 467

200 319 | 339 | 321 | 415 | 540 | Fae | 79T [668 |488| 414 510451

2006 | 3398| 371 |377 | R08 |A60|495| 710 | 684 |439|520|326 261418

3001 | 315/274 [Bsa] Zon] 401 | Sao | Sao | 725 [566 |5A4| S4

Zoos [290] 27] 297 PROD} Row] S12] BAS | Tad |65|497|632 206|4N2

TB |382|377|387|413|489|656| S78 | S76 |672|577|466 39§| SAT

Độ cao mực nước (m —Pstb “psns64

"Y1 ` 1.1 “Thời gn

Hinh 2.3 Đồ thị dao động mực nước sông Hằng khu vực thượng lưu.(PSH2) và mang eu PSH) ving nghiên cứu (Nguồn: TTOHRBTTNN Q0)

8 chất lượng nước sông Hồng: Kết quả phân tích thành phn hóa học và.các chi tiêu nhiễm ban nước sông Hồng thể hiện ở bảng sau

Trang 25

Baing2.3.Kér quả phân tích hóa học nước song Hằng

(vj trí lấy mẫu: Cảng Khuyến Lương-Hà Nội)

Chỉ gu phân tíchĐộ dục

"Độ màu - Thang màuPlatin - Coban

MũiVịpH“Tổng độ cứngĐộ cũng tạm thấiĐộ cúng vình củu

"Tổng độ kiểm

_AxitLeacbonie tự đo.Sunfua hydro - H2“Chất hữu cơ (KMnOA -

10" tai 100 oC)HCO;

Đơn viFTU

Ngây lấy mẫu

13/03/04 | 2003/04.2000

‘Trung bìnhBe

00016.088270.0305301610812806sa

Trang 26

7 Fes mg | 020 | 010 | 060 | 030

38 Mn? mgi Ô 000 005 7 015 007

” NI mại | 055 7 055 | 090 067

Bảng 2.4, Két quả phân tích chỉ tiêu nhiễm bẩn nước sông Hong

(vi trí ldy mẫu: Cảng Khuyến Lương-Hà Nội)

STT | Ngy | NOstmeiy [ NOs mei) | NH¿ (mg) | POs (mạn),

T | isis | 0033 0.450 0.150 0.1402 | 903/8 | 0.007 07780 0.300 ‘0.080

3 | T020 | 0017 05500 0.550 03004 | T202 | 0012 0436 0251 00285 | 2008 | 0017 0.450 0.360 03006 | 2802/04 | 0016 1000 0.300 01407 | 04/03/04 | 0010 0.450 0.300 0.150# | 0503/04 | 0030 0954 0090 0008

Max 0033 1000, 0.550 0300Min 0007 0436 0090 0008

Trung bình 0017 0628 0288 0148trích nguồn: TTOH&ĐTTNN OG)

Tir các bảng trên cho thấy: Nước sông Hồng có tổng khoáng hoá TDS =(140 + 148)mg/l, trung bình 146,67mg/l; pH = (7,2 + 744), trung,

= (0/007 + 0,033)mg/, trung bình 0,017me/l; NO; =0,436 + 1,000)mg/, trung bình 0,628mg/l; NH,* = (0,090 + 0,550)mg/l, trung

7.32, Các

chỉ tiên nhiễm bin NO;

inh 0,288 mg/l Hàm lượng sắt trong nước sông Hng Fe, = 0,2mg/l Phân tích

các chỉ tiêu vi sinh cho thấy nước sông Hồng đã bị nhiễm bản vi sinh vật, hàm.lượng E.Coli = (350 + 9500) con /100ml, Coliforms = (4600 +46000)con/100ml.

Qua các số liệu trên có thể nhận thấy mực nước sông Hồng dao động mạnh,

nước bị nlban vi sinh vật, do đó khả năng thâm nhập vàonước khu vực Thanh Tri là khá lớn.

Trang 27

Song Lit

Sông Lừ chảy từ Bắc xuống Nam cách khu bãi giếng Nam Dư khoảng

3,5km về phía Tây Sông Lit là đoạn tiếp theo của sông Kim Ngưu bởi vậy nó

cũng mang đặc điểm động thái của sông Kim Ngưu và những con sông thoát

nước vùng Hà Nội nói chung Mực nước dao động chủsu phụ thuộc vào hoạt

động của con người và lượng mưa trục tiếp trên khu vực Kết quả nghiên cứumẫu thành phần hạt lớp trim tích lòng sông cho thấy sông Lừ không có quan hệ

thủy lực trực tiếp với nước dưới đất trong khu vực, tuy nhiên, cục bộ vẫn có thểcó những nơi nước sông cắt vào ting chứa nước Holocen (gh) Kết quả nghiên

cứa thành phần hóa học của nước sông Lit được thể hiện ở bảng sau:Bảng 2.5 Kết quả phân tích thành phan hóa học nước song Lit

(vj trí lấy mẫu: Khu vực Nam Dự)

Ngày lấy mẫu.

STT| — Chiểuphinteh Don vị Trung bìnhTiBN | TH

Ũ Độ đục TIU | 4000 | 4000 460ð mẫu - Thang màu Pin

3 M TRỔ | Th5 Vi

3 pH XS | TH BÚ

D Tổng độ cũng a” | W8 | TRU - 10367 Độ eng tam thối a | 58] THA0 - 1036

8 Độ cứng vĩnh cứu ai 000 0.00 0.009 Tổng độ kiểm mEq/l 7.00 6.80, 690

10] DB kit Methyiorange mBỤ | 70 | 6x0 680

"Tổng cức chit in hoà lan ~

" men | 66000 | 54000 60000TDS

12 | — Asfteieboeivde mại | 660 | M6) | 284013 | — Snayiro:H3S met | T8 | E85 TTTẢ | Clithauso(KMnOi-IDi mgiÖ2 | 1500 | T8100 TRE

Trang 28

15 HCO; mại | 39053 | 41408 2.7816 mại | 000 | 000 0.00

7 mại | 6400 | 665068281s met | 6027 | 4609 7 53181 mg | 000 | 002 j 00120 mg | 000 | 04 7 023bì PO; mại | 1000 | 580 7902 Nae mại | 12832 | T039 THAI

B or mại | 4MI0 | 3611) S217bì MeTM mel | ID | 1459 581

3 Fe mall 100 150 12526 Mạ mại | 000 | 045 023

mm NHỆ mại | 920 640 Ô 00

(tích nguồn: TIỌH&ÐTTNN OG)

Bảng 2.6 Kết quả phân tích chỉ tiêu nhiễm ban hóa học nước sông Lie

(vj trílây mẫu: Khu vực Nam Dự)

STT [ Ngày | NOimgi | NOtmgD | NHetmgl) | PO." (mem)

1 | 21060 0000 0450 6000 4/1002 | 04030 0000 0000 6300 5.480

3 | 10030 0000 0000 9.200 10000

4+ | 103 0057 1392 9.602 78325 | 2w0MA 0000 0050 9/000 106006 | mm@i 0000 0500 12000 62007 | 03030 0000 0000 6.800 4.800s | 050308 0.126 1.076 14.040 3.8689 | 200308 0000 0500 4500 640010 | 090M0 0000 0150 11.800 6400Max 0126 1393 14040 10600

Min 0000 0000 4500 3868

Trung bình 00I8 0412 S983 6638

Trang 29

Kết quả phân tích cho thấy: Nước sông Lừ có mùi hôi trong nước chứa rat

nhiều cặn, độ đục lên tới 40 FTU lớn hơn tiêu chuẩn cho phép tới 20 lin, độ tổng

khoáng hoá TDS540 + 660)mgil, trung bình 600mg/l Hàm lượng NO;(0.00 + 0,126)mg/l, trung bình 0,018me/l, NOs = ( 0,000 + 1,392)mg/l, trùng

Diện tích hồ khoảng 4km”, Hiện tại hd đang được sử dung để nuôi cá Mực

nước hồ chủ yí tại khu vựcphụ thuộc vào con người và lượng mưa trực ti

KẾt qua nghiên cứu mẫu tích long hông có quan hệ

thủy lực trực tiếp với nước dưới đất Tuy nhiên, ở những nơi ting cách nước ởđáy hỗ mỏng, khi MNN hạ thấp có thể hình thành dòng thấm xuyên mang theo

chit 6 nhiễm Thành phan hóa học của của hỗ Khuyến Lương được thé hiện qua

kết quả phân tích sau:

Bảng 2.7 Kết quả phân tích thành phan hóa học nước hỗ Khuyến Lương.

tai trí lấy mẫu: hồ Khuyến Lương)

Ngày lấy mẫu

str} Chitiểuphintieh Donyi EYE Tnhh

TOR | 48/01

7 Độ due FU) 1500) 3500 3000"Độ mẫu - Thang màu Platin =

2 Dv 1s00 | 2000 19600Coban

3 Mũi Không | Không4 vị Neot | Ngạ

5 pH 750 | T60 755

D Tong độ cứng dữ TR 613 TH7 Độ cứng tạm thời aH 784 67 728D "Độ cứng vĩnh cửu a 600 7 000 000

Trang 30

‘Tong độ kiếm mEq/l 300 3.00, 3.00

10 Độ kim Methylorange mEq/l 300 300 300

Am ằ ưẻ.Tos

Tổ | Ant cicbonie we do mpi) 1320) 8801100T5 | Santis hydro = HES mại 00 | 000000

(Chấthấu cơ ŒKMnO1- Tổ tì

26 ‘Mn? mg/l 0.00 005 003m Nite mBÌ 060 | 020040

tảng 2.8 Kết quả phân tích chỉ iêu nhiễm bain hữu cơ nước hỗ KhuyếnLương (vi trí lẫy mẫu: hỗ Khuyến Lương)

STF Ngày NO;(mel) | NOs(mg/) | NH¿imf) | PO,"(mgily

Trang 31

trích nguồn: TIQH&BTINN OG)

Tir các bảng trên thấy rằng nước hỗ Khuyến Lương có pH = (7,5 + 7,6), độ

(256 + 266)mg/l, trung bình 261mg/t; NO,

tổ (001 +khoáng hoá TDS0,396)mg/l, trung bình 0,118mg/l; NO; = (0,500 + 2741)mgl, tung bình

1.004mg/; NH," = (0,200 + 1,040)mg/l trung bình 0.495mg/ PO, = (0,026 +

1,340)mg/l, trung bình 0,291mg/l Phân tích các nguyên tổ vi lượng như Cu, Zn,

CA, Pb, Cr, Se, As, Al, Hg, Flo, Xianua, Fenol đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép.sinh hoá và oxy hoá học cho kết quả BOD;

Phân tích mẫu nhu cầu oxy 2mgil;

COD = 13,2mg/l Các chỉ tiêu Vi sinh E.Coli = (850 + 4500)con/I00ml;

Coliforms = (2400 + 11000)con/I00ml Từ kết quả phân tích có thể thấy rằngnước hồ Khuyến Lương đã bị nhiễm ban vi sinh vật, cần có biện pháp kiểm soát

chất lượng nước không để nước hồ ngắm trực tiếp xuống và gây ô nhiễm cho

nước dưới đất® HồYênSỡở.

Hồ nằm trong khu vực nghiên cứu Hiện tại hồ được sử dụng đề điều tiết

nước thải khu vực phía Nam thành phố Mực nước hồ chủ yếu phụ thuộc vào sự

điều tivà lượng mưa trựcp tại khu vực Kết qua nghiêt

học nước hỗ được tổng hợp chỉ tết bảng đưới

Bang 2.10, Kết quả phân tích thành phan hóa học nướ

Ngày lấy mẫu

STT| — Chitigu phan tch Don vi _— Trung bình

Túi | TW0W01

T Đồ đục FIU | 2000 | 3900 2500

Trang 32

"Độ màu - Thang màu Phtin—

5 "Độ cứng vĩnh ens a 000 | 000 080

9 Tổng độ kiếm mEq/l 400 4.80 440

10 | ĐộkểmMehyloanee | mBạI | 400 | 480 7 40“Tông các chất rin hoà tan

" me | 40600 | 47000 - 43860‘rs

12 | Axjtedebonie wrdo mại | 1320 | 880 11.0013 | — Sunfua hydro - HOS mại | T085 | T000 7 043

Chit hồn cơ (KMIOF = TỪ tạ

“ mglO2 | 1280 | 1760 | 1520100 oc)

is HO, mại | 24808 | 29290 26849

16 COs mg/l 0.00 0.00 0.00

7 S0: ml | 500 | 7400 63001 a mat | 6027 | 63XI 62011 NG; mại | 003 | 043 7 02310 NOv mel | 24W | 34 aT

2L PO mel | 240 | 150 195

2 NxKt mall | 7461 | 9568 8516B Ca" mại 6012 3611 5812a Mg? mại 730 1459 10.955 ree mại 010 050 030

26 Mn? mg/l 0.00 005 008Hà ‘NH mg/l 0.90 1.00 095

Trang 33

Bảng 2.11 Kết quả phân tích chỉ tiêu nhiễm ban hữu cơ nước ha Yên Sở

Sit 7 Nay NOs(mgi) | NOstmgi) | NHe(mgf) | PO, (mg)

T 21/003 0330 0350 0900 4900

3T 0050 0396 1550 6550 T00

3 1003/01 0033 2.480 0900 240+ 12/03/01 0107 20300 0452 2761

5T 2a 0314 2250 5000 74006 Ï 20m0 0463 2500 0900 2700

7Ì 00M0 0297 2500 0300 | 18M0

#7 0030 0290 T180 0316 03759T 2030 042 2350 1210 140010 7 090W0+ 0330 2450 1800 1650

Max 046 20.400 S000 7400

Min 0.033 0380 0300 7 0375

Trang bình, 0299 4783 1336 2531

(ích nguồn: TIQH&DTINN OG)

Tir các bang tổng hợp thấy rằng: Nước hồ Yên Sở có pH = (7,0 + 7.95),

trung bình 7.83; độ tổng khoáng hoá -TDS = (406 + 470)mg/l, tung bình

-438mg/l Fe, = (0,1 + 0,S)mg/l; Cúc chỉ tiêu nhiễm bản- NO; = (0.033 + 0.462)

mg/l, tung bình 0,299mg/; NO; = (0,350 + 20,3)mg/, trung bình 4,783me/;NH," = (0,3 +5,0)mg/l, trung bình 1,236mg/l; PO;* = (0.375 + 7.400)mg/1, trung

bình 2,52Img1 Các chỉ tiêu vi sinh ~ E.Coli = (10000 +2000) con/100ml,

Coliforms = 24000 con/100ml Như vậy nước hỗ đã bị n bản Vi sinh vật Ởnhững nơi ting cách nước ở đáy hồ mỏng, MNN hạ thấp, có thể xuất hiện nguy cơchất ô nhiễm di chuyển vào các ting chứa nước bên dưới.

2.15 Giao thông

Khu vực nghiên cứu nằm ở phía Nam thủ đô Hà Nội ngoài Quốc Lộ 1A nỗi

với các tinh phía Nam còn có các đường vành dai và mạng lưới giao thông nổi

giữa các huyện thị đều được trải nhựa đi lại thuận tiện Với hệ thống giao thôngphất tiễn như trên, ngoài những mặt tích cục thì mặt tri của nỗ là vô tình hình

Trang 34

thành những con dé làm cản trở khả năng thoát nước.gây tù đọng và nguy.

cơ gây 6 nhiễm tăng.

Các công trình giao thông đầu mối có bến xe khách phía Nam, bến xe tảiPháp Vân, ga đường sắt Giáp Bát Đường thuỷ có cảng Khuyến Lương là nơi

trao đổi lưu thông hàng hoá với các tinh khác Với các bến bãi tăng, mật độngười và phương tiện qua lại tăng cũng là nguy cơ gia tăng lượng rác thải, khí

thai và các chất gây 6 nhiễm.

2.1.6, Dân cự kinh tế

~ Đặc điểm dan cu: Số dan của huyện Thanh TA là 198.706 (2009), mật độ

3.145 ngườikm2, Dân cư sống bằng nghề nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp và buôn bán nhỏ

~ Đặc điểm kinh tế xã hội: Thanh Trì là huyện sản xuất nông nghiệp Các

sain phẩm chính là lúa, ngõ, đậu đổ, rau xanh Vé công nghiệp có: nhà máy phân

lần Văn Điển, nha máy pin Văn Điển, nha máy đệm Hanvico, nhà máy lắp ráp 6tô GM, khu công nghiệp Ngọc HiTai khu vực nghiên cứu có Nghĩa trang

‘Van điển hoạt động từ năm 1958 đến nay mỗi năm chôn cất khoảng 3200 người

chết ngoài ra còn nhiều nghia trang nhỏ ở các vùng ngoại thành,yy ô nhiễmnghiêm trọng và bệnh tật cho dân cư quanh vùng và đó cũng là nguồn gây ô

nhiễm nặng đối với nước dưới dat đặc biệt là các tang nông.

Có thể thị„ huyện Thanh Trì là một huyện đông dân cư, công nông nghỉ

‘giao thông khá phát triển, tuy nhiên đây cũng là nguy cơ gia tăng các nguồn chất

bản, đã và dang làm 6 nhiễm các dam ao, sông hỗ, và có thé thấm xuống cácting chứa nước phía bên dưới.

2.3 Đặc điểm

3.2.1 Đặc điềm dja chất

Đặc điểm Địa chit trong khu vực nghiên cứu theo thứ tự từ dưới lên trên có

la chất, địa chất thay văn khu vực nghiên cứu

mặt các thành tạo su:

Hệ Neogen- Ting Vĩnh Bảo (Nạb)

Thành phần của các thành tạo này gồm cuội, cuội tảng kết, sỏi kết, cất bột

Trang 35

kết, than linhit mau đen, bột kết, sét kết màu xám, phân lớp xiên chéo dày 250m.

'Các thành tạo của ting Vĩnh Bảo có mức độ gắn kết tốt.

Hệ Đệ Tú, thong Pleistocene tang Lệ Chỉ (aQule)

“Tầng Lệ Chi là các thành tạo tram tích sông (aQ,fc).gồm sét mau xám vi

nâu xám, chiéu dày từ I-5m Tiếp đến là các lớp bột cát, cát hạt nhỏ, màu xám.

day trung bình khoảng 3,5 m Dưới cùng là các thành tạo cuội, sỏi, cát lẫn ít bộtxét thành phin cuội chủ yếu là Thạch anh, silie Độ mai tron của hat tốt, bé day

trung bình khoảng 19.ốm.

Hệ Đệ Tú, thong Pleistocene tang Ha Nội (Q/”° hn)

‘Ting Hà Nội là những trim tích nguồn gốc sông, sông lũ Trên cùng là lớp

bột sét màu xám vàng, xám nâu, lẫn it mi thực vật, chiều dày 4 m Giữa là các

lớp cát bột, cát hạt thô, sôi sạn lẫn ít cuội nhỏ màu vàng xám , nâu xám Chiều day

‘cua chúng khoảng 17 m Dưới cùng là lớp cuội, tảng , sạn , sỏi lẫn ít cát bột thànhphần của cuội chủ yếu là thạch anh, c, đá phun trio andezit, cu

thước cudi trung bình từ 2

day 37m.

Hệ Đệ Tit,

10 em, độ mài trồn trung

vợ Vinh Phúc (Q;' vp)Hệ tng Vĩnh phúc được chia làm 3 phụ tang:

~ Phụ ting trên IbQ°vp`: Thành phan gồm sét màu đen, bột sét màu nâu đen

chứa min thực vật đầy 3-§m.

ra 1Q\° vp": Đồ là các thành tạo sét cao lanh mầu,

ết bột mau xám vàng, day 2-10 m.

Phu ting đưới: (Q1 '°¡p": Bao gầm cát, bột sé, cất vàng, thỉnh thoảng bắt

gặp các thấu kính sạn, sỏi miu vàng, màu nâu xám chiều dày đạt 33m.Phin dưới cùng là cuội sồi, cát Kin í sét bột màu vàng xám dày 10m

Hg Đệ Tứ, thống Holocene, tng Hải Hưng (Oshh)

Ting Hải Hưng được chia làm 3 phụ ting.

`": gồm các trim tích dim lẫy sét bột lẫn ít cát màu

nâu đen, xám đen, chứa than bùn chiéu day của chúng khoảng 2m,

Trang 36

Phụ ting giữa mQs!hh?: gồm tằm tich biển chủ yếu là sét, sét bột màuxám xanh, lẫn ít man thực vật Chiều dày của chúng từ 0,5 - 9 m.

Phu t đưới 1bQ:"2hh!: gồm các trằm tích hồ, dim lầy, thành phần gdm6 bột lẫn min thực vật chiều đầy của chúng tir 2-6 m.

Hệ Dé Tú, thong Holocene, rằng Thái Bình (Qz'tb)Hệ ting này bao gdm 2 phụ ting là

Phụ ting trên aQ; 0”: gồm các thành tạo aluvi hiện đại gồm xét màu nâunhạt chứa nhiều tàn tích thực vật Chiều day 2-5m Phần dưới là cát, cuội, si lẫn

mỏng hoặc đáy sông h cắt trực tiếp vào ting chứa nước thì nguy cơ các chất ô

nhiễm có thé di chuyển vào ting chứa nước là khá cao.

2.2.2 Đặc điểm địa chất thấy vẫn

2.2.2.1 Các thành tạo chứa nước

> Tầng chica nước lỗ hồng không áp Holocene (qh)

Tầng chứa nước Holocene "Ngh) là tang chứa nước thứ nhất tính từ mặt

đất được tạo thành từ các trầm tích có nguằn gốc khác nhau của hệ ting TháiBình (aQ,”/5) và hệ ting Hai Hưng (LbQ;'20/0) Tầng chứa nước phân bổ rộng

rãi và liên tục tại khu vực nghiên cứu với bề day thay đổi từ 21,7m đến 38,0m,

trung bình 29,1m,

"Nước trong ting Holocene chủ yếu li nước không áp hoặc có áp cục bộ.

Với bé day ting chứa nước khá dày và ting chứa nước thuộc loại không áp

Trang 37

nên đây cũng là nguy cơ cho phép sự tàng trữ va di chuyén chat bản trên phạm virộng

Kết qua thí nghiệm ở một số 18 khoan trong ting này cho thấy:

Mực nước tỉnh thay đổi từ 0,5 đến 4.0m Lưu lượng lỗ khoan thay đổi từ

0,4 đến 29/01/3, trung bình 7- 8s Trị số hạ thấp mực nước dao động từ 1,12 đến8,08m, trung bình 2.9m 1 i số hạ thấp mực nước lớn ở khu vực trung tâm và

giảm din ra khu vực gin sông Hồng Yếu tổ này thể hiện sự quan hệ chặt chế vàtạo sự thuận lợi cho việc thâm nhập chất ô nhiễm từ sông Hồng vào ting chứa

Ti lưu lượng lễ khoan (q) dao động 0.08 đến 20.9 I/s.m, trung bình 3,1 am,(Qua trị số q ta thấy khả năng chứa nước của tng trong những khu vực khác

nhau, trong đất đá khác nhau có sự chênh lệch nhau tương đối lớn

Hệ số dẫn nước từ 200 mẺ/ng đến 790 m /ng trung bình 432 mig Kết quảthí nghiệm ở các lỗ khoan cho thấy:

+ Loại giầu nước q > 1 Ús.m có 11 lỗ khoan chiếm 78,6%

+ Loại trung bình q = 0.1-1 Vs.m có 1 lỗ khoan chiếm 7,1%+ Loại nghèo nước q < 02 Vs.m có 2 lỗ khoan chiếm 14.3%

Do đặc tính không đồng nhất về thành phan thạch học, nên mức độ phong

phú nước cũng không đồng đều, khả năng di chuyển chất ô nhiễm không đồng.

nit Ở những khoảnh, ting chứa nước được cấu thành bởi cát trung thô lẫn sạnthi giảu nước Ngược lại, ở những khoảnh mà thành phẫn thạch học của tingchứa nước chủ yếu là cát hat mịn, cát pha lẫn sét pha thì lại nghèo nước.

Về chất lượng nước, độ tổng khoáng hoá nhỏ dao động từ (0,463 +0,524)g/1, độ pH thay đổi từ (7.26 + 7,51), trung bình 7,39, hàm lượng Mangan:

Mn= (01+ 0,25)mgil, trung bình 0,18mg/l Him lượng Sắc Fe, = (12,5 +14,4)mg/l, trung bình 13,45mg/1 Him lượng As = (0,007 + 0,179)mg/l, trung

h 0,1126mg/l Hàm lượng Fenol thay đổi từ (0,0006= 0.214)mgfl, trung bình00005mg/l Him lượng các chỉ tiêu vi sinh Coliforms = (0 + 38)con/100ml

Trang 38

trung bình 13 con/100ml, Ecoli = (0: 20) con/100ml trung bình 6,7 con/I00ml,Fecalcoliforms= (0z15)con/100ml trung bình 5 con/100ml, hàm lượng NO; =(0,00 + 0,07)mg/l, trung bình 0,023mg/l; NO; = (0.00 + 0,462)mg/l, trung bình

0.223 mg/l; NH," = (0925 + 6,278) mg/l, trung bình 3,355 mg/l; PO, =(0/0419 + 1,571)mg/l, trung bình 0,938 mg/l Như vậy các chỉ tiêu Coliforms,

Ecoli, NH¿`, trong khu vực đã vượt quá quy chuẳn quốc gia về giới hạn cho phép

(QCVN 09: 2008/BTNMT) Do vậy cần có giải pháp bảo vệ, hạn chế 6 nhiễm.Ting chứa nước lỗ hồng không áp Holocene có quan hệ thuỷ lực chặt chế

với các ting chứa nước qpa, qp; và với nước mặt sông Hồng làm gia tăng khả

năng thâm nhập chất ô nhiễm từ sông vào các ting và giữa các ting với nhau,

Kết quả quan trắc lâu đài tại lỗ khoan P46B ở khu vực nghiên cứu cho thấy nướcdưới đắt TCNgh và nước mặt sông Hồng dao động củng pha Tuy nhiên, do tổtại lớp bùn lắng lỏng sông Hồng nên quan hệ thuỷ lực giữa nước sông Hồng vànước đưới đất TCNgh là quan hệ không hoàn chỉnh Kết quả tính toán giá trị

c động thái chùm ND12-C cho kết quảcan lòng song AL theo tải liệu quan trả

AL = 91 m Mặt khác khi hút nước thí nghiệm từ ting chứa nước gpl ở chùmNDI? đã quan sát được sự hạ thấp mực nước trong các lỗ khoan quan sắt bổ trí ở

TCNgh Như vậy, giữa chúng có quan hệ thuỷ lực với nhau Kết quả phân tích

các đồng vị phóng xạ: 0", HỆ, HỶ của nước đưới đất TCN gh và nước mặt sông

Hồng có thé đi đến nhận định rằng: Sông Hồng là nguồn bỗ cập trực tiếp cho.nước dưới dit TCN qh, ngoài ra nó còn được bé cập bởi nước mưa, nước tưới

nông nghiệp và một phẫn nước từ các ao hồ nằm rãi rác trong khu vực nhiền cứulà nguồn ô nhiễm gián tiếp thông qua nước sông thâm nhập vào ting chứa nước.

Do trữ lượng nước dưới đất trong ting chứa nước gh không lớn nhưng có

thể cũng cấp nước với quy mô nhỏ cho ăn uống và sinh hoại Đồng thời có thểkhai thác đồng thời với ting chứa nước Pleistocene (qp) nằm phía dưới để cấp

nước cho Thành phố, cin có giải pháp bảo vệ, phòng chống 6 nhiễm Thông

thường nhân dân khoan giếng vào ting qh để lấy nước Số lượng các giếng

Trang 39

khoan nhỏ của nhân dân trong các gia đình khá cao và chưa thể thống kê chính

mức độ chứa nước tốt và là đối tượng chính cung cắp nước cho nội, ngoại thành

tích khu vực Tang chứa nước qp có

thành phổ Hà Nội, cho sinh hoạt cũng như cho ăn uống, công nghiệp.

Chiều day của ting chứa nước Pleistocene thay đổi trong phạm vi khá lớn,

từ 9,97 đến 50,8m, trung bình từ 35 đến 45 m, có nơi trên 60 đến 70m Mực.nước tinh vào mùa khô thay đổi từ 2,0 - 4.0m còn mùa mưa thay đổi từ 0 - 1.0m.

“Theo tài liệu hút nước thí nghiệm cho kết quả lưu lượng lỗ khoan thay đổi từ 1.9

đến 9,091/s Hạ thấp mực nước từ 1,28 đến 8,61m Ti lưu lượng lỗ khoan thayđối 0,32 đến 4,94 Vs.m, có nơi dat trên 5 Am.

từ 1000 đến 1500m°/ng Về đặc

in nước Km thay đổi tuỷ theo từng khu vục cụ thé, thường thay đổi

inh thuỷ lực, nước đưới dat trong tang qp chủ.

yếu là nước có áp lực Chất lượng nước trong các thành tạo Pleistocene nóichung khá tố Nước thuộc loại nữa cứng, loại hình hoá học thường là bicacbonaL

- canxi, bieacbonat - nai Độ khoáng hoá thay đổi từ 0,15 đến 0,52g/ Hàm

lượng các vi nguyên tổ đều dưới tiêu chuẩn cho phép đối với mục đích ăn uống,sinh hoạt Riêng hàm lượng sắt và mangan cao cần phải xử lý trước khi sử dụng.

Ham lượng sắt khá lớn và biến đổi trong phạm vi từ 2,4mg/l đến 26,24mg/l.

Ham lượng mangan thay đổi từ 0,1 đến 1.15mg/l Một số mẫu nước có hàmlượng phenol cao hơn tiêu chuẩn cho phép (0.0001 đến 0,01 1mg/l) nhưng không

phải là phổ biển Đặc biệt sự phân bổ của hàm lượng sắt và măng gan liên quanđến quy luật phân bổ của Asen trong nước dưới đất

Kết quả thí nghiệm cho thấy, nước dưới đất trong ting gp và tầng gh có‘quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng quan hệ thuỷ lực cả khi giữa hai ting đó có lớp

bủn và sét ngăn cách, Đẳng thời nước đưới đất trong ting chúa nước qp cũng cóquan hệ thuỷ lực với nước sông Hồng, ở những nơi lớp sét ngăn cách bị bào

Trang 40

mòn Như vậy, nguồn cung cấp cho ting chứa nước qp lä nước mưa, nước mặt

(mà sông Hồng là nguồn bé cập quan trong).

Theo thành phẩn thạch học và đặc điểm vận động có thể chia ting chứa

nước Pleistocene ra làm hai lớp có đặc điểm như sau:

Lớp chứa nước trên (qp?): Lớp chứa nước qp` nằm giữa tang chứa nước gh

và lớp chứa nước qp' Trầm tích cấu thành chủ yếu của lớp này trim tích thuộctập dưới của ting Vĩnh Phúc chủ yếu là cất từ mịn đến trung,thé day ting lẫnsạn, sỏi Đôi chỗ lẫn sét, sét pha Tại khu vực nghiên cứu các lỗ khoan gặp ở độ.

xâu từ (26,0 + 47,2)m và bé dày thay đổi từ (3,3 + 27,0)m, trung bình 12.2m.Trong giai đoạn trước đã tiền hành hút nước thí nghiệm tại một số lỗ khoan trongvùng Kết qua hút nước cho thấy: Q = (1,92 + 6,84) l/s (0,18 + 2,41)1⁄s.m:Km = (96 + 437)mỦ/ngày.

Bảng 2.11 Kết quả hút nước thí nghiệm lp chứa nước gp”)

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN