1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

vi du tinh toan vo mong

4 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính toán các kết cấu đặc biệt (Vỏ Coupole, Vỏ trụ tròn, Mái vỏ trụ)
Chuyên ngành Kết cấu
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Vỏ trụ một nhịp trơn liền khối Hình dạng và kích thước các kết cấu biên mái vỏ trụ − 0.593

Trang 1

TÍNH TOÁN CÁC KẾT CẤU ĐẶC BIỆT

I KẾT CẤU VỎ COUPOLE

Ví dụ: Cho mái vỏ trụ cĩ bán kính r = 6.0m, độ cong vỏ f = 2.0m Biết bê tơng cĩ

cấp độ bền B20, Rb = 115 daN/cm² và Rbt = 9 daN/cm²

𝑅 = 𝑟

2 + 𝑓2

62+ 22 2𝑥2 = 10 𝑚

Gọi q là tồn bộ tải trọng đứng tác dụng lên nắp bể, thơng thường chọn chiều dày vỏ  khồng (1/50 – 1/60)r = (1/50-1/60)600 = 10-12cm chọn  = 10 cm

Trọng lượng vỏ g = 0.1x2500x1.1 = 275 daN/m²

Hoạt tải sửa chữa q = 1.3x30 = 39 daN/m²

Tổng trọng lượng là 275 + 39 = 314 daN/m²

S là diện tích mặt coupole ta cĩ:

S = 2πRf

Lúc này tồn bộ tải trọng đứng tác dụng lên nắp là:

Chuyển P 1 thành lực P phân bố theo chu vi:

𝑃 = 𝑃1

2𝜋𝑟 =

2𝜋𝑅𝑓𝑞 2𝜋𝑟 =

𝑅𝑓

𝑟 𝑞 =

10𝑥2

6 314 = 1046.67 𝑑𝑎𝑁/𝑚 Lực xơ ngang Q theo lý thuyết tấm vỏ là:

𝑄 =𝑃(𝑟

2 − 𝑓 2 )

1046.67(6 2 − 2 2 ) 2𝑥6𝑥2 = 1395.55 𝑑𝑎𝑁/𝑚

Trang 2

Lực nén xuất hiện trong coupole là:

𝑁 = √𝑃2 + 𝑄2 = √1046.672 + 13955.552 = 1744.44 𝑑𝑎𝑁/𝑚

Lúc này xem coupole như cấu kiện chịu nén đúng tâm:

100𝛿𝑚𝑎𝑥 = 1744.44

100𝑥10 = 1.74 𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚² ≤ 𝑅𝑏

𝜏𝑏𝑒𝑡𝑜𝑛𝑔 = 𝑃

100𝛿𝑚𝑎𝑥 =

1046.67 100𝑥10 = 1.046 𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚² ≤ 𝑅𝑏𝑡

II KẾT CẤU VỎ TRỤ TRÒN

Ví dụ: Cho thành vỏ trụ tròn chứa nước cao 4m, bán kính vỏ 3m Biết bê tông có cấp độ bền B25, Rb = 145 daN/cm², thép AIII có f y = 3600 daN/cm² Tính chiều

dày thành t

- Mực nước cao 4m, áp lực nước tại đáy bể là:

p z = γxhxn = 1000x4x1.1 = 4400 daN/m²

- Lực kéo xuất hiện trong thành bể

𝑇𝑧 = ∫ 𝑝𝑧𝑅𝑑𝛽𝑠𝑖𝑛𝛽 = 𝑝𝑧𝑅 = 4400𝑥3 = 13200 𝑑𝑎𝑁/𝑚

𝜋/2

𝑜

Chiều dày thành bể (ACI350) tính cho 1m chiều cao:

𝑡 =𝜀𝑠ℎ𝐸𝑠+ 𝑓𝑠− 𝑛𝑓𝑐𝑡

100𝑓𝑠𝑓𝑐𝑡 𝑇 =

0.0003𝑥2𝑥106+ 1200 − 10𝑥√1.3𝑥145

100𝑥1200𝑥√1.3𝑥145 13200 = 13.3𝑐𝑚 Trong đó: εsh = 0.0003 – không cho phép bê tông bị nứt

𝐸𝑐 = 15000√𝑓𝑐′ = 15000√1.3𝑥145=205943 daN/cm²

Es = 2x106 daN/cm²

f s = 1/3 f y =3600/3 = 1200 daN/cm²

n = E s / E b = 10

III MÁI VỎ TRỤ

III.1 Cấu tạo và phân loại :

Khi l 1 /l 2 ≥ 1 thì vỏ trụ được gọi là vỏ trụ dài, l 1 /l 2 < 1 thì vỏ trụ được gọi là vỏ trụ ngắn

Trang 3

Vỏ trụ một nhịp trơn liền khối

Hình dạng và kích thước các kết cấu biên mái vỏ trụ

Ví dụ:

cho mái vỏ có l1 = 2a = 6.0m, l2 = 2b = 12m, chọn chiều dày vỏ  khoàng

(1/100 – 1/120)b = (1/100-1/120)1200 = 10-12cm chọn  = 10 cm

Chọn dầm biên có h = d = 0.3xf = 0.3x300=90cm, b = 1/3h =30cm

𝑁1,1 = −𝑞𝑅𝑦(𝑎

𝑏)

2

− 0.593𝑠 ̅0𝑎

𝑏

L2

L2

Trang 4

𝑁1,2 = 2.97𝑠 ̅0𝑎

𝑏

𝑁1,3 = −2.37𝑠 ̅0 𝑎

ℎ𝑑− 3𝑞𝑡

𝑎2

ℎ𝑑2

𝑁1,4 =1.185

1.685𝑠̅0

𝑎

ℎ𝑑+ 3𝑞𝑡

𝑎 2

ℎ𝑑2 Trong đó 𝑠 ̅ là nghiệm phương trình sau: 0

2.97𝑠̅𝑜

𝛿 (

𝑎

𝑏 ) = 8

3𝑞𝑅𝑦

𝑎 2

𝑏

1

𝐹𝑑 − 2.37

𝑠 ̅𝑜

𝐹𝑑𝑎 −

𝑞𝑡𝑎 2

2𝑤𝑑

𝑅𝑦 = 𝑟

2 + 𝑓2

62 + 32 2𝑥3 = 𝟕 𝟓 𝒎

F d = b d × h d =0.3x0.9 =0.27m²

(diện tích tiết diện dầm biên)

a = 3.0m, b = 6.0m

q t = 1.1xγxb d xh d

= 1.1x2500x0.3x0.9 = 742.5 daN/m

(trọng lượng riêng dầm biên)

wd = (bd × hd2)/6 = (0.3x0.92)/6 = 0.0405 m³

(momen kháng uốn dầm biên)

q = TT + HT = 314 daN/m²

(tải trọng phân bố lên vỏ mái)

Ứng suất nén trong vỏ tương ứng N1,2 :

𝑁1,2 = 2.97𝑥(−11.5)𝑥300

600= −17.226 𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚

→ 𝜎 = 𝑁

𝛿 = −17.226

10 = −1.7 𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚² (thỏa)

Ngày đăng: 13/05/2024, 19:48

w