Định Ngĩa Vật Chất Theo Vi.lenin Thì Vật Chất.pdf

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Định Ngĩa Vật Chất Theo Vi.lenin Thì Vật Chất.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRIẾT HỌC

1 Mối quan hệ vật chất và ý thức

- ĐỊNH NGĨA vật chất theo VI.LENIN thì Vật chất là một phạm trù triết

học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảmgiác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tạikhông lệ thuộc vào cảm giác.

 Vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thưc bên ngoài ý thức vàkhông lệ thuộc vào ý thức.

 Vật chát là cái mà khi tác đông vào các giác quan con ngượi thì đem- lại chocon người cảm giác

 Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.

Ý thức chính là một phạm trù song song với phạm trù vật chất, theo đó ý thức

là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cảibiến, sáng tạo Ý thức có mỗi quan hệ hữu cơ và vật chất Tính sáng tạo của ýthức được biểu hiện phong phú và đa dạng Trên cơ sở những gì đã có, ý thứccó thể tạo ra những hiểu biết mới về sự vật, có thể hình dung ra những gìkhông có trong thực tế Ý thức cũng có thể tạo ra những ảo tưởng, những lýthuyết khoa học và lý thuyết trừu tượng có tính khái quát cao Ý thức cũngchính là sản phẩm lịch sử của quá trình phát triển xã hội nên mang bản chất xãhội.

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng mà trong đóvật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyếtđịnh ý thức nhưng không thụ động mà có thể tác động trở lại vật chất quahoạt động của con người Ý thức tác động ngược trở lại vật chất theo hai

hiện thực khách quan, khi ý chí không cao, quyết tâm không lớn và thúc

đẩy:Khi con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, phản ánh đúnghiện thực khách quan, có nghị lực, ý chí cao, quyết tâm lớn, vượt qua mọikhó khăn để hoàn thành mục đích của mình

+ Vật chất quyết định ý thức: Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất là cái cótrước, ý thức có sau, chính vật chất sinh ra ý thức và vật chất quyết định ý thức Ý thứcchính là sản phẩm vật chất, được tổ chức nên bộ não của con người Do đó, chỉ có conngười mới có ý thức và con người chính là kết quả của quá trình phát triển thế giới vậtchất, và là sản phẩm từ thế giới vật chất Ý thức thể hiện thể giới vật chất, là hình ảnhmang tính chủ quan, nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất.

Ví dụ1: Cá nhân A sinh sống ở vùng sâu vùng xa không có cơ hội tiếp cận với côngnghệ thông tin, việc tiếp cận còn nhiều hạn chế, cũng như khi đi học thì A cũng thiếu đội

Trang 2

ngũ giáo viên giảng vậy Tức là về điều kiện cơ sở hạ tầng không đáp ứng nên cá nhânA không có kiến thức, hiểu biết nhiều về các sản phẩm công nghệ thông tin, thậm chíkhông biết sử dụng Tuy nhiên, đối với cá nhân B - sống ở Thủ đô, từ nhỏ cá nhân B cócơ hội học tập, tiếp cận với các công nghệ thông tin hiện đại, có cha mẹ cũng như thầycô chỉ dạy, vì vậy cá nhân B dễ dàng sử dụng và tiếp cận các công nghệ thông tin dù lànhững công nghệ mới nhất Như vậy, có thể thấy điều kiện vật chất sẽ quyết định ýthức

Ví dụ 2: Việt Nam ta thường có câu ca dao tục ngữ "có thực mới vực được đạo" ý là vậtchất quyết định nhận thức của con người Khi con người không đủ no, không có sứckhoẻ thì bộ não của con người sẽ khó hoạt động Bộ não con người sẽ phản ánhnhững hiện thực của cuộc sống một cách cụ thể nhất

+ Ý thức quyết định vật chất: Trong mối quan hệ với vật chất thì ý thức hoàn toàncó thể tác động trở lại đối với vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của conngười Bởi ví ý thức chính là ý thức của con người, ý thức chín là sự phản ánh thế giớvậ chất vào trong đầu óc của con người, do vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ýthức có "đời sống" riêng, ý thức không lệ thuộc máy móc vào ý thức.

Nhờ vào các hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàncảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra những "sản phẩm tự nhiên khác" phục vụ cho hoạtđộng cuộc sống của con người Con người dựa trên những tri thức về thế giới kháchquan, hiểu biết những quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, biện pháp và ý chíquyết tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định Khi xã hội càng phát triển thì vaitrò của ý thức lại vô cùng quan trọng Khi mà tri thức khoa học đã trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp Trong bối cảnh toàn cầu hoá, vai trò của tri thức khoa học, cử tưtưởng chính trị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng.

Ví dụ : Khi ở nhiệt đố 0 độ C thì nước đông thành đá, do đó con người muốn uốngnước đá đã cung cấp một nhiệt độ vừa đủ để nước chuyển từ trạng thái lỏng, sangtrạng thái rắn (nước đá).

Ý nghĩa của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức có ý nghĩa nhất định và quan trọng như:Thường thì sự tác động của ý thức đối với vật chất sẽ diễn ra theo hai hướng:

- Tích cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ tác động lực thúc đẩy vật chất phát triểnnhư hai vị dụ trên có thể thấy được rằng ý thức đang tác động tích cực đến vật chất.

- Tiêu cực: Khi phản ánh sai lệnh hiện thực, ý thức có thể kìm hãm sự phát triển của vật chất Phải biết dựa vào những quy luật khách quan để có thể xác định đúng đắn mục tiêu, kế hoạch,biết tìm và vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động hiệu quả để đạt được mục tiêu đề ra mộtcách tối ưu.

- Khắc phục được bệnh chủ quan duy ý chí; bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực đặc biệt làtrong quá trình đổi mới hiện nay.

Trang 3

- Con người muốn ngày càng phát triển, tài năng, xã hội ngày càng phát triển thì mới phải luônchủ động, phát huy khả năng của mình trong việc tìm tòi, sáng tạo cái mới, bên cạnh đó, conngười phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực và không bao giờ bỏ cuộc giữachừng;

- Giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận Bênngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối Vì vậy, một chính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợphai điều này Con người tuyệt đối không được thụ động, ỷ lại trong mọi trường hợp để tránh việcsa vào lười suy nghĩ, lao động;

- Vai trò của vật chất đối với ý thức: vật chất quyết định nguồn gôc của ýthức, quyết định nội dung của ý thức, quyết định bản chất của ý thức, quyếtđịnh sự vận động phát triển của ý thức

 Ý nghĩa phương pháp luận: Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan

trong mọi hoạt động Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn củayếu tố con người.

Liên hệ : thái độ học của sinh viên

2 Mối quan hệ lực lượng sản xuất – quan hệ sản xuất

- Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa ngượi lao động và tư liệu sản xuất, tạo ra

sức sản xuất và năng lượng thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giớitự nhiên theo nhu cầu nhát định của con người và xã hội.( Lực lượng sản xuất đượchiểu là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được hình thành trong quá trình sản xuất Trìnhđộ của lực lượng sản xuất thể hiện ở thể hiện ở trình độ khống chế tự nhiên của con người Đó làkết quả năng lực thực tiễn của con người tác động vào tự nhiện để tạo ra của casit vật chất nhằmbảo đảm sự tồn tại và phát triển của con người.)

LLSX là một hệ thống gồm các yếu tố ( người lao động và tư liệu sản xuất) cùngmối quan hệ ( phương thức kết hợp , tao ra thuộc tính đặc biệt ( sức sản xuất) đểcải biến giới tự nhiên, sáng tạo ra của cải vật chất theo mục đích của con người.Trong đó, tư liệu sản xuất đóng vai tròng là một khách thể, còn con người luôn làchủ thể: Cụ thể, Lực lượng sản xuất bao gồm: tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết là côngcụ lao động Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất théo quen lao động, biết sử dụngtư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất Theo đó, tư liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động,tư liệu lao động (công cụ lao động) và những tư liệu lao động khác.Trong đó, đối tượng lao độngkhông phải là toàn bộ giới tự nhiên, mà chỉ là một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sảnxuất, con người không chủ chỉ trong giới tự nhiên những đối tượng lao động có sẵn, mà còn sángtạo ra bản thân đối tượng lao động.

Trang 4

Mối quan hệ giữa tư liệu lao động và đối tượng lao động Tư liệu lao động là vật thể hay phứchợp vật thể mà con người đặt giữa mình với đối tượng lao động, chúng dẫn chuyển sự tác độngcủa con người vào đối tượng lao động Đối tượng lao động và tư liệu lao động là những yếu tốvật chất của quá trình lao động sản xuất hợp thành tư liệu sản xuất Đối với mỗi thế hệ mới tưliệu lao động do thế hệ trước để lại và trở thành điểm xuất phát cho thế hệ tương lai Vì vậy,những tư liệu lao động đó là cơ sở sự kế tục của lịch sử, Tư liệu lao đọng chỉ trở thành lực lượngtích cực cải biên đối tượng lao động khi chúng kết hợp với đời sống Tư liệu lao động dù có ýnghĩa lơn lao đống đêu nhưng nếu tách khỏi người lao động thì cũng không thể phát huy đượctác dụng, không thể trở thành lực lượng sản xuất của xã hội.

-Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình

Mối quan hệ biện chứng giữa llsx và qhsx:

 Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất, tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản

xuất: LLSX quyết định QHSX (Trình độ của lực lượng sản xuất quyết định trình

độ của quan hệ sản xuất; Tính chất của lực lượng sản xuất quyết định tính chất của quan hệ sản xuất; Trình độ sản xuất phát triển, thay đổi thì quan hệ sản xuất cũng phải thay đổi theo cho phù hợp.); quan hệ sản xuất tác động trở lại to lớn đốivới lực lượng sản xuất.(

Sự phù hợp quy định mụcđích, xu huớng phát triển, hình thành hệ thống động lực thúc đẩy sản xuất

phát triển; Sự tác động diễn ra hai chiều hướng: Thúc đẩy hoặc kìm hãm sựphát triển của lực luợng sản xuất ; Trạng thái vận động của mâu thuẫn biệnchứng: Phù hợp Không phù hợp Phù hợp mới cao hơn ;   Con người

Trang 5

giữ vai trò chủ thể nhận thức giải quyết mâu thuẫn, thiết lập sự phù hợp ;Trong xã hội có đối kháng giai cấp: Mâu thuẫn LLSX và QHSX đuợc biểu hiệnvề mặt xã hội là mâu thuẫn giai cấp; được giải quyết thông qua đấu tranhgiai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội.=> ĐÂY LÀ QUY LUẬT PHỔ BIẾNCỦA SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN XÃ HỘ).

Như vậy, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chính là hai mặt của phương thức sản xuất,chúng tồn tại và không tách rời nhau Hai yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau để tạo thành mộtquy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đây chínhlà quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển xã hội

 Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX: Nếu QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nó thúc đẩy LLSX phát triển; Ngược lại, nếu QHSX không phù hợp thì nó kìm hãm, thậm chí phá vỡ LLSX.

VIDU: Trong xã hội nguyên thủy, trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém, công cụsản xuất thô sơ, lạc hậu, chủ yếu là đồ đá, cung tên nên người nguyên thủy buộc phải gắnbó với nhau và thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, tất cả tư liệu sản xuất đềulà của chung, do trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém nên của cải làm ra hầu hếtđều bị tiêu dùng hết, không có của cải dư thừa nên không có việc chiếm đoạt làm củariêng, tất cả mọi người trong xã hội đều bình đẳng, không có áp bức, bóc lột, bất công.Như vậy, trong xã hội nguyên thủy, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ sởhữu công về tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức – quản lý là quản lý thông qua cáccông xã và quan hệ phân phối kết quả là phân phối bình đẳng cho các thành viên Về lựclượng sản xuất trong xã hội nguyên thủy chính là năng lực sản xuất của người lao độngvà các tư liệu sản xuất như đồ đá, cung tên,…trong xã hội nguyên thủy năng lực sản xuấtcủa người lao động còn thấp, tư liệu sản xuất vẫn còn thô sơ, lạc hậu.

Liên hệ Tác động của công nghệ 4.0 đến việc làm của sinh viên

3.Mối liên hệ phổ biến?

Mối liên hệ phổ biến là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mói ràng

buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố , bô phậntrong một đối tượng hoặc giữa các đối tương với nha Liên hệ là quan hệgiữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhát định làm đốitượng kia thay đỏi

 Mối liên hệ phổ biến bao gồm : tính khách quan( con ngươi chỉ nhận thứctác động qua lại khong thể quyết định được ), tính phổ biến ( mang tính chấtrộng rãi tồn tại trong tất cả lĩnh vực chính trị kinh tế đạo đức pháp luật thìkinh tế là cái quyết định lên những cái kia) ,tính đa dạng, phong phú

Trang 6

 Thứ nhất tính phổ biến Tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiện ở chỗ dù ởbất kỳ đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ đadạng, chúng giữ vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động, chuyển hóa của cácsự vật, hiện tượng Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau khôngnhững diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy mà còn diễn ra ởgiữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mọi sự vật, hiện tượng

 - Thứ hai là tính đa dạng, phong phú Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khácnhau thì mối liên hệ cũng khác nhau Một sự vật hiện tượng có nhiều mối liên hệkhác nhau (bên trong - bên ngoài, chủ yếu - thứ yếu, cơ bản - không cơ bản, ),chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiệntượng đó Một mối liên hệ trong những điều kiện hoàn cảnh khác nhau thì tínhchất, vai trò cũng sẽ khác nhau Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quátđược toàn cảnh thế giới trong những mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiệntượng của nó Tính vô hạn của thế giới khách quan; tính có hạn của sự vật, hiệntượng trong thế giới đó chỉ có thể giải thích được trong mối liên hệ phổ biến,được quy định bằng nhiều mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau.

 Thứ ba là tính khách quan: Các mối liên hệ tác động, suy cho đến cùng đều làsự phản ánh mối liên hệ và sự quy định lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượngcủa thế giới khách quan Liên hệ là tất yếu, là khách quan, vốn có của sự vật,hiện tượng Phép biện chứng duy vật đã khẳng định tính khách quan của cácmối liên hệ, tác động qua lại trong thế giới Giữa các sự vật, hiện tượng vớinhau, giữa các sự vật hiện tượng này với các sự vật hiện tượng khác Chúng tácđộng qua lại, chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau Đây là cái vốn có của bản thânsự vật, tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay nhận thứccủa con người Sở dĩ mối liên hệ có tính khách quan là do thế giới vật chất cótính khách quan Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệvật chất trong hoạt động thực tiễn của mình.

+ Ví dụ như mỗi người khác nhau sẽ có mối liên hệ với cha mẹ, anh em, bạn bèkhác nhau Hay cũng là mối liên hệ giữa cha mẹ với con cái nhưng trong mỗi giaiđoạn lại khác nhau, có tính chất và biểu hiện khác nhau + Ví dụ như các loại cá,chim, thú đều có quan hệ với nước nhưng mối quan hệ giữa cá với nước kháchoàn toàn mối quan hệ của nước với chim, thú Cá không thể sống thiếu nướcnhưng các loài chim, thú khác không sống trong nước thường xuyên được.

Ví dụ về liên hệ như công cụ lao động liên hệ trực tiếp với đối tượng lao động: Những thay

đổi của công cụ lao động luôn gây ra những thay đổi xác định trong đối tượng lao động mà cáccông cụ đó tác động lên Và sự biến đổi của đối tượng lao động cũng sẽ gây ra những biến đổi ởcác công cụ lao động Mọt ví dụ điển hình như ở thời kỳ nguyên thủy, con người chỉ có thể sănbắt, hái lượm nhưng đến khi công cụ lao động như cày, cuốc xuất hiện đã tác động mạnh mẽ làmthay đổi đối tượng lao động là đất đai Từ đó con người bắt đầu hoạt động trồng trọt để tạo ra sản

Trang 7

phẩm nông nghiệp phục vụ đời sống của mình Khi đối tượng lao động bị biến đổi như đất đaikhô cằn thì công cụ lao động cũng thay đổi phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh như sự xuất hiệncủa máy cày, máy xới để phục vụ nông nghiệp.

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Thế giới được tạo thành từ vô số những sự vật, những hiện tượng, những quá trình khác nhau.Trong lịch sử triết học những người theo quan điểm siêu hình thì cho rằng các sự vật, hiện tượngtồn tại cô lập, tách rời nhau Với quan điểm siêu hình giữa các sự vật, hiện tượng không có mốiliên hệ và ràng buộc quy định nhau

Khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên hiện đại, phép biện chứng duy vật thừa nhậnmối liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tượng trong thế giới Theo phép biện chứng duy vật,nguyên lý mối liên hệ phổ biến là sự khái quát các mối liên hệ, tác động, ràng buộc, quy định,xâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng và các quá trình trong thế giới Theocách tiếp cận đó, phép biện chứng duy vật chỉ ra rằng: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đềutồn tại trong mối liên hệ phổ biến cùng ràng buộc, chi phối lẫn nhau, vận động và biến đổi khôngngừng Trong thế giới không có sự vật, hiện tượng tồn tại cô lập, biệt lập nhau Phép biện chứngduy vật khẳng định cơ sở của mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng là tính thống nhấtvật chất của thế giới Các sự vật, hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng và rất khác nhau thìcũng chỉ là những dạng tồn tại cụ thể của một thế giới duy nhất là vật chất Ý thức của con ngườikhông phải là vật chất nhưng không thể tồn tại biệt lập với vật chất bởi vì ý thức cũng chỉ làthuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người Hơn thế nữa, nội dung củaý thức cũng chỉ là kết quả phản ánh của các quá trình vật chất

Ý nghĩa việc nghiên cứu phổ biến :

+ Quan điển toàn diện: đặt trong các mối quan hệ với các sự vật hiện tượng khácnhau xem xét tất cả các mối quan hệ từ hiện tại tới tương lai.

+ Quan điểm lịch sử- cụ thể: đăt trong hoàn cảnh cụ thể điều kiện môi trường cụthể nó sinh ra tồn tại và phát triển chóng quan điểm phi lịch sẻ máy móc giao điềurập khuôn chiết trung ngụy biện.

 Liên hệ : Dịch covid ảnh hưởng đến sinh viên theo 2 hướng tích cực là sinhviên có thời gian nhiều cho việc học nhưng đó là 1chuts thôi còn tiêu cực làsinh viên k được học trực tiếp k tương tác đc với giao viên k làm thí nghiệmvà có nhiều thời gian lên mạng và k tâp trung hoc và còn ảnh hương sứckhỏe ngoài ra dich covid còn ảnh hưởng đến nguồn kinh tế của đất nước.

Một số ví dụ về mối liên hệ phổ biến

- Giữa tri thức cũng có mối liên hệ phổ biến: Khi làm bài kiểm tra Toán, Lý, Hóa, chúng ta phảivận dụng kiến thức văn học để phân tích đề bài, đánh giá đề thi Đồng thời khi học các môn xãhội, chúng ta cũng phải vận dụng tối đa tư duy, logic của các môn tự nhiên

- Trong tư duy con người có những mối liên hệ kiến thức cũ và kiến thức mới

Trang 8

- Thực vật và động vật có mối liên hệ với nhau trong quá trình trao đổi chất: cá sống không thểthiếu nước; chó chết thì bọ chó cũng chết theo

- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

- Mối liên hệ giữa cung và cầu (hàng hóa, dịch vụ trên thị trường cùng với những yêu cầu cầnđáp ứng của con người có mối quan hệ sâu sắc, chặt chẽ) Chính vì thế nên cung và cầu tác động,ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động, phát triển không ngừng cả cung vàcầu trên thị trường

- Mối liên hẹ giữa các cơ quan trong cơ thể con người

- Trong tự nhiên có các mối liên hệ giữa động vật, thực vật, nước, các nhân tố của môi trườngxung quanh như cây xanh quang hợp nhả khí oxi cho động vật hít khí oxi Sau đó động vật thảira chất thải tạo thành chất dinh dưỡng trong đất cho cây sinh sống và phát triển

4 Phân tích nguồn gốc hình thành ý thức Ý thức là gì: câu 1

Nguồn gốc tư nhiên là Gồm bộ óc con người , phản ánh TG khach quan

Bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quátrình phản ánh năng động, sáng tạo.

=> Là nguồn gốc tự nhiên của ý thức

Nguồn gốc xã hội là gồm lao động và ngôn ngữ

 Lao động : Tạo ra của cải vật chất đồng thời là nhân tố quyết định hìnhthành bộ óc người, Thông qua lao động các giác quan hoàn thiện con người

Trang 9

nhận dạng và phân loại thông tin, Phương pháp tư duy khoa học được hìnhthành từ cảm tính đến lý tính,hình thành ngôn ngữ.

 Ngôn ngữ: Chuyển tải tư duy, ý thức; Đỡ lệ thuộc vào các đối tượng vậtchất cụ thể -> Tư duy phát triển.

Lao động là 1 trong những yếu tố hình thành và phát triển con ngườinhưng ngày nay lao động có giá trị vô cùng lớn Lao động đảm bảo sựtồn tại và phát triển con người, chính lao động đã tạo giá trị của conngười.

Vai trò của ý thức

 Khẳng định vất chất là nguồn gốc khách quan, là cơ sở sản sinh ra ý thức, còn ý thức chỉlà sản phẩm, là sự phản ánh thế giới khách quan trong nhận thức và hoạt động của conngười thì phải xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng và hành động theo hiện thựckhách quan

 Khẳng định ý thức có vai trò tích cực trong sự tác động trở lại đối với vật chất, phép biệnchứng duy vật yêu cầu trong nhận thức và trong hoạt động Ý thức con người cần phảinhận thức và vận dụng quy luật khách quan một cách chủ động, sáng tạo, chống lại tháiđộ tiêu cực, thụ động.

 Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người đểtác động, cải tổ thế giới khách quan; đồng thời phải khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, tháiđộ tiêu cực, thụ động, ỷ lại.

 Từ nguồn gốc, bản chất, vai trò của ý thức thì ta có cái nhìn trực quan và rõ ràng hơn vềphạm trù triết học này Cần phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai tròcủa nhân tố con người, coi trọng vai trò của ý thức Xã hội càng phát triển thì càng đòihỏi tri thức và sự sáng tạo Vì vậy, sinh viên là lực lượng nắm giữ tương lai của đất nướcthì việc học hỏi, lĩnh hội tri thức càng trở nên quan trọng Sinh viên là thế hệ trẻ đầy nhiệthuyết, chăm chỉ và sáng tạo, nắm tri thức của thời đại

4 Ví dụ về nguồn gốc của ý thức

 Ý thức sẽ hình thành trong quá trình con người lao động, khi đó thì có người cóý thức tác động đến sự vật xung quanh để có thể tạo ra những thứ họ muốn theođúng ý chí của họ

Trang 10

 Khi con người tham gia vào quá trình lao động snar xuất, kinh doanh thì thay vìlàm lao động chân tay, cày cuốc, bừa thì giờ đây con người đã ý thức được việcsử dụng máy móc hỗ trợ cho việc tăng ra sản xuất để tạo ra năng suất. Liên hệ với vai trò lao động việt Nam: Lao động tạo giấ trị con người,lao

động làm cho xã hội phát triển , làm cải thiện đời sống con người, giá trị mỗicon người nằm ở lao động.

5 Quy luật mâu thuẫn

Quy luật mâu thuẫn là :Quy luật mâu thuẫn là một trong những quy luật cơ bảntrong phép biện chứng duy vật và biện chứng duy vật lịch sử khẳng định về: mọisự vật hay hiện tượng ở trong tự nhiên đều có sự tồn tại và mâu thuẫn bên trong.Quy luật mâu thuẫn còn được gọi là quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặtđối lập.

Quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật,quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) chỉ ranguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động, phát triển Nắm vững được nộidung của quy luật này tạo cơ sở cho việc nhận thức các phạm trù và quy luật kháccủa phép biện chứng duy vật; đồng thời giúp hình thành phương pháp tư duy khoahọc, biết khám phá bản chất của sự vật, hiện tượng và giải quyết mẫu thuẫn nảysinh

Khái niệm: mâu thuẫn, thống nhất,đấu tranh, mặt đối lập

Mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những yếu tố, những thuộc tính khác nhau cókhuynh hướng biến đổi trái ngược nhau cùng tồn tại khách quan trong các sự vật, hiệntượng của tự nhiên, xã hội và tư duy Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập tạonên mâu thuẫn biện chứng và mẫu thuẫn biện chứng quy định sự biến đổi của các mặtđối lập nói riêng và của sự vật, hiện tượng nói chung.

- Thống nhất giữa các mặt đối lập là sự không tách rời nhau, cùng tồn tại đồng thờivà mặt đối lập này phải lấy mặt đối lập kia làm cơ sở cho sự tồn tại của mình Sự thốngnhất giữa các mặt đối lập còn gọi là sự đồng nhất giữa chúng do trong các mặt đối lậpcòn tồn tại những yếu tố giống nhau Do sự đồng nhất giữa các mặt đối lập, nên trongnhiều trường hợp, khi mẫu thuẫn xuất hiện và hoạt động, trong những điều kiện nào đó,tại sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập Đồng nhất không tách rời với chínhbản thân nó; trong đồng nhất đã bao hàm sự khác nhau, đối lập.

- Đấu tranh: Các mặt đối lập luôn tác động qua lại với nhau theo xu hướng bài trừ,phủ định lẫn nhau; người ta gọi đó là đấu tranh giữa các mặt đối lập và sự đấu tranh đókhông tách rời với sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâuthuẫn.

- Mâu thuẫn biện chứng chỉ mối liên hệ thống nhất , đấu tranh, chuyểnhóa lẫn nhau của các mặt đối lập

Trang 11

Vai trò của mâu thuẫn biện chứng đối với sự vận động và phát triển

Thep Ph.Ăngghen, nguyên nhân chính và cũng là nguyên nhân cuối cùng tạo nênnguồn gốc của sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng là sự tác động lẫnnhau giữa chúng và giữa các mặt đối lập của chúng Có hai loại tác động lẫn nhau dẫnđến vận động Đó là sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và sự tác độnglẫn nhau giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng Cả hai loại tác động này tạonên sự vận động; nhưng chỉ loại tác động thứ hai- loại tác động lẫn nhau giữa các mặtđối lập do mâu thuẫn giữa chúng tạo nên mới làm cho sự vật, hiện tượng phát triển.

Phân loại mâu thuẫn

- Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập đối với một sự vật, hiện tượng, người taphân mẫu thuẫn thành hai loại:

+ Mâu thuẫn bên trong: là sự tác động qua lại giữa các nặt, các khuynh hướng đối lập,là mâu thuẫn nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng, đóng vai trò quyết định trựctiếp đối với quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tương.

+ Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn diễn ra trong mối liên hệ giữa các sự vật , hiệntượng khác nhau có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng,nhưng phải thông qua mẫu thuẫn bên trong mới phát huy tác dụng.

- Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiệntượng trong một giai đoạn nhất định, mâu thuẫn được chia thành các loại sau:+ Mâu thuẫn chủ yếu: Là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở giai đoạn phát triển nhất địnhcủa sự vật, hiện tượng Mâu thuẫn này có tác dụng quy định những mâu thuẫn kháctrong cùng một giai đoạn của quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng Giải quyếtmâu thuẫn chủ yếu sẽ tạo điều kiện để giải quyết những mâu thuẫn khác ở cùng giaiđoạn Sự phát triển, chuyển hoá của sự vật, hiện tượng sang hình thức khác phụ thuộcvào việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu.

+ Mâu thuẫn thứ yếu: là những mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định trong sự vậnđộng, phát triển của sự vật, hiện tượng

Trang 12

Tuy vậy, ranh giới giữa hai loại mâu thuẫn này chỉ là tương đối, tuỳ theo từng hoàncảnh cụ thể; có những mẫu thuẫn trong điều kiện này là chủ yếu, song trong điều kiệnkhác lại là thứ yếu và ngược lại.

- Căn cứ vào tính chất của các lợi ích cơ bản là đối lập nhau của các giai cấp, ở mộtgiai đoạn nhất định, người ta phân mâu thuẫn xã hội thành các loại sau:

+ Mâu thuẫn đối kháng: là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người, giữanhững xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều hoà được Đólà mâu thuẫn giữa các giai cấp bóc lột và bị bóc lột; giữa giai cấp thống trị và giao cấpbị trị.

+ Mâu thuẫn không đối kháng: là mâu thuẫn giữa những khuynh hướng, những giaicấp, những tập đoàn người, những xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản không đối lậpnhau Các mâu thuẫn đó là cục bộ, tạm thời.

Nội dung của quy luật mâu thuẫn

Nội dung của quy luật mâu thuẫn nói lên rằng mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sựvật, hiện tượng là nguyên nhân; giải quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự vận động,phát triển; sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng là tự thân Quá trình từkhác nhau, thống nhất qua mâu thuẫn đến đấu tranh giữa các mặt đối lập mà kết quả làmẫu thuẫn mới trong một sự vật, hiện tượng ở dạng thống nhất thường trải qua ba giaiđoạn chính, mỗi giai đoạn có những đặc điểm riêng của mình:

- Giai đoạn 1 (giai đoạn khác nhau): khi sự vật, hiện tượng mới xuất hiện, mâu thuẫnthường được biểu hiện ở khác nhau giữa các mặt đối lập.

- Giai đoạn 2 (giai đoạn từ khác nhau chuyển thành mâu thuẫn): trong quá trình vậnđộng, phát triển của các mặt có khuynh hướng phát triển trái ngược nhau và bài trừ,phủ định lẫn nhau ở giai đoạn 1; sự khác nhau chuyển thành mâu thuẫn.

- Giai đoạn 3 (giai đoạn giải quyết mâu thuẫn): khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt vớinhau, nếu có điều kiện thì hai mặt đó sẽ hoặc chuyển hoá lẫn nhau; hoặc triệt tiêunhau; hoặc cả hai mặt đó đều bị triệt tiêu; sự vật, hiện tượng chuyển sang chất mới.Mâu thuẫn được giải quyết với kết quả là hai mặt đối lập cũ bị phá huỷ, sự thống nhấtgiữa hai mặt mới được hình thành cùng với sự hình thành của mẫu thuẫn mới Mâuthuẫn này lại được giải quyết làm cho sự vật, hiện tượng mới luôn xuất hiện thay thế sựvật, hiện tượng cũ Sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập làm cho sự vật, hiện tượng khôngtồn tại vĩnh viễn trong một chất Đó là quan hệ giữa mâu thuẫn biện chứng với sự vậnđộng, phát triển của sự vật, hiện tượng, trong đó mâu thuẫn giữa các mặt đối lập lànguồn gốc, đấu tranh giữa các mặt đối lập là động lực bên trong của sự vận động vàphát triển

- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập có tính tạm thời, tương đối, là có điều kiện, thoángqua, nghĩa là sự thống nhất đó tồn tại trong trạng thái đứng yên tương đối của sự vật,hiện tượng.

Trang 13

- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập có tính tuyệt đối, nghĩa là sự đấu tranh đó phá vỡsự ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng dẫn đến sự chuyển hoá về chất củachúng Tính tuyệt đối của sự đấu tranh gắn liền với sự tự thân vận động, phát triển diễnra không ngừng của các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất Suy ra, sự vậnđộng, phát triển là tuyệt đối.

Nguyên tắc phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và hoạt độngthực tiễn

- Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập giúp chúng ra nhận thức đúngbản chất của sự vật và tìm ra phương hướng, giải pháp đúng cho hoạt động thực tiễnbằng con đường đi sâu nghiên cứu, phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.Muốn phát hiện ra mâu thuẫn cần phải tìm ra thể thống nhất của những mặt, nhữngkhuynh hướng trái ngược nhau, tức là tìm ra những mặt đối lập và những mối liên hệ,tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó trong sự vật, hiện tượng.

- Quy luật mâu thuẫn giúp khi phân tích mâu thuẫn phải xem xét quá trình phát sinh,phát triển của từng mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của cácmặt mâu thuẫn; phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đốilập, mối quan hệ tác động qua lại, điều kiện chuyển hoá lẫn nhau giữa chúng Chỉ cónhư thế mới hiểu đúng sự vật, hiểu đúng xu hướng vận động để giải quyết mâu thuẫn.- Quy luật mâu thuẫn giúp nhận thức được rằng; đẻ thúc đấy sự vật, hiện tượng pháttriển phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn, không được điều hoà mâu thuẫn Mọi mâuthuẫn chỉ được giải quyết khi có đủ điều kiện chín muồi; không nóng vội hay bảo thụ, trìtrệ khi giải quyết mâu thuẫn.

 Liên hệ vấn đề vừa học vừa làm của sinh viên hiện nay: Căn cứ vào quy luậtmâu thuẫn sinh viên đi học k đi làm được thì ko có tiền nhưng cần có tiền ăntiền học phí nhưng nếu sinh viên đi làm thì không có thời gian để đi hoc vàviệc tích lũy kiến thức sẽ ngắn sinh viên pải lựa chọn giải pháp nào giảiquyết mâu thuẫn này?

6.Kếế ấết c u ý thức theo chi u ngang? Y u t nào quan trọngếềếế ốếnh t?ấế - Bản chất của ý thức.

Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óccon người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện ở khảnăng hoạt động tâm – sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp nhậnthông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin và trên cơ sởnhững thông tin đã có nó có thể tạo ra những thông tin mới và phát hiện ýnghĩa của thông tin được tiếp nhận Tính chất năng động, sáng tạo của sựphản ánh ý thức còn được thể hiện ở quá trình con người tạo ra những giảtưởng, giả thuyết, huyền thoại, trong đời sống tinh thần của mình hoặc kháiquát bản chất, qui luật khách quan, xây dựng các mô hình tư tưởng, tri thứctrong các hoạt động của con người.

Ngày đăng: 12/05/2024, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan