Đồ án thiết kế hệ thống hệ thống truyền động điện-Biến tần-Động cơ xoay chiều MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG 4 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động 4 1.2 Phương trình đặc tính hệ truyền động 4 1.3 Nguyên lý làm việc của hệ truyền động 8 1.3.1 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 8 1.3.2 Khởi động động cơ không đồng bộ 9 1.3.3 Trạng thái hãm trong động cơ không đồng bộ 10 1.3.4 1.3.4. Đảo chiều quay 12 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠCH ĐỘNG LỰC 14 2.1 Thiết kế mạch động lực 14 2.1.1 Lựa chọn sơ đồ mạch nghịch lưu 14 2.1.2 Sơ đồ mạch động lực 16 2.2 Tính toán các phần tử trong mạch động lực 17 2.2.1 Tính toán các thông số cho động cơ 17 2.2.2 Tính toán thông số biến tần 19 2.2.3 Tính toán các thiết bị bảo vệ mạch động lực 22 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠCH ĐIỀU KHIỂN 24 3.1 Nguyên lý mạch điều khiển 24 3.2 Cấu trúc mạch điều khiển theo phương pháp SinPWM 24 3.2.1 Khâu tạo dao động hình Sin 25 3.2.2 Khâu tạo xung răng cưa 25 3.2.3 Khâu so sánh 27 3.2.4 Khâu tạo trễ mở van 27 3.2.5 Khâu khuếch đại xung 28 CHƯƠNG 4. MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM MATLAB/SIMULINK 30 4.1 Mô hình mô phỏng 30 4.1.1 Thông số động cơ mô phỏng 30 4.1.2 Kịch bản mô phỏng 31 4.1.3 Mô hình mô phỏng 32 4.2 Kết quả mô phỏng 33 Nhận xét: 34 KẾT LUẬN 35 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động điện có điều chỉnh tần số 4 Hình 1.2 Sơ đồ thay thế máy điện không đồng bộ hình Ґ 5 Hình 1.3 Đặc tính cơ của máy điện không đồng bộ 7 Hình 1.4 Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ 9 Hình 1.5 Sơ đồ sử dụng biến tần để khởi động động cơ 9 Hình 1.6 Đặc tính cơ khi hãm động năng 10 Hình 1.7 Đường đặc tính cơ khi hãm tái sinh bằng cách thay đổi tần số f 11 Hình 1.8 Đặc tính cơ khi hãm ngược sử dụng đảo chiều 2 trong 3 pha stator 12 Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý dùng biến tần điều khiển động cơ KĐB 13 Hình 2.1 Sơ đồ nghịch lưu nguồn áp 3 pha 15 Hình 2.2 Giản đồ xung thời gian của điện áp ra của tải theo thời gian 16 Hình 2.3 Sơ đồ mạch động lực 16 Hình 2.4 Động cơ Siemens kiểu FS 160M 18 Hình 2.5 Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu 3 pha sử dụng diode 19 Hình 2.6 Cầu 3 pha Diode DF100LB160 của hãng Sanrex 20 Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý mạch lọc điện áp DC của biến tần 20 Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu sử dụng IBGT 21 Hình 2.9 IGBT FF100R12KS4 của hãng infineon 22 Hình 3.10 Sơ đồ mạch hãm điện trở DC 23 Hình 3.1 Cấu trúc điều khiển nghịch lưu theo SinPWM 24 Hình 3.2 Sơ đồ khâu tạo điện áp hình Sin 25 Hình 3.3 Sơ đồ khâu tạo điện áp răng cưa 2 cực tính 26 Hình 3.4 Sơ đồ mạch phát xung và tạo điện áp răng cưa 2 cực tính 26 Hình 3.5 Sơ đồ khâu so sánh sử dụng OpAm 27 Hình 3.6 Khâu tạo trễ mở van 27 Hình 3.7 Khâu khếch đại xung 28 Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển cho 1 nhánh van IGBT 29 Hình 4.2 Thông số bộ nghịch lưu 3 pha IGBT 32 Hình 4.3 Thông số động cơ mô phỏng 33 Hình 4.4 Tốc độ động cơ vòng/phút 33 Hình 4.5: điện áp , tốc độ roto , momen điện từ . 34 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của thế giới. Trong điều kiện công cuộc kiến thiết nước nhà đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá với những cơ hội thuận lợi và những khó khăn thách thức lớn. Điều này đặt ra cho thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước những nhiệm vụ nặng nề. Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung và trong lĩnh vực điện - điện tử - tin học nói riêng làm cho bộ mặt của xã hội thay đổi từng ngày. Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng được những điều kiện thực tiễn của sản xuất đòi hỏi những người Kĩ Sư Điện tương lai phải được trang bị những kiến thức chuyên ngành một cách sâu rộng. Trong quá trình học bộ môn điều khiển và tự động hóa em nhận được đề tài “ Thiết kế hệ thống truyền động điện điều áp – Động cơ điện xoay chiều 3 pha” . Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế, trong phạm vi thời gian có hạn, lượng kiến thức lớn nên bản đồ án không khỏi có những sai sót. Em mong nhận được sự góp xây dựng của các thầy, cô giáo cũng như bè bạn để bản đồ án được hoàn thiện hơn. Trong quá trình làm đồ án em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô giáo cũng như sự góp ý xây dựng của các bạn bè. Đặc biệt là sự giúp đỡ của cô giáo và các thầy cô giáo công tác trong khoa điện. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động Nguyên lý cơ bản làm việc của bộ biến tần cũng khá đơn giản. Đầu tiên, nguồn điện xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn 1 chiều bằng phẳng. Công đoạn này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện. Nhờ vậy, hệ số công suất cosphi của hệ biến tần đều có giá trị không phụ thuộc vào tải và có giá trị ít nhất 0.96. Điện áp một chiều này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng. Công đoạn này hiện nay được thực hiện thông qua hệ IGBT (transistor lưỡng cực có cổng cách ly) bằng phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM). Nhờ tiến bộ của công nghệ vi xử lý và công nghệ bán dẫn lực hiện nay, tần số chuyển mạch xung có thể lên tới dải tần số siêu âm nhằm giảm tiếng ồn cho động cơ và giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ. Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động điện có điều chỉnh tần số Hệ thống điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi giá trị biên độ và tần số vô cấp tuỳ theo bộ điều khiển. Theo lý thuyết, giữa tần số và điện áp có một quy luật nhất định tuỳ theo chế độ điều khiển. Đối với tải có mô men không đổi, tỉ số điện áp – tần số là không đổi. Tuy vậy với tải bơm và quạt, quy luật này lại là hàm bậc 4. Điện áp là hàm bậc 4 của tần số. Điều này tạo ra đặc tính mô men là hàm bậc hai của tốc độ phù hợp với yêu cầu của tải bơm/quạt do bản thân mô men cũng lại là hàm bậc hai của điện áp. Hiệu suất chuyển đổi nguồn của các bộ biến tần rất cao vì sử dụng các bộ linh kiện bán dẫn công suất được chế tạo theo công nghệ hiện đại. Nhờ vậy, năng lượng tiêu thụ xấp xỉ bằng năng lượng yêu cầu bởi hệ thống. Ngoài ra, biến tần ngày nay đã tích hợp rất nhiều kiểu điều khiển khác nhau phù hợp hầu hết các loại phụ tải khác nhau. Ngày nay biến tần có tích hợp cả bộ PID và thích hợp với nhiều chuẩn truyền thông khác nhau, rất phù hợp cho việc điều khiển và giám sát trong hệ thống SCADA.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH
KHOA ĐIỆN
ĐỒ ÁN
Thiết kế hệ thống truyền động điện Biến tần –
Động cơ điện xoay chiều
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên:
Mã SV:
Lớp:
Nghệ An, 11/202
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU iii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG 4
1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động 4
1.2 Phương trình đặc tính hệ truyền động 4
1.3 Nguyên lý làm việc của hệ truyền động 8
1.3.1 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 8
1.3.2 Khởi động động cơ không đồng bộ 9
1.3.3 Trạng thái hãm trong động cơ không đồng bộ 10
1.3.4 1.3.4 Đảo chiều quay 12
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠCH ĐỘNG LỰC 14
2.1 Thiết kế mạch động lực 14
2.1.1 Lựa chọn sơ đồ mạch nghịch lưu 14
2.1.2 Sơ đồ mạch động lực 16
2.2 Tính toán các phần tử trong mạch động lực 17
2.2.1 Tính toán các thông số cho động cơ 17
2.2.2 Tính toán thông số biến tần 19
2.2.3 Tính toán các thiết bị bảo vệ mạch động lực 22
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠCH ĐIỀU KHIỂN 24
3.1 Nguyên lý mạch điều khiển 24
3.2 Cấu trúc mạch điều khiển theo phương pháp SinPWM 24
3.2.1 Khâu tạo dao động hình Sin 25
3.2.2 Khâu tạo xung răng cưa 25
3.2.3 Khâu so sánh 27
3.2.4 Khâu tạo trễ mở van 27
3.2.5 Khâu khuếch đại xung 28
CHƯƠNG 4 MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM MATLAB/SIMULINK 30
4.1 Mô hình mô phỏng 30
Trang 34.1.1 Thông số động cơ mô phỏng 30
4.1.2 Kịch bản mô phỏng 31
4.1.3 Mô hình mô phỏng 32
4.2 Kết quả mô phỏng 33
Nhận xét: 34
KẾT LUẬN 35
Trang 4MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động điện có điều chỉnh tần số 4
Hình 1.2 Sơ đồ thay thế máy điện không đồng bộ hình Ґ 5
Hình 1.3 Đặc tính cơ của máy điện không đồng bộ 7
Hình 1.4 Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ 9
Hình 1.5 Sơ đồ sử dụng biến tần để khởi động động cơ 9
Hình 1.6 Đặc tính cơ khi hãm động năng 10
Hình 1.7 Đường đặc tính cơ khi hãm tái sinh bằng cách thay đổi tần số f 11
Hình 1.8 Đặc tính cơ khi hãm ngược sử dụng đảo chiều 2 trong 3 pha stator 12
Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý dùng biến tần điều khiển động cơ KĐB 13
Hình 2.1 Sơ đồ nghịch lưu nguồn áp 3 pha 15
Hình 2.2 Giản đồ xung thời gian của điện áp ra của tải theo thời gian 16
Hình 2.3 Sơ đồ mạch động lực 16
Hình 2.4 Động cơ Siemens kiểu FS 160M 18
Hình 2.5 Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu 3 pha sử dụng diode 19
Hình 2.6 Cầu 3 pha Diode DF100LB160 của hãng Sanrex 20
Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý mạch lọc điện áp DC của biến tần 20
Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu sử dụng IBGT 21
Hình 2.9 IGBT FF100R12KS4 của hãng infineon 22
Hình 3.10 Sơ đồ mạch hãm điện trở DC 23
Hình 3.1 Cấu trúc điều khiển nghịch lưu theo SinPWM 24
Hình 3.2 Sơ đồ khâu tạo điện áp hình Sin 25
Hình 3.3 Sơ đồ khâu tạo điện áp răng cưa 2 cực tính 26
Hình 3.4 Sơ đồ mạch phát xung và tạo điện áp răng cưa 2 cực tính 26
Hình 3.5 Sơ đồ khâu so sánh sử dụng OpAm 27
Hình 3.6 Khâu tạo trễ mở van 27
Hình 3.7 Khâu khếch đại xung 28
Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển cho 1 nhánh van IGBT 29
Hình 4.2 Thông số bộ nghịch lưu 3 pha IGBT 32
Hình 4.3 Thông số động cơ mô phỏng 33
Hình 4.4 Tốc độ động cơ vòng/phút 33
Hình 4.5: điện áp , tốc độ roto , momen điện từ 34
ii
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của thế giới Trong điều kiện công cuộc kiến thiếtnước nhà đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá với những cơ hộithuận lợi và những khó khăn thách thức lớn Điều này đặt ra cho thế hệ trẻ,những người chủ tương lai của đất nước những nhiệm vụ nặng nề
Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nóichung và trong lĩnh vực điện - điện tử - tin học nói riêng làm cho bộ mặt của xãhội thay đổi từng ngày Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng được những điều kiệnthực tiễn của sản xuất đòi hỏi những người Kĩ Sư Điện tương lai phải được trang
bị những kiến thức chuyên ngành một cách sâu rộng
Trong quá trình học bộ môn điều khiển và tự động hóa em nhận được đề tài
“ Thiết kế hệ thống truyền động điện điều áp – Động cơ điện xoay chiều 3 pha” Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế, trong phạm vi thời gian có hạn, lượng kiếnthức lớn nên bản đồ án không khỏi có những sai sót Em mong nhận được sự gópxây dựng của các thầy, cô giáo cũng như bè bạn để bản đồ án được hoàn thiệnhơn
Trong quá trình làm đồ án em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảonhiệt tình của các thầy, cô giáo cũng như sự góp ý xây dựng của các bạn bè Đặc
biệt là sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Minh Thư và các thầy cô giáo công tác
trong khoa điện
Em xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày tháng năm 2023
Sinh Viên
Nguyễn Văn Nho
Trang 6CHƯƠNG 1 111Equation Chapter 1 Section 1TỔNG QUAN VỀ HỆ
TRUYỀN ĐỘNG 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động
Nguyên lý cơ bản làm việc của bộ biến tần cũng khá đơn giản Đầu tiên, nguồnđiện xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn 1 chiều bằngphẳng Công đoạn này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện Nhờ vậy,
hệ số công suất cosphi của hệ biến tần đều có giá trị không phụ thuộc vào tải và có giátrị ít nhất 0.96 Điện áp một chiều này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoaychiều 3 pha đối xứng Công đoạn này hiện nay được thực hiện thông qua hệ IGBT(transistor lưỡng cực có cổng cách ly) bằng phương pháp điều chế độ rộng xung(PWM) Nhờ tiến bộ của công nghệ vi xử lý và công nghệ bán dẫn lực hiện nay, tần sốchuyển mạch xung có thể lên tới dải tần số siêu âm nhằm giảm tiếng ồn cho động cơ
và giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ
Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động điện có điều chỉnh tần số
Hệ thống điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi giá trị biên độ và tần
số vô cấp tuỳ theo bộ điều khiển Theo lý thuyết, giữa tần số và điện áp có một quyluật nhất định tuỳ theo chế độ điều khiển Đối với tải có mô men không đổi, tỉ số điện
áp – tần số là không đổi Tuy vậy với tải bơm và quạt, quy luật này lại là hàm bậc 4.Điện áp là hàm bậc 4 của tần số Điều này tạo ra đặc tính mô men là hàm bậc hai củatốc độ phù hợp với yêu cầu của tải bơm/quạt do bản thân mô men cũng lại là hàm bậchai của điện áp
Hiệu suất chuyển đổi nguồn của các bộ biến tần rất cao vì sử dụng các bộ linhkiện bán dẫn công suất được chế tạo theo công nghệ hiện đại Nhờ vậy, năng lượngtiêu thụ xấp xỉ bằng năng lượng yêu cầu bởi hệ thống
Ngoài ra, biến tần ngày nay đã tích hợp rất nhiều kiểu điều khiển khác nhau phùhợp hầu hết các loại phụ tải khác nhau Ngày nay biến tần có tích hợp cả bộ PID vàthích hợp với nhiều chuẩn truyền thông khác nhau, rất phù hợp cho việc điều khiển vàgiám sát trong hệ thống SCADA
1.2 Phương trình đặc tính hệ truyền động
Theo lý thuyết máy điện, khi coi động cơ và lưới điện là lý tưởng, nghĩa là ba phacủa động cơ đối xứng, các thông số dây quấn như điện trở và điện kháng không đổi, tổng
4
Trang 7trở mạch từ hóa không đổi, bỏ qua tổn thất ma sát và tổn thất trong lõi thép và điện áp lướihoàn toàn đối xứng, thì sơ đồ thay thế một pha của động cơ như hình vẽ 1.2
s
r C
' 2 2 1
1
U
1
I
00
I
'' 2
Trang 8p - số đôi cực từ của máy.
Từ sơ đồ thay thế hình Ґ ta dễ dàng tính được quan hệ của mômen điện từ của
máy so với hệ số trượt theo biểu thức ( 1 3):
Đây chính là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ
Nếu ta biểu diễn đặc tính ( 1 3) trên đồ thị sẽ là đường cong như Hình 1 Cóthể xác định các điểm cực trị của đường cong này bằng cách giải phương trình
Trang 9Hình 1.3 Đặc tính cơ của máy điện không đồng bộ
Ngoài ra khi nghiên cứu hệ truyền động không đồng bộ người ta quan tâmnhiều tới trạng thái động cơ nên đường đặc tính cơ lúc này thường biểu diễn trongkhoảng tốc độ 0<s<s th , gọi là đoạn đặc tính là việc
Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ có thể biểu diễnthuận tiện hơn bằng cách lập tỷ số giữa ( 1 3) và ( 1 5) và biến đổi ta có biểu thức( 1 7):
Trang 10Trong đó: M 0 - mômen không tải.
Do M 0 rất nhỏ so với mômen trên đầu trục M 2 nên đặc tính cơ của động cơkhông đồng bộ M2=f (n ) ó thể coi bằng M đt=f (n ) , do đó đường đặc tính cơ của
động cơ không đồng bộ có dạng như đường đặc tính M=f (s) vẽ ở Hình 1
1.3 Nguyên lý làm việc của hệ truyền động
1.1.1 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
Từ phương trình đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ ( 1 3) Ta có thể dựavào đó để điều khiển mômen bằng cách thay đổi các thông số như điện áp cung cấp,điện trở phụ, tốc độ trượt và tần số nguồn
Hiện nay có các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ chủyếu sau:
8
Trang 11Hình 1.4 Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ
Từ Hình 1 ở trên, ta thấy có bốn phương pháp hay sử dụng
Nếu đứng trên phương diện tổn thất khi điều chỉnh ta có hai phương pháp: Điềuchỉnh tổn thất và điều chỉnh kinh tế
Còn phân loại theo sơ đồ bố trí mạch lực ta có mạch tác động nên stator vàmạch tác động vào rotor
1.1.2 Khởi động động cơ không đồng bộ
a) Khởi động dùng biến tần.
Hình 1.51 Sơ đồ sử dụng biến tần để khởi động động cơ
Trang 12 Ưu điểm:
Đặc tính khởi động/dừng hoàn hảo
Thích nghi với mọi phụ tải
Động cơ được bảo vệ tốt trong quá trình khởi động và dừng
Nhược điểm:
Đắt tiền
Hệ điều khiển rất phức tạp
Chỉ áp dụng với biến tần đặc biệt
1.1.3 Trạng thái hãm trong động cơ không đồng bộ
Các đường (1) và (2) là các đường đặc tính khi hãm mà có cùng giá trị điện trởphụ nhưng dòng điện 1 chiều thay đổi, khi đó tốc độ tại momen tới hạn không đổi(=ω*ω*th1), nhưng momen tới hạn thay đổi (Mth1; Mth2)
10
Trang 13Các đường (2) và (3) là các đường đặc tính khi cùng giá trị dòng điện 1 chiềunhưng khác giá trị điện trở phụ, khi đó tốc độ tại momen tới hạn thay đổi (ω*th1; ω*th2),nhưng momen tới hạn không thay đổi (=ω*Mth2).
1.3.1.2 Hãm tái sinh
Khi hãm tái sinh với ωh > ɷ0 lúc này tải là nguồn động lực làm quay rotor động
cơ, động cơ khi đó trở thành máy phát phát năng lượng trả về nguồn Đối với sử dụng
biến tần thì quá trình hãm xảy ra khi ta thay đổi tần số f.
Hình 1.7 Đường đặc tính cơ khi hãm tái sinh bằng cách thay đổi tần số f
1.3.1.3 Hãm ngược
Khi động cơ làm việc, ta đổi thứ tự hai trong ba pha điện áp đặt vào stato độngcơ
Trang 14Hình 1.8 Đặc tính cơ khi hãm ngược sử dụng đảo chiều 2 trong 3 pha stator
Đoạn BC là đoạn hãm ngược, động cơ làm việc như 1 máy phát nối tiếp vớilưới điện
1.1.4 1.3.4 Đảo chiều quay
Dùng biến tần cho phép mở máy ở tần số thấp rồi tăng dần tần số để tăng tốcđộng cơ Khởi động bằng tần số thấp thì mômen mở máy lớn vì khi khởi động, cảmkháng rôto nhỏ và dòng điện cảm ứng ở rôto gần trùng pha với điện áp Điều này tạonên mômen lớn, hệ số công suất lớn và biên độ dòng điện khởi động nhỏ nhất
Trong biến tần, lúc mở máy bộ phát sung được điểu chỉnh với góc mở (α) lớn) lớn
để hạn chế dòng điện khởi động, sau đó góc mở (α) lớn) được giảm dần để tăng tốc độ, quátrình tăng tốc độ do IC điểu khiển tự động do đặc tính khởi động có độ dốc lớn nênđộng cơ khởi động nhanh nhưng vẫn đảm bảo êm, không giật, tránh cho phần cơ khỏichịu ứng suất đột ngột, đảm bảo vòng bi bền máy khởi động dễ dàng
Ta đã biết muốn điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ thị điều chỉnhtần số F Trong máy biến tần (Hình 1.9)
12
Trang 15Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý dùng biến tần điều khiển động cơ KĐB
Mọi biến thiên tần số đầu ra chỉ cần điều chỉnh điện áp vào của nghịch lưu, vậybiến đổi điện áp một chiều cung cấp cho bộ nghịch lưu sẽ điều chỉnh được tốc độ động
cơ điện
Muốn thay đổi chiều quay của động cơ có thể thay đổi thứ tự mở cửa mỗi bộnghịch lưu và do đó đổi được thứ tự pha cung cấp vào động cơ mà không phải đổi dâymạch động lực động cơ sẽ quay thuận F (ForWard) hoặc quay ngược R (Revert) theoyêu cầu
Biến tần hiện nay được nhiều nước sản xuất với nhiều sơ đồ khác nhau để có
thể lập trình cài đặt các thông số theo yêu cầu chuyển động.
Trang 16CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CÁC PHẦN TỬ TRONG
MẠCH ĐỘNG LỰC 1.4 Thiết kế mạch động lực
Cấu trúc hệ biến tần động cơ không đồng bộ ba pha
Biến tần là các bộ biến đổi dùng để biến đổi nguồn điện áp với các thông số như điện
áp và tần số không đổi, thành nguồn điện với các thông số thay đổi được Thôngthường biến tần làm việc với nguồn đầu vào lấy từ lưới điện, nhưng vể nguyên tắc biếntần có thể làm việc với bất cứ nguồn điện xoay chiều nào
Biến tần được phân chia làm hai loại: biến tần trực tiếp và biến tần gián tiếp Biến tầngián tiếp, hay còn gọi là biến tần có khâu trung gian một chiều, dùng bộ chỉnh lưu đểbiến nguồn điện áp xoay chiều thành nguổn điện một chiểu, tích trữ trong các kho từ,dùng cuộn cảm, hoặc trong các kho điện, dùng tụ điện, sau đó lại dùng bộ nghịch lưu
để biến nguồn một chiều thành nguồn điên xoay chiều Khâu trung gian một chiều tạo
ra một khâu độc lập nhất định, biến đổi chậm, tách phần phụ tải ra khỏi lưới điện.Biến tần gián tiếp được cấu tạo từ bộ chỉnh lưu, khâu lọc trung gian và bộ nghịch lưu.Các bộ biến đổi cấu tạo nên biến tần gián tiếp đã được nghiên cứu kỹ ở các chươngtrên Ở đây sẽ chỉ giới thiệu khái quát một số sơ đồ để thấy được các đặc điểm của cácbiến tần trong thực tế
Biến tần gián tiếp chia ra làm ba loại chính:
- Biến tần nguồn dòng,
- Biến tần nguồn áp với nguồn một chiều đầu vào có điều chỉnh,
- Biến tần nguồn áp với nguồn một chiều đầu vào không điểu chỉnh
Biến tần trực tiếp, khác với biến tần gián tiếp, tạo ra điện áp trên tải bằng các phần củađiện áp lưới, mỗi lần nối tải vào nguồn bằng một phần tử đóng cắt, không thông quamột kho năng lượng trung gian nào Biến tần trực tiếp có khả năng trao đổi năng lượngvới lưới theọ cả hai chiều Đây là đặc tính ưu việt nhất của biến tần trực tiếp so vớibiến tần gián tiếp, nhất là đối với các hệ điện cơ công suất lớn và rất lớn, từ hàng trăm
kW đến vài MW Ngoài ra, tổn hao công suất trong biến tần trực tiếp cũng ít hơn vìphụ tải chỉ nối với nguồn qua phần tử đóng cắt, không thông qua khâu trung gian nào.Tuy nhiên số lượng van ở biến tần trực tiếp lớn hơn và hệ thống điều khiển cũng phứctạp hơn rất nhiều
2.1.1 Lựa chọn sơ đồ mạch nghịch lưu
Ta lựa chọn sơ đồ nghịch lưu nguồn áp 3 pha như Hình 2 2
14
Trang 17Hình 2.2 Sơ đồ nghịch lưu nguồn áp 3 pha
Sơ đồ gồm 6 van IGBT mắc thành hình cầu, đầu vào là nguồn điện 1 chiều từ
bộ chỉnh lưu hoặc pin, acquy,…
Các IGBT mở lần lượt T1 ÷ T6 với góc lệch pha giữa các IGBT là 60o Như vậy
ở bất kỳ thời điểm nào cũng có ba transistor dẫn (hai của nhóm này và một của nhómkia) cho dòng chảy qua
Ở mỗi thời điểm sơ đồ đều có một pha mắc nối tiếp với hai pha đấu song song,
do vậy điện áp trên tải chỉ có hai giá trị hoặc Ed/3 (khi pha đó đấu song song với mộtpha khác) hoặc 2Ed/3 (khi nó đấu nối tiếp với hai pha khác đấu song song) Giả thiếttải đối xứng ZA =ω* ZB =ω* ZC theo dạng điện áp ra ta có trị số hiệu dụng của nó
Trang 18t t t t t t
Trang 191.5 Tính toán các phần tử trong mạch động lực
1.5.1 Tính toán các thông số cho động cơ
Thông số bài toán: tải ở chế độ dài hạn được cho trong bảng sau:
Chọn động cơ làm việc ở chế độ dài hạn của hãng Siemens như sau:
Hãng sản xuất Siemens, kiểu FS 160M, mã hiệu 1LE1004-1DA3.
Công suất định mức: P = 15 kW
Trang 211.5.2 Tính toán thông số biến tần
1.5.2.1 Tính chọn linh kiện mạch chỉnh lưu
-Hình 2.6 Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu 3 pha sử dụng diode
Điện áp mỗi pha đầu vào: U1 =ω* 220V
Điện áp ngược mỗi diode phải chịu:
do vậy dòng điện lớn nhất mà diode phải chịu là:
ID =ω* ki.Id/40%=ω* 1,4.8,7/40% =ω* 30,45 (A)
Chọn cầu Diode 3 pha DF100LB160 của hãng Sanrex chế tạo có các thông
số:
o VD max =ω* 1600V