1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án PP Bài 10 - Địa 12- Cánh Diều - Phần 1 - Vấn đề phát triển nông nghiệp

41 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp Và Thủy Sản
Người hướng dẫn Đoàn Đại, Giáo Viên Địa Lí - THPT Tây Tiền Hải
Trường học THPT Tây Tiền Hải
Chuyên ngành Địa Lí
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 82,97 MB

Nội dung

Giáo án PP Bài 10 Địa lí 12 - Bộ sách cánh diều - Được thiết kế khoa học, chi tiết, dễ triển khai đến các đối tượng học sinh

Trang 1

Giáo viên Địa lí - THPT Tây Tiền Hải – Thái Bình Zalo – 0969437839 Đoàn Đại

Trang 3

I VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

- Trụ đỡ của nền kinh tế, là cơ sở để thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

- Đảm bảo an ninh lương thực

Trang 4

I VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

- Tạo nguyên liệu cho ngành công nghiệp và thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ

Trang 5

I VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

- Đa dạng hóa trong sản xuất nông nghiệp cho phép khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm việc làm, nông sản hàng hoá và đáp ứng với nhu cầu thị trường

Trang 6

I VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

- Đối với xây dựng nông thôn mới: Đẩy mạnh liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, hình thành các sản phẩm chủ lực gắn với các vùng nguyên liệu trong nông

nghiệp, phát triển du lịch nông nghiệp… tạo cơ sở chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh

tế nông thôn, từ đó ,làm thay đổi bộ mặt nông thôn và nâng cao chất lượng cuộc

sống

Trang 7

II NÔNG NGHIỆP

- Đất- địa hình

1 Thế mạnh và hạn chế

a Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

+ Đất đồng bằng: chiếm ¼ diện tích cả nước:

( Đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biển miền trung)

 Phát triển lương thực thực phẩm

+ Đất feralit trên vùng đồi, núi, cao nguyên

 Phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp và đồng

cỏ chăn nuôi

Trang 8

Khí hậu

Nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá theo

bắc nam theo độ cao địa hình, mùa

 Tạo thuận lợi phát triển nền nông nghiệp

nhiệt đới với sự đa dạng về sản phẩm nông

nghiệp

At Lat Địa lí Việt Nam - 10

Trang 9

Nguồn nước.

Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều hồ và

nguồn nước ngầm phong phú

 Là nguồn cung cấp nước cho sản xuất và

sinh hoạt

At Lat Địa lí Việt Nam - 12

Trang 10

Sinh vật

- Nhiều giống cây trồng vật nuôi tốt

 Cung cấp nguồn gen quý cho ngành trồng

Trang 11

Hạn chế của thiên nhiên đối với sản xuất nông

nghiệpBão, lũ, hạn hán, độ ẩm không khí cao

 Dịch bệnh, đe doạ đến hoạt động sản xuất, làm tăng tính bấp bênh trong sản xuất nông nghiệp

Trang 13

b Điều kiện kinh tế - xã hội.

Dân cư và lao động

Lao động đông, có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, trình độ đang tăng

 Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất , nâng cao sức cạnh tranh của nông phẩm trên thị trường

Trang 14

b Điều kiện kinh tế - xã hội.

Cơ sở vật chất – kĩ thuật phục vụ nông nghiệp

Thuỷ lợi, dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi Ngày càng phát triển và phân bố rộng khắp,

 Nâng cao giá trị và khả năng cạnh tranh của nông nghiệp nước ta trong khu vực và trên thế giới

Trang 15

b Điều kiện kinh tế - xã hội.

Cơ sở vật chất – kĩ thuật phục vụ nông nghiệp

Khoa học công nghệ – công nghệ sinh học, công nghệ nhà kính, công nghệ tưới

nhỏ giọt, công nghệ cảm biến , tự động hóa internet vạn vật… được ứng dụng trong nông nghiệp, tạo ra giá trị và chất lượng sản phẩm tốt hơn

Trang 16

b Điều kiện kinh tế - xã hội.

Chính sách phát triển nông nghiệp

- Hỗ trợ cho phát triển và đầu tư vào nông

nghiệp ( chính sách đất đai, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, hợp tác phát triển)

- Tham gia các hiệp định thương mại tự do:

AFTA, EVFTA, CPTPP  mở rộng xuất khẩu

nông sản đến các thị trường tiềm năng

- Tuy nhiên việc liên kết trong sản xuất chế biến tiêu thụ, áp dụng công nghệ còn nhiều hạn chế Thị trường thế giới có nhiều biến động, sản

phẩm chất lượng chưa đáp ứng được thị trường khó tính

Trang 17

2 Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.

Trang 18

- Ngành trồng trọt.

Tăng % cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, lúa gạo chất lượng cao, cây dược liệu, cây cảnh, nấm…

Trang 19

2 Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.

Trang 20

2 Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.

Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp.

- Sản xuất theo hướng hàng hóa, phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp tập

trung, vùng chuyên canh quy mô lớn ( Tây Nguyên Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long)

Trang 21

2 Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.

Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp.

- Áp dụng tiêu chuẩn kĩ thuật sản xuất bền vững – VietGAP, GlobalGAP

Bộ các tiêu chuẩn quốc tế chứng nhận việc thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

Quy trình (Quy phạm) thực

hành sản xuất nông nghiệp tốt

Trang 22

2 Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.

Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp.

- Nhiều hình thức sản xuất nông nghiệp mới được hình thành: nông nghiệp xanh, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao

Trang 23

3 Tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp.

3.1 Ngành trồng trọt Biểu đồ tỉ trọng ngành trồng trọt trong

cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp

Việt Nam năm 2021

60.839.2

Ngành trồng trọt Còn lại

Ngành trồng trọt chiếm % cao trong

cơ cấu ngành nông nghiệp

Cơ cấu ngành trồng trọt đa dạng

Trang 24

a Sản xuất lương thực

Lúa là cây trồng chính trong

sản xuất lương thực

88.811.2

Lúa Cây lương thực khác

Biểu đồ tỉ trọng sản lượng lúa trong sản lượng cây lương thực Việt nam 2021

Trang 25

a Sản xuất lương thực

Trang 26

At Lat Địa lí Việt Nam - 21

- Lúa trồng ở tất cả các vùng kinh tế

- ĐBSCLong là vùng lúa số 1 của nước ta:

( năm 2021 vùng có diện tích trồng lúa 4 triệu ha = 53 % cả

nước, sản lượng 24,3 triệu tấn = 55% cả nước cung cấp

90% cho xuất khẩu

Trang 27

b Sản xuất cây rau đậu.

- Rau đậu là cây trồng có diện tích tăng nhanh: 2010 có 970,4 nghìn ha 2021 có

1127,4 nghìn ha

- Rau được trồng ở khắp các địa phương cả nước

- Các tỉnh có diện tích và sản lượng rau đậu lớn là: Hà Nội, Hải Dương, Thanh Hoá, Nghệ An, Lâm Đồng, Tiền Giang trong đó Lâm Đồng có diện tích trồng rau lớn

nhất nước ta

Trang 28

c Cây công nghiệp và cây ăn quả

Trang 29

- Xuất khẩu hàng đầu thế giới về cà phê, cao su, hồ tiêu, chè

At Lat Địa lí Việt Nam - 21

- Vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm:

+ Cà phê, hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

+ Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên

+ Chè: TDBB, Tây Nguyên

Trang 30

c Cây công nghiệp và cây ăn quả

- Cây công nghiệp hàng năm:

At Lat Địa lí Việt Nam - 21

+ Mía: ĐB sông cửu Long, BTBộ, DHNT Bộ

+ Lạc: trồng nhiều ở BTBộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

+ Đậu tương: TDBBộ, Đông Nam Bộ

+ Đay, dâu tằm, thuốc lá: có diện tích không đáng kể

và đang ngày càng thu hẹp

Trang 31

c Cây công nghiệp và cây ăn quả

- Cây ăn quả:

At Lat Địa lí Việt Nam - 21

+ Đang phát triển mạnh và đem lại hiệu quả kinh tế cao

+ Các cây chính: chuối, xoài, vải, chôm chôm, nhãn,

cam, quýt, bưởi

+ Vùng trồng lớn nhất là ĐBSCLong ,TDBB và ĐNBộ

Trang 33

3.2 Ngành chăn nuôi.

- Vật nuôi chủ yếu: trâu, bò, lợn, gia cầm, dê

Trang 34

3.2 Ngành chăn nuôi.

- Hình thức chăn nuôi:

- Các công nghệ chế biến, giống, thức ăn, thuốc thú y được đầu tư…

trang trại, tiến bộ khoa học kĩ thuật ngày càng được áp dụng

Trang 35

a Chăn nuôi lợn và gia cầm.

- Tổng đàn lợn năm 2021 = 23 triệu con = 60- 70% tổng sản lượng thịt

- Tổng đàn gia cầm:> 500 triệu con - 2021 cung cấp sản lượng thịt thứ 2 sau lợn

- Phân bố nhiều ở vùng lương thực

Trang 36

b Chăn nuôi trâu bò.

- Tổng đàn trâu 2021 = 2,3 triệu con

(TDBB = ½ cả nước, tiếp đến là BT Bộ, DHNT Bộ , Nghệ An là tỉnh có đàn trâu nhiều nhất cả nước 268 nghìn con - 2021)

Trang 37

b Chăn nuôi trâu bò.

Trang 38

c Chăn nuôi dê, cừu.

- Đang phát triển mạnh trong những năm gần đây

- Tổng đàn dê và cừu 1 triệu con – 2010 – 3 triệu con 2021 ( dê 90% )

- Dê được nuôi nhiều ở TDBB, BTB, DHMT

- Cừu nuôi nhiều ở: Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hoà, Bến Tre, Bà Rịa – V Tàu

Trang 39

4 Xu hướng phát triển nông nghiệp

- Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá, ứng dụng công nghệ cao, phát huy

tiềm năng, lợi thế của từng vùng, từng địa phương

- Phát triển hiệu quả, bền vững theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, năng lực cạnh tranh, gắn với đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản sau thu hoạch

và phát triển thị trường nông sản trong và ngoài nước

Trang 40

4 Xu hướng phát triển nông nghiệp

- Phát triển nông nghiệp gắn với các dịch vụ du lịch nông nghiệp, nông thôn

- Phát triển nông nghiệp xanh, hữu cơ, tuần hoàn, ứng phó với biến đổi khí hậu

Trang 41

Giáo viên Địa lí - THPT Tây Tiền Hải – Thái Bình Zalo – 0969437839

Ngày đăng: 11/05/2024, 13:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp. - Giáo án PP Bài 10 - Địa 12- Cánh Diều - Phần 1 - Vấn đề phát triển nông nghiệp
Hình th ức tổ chức sản xuất nông nghiệp (Trang 20)
Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp. - Giáo án PP Bài 10 - Địa 12- Cánh Diều - Phần 1 - Vấn đề phát triển nông nghiệp
Hình th ức tổ chức sản xuất nông nghiệp (Trang 21)
Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp. - Giáo án PP Bài 10 - Địa 12- Cánh Diều - Phần 1 - Vấn đề phát triển nông nghiệp
Hình th ức tổ chức sản xuất nông nghiệp (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w