môn lịch sử đảng bài tập lần 1

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
môn lịch sử đảng bài tập lần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi chothực dân Pháp xâm lược năm 1858.Chính sách cai trị của thực dân Pháp cuối thế kỉ 19,đầu thế kỉ 20 :làm biếnđổi toàn diện và sâu sắc trên tất cả các

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG BÀI TẬP LẦN 1

Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Thanh HuyềnNhóm thực hiện: Nhóm 1

Lớp: Nhóm 49, ca 2, thứ 2

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 4 năm 2023

Trang 2

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆCSTTHỌ VÀ TÊNMSSVMỨC ĐỘ HOÀNTHÀNH CÔNG

THỜI GIAN NỘPKẾT QUẢ CÔNG

1 Lê Ngọc ĐứcAnh 720H1515 100% Đúng hạnThành viên

2 Phạm Ngọc Bảo B20H0282 100% Đúng hạnThành viên

3 Trần Tâm Châu 520H0610 100% Đúng hạnThành viên

4 Hoàng Kim Chi 220H0323 100% Đúng hạnThành viên

5 Phan Tiến Dũng 520H0620 100% Đúng hạnThành viên

6 Lê Trần Đại 720H0024 100% Đúng hạnNhóm trưởng

7 Trần Thanh Hải 220H0023 100% Đúng hạnThành viên

8 Lê Thị MinhHằng 720H0717 100% Đúng hạnThành viên

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan Báo cáo Bài tập lần 1 do Nhóm 1 thực hiện và đã kiểm tranội dung theo qui định hiện hành.

Kết quả Báo cáo Bài tập lần 1 là trung thực và không sao chép từ bất kỳ của nhómkhác Các tài liệu, nguồn tham khảo được sử dụng đều có nguồn gốc, xuất xứ rõràng.

Trang 3

1 Cho biết hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tác động đếnViệt Nam?

Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của Pháp Trước khi bị Pháp xâm lược,VNlà 1 nước PK với nền nông nghiệp lạc hậu Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi chothực dân Pháp xâm lược năm 1858.

Chính sách cai trị của thực dân Pháp cuối thế kỉ 19,đầu thế kỉ 20 :làm biếnđổi toàn diện và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực: 2 / 3.

* Văn hóa:

Thực hiện chính sách văn hóa, giáo dục thực dân, dung túng, duy trì các hủtục lạc hậu, đầu độc nhân dân ta bằng rượu cần, thuốc phiện, mở nhà tù nhiều hơntrường học, bệnh viện, kìm hãm sự du nhập văn hóa tiên tiến

* Xã hội: Việt Nam từ 1 xã hội phong kiến trở thành 1 xã hội thuộc địa nửa

phong kiến.

Sự chuyển biến trong XHVN:

* Chính trị: Đất nước mất độc lập, nhân dân mất tự do, dân chủ

* Kinh tế: Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, kinh tế phát triển què quặt

- Tính chất xã hội thay đổi, từ 1 xã hội phong kiến trở thành 1 XH thuộc địanửa pk

Trang 4

- Xuất hiện những giai cấp,tầng lớp mới (như công nhân, tư sản, tiểu tư sản),xuất hiện thêm mâu thuẫn mới (mâu thuẫn dân tộc: thực dân Pháp >< địa chủ ) Sựbiến đổi giai cấp cũ (nông dân >< địa chủ) dưới sự tác động của thực dân Pháp:

+ Giai cấp địa chủ phân hóa thành đại địa chủ, trở thành tay sai của Pháp vàtrung & tieur địa chủ, lực lượng cách mạng,có tinh thần yêu nước.

+ Giai cấp nông dân: 1 cổ 2 tròng => yêu nước căm thù giặc 3 / 3- Hình thành các giai cấp mới:

+ Công nhân: Sản phẩm của thực dân Pháp => áp bức bóc lột

+ Tư sản: Ra đời sau công nhân,gồm tư sản mại bản (làm tay sai cho Pháp)và tư sản dân tộc (bị bóc lột)

+ Tiểu tư sản: gồm HSSV, trí thức.

Thực dân Pháp xâm lược khiến nhân dân lâm vào cảnh bế tắc, lầm than, cầncó những phong trào giải cứu XHVN thời bấy giờ Như vậy, xã hội Việt Nam cuốithế kỉ 19 đầu thế kỷ 20 là nước thuộc địa nửa phong kiến, bởi lẽ: Ở Việt Nam tồntại song song 2 chế độ: Chế độ phong kiến và chế độ thực dân Pháp Thực dânPháp đã ép triều đình phong kiến nhà Nguyễn phải phục tùng chúng Mặc dù VNvẫn có vua Nguyễn đứng đầu nhưng thực chất chỉ là bù nhìn, là tay sai cho thựcdân Pháp Bọn triều đình phong kiến đã không dám đứng lên bảo vệ chính quyềnlợi của dân tộc mà ngược lại, “cõng rắn cắn gà nhà”, chia cắt đất nước ta chochúng Cho nên Việt Nam là nhà nước thuộc địa nửa phong kiến là vì thế.

2 Chính sách cai trị của Thực dân Pháp ở Việt Nam và hậu quả của nó?

Thực dân Pháp chiếm nước ta với 2 bản hiệp ước Hacmang 1883 và hiệpước Patơnốt 1884 mà triều đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp công nhận sư thống trịlâu dài của thực dân Pháp đối với nước ta Chính sách cai trị của thực dân Pháptoàn diện về 3 mặt:

- Thực dân Pháp thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa.

Trang 5

Nông nghiệp: Pháp ép nhà Nguyễn kí điều ước “nhượng” quyền “khai khẩnđất hoang” Ngay sau đó, Pháp tăng cường cướp đoạt đất đai, lập khu đồn điền lớnđể trồng cao su, thứ cây công nghiệp.

Công nghiệp: chú trọng khai thác mỏ than và kim loại Tuy nhiên, Phápkhông xây nhà máy luyện kim tại Việt Nam Phần lớn các xí nghiệp khai mỏ nằmtrong tay những tập đoàn tư bản Pháp.

Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông hiện đại, vừa phụcvụ làm ăn lâu dài, vừa nhằm mục đích quân sự.

Thương nghiệp: Việt Nam trở thành thị trường độc quyền của tư bản Pháp,Pháp độc quyền thu thuế xuất nhập khẩu.

=> Pháp “Độc quyền bóc lột”; cụ thể là đánh thuế cao các hàng hóa xuấtnhập vào Việt Nam; bóc lột sức lao động của nhân dân ta một cách rẻ mạt, biếnnhững người nông dân thành công nhân, nhưng nền công nghiệp Pháp đem lại thìquè quặt, khiến cho công nghiệp nước ta phụ thuộc vào Pháp.

* Về chính trị:

- Chúng tiếp tục thi hành chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề.Mọi quyền hành đều thâu tóm trong tay các viên quan cai trị người Pháp, từ toànquyền Đông Dương, thống đốc Nam kỳ,… biến vua quan Nam triều thành bù nhìn,tay sai.

- Dùng chính sách "chia để trị": Thực dân Pháp chia rẽ 3 nước Đông Dương,rồi lập ra xứ Đông Dương thuộc Pháp ở Việt Nam Chúng chia rẽ người Kinh vàcác dân tộc khác, giữa miền xuôi- miền núi, giữa các tôn giáo Thủ tiêu mọiquyền tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp các phong trào yêu nước của nhân dân ta vàkhủng bố, cấu kết với địa chủ Bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phươngđều do thực dân Pháp chi phối.

=> Nhằm chặt đứt sợi dây đoàn kết, sức mạnh đoàn kết của dân tộc ViệtNam, làm cho mỗi vùng miền nghi kỵ lẫn nhau sự phân biệt vùng miền và hậu quảnày kéo dài cho đến tận bây giờ.

* Về văn hoá – xã hội:

Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá giáo dục thực dân: dung túng,duy trì các hủ tục lạc hậu… thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâmlý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan Mọi hoạt động yêu nước củanhân dân ta đều bị cấm đoán.Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnhhưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách

Trang 6

ngu dân để dễ bề cai trị nhằm suy kiệt nòi giống dân tộc ta, biến đồng bào ta trởnên ngu dốt để tiện cho chúng dễ cai trị.

3 Sự phân hóa kết cấu giai cấp ở Việt Nam?

Sự phân hoá kết cấu giai cấp ở Việt Nam đã diễn ra qua nhiều giai đoạntrong lịch sử Tuy nhiên, phân hoá giai cấp đạt mức nghiêm trọng nhất là trong thờikỳ chuyển đổi từ nền kinh tế truyền thống sang kinh tế thị trường tư nhân địnhhướng xã hội chủ nghĩa.

Trước khi cải cách kinh tế được thực hiện vào những năm 1980, Việt Nam làmột quốc gia với kết cấu giai cấp đồng nhất, với đặc trưng là sự chủ động của nhànước trong quản lý và điều hành kinh tế Tuy nhiên, với sự mở cửa kinh tế và đưara các chính sách thúc đẩy sản xuất, các tầng lớp giàu có và tầng lớp trung lưu bắtđầu xuất hiện và phát triển.

Sau đó, vào những năm 1990, quá trình đổi mới kinh tế và cải cách hànhchính được triển khai rộng rãi, từ đó đã mở ra những cơ hội mới cho những ngườigiàu có và doanh nghiệp tư nhân Trong quá trình này, phân hoá giai cấp ngày càngnghiêm trọng hơn, khiến cho khoảng cách giữa các tầng lớp ngày càng lớn.

Hiện nay, Việt Nam vẫn đang trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội, vớisự phân hoá kết cấu giai cấp tiếp tục được thể hiện qua việc xuất hiện các tầng lớpgiàu có và nghèo khác biệt Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiềuchính sách nhằm giảm bớt khoảng cách giữa các tầng lớp và nâng cao đời sống củangười dân, như tăng cường phát triển kinh tế, đầu tư vào giáo dục và y tế, và pháttriển chính sách xã hội.

4 Công lao của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc vận động thành lậpĐảng Cộng sản Việt Nam ?

- Một là, Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc ViệtNam Con đường Cách mạng Vô sản Nguyễn Ái Quốc với lòng yêu nước mãnh liệtvà tầm nhìn sáng suốt của mình, đã ra đi tìm đường cứu nước, sau nhiều nămnghiên cứu, khảo nghiệm, học tập, tìm tòi, hoạt động không ngừng ở nhiều quốcgia, ở hầu khắp các châu lục thì Người cũng đã tìm thấy ở đó con đường đi đúngđắn giải phóng đất nước khỏi ách thực dân, cứu dân cứu nước là theo con đườngcách mạng vô sản, con đường có mục đích cao cả là giải phóng dân tộc để tiến tớigiải phóng con người.

Trang 7

- Hai là, Người đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, chuẩn bị về tưtưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng.

- Ba là, Người đã triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.

- Bốn là, Người đã soạn thảo và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng.

5 Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?

Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là sựkiện quan trọng trong lịch sử phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam Được tổchức vào ngày 3/2/1930 tại Thành phố Hồ Chí Minh (tên gọi lúc đó là Sài Gòn),hội nghị này được dẫn dắt bởi Nguyễn Ái Quốc (tên khác của Chủ tịch Hồ ChíMinh) và 29 cộng sự khác.

Hội nghị này đã đưa ra Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sảnViệt Nam, bao gồm các điểm chính như:

1/ Lập Đảng Cộng sản Việt Nam với mục đích thực hiện cách mạng dân tộc.2/ Thành lập chính quyền nhân dân đầu tiên ở Việt Nam.

3/ Tuyên bố cách mạng sẽ chỉ có thể thành công nếu có sự đoàn kết giữa các tầnglớp lao động, nông dân và công nhân.

4/ Sự đấu tranh của Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ giới hạn ở mặt nội bộtrong nước, mà còn cần liên kết với các nước chủ nghĩa và các cuộc đấu tranh cáchmạng trên toàn thế giới.

5/ Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ dựa vào lực lượng của nhân dân để thực hiện cáchmạng và lật đổ chế độ thực dân Pháp.

Các điểm chính trong Cương lĩnh chính trị này đã định hình nên tư tưởng,chiến lược và phương pháp của Đảng Cộng sản Việt Nam trong suốt quá trình đấutranh cho độc lập, tự do và thống nhất đất nước.

6 So sánh sự giống và khác nhau giữa Cương lĩnh Chính trị đầu tiên vàLuận cương tháng 10/1930? (Trần Đại)

*Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930)

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được đề ra tại Hội nghị hợp nhất cáctổ chức cộng sản trong nước có ý nghĩa như Đại hội để thành lập Đảng Cộng Sản

Trang 8

Việt Nam Hội nghị đã thảo luận quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vànhất trí thông qua 7 tài liệu, văn kiện, trong đó có bốn văn bản: Chính cương vắntắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng và Điềulệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam hợp thành nội dung Cương lĩnh chính trịcủa Đảng.

Trong Chính cương của Đảng đã nêu "chủ trương làm tư sản dân quyền cáchmạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản" Đó là mục đích lâu dài, cuốicùng của Đảng và cách mạng Việt Nam Mục tiêu trước mắt về xã hội làm chonhân dân được tự do hội họp, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục cho dânchúng; về chính trị đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến làm chonước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập chính phủ, quân đội của nhân dân (công,nông, binh); về kinh tế là xoá bỏ các thứ quốc trái, bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo,thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc giao cho chính phủ nhân dân quản lý, thu hếtruộng đất chiếm đoạt của đế quốc làm của công chia cho dân cày nghèo, phát triểncông, nông nghiệp và thực hiện lao động 8 giờ Những mục tiêu đó phù hợp với lợiích cơ bản của dân tộc, nguyện vọng tha thiết của nhân dân ta.

Sách lược của Đảng nêu rõ Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân,thu phục giai cấp, lãnh đạo dân chúng nông dân; liên lạc với tiểu tư sản, tri thức,trung nông; tranh thủ, phân hoá trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc, đoàn kết vớicác dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới để hình thành mặt trận thống nhấtđánh đuổi đế quốc, đánh đuổi bọn đại địa chủ và phong kiến, thực hiện khẩu hiệunước Việt Nam độc lập, người cày có ruộng.

Toàn bộ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng toát lên tư tưởng lớn là cách mạngdân tộc dân chủ Việt Nam tất yếu đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dântộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; sự nghiệp đó là của nhân dân dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Mác - Lênin

*Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10-1930)

Tháng 10-1930, sau 08 tháng Đảng ra đời, Hội nghị lần thứ nhất Ban chấphành Trung ương lâm thời có ý nghĩa như một Đại hội cũng tổ chức tại HươngCảng do điều kiện trong nước bị đế quốc đàn áp khủng bố gắt gao phong trào cáchmạng Hội nghị thảo luận và thông qua bản Luận cương chính trị, án nghị quyếtcủa Trung ương toàn thể Đại hội nói về tình hình hiện tại ở Đông Dương và nhiệmvụ cần kíp của Đảng, Điều lệ Đảng, hợp thành nội dung Cương lĩnh thứ hai củaĐảng Hội nghị thông qua 17 văn bản là Nghị quyết, Điều lệ của các tổ chức đoàn

Trang 9

thể cách mạng ở nước ta, công tác vận động công nhân, nông dân, thanh niên, phụnữ, binh lính, lập Hội đồng minh phản đế Đông Dương và bản Thông cáo cho cácXứ uỷ bổ sung nội dung của Cương lĩnh, Hội nghị Trung ương quyết định đổi tênĐảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương, bầu đồng chí TrầnPhú làm Tổng Bí thư, nên Cương lĩnh thứ hai mà bản Luận cương chính trị là vănkiện quan trọng, mang tên là Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Đông Dương.

Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương có những điểm cơbản giống với Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản ViệtNam Đó là tính chất cách mạng Đông Dương là cách mạng tư sản dân quyền tiếnlên cách mạng xã hội chủ nghĩa, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa; làđộc lập hoàn toàn cho các dân tộc, tự do dân chủ cho nhân dân Đông Dương, lậpchính phủ, quân đội nhân dân, dựa vào sức mạnh của nhân dân, đoàn kết với giaicấp vô sản quốc tế, các dân tộc bị áp bức trên thế giới và sử dụng phương phápcách mạng bạo lực theo phương thức tổng bãi công, bạo động võ trang khi có thờicơ; Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, trung thành và hy sinh hết thảyvì lợi ích dân tộc, lợi ích giai cấp và nhân dân lao động

*So sánh Cương lĩnh chính trị và Luận cương chính trịĐiểm giống nhau

- Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả hai văn kiện đều xác định đượctính chất của cách mạng Việt Nam là Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cáchmạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản.

- Về nhiệm vụ cách mạng: Chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất vàgiành độc lập dân tộc.

- Về lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân - hai lực lượng nòngcốt và cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dântộc nước ta.

- Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt Namcả về chính trị và vũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánhđổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông.

- Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít với cách mạngthế giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho mình.- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam.

Điểm khác nhau:

Trang 10

STTCƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊLUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ

Phạm vi

Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối của cách mạng Việt Nam

Luận cương chính trị xây dựng đường lối cách mạng cho Việt Nam nói riêng và các nước Đông Dương nói chung.

Tính chấtxã hội

Xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến, bao gồm hai mâu thuẫn:

- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộcViệt Nam với đế quốc Pháp (mâu thuẫn cơ bản nhất, gay gắt nhất).- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân) với địa chủ phong kiến.

Xã hội Đông Dương gồm hai mâu thuẫn dân tộc và giai cấp, trong đó mâu thuẫn giai cấp là cơ bản nhất.

Tính chấtcáchmạng

Cách mạng trải qua hai giai đoạn:Cách mạng tư sản dân quyền và Cách mạng thổ địa để tiến lên chủnghĩa cộng sản.

Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau khi thắng lợi tiến lênXHCN không qua giai đoạn phát triển TBCN.

Xác địnhkẻ thù vànhiệm vụ,mục tiêu

Cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ giặc Pháp sau đó mới đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách mạng.

Luận cương chính trị xác định kẻ thù là Đế quốc và phong kiến.

Nhiệm vụcáchmạng

Mục tiêu của cương lĩnh: Làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, dân chủ,

Luận cương chính trị xác định phải tranh đấu để đánh đổ các ditích phong kiến, đánh đổ các

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan