GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NHIỆT SPKT GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NHIỆT HCMUTE GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NHIỆT SPKT GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NHIỆT HCMUTE
Trang 2Phần thứ nhất
Nhiệt động lực học kỹ thuật
Trang 3Chương 1
Những khái niệm cơ bản, phương trình trạng thái của chất khí
Các nội dung trọng tâm của Chương 1
1 Hiểu được các khái niệm, định nghĩa về Hệ cô lập, hệ không cô lập, hệ kín, hệ hở, hệ đoạn nhiệt; chất môi giới; nhiệt độ, áp suất, thể tích riêng, nội năng, enthalpy, entropy, khí lý tưởng và khí thực Lưu ý cách đổi đơn vị
đo các thông số trạng thái của hệ nhiệt động.
2 Phương trình trạng thái khí lý tưởng (Clapeyron), phương trình trạng thái khí thực.
3 Phân tích bài toán đưa về phương trình trạng thái khí lý
Trang 41.1 Những khái niệm cơ bản
1.1.1 Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của nhiệt động học kỹ thuật
Nhiệt động học nghiên cứu những quy luật về biến đổi năng lượng mà chủ yếu là nhiệt năng và cơ năng nhằm tìm ra các biện pháp biến đổi có lợi nhất giữa nhiệt năng và cơ năng.
Trang 5Phương pháp nghiên cứu: Nhiệt động học được nghiên cứu bằng phương pháp giải tích, thực nghiệm hoặc kết hợp cả hai.
• Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành các thí nghiệm
để xác định giá trị các thông số thực nghiệm, từ đó tìm
ra các quy luật và công thức thực nghiệm.
• Phương pháp giải tích: Ứng dụng các định luật vật lý kết hợp với các biến đổi toán học để tìm ra công thức thể hiện quy luật của các hiện tượng, các quá trình nhiệt động.
Trang 61.1.2 Hệ thống nhiệt động học
Hệ thống nhiệt động học thực hiện việc chuyển tải nhiệt từvùng này đến vùng khác hoặc biến đổi nhiệt thành công
Hệ thống nhiệt động học: Là tập
hợp các vật thể có liên quan với
nhau về nhiệt năng và cơ năng
Môi trường xung quanh: Là tập
Môi trường xung quanh
Biên giới
Năng lượng Vật chất
Trang 7* Phân loại hệ thống nhiệt động học:
Hệ cô lập là hệ thống nhiệt động (thường gọi tắt là hệ) khôngtrao đổi vật chất, nhiệt lượng và công với môi trường xungquanh
Hệ không cô lập là hệ có khả năng trao đổi vật chất, nhiệtlượng và công với môi trường xung quanh
Hệ kín là hệ không trao đổi vật chất với môi trường xungquanh
Hệ hở là hệ có trao đổi vật chất với môi trường xung quanh
Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi nhiệt lượng với môi trườngxung quanh
Trang 81.1.3 Chất môi giới
Chất môi giới (còn gọi là môi chất hay chất công tác) là chấttrung gian dùng để thực hiện việc truyền tải nhiệt và chuyểnhoá nhiệt năng thành cơ năng hoặc ngược lại trong các thiết bịnhiệt
Trong thực tế, môi chất thường ở thể lỏng, thể hơi hoặc thể khí
vì chúng dễ dàng nén, ép và có khả năng thay đổi thể tích lớn,thuận lợi cho việc trao đổi công
Trang 91.1.4 Các thông số trạng thái của một hệ nhiệt độngTrạng thái của vật chất trong một hệ nhiệt động là tâp hợpcác đại lượng đặc trưng cho tính chất cơ, lý của vật chất.
Trong nhiệt động kỹ thuật, thường dùng các thông số trạngthái sau đây:
Nhiệt độ tuyệt đối: T [K]
Áp suất tuyệt đối: p [Pa] hoặc [N/m2]
Thể tích riêng: v [m3/kg]
Nội năng riêng: u [J/kg]
Enthalpy riêng: h hoặc i [J/kg]
Entropy riêng: s [J/kg.độ]
• T, p, v có thể đo trực tiếp trên vật nên được gọi là thông số trạng thái.
• u, i, s không thể đo trược tiếp trên vật mà phải tính toán thông qua các thông số trạng
8
Trang 10* Nhiệt độ tuyệt đối:
Nhiệt độ là một thông số trạng thái đặc trưng cho mức độ nónglạnh của vật chất, biểu thị giá trị động năng trung bình của cácphân tử vật chất
Trong đó:
T : nhiệt độ tuyệt đối của vật [K],
m : khối lượng phân tử của vật [kg],
: vận tốc trung bình chuyển động tịnh tiến của cácphân tử [m/s],
k : hằng số Bozman, k = 1,3805.10-23 [j/K]
k
m T
3
2
Trang 11Trong hệ thống SI thường dùng hai thang đo nhiệt độ:
Thang nhiệt độ bách phân: Nhiệt độ ký hiệu bằng chữ t, đơn vị
Trang 12Bảng quy đổi các thang nhiệt độ thông dụng
tF
tF = 1,8t + 32
tF = 1,8(T 273,15) + 32
-T = t + 273,15
8 ,
Thang nhiệt độ Celcius [ 0 C]
Thang nhiệt độ Kelvin [K]
* Mỗi K trong thang đo (độ chia/nhiệt giai) Kelvin (1K) bằng một độ trong thang đo Celsius (1 0 C)
Trang 13* Áp suất tuyệt đối:
Áp suất là lực tác dụng của môi chất theo phương vuông góclên một đơn vị diện tích của bề mặt tiếp xúc
Trang 14Đơn vị tiêu chuẩn đo áp suất là Pascal, ký hiệu là Pa
Hiện nay trong các thiết bị kỹ thuật người ta còn dùng đơn vị
đo khác như:
• Atmôtphe kỹ thuật [at] hay [kG/cm2] (1at = 1kG/cm2);
• Bar [bar];
• Milimet cột nước [mmH2O];
• Milimet thuỷ ngân [mmHg]
Quan hệ giữa chúng như sau:
mmHg O
mmH at
bar m
N
Trang 15Bảng quy đổi các thang áp suất thông dụng:
Pa 1 1,01937.10 -5 1,01937 7,5024.10 -3
At [kgf/cm 2 ],
kG/cm 2 ] 0,981.105 1 104 735,559mmH2O 9,81 10 -4 1 735,559.10 -4
mmHg 133,322 1,35951.10 -3 13,5951 1
1 psi = 0,069 barKhi đo áp suất bằng chiều cao cột thuỷ ngân với độ chính xác cao cần phải quy về điều kiện nhiệt độ 0 0 C vì có sự thay đổi thể tích thuỷ ngân theo nhiệt độ Công thức quy đổi như sau:
h(0 0 C) = h(t).(1-0,000172.t) Với h(0 0 C): chiều cao cột thuỷ ngân ở 0 0 C.
h(t): chiều cao cột thuỷ ngân ở t( 0 C). 14
Trang 16Áp suất của không khí ngoài trời (ở trên mặt đất) gọi là áp suất khí quyển, ký hiệu là pk hoặc B, đo bằng barometer.
• Nếu áp suất p < pk thì hiệu giữa chúng được gọi là áp suất chân không,
ký hiệu là pck, đo bằng chân không kế vacuumeter.
pck = pk - p
Một chất khí chứa trong bình kín có áp suất tuyệt đối là p.
• Nếu áp suất p > pk thì hiệu giữa chúng được gọi là áp suất dư, ký hiệu
Trang 18* Nội năng:
Nội năng của một vật là toàn bộ năng lượng bên trong vật đó,gồm nội nhiệt năng, hoá năng và năng lượng nguyên tử
Trong nhiệt động học, nội năng là nội nhiệt năng
Nội năng bao gồm hai thành phần: Nội động năng và nội thếnăng, đơn vị đo nội năng là Joule [J]
Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ T và thể tích v: U = f(T, v)
Đối với khí lý tưởng: U = f(T) (vì lực tương tác giữa các phân
tử bằng không)
Trang 19Trong mọi quá trình, nội năng được xác định bằng:
Ở một số quốc gia dùng các đơn vị đo khác như: KCal; KWh; Btu, …
Quan hệ giữa các đơn vị đó là:
1kJ = 0,239 kCal = 277,78.10-6 kWh = 0,948 Btu
Trong các quá trình nhiệt động, ta chỉ cần biết biến thiên nội năng mà không cần biết giá trị tuyệt đối của nội năng, do đó có thể chọn điểm gốc tuỳ ý mà tại đó nội năng bằng không.
Theo qui ước, đối với nước ta chọn u = 0 tại điểm có nhiệt độ t = 0,01 0 C
và áp suất p = 0,0062 at ( điểm 3 thể của nước ).
cv : nhiệt dung riêng đẳng tích
du = cvdT hoặc u = cv(T2 - T1)
Trang 20* Enthalpy:
Enthalpy là năng lượng toàn phần của vật chất, bằng tổng nộinăng U và ngoại năng W của vật, được ký hiệu là E, đơn vị đoenthalpy là Joule [J]:
Trang 21Entropy là hàm trạng thái, đặc trưng cho xác suất tồn tại của
hệ nhiệt động, trị số của S càng cao thì khả năng tồn tại của hệcàng lớn
Entropy là một đại lượng đo nhiệt năng phát tán, hấp thụ khimột hệ vật lý chuyển trạng thái tại một nhiệt độ xác định T,
được ký hiệu là s, đơn vị đo entropy là [J/kg.độ] và có vi phântoàn phần bằng:
Chọn điểm gốc tính toán: Thông thường hay chọn gốc của
entropy cùng gốc của nội năng U và enthalpy I ở 0[0C] 20
Trang 22* Tính chất của thông số trạng thái
- Thông số trạng thái có vi phân toàn phần
- Thông số trạng thái là hàm đơn trị của trạng thái, lượng biếnthiên thông số trạng thái chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểmcuối của quá trình mà không phụ thuộc vào đường đi của quátrình
Nhiệt lượng và công trao đổi trong một quá trình phụ thuộcvào đường đi của quá trình nên không phải là thông sốtrạng thái, chúng là hàm của quá trình
Trang 23CHUYỂN ĐỔI MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO THÔNG DỤNG
Trang 241.2.1 Phương trình trạng thái của khí lý tưởng (Clapeyron)
1.2 Phương trình trạng thái của chất khí
Khí lý tưởng là khí mà thể tích bản thân phân tử của chúng vô cùng bé và lực tương tác giữa các phân tử bằng không.
1.2.1.1 Định nghĩa
Trong kỹ thuật ở điều kiện nhiệt độ, áp suất bình thường có thểcoi các chất như hydrogen, oxygen, nitrogen, hơi nước, khôngkhí, … là khí lý tưởng
Trang 25M: số kmol của hệ, [kmol].
R: hằng số phổ biến chất khí (cho 1 kmol), [J/kmol.độ].
Trang 26: khối lượng 1 kmol, [kg/kmol].
Đối với không khí: = 29 [kg/kmol]
Theo Avogadro, ở điều kiện tiêu chuẩn p=760[mmHg],t=0[0C]=273,15[K] thì 1kmol khí bất kỳ đều có:
Trang 27V: thể tích 1 kmol chất khí, [m3/kmol].
Phương trình trạng thái cho 1 kg chất khí:
p.v = R.T Phương trình trạng thái cho 1 kmol chất khí:
p.V = R.T = 8314.T
Trang 281.2.2 Phương trình trạng thái của khí thực:
1.2.2.1 Định nghĩa:
Khí thực là khí mà thể tích bản thân các phân tử khác không (>0) và tồn tại lực tương tác giữa các phân
tử Nếu khí thực có áp suất rất thấp và nhiệt độ cao thì
có thể coi là khí lý tưởng.
Trang 291.2.2.2 Phương trình trạng thái:
Phương trình trạng thái khí thực Van der Waals cho 1kg chấtkhí được viết như sau:
T R b
v v
Phương trình trạng thái khí thực chuyển dần về phương trình trạng thái
Trang 301.2.3 Phương trình trạng thái của khí thực gầnvùng 2 pha:
Phương trình trạng thái của khí thực gần vùng 2 pha còn gọi
là phương trình trạng thái hơi (phương trình Vukanovic Novikov)
-)
1(.)
).(
( 2 v b R T cT m1,5
v
ap
Đối với hơi nước thì phương trình Vukanovic - Novikov làchính xác nhất
Với a, b: là các hệ số điều chỉnh Van der Waals
c, m: là các hệ số bổ sung, xác định bằng thực nghiệmcho từng loại khí
Trang 31Chương 2
Định luật nhiệt động học I
Các nội dung trọng tâm của Chương 2
1 Hiểu được các khái niệm, định nghĩa về Nhiệt dung, nhiệt dung riêng, nhiệt lượng, công; định luật I nhiệt động học.
2 Công thức tính nhiệt dung riêng, tính nhiệt lượng, tính công; định luật I nhiệt động học.
3 Vận dụng định luật I nhiệt động học để tính công thay đổi thể tích, công kỹ thuật, nội năng và enthalpy.
Trang 322.1 Nhiệt dung và nhiệt dung riêng
2.1.1 Nhiệt dung
Định nghĩa: Nếu cung cấp cho vật một nhiệt lượng nguyên tố dQ thì nhiệt độ của vật thay đổi 1 lượng vô cùng bé dt, tỷ số:
Trang 332.1.2 Nhiệt dung riêng
Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần thiết để nângnhiệt độ của một đơn vị đo lường chất đó lên thêm 1 độ trongmột quá trình nào đó Nói cách khác là nhiệt dung riêng tínhcho một đơn vị đo lường Ký hiệu c
Nếu một chất có khối lượng là 1[kg] cần một lượng nhiệt là dq
để làm cho nó thay đổi nhiệt độ dt thì:
Nhiệt dung riêng của một chất phụ thuộc vào bản chất, ápsuất và nhiệt độ của nó
dt
dq
1 2
Trang 34Phân loại nhiệt dung riêng
* Phân loại theo đơn vị đo:
- Nhiệt dung riêng khối lượng là tỷ số giữa nhiệt dung của vậtvới khối lượng của nó Ký hiệu c [J/(kg.độ)]:
- Nhiệt dung riêng thể tích là tỷ số giữa nhiệt dung của vật với
Trang 35* Phân loại theo quá trình:
- Nhiệt dung riêng đẳng áp khi quá trình trao đổi nhiệt là đẳng
Trang 36Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng
;
c v
c
V
c c
Trang 372.1.3 Nhiệt dung riêng của khí lý tưởng
c
k c
c 1kg
v p
v p
R k
k
cp
Theo thuyết động học phân tử, ta có nhiệt dung riêng của khí
lý tưởng chỉ phụ thuộc vào số nguyên tử có trong phân tử khí
lý tưởng theo mối quan hệ như sau:
c
v
p
36
Trang 38J [
] kmol.độ
kCal [
R c
c
k c
c 1kmol
v p
v p
Trang 402.1.4 Nhiệt dung riêng của khí thực
Nhiệt dung riêng của khí thực là hàm số của các thông số trạngthái và các quá trình Nhiệt dung riêng phụ thuộc lớn nhất vàonhiệt độ và phụ thuộc vào p, v không đáng kể, có thể bỏ qua
Phân loại nhiệt dung riêng thực
Nhiệt dung riêng thực: là nhiệt dung riêng tại nhiệt độ đang tính toán:
dt
dq )
t(
c
Trang 41Nhiệt dung riêng trung bình: Nếu trong 1 quá trình mơi chấtthay đổi thơng số từ thơng số 1 đến thơng số 2 và nhận mộtnhiệt lượng là q thì tỷ số
[J/kg.độ]
t t
q
c
1 2
Trang 42Công thức thực nghiệm tính nhiệt dung riêng thực
Công thức đơn giản:
- Trong thực tế kỹ thuật chỉ cần chọn n=0
c(t)=a0 hoặc n=1 c(t)=a0+a1.t là đủ
- Trong thí nghiệm khoa học thì chọn n=2
Công thức chung:
c(t) = a0 + a1.t + a2.t2 + … + an.tn.Trong đó:
i
i t a t
c
0 )
(
Trang 442.2.2 Cách tính nhiệt lượng
a Tính theo nhiệt dung riêng
- Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng thực:
1
i 1
1
i 2
t
t a dt
) t(
c q
dt t
a dt
) t(
c
0 i
i i
( 3
a )
t t
( 2
a )
t - (t a
=
1
3 2
2
2 1
2 2
1 1
2
n=2, ta có:
) t
t(
2
a )
t - (t a
=
1
2 2
1 1
2
n=1, ta có:
Trang 45- Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng trung bình: Giá trịcác loại nhiệt dung riêng trung bình thường cho sẵn trong các
sổ tay kỹ thuật trong khoảng nhiệt độ từ 00C đến t0C
Công thức tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng trung bình:
1
0 0
1
.(
t t
t
t t
c q
1
t 0 2
1
t 0 2
t 0
t
t.
c t.
c c
1 2
Công thức tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng đẳng tích:
Trang 46b Tính theo sự thay đổi entropy
ds T dq
Nếu quá trình đẳng nhiệt T=const q=T(s2-s1)
1 2
1 2
2
1
s s
ds T
s s
q T
Trang 472.2.3 Biểu diễn nhiệt lượng trên đồ thị T-s
Đồ thị T-s được sử dụng rộngrãi khi nghiên cứu các chutrình nhiệt động học của cácthiết bị nhiệt (hình 2.1)
) 12
dt ds
T q
Hình 2.1: Biểu quá trình trên đồ thị T-s
T1
T2
Trang 482.2.4 Nhiệt lượng là hàm số của quá trình
Hình 2.2: Nhiệt lượng phụ thuộc vào quá trình
a b
thuộc vào quá trình được minhhoạ bằng đồ thị như hình 2.2
q1a2=dt(s11a2s2)>q1b2=dt(s11b2s2)>q1c2=dt(s11c2s2)
Trang 492.3 Công
2.3.1 Khái niệm về công
Công là dạng chuyển hoá năng lượng Về bản chất công giốngnhư nhiệt lượng Tuy nhiên công khác nhiệt lượng là côngphải có sự thay đổi trạng thái của hệ, nhất là thể tích
Công của hệ nhiệt nhiệt động ký hiệu L, đơn vị tính Joule [J]
Trang 50Trong kỹ thuật nhiệt thường sử dụng phổ biến 2 loại công sauđây:
2.3.2 Phân loại và cách tính công
pdv dl
Trang 512.3.3 Biểu diễn công trên đồ thị p-v
Hình 2.3: Biểu diễn công trên đồ thị p-v
v
v
v v
dt pdv
Trang 52Hình 2.4: Công phụ thuộc vào quá trình
a b
Trang 532.4 Định luật nhiệt động học I
Định luật nhiệt động học I là định luật bảo toàn và biến hoánăng lựợng viết cho các quá trình nhiệt động
2.4.1 Phát biểu định luật nhiệt động học I
Nhiệt lượng cấp vào cho hệ một phần dùng để thay đổi nộinăng, một phần dùng để sinh công:
Q = U + L
Ý nghĩa: Định luật nhiệt động học I cho phép ta viếtphương trình cân bằng năng lượng cho một quá trình nhiệtđộng
Trang 542.4.2 Công thức của định luật nhiệt động học I
Trong trường hợp tổng quát, khi cung cấp cho hệ một nhiệtlượng Q thì hệ sẽ thực hiện một công L và phần còn lại làmthay đổi nội năng U của vật
q=u+ldq=du+dl
Trong các quá trình nhiệt động thì công chủ yếu là công dãn
nở thể tích
Tính cho 1kg:
Trang 562.4.3 Các quy định về dấu
- Nhiệt lượng mà hệ nhận được là dương (+)
- Nhiệt lượng mà hệ nhả ra là âm (-)
- Công mà vật thực hiện được là dương (+)
- Công mà vật nhận được là âm (-)
Trang 574 Quá trình đoạn nhiệt: dq = 0; pvk = const; s1 = s2
5 Quá trình đa biến: cn = const; pvn = const
Trang 583.1 Khái niệm
Khi hệ cân bằng ở một trạng thái nào đó thì các thông số trạng thái sẽ có giá trị xác định Khi môi chất hoặc hệ trao đổi nhiệt hoặc công với môi trường thì sẽ xảy ra sự thay đổi trạng thái và sẽ có ít nhất một thông
số trạng thái thay đổi, khi đó ta nói hệ thực hiện một quá trình nhiệt động.
Trang 59Quá trình đa biến
Quá trình đẳng áp Quá trình đẳng tích
Quá trình đẳng nhiệt
Quá trình đoạn nhiệt
Các quá trình nhiệt động cơ bản
Trang 603.1.1 Cơ sở lý thuyết để khảo sát một quá trình nhiệt động
Khảo sát một quá trình nhiệt động là nghiên cứu nhữngđặc tính của quá trình, quan hệ giữa các thông số cơ bản khitrạng thái thay đổi, tính toán độ biến thiên các thông số u, i, s,công và nhiệt trao đổi trong quá trình, biểu diễn các quá trìnhtrên đồ thị p-v và T-s
Để khảo sát một quá trình nhiệt động của khí lý tưởng tadựa trên những quy luật cơ bản sau đây:
- Đặc điểm quá trình,
- Phương trình trạng thái,
- Phương trình định luật nhiệt động I,
Trang 613.1.2 Nội dung khảo sát
1 Định nghĩa quá trình và lập phương trình biểu diễn quá trình:
4 Tính công thay đổi thể tích l, nhiệt lượng q trao đổi trong quá trình và
hệ số biến hoá năng lượng:
3 Tính lượng thay đổi nội năng ∆u, entanpi ∆i và entropi ∆s trong quá trình Đối với khí lý tưởng, trong mọi trường hợp nội năng và entanpi đều được tính theo các công thức:
∆u = cv(T2 -T1)
∆i = cp(T2 -T1)
2 Dựa vào phương trình trạng thái pv = RT và phương trình của quá trình để xác định quan hệ giữa các thông số trạng thái cơ bản ở trạng thái đầu và cuối quá trình.