1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chương-4-Cơ-Cấu-Vốn-Của-Doanh-Nghiệp.pdf

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Chuyên ngành Quản trị Tài chính
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 614,78 KB

Nội dung

Chương-4-Cơ-Cấu-Vốn-Của-Doanh-Nghiệp Chương-4-Cơ-Cấu-Vốn-Của-Doanh-Nghiệp Chương-4-Cơ-Cấu-Vốn-Của-Doanh-Nghiệp Chương-4-Cơ-Cấu-Vốn-Của-Doanh-Nghiệp Chương-4-Cơ-Cấu-Vốn-Của-Doanh-Nghiệp Chương-4-Cơ-Cấu-Vốn-Của-Doanh-Nghiệp

Trang 1

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

CHƯƠNG IV

CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

Trang 2

MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Cơ cấu vốn mục tiêu

 Điểm hòa vốn

 Rủi ro kinh doanh và Rủi ro tài chính

 Cơ cấu vốn tối ưu

 Đòn cân định phí và Đòn cân tài chính

Trang 3

CƠ CẤU VỐN MỤC TIÊU

Là sự phối hợp giữa các nguồn vốn vay (debt), vốn cổphần ưu đãi (preferred stock) và vốn cổ phần thường(common equity) để tối ưu hóa cổ phiếu của doanhnghiệp

Trang 4

CƠ CẤU VỐN MỤC TIÊU

Chính sách cơ cấu vốn là sự kết hợp giữa rủi ro và lợinhuận:

• Sử dụng vốn vay càng lớn – Rủi ro dòng thu nhậpcàng cao

• Tỷ lệ vốn vay càng cao – Tỷ lệ sinh lời kỳ vọngcàng cao

Trang 5

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

❖ Dòng tiền

Khả năng chi trả lãi suất (Interest Coverage Ratio =

EBIT/Interest)

Hệ số năng lực trả nợ (Debt Services Coverage

Ratio = NOI/Total Debt)

(NOI = Net Operating Income)

Trang 6

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

❖ Lợi nhuận từ đầu tư

❖ Chi phí vốn vay

❖ Thuế

Trang 7

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

❖ Chi phí vốn sở hữu

❖ Chi phí phát hành cổ phiếu

❖ Rủi ro

Trang 9

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

❖ Điều kiện thị trường chứng khoán

❖ Cấu trúc vốn của doanh nghiệp cạnh tranh

Trang 10

RỦI RO KINH DOANH

• Sự không chắc chắn trong việc kinh doanh

• Lợi nhuận thấp hơn so với dự kiến

• Thay đổi theo nghành nghề và theo thời gian

➢ Rủi ro cao – chọn cấu trúc vốn tỷ lệ nợ thấp

Trang 11

RỦI RO KINH DOANH

Yếu tố tác động:

• Biến động nhu cầu

• Biến động giá

• Biến động giá vật liệu đầu vào

• Khả năng điều chỉnh giá

• Đòn cân định phí

Trang 12

• Chi phí biến đổi

• lương nhân công, nguyên vật liệu, chiết khấu sản

phẩm

Trang 13

ĐIỂM HÒA VỐN

• Mối liên hệ giữa Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận

• Xác định chi phí

• Hoạch định mức độ hoạt động

• Đo lường tỷ lệ lợi nhuận

• Điểm hòa vốn của doanh nghiệp là điểm mà tại đó mức

độ bán hàng cần thiết để chi trả tất cả chi phí hoạt động

➢ Lợi nhuận trước lãi và thuế (EBIT) = 0

Trang 14

CÁC GIẢ ĐỊNH TRONG C-V-P

• Giá bán đơn vị sản phẩm không đổi

• Tất cả chi phí được phân ra thành định phí và biến phívới mức độ chính xác có thể lý giải được

• Chi phí biến đổi thay đổi theo tỷ lệ sản lượng tiêu thụ

• Định phí không đổi trong phạm vi hoạt động

• Năng suất lao động không thay đổi

• Doanh nghiệp nhiều sản phẩm, kết cấu sản phẩm đượcgiả định không thay đổi ở mức độ kinh doanh khác nhau

• Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá trực tiếp Nếu áp dụng phương pháp tính giá toàn bộ thì thì giả

định số lượng sản xuất bằng số lượng tiêu thụ

Trang 16

ĐÒN CÂN ĐỊNH PHÍ

Ví dụ 1: Doanh nghiệp có 2 dự án A và B có tổng sảnlượng là 100,000 sản phẩm

Trang 17

ĐÒN CÂN ĐỊNH PHÍ

Ví dụ 1: Xác định điểm hòa vốn cho kế hoạch A và B

Doanh thu = Tổng chi phí

P * Q = FC + (VC * Q)

EBIT = (P * Q) – FC – (VC * Q) = 0

 Q = FC ÷ (P – VC)

Trang 19

ĐÒN CÂN ĐỊNH PHÍ

Trang 21

TÁC ĐỘNG

❖ Đánh giá rủi ro doanh nghiệp hay rủi ro dự án

❖ Lựa chọn phương án sản xuất

❖ Đánh giá lợi nhuận việc tạo ra sản phẩm mới

Trang 22

HẠN CHẾ

• Kết cấu chi phí rất phức tạp

• Doanh nghiệp thường sản xuất nhiều loại sản phẩm

• Không quan tâm đến thời giá tiền tệ

• Đánh giá theo đường thẳng

Trang 26

ĐIỂM HÒA VỐN

Ví dụ: Giả sử công ty Poster có sự thay đổi trong cơ cấu chi phí và muốn tìm các yếu tố sẽ ảnh hưởng lên việc hoạt động kinh doanh

(1) Tăng chi phí cố định lên $3,000

(2) Tăng giá bán mỗi sản phẩm $12.5

(3) Tăng chi phí biến đổi mỗi sản phẩm $7.5

(4) Tăng cùng lúc tất cả các yếu tố trên

Trang 28

ĐIỂM HÒA VỐN

So sánh với kết quả ban đầu khi điểm hòa vốn ở mức 500 sản phẩm

❖ Khi chi phí tăng (1 & 3)

➢ Điểm hòa vốn cần thiết tăng

❖ Khi giá bán tăng (2)

➢ Điểm hòa vốn giảm

❖ Khi tất cả yếu tố cùng tăng (4)

➢ Điểm hòa vốn tăng

Trang 29

RỦI RO TÀI CHÍNH

Là sự thay đổi bổ sung trong lợi nhuận cho các cổ

đông và khả năng thanh toán các khoản phát sinh do cấu trúc tài chính có bao gồm khoản nợ

• Vốn cổ phần

• Vốn vay

Trang 30

ĐÒN BẨY

• Là kết quả từ việc sử dụng chi phí tài sản cố định hoặc những ngân quỹ để làm gia tăng lợi nhuận cho chủ sở hữu doanh nghiệp

• Gia tăng tỷ lệ đòn bẩy sẽ làm gia tăng lợi nhuận và rủi ro, và ngược lại

• Cấu trúc vốn doanh nghiệp là sự kết hợp của nợ dài hạn và vốn sở hữu – có sự ảnh hưởng quan trọng bởi tương quan giữa lợi nhuận và rủi ro

Trang 31

ĐÒN BẨY

• Đòn bẩy định phí – Cấp bậc đòn bẩy định phí

• Đòn bẩy tài chính – Cấp bậc đòn bẩy tài chính

• Đòn bẩy tổng hợp – Cấp bậc đòn bẩy tổng hợp

Trang 33

ĐÒN BẨY

❖ Đòn bẩy định phí

• Khi doanh nghiệp có định phí thì đòn bẩy định phí

hiện hữu

• Việc tăng kết quả kinh doanh cho kết quả tỷ lệ

tăng EBIT cao hơn

• Việc giảm kết quả kinh doanh làm giảm nhiều hơn

tỷ lệ EBIT

Trang 34

CẤP ĐỘ ĐÒN BẨY ĐỊNH PHÍ

Đo lường sự thay đổi tỷ lệ phần trăm lợi nhuận do sự thay đổi doanh thu: DOL

Trang 35

CẤP ĐỘ ĐÒN BẨY ĐỊNH PHÍ

• % change in EBIT

• % change in Sales

Trang 37

CẤP ĐỘ ĐÒN BẨY ĐỊNH PHÍ

 Đòn cân định phí tại doanh thu $200

Trang 38

CẤP ĐỘ ĐÒN BẨY ĐỊNH PHÍ

 Đòn cân định phí tại doanh thu $300

Trang 39

CẤP ĐỘ ĐÒN BẨY ĐỊNH PHÍ

➢ Đòn cân định phí tại doanh thu $100

➢ Điểm hòa vốn

Trang 40

CẤP ĐỘ ĐÒN BẨY ĐỊNH PHÍ

❖ Ví dụ: Doanh nghiệp Simplex đang sản xuất 1,000 sản phẩm với chi phí cố định được dự toán là $2,500; biến phí cho mỗi sản phẩm là $5 tại giá $10 cho mỗi sản phẩm được bán Được biết trong năm trước doanh nghiệp chỉ sản xuất được 500 sản phẩm và dự tính sẽ đẩy mạnh sản xuất lên 1,500 sản phẩm trong năm sau

a. Tìm lợi nhuận trước lãi và thuế cho mỗi năm

b. Tìm DOL tại sản lượng 1,000 và 1,500

c. Từ kết quả DOL, tìm EBIT tại sản lượng 3,000 sản

phẩm

Trang 44

 Chuyển đổi 1 phần biến phí thành định phí bằng cách loại

bỏ chi phí hoa hồng và tăng lương

Trang 46

ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

❖ Là việc sử dụng các chi phí tài chính cố định trong thu nhập doanh nghiệp

➢Tiền lãi phải trả từ các khoản nợ

➢ Cổ tức cho cổ đông ưu đãi

Trang 47

CẤP ĐỘ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

Đo lường sự ảnh hưởng của sự thay đổi lợi nhuận trước lãi và thuế lên lợi nhuận cổ đông

Trang 48

CẤP ĐỘ ĐÒN CÂN TÀI CHÍNH

• I : lãi suất phải trả

• T : thuế doanh nghiệp

• N : số lượng cổ phiếu phát hành

Trang 49

CẤP ĐỘ ĐÒN CÂN TÀI CHÍNH

❖ I là hằng số => = 0

Trang 50

CẤP ĐỘ ĐÒN CÂN TÀI CHÍNH

❖ “% change in EPS” là sự thay đổi trong EPS chia cho giá trị EPS ban đầu

Trang 51

CẤP ĐỘ ĐÒN CÂN TÀI CHÍNH

❖ Cấp độ đòn cân tài chính:

Trang 53

CẤP ĐỘ ĐÒN CÂN TÀI CHÍNH

Ví dụ 3: Tìm DFL tại mức doanh thu $200,000 – doanh nghiệp đang có tỷ lệ nợ (debt) = 0%, Thuế = 40% và tổng số cổ phiếu phát hành là 10,000

Trang 56

CẤP ĐỘ ĐÒN CÂN TÀI CHÍNH

Ví dụ 3: Tìm DFL tại mức doanh thu $200,000 – doanh nghiệp đang có tỷ lệ nợ (debt) = 50% trên tổng giá trị tài sản và tỷ lệ lãi vay I = 12%

Trang 58

TỶ LỆ NỢ BẰNG = 50%

Trang 59

VÍ DỤ

Công ty Chen Foods kỳ vọng có được lợi nhuận trước lãi và thuế là $10,000 trong năm hiện tại Công ty có lượng trái phiếu là $20,000 với tỷ lệ lãi suất 10%/năm

và phát hành cổ phiếu ưu đãi là 600 cổ phiếu với mức chi trả cổ tức $4 cho mỗi cổ phiếu mỗi năm Cổ phiếu phổ thông là 1,000

Được biết lợi nhuận trước lãi và thuế của năm trước là

$6,000 và năm tiếp theo được dự đoán là $14,000

Giả định thuế doanh nghiệp là 40%

a. Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu?

b. Đòn bẩy tài chính cho năm hiện tại

Trang 60

EPS theo mức độ thay đổi của EBIT

Cổ tức cổ đông ưu đãi (PD) 2,400 2,400 2,400 Lợi nhuận cổ đông 0 2,400 4,800 Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu 0 2.4 4.8

Trang 61

➢ Thế EBIT = $10,000 ; I = $2,000 ; PD = $2,400 và T

= 40%

Trang 62

CẤP ĐỘ ĐÒN BẨY TỔNG HỢP

❖ Càng sử dụng nhiều định phí hoạt động khi sử dụng đòn cân định phí, EBIT càng dễ thay đổi theo mức

độ thay đổi của doanh thu

❖ Càng sử dụng nợ khi sử dụng đòn cân tài chính, EPS càng dể thay đổi theo mức thay đổi của EBIT

Trang 63

CẤP ĐỘ ĐÒN BẨY TỔNG HỢP

• DTL : đòn cân tổng hợp (Degree of Total Leverage)

• DOL : đòn cân định phí (Degree of Operating

Leverage)

• DFL : đòn cân tài chính (Degree of Financial

Leverage)

Trang 64

CẤP ĐỘ ĐÒN BẨY TỔNG HỢP

Trang 66

ĐÒN BẨY TỔNG HỢP

Sử dụng thông tin ví dụ trên, tìm cấp độ đòn bẩy tổng hợp tại doanh thu là $200,000 (tỷ lệ nợ là 50%)

Trang 67

ĐÒN BẨY TỔNG HỢP

❖ Sử dụng kết quả đòn bẩy tổng hợp (DTL) để tìm ra

tỷ lệ thu nhập cổ đổng EPS mới cho bất kỳ sự tăng trưởng trong doanh thu

Trang 68

ĐÒN BẨY TỔNG HỢP

❖ 50% tăng trong doanh thu, từ $200,000 đến

$300,000 với EPS ban đầu là $3.36

Trang 69

CẤP ĐỘ ĐÒN BẨY

 Khái niệm đòn bẩy rất hữu ích cho việc cung cấp nhận thức liên quan đến sự ảnh hưởng của cấp bậc hoạt

động và tài chính trên thu nhập cổ đông

 Khái niệm có thể được sử dụng để cung cấp thông tin cho người quản lý ví dụ như các quyết định cho việc

tự động hóa và tài trợ thiết bị mới thông qua việc vay vốn sẽ dẫn đến tình trạng trong đó với 10% giảm

doanh thu sẽ làm giảm 50% thu nhập cổ đông Trong khi đó với một cấp bậc khác của hoạt động và tài

chính, 10% giảm doanh thu sẽ chỉ làm giảm 20% thu nhập cổ đông

Ngày đăng: 09/05/2024, 17:03

w