viêm nướu hoại tử lở loét

67 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
viêm nướu hoại tử lở loét

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

GVHD: TS.BS Nguyễn Hồng Lợi

VIÊM NƯỚU

HOẠI TỬ LỞ LOÉT

Trang 3

MỤC LỤCĐẠI CƯƠNG

CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH & CHẨN ĐOÁN

Trang 4

ĐẠI

01

Trang 5

ĐẠI CƯƠNG

Nướu là phần tiếp nối của niêm

mạc miệng che phủ xương ổ và bao quanh cổ răng.

NƯỚU RĂNG LÀ GÌ ?

Trang 7

TỔNG QUAN BỆNH VIÊM NƯỚU

Bệnh viêm nướu răng (hay viêm lợi) là tình trạng xuất hiện những

dấu sưng đỏ, có mảng bám và rất dễ chảy máu ở nướu

Trang 8

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VIÊM NƯỚU

BỆNH LÝ TOÀN THÂN: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, UNG THƯ,

TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC: THUỐC KHÁNG HISTAMIN, THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM,

VỆ SINH RĂNG MIỆNG KÉM

Trang 9

TRIỆU CHỨNG BỆNH VIÊM NƯỚU

CÁC DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG VIÊM NƯỚU CÓ THỂ CÓ LÀ:

- Nướu răng sưng húp, mềm- Lợi teo rút

- Nướu răng chảy máu một cách dễ dàng khi dùng bàn chải đánh răng hoặc chỉ nha khoa

- Sự thay đổi màu sắc nướu răng từ một màu hồng khỏe mạnh đến nâu sẫm đỏ

- Có thể thường xuyên bị loét miệng- Hơi thở có mùi hôi

- Có cảm giác đau khi ăn nhai

Trang 10

PHÂN LOẠI VIÊM NƯỚUVIÊM NƯỚU DO MẢNG BÁM

VIÊM NƯỚU CẤP-ĐẶC HIỆU: VIÊM NƯỚU HOẠI TỬ LỞ LOÉT

VIÊM NƯỚU KẾT HỢP VỚI NHỮNG RỐI LOẠN NỘI TIẾT

VIÊM NƯỚU KẾT HỢP THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH

VIÊM NƯỚU KẾT HỢP VỚI NHỮNG RỐI LOẠN VỀ DINH DƯỠNG

VIÊM NƯỚU TRÓC VẢY

VIÊM NƯỚU MÃN TÍNH DO KÍCH THÍCH

Trang 11

VIÊM NƯỚU HOẠI TỬ LỞ LOÉT LÀ GÌ ?

Trang 12

VIÊM NƯỚU HOẠI TỬ LỞ LOÉT- Viêm nướu hoại tử lở loét

(Necrotizing ulcerative gingivitis: NUG) là một bệnh nhiễm khuẩn ở

nướu và đặc trưng là sự lở loét và hoại tử ở viền nướu, ngoài ra còn ở gai nướu

- Viêm nướu hoại tử lở loét còn có

tên gọi khác: miệng hầm núi lửa, viêm nướu trụ - xoắn khuẩn, viêm nướu Vincent và nhiễm khuẩn Plaut- Vincenti.

Trang 13

DỊCH TỄ HỌC

02

Trang 15

DỊCH TỄ HỌC

Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, thường ở thanh thiếu niên và người trẻ mắc stress.

Trang 16

NUG chiếm 11,3% trẻ từ 2-6 tuổi và ở bệnh nhân nằm viện thì tỷ lệ bệnh là 23% trẻ dưới 10 tuổi

(Emslie RD, 1963)

Trang 17

DỊCH TỄ HỌC

Viêm nướu hoại tử lở loét ở trẻ em bị Down

nhiều hơn trẻ em bị thiểu năng tâm thần

khác

(Brown RH, 1973)

Tỷ lệ bệnh viêm nướu hoại tử lở loét trên bệnh

nhân nhiễm HIV dao động từ 4,3-16%

(Porter SR và cs, 1973)

Trang 18

MÔ BỆNH HỌC

03

Trang 19

+ Erythrocytes

Trang 20

MÔ BỆNH HỌC

*Chú thích:

U: những gai nướu bị phá hủy bởi loét.

OE: biểu mô miệng

(màu vàng) còn nguyên vẹn

*Chú thích:

Màu đỏ: mô hoại tử tạo thành giả mạc, viền màu xám.

Màu xanh: sự tăng tích tụ bạch cầu và fibrin

- Phần mô liên kết sâu có hiện tượng dãn mạch và tăng triển dưỡng mạch máu

- Hiện tượng tẩm nhuộm các loại tế bào đa nhân, sâu bên dưới có hiện tượng viêm mạn với sự hiện diện của tế bào lympho, tương bào và bạch cầu đơn nhân

- Giữa vùng bị hoại tử và vùng còn tương đối lành mạnh ở phía dưới có chứa nhiều vi khuẩn, đặc biệt là trụ và xoắn khuẩn Xoắn khuẩn có thể xâm nhập sâu vào mô phía bên dưới vùng hoại tử 0,25mm

Trang 21

NGUYÊN NHÂNBỆNH SINH

04

Trang 22

NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH

YẾU TỐ TOÀN THÂNVAI TRÒ CỦA VI KHUẨN

CÁC YẾU TỐ TẠI CHỖ

CÁC YẾU TỐ TOÀN THÂN

Trang 23

MÔ BỆNH HỌC

Plaut, 1894 và Vicent, 1896 cho rằng viêm nướu hoại tử lở loét gây ra bởi những vi khuẩn đặc hiệu, đó là trụ cầu khuẩn và xoắn khuẩn.

Trang 25

MÔ BỆNH HỌC

Loesche và cộng sự, đã mô tả hệ vi khuẩn cố định liên quan đến viêm nướu hoại tử lở loét gồm:

Prevotella intermediaTreponemaFusobacteriaSelenomon

Trang 26

CÁC YẾU TỐ TẠI CHỖ

VIÊM NƯỚU CÓ TRƯỚC

CHẤN THƯƠNG NƯỚU

HÚT THUỐC LÁ

Trang 27

CÁC YẾU TỐ TẠI CHỖ

Chế độ dinh dưỡng không đảm bảo

Bệnh toàn thân: Đối với những bệnh toàn

thân như suy nhược làm tăng nguy cơ phát triển viêm nướu hoại tử lở loét như bệnh giang mai, ung thư, rối loạn dạ dày ruột non trầm trọng, bệnh về máu, AIDS

Trang 28

CÁC YẾU TỐ THẦN KINH

Thường xảy ra ở bệnh nhân bị stress và rối loạn tâm thần.

Trang 29

BIỂU HIỆNLÂM SÀNG

05

Trang 31

DẤU HIỆU & TRIỆU CHỨNG TRONG MIỆNG

- Thường sang thương xuất hiện trên nền viêm nướu có sẵn

- Hiện tượng hoại tử tiến triển nhanh

Đỉnh gai nướu → Viền nướu → Vết lõm ở trung tâm = sang thương hình miệng núi lửa

HOẠI TỬ NƯỚU VIỀN

A Gai nướu giữa răng nanh hàm dưới và răng cửa bên

được bao phủ bởi một màng giả màu trắng xám.

B Ở những trường hợp nặng hơn cho thấy sự phá hủy gai

nướu dẫn đến các đường viền nướu không đều

C Tổn thương chảy máu tự phát

D Tổn thương hoại tử toàn bộ các gai nướu và viền nướu.

Trang 32

DẤU HIỆU & TRIỆU CHỨNG TRONG MIỆNG

- Trên vùng sang thương hoại tử phủ một lớp màng giả màu trắng

- Khi lớp màng giả này được lấy đi → sang thương chảy máu → lộ phần mô bên dưới

MÀNG GIẢ

Trang 33

DẤU HIỆU & TRIỆU CHỨNG TRONG MIỆNG

Nằm giữa vùng hoại tử và vùng mô nướu còn tương đối lành mạnh.

ĐƯỜNG VIỀN BAN ĐỎ

CHẢY MÁU

Tự phát / Đụng vào sang thương

Trang 34

DẤU HIỆU & TRIỆU CHỨNG TRONG MIỆNG

- Thoạt đầu đau vừa phải, nhưng trong trường hợp nặng thì đau nhiều hơn

- Kèm tăng tiết nước bọt

- Đau dữ dội khi ăn nhai nhất là thức ăn nóng, nhiều gia vị

ĐAU NHỨC

HÔI MIỆNG

Miệng hôi thối

Trang 35

DẤU HIỆU & TRIỆU CHỨNG TOÀN THÂN

Giai đoạn bệnh nhẹ, trung bình: nỗi hạch tại chỗ và tăng nhiệt độ cơ

thể nhẹ.

Trường hợp nặng: sốt cao, mạch nhanh, bạch cầu tăng, chán ăn và mệt

mỏi, suy nhược.

Trường hợp hiếm gặp: xuất hiện các biến chứng nặng nề như viêm

miệng hoại tử hay cam tẩu mã, viêm phúc mạc, nhiễm trùng huyết, viêm màng não, abces não gây tử vong

Trang 36

DIỄN BIẾN LÂM SÀNG

Trang 37

CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN

HORNING VÀ COHEN ĐÃ MÔ TẢ CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN NHƯ SAU:

Các giai đoạn tiến triển của bệnhTình trạng lâm sàng

Giai đoạn 1: hoại tử đỉnh gai nướu Viêm nướu hoại tử lở loét

Giai đoạn 2: hoại tử toàn bộ gai

nướu

Viêm nướu hoại tử lở loét/Viêm nha chu hoại tử lở loét

Giai đoạn 3: hoại tử lan đến nướu

Giai đoạn 4: hoại tử lan đến nướu

dính

Giai đoạn 5: hoại tử lan đến niêm

Trang 38

CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH

& CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

06

Trang 39

CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH

Dựa vào các dấu hiệu lâm sàng liên quan nhất của bệnh:

- Hoại tử và loét ở gai nướu (94 – 100%), - Chảy máu nướu (95 – 100%),

- Đau (86 – 100%),

- Hình thành màng giả mạc (73 – 88%), - Chứng hôi miệng (84 – 97%)

Một số biểu hiện bên ngoài miệng gồm sưng hạch hoặc sốt

CHẨN ĐOÁN

Trang 40

CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH

CHẨN ĐOÁN

Các triệu chứng và

dấu hiệu tiên phátCác triệu chứng và dấu hiệu khác

- Hoại tư nướu- Chảy máu nướu- Đau

- Màng giả mạc - Chứng hôi miệng - Nổi hạch

- Sốt

Các đặc tính khác (nướu kẽ răng hình núi lửa, răng lung lay, tiêu xương toàn thể nặng)

Trang 41

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

CHẨN ĐOÁN

- Có bệnh sử mạn tính- Thường ở phụ nữ- Lâm sàng:

+tróc biểu mô nướu gai nướu không bao giờ hoại tử

+ Sang thương chủ yếu ở nướu viền, nướu dính và niêm mạc miệng

+ Đau (+/-)+ Hôi miệng (-)

VIÊM NƯỚU TRÓC VẢY

Trang 42

- Thời kỳ bệnh: 7-10 ngày - Lây nhiễm

- Vết loét hình bầu dục hoặc tròn ở nướu, niêm mạc môi và má

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

Trang 44

BIẾN CHỨNG

07

Trang 45

BIẾN CHỨNG

MÔ NƯỚU, VÙNG MÁ, MÔI BỊ HỦY

DÂY CHẰNG VÀ XƯƠNG Ổ RĂNG TIÊU

BIẾN

Trang 46

BIẾN CHỨNG

CHẢY MÁU CHÂN RĂNG

CỤC MÁU ĐÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIM

MẠCH

Trang 47

BIẾN CHỨNG

NHIỄM TRÙNG MÁU

MẸ BẦU DỄ BỊ SINH NON, EM BÉ NHẸ

CÂN

Trang 48

ĐIỀU TRỊ

08

Trang 49

ĐIỀU TRỊ

- Làm giảm viêm cấp và điều trị viêm lợi mạn tính liên quan với tổn thương cấp hoặc bệnh viêm mạn tính ở nơi khác trong miệng

- Làm giảm các triệu chứng nhiễm độc toàn thân như: sốt, mệt mỏi , đau nhức, khó chịu, - Điều trị các bệnh toàn thân, điều kiện thuận lợi gây ra các thay đổi ở lợi hoặc thúc đẩy

nhanh các thay đổi ở lợi như người nhiễm HIV, AIDS,

Trang 50

TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊ

LẦN KHÁM THỨ NHẤT: LÀM GIẢM CÁC TRIỆU CHỨNG

- Cách ly và làm khô tổn thương bằng bông gòn - Giảm đau tại chỗ

- Dùng viên bông nhỏ lau nhẹ nhàng các tổn thương để lấy đi giả mạc và các cặn không dính ở bề mặt tổn thương Lưu ý mỗi viên bông chỉ được dùng ở một vùng tổn thương nhỏ và sau đó bỏ đi

Trang 51

TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊ

LẦN KHÁM THỨ NHẤT:

Nếu BN trong tình trạng trung bình, nặng có hạch hoặc kèm theo triệu chứng toàn thân

Peniciline 250-500mg 6 giờ/lần

Metronidazole 250-500mg 3 lần/ngày

erythromycin 250-500mg 6h/lần (nếu BN bị dị ứng Peniciline)

Trang 52

TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊ

LẦN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ THỨ NHẤT:

* Những lưu ý trong lần điều trị đầu:

- Không lấy cao răng dưới lợi hoặc nạo túi lợi ( vì có thể gây nhiễm khuẩn máu)

- Các thủ thuật nhổ răng hay phẫu thuật quanh răng phải trì hoãn lại sau ít nhất 4 tuần sau khi hết các triệu chứng

- Phải thông báo cho BN về tình trạng viêm lợi mạn hoặc viêm quanh răng mạn phải được điều trị triệt để nhằm tránh tái phát

Trang 53

TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊDẶN DÒ BỆNH NHÂN

LẦN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ THỨ NHẤT:

Trang 54

+ Nướu co lại bộc lộ cao răng

- Điều trị : tùy thuộc vào tổn thương và tình trạng của BN

+ Lấy cao răng nhẹ nhàng tránh sang chấn các tổn thương đang hồi phục + Hướng dẫn BN như lần 1

Trang 55

TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊ

LẦN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ THỨ BA:

- Tình trạng BN : cơ bản hết triệu chứng

- Điều trị :

+ Lấy cao răng và làm nhẵn chân răng + Hướng dẫn bệnh nhân súc miệng

Trang 56

TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊLẦN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ THỨ TƯ:

- Tiếp tục xử lí mặt chân răng

- Thực hiện các biện pháp kiểm soát mảng bám - Loại bỏ các yếu tố giữ mảng bám

- Đánh giá các đáp ứng của BN và điều trị xa hơn nếu cần

LẦN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ THỨ NĂM:

- Kiểm tra và hoàn tất xử lí mặt chân răng

- Những yếu tố lưu giữ mảng bám như bờ miếng trám không khít- Đánh giá đáp ứng của bệnh nhân và điều trị xa hơn nếu cần

Trang 57

TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊ

CÁC ĐIỀU TRỊ BỔ SUNG:

- Những trường hợp nặng và tái phát, mô bị phá hủy trầm trọng:

phẫu thuật tạo hình nướu

- Các thủ thuât, phẫu thuật : nhổ răng hay phẫu thuật quanh răng phải

hoãn lại sau khi hết các triệu chứng cấp của viêm nướu hoại tử lở loét sau 4 tuần

- Điều trị toàn thân hỗ trợ: Kháng sinh, giảm đau, chế độ nghỉ ngơi- Bổ sung dinh dưỡng: Vitamin B,C,

Trang 58

PHÒNG NGỪA

09

Trang 59

RĂNG MIỆNG

Trang 60

PHÒNG NGỪA

PHÁT HIỆN CÁC YẾU TỐ BỆNH CĂN CỦA BỆNH

NHA CHU

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NƯỚU, NHỮNG YẾU TỐ SINH

BỆNH

Trang 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Bích Vân và cộng sự (2021) Nha Chu Học – Tập 1.Nhà xuất bản Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh 2 BSCKI Vũ Thanh Tuấn (2022) Viêm nướu hoại tử lở loét có nguy hiểm không? Nguyên nhân gây bệnh là

Trang 62

LƯỢNG GIÁ

Câu 1: Tên gọi khác của Viêm nướu hoại tử lở loét?

A Viêm nướu Vincent

B Viêm nướu trụ - liên khuẩn C Viêm nướu do virus HerpesD Viêm nướu tróc vảy

Trang 63

Câu 2: Theo Horning và Cohen viêm

nướu hoại tử lở loét tiến triển qua bao nhiêu giai đoạn:

A 4 giai đoạn B 5 giai đoạn C 6 giai đoạn D 7 giai đoạn

LƯỢNG GIÁ

Trang 64

Câu 3: Theo Horning và Cohen mô tả tiến triển bệnh hoại tử miệng, giai đoạn nào hoại tử lan đến nướu viền?

A Giai đoạn 1B Giai đoạn 2C Giai đoạn 3D Giai đoạn 4

Trang 65

LƯỢNG GIÁ

Câu 4: Chẩn đoán phân biệt Viêm nướu

hoại tử lở loét với viêm nướu tróc vảy chủ yếu dựa vào:

A Bệnh sử cấp hay mạn tính của sang thươngB Tuổi và đặc điểm về giới tính

C Tình trạng hôi miệng của bệnh nhân

D Đặc điểm lâm sàng sang thương mô nướu bị tổn thương

Trang 66

LƯỢNG GIÁ

Câu 5: Khám lâm sàng và hỏi bệnh sử

bệnh nhân viêm nướu hoại tử lở loét cấp:

A Đau luôn đi kèm với tăng tiết nước bọt

B Suy nhược và khó ngủ là triệu chứng thường gặp C Thường nổi hạch cổ 1 hoặc 2 bên

D Sốt là dấu chứng toàn thân thường gặp

Trang 67

THANK YOU FOR ATTENTION

Ngày đăng: 08/05/2024, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan