1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học luyện tập nâng cao kĩ thuật kĩ năng võ đối kháng

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luyện tập nâng cao kĩ thuật, kĩ năng võ đối kháng
Tác giả Lê Thị Thảo My
Người hướng dẫn Nguyễn Trung Thành
Trường học Trường Đại học FPT Đà Nẵng
Chuyên ngành Giáo dục thể chất
Thể loại tiểu luận môn học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Bởi lẻhằng ngày khi luyện tập võ thuật đối kháng ta luôn phải đối mặt với đối thủ của mìnhbất kể là một đối thủ tương xứng hay “nặng ký” hơn ta rất nhiều lần.Đối kháng giúp ta tang khả n

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trung Thành

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thảo My

Đà Nẵng, tháng 07 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT ĐÀ NẴNG

BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Trang 2

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trung Thành

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thảo My

Đà Nẵng, tháng 07 năm 2021

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 3

Trang 4

Ngày… tháng 7năm 2021

Chữ kí giáo viên

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Ban giám hiệu trường Đại Học FPT Thành phố Đà Nẵng vì đã tạo điều kiện về cơ sởvật chất, sân tập, dụng cụ, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin.Xin cảm ơn giảng viên bộ môn - Thầy Nguyễn Trung Thành đã giảng dạy tận tình, chitiết để em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trongbài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sựnhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy cô để bài tiểu luận được hoàn thiệnhơn

Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy và cô nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc

Trang 6

MỤC LỤC

CHƢƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 6

1.1 Lý do chọn đề tài 6

1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài 6

1.3 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 6

CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7

2.1 Sân đấu và các trang thiết bị 7

2.2.Các điều luật chung 8

2.3.Luật thi đấu 10

CHƢƠNG III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15

3.1.Tăng cường thể lực: 15

3.2.Rèn luyện, bồi dưỡng lại các đòn đánh, chiến lược 17

CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 22

4.1.Kết luận chung 22

4.2.Đề nghị 22

NGUỒN THAM KHẢO 23

PHỤ LỤC 24

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, GIẢI THÍCH HÌNH ẢNH

nh

Nội dung hìnhảnh

Trang

2 Tháp cân đối dinh dưỡng trung binh cho 1 người/1 tháng 1

6

9

Trang 8

SVTH: Lê Thị Thảo My 6

CHƢƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài

Góp phần hình thành nên bộ môn võ thuật vovinam, chúng ta không thể không nói đến

võ thuật đối kháng của vovinam với những đòn chỏ sấm sét và những đòn đá tuyệtđẹp Tập luyện võ thuật đối kháng vovinam đem lại cho ta một tình thần sảng khoáigiúp gia tăng hiệu suất trong quá trình học tập và làm việc đồng thời cũng là cơ sở đểchúng ta am hiểu hơn về môn phái vovinam

1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài

Võ thuật đối kháng vovinam mang rất nhiều ý nghĩa khoa học và thực tiễn mà mộttrong số lớn đó là:

Đối kháng giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống: rèn luyện võ thuật đối kháng mỗi ngàygiúp ta tự tin hơn trong việc đối mặt với một vấn đề hay một cá nhân nào đó Bởi lẻhằng ngày khi luyện tập võ thuật đối kháng ta luôn phải đối mặt với đối thủ của mìnhbất kể là một đối thủ tương xứng hay “nặng ký” hơn ta rất nhiều lần

Đối kháng giúp ta tang khả năng tự vệ và bảo vệ những người xung quanh: Đối khánggiúp ta phát triển những đòn thế nhanh và mạnh, có tính hiệu quả cao trong việc “1chọi 1” nên ta có thể áp dụng nó vào thực tiễn bằng cách coi nó như là một món vũ khíphòng thân trong những tình huống nguy hiểm và đó cũng là tấm khiên bảo vệ chonhững người chúng ta thương yêu hay lẽ phải

Võ thuật đối kháng giúp ta tăng cường thể lực và khả năng chịu đòn: Rèn luyện võthuật đối kháng giúp ta cải thiện hơn về mặt thể chất và khả năng chịu đòn, là quá trìnhkiến tạo nên một cơ thể rắn chắc, bền bỉ để sẵn sàng tiến bước đến thành công trongtương lai mai này

1.3 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu

1.3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích chính khi tôi muốn theo học võ thuật đối kháng vovinam chính là có thểmang võ thuật đến với mọi người và đồng thời cũng cải thiện khả năng võ thuật củachính bản thân mình Nghiên cứu chuyên sâu vào võ thuật đối kháng của vovinamgiúp tôi có thêm nhiều kiến thức về nó để có thể truyền đạt võ thuật vovinam đến vớinhững người cũng có đam mê với môn võ nghệ thuật này và đặc biệt là những ngườicần khả năng tự bảo về bản thân

1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu

Tăng cường thể lực

Rèn luyện lại các đòn đánh, chiến lược

Trang 9

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Sân đấu và các trang thiết bị

2.1.1 Sân đấu

-Sân đấu là một hình vuông có kích thước 11 m x 11 m được ghép bằng những tấmthảm mềm hình vuông 1m x 1m, có độ dầy tối thiểu 1,5cm, tối đa 3 cm, không trơntrượt và được đặt trên mặt sàn phẳng

- Khu vực thi đấu hình vuông có kích thước 9 m x 9 m được giới hạn bởi một vạchgiới hạn tương phản với màu của sân đấu, chiều rộng của vạch giới hạn là 5cm vàđược tính trong diện tích thi đấu

- Chính giữa tâm của khu vực thi đấu là một tấm thảm (1m x 1m) có màu khác vớimàu sân đấu (vị trí đứng của 2 vận động viên làm thủ tục trước trận đấu)

- Phần còn lại của sân đấu là khu vực an toàn được ghép bằng những tấm thảm có màutương phản với khu vực thi đấu

2.1.2 Trang thiết bị sân đấu

- Bàn ghế để ban tổ chức, giám sát, trọng tài, ban kỹ thuật, tổ y tế làm

nhiệm vụ

- Cồng 1 chiếc

- Chuông điện 1 chiếc

- Cân điện tử 1 chiếc

- Đồng hồ bấm giờ 2 chiếc

- Cờ đôi nheo kích thước 20 cm x 30 cm (6 màu đỏ, 6 màu xanh)

- Bảng điểm 5 chiếc

- Đèn báo hiệp đấu 1 bộ

- Khăn lau sân đấu và thảm chùi chân

- Hệ thống phát thanh

- Hệ thống chấm điểm

- Găng, giáp, mũ 16 bộ (8 màu xanh, 8 màu đỏ) kích cỡ khác nhau

- Bảng hiệu ghi tên các chức danh Ban tổ chức, Ban giám sát, Tổng trọng tài, bantrọng tài, ban thư ký, Tổ Y tế, Trọng tài giám định 1 – 5

- Các trang thiết bị khác

2.1.3 Trang phục của vận động viên

- Võ phục màu xanh dương có biểu tượng Vovinam bên ngực trái, tên vận động viênbên ngực phải, sau lưng tên đơn vị (thi đấu cấp quốc gia tên tỉnh, thành, ngành; thi đấuquốc tế tên quốc gia)

- Mũ bảo hộ

- Áo giáp

Trang 10

- Găng tay: giải Vô địch và giải Trẻ trọng lượng găng 250 gram, giảiThiếu niên trọng lượng găng 230 gram.

2.2 Các điều luật chung

2.2.1 Lứa tuổi, hạng cân của vận động viên

* Phân loại giải đấu và quy định về tuổi

Căn cứ vào lứa tuổi và giới tính được phân làm 3 giải sau:

- Giải Thiếu niên dành cho vận động viên nam, nữ từ 12 đến 15 tuổi.

- Giải Trẻ dành cho vận động viên nam, nữ từ 16 đến 18 tuổi

- Giải Vô địch dành cho vận động viên đối kháng nam, nữ từ 17 đến 35 tuổi; dành cho vận động viên thi quyền nam, nữ từ 17 đến 40 tuổi

Trang 11

Độ tuổi của vận động viên tham dự tính theo năm sinh và được xác định qua hộ chiếuđối với giải quốc tế, chứng minh nhân dân, giấy khai sinh đối với giải trong nước.

* Phân chia hạng cân

- Giải Trẻ và Thiếu niên

+ Các hạng cân nam:

Từ 36kg đến 39 kg, từ 39kg đến 42kg, từ 42 kg đến 45kg, từ 45kg đến 48kg, từ48kg đến 51kg, trên 51kg đến 54kg, trên 54kg đến 57kg, trên 57kg đến 60 kg, trên60kg đến 63kg, trên 63kg đến 66kg, trên 66kg đến 70kg, trên 70kg đến 75kg,trên 75kg

+ Các hạng cân nữ:

Từ 36kg đến 39kg, từ 39kg đến 42kg, từ 42kg đến 45kg, từ 45kg đến 48kg, từ 48kgđến 51kg, trên 51kg đến 54kg, trên 54kg đến 57kg, trên 57kg đến 60kg, trên 60kg đến63kg, trên 63kg đến 66kg, trên 66kg đến 70kg, trên 70kg

- Giải vô địch

+ Các hạng cân nam

Từ 42kg đến 45kg, từ 45kg đến 48kg, từ 48kg đến 54kg, từ 54 đến 57kg, từ 57kg đến60kg, từ 60kg đến 64kg, từ 64kg đến 68kg, từ 68kg đến

72kg, từ 72kg đến 77kg, từ 77kg đến 82kg, từ 82kg đến 87kg, trên 87kg đến 92kg, trên92kg

+ Các hạng cân nữ:

Từ 42kg đến 45kg, trên 45kg đến 48kg, trên 48kg đến 54kg, trên 54kg đến 57kg, trên57kg đến 60kg, trên 60kg đến 64kg, trên 64kg đến 68kg, trên 68kg đến 72kg, trên70kg đến 75kg, trên 75kg

Tùy theo tính chất của cuộc thi và các giải trong nước hay giải quốc tế Điều lệ từnggiải sẽ quy định cụ thể các hạng cân nam, nữ

2.2.2 Kiểm tra cân nặng và thể thức cân

- Cân thử: Các vận động viên được tự cân kiểm tra trọng lượng bằng cân của Ban tổchức để điều chỉnh hạng cân trước khi bốc thăm xếp lịch thi đấu chính thức tối thiểu 6tiếng

- Cân chính thức: Trước buổi thi đấu 60 phút các vận động viên thi đấu trong buổi đấu

đó phải cân chính thức Khi cân các vận động viên nam mặc quần đùi, nữ mặc quầnShort, áo phông

- Các vận động viên không đến kiểm tra cân nặng trước buổi đấu thì được coi như là

bỏ cuộc trận đấu đó Các vận động viên không đúng trọng lượng quy định của hạngcân đăng ký bị truất quyền thi đấu

2.2.3 Bốc thăm và xếp lịch thi đấu

- Bốc thăm: căn cứ vào số lượng đăng ký của từng hạng cân, Ban tổ chức sẽ tiến hành

Trang 12

bốc thăm thi đấu từ hạng cân nhỏ đến hạng cân lớn Tham dự bốc thăm gồm đại diệnban tổ chức, tổ thư ký và lãnh đội các đơn vị Tùy heo số lượng các vận động viêntham dự giải mà Ban tổ chức tiến hành bốc thăm bằng máy hoặc bằng tay.

- Xếp lịch thi đấu: lịch thi đấu được xếp từ vòng loại ngoài đến vòng loại trong vàvòng chung kết sao cho đến vòng bán kết và chung kết các vận động viên trong cùngmột hạng cân có thời gian nghỉ tương đương nhau

2.2.4 Tính chất và thể thức thi đấu

- Tính chất: thi đấu cá nhân và thi đấu đồng đội

- Thể thức thi đấu: Thi đấu loại trực tiếp 1 lần thua

2.3 Luật thi đấu

2.3.1 Nguyên tắc thi đấu

2.3.2 Thi đấu đối kháng là hình thức thi đấu đối mặt giữa 2 vận động viên Vovinam

của 2 đội khác nhau thông qua việc sử dụng các đòn thế tấn công và phòng thủ củaVovinam các kỹ thuật tránh né, gạt đỡ, ra đòn tay, đòn chân, đòn đánh ngã

2.3.3 Trong một đợt tấn công tiếp cận đối phương vận động viên được thực hiện tối

đa 5 động tác Khi trọng tài ra ký hiệu và khẩu lệnh “ngưng” thì 2 vận động viên phảidừng thi đấu lùi về một bước về tư thế thủ và sẵn sàng cho đợt tấn công khác ngay.Trong trường hợp dứt đợt tấn công hoặc có vận động viên bị đánh ngã ở khu vực sátbiên thì trọng tài cho 2 vận động viên trở về vị trí ban đầu ở giữa sân để tiếp tục thiđấu

2.3.2 Hiệp đấu, thời gian thi đấu

- Mỗi trận thi đấu có 3 hiệp, thời gian thi đấu mỗi hiệp từ 2 – 3 phút, giữa các hiệp có

- Các đòn tay, đòn chân phải có lực, trực tiếp vào vùng tính điểm không

bị cản phá, chặn, đỡ, gạt mới được tính điểm

2.3.4 Cách tính điểm

Tính điểm theo từng đợt tấn công (không quá 5 động tác) và căn cứ theo sự thắng thế của đấu thủ được ghi theo 1 trong các hạng điểm sau:

1 Loại điểm 1:

Trang 13

- Khi tấn công bằng 1 đòn tay hoặc 1 đòn chân có hiệu quả vào vùngđược tính điểm.

- Khi đánh đối phương ngã do chủ động tấn công hoặc phản côngbằng các thế đấm, đá, đạp

2 Loại điểm 2:

- Bắt chân phản đòn căn bản các đòn đá thẳng, đá tạt, đạp làm cho đốiphương ngã

- Dùng đòn chân đá, đạp trúng đầu đối phương

- Bị trọng tài đếm số : Đánh đối phương trúng đòn nặng bị choáng hoặc té ngã, sau 3giây không thể hồi phục tiếp tục thi đấu, trọng tài mới bắt đầuđếm từ 1 đến 8 (tương đương 8 giây) đến tiếng đếm thứ 8 vận động viên đã hồi phục

và tiếp tục thi đấu (vẫn tính điểm đòn đánh làm cho đối phương bị choáng, ngã)

- Đá chém quét đối phương ngã bằng tay phải, chân phải hoặc tay trái,chân trái (ví dụ như: đòn chiến lược số 2, 3…)

-Chém triệt tay trái, chân trái hoặc tay phải, chân phải, quật đốiphương ngã ngửa (không được ôm kéo dài rồi vật)

- Tấn công trúng đích tối thiểu từ 2 động tác tay và chân mỗi đợt

- Tát má đá gót (tay trái tát má, chân phải quét chân hoặc tay phải tát má, chân tráiquét chân làm cho đối phương ngã (ví dụ đấm móc tay phải số 4)

- Đánh đối phương ngã có hiệu quả bởi các đòn chân tấn công củaVovinam từ số 01 đến số 10

- Đánh ngã đối phương bởi các đòn chân tấn công của Vovinam từ số 11 đến số 21nhưng khi rơi xuống chân tuột ra hoặc ngã chồng lên người đánh

3 Thắng tuyệt đối

- Vận động viên thực hiện được 1 trong các đòn chân tấn công từ số

11 đến số 21(chân quặp đúng vào cổ, khi đối phương ngã chạm đất chân người đánhvẫn còn vặn siết)

- Trong một hiệp đấu vận động viên bị đếm 3 lần hoặc trong 1 trận đấu vận động viên

Trang 14

6 Các trường hợp không bị trừ điểm:

- Do tấn công bằng các đòn chân cơ bản của Vovinam người đánh bịngã hoặc ngã ra biên

- Bị đối phương cố tình xô đẩy ra biên

- Khi tấn công đối phương ra biên lại chạy theo ra biên

7 Các trường hợp không tính điểm:

- Ôm, vật, lôi kéo, xô đẩy làm cho đối phương ngã hoặc ra biên

- Đánh đối phương ngã nhưng ngã theo

2.3.5 Hình thức xác định ngã, choáng và cách xử lý

- Xác định đánh ngã: vận động viên được xem là bị đánh ngã khi bất cứ

bộ phận nào của cơ thể chạm xuống sân đấu trừ 2 bàn chân

- Xác định bị choáng: Khi bị trúng đòn của đối phương vận động viên

có biểu hiện không kiểm soát được cơ thể, sau 2 giây vẫn chưa hồi phục, không thểthi đấu được

2.3.6 Hình thức quyết định kết quả trận đấu

-Vận động viên muốn thi đấu tiếp vòng trong phải có xác định đủ sức khỏe thi đấu củabác sỹ

2 Thắng ưu thế:

Trong trường hợp kết thúc trận đấu 2 vận động viên bằng điểm nhau phải căn cứ theothứ tự ưu tiên sau:

- Vận động viên thắng điểm ở hiệp cuối của trận đấu

- Vận động viên tấn công nhiều hơn, phòng thủ tốt hơn

- Vận động viên ít phạm lỗi hơn, tác phong đạo đức tốt hơn

3 Thắng bỏ cuộc

- Hết giờ cân chính thức của buổi đấu mà vận động viên không có mặt để cân

- Sau khi Ban tổ chức gọi tên lần thứ 3 mà vận động viên không có mặt để thi đấu

- Hết 01 phút nghỉ giữa hiệp mà vận động viên không vào thi đấu tiếp hoặc đang thi đấu xin bỏ cuộc

- Lãnh đội báo với ban tổ chức xin cho vận động viên không thi đấu

4 Thắng dừng trận đấu:

Trang 15

- Do vận động viên bị chấn thương nặng, trọng tài Y tế quyết định không cho tiếp tục thi đấu.

- Một vận động viên bị trúng đòn liên tục do trình độ kỹ thuật quá chênh lệnh

Vận động viên vi phạm những điều cấm dưới đây thì bị xem là phạm lỗi

- Tấn công vào vùng: Cổ họng, gáy, háng, khớp gối

- Dùng chỏ, gối tấn công đối phương

- Ôm, vật hoặc dùng tay giữ, khoá, kẹp lôi kéo đối phương

- Bắt chân đối phương từ ngoài vào trong và có hành vi đánh ngã đối phương

- Tấn công đối phương khi đối phương đã ngã xuống sân đấu

- Khi trọng tài có lệnh “ngưng” hoặc chưa cho có lệnh “đấu” mà tấn công đối phương

- Đấu thủ không lùi lại 1 bước mà tấn công ngay khi chưa có lệnh “đấu” của trọng tài

- Có cử chỉ thô bạo, lời lẽ khiếm nhã

- Giả vờ bị thương, cố ý giữ thế thủ, không tận tình thi đấu

- Sử dụng chất kích thích

- Tự nằm xuống quét chân đối phương

- Dùng đòn đá chẻ tấn công đối phương

- Cố tình đá phá chân đối phương từ thắt lưng trở xuống

2.3.8 Xử phạt

- Vận động viên vi phạm những lỗi tại Điều 14 tùy theo mức độ sai phạm sẽ bị trọngtài xử phạt Nhắc nhở; cảnh cáo; truất quyền thi đấu

+ Nhắc nhở 3 lần tính 1 lần cảnh cáo Cảnh cáo 1 lần trừ 2 điểm

* Cảnh cáo lần 3 bị truất quyền thi đấu

- Trọng tài có thể cảnh cáo hoặc truất quyền thi đấu của vận động viên ngay khi:+ Có hành vi phản đối không tuân thủ lệnh của trọng tài

Trang 16

+ Có hành vi thiếu văn hóa xúc phạm đến đối phương, trọng tài, ban tổ

chức, khán giả

+ Cố tình vi phạm Điều 14 (những điều cấm)

+ Đánh phạm luật làm đối phương Knock out sau 10 tiếng đếm (tương

đương 10 giây) thì bị truất quyền thi đấu Vận động viên bị phạm luật thắng trận đónhưng không được phép thi đấu ở những trận sau

Ngày đăng: 08/05/2024, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w