Mục tiêu nghiên cứn 3t teen ĐỀN
~ Mục tiêu tổng quát: Góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Hoàng Cường
+ Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về công tá kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
+Đánh giá được đặc điểm cơ bản và kết quả kinh đoanh của Công ty qua 3 năm (2011 — 2013)
- Tiến hành kiểm tra tính hợp lý của chứng từ kế toán liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, bao gồm: hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho, hợp đồng cung cấp hàng hóa/dịch vụ - Rà soát và đối chiếu các ghi chép về doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo tính chính xác và hợp lệ.- Phân tích các chỉ số tài chính liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm như doanh thu trên một sản phẩm, tỷ lệ trả hàng, tỷ lệ bán hàng trả góp để đánh giá hiệu quả công tác quản lý bán hàng.**2 Xác định kết quả kinh doanh**- Tổng hợp doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động và các khoản thu nhập/chi phí khác trong kỳ để xác định lợi nhuận gộp.- Tính toán các chi phí tài chính, thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản lỗ/lãi khác để xác định lợi nhuận ròng.- Phân tích các chỉ số lợi nhuận như tỷ suất lợi nhuận ròng, tỷ suất lợi nhuận gộp để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.
+Đề xuất được một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết qứả hoạt động kinh doanh cho Công ty TNHH
Thương mại và sản xuất Hoàng Cường.
Nội dung nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu của luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KÉ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KÉT QUẢ KINH DOANH TRONG
Những vấn đề chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của CÔng ÍV: se eocooeou.ÔT kh cgHh ho g0 4
1.1.1 Khái niệm tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm
- Khái niệm về thành phẩm: Thành phẩm là những.sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ sẵn xuấtra sản phẩm đó, đã qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, được nhập kho hoặc giao trức tiếp cho khách hàng
- Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất Để thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hóa lao vụ, dịch vụ doanh nghiệp phải chuyển giao hàng hóa sản phẩm, hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán -
- Kết quả tiêu thụ sản phẩm: Là chỉ tiêu hiệu quả của hoạt động lưu chuyển sản phẩm cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Kết quả tiêu thụ được biểu hiện dưới dạng chỉ tiêu lợi nhuận (hoặc lỗ) về tiêu thụ sản phẩm
1.1.2 Ý nghĩa cửa liêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
Xét trên phạm vi toàn bộ nên kinh tế, tiêu thụ là điều kiện để tiến hành tái sản xuất xã hội bao gồm các khâu: sản xuất — phân phối — trao đổi — tiêu dung, giữa các khẩn này có quan hệ mật thiết với nhau, nếu thiếu một trong các khâu đó thì quá:trình tái sản xuất sẽ không thực hiện được Trong đó tiêu thụ (trao đồi) là cầu nối giữa các nhà sản xuất với người tiêu dùng, phản ánh cung và cầu gặp nhau về hàng hóa, qua đó định hướng về sản xuất Thông qua thị trường tiêu thụ góp phần điều hòa giữa quá trình tái sản xuất và tiêu dùng; giữa hàng hóa và tiền tệ, giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán, Đồng thời là điều kiện để đảm bảo sự phát triển cân đối trong từng ngành, từng vùng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Việc tiêu thụ thành phẩm và việc xác định kết quả tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy và phân bổ hiệu quả nguồn lực cho toàn nền kinh tế và doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá qua khối lượng hàng hóa mà thị trường chấp nhận và lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được.
1.1.3 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp
là phương thức bán hàng mà sản phẩm thành phẩm được chuyển giao trực tiếp từ kho của người bán đến tay người mua mà không qua kho trung gian Khi hàng hóa được chuyển giao cho khách hàng, nó được coi là đã tiêu thụ và người bán sẽ chuyển quyền sở hữu cho người mua Do đó, hàng tiêu thụ trực tiếp được ghi nhận là doanh thu cho người bán vào thời điểm giao hàng.
- Tiêu thụ sản phẩm theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận: Theo phương thức này bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa chỉ ghi trong hợp đồng Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc hàng của doanh nghiệp, khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao thì số hàng này được coi là tiêu thụ
-Tiêu thụ theo phương thức bán hàng qua đại lý, ký gửi: Là phương thức mà bên chủ hàng xuất hàng giáo cho bên nhận đại lý ký gửi để bán Bên đại lý sẽ hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá
-Tiêu thụ thành phẩm theo phương thức bán hàng trả chậm, trả góp:
Là phương thức bán hằng thú tiền nhiều lần Người mua sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểm mua, số tiền cồn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu fnột tỷ lệ lãi nhất định Thông thường số tiền trả ở các kỳ tiếp théo đả8ể 6ựấu, trong đó bao gồm thành phần doanh thu và một phần lãi trả chậm
Tiêu thụ theo phương thức hàng đổi hàng là hình thức trao đổi giữa người bán và người mua, trong đó người bán cung cấp sản phẩm hoặc vật tư của mình để đổi lấy sản phẩm hoặc vật tư của người mua Giá trao đổi được xác định dựa trên giá thị trường của các sản phẩm hoặc vật tư được trao đổi Phương thức này không yêu cầu thanh toán bằng tiền mặt, mà là trực tiếp đổi hàng hóa với nhau.
-Tiêu thụ nội bộ: Là phương thức tiêu thụ hàng hóa giữa các đơn vị trực thuộc cùng công ty, Tổng công ty Sự phân cấp quản lý giữa các đơn vị trực thuộc (cấp trên, cấp dưới) trong cùng công ty, tổng công ty làm phát sinh nội bộ 1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh
- Phản ánh, kiểm tra, giám sát kịp thời kế hoạch tiêu thụ thành phẩm về chủng loại, chất lượng, trên cơ sở đó đề xuất những định hướng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phản ánh chính-xác tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cung cấp dịch vụ, lao vụ, tình hình sử dụng vật.tư, TSCĐ, hàng hóa, tiền vốn, các khoản giảm trừ và thanh toán ngân sách, các khoản thuế phải nộp.”
- Tổng hợp và phân bổ các khoản chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp, tính toán đúng đắn giá vốn hàng xuất bán; các khoản thuế phải nộp Nhà nước, xác định chính xác doanh thu và kết quả tiêu thụ
- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kết quả tiêu thụ, kế hoạch kết
ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN VÀ XAC DINH KET QUA KINH
Tình hình sử dụng lao động của Công ty
Cơ cấu lao động của Công ty được thể hiện qua biểu 2.2:
Biểu 2.2: Cơ cẫu lao động của Công ty tính đến 31/12/2013
Chí tiêu Tình bình lao động
1 Theo tính chât sản xuât: 70 100
(Nguôn phòng tô chức hành chính)
Cơ cấu lao động của Công ty phản ánh rõ nét trên bảng, cho thấy sự phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty.
-Xét theo tính chất lao động thì đây là Công ty sản xuất nên lao động trực tiếp chiếm-chủ yếu Ở Công ty có 70 lao động, trong đó chiém phan lon là lao động ifực tiếp ehiếm 87,14(%), lao động gián tiếp là những nhân viên
Văn phòng; nhân viên bán hàng, nhân viên bảo vệ 12,86(%)
-Đội ngũ-nhận viên của Công ty còn khá trẻ, rất năng động và sáng tạo Trong đó số lượng nhân viên có trình độ đại học chiếm 12,86(%4); trình độ cao đẳng số lượng là 11 người chiếm 15,71%); trung cấp với số lượng là
18 người chiếm 25,71(%) đều nằm chủ yếu trong các bộ phận kế toán, kinh
23 doanh, kỹ thuật Với sự bố trí và sắp xếp hợp lý giúp giảm bớt được chỉ phí về nhân công và tạo hiệu quả trong công việc Trong Công ty số lao động phổ thông vẫn chiếm tỷ trọng cao là 45,71(%) trong tổng số lao động với công việc là sản xuất, vận chuyền thành phẩm, hàng hóa
Trong cơ cấu lao động theo giới tính của công ty, nam giới chiếm tỷ lệ lớn hơn với 62,86%, trong khi lao động nữ chỉ chiếm 37,14% Lao động nữ thường được phân bổ vào các vị trí phù hợp với đặc điểm công việc, chẳng hạn như phòng kế toán hay phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh Tỷ lệ lao động này được đánh giá là phù hợp với quy mô và lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Theo bộ phận thì tỷ trọng giữa các bộ phận như Vậy là hợp lý Đây là
Công ty sản xuất nên bộ phận phân xưởng sản xuất chủ yếu chiếm 12,86(%)
Còn các bộ phận khác chiếm tỷ trọng nhỏ.
Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Công ty
Vốn là điều kiện tiên quyết có ý nghĩ4›quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh Việc xây dựng nguồn vốn và cơ cấu vốn hợp lý là việc làm cần thiết đối với các chủ thể kinh doanh Tình hình huy động và sử dụng vốn của Công ty được thể hiện qua biểu 2.3
Qua biểu 2.2 tá nhận thấy vốn kinh doanh của Công ty qua 3 năm
(2011 — 2013) tăng giảm không đều nhưng tốc độ phát triển bình quân vẫn đạt 102,86% (tăng 2,86 %) Ta thấy từ năm 2011 ~ 2013 tài sản của Công ty tăng là do Công ty ký được nhiều hợp đồng và đầu tư thêm máy móc thiết bị, mở rộng quy mô sân xuất Nhưng đến năm 2013 tài sản có định của Công ty giảm do Công {ý đã thanh lý.một số máy móc thiết bị quá cũ, lạc hậu; tài sản lưu động của Công ty cũng bị giảm là do Công ty mua máy móc thiết bị, ký được it hop đồng
Biéu sé 2.3: Tinh hinh huy động vốn và sử dụng vốn của Công ty trong 3 năm (2011 — 2013) Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Giá trị ma Giá trị LH (%) TDPT Giá trị LH 4%) TĐPT BQ (%)
2_ | VốnCSH 1.374.872.940 | 1.413.540.217 | 102,81 | 1.480.977.615 104,77 | 103,79 (Nguồn Phòng kê toán)
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng giảm không đều với tốc độ phát triển bình quân đạt 102,32% (tăng 2,32%) Trong đó nợ phải trả của
Công ty tăng vào năm 2012 điều đó chứng tỏ Công ty đã chiếm dụng vốn để bổ sung cho quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh Nhung đến năm 2013 vốn chủ sở hữu tăng trong khi đó nợ phải trả giảm do Công ty đã trả bớt nợ vay và giảm áp lực thanh toán cho Công ty .Điều đó chứng tỏ năng lực tự chủ tài chính của Công ty ngày càng mạnh.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm (201 1 — 2013)
2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật
Dựa vào biểu số 2.4, khối lượng sản phẩm tiêu thụ có sự biến động qua các năm nhưng vẫn đạt tốc độ tăng trưởng bình quân là 105,67% Năm 2012 chứng kiến mức tiêu thụ tăng mạnh của các loại sản phẩm do Công ty mở rộng sản xuất, ký kết nhiều hợp đồng và nhu cầu thị trường tăng cao.
Trong những-năm gần đây, do gặp nhiêu khó khăn trong tiêu thụ thành phẩm niên Công ty tập trung chủ yếu sản xuất 5 mặt hàng được thể hiện qua Biểu số 2-4 sau:
Biểu số 2.4: KẾt quả hoạt động kinh doanh của Công ty bằng nhiều chỉ tiêu hiện vật qua 3 năm (2011 — 2013)
T| SP:nộithấtvăn | po | 2017 | Nam 2012 Nim 2013 | rpprp
T | phòng, trường học | nvị | Khối | Khối |TĐPTL | Khối |TĐPTL| Q(%) lượng | lượng | H(%) | lượng H(%)
Năm 2013, doanh số tiêu thụ sản phẩm của công ty suy giảm, đặc biệt là tại Nhật Bản (giảm 14%) Nguyên nhân là do sự cạnh tranh gay gắt trong ngành và tình hình kinh tế khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp tạm dừng hoạt động hoặc giải thể, ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Mặc dù vậy, mức tiêu thụ chung của công ty vẫn ở mức trung bình Để đạt được tốc độ tăng trưởng như năm 2012, công ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng các chính sách tiếp thị và chiết khấu để mở rộng thị trường.
2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu giá trị qua 3 năm (2011 > 2013) được thể hiện qua biểu 2.5
Qua biểu 2.5 cho ta thay kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3:ãăm (2011 >2013) được phản ánh rõ thông qua chỉ tiêu lợi nhuận trước fhué: Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phỏt triển khụng đều ủăm 2012 tăng mạnh là 187,98 % nhưng đến năm 2013 tốc độ này lại giảm mạnh chỉ còn 97,80 % Để hiểu rõ sự phát triển không đều này ta phân tích các khoản thu nhập cũng như chỉ phí cụ thể như sau:
-Về doanh thu bán hàng và cung cấp địch vụ: Đây là chỉ tiêu quan trọng được phản ánh qua tình hình tiêu thụ thành phẩm của Công ty từ năm
2011 ~ 2013, chỉ tiêu này có xu hướng biến động không đều với TĐPTBQ đạt
111% Năm 2012 chỉ tiêu này tăng cao 129,16 % là do Công ty mở rộng quy mô sản xuất, ký được nhiều đơn đặt hàng của các đại lý, doanh nghiệp,
Nhưng đến năm 2013 chỉ tiêu này giảm xuống còn 93,79 % là do nhiều doanh nghiệp đã tạm ngừng hoạt động, giải thể đã ảnh hưởng đến việè tiêu thụ sản phẩm
- Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán tăng với tốc độ phát triển bình quân đạt 106,48% (tăng 6,48%) Đây là nhân tố trực tiếp làm giảm lợi nhuận của Công ty Giá vốn hàng bán tăng cao vào năm 2012 là 123,75(%) do Công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng, nhưng đến năm 2013 lại giảm xuống còn 61,62 (%) sơ với năm 2012 là do lượng tiêu thụ sản phẩm giảm xuống
-Thu nhập khác năm 2013 của Công ty tăng là do Công ty đã thanh lý một số máy móc thiết bị đã hỏng, lạc hậu đã góp phần làm tăng lợi nhuận của Công ty
- Các khoản chỉ phí của Công ty qua-3 năm 2011 — 2013 có xu hướng biến động tăng Cụ thể: Tốc độ phát triên bình quân của chỉ phí tài chính tăng lên 119,23 %; chỉ phí quản lý kinh doanh tăng 109,36%; chỉ phí khác tăng Đây cũng là khoản làm giảm lợi nhuận của Công ty vì thế Công ty nên hạ khoản chỉ phí này một cách hợp lý-và hiệu quả
Nhìn chung tình hình hoạt động SXKD của Công ty trong những năm qua là tương đối tốt Nhưng để đạt hiệu quả cao hơn nữa, Công ty phải không ngừng hoàn thiện đổi mới công tác tổ chức quản lý hoạt động SXKD làm tăng két qua SXKD trong nhithg năm tiếp theo
0Z9yI 08'26 [I099IứS | b€8Ie 80686 SEG | OB BET SPT NGN enu) nes ugnyu OT | ST 0z‘9bI 08⁄6 POOL PL | yS 816 Ê066y9'8/I | 08/9/18 tưẹu u$ùU NŒN.L end[ | #1 0Z9t1 08⁄6 b10888'869 _ | y€'81Z 010866I/ | OZI'S86°9ZE nu opny ugnyu 16] 3uQL | ET 000:00€:+9 2u uệndu ĂðT |_ ZI 000660'91 9g rựd r2 | TI 000°S61'SL opyy deyu nyt | Or IE‘6EI 08°88 I088€yE9o |96⁄/81 010866 l9 | 0Z1€869ZE Œ3IGH 1 ưẹnu) ưngu 1ỏ'J|_ 6 9Ê“601 Đ89“y6 ÊI06Ê66b0Ê | ÊÊ9I 0ÊS'169'/6T'Ê | 0Êb'ÊS0'80/-1 qusop quy fy uenb yd 2 |_ $ ÊZ611 Ê9“IÊI 6€y€8Ec9_ | 00801 b9L9Z910Z |0Zy68998I qui 1) rụd q2 |_ ¿ ///101 1L‘06 ZÊy968EZ6 | ĐUĐII 08€8/9yc | I9Ê8ĐEI91I6 (r4 rg) 8ưộp 1ẻoq nư) queoq |_ 9 “911 81°96 Ê90'9€0'61/6 | 9601 ĐIE I€T /Ê/'Ê | 669'886'S00'Z |: Ađ22%Hd $A đỏ8 ungu HT |  8r‘901 79°16 0I6y9/'0986 | SL‘EZI €60'68ZZÊÊL'Ê | 1Đ8b'660 ÊÊS Ê trọq Sưu uọA ÿIé | ÿ 00°111 6/“Ê6 Ê/6€ 086/66 | ¿Ê1ÊI 60y 0Ê 6yĐ'$ | 081'189'866'.| AqO2ZHđ.$2.tenự) ny yueog | € nụý đu#ểp ri tuẻt3 uyotp ORD |Z 00ˆ111 6/“Ê6 Ê/6'0Ê86/S6 | 9161 60ÿ'0Ê'66'S | 081'189'8Z€'y AŒOO%Ng nụ qưeoq | I (%) H1La@L in vip (%) HTLd@.L iy BID iy BID (%) ềqLa@L -tef? 1 LL E107 WEN ::7Ò7:: MEN TT0Z MEN GNA :LAŒ (ÊI0Ê — ITI0Ê) tỤuU Ê ĐHÙ j1) ĐỊ8 nộ)) 149 sung 4] 8ugD vn2 yuvop yury Sudp woy vnb 712W :CZ 0s H21
Thuận lợi; khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty
Công ty được thành lập năm 2005 với ngành nghề chính là sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu nội thất văn phòng, trường học: Bàn ghế tủ Giám đốc, bàn ghế tủ làm việc, bàn vi tính, bàn ghế tiếp khách, bảng chống lóa Hàn Quóc, Công ty đã có những bước tiến trong toàn Tp Hà Nội Ban lãnh đạo có nhiều kinh nghiệm trong quản lý, điều hành việc sản xuất kinh đôanh Nhìn chung, Công ty đã tạo được chỗ đứng, uy tín cho mình đối với khách hàng, nhà đầu tư -
Công ty tiếp tục đây mạnh quy mô sản xuất, kinh doanh đem lại cơ hội tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên
Thanh Xuân là quận tập trung đông dân cư và các cơ sở như trường học, trung tâm thương mại, đô thị Do đó, nhu cầu sử dụng nội thất văn phòng và trường học tại đây rất lớn và không ngừng tăng cao Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ, công nhân viên của quận luôn nhiệt tình, nỗ lực hoàn thành tốt các nhiệm vụ và chỉ tiêu đã đề ra.
Khó khăn lớn nhất của Công ty là thị trường cạnh tranh tương đối lớn vì địa bàn có nhiều Công ty cũng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nội thất văn phòng, trường học
Vấn đề vốn đầu tư, cùng với sự biến động của giá cả trên thị trường làm cho chi phí nhân công và chỉ phí nguyên vật liệu tăng cao ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sả xuất kinh đoanh của Công ty
Tình Hình kinh tế khủng hoảng hiện nay khiến việc kinh doanh cũng gặp nhiều khó khăn
23.3 Phương huớng phát triển của Công tp
Mục tiêu của Công ty là không ngừng phát triển các hoạt động kinh doanh thương mại trong lĩnh vực hoạt động của Công ty nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho Công ty, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho _
29 người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh, bền vững
Phát triển đội ngũ lao động của Công ty, hoàn thiện hệ thống quản trị nội bộ để hoạt động Công ty đúng pháp luật, minh bạch, tăng hiệu quả sản xuất,
Song song với đó, hoạt động kinh doanh của Công ty đã triển khai đúng đắn và đáp ứng nhu cầu của thị trường Để duy trì và xây dựng mối quan hệ gắn bó, lâu dài với khách hàng trung thành, Công ty cần chủ động nghiên cứu thị trường, quảng bá thương hiệu của mình, đa dạng hóa các mặt hàng và mở rộng thị trường.
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẢM VÀ XAC DINH KET QUA KINH DOANH CUA CÔNG TY TNHH
THUONG MAI VA SAN XUAT HOANG CUONG
3.1 Dac diém chung vé công tác kế toán của Công ty
3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty có chức năng quản lý tài chính, tham mưu giúp giám đốc quản lý, chấp hành luật kế toán, chấp hành các chính sách quy định của Nhà nước Để thực hiện tốt chức năng trên phòng kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
-Thực hiện toàn bộ công tác kế toán của Công ty như sau: Kế toán tiền mặt, kế toán TSCĐ, kế toán chỉ phí, kế toán giá thành, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương,
-Quản lý hệ thống số sách, chứng từ kế toán eủa Công ty
-Làm việc với cơ quan thuế, BHXH, đối Với các vấn đề liên quan đến công việc kế toán, tài chính của Công ty
-Đảm bảo an toàn tài sắn của Công ty'Về mặt giá trị
-Tinh toán cân đối tài chính cho Cống ty nhằm đảm bảo an toàn về mặt tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh
-Lập và nộp BCTC, các khoản thuế cho cơ quan quản lý theo quy định
3.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được thể hiện qua sơ đồ 3.1
Bộ phận Bộ phận kế Bộ phận kế Bộ phận kế toán kế toỏn tửỏrớ thanh toỏn toỏn vật tư tiền lương kiờm tổng hop và công nơ thủ quỹ
Sơ đề 3.1: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Quan hệ phối hợp thực hiện >
* Nhiệm vụ của các thành viên trong bộ máy kế toán của Công ty
- Kế toán trưởng: Có trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo-và kiểm tra các công việc của nhân viên Kế toán thực hiện đồng thời cHịu'trách nhiệm trước
Giám đốc, cấp trên và các cơ quan hữu quan về các thông tỉn kinh tế của Công ty tham mưu cho Giám đốc trong việc ra quyết định tài chính như: Thu hồi, đầu tư, sản xuất kinh doanh, giải quyết công nợ hay thực hiện phân phối thu nhập
- Kế toán tổng hợp: Tập hợp tất cả các chỉ phí và thu nhập của Công ty đã phát sinh để lập báo cáo quyết toán tài chính theo tháng, quý, năm theo đúng quy định của Bộ Tài chính =
- Kế toán thanh toán và công nợ: Ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ phát sinh theo từng đối tượng, chịu trách nhiệm theo dõi quỹ tiền mặt, tiền gửi thanh toán, các khoản công nợ,
- Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình Nhập — Xuất — Tồn của hàng hóa, vật tư; Cập nhật chi tiết lượng hàng hóa, dụng cụ xuất ra cho các văn phòng và lượng hàng hóa mua vào của Công ty
- Kế toán tiền lương kiêm thủ'quÿ: Phối hợp với bộ phận hành chính của Công ty tính lương và các khoản trích theo lương theo quy định như:
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ: Šãu đó hạch toán và tính lương đồng thời theo dừi thuế thu nhập cỏ nhõủ của người lao động Thủ quỹ quản lý tiền mặt, thực hiện thu chỉ đã được phê duyệt, đối chiếu số liệu và kiểm kê quỹ đột xuất cuối năm,
3.13 Hình thứe số kế toán dp dụng tại Công ty