1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ

124 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis Mull Arg.) ở khu vực miền đông Nam bộ
Tác giả Nguyễn Thị Hai Yến
Người hướng dẫn GS. Nguyễn Hải Tuất
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Khoa học Lâm nghiệp
Thể loại Luận án thạc sĩ
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 6,41 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU"Để hồn thành chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp khố học 1999 ~ 2002, được sự nhất trí của Trường đại học Lâm nghiệp, tơi được phép tiến hành triển khai va thực hiện dé t

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

NGUYEN THỊ HAI YEN

BUOC DAU NGHIÊN CUU MOT SO QUY LUẬT CẤU TRÚC VA SINH TRƯỜNG LAM CƠ SỬ PH0 VIỆC XÁC DINH TRU SAN LƯỢNG RUNG CAD SU

(HEVEA BRASILIENSIS MULL ARG.) G KHU VUC MIEN DONG NAM BỘ

CXL 9 shoot

LUẬN AN THẠC SĨ KHOA HOC LAM NGHIỆP.

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS Nguyễn Hải Tuất

HÀ TÂY - 2002

Trang 2

2.1.1 Nghiên cứu định lượng quy luật cấu trúc lãm phần

2.1.2 Nghiên cứu xinh trưởng và Lãng trường

22.6 Việt nam

2.2.1 Nghiên Gu quy luật cấu trúc lâm phần

2.2.2 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng tưởng và trữ lượng rừng,

2.2.3, Mot số công tình nghiên cứu liên quan đến cây cao su

CHUONG 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊ)

NGHIÊN CỨU, PHAM VI VẢ GIỚI HAN ĐỀ TÀI

MỤC TIỆU

3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

3⁄2 Mue tiêu nghiên cứu

3.3 Giới hạn phạm vĩ nghiên cứu

CHUONG 4: NỘI DŨNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

4.1 Nội dung nghiên cứu

4.1.1, Nghị tw mot số quy luật cấu túc rững cao su

4.1.2 Nghiên củ suột xố quy luật cấu trúc và xây dựng mot số mô hình

sinh trưởng rừng cao sử

4.1.3, Vận dụng các quy luật cấu trúc và sinh trướng để dự đoán uit

`

" l2 4

14 18

20

20 20

20

20

Trang 3

4.2 Phuong pháp nghiên cứu

4.2.1, Phương pháp luận tổng quát

4.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý số iệu

4.2.3 Phương pháp nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần

4.2.4, Phương pháp lựa chọn hàm sinh trưởng

4.2.5 Phương pháp lập biểu thể tích

CHUONG §: KẾT QUA NGHIÊN CUU

5.1 Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc rừng cao su

5.1.1, Loe bỏ số liệu thôi

5.1.2 Kiểm tra sự thuần nhất giữa các ð điều trả cũng một tuổi

5.1.3 Quy luật phân bố số cây theo đường kính ngang ngực

5.1.4 Quy luật phân bố sổ cây theo chiều cao

5.1.5 Quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây

5.1.6 Quy luật tương quan giữa đường kính tin với đường kính ngang ngực

5.1.7 Quy luật quan hệ giữa thể tích than cây không võ với đường kính

va chiều cao thân cây

5.2 Nghiên cứu quy luật sinh trưởng và xây dựng một số mô hình

sinh trưởng rừng cao sử

5.2.1, Nghiên cứu quy luật sinh trưởng cây cá lẻ

5.2.1.1 Nghiên cứu quy luật sinh trưởng đường kính theo tuổi

5.2.1.2 Nghiên eu quy JuM sinh trưởng chiều cao theo tuổi

5.2.1.3 Nghiên cứu quy luật sinh trưởng thể tích thân cây theo tuổi

5.2.2 Nghiên clữy quy luật sinh trưởng lâm phần

5.2.2.1 Quá tình sinb trưởng đường kính

5.2.2.2 Quá trình sinh trưởng chiều cao

5.2.2.3 Quá trình sinh trưởng thể tích

Hì 2I

3

38

4

2 4

4s

48

5031

Trang 4

5.3 Van dung các quy luật cấu trúc và sinh trưởng dé dự đoán trữ

sẵn lượng rừng cao su

5.3.1 Dự đoán tỉ lệ % số cây và thể ích theo kích cỡ DỤ „„ Hư

5.3.2 Xác định trữ lượng làm phản theo tuổi

5.3.3 Lập biểu thể tích cây đứng Cao su

5.3.3.1 Kiểm tra sử số hệ thống của phương trình quan hệ V-H-D

5.3.3.2 Quan hệ giữa thể tích có võ và thể tích không vỏ

5.3.3.3 Ước lượng khoảng biển động chiều cáo ở từng cỡ kính

5.3.3.4 Kiểm tra tinh thích ứng của biểu

5.3.4 Tham dò quan hệ giữa sản lượng nhựa với các nhân tổ sinh trưởng

Trang 5

NHUNG Ki HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN AN

D ‘Sai teu chuẩn hồi quy

G12) “Số hiệu công thức hoặc phương trình trong chương

622 Si hiệu của chương mục

av Lượng tầng trưởng bình quân chung của thé tính

lis} Số hiệu ti iệu trong danh sách wi liệu tham khảo

A “Tuổi lâm phần

a Số mũ của biến độc lập

b Hệ số góc hay tham số hồi quy trong lương quan DỰD, H/D

‘88 mũ của các biến độc lập

“Tiêu chuẩn d của Durbin - Waston

Đường kính ngang ngực, đường kính thân cây do ở độ cao 1,3.

Đường kính của cây có tiết diện bình quan

a ‘Busing kính tin cây

tụ Chỉ số hình dạng thân cây

Fue Tiêu chuẩn Fcita Fisher

E, “Tiêu chuẩn F của Fisher

64, Gt Giới hạn dui, giới han trên trong bảng tra của tiêu chuẩn d

N ‘Mat lâm phần, số cây rên ha

PEE) ‘ic sl cua tiêu chuẩn F (kiểm tra sự tn tại của hệ Số tương quan)

Pu) PtH) PAL) Xác suất của tiêu chuẩn (kiểm tra sự tổn tại của các hệ số hồi quy)

Pa Sui tang trường đường kính

Ph Suit tang trưởng chiều cao

Trang 6

“ Hệ s6 xác định của phương trình.

Sigh, Sigl, Xúc suất của tiên chuẩn Fhoặctiêuchuẩnt

thun Tiêu chuẩn t của Student

6t “Tiêu chuẩn t của Student để kiểm tra sự tổn tại các tham số a, b

trong phương trình hồi quy đường thẳng

Ven Ve “Thể tích thân cây cả vỏ

ve Vi “Thể ích thân cây không vỏ

Lỗ Lượng tăng trưởng thường xuyên hằng năm của thể tích

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG

Phan bố 6 tiêu chuẩn theo địa phương

Ket quả mô hình hoá quy luật phân bố N/D theo hầm Weibull

Kết quả mô hình hoá quy luật phân bố N/H theo hàm Weill

“Tổng hợp kết quả nghiên cứu chọn dang liên hệ H/D

Các phương trình biểu thị quan hệ H/D ở các tuổi khác nhau,

“Các phương trình biểu thị quan hệ DUD, „ ở các t vác nhau

'Tổng hợp các tham số khi phân tích hồi quy và tương quan của

các dạng him

Kết quả phân tích quan hệ D, //A theo các hầm sinh trưởng

Kết quả tính toán các chỉ tiêu thống kê khi mô tả sinh trưởng

“đường kính bằng hàm Gompertz với m từ 31 dén 35,7

Kếi quả phân tch quan hệ Hữn/A theo các hầm sinh trường:

Kết quả phân tích hồi quy thể tích theo các hàm sinh trưởng:

Kết quả phân tích quan hệ Dị /A theo các hàm sinh trưởng

Kết quả phân tích quan hệ Hvn/A theo các hàm sinh trưởng

Kết quả phân ích hồi quy thể tích theo các hàm sinh trưởng

“Tuổi và giá trị cực đại của Zax và A, „„„ các làm phần cao su xác

định từ các phương trình sinh trưởng thể tích cây cá lẻ và lâm phần

Tổng hợp kết quả nghiên cứu chọn dạng liên hệ H/D cho các

tuổi từ 6 đến 30

Khoảng ước lương chiều cao tương ứng với từng cỡ kính

Biết the eh cây đồng Cao su

¡a biểu thể tích cây đứng Cao su'Kết quả tính toán các tương quan giữa các nhân tố sinh trưởng,

Kiểm tra ính thích ứng

tuổi với sản lượng nhựa

Trang

Trang 8

xổ liệu tho DỤ, được thé hiện ở năm trồng 1997

“Các số liệu tho Hvn được thể hiện ở năm trồng 1973

Biểu đồ phân bố N/D lâm phẩn Cao su tuổi 4 (năm trồng 1998)

Biểu đồ tương quan H/D các tuổi 2, 5, 10,)25 theo dạng

phương tình (5.7) được chọn

Biểu đồ tương quan DỰ, ,ở tuổi 3, 8, 15, 21, 28 để thấy được

khuynh hướng của hệ số hồi quy b, giảm theo tuổi

Sinh trưởng đường kính cây cao s bình quân

Sinh trưởng chiều cao vit ngọn cây cao su bình quân

Sinh trưởng ích cây cao su bình quân!

"Đồ thị mô phỏng quá tình sinh trưởng đường kính

{D6 thị mô phỏng quá trình sinh trưởng chiều cao vit ngọn

Đổ thi mô phông quá trình sinh trưởng thể tích

"Đường táng trưởng thể ích cây cá lẻ và lâm phần cao sử

“Các đường thể hiện gi ịthểtích thực nghiện, i luận và cá hit

Trang 9

LỜI NĨI ĐẦU

"Để hồn thành chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp khố học 1999 ~

2002, được sự nhất trí của Trường đại học Lâm nghiệp, tơi được phép tiến hành

triển khai va thực hiện dé tài tốc nghiệp:

Bude đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho

Việc xác định uit sản lượng rừng cao su (Hevea brasiliensis Mall Arg) ở khu vực

miền Dong nam bộ”, dưới sự hướng dẫn khoa học của: Giáo str Nguyễn Hải Tuất,

“Sau hơn 6 tháng thực hiện để ti, đến nay bản luận văn tốt hiệp đã hồn thành

‘Cho phép tơi bày tơ lịng biết ơn chân thành và sau sắc đến các Thấy, Co

giáo đã giảng dạy tơi sau nhiều năm ngồi trên ghế nhà trường, đặc biệt là GSyyễn Hải Tuất đã tan tình hướng dẫn, giép đỡ tơi hồn thành bản luận văn này,

To

‘Trung tam kỹ thuật Lam nghiệp Phú yên, Tổng cơng ty cao su Việt nam, Cơng ty

cao su Đồng nai, Nong trường Túc trưng, Nơng trường Dau’ gidy.Thay giáo,

xin chan thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh dạo, CBCNV

Giang Văn Thắng, Thay giáo Phạm Ngọc Nam, những người dân tại các nơng

trường Cao su và bạn bè để tợ cổ thể hồn thành bản lu van này.

Cuối cùng, kết quả này mot phần xin được dành cho gia đình, nguồn cổ vũ

tỉnh thần và những mong rnuốn tốt dep nhất

Tà tây, tháng 6 năm 2002

Tác giả

Trang 10

Những cụm từ mang tính chất thời sự hiện nay như: * khai thác rừngtrái phép ở Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận”, * cháy rừng U Minh”, * khai thác

“chương trình trồng mới Š triệu ha rừng so đã dat ra cho chứng ta câu hỏi

ấy gỗ gì để thay thế những gÕ quý, gỗ tốt trước đây 2

“Thực tế cho thấy khoảng 70% các đơn vị chế biến gỗ xuất khẩu phía

Nam hiện nay đều sử dụng các loại mà trướê đây cho là gỗ tạp như: Xoanđào, Cao su wong đóng đồ mộc xuất khẩu, ván sin, đổ mỹ nghệ

‘That vậy, ở nước ta từ lầu gỗ cao su vẫn được coi là một loại gỗ tạp (số

nhóm VI rất ít được sử dung trong nước và xuất khẩu mà hầu như chỉ được

dùng tong nhiên liệu đốt lò sau khi đã khai thác hết mi Từ khi các loại gỗ quý

khan hiếm thì gỗ cao su trở thành một mặt hàng xuất khẩu có giá trị tên thị

trường và được mệnh danh là *gổ sởi phương Đóng”, vì nó rất giống với gỗ sồi

Điều đồ chứng tỏ gỗ cao su đã nổi danh là một loại gỗ mộc thương hạng.

Cây cao su ba lá ( Hevea brasiliensis Mull Arg.) là cây có giá trị tổng

hợp trong các lĩnh vực lâm- ông- công nghiệp; nó còn là cây “tiết kiệm vànhàn r * của nông dân Qua hơn 100 năm tồn tại và phát triển, cây cao su đã

- khí hậu nhiều

tw khẳng định nh thích ứng nó trong điều kiện thời ti

vùng ở Việt Nam và đặc biệt nó đem lại lợi ích rất lớn về nhiều mặt, nhất làtrong lĩnh vực kính f8, xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng củađất nước, Chink vì những giá tị rất có ý nghĩa đó nên chính phủ để ra chủtrương phát tiểu man cây cao su với mục tiêu đến năm 2005 cả nước phấnđấu đạt được 500.000- 700.000 ha (nam 1997 đạt trên 300.000 ha cao su)

Để đảm bảo cho việc phát triển cao su theo mục tiêu nói trên đạt kết

qua như mong muốn, ngành cao su Nam đã nỗ lực không ngừng, từ việc

trồng trọt theo hướng thâm canh ngay từ đầu bao gồm khâu chọn đất, chon

Trang 11

giống và áp dung các biện pháp kỹ thuật tiến bộ Nhưng có một mảng trống.lớn mà ngi nh cao su đã chưa quan tam nghiên cứu đúng mức về đo tính trữ

sản lượng gỗ cao su cũng như ảnh hưởng của các nhân tố sinh trưởng đến

xắn lượng mũ

“Từ tính cấp thiết của thực tiễn đó, chúng tôi đã thực hiện để "Bước

dau nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sé cho

việc xác định trữ sản lượng của rừng cao su ( Hevea brasiliensis Mull

Arg.) 6 khu vực miền Dong Nam Bộ” nhằm góp phản bổ sung cho những

nghiên cứu nói trên trong hiện tại và tương lai

* Những điểm mới và những đóng gop của để

Git

sản lượng mủ cao nhất là rất nhiều, tập trung vào các mảng chuyên sâu khác

trị về mũ và hạt cao su rất cao nên những nghiên cứu để đạt được

nhau như: Nel cứu khảo nghiệm xuất xứ và chọn giống, nghiên cứu sinh

trưởng ở giai đoạn kiến thiết cơ bản (từ 1- 6 tuổi), nghiên cứu công nghệ chế

biến gỗ cao su, mũ cao su, hạt cao su; Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuậttrồng, chim sóc, khai thác mủ, tạo giống, phòng trừ sâu bệnh, vai trồ tác

dụng nhiều mật của cao su, m cao su và gỗ cao su Riêng mảng nghiên

cứu dé ứng dung cho công tắc điều tra và lâm sinh còn rất khiêm tốn Vì thế

để tài sẽ giải quyết những vấn để chính sau:

~ Về 1g luận; Tìm hiểu và phát hiện một số đặc điểm tiếng về các quyluật cấu trúc và sinh trưởng cho đối tượng rừng trồng cao su để xây dung cáccông cụ dự đoán phục vụ cho điều tra và đánh giá trữ lượng rừng

= Vẻ thực tiga:

+ Cy thể hoá vấn để nghiên cứu cho cao su khu vực miễn.

Đông Nam Bộ như: định lượng các quy luật sinh trưởng và sảnlượng phục vụ cho công tác điều tra

Trang 12

hướng nghiên cứu và biên pháp tác động lâm sinh hợp lí.

* Khả năng ứng dung của để tài

6 nước ta, cao su được trồng trên diện rộng từ khu Vực miễn Đông

Nam Bộ Tây Nguyên, duyên hải miễn Trung đến khu IV, nên kết quả

nghiên cứu của để tài không chỉ ứng dụng ở các khu vực trồng tập trung,

thuần loài đều tuổi t Đông nam bộ, mà còn là tài liệu tham khảo cho các

khu vực khác trong cả nước

Trang 13

Chương 2

LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu vé cấu trúc và sinh trưởng rừng đã được nhiều tác giả trên thế

giới và Việt Nam để cập từ những năm đầu thế ky XX Những nghiên cứu này

đều có xu hướng xây dựng cơ sở có tính khoa học và lý luận phục vụ công tác

kinh doanh rừng hiệu quả Bước đầu di từ định tính, sau đến định lượng các quy

uật tự nhiên, góp phần giải quyết được nhiều vấn để trong kinh doanh rừng.

Điểm qua một s6 công trình trong và ngoài nước liên quản đến nội dung

nghiên cứu của để ti

2.1 Trên thế gi

2.1.1 Nghiên cứu định lượng quy luật cấu trúc lâm phần

2.1.1.1 Nghiên cứu định lượng quy luật cấu trúc đường kính thân câyrừng (Ñ/DI.3)

Quy luật phân bổ số cây theo cỡ đường kính là quy luật kết cấu cơ bản

của làm phần và được các nhà lâm học, điều tra rừng quan tâm nghiên cứu,Những tác giả sau day là những người đầu tiên xây dựng quy lu

(1880), Vimmenauer (1890/1918), Schiffel (1898, 1899, 1902), Tretchiakov

(1921, 1927.1934, 1965), J Tuiin (1923,1927,1931, 1945), Moiscenko

(1930, 1958), A noutehin ( 1931, 1936, 1954), Moiseev ( 1966, 1969, 1971).Prodan (1961, 1965).|20]

này: Veize

hầu số (hườog được sử dụng để tiếp cận các dãy phân bố kinh

nghiệm của số cây theo đường kính được các nhà khoa học sử dụng như:

- Beta

+ Bennet E.A (1969) đã dùng phân bố Bêta và xác định các đại lượng,đường kính nhỏ nhất (dm), đường kính lớn nhất (d„) thông qua phương

trình tương quan kép với mat độ (N), tuổi (A) và cấp đất (S) như sau:

Ait alogN + a, AN + alogN Qn

Trang 14

ø và B của phân bố Beta theo các dang phương

4, = act ah tay ADN + aN 63)

dụ = ag aph+ayAN + ah/N 4)

+ aA, đ5)

B=a,+a,*AAN +aNhh, (2.6) Voi h,là chiều cao ting tri; A là tuổi; N là mat độ lâm phần.

~ Gamma.

+ Roemisch, K (1975) nghiên cứu khả năng dùng hàm Gamma môiphông sự biến đổi của phân bố đường kính cây rừng theo tuổi xác lập quan hệ

của tham số Beta với tuổi, đường kính trung bình, chiểu cao ting trội đã khẳng

định quan hệ giữa tham số Beta với chiều cao tang tội là chat chế nhất

+ Lembeke, Knapp và Dittmar sử dụng phân bố Gamma với các

tham số thông qua các phương trình biểu thị mối tương quan với tuổi và chiều

cao ting tội

b= aye ayl/A + a, -I/A? (2.7)

Bh chịu + 2Á + áyA hụu 29)

- Hàm Mayer (tác giả xử dụng năm 1933, 1949), hàm Hyperbol, hàmPoisson, hàm Charticr bam Logarit chuẩn, họ Pearson, him Weibull

giá khúc: Suzuki (1971), Preussner.K (1974), Bock.W và

Diener.W (1972) lại nghiên cứu theo xu hướng khác với quan điểm đường

kính cây rừng là mot dai lượng ngẫu nhiên và phụ thuộc vào thời gian và coi

Trang 15

kính tại thời điểm chỉ phụ thuộc vào tị số ở thời điểm t1 thì đó là quá trìnhMarkov Nếu Xt = X có nghĩa là quá trình ở thời điểm ( có dang x Nếu tậphợp các trang thái có thể xá ra của quá tình Markov có thé đếm được thì đó

tà chuỗi Markov, tức là mỗi trị số của t sẽ ứng với 1 số tự nhiền |4]

Việc dùng hàm này hay hàm khác để biểu thị dãy phản bố kinh nghiệm'N/D phụ thuộc vào kinh nghiệm từng tác giả và bản chất quy luật đo đạc được,

Một day phân bố kinh nghiệm có thể chỉ phù hợp cho một dạng him số, cũng,

có thể phù hợp cho nhiều hàm số ở các mức xác suất khác nhau

2.1.1.2 Nghiên cứu quy luậ ‘quan hệ giữa chiều cao với đường kính than cây

Pay cũng là một trong những quy luật cơ bản và quan trong trong hệthống các quy luật cấu trúc lâm phẩn Qua nghiên cứu c

thấy chiều cao tương ứng với mỗi cỡ kính cho trước luôn tăng theo tuổi, đó làkết quả tự nhiên của sự sinh trưởng Trong một cỡ kính xác định, ở các cấp

tuổi khác nhau sẽ có cây thuộc cấp sinh trưởng khác nhau Cấp sinh trưởngcàng giảm khi tuổi lam phần tăng lên dẫn đến tỷ lệ H/D tăng theo tuổi Từ đóđường cong quan hệ giữa H và D có thể bị thay đổi dang và luôn dich chuyển

vẻ phía trên khi tuổi lâm phần tăng lên Tiurin.D.V (1927) đã phát hiện hiệntượng này khi ông xác lẬp đường cong chiếu cao các cấp tuổi khác nhau

Prodan.M (1965) lại phát hiện độ đốc đường cong chiều cao có chiều hướnggiảm dân khi tuổi tang lên và Prodan.M (1944) khi nghiên cứu kiểu rừng

“Pl terwal đã kết luận đường cong chiều cao không bị thay đối do vi trícủa các cây ở sn0t cỡ kính nhất định là như nhau Curtis.R.O đã mô phỏng

ình:

quan hệ chiều câÕ Với đường kính và tuổi theo dạng phươn;

Log b Sd £b("T/I + b¿*1/A + BATA 2.10)

‘Va đã nin theo đường định kì 5 năm tương ứng với định kì kiểm kê tài nguyên

ở rừng Lĩnh Sam, tại từng tuổi nhất định phương trình sẽ là:

Log h= by + byt Lid @.10

Trang 16

Kennel.R kiến nghị 1 cách khác, mô phỏng sự biến đổi tương quan hidtheo tuổi là: Trước hết tìm mot phương trình thích hợp cho lâm phản, sau đóxác lập mối liên hệ cia các tham số phương trình theo tuổi.

Hohenadl; Krenn; Michailoff; Naslund, M; Anoutchin, NP; Fickert, KH;

Korsun, E; Levakovic, A; Meyer, H.A; Muller; V Soes,J đã để nghị

phương trình dưới đây:

ha, tad tag @.12

logth-1,3) = Joga ~ b.((loge)/d) 2.19)

Parabol và phư ng nh LogariL

2.1.1.3 Nghiên cứu quan hệ giữa đường kính tin cây với đường kính ngang ngực

‘Tan cây thể hiện sức sống, khả năng sinh trưởng, tăng trưởng của câyniên nó có quan hệ mat thiết đến sinh trưởng đường kính ngang ngực Điều đó

Trang 17

đã được các tác giả nghiên cứu và khẳng định như: Zieger, Itvessalo,Willingham Mối liên hệ này được thể hiện ở nhiều dạng khác nhau nhưngphổ biến nhất là dạng phương trình đường thẳng:

Disa+bD,, 223)

2.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng, tng trưởng

Nghiên cứu sinh trưởng và dự đoán sản lượng rừng là nội dung chính của

khoa học sản lượng rừng được hình thành và phát triển đầu tiên ở Châu Âu từ thế.

kỹ XIX Sự phát triển của khoa học sản lượng rừng gắn liên với tên tuổi của cácnhà khoa học như: G Baur, H Cotta, Draudl, M Hang, E Weise, H.

“Thomasius

Có thể khái quát quá tình phát triển của môn khoa học tăng trường,

lành 2 phương hướn/

san lượng rừng

+ Do đặc lập lại nhiều năm các chỉ tiêu sinh trường trong các 6

định vị đại diện cho cá lâm phẩn nghiên cứu để biết cá quá trình phát sinh,phát triển, già cdi và tiêu vong Phương hướng này đòi hỏi quá nhiều thời giannên sau này được cái tiến bing cách lựa chọn những lâm phản có cùng hoàncảnh siah trưởng nhưng khác nhau vẻ tuổi gọi là nằm trong một "dãy pháttriển tự nhiên”

+ Giải ích thân cay đại diện mỗi lâm phân, khác nhau vẻ các nhân tố

cần nghiên cứu, để có số liệu tăng trường đầy đủ từ khi hit đâu trồng hoặc tá sinh

Sau đó áp dung kỹ thuật phân tí thống ke toán học, phân tích tươngquan và hồi qui quia đó xúc định sản lượng gỗ cúa lâm phản Trên thé giới sốlượng các hành toán học md tả quá trình sinh trưởng cũng rất phong phú như.ham: Gompertz (1825), Werhull (1845), Mitscherlich (1919), Kovesi(1929), Petterson (1929), Levacovic (1935), Korsun (1935), Peshel (1938),Korf (1930), Verkbulet (1952), Michailov (1953), Drakin (1957), Richards

(1959), Thomasius (1965), Simes (1966), Sless(1970) Sloboda (1971),

Schumacher (1980) Hàm sinh trưởng là mô hình sinh trưởng đơn giản nhất

Trang 18

tuổi cuối cùng và có thể tính trước được tốc độ sinh trường cực đại{20]

2.2 Ö Việt Nam

2.2.4, Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phan

2.2.1.1 Nghiên cứu quy luật cầu trúc đường kính thân cây Fừng

Đối với rừng tự nhiên nước ta, tác giả Đồng Sỹ Hiển (1974) đã dùng

họ đường cong Pearson biểu diễn phân bố số cây- cờ đường kính rừng tự

nhiên; Nguyễn Hải Tuất (1975, 1982, 1990) đã sử dụng hàm Mayer, khoảng,cách biểu điển cấu trúc đường kính rừng thứ sinh, ứng dụng quá trình

Poisson vào nghiên cứu quản thể rừng; Nguyễn Văn Trương (1983) sử dụngphân bố Poisson nghiên cứu, mô phỏng quy luật cấu trúc đường kính than

cây cho đối tượng rừng hỗn giao khác tuổi

Với làm phần thuần loài, đều tuổi giai đoạn còn non và giai đoạn trung

: Vũ Văn Nhâm (1988), Phạm Ngọc Giao (1989, 1955) Trịnh

Đức Huy (1981, 1988), Vũ Tiến Hinh (1990) đều biểu diễn quy luật phân bốN/D có dang lệch trái với các đối tượng khác nhau và sử dụng các hàm toánhọc khác nhau để biểu thi như hàm: Schartier, hàm Weibull

Gần đây, Nguyễn Ngọc Lung (1999) khi nghiên cứu phân bố số cây

theo cỡ kính đã thử nghiệm 3 hàm phân bố : Poisson, Charlier, Weibull cho

rừng thông 3 lá ở Việt Nam và đã rút ra kết luận: Hàm Charlier là phù hợp

nhất, tính toán đơn yin hơn Hoặc tác giả Lê Hồng Phúc (1996) vận dụng

phân bố Weibull dé nắn phan bố N/D Thong ba lá Đà lạt = Lâm đồng, Phạm

Ngọc Giao (1995) khi nghiên cứu quy luật N/D cho Thông đuôi ngựa vùng

Đông bắc đã chứng

Đình cấu trúc đường kính cho lâm phần Thong đuôi ngựa.

tính thích ứng của hàm Weibull và xây dựng mô

Nhìn chung khi mô hình hoá quy luật N/D, các ti thường

xứ dung một trong hai phương pháp, đó là phương pháp biểu đồ và phương

Trang 19

pháp giải tích toán học Đối với rừng trồng thuần loài đều tuổi, nhiều tácgiá đã chọn phân bổ Weibull để mô và xây dựng mô hình cấu trúc đường

kính lâm phần thuần loài đều tuổi

2.2.1.2 Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao với đường kính cây rừng,

.Đối với rừng tự nhiên nước ta, Đồng Sỹ Hiển (1974) đã thử nghiệm cácphương trình:(2.12) (2.14), (2.16), (2.21), (2.22) cho thấy chúng đều thích hợp,trong đó hai phương trình (2.14), (2.21) được chọn làm phương trình lập biểucấp chiều cao

'Vũ Văn Nhâm (1988) dùng phương trình (2.16) xác lập quan hệ H/Dcho mỗi lam phan làm cơ sở lập biểu (hương phẩm gỗ mỗ rừng Thông đuôi

ngưa Tương tự, Phạm Ngọc Giao (1995) cũng đã sử dụng phương trình logarit

1 chiều trên để mô tả quan hệ H/D của các lâm phản Thông đuôi ngựa

Hai tác giả Bảo Huy (1993) và Đào Công Khanh (1996) đã chọn

phương trình (2.14) để biếu diễn quan hệ H/D cho rừng ưu thế Bảng lăng ởĐắc lắc và rừng tự nhiên hỗn loài ở Hương sơn - Hà nh

2.21.3, Nghiên cứu tương quan giữa đường kính tán với đường kính ngang ngực.

Đình Phương (1935) đã khẳng định mối liên hệ mat thiết giữa

đường kính tán với đường kính ngang ngực của cây tổn tại ở dạng đường

thắng Tác giả đã thiết lập phương trình DƯDI cho một số loài cây lá rộng

như: Rang ring, Lim xanh, Vang trứng, Chò chỉ ở lâm phan hỗn giao kháctuổi phục vụ công tác điều chế rừng

Nguyễn Ngọc buny và các cộng sự (1985) cũng đã xác lập mối quan hệgiữa DỰDI và mối quan be giữa các nhân tổ điều tra với thể tích than cây vàdua ra biểu tia thưa tain (bôi, biểu thể tích cây đứng tạm thời cho Keo lá tim

Ngoài ra còn nhiễu tác giả khá ‘ing để cập tới việc nghiên cứu quy

luật này như Vũ Tiến Hinh, Trin Cảm Tú, Ngo Kim Khoi, Lê Sáu Phạm

Ngọc Giao, Phần lớn các tác giả trong nước khi mô tả quy luật DỰDI.3đều sử dụng dang quan hệ đường thẳng

Trang 20

Vict nam, nghiên cứu về sinh trưởng và tang trưởng quần thé cây rừng.

đã được tác giả Phùng Ngọc Lan khảo nghiệm bằng một số phương trình sinh

trưởng đã sử dụng ở Châu Âu cho một số loài cây như Md, Thông nhựa, Bồ dé,

Bạch dan và rừng tự nhiên nước ta Tác giả cho thấy các đường cong sinh

trưởng thực nghiệm và đường cong sinh trưởng lí thuyết cất nhau tại | điểm

Nguyễn Ngọc Lung (1999) qua nghiên cứu đã để nghị dùng hàm

Schumacher để mô tả quy luật sinh trưởng cho một số đại lượng của loài

“Thông ba lá ở Đà lạt ~ Lâm đồng

‘Trinh Đức Huy (1988) đã phân tích những quy luật sinh tưởng Bồ để

theo các điều kiện sinh thái khác nhau bằng các phương trình định lượng toán

học, trong đồ các biến sinh thái đã được "số hoá” Kết quả nghiên cứu là

những quy luật chung của lâm phần, cho một vùng nghiên cứu tương đối rộng,chứ không phải cho từng cây rừng hãy địa phương cu thể,

Nguyễn Trọng Bình (1996) đã ứng dụng lý thuyết hàm ngẫu nhiên để

nghiên cứu quá tình sinh trưởng của 3 loài cây: Thông nhựa, Thông đuôi

ngựa, Mỡ.

Phạm Xuân Hoàn (2001) đã sứ dung hàm Gompert để nghiên cứu quá

trình sinh trưởng của các lâm phần Quế ở Yên Bái

Còn rất nhiều tác khác nữa như Vũ Tiến Hinh, Vũ Văn Nhâm,

Nguyễn Thi Bio Lamy Bảo Huy, Trin Văn Con, đã nghiên cứu sinh trưởng,

cây rừng theo xu hướng toán học hoá Việc mô phỏng mang tính chất định

lượng cho quá (nk vĩnh trưởng cửa cây rừng hay lâm phân là không thé thiếntrong khoa học hiện nay, nhằm đưa ra được những cơ s6 thực tiễn trong kinhdoanh rừng hợp lí

Trang 21

2.2.2.2 Nghiên cứu lập biểu thể tích cây đứng.

Trước tiên phải ké đến công trình nghiên cứu của Đồng Sỹ Hiển vẻ

"lập biểu thể h và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt nam” đã lập đượctiểu thể tích hai nhân tố (D và H) cho các lâm phần hỗn giao có nhiều loàicây, không đều tuổi ở nước ta, Tác giả đã chọn fy, làmt hệ số tính thể tích

than cây Các tác giả khác như Vũ Nhâm (1988), Bảo Huy (1997) đã ứngdung phương pháp trên để lập biểu thể tích và biểu sản phẩm cho loài Thông

đuôi ngựa và loài Xoan mộc Gần đây có Tang Ngọc Trắng đã xác định hình

xố tự nhiên f để lập biểu thể tích cây đứng, biểu sản phẩm và biểu thể tích

dưới cành đối với rùng nữa rụng lá ưu thế 1g lãng ở ĐắC lắc

Các loài cây đã được lập biểu thể tích cây đứng ở Việt nam như: Thông,

ba lá (tác giá Nguyễn Ngọc Lung), Sa mộc, Thông đuôi ngựa, Mỡ (Vũ Tiến

Hình và cá trim (nhiều tác giả), Bỏ để, Thông nhựa,

2.2.3 Một số công trình nghiên city li

c cộng tác viên), Keo

quan đến cây Cao suQuyển sách được nhiều người trồng Cao su Viet nam biết đến là “Quytrình kỹ thuật cây Cao su” được Tổng công ty cao su Việt nam xuất bản năm

1997 Công trình này được kế thữa từ “Quy trình kỹ thuật trồng mới - Khaithác - Chăm sóc su" và những kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn sản xuất

để phù hợp với những tiến bộ kỹ thuật và điều kiện sản xuất hiện nay.

Thứ hai là cuổn *\ thuật trồng, cham sóc, chế biến Cao su” của

su và kỹ thuật trồng 06)

Trin Ngọc Khai với công trình "Đánh giá hiệu quả kinh tế cúa mô

hình trồng cáo s phú xanh đất trống sau nương ry ở Đắc lắc” cho thấy về

đài hạn cây cao su mang lại lợi ích tư nhân và lợi ích xã hội lớn hơn hệ thống

rẫy truyền thống Hệ thống này còn cho thấy triển vọng kết hợp các nông hộ

c chương trình phủ xanh đất trống sau nương rấy bằng cây Cao su đảm

bảo lợi ích trước mắt và lâu dài của nông hộ

Trang 22

diện tích cao su đã trồng tại vùng Đông nam bộ để bón phan theo yêu cầudin dưỡng của cây.

Phạm Ngọc Nam (2001) đã nghiên cứu cơ sở khoá học và công nghệ

iến gỗ cío su sau khi lấy nhựa,

Các tác gid Việt nam như Trấn Hợp, Ngô Van Hoàng, Dang Đình Boi,

Hồ Xuân Cúc đã di sâu vào nghiên cứu cấu tạo gỗ, khả năng sử dụng gỗ

và các phương pháp xử Ii g6 cao su

“Trên thể giới.| những công tình nghiên cứu vẻ gỗ Cao su rất nhiều vàngày càng được xúc tiến mạnh mẽ hơn Như việc thành lập nhóm nghiên cứu gỗCao su (IRSG) ct

nghiên cứu vẻ gỗ Cao su chủ yếu đỉ sâu vào các vấn dé chính sau: giải phẩu gỗ,

tổ chức FAO Các cơ quan nghiên cứu về gỗ nhiệt đới khi

tính chất cơ lí của gỗ, bảo quản gb Cao su và công nghệ chế biến Ngoài ra còn

có cơ quan chuyên nghiên cứu về Cao sử trên Thế giới như: Viện nghiền

cứu cao su Mã lai, Viện nghiên cứu cao su Ấn độ, và nhiều cơ quan khác.

Nhìn chung đã có nhiều nghiên cứu vẻ Cao su, từ gây trồng, chăm sóc,

kỹ thuật lấy mủ, giá xứ dụng, hiệu quả kinh tế, công nghệ chế biến g6 cao

stl và đã thu được những kết quả tốt Nhung ở Việt nam, những nghiên

cứu về cấu trúc và sinh trưởng các lâm phản Cao su hay công cụ để phục vụ

ch công tác điều tra rừng như biểu thể tích cây đứng rừng Cao su là chưa

có Do vậy việc ñghicn cứu cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc đánh

giá trữ sản lượng ning Cáo su là rất cẩn thiết, Kết quả nghiên cứu của để tài

với mong muốn ngành cao su Việt nam có thêm những cơ sở khoa học đểnghiên cứu các phương pháp điều tra ti sản lượng để có thể tan dụng tối đa

các sin phẩm của cây (mũ, hat, gỗ) nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

Trang 23

Chương 3

BAC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU,

PHAM VI VÀ GIỚI HAN ĐỀ TÀI.

3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm cây Cao su

~ Đặc điểm chung:

Cây cao su (Hevea brasiliensis Mull Arg.) thuộc họ Thaw dấu(Euphorbiaceae) là một loài cây công nghiệp có giá trị, được phát hiện từ thế

kỷ 19, có nguồn gốc từ vùng Amazon (Nam Mỹ) được trồng ở một số vùng

nhiệt đới như Châu Mỹ la tỉnh, Châu á, Châu Phi Nó phân bố chủ yếu từ 24°

vĩ bắc đến 23° vĩ nam, ở những độ cao thấp (tới 300m), có khí hậu nóng ẩm

ít biến động, nhiệt độ từ 23" C đến 35°C, lượng mưa phan bố đều]800 ~ 2500

mm /năm Tại nơi nguyên án, Cao su sinh sống trên các vùng đất lay nhưngcác rừng Cao su trồng lại sinh trưởng tốt nhất trên các đất thịt sâu, thoát nướctốt, pH từ 4.5 = 6, độ phi trung bình

6 Việt nam, cây Cao su được trồng từ nim 1897 do Raoul (một được sĩ

hi quan Pháp) lấy hạt giống ở Java (Indonéxia) vé gieo mọc được một số cây

ở Tram thí nghiệm Ông yêm (Bến cát, Bình dương) Qua hơn 100 nam, cây.

Cao su luôn được phát uiển và được trồng ngày một nhiều tại Việt nam; nhất

là sau ngày giải phóng miền Nam, Nhà nước ta đánh giá ngành Cao su là mộttrong những ngành mũi nbon của nên kinh tế quốc dân,

Sản phẩm? chính lấy từ cây Cao su là mũ Cao su và nó được xếp là mộttrong những nguyên liệu chủ chốt của nền công nghiệp hị n đại xếp vào

hàng thứ tự, sau dầu md, than đá và gang thép,

Ngoài ra, hat và gỗ Cao su là hai sản phẩm phụ có giá trị Mỗi hecta

Cao su trưởng thành có thể cho từ 250 đến 500kg hat Hạt Cao su có thể ép

Trang 24

ễ lấy dau; khô dầu còn lai có thể làm thức an cho gia súc hoặc làm phân

bón cây Dầu Cao su là một loại dầu có giá ui, do mau khô nên người tathường dùng nó để pha chế © loại sơn rất tốt; đầu Cao su có thé làm xà

phòng vì chứa nhiều axit béo; ngoài ra còn dùng để pha chế ra nhựa an-kít đểdin gỗ, làm vi

6 Việt nam trước đây,gỗ Cao su chỉ làm chất đốt nhưng nếu biết cách

ngâm tim để chống nấm mốc, sau, mối, mot thì có thé Yung làm đồ mộc trongnhà, trong kỹ nghệ, làm ván ép, làm bìa, làm giấy, Với sự thiếu hụt gỗ quí,

26 tỐt ngày càng gay gắt trên th do việc cấm đốt phá rừng và để bảo vệ

môi trường, gỗ Cao sử ngày càng được sử dụng nhiều và có giá trị cao, vì8 y

người ta nhận thấy gỗ Cao su có nhiều ưu điểm: cứng vừa, dễ cưa dễ bà

đồng định không nứt

*Bảng xác định gi

xây dung giá bán tối thiểu (giá sàn) các 16 cao sử thanh lý tai lô đối với gỗ là

320 000 đồng/m` và 30000 đồng/ster cho củi: qua đấu thấu của các dom vị, gì

‘mau trắng vàng, có vân, đánh yee ni rất đẹp Theo cây cao su thanh lý” của Tổng công ty cao su Việt nam.

bán thực sẽ cao hơn

Cây Cao su là bảo ve moi trường rất tốt: có thể chống xói mòn và

giữ được sự mầu mỡ của đất nign nhiều chuyên gia khuyến khích chẳng những

trồng nhiều Cao su ở vườn mà còn trồng Cao su để tạo rừng phủ xanh đấttrống, đổi tro

~ Đặc điểm

‘Than, vó; Than ioe, cây sống lâu năm, khi hoang dại có thể đến 100 nam(ở nông trường Dấu xi3) tỉnh Đồng nai còn khoảng 20 cay trồng từ năm 1906)

h thái cây Cao su:

Khi trồng thành vườn có cạo mũ cây thường cao không quá 25m Than thẳng,

phân cành thấp, gỗ tương đối mềm, vỏ láng Thân là thành phần kinh tế quan

trọng nhất của cây Cao su vì lớp các mạch nhựa thường tập trung nhiều ở tượng

tầng, các mạch nhựa được bố trí thắt ig đứng nghiêng một góc nhỏ (3.5 về ben

phải Khi cạo md là cất ngang qua mạch mũ làm cho mii Cao su thoát nguài.

Trang 25

Hoa Cao su: hoa đơn tính đồng chu, Hoa tập hợp lại thành từng pháthoa hình chùm; trên phát hoa, hoa cái ở đầu nhánh và hoa đực ở vị uf bêndưới Một chùm hoa lớn có thể có đến 3000 hoa.

Qua Cao su có 3 buồng, mỗi buồng chứa 1 hat Khí còn non, quả có

ki

mau xanh bi in quả tự né tưng ra rơi xuống đất

Hạt Cao s hình bẩu dục, đôi khi hơi dài hoặc hình tròn, kích thước

Đình quân dai khoảng 2 cm, hạt tròn, bụng det Trên hạt 66 những vân màunâu và xám loang lỗ Phía trong là 1 lớp vỏ lựa màu trắng đục, cuối cùng là

phân nhân mầu trắng vàng Trong hạt có chứa đầu, tỷ lệ nẩy mắm của hạt

giảm rất nhanh theo thời gian Đã gặp tá sinh hạt ngoài thực tế

3.1.2 Đặc tự nhiên khu vực nghiên cứu

Theo số liệu của Tổng công ty Cao su Việt nam, hiện nay Cao suđược trồng từ khu vực miễn Đông nam bộ đến Tây nguyên, Duyên hải miễn

‘Trung và khu IV Trong đó diện tích trồng Cao su khu vực Đông nam bộchiếm 72%, Tay nguyên là 21,7%, duyên hải miền Trung là 0,3%, khu IV

là 6% Đặc biệt ba tinh Bình phước, Bình dương và Đồng nai chiếm gén(60% điện tích trồng Cao su của cả nước (297 963 ha),

Địa hình khu vực điều tra tương đối bằng phẳng, độ đốc nhỏ thua 8°chiếm phần nhi

nam, còn độ dốc lớn hơn 20” là đổi núi rải rác (không trồng Cao su)

, có dạng đổi thoải xu hướng thấp từ đông bắc xuống tây

Đất dai cũng rất da dang, phát triển trên đá Bazan là những đất có

chất lượng cao nhát trong các loại đất đổi núi ở nước ta (đất đỏ), nó thích

hợp với nhiều loạt Cay trong có giá trị kinh tế cao như Cao su, Cà phê,Điều, Tỉ „ Bỏng vất, Ngoài ra còn có quỹ đất xám và den có quy mô

khá lớn, nó thích hợp dé trồng cây Cao su

G day có khí hậu nhiệt đới gió mba cận xích đạo với nổn nhiệt cao đều

quanh năm, lượng mưa lớn phân hoá theo mùa, ít gió bão và không có mùadong lạnh, rất thuận lợi cho việc phát triển cây Cao su Sự phẩn hoá theo mùa

Trang 26

thời gian từ tháng7 đến tháng 9; tháng khô hạn nhất là tháng 2, độ ẩm không

khí chỉ đạt 50%

Tom lại, khu vực Đông nam bộ có nhiều thuận lợi SẼ tài nguyên, đất đai

phong phú, k

hình bằng phẳng, giao thông thuận lợi, điều kiện bự nhiên; kinh tế, xã hội và

cơ sở hạ ting tốt Đó chính là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các loại

hậu nhiệt đới ôn hoà, không có những cực đoan vẻ khí hậu, địa

cây công nghiệp nói chung và cây Cao su nói riêng,

3.1.3 Dac điểm rừng Cao su thuộc đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là những lâm phẩn Cao su trồng thuần loài đều

tuổi, trồng bằng cây con có bầu (bầu ghép) hoặc trồng tum trấn 10 tháng tuổi,theo biện pháp kỹ thuật trồng rừng công nghiệp, Đất trồng Cao su được phản

thành hạng la, Ib, Ha, 1b và IIT dựa trên 6 yếu tổ chủ yếu như: độ sâu tầng đất,

th h phần cơ giới, mức độ lẫn lộn kết von hoặc đá soi trong ting đất trồng,

độ day ting đất mặt, hàm lượng min, chiều sâu mực nước ngiim và độ dốc.Hiện nay, Việt nam vẫn kinh doanh Cao su để lấy mủ ‘hinh, chứ chưa trồng:

thành rừng để lấy gỗ như ở Thái lan bởi mủ Cao su có giá trị kinh tế cao.

Trong quá tình khai thác mủ Cao su, rừng không qua tỉa thưa Mat độtrồng ban đầu hầu hết là $12 cayfha (6.5m x âm) Một

cây/ha và 555 cây/ha Vi

trồng mật độ 476trồng rừng, chăm sóc và nuôi dưỡng được tuân thủtheo một quy định kỹ thuật thống nhất nên tính ổn định của các lâm phẩn Cao

su cao Vì vậy sự sai khác giữa các lâm phần Cao su là rất íL

Bên cạnh đó, ru trồng cao su có mật độ thưa, để đảm bảo cho mật độ cuối

cùng bằng mật độ ban đấu và dễ quản lí số cây trong 1 lô nên các nông trường

thường cho trồng dim Đến thời kỳ cây cho nhựa thường nông trường giao cho mỗi

hộ gia đình công nhân một số 16 để tự cạo mú; vì vậy ở những nơi gần nhà hoặc tiện

“đường giao thông họ cũng thường rồng dám thêm vào những cấy bi chết

Trang 27

RUNG CAO SU TRONG NAM 1992 TẠI ĐỒNG NAL

Trang 28

sinh trưởng của một loài cay mang tính đặc thù vẻ công nghệ trồng và chế

biến sản phẩm (lấy nhựa kết hợp lấy gỗ)

~ Về thực tiền: ứng dụng các quy luật cấu trúc, các mô hình sinh trưởng cơ bản đểlập biểu thể tích và xây dựng phương pháp dự đoán trữ lượng rừng Cao su tai khu

vực Đông nam bộ

3.3 Giới han pham vi nghiên cứu:

3.3.1 Về đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là những lam phẩn Cao sử trồng thuần loài đềutuổi từ tuổi 1 đến tuổi 31, bởi vì phần lớn các làm phẩn cao su sau 27 tuổi là

được phép thanh lý và dự kiến s

từ tuổi 6 trở lên đều đã hoặc đang chích nhựa

giảm xuống ở tuổi 25 Đối với các lãm phần

3.3.2 Về phạm vi nghiên cứu.

Nghiên cứu các quy luật cấu trúc và sinh trưởng rừng cao su để lập biểuthể tích cây đứng và để xuất phương pháp xác định wit lượng loại rừng này.Tuy nhiên, đó chỉ là những ý kiến sơ bộ để hỗ trợ cho rnục tiêu chính của để

tài chỉ tập trung nghiên cứu về gỗ cao su, chứ không đi sâu vào nghiêncứu nhựa hạt hay những ảnh hưởng của kinh tế, xã hội môi trường, sâu bệnh,đến các Lam phần cao su

3.33 Về không gian nghiên cứu

Giới bán của ving nghiên cứu là các địa phương có cao sử trồng tậptrung tai tỉnh Đóng tái; bảo gồm các nông trường Dầu giây Trắng bom An

lộc Túc trưng, Cám mỹ, Cẩm dường

3.34 Về tài iệu nghiên cứu

Các lâm phần cao su phân bố tiên địa bàn rộng nên để tài không cđiều kiện thu thập xố liệu ở tất cả các địa phương Số liệu nghiên cứu để tài

Trang 29

26m 66 0 tiêu chuẩn, diện tích 6 là 1400 m bố tí tai các địa phương được

thống kê trong ác bảng sau:

Bảng 3.1: Phân bố 6 tiêu chuẩn theo địa phương.

Đồng Nai | Dâu giy

tông | Nong tag

Số liệu về mũ cao su ở từng lô cao su theo tuổi được kế thừa theo số liệu

lô do công ty cao su Đồng nai cấp [2]

Để tai sử dụng 61 6 tiêu chuẩn và 290 cây giải tích để nghiên cứu các quyluật cấu trúc, sinh trường và lập biểu thể tích cây đứng,

Trang 30

Chương 4

-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

4.1 Nội dung nghiên cứu.

4.1.1 Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc rừng cao su.

4.1.1.1 Lọc bỏ sai số thô

4.1.1.2 Kiểm tra sự thuần nhất giữa các lâm phản Cao su trong cùng một tuổi

4.1.1.3 Quy luật phan bố số cây theo đường kính (N/D):

4.1.1.4 Quy luật phân bố số cây theo chiều cao vit ngọn (N/H)

4.1.1.5 Quy luật tương quan piữa chiều cao và đường kính thân cây (H/D)

4.1.1.6 Quy luật tường quan giữa đường kính ngang ngực với đường Kính tán (DvD, ,)

4.1.1.7 Quy luật tương quan giữa thể tích không vỏ với chiều cao và đường.

kính thân cay

4.1.2 Nat

rừng cao su

cứu quy luật sinh trưởng và xây dựng một số mô hình sinh trưởng

4.1.2.1 Nghiên cứu quy luật sinh trưởng cây cá lẻ

.4.1.2.1.1 Nghiên cứu quy luật xinh trưởng đường kính theo tuổi

4.1.2.1.2 Nghiên cứu quy ligt sinh trưởng chiều cao theo tuổi

4.1.2.1.3 Nghiên cứu Quy luật sinh trưởng thể ích theo tuổi.

4.122 Nal jen cứu quy luật sinh trưởng lâm phi

4.1.2.2.1 Quá trình sinh trưởng đường kính ( Ð, ,)

4.1.2.2.2 Quá trình sinh trưởng chiều cao ( Fiva)

.4.1.2.2.3 Quá trình sinh trưởng thể tích trung bình

4.1.2.2.4 Xúc định tuổi thành thục số lượng Cao su qua các phương trình sinhtrưởng thể tích cây cá lẻ và lâm phần

4.1.3 Vận dụng các quy luật cấu trúc và sinh trường để dự đoán trữ sản lượng

rừng cao su

4.1.3.1 Dự đoán lệ 6 số cây và thể tích theo kích cỡ về DỊ,„ Hàn

Trang 31

4.1.32 Xác định trữ lượng lâm phan theo tuổi

4.1.3.3 Lập biểu thể tích cây đứng rừng cao su.

4.1.34 Tham dò quan hệ giữa sin lượng nhựa với các nhân

4.2 Phương phớp nghiên cứu

4.2.1 Phương pháp luận tổng quát

Mỗi loài cây đều có những đặc điểm sinh vật học, sinh thái học

sinh trưởng,

khác nhau trong một quy luật chung Vì thế để tài ứng dụng những hàm toán

học đã được nghi cứu và áp dụng cho các loài cây khác để thử nghiệm cho

nghiên cứu phải đảm: bảo tổng hợp và toàn diện, triệt để áp dụng các phương pháp định lượng toán học chính xác trên cơ sở

cây cao su trên quan điể

phản ánh trung thực các quy luật sinh vật học của cây và lâm phần.

4.22 Phương pháp thu thập và xử lý số iệu

42.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập tổng hợp số liệu các ô tiêu chuẩn điển hình tạm thời có diện

tích 1400mẺ, Trên mỗi 6 tiêu chuẩn, tiến hành đo đếm các chỉ tiêu: Do đường

kính ngang ngực toàn điện: do chiểu Cao vút ngọn 30 cây tương ứng; đo đường.

kính tán toàn diện :

6 các 6 tiêu chuẩn €ó cây giải ích được lựa chọn theo đường kính bình

quân lâm phẩn (dg) Với mỗi cây tiêu chuẩn đo đường kính có vò và không vỏ

theo các vị trí phần 10 chiểu cao làm cơ sử tính toán thể tích thân cây phục vụ

cho việc lập biểu thể tích Cura thớt đếm và do đường kính vòng năm tại các vị

tí 1.3m, các vi tí phần 10 chiều cao, Ngoài ra để dò dinh sinh trưởng cho

từng năm tiến tình cưa thớt và đếm số vòng năm theo phân đoạn 0,5m Như

vay, sử số xúc định chiêu cao không quá + 025m

Số lượng làm: phản nghiên cứu lớn hơn 30 lâm phản Các đơn vị gần giống nhau về địa hình, đá me, cùng một tuổi cây và liền wong một khu vực

thì xem như một làm phần

Kế thừa các số liệu đã có en quan đến để tài như: tình hình sau bệnh,khí hậu, đất đai ở các cơ quan liên quan

Trang 32

4.2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu

Dang toán sinh học làm công cụ áp dụng vào xử lý, phân tích kiếm

nghiệm, lựa chọn mô h hoá các quá tình sinh trưởng, quy luật cấu trúccủa cây và lâm phần

Tai liệu đo đếm trước khi đưa vào phan tích được Sing lọc số liệu thô,Phương pháp được sử dụng như sau: loại bỏ những số ngoại lai nằm ra

ngoài khoảng cho phép được phan mềm SPSS mặc định, đó [a những số nằmtất xa với số trung vi Ngoài ra, để kiểm tra khả năng gộp số liệu các 6 tiêu

chuẩn ở những vị tí khác nhau nhưng cùng một tuổi, để tài sử dụng hai tiêu

chuẩn là Mann & Whitney đối với trường hợp 2 mẫu và tiêu chuẩn H của

Kruskal- Wallis đối với trường hợp từ 3 mẫu trở lên

Số liệu đo đếm trên các 0 tiêu chuẩn được tiển hành chỉnh lý và tínhtoán tổng hợp « nhân tổ điều tra cơ bản từng 6 tiêu chuẩn và tổng hợp lạitheo từng tuổi cho toàn bộ đối tượng nghiên cau,

4.2.3 Phương pháp nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần

4.2.3.1 Phường pháp nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính cay rừng

Van dụng hàm phân bố Weibull để mô tả quy luật cấu trúc N/D, N/H

rừng cao su Ngoài ra, để tài còn kiểm tra khuynh hướng tang hay giảm của dãy

hệ số at theo thời gian của tác gi Cox & Stoart bằng tiêu chuẩn phi tham số.4.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu quy luật tương quan H/D

Tiến hành chấm các cặp giá trị chiều cao và đường kính của các cây

đo cao trong ô quan sát lêm biểu đỏ để phát hiện quy luật Dùng chương

trình SPSS để dan]: gia tức độ liên hệ: kiểm tra khả năng đồng nhất các

phương trình t9 yuan cùng dang Trên cơ sở dạng quan hệ tim được, xác

lập phương trình tương quan HAD cho từng tuổi Xem xét khả năng gop các

phương trình tương quan H/D thành một phương trình bình quản chung, sử

dung tiêu chuẩn + của Pearson và tiếp tục kiểm tra khuynh hướng tăng,

giảm của diy hệ số hồi quy b, theo thời gian

4.2.3.3 Phương pháp nghiên cứu mỗi quan hệ của các nhân tố điều tra cơ bản

Trang 33

Can cứ vào biểu đồ thực nghiêm lựa chọn dạng phương trình líthuyết Các phương trình phi tuyến được chuyển về dạng tuyến tính Dùngphương pháp bình phương bé nhất để ước lượng các tham số Tính các chỉtiêu thống kê như: hệ số tương quan (+) hoặc hệ số xác định(R), sai liêu

chuẩn hồi quy(S,„) Kiểm tra tổn lạ

dang quan hệ bằng các tiêu chuẩn F của Eish:

các mức ý nghĩa œ = 0,05 trên phần mềm SPSS

ie thăm si ý, hệ SỐ lương quan và

; tiêu chuẩn t của Student ở

Phương trình được chọn phải có độ chính xác cao, đơn gidn và phản ánh

đúng các quy luật sinh học của loài cây nghiên cứu Phương trình chính tắc có hệ

số xác định cao nhất, sai tiêu chuẩn hỏi quy nhỏ nhất và xác suất của tiêu chuẩn

kiểm tra sự tôn tại của các hệ số tương quan là nhỏ nhất.

4.2.4, Phương pháp lựa chon hàm sinh trưởng

"Để đánh giá một cách khách quan sự phù hợp của một hàm số lý thuyết

nào đó với các day tài liệu quan sát, sứ dụng cùng một lúc 2 chỉ tiêu thống kê:

~ Hệ số xác định phương tình tuyến tính đạt lớn nhất

- Sai tiêu chuẩn hồi quy S,,, đạt nhổ nhất và hệ số xác định phương trình chính

tắc lớn nhất

‘Vay để mô hình hoá sinh trưởng cây mọc nhanh, hàm số phải đáp ứng

tính mềm déo và đồng thời phẩi xuất phát từ gốc toa độ (0.0) Mặc khác, đểbiểu thi quá tình sinh trưởng của các nhân tố điều tra (D, H, V) của

âm phản, hàm số phái thể biện được tính tổng quát, bao quất

4.2.5 Phương pháp lập biểu thể tích

Cơ sở lập biểu thể tích là phương trình thể

được lap từ số lic V, D, LÍ của các cây giải tích ở cá

ty hay

- Phương trình này sẽ

lâm phân Biểu sẽ đượckiếm tra độ chuẩo Xác uta một số tính chất thống kê và các cây không thamgia lap biểu Đâu lien bicu được lập cho cây không vỏ sau đó nhân với hệ số

y có võ để lập biểu cho cây có vỏ

Trang 34

Chương 5

KET QUA NGHIÊN CỨU.

5.1 Nghiên cứu một số quy luột cếu trúc rừng Cao su

độ chính xác cao và nhanh nhất Lọc bỏ số liệu thô giúp cho kết quả nghiêncứu được đại điện đồng thời thể hiện đúng các quy luật cấu trúc và sinh trưởng

của loài cây Đường dẫn vào chương trình lọc số liệu thô của SPSS như sau:

Analyse/ Descriptive Statistics/ Explore

‘Sau khi đưa số liệu của 61 6 tiêu chuẩn từ tuổi 1 đến 31 cho các nhân tố điều tra D, 5 , Hun cho thấy:

- Đối với nhân tố đường kính vị tí 1,âm: các lâm phần ở năm trồng 1971,1972,1979,1980,1981,1985 không gặp sai số thô; số liệu tho từ 1 đến 5

số liệu chiếm 19/29; số liệu thô >4 số chiếm 4/29 Tổng số "số liệu tho” đường kính 1,3m lọc bỏ là 71.

~ Đối với nhân tố chiều eao vit ngọn: lọc bổ sai số thô tập trung ở đối tượng quá nhỏ sơ với số trung vị Tổng số "số liệu thô” Hvn lọc bỏ là 13; như vậy trung bình mối tuổi sẽ có 0,43 số liệu thô Hvn.

Vi vậy, việc bỏ số liệu thô là cần thiết

Trang 35

Hình 5.2: Các số liệu tho Hyn được thể hiện ở năm trồng 1973

5.1.2 Kiểm tra sự thuần nhất giữa các 6 điều tra cùng một tuổi

“Mặc dù cây cao su ở khu vực nghiên cứu được trồng trên miễn đất đỏ

‘Dong nam bộ và tương đối giống nhau về khí hậu, địa hình nhưng có sự khác

nhau ít nhiều về loại dat và tiểu khí hậu ở các nông trường Để nghiên cứu một

số quy luật cấu trúc và sinh trưởng rừng Cao su, dé tài đã tiến hành kiểm tra sự.thuần nhất của các 0 điều tra trong cùng một tuổi bảng 2 tiêu chuẩn: Mann &

Whitney đối với những tuổi có 2 6 và tiêu chuẩn H của Kruskal- Wallis đối với những tuổi cổ từ 3 ð trở lên Nếu các mẫu điều tra thuần nhất thì gop

‘chung lại và tính toáa, ngược lại nếu không thuân nhất thì tính toán riêng cho

từng 6 Sử dụng các tiêu chuẩn kiểm tra Z, 72 và xác suất P cho trường hợp 2

mẫu và k mẫu độc lập trên chương trình SPSS với đường dẫn: Analyse/Nonparametric Tests/ 2-Independent hoặc k-Independent Sample

Trang 36

+ Nếu Z< 1,96 hoặc P> 0,05 (0,01) thì các mấu điều tra thuần nhấtNEU < Lesa hoặc P > 0,05(0,01) thi các mẫu điều tra thuần nhất

Số 6 tiêu chuẩn tối da ở mỗi tuổi được kiểm tra là 3 nên 7 qua) = 5,99;

Loaner? 921

Tien hành kiểm tra cho các năm trồng từ 2001 đến 1971 với cả 3 nhân

tố DI.3, Hn, Dt Kết quả cho thấy có thé gop chung các ô điều tra trong cùng

một tuổi để nghiên cứu các quy luật cấu trúc Trong đó, xác suất của các tiêu

chuẩn Z và yy ở các tuổi dat được từ 0,988 đến 0,01; Z = -2,462 đến -0,025

Eien = 9.205 đến 0,112

5.1.3 Quy luật phân bổ số cây theo đường kính ngang ngực (N/D)

Phân bố số cây theo đường kính là một đặc trưng cấu trúc cơ bản nhấtcủa lâm phẩn Thông qua đặc trưng này có thể nhận biết được trạng thái hiệntủa lâm phân, từ đó có biện pháp tác động hợp lí theo từng mục đích kinhdoanh cu thể, Ngoài ra, day cũng là cơ sở để xác định một số nhân 16 điều tra

co bản như: tổng diện ngang, trữ lượng, mật độ đường kính bình quân và

chiều cao để dự đoán một xố nhân tố điều tra cơ bản của lâm phẩn ở thời điểm điều tra nào đó,

Để thấy được bức tranh tổng quát nhất về phân bố số cây theo đường.

kính thực nghiệm từ tuổi 2 đến tuổi 31, dé tài sử dụng các đặc trưng mẫu để

thể hiện quy lui biến (biên ấy; bao gồm số bình quan cộng của mẫu ( X), sai

tiêu chuẩn mấu (S\y be xỏ biến động (S%), phạm vi biến động (R) độ lệch(8) độ nhọn (Ex) Tính các đặc trưng mẫu bằng phẩn mềm SPSS với đường,dẫn: Analyze/ Decripuve

nhiều nhất đến độ lệch của phan bố N/D

Iatisdies/ Decriptives trong đó để tài quan tâm

Ley

% 60

Trang 37

“Trường hợp S,> 0 thì định đường cong lệch trái so với số trung bình

$, =0 thì phân bổ đối xứngS,< 0 thì đỉnh đường cong lệch phảiĐối với “những lâm phân thuần loài, đều tuổi, đường cong phán bố N/Dhầu hết là 1 đỉnh lệch trái Tuổi lâm phẩn cng tăng độ lệch phân bố cànggiảm và càng tiệm cận đến phân bổ chuẩn”[I1] đã được rất nhiều tác

khẳng định Còn những lâm phản thuần loài đều tuổi, trồng thâm cảnh cao, lấynhựa với cường độ cao thì quy luật phân bố N/D lại có chiều hướng 1 đỉnh hơi

lệch ti, một số ít tuổi có đường cong dạng đối xứng hoặc hơi lệch phải

Saw khi thir nghiệm cho 60 ô Cao su từ tuổi 2 đến 31 cho thấy S, = 0 làchủ yếu, một số tuổi lại có S, hơi lớn hoặc nhỏ hơn 0,

“Thật vay, qua điều tra thực tế tại khu vực nghiên cứu thì điều kiện đế

kinh doanh rừng Cao su rất khác với những rừng trồng cây lâm nghiệp như

Keo, Bạch dan, Mỡ, Thông, về địa hình, ting đất, mực nước ngâm, phan

bón, điều kiện chăm sóc, phương thức kinh doanh, chọn giống, Để đảm

bảo mức tăng trưởng cây và năng suất mủ như quy định , đất trồng cây cao

su phải có độ dốc dưới 30%, can độ dưới 700 m, không bị ngập ting, không

có lớp laterit hoặc ting Sỏi, đá trong phạm vi độ sâu 80 em cách mat dat; bónlót mỗi hố 10kg phan hữu cơ và 200g phân apatit” [25] Cay Cao su là cây

công nghiệp có gi

cây đồng đều với cư 1i trồng ban đầu trung bình 6,5m x 3m, đã đảm bảo được:

khoảng không ian dinh dưỡng cho mỗi cây đến giai

trị nhiều mặt nên mức độ thâm canh rất cao, sinh trưởng,

loạn cây cho nhựa íL

Vi vay tính ch ho lệch trái của đường cong phan bố N/D không rõ nét và

thé hiện ở mức độ khác nhau

Mặc khác, phương thức kinh doanh rừng cao su là mật đỘ trồng ban đầu

cũng chính là mật độ cuối cùng không qua ta thưa nên họ thường trồng themvào những nơi cây bị chết, sâu bệnh h tặc gdy đổ Một số lâm phân lại trồng ở,

Trang 38

nơi có độ đốc > 5° và chưa có biện pháp chống xói mòn ở nơi này nên câyxinh trưởng không đỏng đều, ở những tuổi như 18, 23, 25, 28 và phân bố N/D

ở những tuổi này có dạng lệch trái

Lam phản luôn ở trạng thái vận động và phát triển theo thời gian nênviệc nghiên cứu sự biến đổi của quy luật phân bố N/D theo thời gian là cần

thiếiĐối với rừng trồng Việt Nam, các tác giả như Vũ Văn Nhâm (1988) vàVai Tiến Hinh (1990), kết luận: sự phù hợp khi sử dụng phân bố Weibull

để biểu thị phân bố N/D cho những lâm phần thuần loài đều tuổi Số tổ và cự lỉ

tủa Brooks và Carruther như sau:

mỗi tổ quan sất được chia theo công thứ

m2 Silogn (6.2)

6.3)

‘DE tai tiến hành nắn phân bố thực nghiệm N/D cho các lâm phần Cao su

từ tuổi 2 đến 31 theo hàm lí thuyết Weibull cho 60 6 tiêu chuẩn điển hình Kếtquả cho thấy: 2/29 trường hợp không chấp nhận phản bố Weibull, 4/29 trường

hợp chấp nhận giả thiết với œ = 0,01 và chấp nhận giả thiết với œ =

23/29 trường hợp, độ lệch của hàm lí thuyết thể hiện với œ từ 2,1 đến 3,3, Rõ

ràng hàm Weibull mô phỏng tốt phân bố N/D cho đối tượng nị

5 là

30 - Neây)ao

Trang 39

Bang 5.1: Kết quả mo hình hoá quy luật phân bố NID, x theo hàm Weibull

“Tuổi a ^ Pa Pesan | Kếthuận |

Trang 40

Để tài không ding lại ở việc đưa ra các hệ số œ và 2 của các phân bố

NƒD theo hàm Weibull ở các tuổi khác nhau mà còn kiểm trí khuynh hướng

tang hay giảm của dãy hệ số a theo thời gian của tác giả Cox và Stoart bằng

tiêu chuẩn phi tham số Cách thực hiện như sau: chia nhỏ day hệ số œ thành 3

phản, phần đầu và phần cuối bằng nhau n` = n/3, còn phần giữa có thể ít hơn 1đến 2 tị số Người ta so sánh ti số œ ở phan đâu và cuối theo từng cập vàđánh dấu đương nếu tăng và đánh dấu âm nếu giảm Tổng của những đấu amhoặc đương là S có phân bố chuẩn

Kết quả tính được S = 7, n = 29 cho thấy ÌU |= 1,39 < 1,96 và mẫu nhỏ.

§=2 cho | U |= 150 Như vay giả thiết H, được chấp nhận hay các hệ số a

tăng hay giảm theo tĐỜi là chưa rõ

Chứng tỏ, sự lệch trái chủ yếu của phân bố N/D hay sự lệch phải ở một

số tuổi hoặc phân bố đối xứng là không theo một quy luật nhất định nào màmang tính chất ngẫu nhiên Bởi vì kh cây cao su còn nhỏ do trồng thâm canh

cao nên các cây ong lâm phản sinh trưởng đồng đều, phân bố N/D có dạng

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  3.1: Phân bố 6 tiêu chuẩn theo địa phương. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
ng 3.1: Phân bố 6 tiêu chuẩn theo địa phương (Trang 29)
Hình 5.2: Các số liệu tho Hyn được thể hiện ở năm trồng 1973 - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
Hình 5.2 Các số liệu tho Hyn được thể hiện ở năm trồng 1973 (Trang 35)
Hình số Š.4: Biểu đỏ tương quan H/D các tuổi 2, 5, 10, 25 theo dang phương trình (5.7) được chọn. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
Hình s ố Š.4: Biểu đỏ tương quan H/D các tuổi 2, 5, 10, 25 theo dang phương trình (5.7) được chọn (Trang 47)
Bảng SS: Cac phương trình biểu thị quan hệ D/D,„ - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
ng SS: Cac phương trình biểu thị quan hệ D/D,„ (Trang 49)
Hình 5.5 : Biểu đồ tương quan DƯD, 6 tuổi 3, 8, 15, 21, 28 để thấy được khuynh hướng của hệ số hồi quy b, giảm theo tuổi - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
Hình 5.5 Biểu đồ tương quan DƯD, 6 tuổi 3, 8, 15, 21, 28 để thấy được khuynh hướng của hệ số hồi quy b, giảm theo tuổi (Trang 50)
Bảng 5.8: Kết quả tính toán các chỉ tiêu thống ké khi mô ta sinh trưởng đường kính bằng hàm Gompertz với m từ 31 đến 35,7 - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
Bảng 5.8 Kết quả tính toán các chỉ tiêu thống ké khi mô ta sinh trưởng đường kính bằng hàm Gompertz với m từ 31 đến 35,7 (Trang 54)
Bảng 5.9: Kết quả phân tích quan hệ Hvn/A theo các hàm sinh trưởng. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
Bảng 5.9 Kết quả phân tích quan hệ Hvn/A theo các hàm sinh trưởng (Trang 55)
Hình 5.8: Sinh trưởng thể tích cây cao su bình quan. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
Hình 5.8 Sinh trưởng thể tích cây cao su bình quan (Trang 57)
Hình số 5.10: Đồ thị mô phong q h - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
Hình s ố 5.10: Đồ thị mô phong q h (Trang 61)
Hình số thường (ij) được tính bằng công thức - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
Hình s ố thường (ij) được tính bằng công thức (Trang 61)
Bảng 5.13: Kết quả phân tích hồi quy thể tích theo các hàm sinh trưởng, - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
Bảng 5.13 Kết quả phân tích hồi quy thể tích theo các hàm sinh trưởng, (Trang 63)
Hình 5.12: Đường tang trưởng thé tích cây cá lễ và lâm phần Cao su. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
Hình 5.12 Đường tang trưởng thé tích cây cá lễ và lâm phần Cao su (Trang 65)
Hình 5.13: Các đường thể hiện giá trị thể tích thực nghiệm, lý luận và cá biệt 'Như vậy với kết quả tính toán và kiểm tra phương trình thể tích cho cây cá inh dược sai số tương đối vẻ wit lượng nhỏ bơn +10% và đều nằm trong khoảng dự báo giá tị V cá biệt, - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
Hình 5.13 Các đường thể hiện giá trị thể tích thực nghiệm, lý luận và cá biệt 'Như vậy với kết quả tính toán và kiểm tra phương trình thể tích cho cây cá inh dược sai số tương đối vẻ wit lượng nhỏ bơn +10% và đều nằm trong khoảng dự báo giá tị V cá biệt, (Trang 77)
Bảng 5.19: Kết qua tính toán các tương quan giữa các nhân tố sinh - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở cho việc xác định trữ sản lượng rừng cao su (Hevea Brasiliensis mull ARG.) ở khu vực miền đông Nam bộ
Bảng 5.19 Kết qua tính toán các tương quan giữa các nhân tố sinh (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w