Faculty of Traditional MedicineKhái niệmHọc thuyết kinh lạc• Nghiên cứu: cấu tạo, phân bố, sinh lý, bệnh lý của hệ kinh lạc• Mối quan hệ giữa kinh lạc vs cơ quan khác• Chịu ảnh hưởng học
Trang 1Faculty of Traditional Medicine
Trang 3Faculty of Traditional Medicine 3
Trang 4University of Medicine and Pharmacy
Học thuyết kinh lạc
ThS Võ Thanh Phong
Trang 5Faculty of Traditional Medicine
Trang 6University of Medicine and Pharmacy
Đại cương
ThS Võ Thanh Phong
Trang 7Faculty of Traditional Medicine
Khái niệm
Học thuyết kinh lạc
• Nghiên cứu: cấu tạo, phân bố, sinh lý, bệnh lý của hệ kinh lạc
• Mối quan hệ giữa kinh lạc vs cơ quan khác
• Chịu ảnh hưởng học thuyết âm dương, ngũ hành
7
Trang 8Thuật ngữ
• Kinh lạc = kinh mạch + lạc mạch
• Tính chất:
o Phân bố toàn thân
o Tuần hành có quy luật
o Liên kết với nhau phức tạp
o Làm cơ thể thống nhất → chỉnh thể
o Duy trì hoạt động sống bình thường
Trang 9Faculty of Traditional Medicine
UMP
University of Medicine and Pharmacy
Cấu trúc
ThS Võ Thanh Phong
Trang 10-12 kinh chính
-12 kinh cân
-12 kinh biệt
-12 bì bộ
Trang 11Faculty of Traditional Medicine
Kinh chính
Tay Thủ thái âm phế Thủ dương minh đại trường
Thủ thiếu âm tâm Thủ thái dương tiểu trường Thủ quyết âm tâm bào Thủ thiếu dương tam tiêu Chân Túc thái âm tỳ Túc dương minh vị
Túc thiếu âm thận Túc thái dương bang quang Túc quyết âm can Túc thiếu dương đởm
11
Trang 12Kinh chính
Hướng đi 12 kinh chính:
• Kinh âm/tay: tạng →mặt trong tay → ngón tay → hội kinh dương
• Kinh dương/tay: ngón tay → đầu → hội kinh dương/chân
• Kinh dương/chân: đầu→ngón chân→ hội kinh âm/chân
• Kinh âm/chân: ngón chân→bụng ngực→ kinh âm/tay
Trang 13Faculty of Traditional Medicine
Quy luật giao tiếp các kinh chính
13
Tay Đầu
Trang 14Kinh chính
Quy luật phân bố
• Đầu: 6 kinh dương giao nhau vùng đầu mặt → đầu nơi hội tụ các kinh dương
• Thân:
o Túc thái dương/lưng, túc thiếu dương/bên hông, túc dương minh/ bụng
o Túc tam âm đều trước bụng
• Tứ chi:
o Kinh âm ở mặt trong
o Kinh dương mặt ngoài
Trang 15Faculty of Traditional Medicine
Trang 16• Nơi kinh khí vận hành qua lại, vào ra
• Cửa ngõ xâm phạm của tà khí
• Nơi phản ánh bệnh lý của tạng phủ, kinh lạc
• Tác động lên huyệt → điều hòa khí huyết tạng phủ, kinh lạc
Trang 17Faculty of Traditional Medicine
Huyệt
• Phân loại vị trí
o Kinh huyệt: thuộc 12 kinh chính, Nhâm, Đốc
o Huyệt ngoài kinh: không thuộc 12 kinh chính, Nhâm, Đốc
Trang 18Kinh biệt
• Kinh biệt tuần hành sâu và dài, rẽ từ kinh chính
• Chi phối vùng kinh chính không đến
• Khởi từ tay chân → vào tạng phủ → ra đầu cổ
• Mang bản khí của kinh chính
• Tăng cường liên kết kinh chính vs tạng phủ, kinh âm vs kinh dương biểu lý
• Tăng cường quan hệ 12 kinh chính vs đầu mặt
• Mở rộng phạm vi điều trị 12 kinh chính
• Tăng cường quan hệ kinh lạc vùng chân vs tạng Tâm
Trang 19Faculty of Traditional Medicine
Kinh cân
• Kinh cân: hệ thống cân phụ thuộc 12 kinh chính
• Nối liền các khớp xương, ràng buộc toàn thân
• Cân: co duỗi, vận động, do Can làm chủ, nhờ khí huyết nuôi dưỡng
• Bắt đầu móng tay/chân
19
Trang 2012 bì bộ
• 12 bì bộ: 12 vị trí ở bì phu cơ thể phân chia theo 12 kinh mạch
• Phân bố theo phạm vi tuần hành của kinh chính nhưng rộng hơn
• Nơi ôn chiếu và cố mật của vệ khí → bảo vệ cơ thể
• Phản ánh bệnh lý tạng phủ, kinh lạc → chẩn đoán
Trang 21Faculty of Traditional Medicine
Lạc mạch
• Lạc mạch rẽ từ kinh chính, phân bố dưới da
• Phân nhánh nhỏ: đại lạc, tiểu lạc, tôn lạc, phù lạc, huyết lạc
• Hình thành mạng lưới dày đặc đưa khí huyết khắp cơ thể
• 15 đại lạc:
o 12 lạc mạch nối từ huyệt nguyên đến huyệt lạc kinh biểu lý với nó
o 3 lạc: dương lạc/Đốc, âm lạc/Nhâm, đại lạc/Tỳ
21
Trang 23Faculty of Traditional Medicine
Bát mạch kỳ kinh
• Tác dụng: tổng hợp, điều hòa
o Đốc: tổng kinh dương
o Nhâm: tổng kinh âm
o Xung: thông suốt huyết 12 kinh
o Đới: vòng quanh eo, ràng buộc 2 bên cơ thể
o Duy và kiểu điều hòa âm dương
23
Trang 24University of Medicine and Pharmacy
Ứng dụng
ThS Võ Thanh Phong
Trang 25Faculty of Traditional Medicine
Trang 27Faculty of Traditional Medicine
• Duy trì vận hành khí huyết, điều hòa âm dương
• Nền tảng tác động lên huyệt → điều trị
27
Trang 28Bệnh lý
• Nơi xâm nhập tà khí
• Con đường truyền biến bệnh tật
• Truyền bệnh giữa tạng phủ và cơ biểu
VD: Lục kinh truyền biến, tạng phủ truyền biến
Vị kinh có nhiệt truyền lên nướu răng gây sưng, lở loét nướu
Trang 29Faculty of Traditional Medicine
Chẩn đoán
• Dựa vào phân bố của kinh lạc, tạng phủ liên quan → tìm vị trí bệnh
• Điểm đau trên đường kinh bị bệnh → chẩn đoán
VD: bệnh Phế thấy nổi cứng huyệt Phế du
29
Trang 30Điều trị
• Châm cứu, xoa bóp → điều chỉnh công năng tạng phủ
• Dùng thuốc: quy kinh
Trang 31Faculty of Traditional Medicine 31
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE
However, whether we are heading at the right direction is more
important than how far we have gone