Tư Tưởng - Một Số Bài Tập Làm Ở Đh Sp Hà Nội.pdf

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tư Tưởng - Một Số Bài Tập Làm Ở Đh Sp Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Câu 1: Khái niệm tư tưởng HCM và hệ thống nội dung cơ bản tư tưởng HCM, ý nghĩahọc tập nghiên cứu tư tưởng HCM?

a) Khi niê m tư tưng HCM:

- Trước hết để đưa ra khá niệm về tư tưởng HCM, chúng ta cần hiểu khái niệm về tư tưởng - Tư tưởng là 1 hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên 1 nền tảng triết học nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của 1 giai cấp, 1 dân tộc được hình thành trên cơ sở thực tiến nhất định và trở lại chỉ hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực - Dựa trên định hướng cơ bản các văn kiện đại hội của ĐCS Việt Nam các nhà khoa học đã đưa ra định nghĩa: “Tư tưởng HCM là 1 hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa mác – lên nin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”.

Tồn tại hai phương thức tiếp cận hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh:

- Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh được nhận diện như một hệ thống tri thức tổng hợp, bao gồm: tu tưởng triết học, tư tưởng kinh tế; tư tưởng chính trị; tư tưởng quân sự; tư tưởng văn hóa, đạo đức và nhân văn.

- Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, bao gồm: tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; về Đảng Cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ, Nhà nước của dân, do dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức,…

b) Hê  thng nô i dung cơ bn tư tưng HCM

Hệ thống quan điểm tư tư tưởng HCM( đại hội IX) đã xác định những nội dung sau đây: Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

Về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc tới cách mạng thời đại.

Về sức mạnh đoàn kết của đại dân tộc Về quyền làm chủ của nhà nước.

Về phát triển kinh tế, văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

Về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau Về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

Trang 2

Về xây dựng lực lượng vũ trang

Những luâ ^n điểm này có quan hê ^ biê ^n chứng , tăng chỉnh thể thống nhất tư tưởng HCM Tư tưởng HCM có cấu trúc logic, chă ^t ch_, trong đó nô ^i dung cốt l`i là đô ^c lâ ^p dân tô ^c gắn liền với CNXH.

c) Ý nghĩa việc học tập môn Tư tưng Hồ Chí Minh

Đối với sinh viên, người tri thức tương lai của nước nhà, việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trong, nhất là tron thời kì đẩy mạnh công nghiệ hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với hát triển kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế.

- Nâng cao năng lực tư duy lí luận và phương pháp công tác:

+ Thông qua học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh để bồi dưỡng, củng cố cho sinh viên lập trường, quan điểm cách mạng; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; tích cực, chủ động đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng nhà nước; biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.

- Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị:

+ Tư tưởng Hồ Chí minh giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng cho cán bộ, đảng viên và toàn dân biết sống hợp đạo lí, yêu cái tốt, cái thiện, ghét cái ác, cái xấu + Trên cơ sở kiến thức đã học được, sinh viên vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện bản thân, hoàn thành tốt chức trách của mình, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng.

Tư tưởng Hồ Chí MinhPage 2

Trang 3

Câu 2: Trình bày những tiền đề tư tưởng-lí luận trong việc hình thành tư tưởng Hồ ChíMinh.

Những tiên đề tư tưởng – lý luâ ^n trong viê ^c hình thành tư tưởng HCM:

1 Giá trị truy7n thống tốt đ8p c9a dân tô :c Viê :t Nam.

Đó là truyền thống yêu nước , kiên cường, bất khuất, là tinh thần tương thân tương ái, lgng nhân nghĩa, ý thức cố kết cô ^ng đồng, là ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khan, thh thách, là trí thông minh, tài sáng tạo, quí trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa văn hóa, nhân loại để làm giàu cho dân tô ^c.

Trong những giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước truyền thống là tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất, là cô ^i nguồn của trí tuê ^, sáng tạo và lgng dũng cảm của người VN.

Chính sức mạnh của CN yêu nước đã thúc giục Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, tìm kiếm những gì hữu ích cho cuô ^c đấu tranh giải phóng dân tô ^c.

2.Tinh hoa văn h=a nhân loại.

Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hóa phương Đông với các thành tựu hiê ^n đại của văn minh phương Tây, đó chính là nét đă ^c sắc trong quá trình hình thành tư tương , nhân cách và văn hóa HCM.

Đối với văn hóa phương Đông, HCM chắt lọc lấy những gì tinh túy nhất trong các học thuyết triết học, tư tưởng của Lão Th, Mă ^c Th, Quản Th… Người tiếp thu những mă ^t tích cực của Nho giáo.

Về phâ ^t giáo, HCM tìm hiểu chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn vì thấy trong đó những điều thích hợp với điều kiê ^n nước ta.

Người sớm làm quen với văn hóa Pháp, tìm hiểu các cuô ^c CM ở Pháp và ở Myc Người trực tiếp đọc và tiếp thu các tư tưởng về tự do, bình đnng , bác ái.

Nói tóm lại , tiến hành trình cứu nước, HCM đã tự biết làm giàu trí tuê ^ của mình bằng vốn trí tuê ^ của thời đại phương Đông và Tây để suy nghĩ, lựa chọn kế thừa , đổi mới , vâ ^n dụng và phát triển.

3 Ch9 nghĩa Mác- Lê-nin: CN Mac- Lê-nin là cơ sở thế giới quan và pp luâ ^n của tư tưởng

Viê ^c tiếp thu CN Mac-Lê-nin ở HCM diễn trên nền tảng của những tri thức VH tinh túy đc chắt lọc, hấp thụ và mô ^t vốn chính trị, vốn hiểu biết phong phú đc tích lũy qua thực tiễn hoạt đô ^ng đấu tranh vì mục tiêu cứu nước và giải phóng dân tô ^c.

Thực tiễn trong gần 10 năm đi tìm đường cứu nước, nhất là sau khi đọc Sơ thảo l@n thứ nhấtnhAng luâ :n cương v7 v@n đ7 dân tô :c và vấn đ7 thuô :c địa của V.I Lê nin (1920) Nguyễn ri

Quốc đã “cảm đô ^ng , phấn khởi, sáng ts, tin tưởng… vui mừng đến phát khóc…” Luâ ^n cương của VI.Lê nin đã nâng cao nhâ ^n thức của HCM về con đường giải phóng dân tô ^c Nó pht hợp và đáp ứng những tình cảm, suy nghĩ, hoài bão được ấp ủ từ lâu, nay đã trở thành hiê ^n thực Người tiếp thu lý luâ ^n Mac-Lê nin theo pp macxit, nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất.

Trang 4

Thế giới quan và pp luâ ^n Mac-Lê nin đã giúp HCM tổng kết kiến thức và kinh nghiê ^m thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước : “ bây giờ trong học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng CN chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mê ^nh nhất là CN Lê nin”, “ Chính là do cố gắng vâ ^n dụng những lời dạy của Lê nin, nhưng vâ ^n dụng 1 cách sáng tạo , pht hợp với thực tế VN ngày nay, mà chúng tôi đã chiến đấu và giành đc thắng lợi to lớn.

Tư tưởng Hồ Chí MinhPage 4

Trang 5

Câu 3: Trình bày giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với dân tộc và thời đại

1.Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải ph=ng và phát triển dân tộc

a) Tài sn tinh thần vô gi của dân tộc Việt Nam

- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của dân tộc và thời đại, nó trường tồn, bất diệt, là tài sản vô giá của dân tộc ta.

- Nét đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là những vấn đề chung quanh việc giải phóng dân tộc và định hướng cho sự phát triển của dân tộc Tư tưởng của Người gắn liền với chủ nghĩa Mác Lê-nin và thực tiễn cách mạng nước ta.

b) Nền tng tư tưng và kim chỉ nam cho hành động của cch mạng Việt Nam

-Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng ta và nhân dân ta trên con đường thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

- Trong suốt chă ^ng đường hơn 1 nha thế kỉ, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành ngọn cờ dẫn dắt cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

- Tư tưởng Hồ Chí Minh giúp chúng ta nhận thức đúng những vấn đề lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền độc lập dân tộc, phát triển xã hô ^i và bảo đảm quyền con người.

- Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng vững chắc để Đảng ta vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn, là sợi chỉ đs dẫn đường cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đi tới thắng lợi.

2.Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới

a) Phn nh kht vọng thời đại

- Hồ Chí Minh là nhân vật lịch sh vĩ đại, không chỉ là sản phẩm của dân tộc, của giai cấp công nhân Việt Nam, mà là sản phẩm của thời đại, của nhân loại tiến bộ.

- Việc xác định đúng đắn những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có cả các vấn đề về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội, về hga bình, hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc… có giá trị to lớn về mặt lí luận và đang trở thành hiện thực của nhiều vấn đề quốc tế ngày nay.

b) Tìm ra cc gii php đấu tranh gii phóng loài người

- Có thể nói, đóng góp lớn nhất của HCM đối với thời đại là từ việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc đến việc xác đinh được một con đường cách mạng, một hướng đi và tiếp theo đó là một phương pháp để thức tỉnh hàng trăng triệu người bị áp bức trong các nước thuộc địa lạc hậu.

Trang 6

- Người đã xác định chủ nghĩa đế quốc là kẻ tht lớn nhất của các dân tộc bị áp bức và để chiến thắng chủ nghĩa đế quốc, cần phải thực hiện đại đoàn kết , đại hga hợp.

- Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thế giới cgn ở chỗ, Người đã nhận thức đúng sự biến

chuyển của thời đại: “ … thời đại đế quốc ch9 nghĩa, ở một nước thuộc địa nhỏ, với sự lãnh đạoc9a giai cấp vô sản và đảng c9a n=, đựa vào qu@n chúng nhân dân rộng rãi trước hết là nôngdân và đoàn kết được mọi t@ng lớp nhân dân yêu nước trong mặt trận thống nhất, với sự đồngtình và 9ng hộ c9a phong trào cách mạng thế giới, trước hết là c9a phe xã hội ch9 nghĩa hùngmạnh, nhân dân nước đ= nhất định thắng lợi”.

c)Cổ vũ cc dân tộc đu tranh trong sự nghiệp gii phóng

- Hồ Chí Minh đã làm sống lại những giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam Sự nghiệp cứu nước của Người đã xóa bs tất cả những tủi nhục nô lệ đè nặng trên đầu dân tộc ta trong gần một thế kỉ - Lần đầu tiên trong lịch sh Việt Nam, dưới ngọn cờ bách chiến bách thắng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân xóa bs được mọi hình thứ áp bức, bóc lột và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước

Tư tưởng Hồ Chí MinhPage 6

Trang 7

Câu 4: Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định: “ Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợiphải đi theo con đường CM vô sản và phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo”.

1.Cách mạng giải ph=ng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

- Tất cả các phong trào yêu nước vào cuối thế kì XIX, đầu thế kỉ XX, mặc dt diễn ra vô ctng anh dung, với tinh thần “ người trước ngã, người sau đứng dâ ^y” nhưng đều bị thực dân Pháp dìm trong biển máu.Người nhận thấy con đường của Phan Bội Châu chnng khác gì “đưa hổ cha trước, rước beo cha sau”; con đường của Phan Châu Trinh chnng khác gì “ xin giặc rủ lgng thương”; con đường của Hoàng Hoa Thám tuy thực tế hơn nhưng vẫn mang nặng cốt cách phong kiến - Chính vì thế, mặc dt rất khâm phục tinh thần cứu nước của ông cha, nhưng Hồ Chí Minh không tán thành con đường của họ mà quyết tâm ra đi tìm một con đường mới.

- Hồ Chí Minh thấy được Cách mạng Tháng Mười Nga không chỉ là một cuộc cách mạng vô sản, mà cgn là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Nó nêu tấm gương sáng về sự nghiệp giải phóng các dân tộc thuộc địa và “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.

- Vượt qua sự hạn chế về tư tưởng của các sĩ phu và của các nhà cách mạng có xu hướng tư sản đương thời, Hồ Chí Minh đã đến với học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác Lê-nin và lựu

chọn khuynh hướng chính trị vô sản Người khnng định: “Muốn cứu nước và giải ph=ng dân tộckhông c= con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.

Phân tích nếu không đi theo con đường CM vô sản có đc k….

2.Cách mạng giải ph=ng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

- Muốn làm cách mệnh, “trước phải làm cho dân giác ngộ… phải giảng giải lí luận và chủ nghĩa cho dân hiểu”.”Cách mệnh phải hiểu phong triều thế giới, phải bày sách lược cho dân… Vậy nên sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải có đảng cách mệnh”.

-Trong tác phẩm đường cách mê ^nh, Người khnng định: “ Trước hết phải có đảng cách mê ^nh để trong thì vâ ^n đô ^ng và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tô ^c bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi Đảng có vững, cách mê ^nh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”.

- Đầu năm 1930, Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấ công nhân, của nhân dân lao đọng và của dân tộc Việt Nam - Phát triển sáng tạo học thuyết Mác Lê-nin về Đảng Cộng sản, Người cho rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam là “Đảng của giai cấ vô sản”, đồng thời là “Đảng của dân tộc Việt Nam”.

Trang 8

- Ngay từ khi mới ra đời, Đảng do Hồ Chí Minh sáng lập đã quy tụ được lực lượng và sức mạng của toàn bộ giai cấp công nhân và cả dân tộc Việt nam Đó là một đặc điểm, đồng thời là một ưu điểm của Đảng Nhờ đó, nga từ khi mới ra đời, Đảng đã nắm ngọn cờ lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam và trở thành nhân tố hàng đầu bảo đảm cho mọi thắng lợi của cách mạng.

Câu 5: Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng trong Cách mạng giảiphóng dân tộc.

- Các thế lực đế quốc sh dụng bạo lực cách mạng để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man các phong trào yêu nước.Vì thế, con đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực.

- Đánh giá đúng bản chất cực kì phản động của bọn đế quốc và tay sai, Hồ Chí Minh vạch r` tính tất yếu của bạo lực cách mạng: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ tht của giai cấp và của dân tộc, cần dtng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”.

- Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin, coi sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp quần chúng, Hồ Chí Minh cho rằng bạo lực cách mạng là bạo lực quần chúng.

- Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang nhưng phải tty tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp - Bạo lực cách mạng biểu hiện ntn:

+ Trong Cách mạng Tháng Tám, bạo lực thể hiện bằng khởi nghĩa vũ trang với lực lượng chình trị là chủ yếu Đó là công cụ để đậ tan chính quyền của bọn phát xít Nhật và tay sai, giành chính quyền về tay nhân dân.

+ Trong chiến tranh cách mạng, lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang giữ vị trí quyết định trong việc tiêu diệt lực lượng địch, làm thất bại những âm mưu quân sự và chính trị của chúng.Nhưng đấu tranh vũ trang không tách biệt với đấu tranh chính trị.

- Người tìm mọi cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung dột bằng biện pháp hga bình, chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận những nhượng bộ có nguyên tắc.Việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối ctng.Tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo, hga bình thống nhất với nhau.

- Bên cạnh hình thức bạo lực cách mạng cgn cần các hình thức đấu tranh như: đấu tranh ngoại giao; đấu tranh kinh tế; đấu tranh về mặt văn hóa,tư tưởng; tự lực cánh sinh cũng như tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

Tư tưởng Hồ Chí MinhPage 8

Trang 9

Câu 6: Trình bày những quan điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quáđộ lên CNXH ở Việt Nam Sự vận dụng của Đảng trong thời kì hiện nay?

1 Tính tất yếu của CNXH ở VN:

- Cơ sở lý luâ ^n: HCM đã tiếp thu, vâ ^n dụng sáng tạo lý luâ ^n Mác- Lê nin về sự phát triển tất yếu của xã hô ^i loài người theo các hình thái KT-XH HCM đưa ra quan điểm : “ Tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu ở VN sau khi nhà nước đã giành đc đô ^c lâ ^p theo con đường CMVS.

- Cơ sở thực tiễn: Trong lịch sh câ ^n đại và hiê ^n đại, sự phát triển của dân tô ^c VN đã đc trải nghiê ^m qua các cuô ^c đấu tranh giành đô ^c lâ ^p dân tô ^c Các cuô ^c đấu tranh giành đô ^c lâ ^p dân tô ^c để xây dựng lại mô ^t chế đô ^ phong kiến, hoă ^c để xây dựng mô ^t chế đô ^ cô ^ng hga đại nghị tư sản đã bị bế tắc Với điều kiê ^n lịch sh mới, con đường phát triển của dân tô ^c VN là đô ^c lâ ^p dân tô ^c gắn liền với CNXH Điều này là sự lựa chọn đúng đắn của HCM.

2 Quan điểm của HCM về đă ^c trưng bản chất của CNXH ở VN a) Cách tiếp câ ^n của HCM về CNXH

- HCM tiếp thu lý luâ ^n về CNXH khoa học của lý luâ ^n Mác – Lê nin trước hết là từ yêu cầu tất yếu của công cuô ^c giải phóng dân tô ^c VN.

- HCM tiếp câ ^n CNXH ở mô ^t phương diê ^n nữa là đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn macxit.

- Bao trtm lên tất cả là HCM tiếp câ ^n CNXH từ văn hóa Văn hóa trong CNXH ở VN có quan hê ^ biê ^n chứng với chính trị, kinh tế Quá trình xây dựng xã hô ^i CN ở VN cũng là quá trình xây dựng mô ^t nền văn hóa mà trong đó kết tinh, kế thừa, phát triển những gtri truyền thống văn hóa tốt đyp từ hàng ngàn năm của dân tô ^c VN.

b) Đă ^c trưng bản chất tổng quát của CNXHVN.

- HCM có quan niê ^m tổng quát khi coi CN cô ^ng sản, CNXH như là mô ^t chế đô ^ xã hô ^i bao gồm các mă ^t rất phong phú, hoàn chỉnh, trong đó con người được phát triển toàn diê ^n, tự do Trong mô ^t xã hô ^i như thế, mọi thiết chế, cơ cấu xã hô ^i đều nhằm tới mục tiêu giải phóng con người.

- Đă ^c trưng bản chất tổng quát của CNXH ở VN, theo HCM, Người nhấn mạnh chủ yếu những điểm sau đây:

Đó là mô ^t chế đô ^ chính trị do nhân dân làm chủ Mọi quyền lực trong xã hô ^i đều tâ ^p trung trong tay nhân dân Nhân dân đoàn kết thành mô ^t khối thống nhất để làm chủ nước nhà.

CNXH là 1 chế đô ^ xã hô ^i có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của KH-KT CNXH là chế đô ^ không cgn người bóc lô ^t người.

CNXH là mô ^t xã hô ^i phát triển cao về văn hóa, đạo đức.

- Các đă ^c trưng nêu trên là hình thức thể hiê ^n mô ^t hê ^ thống giá trị vừa kế thừa các di sản của quá khứ, vừa được sáng tạo mới trong quá trình xây dựng CNXH.

3 Quan điểm HCM về mục tiêu, đô ^ng lực của CNXH ở VN a) Mục tiêu

Trang 10

- z HCM, mục tiêu chung của CNXH và mục tiêu phấn đấu của Người là 1, đó là đô ^c lâ ^p, tự do cho dân tô ^c, hạnh phúc cho nhân dân; đó là làm sao cho nước ta đc hoàn toàn đô ^c lâ ^p, dân ta đc hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mă ^c, ai cũng đc học hành.

- Người trả lời mô ^t cách trực tiếp: “ mục đích của CNXH là gì?” Nói 1 cách đơn giản và dễ

hiểu là không ngYng nâng cao đời sống vâ :t chất và tinh th@n c9a nhân dân, trc hết là nhân dân

lao đô ^ng Có khi Người diễn giải mục tiêu tổng quát này thành các tiêu chí cụ thể : “ CNXH là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mă ^c, càng ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già ko lao đô ^ng đc thì nghỉ, những phong tục tâ ^p quán không tốt dần dần được xóa bs… Tóm lại , xã hô ^i ngày càng tiến, vâ ^t chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt” - Như vâ ^y, HCM đi xác định các mục tiêu cụ thể của CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hô ^i.

Mục tiêu chính trị: theo tư tưởng HCM, trong thời kì quá đô ^ lên CNXH, chế đô ^ chính trị phải do nhân dân lao đô ^ng làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân, vì dân.

Mục tiêu kinh tế: Theo HCM, chế đô ^ chính trị của CNXH chỉ đc bảo đảm và đứng vững trên cơ sở 1 nền kinh tế vững mạnh Nền kinh tế đó là nền kinh tế XHCN với công- nông nghiê ^p hiê ^n đại, KH-KT tiên tiến, cách bóc lô ^t theo CNTB đc bs dần, đời sống vâ ^t chất của nhân dân ngày càng cải thiê ^n.

Mục tiêu VH-XH: Theo HCM, văn hóa thể hiê ^n trong mọi sinh hoạt tinh thần của XH đó là xóa nạn mt chữ, xây dựng, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng, phát triển văn hóa nghê ^ thuâ ^t, thực hiê ^n nếp sống mới, thực hành vê ^ sinh phgng bê ^nh, giải trí lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tâ ^p quán lạc hâ ^u.

b) Đô ^ng lực

Nét độc đáo trong phong cách tư duy biện chứng Hồ Chí Minh là ở chỗ bên cạnh việc chỉ ra các nguồn động lực phát triển của chủ nghĩa xã hội, Người cgn lưu ý, cảnh báo và ngăn người các yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có của chủ nghĩa xã hội, làm cho chủ nghĩa xã hội trở nên trì trệ xơ cứng, không có sức hấp dẫn, đó là chủ nghĩa cá nhân và Người coi nó là bệnh my đẻ ra hàng loạt bệnh khác, đó là tham ô, lãng phí, quan liêu… Người gọi nó là giặc nội xâm; đó là các căn bệnh chia r_, bè phái, mất đoàn kết, vô kỉ luật, chủ quan, bảo thủ, giáo điều vv…

4 Quan điểm sáng tạo của HCM về con đường quá đô ^ lên CNXH ở VN.

Theo Mac - Lê-nin có hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội Con đường thứ nhất là quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội Con đường thứ hai là quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh đã khnng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quan niệm về một hình thái quá độ gián tiếp cụ thể- quá độ từ một xã hội thuộc địa nha phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành được độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội Nước ta có đặc điểm lớn nhất là từ một nuốc nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.

Vâ :n dZng Đảng ta hôm nay:Tư tưởng Hồ Chí MinhPage 10

Trang 11

Kiên trì mục tiêu đô ^c lâ ^p dân tô ^c và CNXH Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mới toàn diện đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Bên cạnh phát triển về kinh tế, Đảng đã có nhiều chính sách trong các vấn đề văn hóa, xã hội để đảm bảo nhịp độ tăng trưởng bền vững trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

Đảng đã cố gắng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh m_ tất cả các nguồn lực để thực hiện CNH-HĐH đất nước Bên cạnh huy động sức mạnh từ bên trong, Đảng cgn tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài thông qua hợp tác quốc tế góp phần xây dựng nền kinh tế hiện đại và vững mạnh ctng sự phát triển của văn hóa, xã hội.

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại ngày nay, sức mạnh của thời đại tâ ^p trung ở cuô ^c cách mạng khoa học và công nghê ^, xu thế toàn cầu hóa.Chúng ta cần ra sức tranh thủ tối đa các cơ hô ^i do xu thế tạo ra để nâng cao hiê ^u quả hợp tác quốc tế, phải có cơ chế, chính sách để thu hút vốn đầu tư, kinh nghiê ^m quản lý và công nghê ^ hiê ^n đại.

Chăm lo xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trang 12

Câu 7: Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, bản chất của ĐCS Việt Nam?1 Sự ra đời của Đảng CSVN

-Khi đề cập đến các yếu tố cho sự ra đời của ĐCS, Lê-nin nêu lên 2 yếu tố đó là sự kết hợp của chủ nghĩa Mac và phong trào công nhân

-HCM khnng định sự ra đời của ĐCSVN bao gồm sự kết hợp giữa CN MLN với phhong trào công nhân và phong trào yêu nước

- Người đánh giá cao vị trí, vai trg lãnh đạo của giai cấp công nhân VN trong sắp xếp lực lượng cách mạng.HCM chỉ ra rằng :sở dĩ giai cấp CN VN giữ vai trg lãnh đạo CM VN cgn là vì : giai cấp CN có chủ nghĩa Mac-Lê-nin.Trên nền tảng đấu tranh họ xây dựng nên Đảng theo CN Mac-Lê-nin Đảng đề ra chủ trương đường lối, khẩu hiệu CM, lôi kéo giai cấp nông dân và tiểu tư sản vào đấu tranh, bồi dưỡng họ thành những phần th tiên tiến.

- Các yếu tố dẫn đến hình thành ĐCSVN

+ Một là : phong trào yêu nước có vị trí vai trg cực kì to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc VN

+ Hai là : phong trào CN kết hợp được phong trào yêu nước bởi vì 2 phong trào đó đều có mục tiêu chung : giải phóng dân tộc, làm cho VN được hoàn toàn độc lập, xây dựng đất nước hung cường

+ Ba là : phong trào nông dân kết hợp với phong trào CN z VN, do điều kiện lịch sh chi phối, không có CN nhiều mà họ xuất thân trực tiếp từ những người nông dân nghèo Do đó giữa phong trào CN với phong trào yêu nước có mối quan hệ chặt ch_ với nhau

+ Phong trào yêu nước của trí thức VN là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN Trong lịch sh VN, một trong những nét nổi bật nhất là sự btng phát của những tổ chức yêu nước mà thành viên và những nhà lãnh đạo tuyệt đại đa số là những nhà trí thức

2 Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Sức mạnh của nhân dân là vô ctng to lớn, nhưng chỉ được phát huy khi được giác ngộ, tập hợp, đoàn kết, lãnh đạo của một tổ chức cách mạng Người nói: “Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn, vô ctng vô tận Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi”.

- Muốn làm cách mạng, trước hết phải có Đảng để “trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản ở mọi nơi Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”.

- Hồ Chí Minh cgn khnng định: cách mạng muốn thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo để nhận r` tình hình, đường lối, và định phương châm cho đúng, để khsi lạc đường Làm cách mạng là rất gian khổ, phải có chí khí kiên quyết, phải được tổ chức chặt ch_.Vì vậy phải có Đảng để tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh, để giành lấy chính quyền.

“Cách mạng thắng lợi rồi, quần chúng vẫn cần có Đảng lãnh đạo”.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời tồn tại và phát triển pht hợp với quy lật phát triển của XH vì Đảng không có mục đích tự thân ngoài lợi ích của giai cấp CN nhân dân lao động, lợi ích của

Tư tưởng Hồ Chí MinhPage 12

Ngày đăng: 05/05/2024, 21:57