1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn cơ sở lập trình với c lập trình c quản lý sinh viên

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương trình quản lý sinh viên
Tác giả Chảo A Phúc
Trường học Đại học Công nghệ Đông Á
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Chương 1: Các khái niệm cơ bản về lập trình1.1: Khái niệm về lập trìnhLập trình là cách sắp xếp và cài đựt một hoặc nhiều thuật toán trừu tượng có liên quan với nhau bằng một ngôn ngữ lậ

Trang 1

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

-BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: CƠ SỞ LẬP TRÌNH VỚI C

I

Trang 2

Hà Nội, tháng 05 năm 2022

II

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: CƠ SỞ LẬP TRÌNH VỚI C

TÊN: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SINH VIÊN

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Ký tên SV

Trang 4

Mục lục

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

I Chương 1: Các khái niệm cơ bản về lập trình 2

1.1: Khái niệm về lập trình 2

1.2 Các bước xây dựng một chương: 2

1.3 Thuật toán và chương trình: 2

1.4 Phương pháp lập trình: 2

1.5 Ngôn ngữ lập trình 3

II Chương 2: Tổng quan về ngôn ngữ C 4

2.1 Các thành phần cơ bản 4

2.1.1 Bảng chữ cái 4

2.1.2 Từ khóa 4

2.1.3 Tên 4

2.1.4 Dấu chấm phẩy 4

2.1.5 Câu chú thích 4

2.2 Cấu trúc chung của chương trình 4

2.3 Các kiểu dữ liệu cơ sở 6

2.3.1 Kiểu vô hướng đơn giản 6

2.3.2 Kiểu dữ liệu có cấu trúc 7

2.3.3 Kiểu con trỏ 7

2.4 Biểu thức – câu lệnh 7

2.5 Vào -ra dữ liệu 7

III Chương 3: Xây dựng chương trình 8

3.1 Chương trình quản lý sinh viên 8

3.2Kết quả 14

Trang 5

Khi quản lý thông tin sinh viên nhà trường và người kinh doanh phần mềmhướng đến một mục tiêu chung đó chính là sự chất lượng trong hoạt động quản lýthông tin và kết quả của một đối tượng nào đó Quản lý sinh viên mang lại sự nhanhchóng trong việc quản lý thông tin và kết quả của sinh viên trong việc học tập tạiđơn vị đang quản lý mình Quản lý sinh viên tốt mang lại sự nhanh chóng trong việclưu trữ thông tin sinh viên.

Trang 6

1.2 Các bước xây dựng một chương:

B1:Xác định nội dung bài toán công việc

B2:Mô hình hóa bài toán công việc

B3:Chọn phương pháp giải

B4:Viết thuật giải

B5:Lập chương trình

B6:Thử nghiệm chương trình

B7:Giải bài toán

B8:Phân tích đánh giá và sử dụng kết quả

B9:Viết tài liệu hướng dẫn

1.3 Thuật toán và chương trình:

Thuật toán là một bản hướng dẫn bao gồm một số hữu hạn các mệnh lệnh quy địnhchính xác những phép toán và động tác cần thực hiện một cách máy móc theo mộttrình tự đã vạch rõ để giải quyết một loại bài toán hay nhiệm vụ nào đó.Các tínhchất của thuật toán là tính xác định, tính hữu hạn, tính đúng đắn, tính vào ra, tínhhiệu quả, tính tổng quát.Có 3 phương pháp biểu diễn thuật toán là dùng ngôn ngữ tựnhiên, dùng mã giả, dùng sơ đồ khối.Chương trình là một thuật toán, trong đó mỗilệnh được viết bằng các kí hiệu theo đúng quy cách thống nhất sao cho một máytính có thể nhận biết và thực hiện được

1.4 Phương pháp lập trình:

Lập trình thủ tục

Lập tình hướng đối tượng

Trang 8

II Chương 2: Tổng quan về ngôn ngữ C

Là một xâu(dãy) các kí tự Trong ngôn ngữ lập tình nói chung đều yêu cầu phải tuântheo những ràng buộc nhất định Với C, tên là xâu kí tự chỉ có thể gồm: các chữ cái,chữ số, dấu gạch nối

Trang 9

được định nghĩa trong thư viện của C Để sử dụng các thành phần này chúng ta phảichỉ dẫn cho chương trình dịch biết các thông tin về các thành phần sử dụng, cácthông tin đó được khai báo trong tệp gọi là các tệp tiêu đề (có phần mở rộng là h –viết tắt của header) Và phần các bao hàm tệp là các chỉ dẫn để chương trình gộpcác tệp này vào chương trình của chúng ta Trong một chương trình chúng ta có thểkhông dùng hoặc dùng nhiều tệp tiêu đề.

2.2.2 Các khai báo nguyên mẫu và định nghĩa hàm của người dùng

có thể không nhất thiết phải có dòng khai báo nguyên mẫu hàm

2.2.2.3 Định nghĩa kiểu mới

Ngoài những kiểu chuẩn đã được cung cấp sẵn của ngôn ngữ ,người lập trình có thểđịnh ra những kiểu mới từ những kiểu đã có bằng cách sử dụng từ khóa typedef(typedefine)

2.2.2.4 Định nghĩa biến và hằng

Biển là đại lượng có giá trị thuộc một kiểu dữ liệu nào đó mà được chấp nhận bởingôn ngữ (xem phần các kiểu dữ liệu), giá trị của biến có thể thay đổi trong thờigian tồn tại của biến (hay ta nói trong vòng đời của biến)

Các thành phần của chương trình sẽ được lưu trong bộ nhớ trong và biến cũngkhông ngoại lệ Tức là biến cũng được cấp phát một vùng nhớ để lưu giữ giá trịthuộc một kiểu dữ liệu xác định Vì thế theo một khía cạnh nào đó có thể nói biến làmột cái tên đại diện cho ô nhớ trong máy tính, chương trình có thể truy xuất ô nhớ(lấy hoặc ghi giá trị) thông qua tên biến

Trang 10

Một biến nói chung phải có các đặc trưng sau:

• Tên biến

• Kiểu dữ liệu: kiểu của biến

• Giá trị hiện tại nó đang lưu giữ (giá trị của biến)

Hằng là đại lượng có giá trị thuộc một kiểu dữ liệu nhất định, nhưng giá trị củahằng không thể thay đổi trong thời gian tồn tại của nó

Có hai loại hằng, một là các hằng không có tên (chúng ta sẽ gọi là hằng thường) đó

là các giá trị cụ thể tức thời như: 8, hay 95 hoặc d’

Loại thứ hai là các hằng có tên (gọi là hằng ký hiệu) Các hằng ký hiệu cũng phảiđịnh nghĩa trước khi sử dụng, tên của hằng được đặt theo quy tắc của tên Sau đâynếu không có điều gì đặc biệt thì chúng ta gọi chung là hằng Hằng là đại lượng cógiá trị thuộc một kiểu dữ liệu nhất định, nhưng giá trị của hằng không thể thay đổitrong thời gian tồn tại của nó

2.2.2.6 Hàm main

Đây là thành phần bắt buộc duy nhất trong một chương trình C, thân của hàm mainbắt đầu từ sau dấu mở móc { (dòng 7) cho tới dấu đóng móc } (dòng 8) Khônggiống như chương trình của Pascal luôn có phần chương trình chính, chương trìnhtrong C được phân thành các hàm độc lập, các hàm có cú pháp như nhau và cùngmức, và một hàm đảm nhiệm phần thân chính của chương trình, tức là chương trình

sẽ bắt đầu được thực hiện từ dòng lệnh đầu tiên và kết thúc sau lệnh cuối cùng trongthân hàm main

2.3 Các kiểu dữ liệu cơ sở

2.3.1 Kiểu vô hướng đơn giản

Kiểu int

Kiểu dữ liệu số thực

Kiểu dữ liệu double

Kiểu dữ liệu char

Trang 11

Kiểu dữ liệu void

Các kiểu dữ liệu dẫn xuất

2.3.2 Kiểu dữ liệu có cấu trúc

2.3.3 Kiểu con trỏ

2.4 Biểu thức – câu lệnh

Biểu thức là sự kết hợp giữa các toán hạng và các toán tử theo một cách phù hợp đểdiễn đạt một công thức toán học nào đó Các toán hạng có thể là hằng, biến, hay lờigọi hàm hay một biểu thức con Các toán tử thuộc vào tập các toán tử mà ngôn ngữ

hỗ trợ

Câu lệnh đảm nhiệm một chức năng nào đó trong chương trình

2.5 Vào -ra dữ liệu

2.5.2 Tập tin tiêu đề <stdio.h>

2.5.2 Nhập và xuất trong C

Hàm nhập có định dạng scantf()

Hàm xuất có định dạng printf

Trang 12

III Chương 3: Xây dựng chương trình

3.1 Chương trình quản lý sinh viên

void nhap ( SV & sv ){

printf ( " \n Nhap msv: " ); scanf ( " %s " ,& sv msv );

printf ( "Nhap ten: " ); fflush (stdin); gets ( sv ten );

printf ( "Nhap gioi tinh: " ); gets ( ); sv gt

printf ( "Nhap ngay sinh: " ); scanf ( " %d%d%d " ,& sv date ngay sv date thang sv date nam ,& ,& ); printf ( "Sinh vien lop:" ); scanf ( " %s " ,& sv lop );

printf ( "Diem toan cao cap: " ); scanf ( " %f " ,& sv toan );

printf ( "Diem triet: " ); scanf ( " %f " ,& sv triet );

printf ( "Diem lap trinh C: " ); scanf ( " %f " ,& ); sv ltc

sv dtb = ; 0

}

Trang 13

void nhapN ( SV a [], int n ){

printf ( " \n ==NHAP THONG TIN SINH VIEN== \n " );

for ( int i = ; i< n; ++i){ 0

printf ( " \n Nhap SV thu %d :" , i+ 1

Trang 14

else if ( sv dtb >= 6.5 ) printf ( "Kha" );

else if ( sv dtb >= ) 4 printf ( "Trung binh" );

else printf ( "Yeu" );

}

void xeploaiN ( SV a [], int n ){

printf ( " " \n \n ); for ( int i = ;i < n;++i){ 0

printf ( " \n Xep loai cua SV %s la: " , [i] a ten ); xeploai ( [i]); a

Trang 15

for 0 ; i< ; i++){ n

fprintf ( fb , "| %-5s | \t %-20s\t | %-11s | " \t , a [i] msv , a [i] ten a , [i] gt );

fprintf ( fb , " %d /" , a [i] date ngay );

fprintf ( , fb " %d a /" , [i] date thang );

fprintf ( , fb " %d \t |" , [i] a date nam );

Trang 16

printf ( "============================================================= " \n ); printf ( "1 NHAP THONG TIN SINH VIEN \n " );

printf ( "2 XUAT DANH SACH SINH VIEN \n " );

printf ( "3 TINH DIEM TRUNG BINH SINH VIEN \n " );

printf ( "4 SAP XEP SINH VIEN THEO THU TU TANG DAN CUA DIEM TRUNG BINH \n " ); printf ( "5 XEP LOAI SINH VIEN \n " );

printf ( "6 NHAP, XUAT DU LIEU VAO FILE \n " );

printf ( "0 THOAT CHUONG TRINH \n " );

printf ( "============================================================= " \n ); printf ( "** Nhap lua chon cua ban ** \n " );

Trang 17

dtb (a, n);

printf ( " \n \t DA HOAN THANH!" );

printf ( " \n Bam phim bat ky de tiep tuc!" );

Trang 18

printf ( " \n Ban da chon thoat chuong trinh!" ); getch ();

return 0 ;

default :

printf ( " \n Khong co chuc nang nay!" ); printf ( " \n Bam phim bat ky de tiep tuc!" ); getch ();

3.2.1 Nhập thông tin sinh viên

3.2.2 Xuất danh sách sinh viên

Trang 19

3.2.3 Tính điểm trung bình của sinh viên

Trang 20

3.2.4 Sắp xếp danh sách sinh viên theo thứ tự tăng dần của điểm trung bình

3.2.5 Xếp loại sinh viên

Trang 21

3.2.6 Xuất dữ liệu vào file

Trang 22

3.2.7 Thoát chương trình

Ngày đăng: 04/05/2024, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w