1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quy chuẩn SSOP nước mắm cổ truyền ppt

22 613 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 118 KB

Nội dung

SSOP.01 – AN TOÀN CỦA NGUỒN NƯỚC I.MỤC TIÊU: Nước dùng trong chế biến thực phẩm và nước tiếp xúc trực tiếp với bề mặt tiếp xúc thực phẩm cũng như nước dùng làm nước đá phải đảm bảo an toàn vệ sinh theo yêu cầu chỉ thò 98/83/EC ngày 01/11/1998 của y ban liên minh Châu u. II.ĐIỀU KIỆN HIỆN TRẠNG CỦA CÔNG TY: Nguồn nước: sử dụng nguồn nước giếng ngầm (01 giếng) độ sâu từ 240 m, đặt ở nơi cao ráo, xa khu vực gây ô nhiễm, công suất cung cấp là 20 m 3 /giờ. Hệ thống xử lý: nguồn nước được xử lý hóa lý qua hệ thống xử lý lọc thô, lọc qua than họat tính, Không sự nối chéo giữa các đường ống cung cấp nước đã qua xử lý và đường ống chưa qua xử lý. - sơ đồ hệ thống xử lý và cung cấp nước, các vòi nước trong phân xưởng và các vò trí lấy mẫu nước được đánh số nhận diện trên thực tế và thể hiện nhất quán trên sơ đồ. - Hệ thống bơm, xử lý nước, bể chứa, đường ống nước thường xuyên được làm vệ sinh và trong tình trạng bảo trì tốt. - Với công suất của hệ thống khá lớn, hệ thống xử lý độ tin cậy cao cũng như hệ thống bơm và máy phát điện dự phòng nên nguồn nước công ty thực sự đảm bảo đủ để phục vụ cho sản xuất. - Thời gian qua công ty đã thực hiện lấy mẫu nước đầu nguồn trước khi xử lý và mẫu nước sau xử lý để phân tích các chỉ tiêu hóa lý và vi sinh. Kết quả phân tích các chỉ tiêu hóa lý đạt yêu cầu theo 98/83/EC. * Qui trình làm vệ sinh bể chứa nươc: Xã hết nước trong bể, dùng bàn chải chà và dùng nước sạch để rửa sạch các chất bẩn, rong rêu bám thành hồ → xã hết nước bẩn trong hồ → tiếp tục dùng bàn chải kết hợp nước sạch chà rửa cho sạch hết các chất bẩn bám trong thành hồ → dùng xà phòng chà rửa thành hồ → dùng nước sạch dội rửa sạch xà phòng → dùng nước sạch pha chlorine 20ppm dội đều các bề mặt trong thành hồ để trong 10 phút → dùng nước sạch dội rửa cho hết chlorine bám trên hồ → xã nước đáy hồ tiếp tục bơm và xã nước cho đến khi không còn cặn bẩn ở đáy hồ (nước đã trong) mới bơm nước vào hồ để sử dụng. III.CÁC THỦ TỤC CẦN THỰC HIỆN: - Hằng ngày khu vực xung quanh hệ thống xử lý và cung cấp nước được làm vệ sinh sạch sẽ, không được để tích tụ rác rưỡi, nước đọng và các vật tư khác làm nhiễm bẩn hệ thống nước. - Làm vệ đònh kỳ bể chứa nước tần suất ít nhất 6 tháng/lần - Làm vệ sinh đònh kỳ các thiết bò xử lý hằng ngày. - Hằng ngày kiểm tra tình trạng họat động và vệ sinh của hệ thống nước - Đònh kỳ lấy mẫu nước để kiểm tra, thẩm tra các chỉ tiêu hóa lý và vi sinh theo kế họach. Trang - 1 - Nước phục vụ cho sản xuất phải được sử dụng cho hợp lý, tiết kiệm và đúng mục đích. - Các đầu ống nước mềm khi không sử dụng được treo lên tường bằng móc; không để vòi nước ngập trong dụng cụ chứa nhằm tránh hiện tượng chảy ngược và gây nhiễm chéo; không được để vòi nước chảy tự do khi không sử dụng. IV.PHÂN CÔNG NGƯỜI THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT: - Điều hành phân xưởng chòu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì qui phạm này. - Nhân viên phụ trách xử lý nước chòu trách nhiệm thực hiện vệ sinh bể chứa, các đường ống cung cấp nước theo tần suất qui đònh, hàng ngày kiểm tra thiết bò và đường ống để phát hiện những hư hỏng, báo cáo và sửa chữa kòp thời. - KCS hàng ngày kiểm tra dư lượng chlorin đầu và cuối nguồn theo tần suất 2 lần/ ngày và giám sát việc thực hiện các yêu cầu khác được qui đònh tại qui phạm này. Kết quả kiểm tra, giám sát được ghi chép vào biểu mẫu: SSOP-01. Dự kiến sự cố và hành động sửa chữa:  Trong trường hợp phát hiện sự cố về quá trình xử lí và cung cấp nước, tùy theo từng trường hợp Công ty sẽ dừng sản xuất hoặc lập lô hàng để xác đònh thời điểm xảy ra sự cố và giữ lại tất cả các sản phẩm được sản xuất trong thời gian sử dụng nguồn nước đó cho tới khi phát hiện ra nguyên nhân, biện pháp sửa chữa phù hợp và kết quả kiểm tra đạt yêu cầu thì mới cho hệ thống họat động trở lại bình thường, đồng thời xét nghiệm sản phẩm nếu cần. Chỉ những sản phẩm đảm bảo chất lượng mới xuất xưởng.  Kết quả kiểm tra vi sinh và hóa lý không đạt yêu cầu: tiến hành truy tìm nguyên nhân, khắ phục nguyên nhân xảy ra sự cố, lấy mẩu tái kiểm, lập lô hàng được chế biến trong thời gian xảy ra sự cố, lấy mẫu kiểm tra vi sinh và cảm quan lô hàng, chỉ những sản phẩm đạt yêu cầu về chất lượng và đảm bảo an toàn vệ sinh mới được xuất xưởng. V. HỒ SƠ LƯU TRỮ: Tất cả hồ sơ ghi chép trong quá trình giám sát, kết quả xét nghiệm hóa lý, vi sinh và các biên bản liên quan về nước phải được lưu trữ tại phòng quản lý chất lượng trong thời gian ít nhất 2 năm. Ngày phê duyệt: Người phê duyệt: Trang - 2 SSOP.02 – AN TOÀN NƯỚC ĐÁ I. YÊU CẦU TUÂN THỦ: Nước đá dùng trong chế biến thực phẩm phải đảm bảo an toàn vệ sinh và không là nguồn lây nhiễm cho thực phẩm. II. ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY CỦA CÔNG TY: - Công ty hợp đồng với sở cung cấp đá bên ngoài. sở sản xuất nước đá đã được Trung Tâm Y Tế Dự phòng tỉnh kiểm tra và công nhận đạt an toàn vệ sinh. - Nguồn nước để sản xuất đá cây được Công ty lấy mẫu gửi quan chức năng, kết quả kiểm tra đạt yêu cầu theo chỉ thò 98/83/EC. - Công ty kho bảo quản đá cây đủ cung cấp cho sản xuất trong thời gian 2 ngày và được nhận trực tiếp từ xưởng sản xuất đá cây. - thiết bò xay đá và xe vận chuyển đá xay chuyên dùng . - Năng lực sản xuất và điều kiện sản xuất của xưởng đá cây đảm bảo cung cấp đủ nước đá phục vụ cho họat động sản xuất khu vực tiếp nhận nguyên liệu và chế biến. III. BIỆN PHÁP CỦA CÔNG TY/ CÁC THỦ TỤC: - Chất lượng nước dùng để sản xuất đá cây phải đảm bảo các yêu cầu qui đònh tại SSOP-01. - Xe vận chuyển đá, máy xay đá, dụng cụ chứa đựng đá chuyên dùng và được vệ sinh trước và sau khi kết thúc sản xuất theo SSOP-03. - Kho đá được vệ sinh đònh kỳ 1 tháng/lần . - Đá phải được để trên palet hoặc thùng chứa, tuyệt đối không để đá cây trực tiếp trên nền xưởng. - Đònh kỳ KCS của công ty thực hiện lấy mẫu nước đá cây và đá vẩy để thẩm tra theo kế hoạch đã được phê duyệt và hàng quý kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh của sở sản xuất đá cây. - KCS của công ty kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh phương tiện vận chuyển, bảo quản, chất lượng mỗi đợt nhập đá cây về nhà máy. - Đònh kỳ cập nhật kết quả kiểm tra của quan chức năng đòa phương về điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sở sản xuất đá cây hợp đồng với Công ty. IV.PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT: - Điều hành phân xưởng chòu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì qui phạm này. - Nhân viên KCS Công ty được phân công chòu trách nhiệm thẩm tra hồ sơ giám sát quá trình sản xuất của nhà cung cấp. Đònh kỳ trực tiếp đến xưởng sản xuất đá cây để giám sát và thẩm tra việc thực hiện với tần suất 3 tháng/ lần và xử lý kết quả kiểm tra hóa lý, vi sinh theo kế họach. - Công nhân khi sử dụng đá chòu trách nhiệm thực hiện đúng qui phạm này. Trang - 3 - Các kết quả giám sát được ghi chép vào biểu mẫu SSOP-02. V. HỒ SƠ LƯU TRỮ: Hồ sơ giám sát và các kết quả phân tích được lưu trữ tại sở sản xuất và lưu trữ tại phòng quản lý chất lượng công ty ít nhất 2 năm. Ngày phê duyệt: Người phê duyệt: Trang - 4 SSOP-03: LÀM VỆ SINH BỀ MẶT TIẾP XÚC VỚI THỰC PHẨM I. MỤC TIÊU: Đảm bảo các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm không là nguồn lây nhiễm cho sản phẩm thong quá trình chế biến. Đảm bảo điều kiện và tình trạng sạch sẽ của các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm kể cả dụng cụ, bao tay và quần áo bảo hộ lao động,… II. ĐIỀU KIỆN HIỆN TRẠNG CỦA CÔNG TY: - Tất cả các dụng cụ và thiết bò bề mặt tiếp xúc với sản phẩm trong phân xưởng được trang bò và chế tạo bằng vật liệu không gỉ sét, không độc, không thấm, bề mặt trơn nhẵn cũng như sự chống ăn mòn, dễ làm vệ sinh và bảo trì tốt. - Bàn chế biến, thùng chứa nước, hồ rửa … đều làm dán và composite. - Dụng cụ chứa như : thau, rổ làm bằng nhựa sáng. - Dụng chứa mang tính chuyên dùng cho từng công đọan và độ rủi ro khác nhau. - Xí nghiệp thực hiện chế độ bảo trì và vệ sinh hằng ngày đúng qui đònh. - Trang bò cho công nhân đầy đủ găng tay cũng như bảo hộ lao động, mỗi người được phát 2 bộ/năm. - Chất tẩy rữa và khử trùng được sử dụng: xà phòng, chlorin hoặc Sodium Hypochlorite hoặc các chất sát trùng khác nằm trong danh mục được nhà nước cho phép sử dụng. - Trang bò bồn 3 ngăn để rửa dụng cụ, trang bò đầy đủ các phương tiện làm vệ sinh và khử trùng cho từng đối tượng và đảm bảo chuyên dùng. III. BIỆN PHÁP CỦA CÔNG TY/CÁC THỦ TỤC: - Hằng ngày: các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm phải được vệ sinh trước, sau khi kết thúc sản xuất và lúc nghỉ giữa ca sản xuất. - Bảo quản các phương tiện làm vệ sinh và khử trùng vào các thùng chứa riêng biệt. - Hàng tuần: tổng vệ sinh nhà xưởng vào dòp thuận lợi. - Thực hiện lấy mẫu kiểm tra vệ sinh công nghiệp theo kế họach phê duyệt. - Dụng cụ dùng để vệ sinh bề mặt tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp với sản phẩm phải được bảo quản trong các dụng cụ chứa riêng biệt và không được sử dụng lẫn lộn. Qui trình làm vệ sinh các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm như sau: 1. Vệ sinh, khử trùng các bề mặt tiếp xúc trực tiếp sản phẩm như : thau, mặt bàn, bồn chứa, bao tay, yếm,…. 1.1. Đối với khu ướt: a.Trước khi sản xuất: tráng rửa bề mặt bằng nước sạch,… b. Kết thúc ca sản xuất: Trang - 5 • Dùng xà phòng để làm sạch dụng cụ, thiết bò sản xuất sau đó rửa lại cho sạch hoàn toàn xà phòng bằng nước sạch, đối với chổ khó chà rửa, thể dùng vòi nước áp lực cao để tẩy bẩn. • Dùng chlorine 100 ppm – 200 ppm để khử trùng tất cả bề mặt tiếp xúc thực phẩm (chờ trong 5 phút để sát trùng), sau đó rửa lại bằng nước sạch. • Các dụng cụ sản xuất sau khi được vệ sinh bảo quản đúng vò trí qui đònh. 1.2. Đối với khu khơ: * Cuối ca sản xuất a. Mặt bàn: - Dùng dụng cụ thu gom các mảnh vụn - Dùng dụng cụ và nước sạch lau sạch các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm, dùng dung dịch chlorine nồng độ 100 – 200ppm để sát trùng bề mặt tiếp xúc với sản phẩm, sau đó dùng khăn sạch và nước sạch để lau lại mặt bàn - Định kỳ tổng vệ sinh các bề mặt tiếp xúc theo kế hoạch, qui trình tổng vệ sinh như mục 1.1.b b. Dụng cụ chứa đựng sản phẩm: thau, palet,… - Được thực hiện vệ sinh như mục 1.1.b 2. Vệ sinh khử trùng các bề mặt không tiếp xúc với thực phẩm: Các bề mặt tiếp xúc gián tiếp là những mặt bằng không khả năng tiếp xúc với bán thành phẩm hoặc thành phẩm trong suốt quá trình chế biến như: nền xưởng, chân bàn, giá đỡ,… * Đối với khu ướt: cuối ca sản xuất được thực hiện vệ sinh như mục 1.1 * Đối với khu khơ: - Dùng dụng cụ thu gom các mảnh vụn - Dùng dụng cụ và nước sạch lau sạch các bề mặt khơng tiếp xúc với sản phẩm - Định kỳ tổng vệ sinh các bề mặt tiếp xúc theo kế hoạch, qui trình tổng vệ sinh như mục 1.1.b - Đối với dép: được thực hiện vệ sinh sau cuối mỗi ca sản xuất, qui trình vệ sinh được thực hiện như mục 1.1.b IV. PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT:  Điều hành phân xưởng chòu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì qui phạm này.  Tổ trưởng, tổ phó từng bộ phận chòu trách nhiệm tổ chức làm vệ sinh thiết bò, dụng cụ của tổ theo tần suất qui đònh.  Cơng nhân chịu trách nhiệm thực hiện đúng qui phạm này  Hằng ngày KCS kiểm tra điều kiện và tình trạng vệ sinh của các bề mặt trong quá trình sản xuất ngay sau khi chúng được làm vệ sinh và khử trùng xong hoặc ngẫu nhiên một ngày một lần, ghi chép kết quả giám sát vào biểu mẫu theo dõi SSOP. 03  KCS theo dõi việc lấy mẫu vệ sinh công nghiệp theo tần suất đúng qui đònh và xử lý kết quả kiểm tra. Sự cố và hành động sửa chữa: Trang - 6 • Kết quả kiểm tra ngẫu nhiên các bề mặt tiếp xúc tình trạng vệ sinh không tốt: truy xuất lô sản phẩm được chế biến trong thời gian kiểm tra, lập lô hàng, lấy mẫu kiểm tra vi sinh, giải phóng lô hàng nếu an toàn, tái chế lô hàng nếu mất an toàn, truy xuất nguyên nhân xảy ra sự cố, khắc phục. • Kết quả kiểm tra vệ sinh công nghiệp các bề mặt không tốt: truy xuất lô sản phẩm được chế biến trong thời gian kiểm tra, lập lô hàng, lấy mẫu kiểm tra vi sinh, giải phóng lô hàng nếu an toàn, tái chế lô hàng nếu mất an toàn, truy xuất nguyên nhân xảy ra sự cố, khắc phục. • Không tuân thủ qui trình: phát hiện, đào tạo tại chỗ, giám sát việc thực hiện lại. V. HỒ SƠ LƯU TRỮ: Hồ sơ giám sát và các kết quả phân tích được được lưu giữ tại phòng quản lý chất lượng trong thời gian ít nhất 2 năm. Ngày phê duyệt: Người phê duyệt: Trang - 7 SSOP – 04: NGĂN NGỪA SỰ NHIỄM CHÉO I. MỤC TIÊU: Ngăn ngừa sự nhiễm chéo từ những vật thể không sạch vào thực phẩm và các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm gồm: đường đi công nhân, bao bì, đường thoát nước thải, dụng cụ, bao tay, quần áo bảo hộ lao động từ nguyên liệu, phế liệu,…. II. ĐIỀU KIỆN HIỆN TRẠNG CỦA CÔNG TY: - Phân xưởng được xây mới điều kiện sản xuất đáp ứng được yêu cầu an toàn vệ sinh trong quá trình sản xuất. - Mỗi khu vực được trang bò những dụng cụ khác nhau tính chuyên dùng và được phân biệt. - Lối đi công nhân, bao bì, phế liệu, thành phẩm,…được sắp xếp đường vận chuyển riêng biệt. Chúng được kiểm soát để không bắt chéo lẫn nhau. - Lối đi công nhân, nhà thay đồ, phương tiện khử trùng tay, nhà vệ sinh được xây dựng và trang bò đầy đủ. Tất cả tường, trần, nền được thiết kế bằng vật liệu thích hợp và được bảo trì tốt. Hệ thống đèn chiếu sáng trang bò chụp đèn bảo vệ an toàn, dễ làm vệ sinh và hệ thống thông gió công nghiệp chống sự ngưng tụ hơi nước. - Phế thải dụng cụ chứa chuyên dùng và nhanh chóng chuyển khỏi phân xưởng. - Các khu vực độ rủi ro khác nhau được ngăn cách bởi hệ thống tường bao che. - Hệ thống thông gió được bố trí sau cho không khí di chuyển từ khu sạch sang khu kém sạch hơn. - Hệ thống thóat thải được bố trí di chuyển từ khu sạch sang khu kém sạch hơn, các chất thải lỏng di chuyển qua các rảnh thóat nước ra bên ngoài thông qua các hố ga. - Dụng cụ làm vệ sinh bề mặt gián tiếp và trực tiếp với sản phẩm được phân biệt bằng màu sắc hoặc kích cỡ và được bảo quản trong các thùng chứa riêng biệt. III. BIỆN PHÁP CỦA CÔNG TY/ CÁC THỦ TỤC: - Lưu giữ thành phẩm, phụ liệu trong sản xuất phải tuân thủ yêu cầu: không để gần khu vực thoát nước thải, không để gần khu chứa phế liệu, cách sàn tối thiểu 20 cm. - Lưu giữ chất thải trong khu vực sản xuất phải : để tại vò trí được chỉ đònh từ trước, chứa trong thùng nắp đậy, chuyển ra bên ngoài càng nhanh càng tốt (SSOP.10). - Thành phẩm phải được vận chuyển theo chiều bố trí sản xuất. - Các cửa đi thông giữa khu vực độ rủi ro cao và rủi ro thấp phải được khóa kín, chỉ mở trong những trường hợp đặc biệt. - Không được sử dụng lẩn lộn dụng cụ giữa các khu vực độ rủi ro khác nhau. - Không sử dụng lẫn lộn dụng cụ dùng làm vệ sinh bề mặt tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp với sản phẩm và phải được bảo quản riêng biệt. IV.PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT: - Điều hành phân xưởng chòu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì qui phạm này. Trang - 8 - Công nhân sản xuất, cán bộ, khách tham quan khi vào phân xưởng chòu trách nhiệm thực hiện đúng qui phạm này. - KCS chòu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện đúng qui phạm này ít nhất 01 lần/ngày. Kết quả giám sát ghi chép vào biểu mẫu SSOP.04. Sự cố và hành động sửa chữa: - Bảo quản dụng cụ sản xuất không đúng: Ghi chép hiện trang, sửa chữa hiện trạng theo đúng qui đònh, truy xuất lí do, khắc phục, ghi chép cập nhật hồ sơ theo dõi. - Lẫn lộn dụng cụ sản xuất giữa các khu vực sản xuất sạch khu khác kém sạch hơn: ghi chép vào hiện trạng hồ sơ, thực hiện hành động sửa chữa, ghi chép hiện trạng sau khi khắc phục, kiểm tra chất lượng lô hàng trong thời gian xảy ra lẫn lộn, xử lí các lô hàng theo kết quả nhận được. - Vận chuyển thành phẩm, phế liệu không đúng qui đònh: dùng quá trình vận chuyển, kiểm tra vi sinh các lô hàng trên (nếu cần) giải phong lô hàng khi cần, ghi chép. - Kiểm sóat việc phân cách giữa khu vực rủi ro cao và khu vực rủi ro thấp không tốt: phát hiện sai lỗi, đánh giá mức độ nghiêm trọng, truy xuất lí do và tiến hành động sửa chữa tương xứng, triển khai tái đào tạo công nhân hoặc hình thức xử lí kỷ luật đối với người vi phạm. V. HỒ SƠ LƯU TRỮ: Tất cả hồ sơ ghi chép trong quá trình giám sát và các biên bản liên quan đến sự lây nhiểm chéo phải được lưu trữ trong mục SSOP ít nhất 2 năm. Ngày xét duyệt: Người xét duyệt: Trang - 9 SSOP.05 - SỨC KHỎE CÔNG NHÂN I. YÊU CẦU TUÂN THỦ: Đảm bảo công nhân không là nguồn lây nhiễm vào thực phẩm. II. ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY CỦA CÔNG TY: - Khi tiếp nhận công nhân, phải chứng nhận sức khỏe của quan y tế rằng đảm bảo sức khỏe làm việc mới được bố trí vào sản xuất . - Hằng năm tổ chức khám sức khỏe cho công nhân hai lần theo đúng luật lao động. - Xí nghiệp trang bò đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho công nhân (quần áo, găng, khẩu trang, lưới chắn tóc, ủng,…) III. BIỆN PHÁP CỦA CÔNG TY/ CÁC THỦ TỤC: - Người bò bệnh hoặc nghi ngờ mang bệnh truyền nhiễm không được vào phân xưởng. - Công nhân bệnh truyền nhiểm phải báo với Ban điều hành để giải quyết cho nghỉ điều trò bệnh kòp thời. Tất cả những cá nhân mang các biểu hiện lâm sàn của các loại bệnh đều phải được cách li ngay lập tức khỏi khu vực sản xuất. - Giáo dục công nhân tính tự giác khai báo tình trạng bệnh tật của chính họ, chế độ chính sách hỗ trợ đúng luật lao động cho những cá nhân trong thời gian điều trò bệnh, chỉ được trở lại tham gia sản xuất khi xác nhận của quan y tế hoặc qua kiểm tra của phòng y tế của Công ty đủ điều kiện để tham gia sản xuất. - Mọi công nhân phải được kiểm tra sức khỏe đònh kỳ hằng năm. IV.PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ GIÁM SÁT: - Điều hành phân xưởng chòu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì qui phạm này. - Tất cả cán bộ và công nhân phải thực hiện tốt qui phạm này. - Hằng ngày KCS chòu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện tốt qui phạm này. - Nhân viên kiểm tra vệ sinh chòu trách nhiệm thực hiện theo dõi thường xuyên và ghi chép vào biểu mẫu SSOP.05 khi sự cố xảy ra. - Phòng quản lý chất lượng chòu trách nhiệm theo dõi tình trạng sức khỏe của công nhân. Tổ chức khám sức khỏe đònh kỳ 2 lần/năm. Báo cáo kết quả cụ thể cho BGĐ xem xét giải quyết. Dự kiến sự cố và hành động sửa chữa: - Qui phạm thực hiện không tốt: tìm nguyên nhân , tìm nguyên nhân hành động sửa chữa phù hợp và theo dõi thực hiện - Trường hợp vi phạm: không cho người vi phạm vào phân xưởng sản xuất, tái đào tạo, áp dụng hình thức kỷ luật (nếu cần). Trang - 10 [...]... tra vệ sinh chòu trách nhiệm thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên và ghi chép kết quả giám sát vào biểu mẫu theo dõi SSOP. 06 khi sự cố xảy ra - Người chuyên trách chòu trách nhiệm bảo trì, chuẩn bò mọi phương tiện và duy trì trong tình trạng sạch và tốt theo quy đònh của SSOP Sự cố và hành động sửa chữa: - Không đủ bảo hộ lao động: không cho vào phân xưởng, truy xuất nguyên nhân và hành... sát và hồ sơ liên quan đến SSOP, sau khi được thẩm tra phải lưu giữ trong mục SSOP ít nhất 2 năm Ngày xét duyệt: Người xét duyệt: Trang - 18 SSOP. 09 - KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI I YÊU CẦU TUÂN THỦ: Không động vật gây hại trong công ty II ĐIỀU KIỆN HIỆN TRẠNG CỦA XÍ NGHIỆP: - Xung quanh Công ty đều tường rào bao che, môi trường xung quanh sạch sẽ - Tất cả cống rảnh nước thoát ra ngoài đều lưới... thành phẩm II ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY CỦA CÔNG TY: - Nền xưởng được làm bằng vật liệu không thấm nước, dễ làm vệ sinh, được thiết kế với độ nghiêng thích hợp không thấm nước Hệ thống thoát thải đô dóc hợp lí theo hướng từ khu sạch sang khu kém sạch hơn, thoát nước nhanh, dễ làm vệ sinh và không khả năng chảy ngược - Nước thóat thải ra ngoài phân xưởng thông qua các hố ga, tại các hố ga lưới chắn để... chép trong quá trình giám sát, các tài liệu liên quan đến chất lượng hóa chất, thành phần tên thương mại, mục đích sử dụng và hồ sơ liên quan đến SSOP, sau khi thẩm tra phải lưu giữ trong mục SSOP ít nhất 2 năm Ngày xét duyệt: Người xét duyệt: Trang - 16 SSOP. 08 BẢO VỆ SẢN PHẨM TRÁNH CÁC TÁC NHÂN GÂY HẠI I YÊU CẦU TUÂN THỦ: Không để thực phẩm, bao bì và các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm bò nhiễm bẩn... vệ sinh công nghiệp theo SSOP. 03 và SSOP. 06 IV.PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ GIÁM SÁT: - Điều hành phân xưởng chòu trách nhiệm triển khai và duy trì thực hiện qui phạm này - Hàng ngày, KCS kiểm tra giám sát các họat động theo đúng qui phạm này - Các thủ kho thành phẩm, vật tư bao bì và các bộ phận sản xuất chòu trách nhiệm bảo quản thành phẩm, bao bì, bề mặt tiếp xúc sản phẩm theo SSOP qui đònh Sự cố và hành... Hằng ngày phải phân công người chuyên trách để bảo trì chuẩn bò phương tiện cần thiết, theo dõi và hướng dẫn thực hiện - Sau mỗi ngày, tất cả các thiết bò và khử trùng phải được làm sạch và chuẩn bò đầy đủ cho ngày tiếp theo - Trường hợp không đáp ứng đủ phương tiện để vệ sinh hoặc thực hiện vệ sinh cá nhân không đúng qui đònh tuyệt đối không giải quy t cho công nhân vào phân xưởng sản xuất - Tất cả... TRỮ: Tất cả hồ sơ ghi chép (sơ đồ bẫy chuột, kế hoạch diệt chuột và phun thuốc diệt côn trùng) trong quá trình giám sát và hồ sơ liên quan đến SSOP, sau khi được thẩm tra phải lưu giữ trong mục SSOP ít nhất 2 năm Ngày xét duyệt: Người xét duyệt: Trang - 20 SSOP. 10 - CHẤT THẢI I YÊU CẦU TUÂN THỦ: Hoạt động thu gom, xử lí chất thải không gây nhiễm cho sản phẩm; đảm bảo rằng, các chất thải được lập...V HỒ SƠ LƯU TRỮ: Tất cả hồ sơ ghi chép trong quá trình giám sát và hồ sơ liên quan đến SSOP, sau khi được kiểm tra phải lưu giữ trong mục SSOP ít nhất 2 năm Ngày xét duyệt: Người xét duyệt: Trang - 11 SSOP. 06 - VỆ SINH CÔNG NHÂN I YÊU CẦU TUÂN THỦ: Tất cả cán bộ, công nhân và khách tham quan khi vào khu sản xuất phải đảm bảo vệ sinh cá nhân II... chuyển phế liệu 2 lần/ngày vào giữa ca sản xuất và kết thúc Trang - 21 sản xuất Qui trình làm vệ sinh được thực hiện theo qui phạm SSOP. 03 Các bề mặt tiếp xúc gián tiếp với thực phẩm - Đối với chất thải lỏng, nhân viên vệ sinh phải nhanh chóng quét dọn, tránh ứ đọng nước trên nền Nước thải thoát ra ngoài thông qua các hố gas IV PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ GIÁM SÁT: - Điều hành sản xuất chòu trách nhiệm triển... quan nếu kết quả tốt giải phóng lô hàng, ngược lại biện pháp tái chế phù hợp V HỒ SƠ LƯU TRỮ: - Tất cả hồ sơ ghi chép trong quá trình giám sát và hồ sơ liên quan đến SSOP ít nhất 2 năm Ngày xét duyệt: Người xét duyệt: Trang - 14 SSOP. 07 - SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN HÓA CHẤT I YÊU CẦU TUÂN THỦ: Đảm bảo cho việc sử dụng và bảo quản hóa chất để không gây hại cho sản phẩm, hóa chất được thuộc doanh mục được . SSOP. 01 – AN TOÀN CỦA NGUỒN NƯỚC I.MỤC TIÊU: Nước dùng trong chế biến thực phẩm và nước tiếp xúc trực tiếp với bề mặt tiếp xúc thực phẩm cũng như nước dùng làm nước đá phải đảm. các đường ống cung cấp nước đã qua xử lý và đường ống chưa qua xử lý. - Có sơ đồ hệ thống xử lý và cung cấp nước, các vòi nước trong phân xưởng và các vò trí lấy mẫu nước được đánh số nhận. chứa nươc: Xã hết nước trong bể, dùng bàn chải chà và dùng nước sạch để rửa sạch các chất bẩn, rong rêu bám thành hồ → xã hết nước bẩn trong hồ → tiếp tục dùng bàn chải kết hợp nước sạch chà rửa

Ngày đăng: 27/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w