Mỗi Router trong mạng sẻ tiến hành gửi toàn bộ bảng địnhtuyến cho các neighbor theo định kì mặc định là 30s.. 1.3.Các bộ quy tắc chống loop Luật Split Horizon: H4.Luật Split Horizon chốn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: MẠNG MÁY TÍNH
XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG CÔNG TY LAVACO
Sinh viên thực hiện Khóa Lớp Mã sinh viên
Nguyễn Nguyên Giáp 13 DCCNTT13.10.8 20221477
Bắc Ninh, tháng 10 năm 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: MẠNG MÁY TÍNH
Đề số 5 XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG CÔNG TY LAVACO
Sinh viên thực hiện Khóa Mã sinh
viên Điểm bằng số Điểm bằng chữ
Nguyễn Nguyên Giáp 13 20221477
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GIỚI THIỆU
PHÂN CÔNG VIỆC
I.CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
1.Giao thức định tuyến RIP
1.1.Sơ lược và tính chất giao thức RIP
1.2.Cách thức hoạt động của RIP
1.3.Các bộ quy tắc chống loop
1.4.Timer trong RIP
2.Giao thức định tuyến OSPF
2.1.OSPF hoạt động như thế nào?
2.2.Router hình thành mạng liên quan
2.3.Các loại liên kết trong OSPF
2.4.Định dạng tin nhắn OSPF
2.5.Gói tin OSPF
2.6.Những trạng thái của OSPF
2.7.Cấu hình định tuyến OSPF
II.CHƯƠNG 2:XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG
1.Sơ đồ tổng thể về hệ thống mạng của công ty LAVACO
2.Bảng địa chị IP cho mỗi mạng con và thiết bị trong mỗi mạng con
3.Đặt địa chỉ interface là các địa chỉ đầu tiên cho các thiết bị
4.Mô hình liên kết trên Cisco Packet Tracer
III.CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
1.Kết quả đạt được
2.Danh mục sách tham khảo
1
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀIGIỚI THIỆU.
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay mạng máy tính có kết nối internet rất phổ biển và ngày càng được tối
ưu hóa vì vậy việc thiết kế một mạng máy tính sao cho khoa học là một việc làm cầnthiết
Chúng em làm bài tập lớn này nhằm xây dựng hệ thống mạng cho công tyLAVACO với mục đích cho sinh viên thực hành công nghệ thông tin nhằm củng cốkhả năng thiết kế mạng cho sinh viên cũng như bổ sung thêm về mạng nhằm ứng dụngtrong môn mạng máy tính
Để hoàn thành bài tập lớn này ngoài sự nỗ lực làm việc của các thành viêntrong nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô – GV môn mạng máy tính đã tận tìnhgóp ý chỉ bảo cho chúng em trong suốt quá trình làm bài tập lớn này và chúng em cũngxin cảm ơn các bạn sinh viên trong lớp DCCNTT13.10.8 trường Đại học công nghệĐông Á đã đóng góp ý kiến giúp chúng em hoàn thành tốt bài tập lớn này
Trong quá trình hoàn thành bài tập lớn chúng em sẽ không tránh khỏi những saisót, rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến bổ sung của các thầy cô giáo và của tất
cả các bạn sinh viên Chúng em chân thành tiếp thu và cảm ơn
PHÂN CÔNG VIỆC.
Bảng 1.1 Bảng phân công việc
STT Tên đầu việc
Công việc chia đến nhỏ nhất
mô hình mạng,chỉnh sửa
NguyễnNguyênGiáp
3
Trang 6I CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
1.Giao thức định tuyến RIP
1.1 Sơ lược và tính chất giao thức RIP
RIP (ROUTING INFORMATION PROTOCOL) Là một giao thức IGP điển hình củahình thức Distance-Vector Mỗi Router trong mạng sẻ tiến hành gửi toàn bộ bảng địnhtuyến cho các neighbor theo định kì (mặc định là 30s) Router neighbor sau khi nhậnđược thông tin đó sẻ tiến hành cập nhật, tính toán và quảng bá tiếp tục cho router kếcận mà nó kết nối Đặt biệt của hình thức định tuyến này là các chỉ các Router đấu nốitrực tiếp mới bít về giáng liềng của mình
Việc tính toán metric của RIP thực hiện bằng một thông số điếm số các Router cần điđến mạng đích (hop-count) Trong RIP tối đa 16 Router được đấu nối và được gọi làinfinity metric (metric = vô hạn)
Metric tối đa của RIP là 15 Hình thức định tuyến RIP chỉ sử dụng được ở cácTopology nhỏ mà mô hình đấu nối nhỏ hơn 16 Router Nếu lớn hơn thì RIP khôngquảng bá đến được
Là giao thức chuẩn mở của IEEE Hoạt động ở layer 4 (transport – đóng gói vào cácdatagram của UDP) và sử dụng port 520 Với thiết bị Router Cisco RIP sử dụng giá trị
AD = 120
Trang 71.2 Cách thức hoạt động của RIP
H1.Bảng định tuyến của các Router
Cơ chế hoạt động của giao thức định tuyến RIP, hình trên là bảng định tuyến của cácRouter khi chưa chạy định tuyến Các Router chỉ đang học được mạng kết nối trực tiếpvới nó Metric “0” là do nó kết nối trực tiếp nên để đi đến các subnet này không quanhopcount nào
Cơ chế định tuyến sẻ như sau:
R1 sẻ gửi thông tin định tuyến cho R2 (các subnet mà nó học được) Sau khiR2 nhận được thông tin định tuyến nó sẻ kiểm tra và thấy subnet172.16.1.0/24 không có trong routing table của nó Nên nó sẻ tiến hành điềnsubnet này vào bảng định tuyến và tiến hành gửi toàn bộ bảng định tuyếncủa nó qua cho R3 Khi R3 nhận được thông tin định tuyến này Nó sẻ điềnsubnet nào nó không có trong bảng định tuyến vào Routing table của R3
5
Trang 8Ở đây bản định tuyến R2 điền vào 172.16.2.0/24 e0/0 1 tức là subnet này được học từport e0/0 và phải đi qua một Router để đến được subnetnày.
Tương tự thì khi R3 gửi thông tin bảng định tuyến của nó cho R2 R2 cũngtiến hành điền subnet 172.16.3.0/24 vào routing table của nó và tiến hành gửitoàn bộ bảng định tuyến cho R1 R1 sau khi nhận được thông tin định tuyếncũng tiến hành cập nhật các route mà nó chưa có và bảng định tuyến
Trang 9Khả năng gây loop:
Nhưng với kiểu định tuyến này thì các Router phải tin tưởng vào neighbor và cácthông tin định tuyến mà neighbor gửi Dễ sinh ra vòng loop Ta xét trường hợp subnet172.16.1.0/24 bị mất kết nối Lập tức R1 sẻ đưa subnet này ra khỏi bảng định tuyến
Và sau chu kì mặt định 30s R2 sẻ tiến hành gửi lại bảng định tuyến của nó cho R1.Trong bản định tuyến của R2 lại có subnet 172.16.1.0/24 R1 lại tra routing table vàthấy rằng subnet 172.16.1.0/24 không có trong đó và tiếp tục cập nhật subnet này vàobảng định tuyến và thay đổi cả metric
Và sau 30s R1 lại tiến hành gửi thông tin định tuyến subnet 172.16.1.0/24 cho R2 vớimetric mới Và vòng loop cứ tiếp diễn Ví dụ ta gửi gói tin ICMP từ R2 đến subnet172.16.0.1/24 gói tin này sẻ đi theo vòng loop từ R2ß-à R1 Nên từ đó IEEE đã đưa ramột số quy tắc để cắt loop trên hình thức định tuyến RIP
1.3.Các bộ quy tắc chống loop
Luật Split Horizon:
H4.Luật Split Horizon chống loop của giao thức định tuyến RIP
Luật này phát biểu khi một Router nhận được một subnet từ một port nào đó thì nó sẻ không quảng bá ngược lại vào port mà nó đã nhận subnet này nữa
Như hình trên thì subnet 10.0.0.0/24 R1 sẻ không quảng bá ngược trở ra khỏi cổng mà
nó nhận vào
Xét ví dụ trên
Khi subnet 172.16.1.0/2 của R1 down thì R2 cũng sẻ không thực hiện quảng bá route này sang cho R1 nữa theo luật Split Horizon Từ đó R1 sẻ không nhận được thông tin định tuyến sai lệch
7
Trang 10Cơ chế Route Poisoning:
H5.Cơ chế chống loop Router Posisoning
Khi một subnet đấu nối trực tiếp down Router sẻ gửi đi một update packet có metric =
16 cho subnet này cho các neighbor của nó Neighbor khi nhận được bản tin này thì bítrằng subnet này không còn nữa Và nó sẻ tiếp tục “phun” gói tin infinity metric choneighbor tiếp theo theo cơ chế truyền tin đồn để cho các neighbor trong topology bítđược rằng subnet này không còn nữa Cơ chế gửi gói update packet này được gửi ngaylập tức sau khi một subnet down không cần gửi theo định kì 30s/lần
Cơ chế Poison-reverse:
H6.Cơ chế Poison Reserve
Trang 11Trigger Update:
Là hoạt động phát ra bản tin Route-poisoning và poison-reserve được thực hiện ngaylập tức sau khi có một subnet down được gọi là Trigger Update Và Trigger Update chỉđược gửi khi mạng có sự thay đổi như subnet down Và các gói tin update thườngxuyên vẫn được gửi theo định kỳ bình thường
1.4 Timer trong RIP
Holddown-timer
Thời gian downtime cho mỗi route có định kì là 180s bắt đầu sau khi route đó mất đi.Router sẻ tiến hành quảng bá với láng giềng là route này không đến được nữa Trongthời gian Holdtime này thì Router sẻ không nhận bất kì quảng báo nào từ route này trừkhi được neighbor cập nhật route này cho nó đầu tiên Không chỉnh sửa bảng địnhtuyến cho đến khi hết thời gian timer này
mà sẻ tiến hành đưa route này vào Holddown timer Giá trị mặc định của invalid timer
là 180s
Flush timer
Khi Router nhận được bản tin cập nhật update về một subnet nào đó Sau khoảng thờigian flush timer mà vẫn không nhận được bản cập nhật kế tiếp về subnet này nó sẻ xóahoàn toàn route này ra khỏi routing table Giá trị mặc định của flush timer là 240sThời gian timer của RIP được hiểu là khi một Route bị mất thì sau 30s cập nhậtUpdate timer nếu không tái xuất hiện thì sau 180s sẻ được đưa vào Invalid timer Sau60s nữa thì nó sẻ bị xóa hoàn toàn khỏi bảng định tuyến
9
Trang 122.Giao thức định tuyến OSPF
OSPF là viết tắt của Open Shortest Path First Nó là một giao thức định tuyến được sửdụng rộng rãi và được hỗ trợ Đây là một giao thức định tuyến nội, có nghĩa là nó được
sử dụng trong một khu vực hoặc một mạng Nó dựa trên thuật toán link state routing,trong đó mỗi bộ định tuyến chứa thông tin của mọi domain và dựa trên thông tin này,
nó xác định đường đi ngắn nhất Mục tiêu của định tuyến là tìm hiểu các tuyến đường
Trang 13OSPF đạt được bằng cách tìm hiểu về mọi bộ định tuyến và mạng con trong toàn bộmạng Mọi bộ định tuyến đều chứa thông tin giống nhau về mạng Cách bộ định tuyếntìm hiểu thông tin này bằng cách gửi LSA (Link State Advertisements) Các LSA nàychứa thông tin về mọi bộ định tuyến, mạng con và thông tin mạng khác Khi các LSA
đã bị đầy, OSPF lưu trữ thông tin trong cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết được gọi làLSDB Mục tiêu chính là có cùng thông tin về mọi bộ định tuyến trong một LSDB
2.1 OSPF hoạt động như thế nào?
Router chạy theo giao thức định tuyến OSPF thì nó phải trải qua 4 bước sau:
Router ID
Thiết lập quan hệ láng giềng (Neighbor)
Trao đổi LSDB (Link State Database)
Dựa vào interface nào có địa chỉ IP cao nhất thì nó lấy IP đó làm Router-id
Trang 14Bạn có thể cấu hình để chọn Router-id = 100.100.100.100 Ip này không thuộcinterface nào của router cả.
Lệnh cấu hình thực hiện như sau:
Router (config) # router ospf 1
Router (config-router) # router-id A.B.C.D
Thiết lập quan hệ láng giềng (neighbor)
Router chạy OSPF sẽ gửi gói tin hello ra tất cả các cổng chạy OSPF, mặc định 10s/lần.Gói tin này được gửi đến địa chỉ multicast dành riêng cho OSPF là 224.0.0.5, đến tất
cả các router chạy OSPF khác trên cùng phân đoạn mạng Mục đích của gói tin hello làgiúp cho router tìm kiếm láng giềng, thiết lập cũng như duy trì mối quan hệ này.Hai router được gọi là láng giềng phải thỏa mãn các điều kiện sau:
Cùng Area-id: Khi mạng lớn người ta chia làm nhiều vùng, vùng nào hỏng thì chỉ
vùng đó chịu tác động Mỗi một vùng sẽ đặt cho một Area-id Vùng trung tâm cóArea-id phải bằng 0 Mọi vùng khác phải có đường truyền trực tiếp về vùng 0 thì mớitruyền được dữ liệu
Cùng Subnet: 2 IP phải cùng Subnet mới ping và trao đổi được thông tin.
Phải cùng thông số: Hello/Dead-time ở trên 2 cổng, mặc định là 10s/40s
Phải cùng Xác thực trên 2 cổng: Dành cho mạng lớn (metro) Khi đặt xác thực các
router khác không lấy được thông tin
Phải cùng cờ Stub Area Flag: dành cho OSPF đa vùng.
Để xem được neighbor dùng lệnh: Show IP OSPF Neighbor
Trao đổi LSDB
LSDB là một tấm bản đồ mạng và router sẽ căn cứ vào đó để tính toán định tuyến.Giữa các router cùng vùng thì LSDB phải hoàn toàn giống nhau Các router sẽ khôngtrao đổi với nhau cả một bảng LSDB mà sẽ trao đổi với nhau từng đơn vị thông tin gọi
là LSA (Link State Advertisement) Các đơn vị thông tin này lại được chứa trong cácgói tin cụ thể gọi là LSU (Link State Update) mà các router thực sự trao đổi với nhau
Trang 15Tính toán xây dựng bảng định tuyến
Trong OSPF không còn gọi là Metrict, thay vào đó gọi là Cost (Cost trên interface).Cost được tính khi đi vào 1 cổng và đi ra không tính
Metric = cost = 108/Bandwidth (đơn vị bps)
Ethernet (BW = 10Mbps) → cost = 10
Fast Ethernet (BW = 100Mbps) → cost = 1
Serial (BW = 1.544Mbps) → cost = 64 (bỏ phần thập phân trong phép chia)
2.2.Router hình thành mạng liên quan
Điều đầu tiên xảy ra trước khi mối quan hệ được hình thành là mỗi bộ định tuyếnchọn ID bộ định tuyến
ID bộ định tuyến (RID): ID bộ định tuyến là một số xác định duy nhất mỗi bộđịnh tuyến trên mạng ID bộ định tuyến ở định dạng địa chỉ IPv4 Có một số cách đểđặt ID bộ định tuyến, cách đầu tiên là đặt ID bộ định tuyến theo cách thủ công và cáchkhác là để bộ định tuyến tự quyết định
Sau đây là logic mà bộ định tuyến chọn để đặt ID bộ định tuyến:
Chỉ định thủ công: Bộ định tuyến sẽ kiểm tra xem ID bộ định tuyến có được đặttheo cách thủ công hay không Nếu nó được đặt theo cách thủ công, thì đó là một ID
bộ định tuyến Nếu nó không được đặt theo cách thủ công, thì nó sẽ chọn địa chỉ IPgiao diện lặp lại trạng thái ‘lên’ cao nhất Nếu không có giao diện lặp lại, thì nó sẽchọn địa chỉ IP giao diện không lặp lại trạng thái ‘lên’ cao nhất
Hai bộ định tuyến được kết nối với nhau thông qua điểm tới điểm hoặc nhiều bộđịnh tuyến được kết nối có thể giao tiếp với nhau thông qua giao thức OSPF Hai bộđịnh tuyến chỉ kề nhau khi cả hai bộ định tuyến gửi gói HELLO cho nhau Khi cả hai
bộ định tuyến nhận được thông báo của gói HELLO, thì chúng ở trạng thái hai chiều
Vì OSPF là một giao thức định tuyến link state, vì vậy nó cho phép tạo ra mối quan hệláng giềng giữa các bộ định tuyến
Hai bộ định tuyến chỉ có thể là neighbor của nhau khi chúng thuộc cùng mộtmạng con, chia sẻ cùng một khu vực ID, subnet mask, bộ định thời gian và xác thực.Mối quan hệ OSPF là mối quan hệ được hình thành giữa các bộ định tuyến để chúng
13
Trang 16có thể biết nhau Hai bộ định tuyến có thể là hàng xóm của nhau nếu ít nhất một trong
số chúng là bộ định tuyến được chỉ định hoặc bộ định tuyến được chỉ định dự phòngtrong mạng hoặc được kết nối thông qua liên kết point-to-point
2.3.Các loại liên kết trong OSPF
Khi đã tìm hiểu giao thức định tuyến OSPF là gì Cần biết các loại liên kết trongOSPF Liên kết về cơ bản là một kết nối, vì vậy kết nối giữa hai bộ định tuyến được gọi
là liên kết
Có bốn loại liên kết trong OSPF:
1.Point-to-point link: Liên kết điểm-điểm kết nối trực tiếp hai bộ định tuyến màkhông có máy chủ hoặc bộ định tuyến nào ở giữa
2.Transient link: Khi một số bộ định tuyến được gắn vào một mạng, chúng đượcgọi là liên kết tạm thời Liên kết tạm thời có hai cách triển khai khác nhau:
Cấu trúc liên kết không thực tế: Khi tất cả các bộ định tuyến được kết nối vớinhau, nó được gọi là cấu trúc liên kết không thực tế
Cấu trúc liên kết thực tế: Khi một số bộ định tuyến được chỉ định tồn tại trongmạng thì nó được gọi là cấu trúc liên kết thực tế Ở đây bộ định tuyến được chỉ định là
bộ định tuyến mà tất cả các bộ định tuyến được kết nối với nhau Tất cả các gói đượcgửi bởi các bộ định tuyến sẽ được chuyển qua bộ định tuyến được chỉ định
3 Stub link: Đây là một mạng được kết nối với một bộ định tuyến duy nhất Dữliệu đi vào mạng thông qua một bộ định tuyến duy nhất và rời khỏi mạng thông quacùng một bộ định tuyến
4 Virtual link: Nếu liên kết giữa hai bộ định tuyến bị hỏng, quản trị viên sẽ tạo ramột đường dẫn ảo giữa các bộ định tuyến và đường dẫn đó cũng có thể là một đườngdài
Trang 172.4.Định dạng tin nhắn OSPF
Sau đây là các trường ở định dạng thông báo OSPF:
H8.Các trường hợp về dạng thông báo OSPF
Version: Đây là trường 8 bit chỉ định phiên bản giao thức OSPF.
Type: Đây là trường 8 bit Nó chỉ định loại gói OSPF.
Message: Nó là một trường 16 bit xác định tổng độ dài của thông báo, bao gồm cả
header Do đó, tổng độ dài bằng tổng độ dài của thông điệp và Header
Source IP address: Nó xác định địa chỉ mà các gói được gửi đi Nó là một địa chỉ IP
định tuyến gửi
Area identification: Nó xác định khu vực mà quá trình định tuyến diễn ra.
Checksum: Nó được sử dụng để sửa lỗi và phát hiện lỗi.
Authentication type: Có hai loại xác thực, tức là 0 và 1 Ở đây, 0 có nghĩa là không
có nghĩa là không có xác thực nào khả dụng và 1 có nghĩa là chỉ định xác thực dựa trênmật khẩu
Authentication: Nó là một trường 32 bit chứa giá trị thực của dữ liệu xác thực.
15
Trang 182.5.Gói tin OSPF
H9.Các gói tin OSPF
Có năm loại gói tin khác nhau trong OSPF:
Hello
Database Description
Link state request
Link state update
Link state Acknowledgment
1 Hello
Gói Hello được sử dụng để tạo mối quan hệ láng giềng và kiểm tra khả năng tiếp cận của neighbor Do đó, gói Hello được sử dụng khi kết nối giữa các bộ định tuyến cần được thiết lập
Trang 192 Database Description
Sau khi thiết lập kết nối, nếu router láng giềng đang giao tiếp với hệ thống lần đầutiên, nó sẽ gửi thông tin cơ sở dữ liệu về cấu trúc liên kết mạng đến hệ thống để hệthống có thể cập nhật hoặc sửa đổi cho phù hợp
3 Link state request
Link state request được gửi bởi bộ định tuyến để lấy thông tin của một tuyến được chỉđịnh Giả sử có hai bộ định tuyến, tức là bộ định tuyến 1 và bộ định tuyến 2, và bộđịnh tuyến 1 muốn biết thông tin về bộ định tuyến 2, vì vậy bộ định tuyến 1 gửi yêucầu trạng thái liên kết đến bộ định tuyến 2 Khi bộ định tuyến 2 nhận được yêu cầutrạng thái liên kết, thì nó gửi thông tin trạng thái liên kết đến bộ định tuyến 1
4 Link-state update
Link state update được bộ định tuyến sử dụng để quảng cáo trạng thái của các liên kếtcủa nó Nếu bất kỳ bộ định tuyến nào muốn phát trạng thái của các liên kết của nó, nó
sẽ sử dụng bản cập nhật trạng thái liên kết
5 Link state Acknowledgment
Xác nhận trạng thái liên kết làm cho việc định tuyến đáng tin cậy hơn bằng cách buộcmỗi bộ định tuyến gửi xác nhận trên mỗi bản cập nhật trạng thái liên kết Ví dụ: bộđịnh tuyến A gửi bản cập nhật trạng thái liên kết tới bộ định tuyến B và bộ định tuyến
C, sau đó đổi lại, bộ định tuyến B và C gửi xác nhận trạng thái liên kết đến bộ địnhtuyến A, để bộ định tuyến A biết rằng cả hai bộ định tuyến đã nhận được bản cập nhậttrạng thái liên kết
2.6.Những trạng thái của OSPF
Thiết bị chạy giao thức OSPF trải qua các trạng thái sau:
Down: Nếu thiết bị ở trạng thái ngừng hoạt động, nó chưa nhận được gói HELLO.Down không có nghĩa là thiết bị bị ngừng hoạt động, nó có nghĩa là quá trình OSPFvẫn chưa được bắt đầu
Init: Nếu thiết bị ở trạng thái init, điều đó có nghĩa là thiết bị đã nhận được góiHELLO từ bộ định tuyến khác
17
Trang 202WAY: Nếu thiết bị ở trạng thái 2WAY, có nghĩa là cả hai bộ định tuyến đã nhận đượcgói HELLO từ bộ định tuyến khác và kết nối được thiết lập giữa các bộ định tuyến.Exstart: Khi quá trình trao đổi giữa các bộ định tuyến bắt đầu, cả hai bộ định tuyến sẽchuyển sang trạng thái Khởi động Ở trạng thái này, chủ và khách được chọn dựa trên
ID của bộ định tuyến Master kiểm soát chuỗi số và bắt đầu quá trình trao đổi.Exchange: Trong trạng thái trao đổi, cả hai bộ định tuyến gửi danh sách các LSA chonhau có chứa mô tả cơ sở dữ liệu
Loading: Ở trạng thái tải, LSR, LSU và LSA được trao đổi
Full: Sau khi hoàn tất việc trao đổi LSA, các bộ định tuyến sẽ chuyển sang trạng thái đầy đủ
2.7.Cấu hình định tuyến OSPF
Để thực hiện chạy OSPF trên các router, bạn cần dùng câu lệnh sau:
Router (config) # router ospf process-id
Router (config-router) # network dia_chi_IP wildcard_mask area area_id
Trong đó, Process – id chính là số hiệu của tiến trình OSPF chạy trên router, chỉ có ý nghĩa local trên router
Để cho một cổng tham gia OSPF, bạn thực hiện “network” địa chỉ mạng của cổng đó Với OSPF bạn phải sử dụng thêm wildcard – mask để lấy chính xác subnet tham gia định tuyến Để tính được giá trị wildcard mask, bạn cần lấy giá trị 255.255.255.255 trừ
đi giá trị subnet – mask 255.255.255.0 từng octet một sẽ được kết quả cần tìm Tuy nhiên, cách tính này chỉ đúng cho một dải IP liên tiếp, không phải mọi trường hợp đều đúng
Trang 21Cấu hình OSPF của router như sau
Cấu hình router R1: sử dụng OSPF
Trang 2523
Trang 26R3
Trang 28R4