1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nhóm sinh viên sử dụng đề cương môn học bất kì để xácđịnh mục tiêu đầu ra phải đạt được hoặc những yêu cầu sinh viênphải chuẩn bị cho từng tuần học đối với môn học đó có ví dụ minhhọa cụ thể

22 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Có thể nói, đề cương môn học chính là công cụ hữu ích, kim chỉ nam mà mỗi sinh viên nên “khai thác” tối đa để đạt hiệu quả cao trong học tập.Qua tìm hiểu và thảo luận thì nhóm tác giả qu

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

1

Đề bài: Nhóm sinh viên sử dụng Đề cương môn học bất kì để xác

định mục tiêu đầu ra phải đạt được hoặc những yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị cho từng tuần học đối với môn học đó, có ví dụ minh họa cụ thể Từ đó nhóm hãy luận giải cho sự cần thiết sử dụng đề cương môn học trong việc học tập

BÀI TẬP NHÓM

MÔN: NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP

HỌC LUẬT

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm: 3

Lớp: N06-TL1

1 Kế hoạch làm việc của nhóm:

2 Phân chia công việc và họp nhóm:

STT MSSV Họ và tên

Tiến độ thực hiện (đúng hạn)

Mức độ hoàn thành Tham gia tích

cực

Kết luận xếp loại

Trang 4

ỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN NỘI DUNG 2

1 Giới thiệu về đề cương môn học 2

1.1 Khái niệm đề cương môn học 2

1.2 Cấu trúc đề cương môn học 2

2 Giới thiệu đề cương môn Lịch sử nhà nước và pháp luật 3

2.1 Phân tích đề cương môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật 3

2.1.1 Thông tin cơ bản về học phần Lịch sử nhà nước và pháp luật 3

2.1.2 Mục tiêu và tóm tắt nội dung của học phần Lịch sử nhà nước và pháp luật 3

2.1.3 Thông tin tài liệu 4

2.1.4 Kế hoạch dạy học 5

2.1.5 Cách thức đánh giá và thi kết thúc học phần 5

2.2 Mục tiêu đầu ra phải đạt được khi sử dụng đề cương môn Lịch sử nhà nước và pháp luật 7

2.2.1 Sự cần thiết của mục tiêu đầu ra 7

2.2.2 Mục tiêu đầu ra với bản thân sinh viên 8

3 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị cho từng tuần học 9

3.1 Tự chuẩn bị trước ở nhà 9

3.1.1 Nghiên cứu kĩ đề cương môn học 9

3.1.2 Quá trình tự tìm hiểu vấn đề mình sẽ học 10

3.2 Tham gia các giờ học trên lớp 10

3.2.1 Chuẩn bị dụng cụ học tập 10

3.2.2 Tinh thần, thái độ học tập 11

4 Sự cần thiết của việc sử dụng đề cương môn học 12

LỜI KẾT 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 6

tỉ mỉ với từng học sinh thì ở môi trường đại học, đòi hỏi sinh viên phải tự tìmtòi nghiên cứu, chủ động đặt câu hỏi cho những phần kiến thức mình chưahiểu rõ, tự học là yếu tố được đặt lên hàng đầu Với việc thay đổi môi trườnghọc tập và cách thức tiếp cận bài giảng, ngay từ những buổi học đầu tiên trêngiảng đường, sinh viên thường khá bối rối về phương pháp học cũng như cáchghi chép sao cho hiệu quả Hiểu được những vấn đề đó, trường Đại học luật

Hà Nội đã xây dựng bộ đề cương môn học với từng đầu mục chi tiết để sinhviên nắm được những thông tin cơ bản về môn học của mình như: thông tingiảng viên, nội dung của học phần qua từng tuần học, cung cấp những nguồntài liệu tham khảo vô cùng ý nghĩa Có thể nói, đề cương môn học chính làcông cụ hữu ích, kim chỉ nam mà mỗi sinh viên nên “khai thác” tối đa để đạthiệu quả cao trong học tập

Qua tìm hiểu và thảo luận thì nhóm tác giả quyết định chọn đề số 5 và chọn

đề cương môn Lịch sử nhà nước và pháp luật để phân tích, xác định mục tiêuđầu ra phải đạt được và những yêu cầu của sinh viên phải chuẩn bị cho từngtuần học Từ đó luận giải sự cần thiết của việc sử dụng đề cương môn học

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG

1 Giới thiệu về đề cương môn học

1.1 Khái niệm đề cương môn học

Đề cương môn học là tài liệu do giảng viên biên soạn để cung cấp cho ngườihọc trước khi giảng dạy môn học Đề cương là sự rút ngắn của tổng thể vấn1

đề nhưng vẫn đầy đủ và chi tiết để sinh viên có thể nắm được các thông tin vềmôn học như mục tiêu môn học, chuẩn đầu ra môn học, nội dung chươngtrình giảng dạy, cách thức tiến hành chương trình giảng dạy, phương phápđánh giá Đề cương giúp việc học tập nghiên cứu được diễn ra dễ dàng vànhanh chóng, người học có thể tự hệ thống được kiến thức, nắm được cốt lõicủa vấn đề từ đó có thể triển khai đa dạng và linh hoạt

1.2 Cấu trúc đề cương môn học

Gồm có các nội dung sau đây:

: ghi ra những từ viết tắt trong đề cương để người học không

bị nhầm lẫn

: học phần cần phải học trước khi bắt đầu vào môn học

: trình bày đầy đủ về các vấn đề trong học phần: cung cấp cho người học những kiến thức, kĩnăng cần thiết để đạt chuẩn đầu ra của học phần

: là những yêu cầu của môn học mà người học cần nắm rõ;: ghi rõ những sách, tạp chí, tư liệu liên quan đến môn học

1 Đại học Quốc gia Hà Nội, “Hướng dẫn xây dựng đề cương môn học phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ”, truy cập ngày 17/06/2023, nguồn: https://vnu.edu.vn/upload/2011/06/10557/Page%20189%20Huong

%20dan%20xay%20dung%20de%20cuong%20mon%20hoc%20voi%20phuong%20thuc%20dao%20tao

Trang 8

; : theo quy địnhchung của nhà Trường

: quy định về số bài kiểm tra, đánhgiá, tiêu chí đánh giá, điều kiện dự thi và hình thức kiểm tra, đánh giá

2 Giới thiệu đề cương môn Lịch sử nhà nước và pháp luật

2.1 Phân tích đề cương môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật

2.1.1 Thông tin cơ bản về học phần Lịch sử nhà nước và pháp luật

Hình thành cho sinh viên kĩ năng tìm kiếm, thu thập, hệ thống hoá, tổng hợp

và xử lí các nguồn sử liệu một cách khoa học, khách quan; rèn luyện cách làmviệc độc lập và liên kết theo nhóm với tinh thần hợp tác, xây dựng và sáng

Trang 9

tạo; có khả năng vận dụng kiến thức lịch sử về nhà nước và pháp luật để phântích, đánh giá các vấn đề lí luận và thực tiễn, đưa ra được các ý kiến cá nhân,luận bàn có tính logic và lịch sử về các vấn đề trong đời sống nhà nước vàpháp luật hiện nay; phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá, tìm tòi, bìnhluận và thuyết trình trước công chúng; trau dồi, phát triển năng lực đánh giá

và tự đánh giá, lập mục tiêu, kế hoạch, tổ chức, quản lý điều khiển và phântích chương trình; có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để liên thôngvới các môn khoa học tiếp theo, so sánh, đánh giá, tìm ra quy luật, bài học và

dự báo sự phát triển

Trân trọng, giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống về văn hoá chính pháp lí của Việt Nam; phê phán các yếu tố tiêu cực trong quá trình phát triểncủa lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới và Việt Nam; phát huy các giá trịvăn hoá đạo đức xã hội (yêu nước, trung thực, thẳng thắn…) và đạo đức nghềnghiệp

trị-Tóm tắt nội dung: Học phần Lịch sử nhà nước và pháp luật có 4 vấn đề:

Vấn đề 1 Nhà nước và pháp luật thời kì cổ đại

Vấn đề 2 Nhà nước và pháp luật thời kì trung đại

Vấn đề 3 Nhà nước và pháp luật thời kì cận đại

Vấn đề 4 Nhà nước và pháp luật thời kì hiện đại

Lịch sử nhà nước và pháp luật là môn khoa học pháp lí cơ sở cung cấp nhữngkiến thức cơ bản, hệ thống về quá trình hình thành, phát triển, thay thế củanhà nước và pháp luật trên thế giới và ở Việt Nam qua các thời kì Trên cơ sở

đó, môn học khái quát những đặc điểm cơ bản trong quá trình hình thành,phát triển, hội nhập với khu vực và quốc tế của nhà nước và pháp luật ViệtNam trong tiến trình lịch sử, rút ra những bài học kinh nghiệm đối với côngcuộc xây dựng và hoàn thiện nhà nước, pháp luật ở Việt Nam hiện nay

2.1.3 Thông tin tài liệu

Giáo Trình:

Trang 10

Trường Đại học Luật Hà Nội,

, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017

Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng (Đồng chủ biên)

, Nxb ĐHQG, Hà Nội,2017

Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh,

Nxb Hồng Đức, 2013

Trường Đại học Luật Hà Nội,

Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012

Tài liệu tham khảo bắt buộc và tài liệu tham khảo lựa chọn: sách, tạp chí,

đề tài, đề án, văn bản pháp luật liên quan đến môn học

Thời gian nhận bài tập, nộp bài tập và thuyết trình bài tập

Nhận bài tập: Giờ LT2 của tuần 1

Nộp bài tập: Giờ TL2 của tuần 4

Thuyết trình: Giờ TL2 của tuần 5

2.1.5 Cách thức đánh giá và thi kết thúc học phần

Đánh giá thường xuyên

Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết hoặc thảo luận Minh chứng tham gia LVN, hoặc seminar

Đánh giá định kỳ

Đối với học trực tiếp:

Trang 11

Yêu cầu đối với bài viết: xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi; phân tích lậpluận logic, có liên hệ thực tiễn; ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt;tài liệu tham khảo hợp lệ Báo cáo được kết quả LVN.

Thi kết thúc học phần

Điều kiện dự thi:

Trang 12

Tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết hoặc thảo luận; không có bài tập nhóm hoặc bài tập cá nhân bị điểm 0

Hình thức thi: Viết

Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương học phần

Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án chi tiết của Bộ môn

2.2 Mục tiêu đầu ra phải đạt được khi sử dụng đề cương môn Lịch sử nhà nước và pháp luật

, đó là sinh viên tham gia đầy đủ số buổi học từngtuần theo quy định của học phần sau khi sử dụng đề cương môn học, theo dõilịch trình chi tiết được tổng hợp tại phần Lịch trình chi tiết; đồng thời, nắmđược các thông tin cơ bản và hình thức kiểm tra đánh giá của học phần , sinh viên trong quá trình học tập đáp ứng được các mục tiêu nhậnthức chi tiết được quy định trong phần Mục tiêu nhận thức chi tiết của đềcương, tích cực tham gia và đóng góp cho bài học

, sinh viên sau khi sử dụng đề cương môn học và học tập theo lộtrình đề ra, có thể đạt chuẩn đầu ra học phần CLO (Course LearningOutcomes), cụ thể là đạt được số điểm qua môn học Lịch sử Nhà nước vàPháp luật và rèn luyện được những kiến thức, kỹ năng (tư duy, thực hành,chuyên môn cụ thể, kỹ năng mềm) giúp hoàn thiện bản thân hơn

2.2.1 Sự cần thiết của mục tiêu đầu ra

, đối với việc tiếp cận một môn học mới, để đạt được hiệu quả tối ưu,sinh viên cần có cho mình định hướng để tìm hiểu kiến thức cũng như mụctiêu nhất định sau khi hoàn thành học phần Bởi vậy, mục tiêu đầu ra đượcgiới thiệu trong đề cương môn học Lịch sử Nhà nước và Pháp luật chính làkim chỉ nam giúp mỗi sinh viên có thể định hình cho bản thân những mục tiêuđầu ra hợp lý, đồng thời xây dựng một cách thức phù hợp để đạt được những

Trang 13

mục tiêu đó Có thể nói, sinh viên hãy sử dụng mục tiêu đầu ra trong đềcương môn học như một cam kết tối ưu hóa học tập 2

, mục tiêu đầu ra cũng chính là công cụ hữu ích, giúp sinh viên cóđược động lực trong học tập Cụ thể hơn, một khi đặt ra mục tiêu cho bảnthân và hướng tới chinh phục nó, sinh viên sẽ không còn hoang mang hayvướng mắc trong quá trình học tập, từ đó ngăn ngừa tình trạng chán nản,mông lung đối với môn học Với việc hiểu rõ bản thân đang ở đâu trong tiếntrình học tập, đang tiếp cận những kiến thức gì, kĩ năng nào sẽ mang lại chosinh viên sự chủ động nhất định đối với việc tiếp thu bài giảng

, mục tiêu đầu ra có thể được xem như một người hướng dẫn dẫn dắtsinh viên trong các học phần Không giống như môi trường cấp trung học phổthông, tại cấp đại học, việc tự học luôn được đề cao hàng đầu và đôi khi, sinhviên phải đối mặt với những khó khăn khi làm sao có thể cân bằng giữa vô sốkiến thức được giảng dạy Bởi vậy, mục tiêu đề ra giúp cho mỗi sinh viên cóthể tự sắp xếp, phân bổ thời gian và nguồn lực hợp lí cho mỗi phần kiến thức

2.2.2 Mục tiêu đầu ra với bản thân sinh viên

Về kiến thức

Sinh viên sẽ có được những kiến thức cơ bản, hệ thống về quá trình hìnhthành, phát triển của nhà nước và pháp luật trên thế giới và ở Việt Nam trongtiến trình lịch sử Từ đó thấy được quá trình hội nhập về nhà nước và phápluật của Việt Nam với khu vực và thế giới trong tiến trình lịch sử và nhữngbài học kinh nghiệm cần kế thừa trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay Biếtluận giải một cách rõ ràng hơn về những hiện tượng nhà nước và pháp luậtđương đại Sinh viên nắm được sự kế thừa và phát triển những giá trị truyềnthống về nhà nước và pháp luật qua các thời kỳ lịch sử, chỉ ra được những bàihọc kinh nghiệm trong quá trình xây dựng nhà nước và pháp luật ở Việt Nam

University of California, Berkeley, “6 ways to use your syllabus for success”, nguồn:

https://internationaloffice.berkeley.edu/sites/default/files/general/listical-1syllabus.pdf, truy cập ngày

Trang 14

hiện nay Mục tiêu đầu ra về kiến thức ngoài việc đáp ứng được chuẩn yêucầu kiến thức đã đề ra trong đề cương môn học sẽ còn có mục tiêu đạt đượckết quả học tập tốt nhất

Về kĩ năng

Sinh viên hình thành được cho mình kĩ năng tìm kiếm, thu thập, hệ thống hóa,tổng hợp và xử lí các nguồn học liệu một cách khoa học, đồng thời, có khảnăng vận dụng kiến thức lịch sử về nhà nước và pháp luật để phân tích, đánhgiá các vấn đề lí luận và thực tiễn, đưa ra được các ý kiến cá nhân, luận bàn

có tính logic và lịch sử về các vấn đề trong đời sống nhà nước và pháp luậthiện nay Ngoài ra còn rèn luyện cách làm việc độc lập và liên kết theo nhómvới tinh thần hợp tác, xây dựng và sáng tạo cũng như phát triển kĩ năng tư duysáng tạo, khám phá, tìm tòi, bình luận và thuyết trình trước công chúng Bêncạnh đó cũng trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá, lập mụctiêu, kế hoạch, tổ chức, quản lý điều khiển và phân tích chương trình, có khảnăng vận dụng các kiến thức đã học để liên thông với các môn khoa học tiếptheo, so sánh, đánh giá, tìm ra quy luật, bài học và dự báo sự phát triển

Đề cương học phần Lịch sử Nhà nước và Pháp luật, Khoa Pháp luật Hành chính - Nhà nước, Trường Đại

Trang 15

3 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị cho từng tuần học

3.1 Tự chuẩn bị trước ở nhà

3.1.1 Nghiên cứu kĩ đề cương môn học

Với sinh viên, đề cương môn học có thể được coi như kim chỉ nam cho việchọc tập bởi trong đề cương, các thầy cô đã soạn đầy đủ và ngắn gọn nhữngnội dung, kiến thức cần đạt được của môn học đó Khi tiếp cận với đề cươngmôn học, sinh viên không nên bỏ qua những mục quan trọng của đề cươngnhư: thành viên bộ môn; cấu trúc môn học, vấn đề học trong từng tuần; mụctiêu nhận thức của từng bài; lịch học từng tuần (tuần nào học, tuần nàonghỉ…); yêu cầu và thời điểm nộp các bài thi, bài kiểm tra, bài tập cá nhân,bài tập nhóm…; học liệu bắt buộc và tài liệu tham khảo Việc nghiên cứu thật

kĩ đề cương sẽ giúp sinh viên giới hạn, định hướng mật độ tìm hiểu kiến thức

và nội dung học tập Từ đó, việc học tập trên lớp của sinh viên sẽ chủ động vàđạt hiệu quả cao

Ví dụ: Với vấn đề 2 môn Lịch sử nhà nước và pháp luật có nội dunghọc là “Đặc điểm của nhà nước phong kiến Việt Nam”, ngoài việc đọc trướcgiáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam (Trường Đại học Luật HàNội), sinh viên còn cần tìm đọc những tài liệu tham khảo khác như Giáo trìnhlịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội),Lịch sử thế giới trung đại (Nguyễn Gia Phu-chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội,

Trang 16

2006), Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc (Ngô Vinh Chính, Nxb Vănhoá thông tin, 1994).

Ngoài ra, sinh viên còn có thể chủ động mở rộng kiến thức với việc tìm hiểu trước những ấn phẩm điện tử uy tín về luật trong nước và nước ngoài trên các trang web như luatvietnam.vn, thuvienphapluat.vn,…

3.2 Tham gia các giờ học trên lớp

3.2.1 Chuẩn bị dụng cụ học tập

Mang đầy đủ giáo trình trong mỗi tiết học, có thể in tài liệu tham khảo hoặcnếu không tải sẵn về điện thoại, máy tính để dễ dàng cho quá trình xem trênlớp Vở ghi/ laptop/ipad/… để ghi chép cũng nên chuẩn bị thật tốt để tránhtình trạng chỉ nghe mà không ghi chép lại, như vậy rất dễ quên bài giảng củathầy cô, những phần trọng tâm các thầy cô nhấn mạnh

3.2.2 Tinh thần, thái độ học tập

Trên lớp, sinh viên cần chú ý lắng nghe bài giảng kết hợp với ghi chép và suynghĩ, tư duy Điều này sẽ giúp tạo thói quen học chủ động trong học tập cũngnhư thu thập kiến thức có hệ thống bằng các phương pháp ghi chép khácnhau

Về thái độ học tập: Hăng hái, nhiệt tình tham gia phát biểu, trả lời đối với

các bài giảng trên lớp của giảng viên, tích cực đặt câu hỏi trong các giờ thảoluận để có thể hiểu sâu hơn về vấn đề mình đang được học Cùng với đó,không vội vàng phản ứng nếu có chỗ nào chưa hiểu hoặc không nhất trí vớibài giảng Sinh viên cần biết đảm bảo kỉ luật học tập, hoàn thành nhiệm vụhọc tập một cách nghiêm túc 4

Về việc nghe giảng: Sinh viên nên kết hợp giữa việc nghe giảng, nhìn slide

trình chiếu và tư duy bài Trong lúc tư duy, sinh viên có thể liên hệ với nhữngkiến thức sẵn có để có thể dễ hệ thống kiến thức hơn, từ đó khiến kiến thứcmới trở nên gần gũi, sống động, dễ nhớ, đồng thời kết hợp đặt câu hỏi để làm

https://doan.edu.vn/do-an/de-tai-thai-do-hoc-tap-cua-sinh-vien-3802/., truy cập ngày 17/6/2023

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w