Thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
Trang 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Trang 2Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội
Người hướng dẫn khoa học: 1 TS Hoàng Xuân Trung
Có thể tìm hiểu luận án tại
Thư viện Quốc gia,
Thư viện Học viện Khoa học xã hội
Trang 3và lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước
Sự tập trung dân số, tốc độ gia tăng dân số cơ học đã mang lại cho thành phố một số thách thức trong việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dân về việc làm, nhà ở, y tế và giáo dục, truyền thông, giải trí Trong quá trình phát triển, các vấn đề ngập nước, ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường Các vấn đề như năng lực lãnh đạo, quản lý của chính quyền cơ sở, hiệu quả cải cách hành chính, những tiêu cực trong quản lý nhà nước về đất đai ở một số địa phương… trở thành vấn đề tồn tại mà chính quyền thành phố phải giải quyết
Do đó, việc xây dựng kế hoạch, quản lý và điều hành, đảm bảo cho thành phố phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường sẽ là những thách thức mà thành phố sẽ phải đối mặt Quản
lý và cải thiện chất lượng sống của thành phố đòi hỏi các cơ quan chức năng phải biết những gì đang xảy ra bên trong, điều này chỉ
có thể nắm bắt được thông qua việc thay đổi phương thức điều hành của chính quyền, tham gia của người dân, cũng như sự tham gia của các bên liên quan chịu trách nhiệm quản lý Vì vậy, thực hiện chính
Trang 42
sách xây dựng đô thị thông minh để chuyển đổi mô hình “Đô thị truyền thống” thành “Đô thị thông minh” là một nhu cầu tất yếu
Đô thị thông minh được hiểu là đô thị được xây dựng trên cơ
sở hạ tầng có sự tích hợp của công nghệ thông tin, truyền thông với mạng lưới các thiết bị được kết nối với internet để có thể tối ưu hóa tất cả các hoạt động, dịch vụ của Thành phố kết nối với người dân Qua hệ thống hạ tầng này, các cơ quan chức năng cũng kiểm soát, theo dõi được các hoạt động diễn ra, cũng như dự báo được quá trình phát triển của Thành phố Thành quả của cách mạng công nghiệp 4.0 là nơi sản sinh ra các thiết bị công nghệ thông minh có tính kết nối cao nên việc xây dựng đô thị thông minh được coi như
là một xu thế tất yếu đối với các đô thị lớn trên thế giới nói chung
và cụ thể là tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việc thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh, tất yếu, sẽ giải quyết được một số tồn tại gây bức xúc xã hội, mặt khác sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều ngành, lĩnh vực của đời sống phát triển kinh tế - xã hội Ngày 10 tháng 8 năm 2012 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ký ban hành Nghị quyết số 16/NQ-TW về phương hướng nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020,
trong Nghị quyết đã khẳng định quan điểm “Thành phố Hồ Chí Minh
là đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, là đầu tầu, động lực, có sức hút và lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí quan trọng của cả nước” Thực vậy, trong hơn 40
năm qua Thành phố Hồ Chí Minh đã có những bước phát triển vượt bậc để trở thành trung tâm kinh tế của cả nước Tổng sản phẩm trên địa bàn Thành phố tăng bình quân 9,6%/năm, gấp 1,63 lần bình quân
cả nước, thu nhập bình quân đầu người đạt 5.122 USD/người, gấp 2,37 lần bình quân cả nước Thành phố đóng góp bình quân 27% tổng thu ngân sách quốc gia và gần 21% GDP toàn quốc Năm 2018, thu ngân
Trang 53
sách của Thành phố Hồ Chí Minh đạt trên 378.000 tỷ đồng Tuy nhiên, cùng với sự phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh phải đối diện với không ít các thách thức, có thể kể đến như sau:
- Tình hình gia tăng dân số cơ học của Thành phố Hồ Chí Minh quá nhanh so với sự phát triển của cơ sở hạ tầng Theo số liệu từ cuộc tổng điều tra dân số năm 2019 do Cục thống kê thực hiện, thành phố hiện có hơn 13 triệu người đang sinh sống học tập và làm việc; bình quân một năm Thành phố Hồ Chí Minh gia tăng hơn 200.000 người, trong khi đó, hạ tầng xã hội không đáp ứng được yêu cầu, các tiện ích
xã hội còn thiếu so với nhu cầu của người dân Như một tất yếu, việc tăng dân số cơ học nhanh dẫn đến nhiều hệ luỵ khác như kẹt xe, ngập nước, ô nhiễm, bệnh viện quá tải và phát sinh nhiều vấn đề tệ nạn xã hội
- Tình hình an ninh trật tự trên địa bàn Thành phố: vì là đô thị tâp trung đông dân cư nhất cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh luôn là điểm nóng về tình hình an ninh trật tự, là nơi xuất hiện nhiều loại hình tội phạm mới từ tội phạm truyền thống đến phi truyền thống, buôn lậu
và gian lận thương mại
- Vấn đề về ô nhiễm môi trường và ngập úng: vấn đề ô nhiễm tại Thành phố có thể tập trung vào 2 vấn đề chính đó là ô nhiễm môi trường nước và ô nhiễm môi trường không khí Với hơn 2000 kênh, rạch trong khu vực thành phố đã biến thành nỗi sợ hãi của người dân trong khu vực khi những kênh, rạch đã trở thành nơi tập trung rác thải sinh hoạt từ khu dân cư, từ các cơ sở chế biến kinh doanh, các khu công nghiệp đổ thẳng chất thải chưa qua xử lý góp phần khiến môi trường thành phố bị ô nhiễm Chính vì là nơi tập trung rác thải của khu dân cư nên dẫn đến việc nước từ các dòng kênh rạch này không thể lưu thông và khi mưa xuống nước mưa không thể thoát gây tình trạng ngập úng Mặt khác, không khí ở thành phố Hồ Chí Minh bị ô nhiễm chủ yếu do các phương tiện giao thông thải khí thải ra trong quá trình lưu thông Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp mỗi ngày
Trang 64
thải ra không khí lượng khói bụi cực kỳ lớn Các công trường xây dựng trong quá trình thi công cũng thải vào không khí khói, bụi
Như vậy, có thể thấy được để thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục
có sự tăng trưởng bền vững trong tương lai, tiếp tục là đầu tàu kinh tế của cả nước, góp phần đưa đất nước hội nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, chúng ta phải xây dựng những nhóm giải pháp để khắc phục và vượt qua các thách thức hiện hữu Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh là một trong những giải pháp mà chúng ta cần phải tập trung
Thế giới đang bước vào giai đoạn đại chuyển đổi trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mà nền tảng là internet kết nối vạn vật (IoT), cơ sở dữ liệu dùng chung, trí tuệ nhân tạo Thuật ngữ
“đô thị thông minh” hay “thành phố thông minh” xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1990 tại hội nghị của Hội đồng các thành phố thông minh (Smart City council) Đến nay, thế giới vẫn chưa có một định nghĩa chính thức về “đô thị thông minh” Nhưng về cơ bản, đó là mô hình thành phố ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo để quản lý, nâng cao tiêu chuẩn cuộc sống đô thị, cải thiện chất lượng phục vụ của chính quyền thành phố và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng, tài nguyên thiên nhiên Các nhà quản lý dựa vào việc sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ cho việc tổ chức quản lý thành phố nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống, nâng cao hiệu quả hoạt động đô thị và dịch vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường Xây dựng thành phố thông minh cũng là cơ hội tạo ra cơ sở dữ liệu mở mà tất cả mọi người có thể truy cập và khai thác được
Có thể nói xây dựng thành phố thông minh là một xu thế tất yếu đối với các đô thị lớn trên thế giới nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh công nghệ cần phải có chính quyền thông minh, lãnh đạo thông minh để ra quyết định đúng, lựa chọn đúng và có được các giải pháp thông minh, chứ không chỉ dựa
Trang 75
vào công nghệ thông minh Công nghệ chỉ có thể là công cụ, còn thể chế, chính sách mới là điều cốt lõi mà chúng ta phải tập trung nghiên cứu
Mặc dù cả về mặt lý luận và thực tiễn, “đô thị thông minh” đã góp phần thay đổi bộ mặt đô thị, thay đổi về cách thức quản lý và vận hành đô thị của các cơ quan quản lý nhà nước đối với các đô thị đã xây dựng “đô thị thông minh” trên thế giới Không nằm ngoài vòng quay của thế giới ở Việt Nam, với những đặc thù riêng biệt của mình đã khiến nội dung này chỉ vừa mới xuất hiện chính thức cách đây vài năm, tuy nhiên cả nước hiện nay ngoài thành phố Hồ Chí Minh, cũng đã có nhiều thành phố khác đang thực hiện xây dựng thành phố thông minh
có thể kể đến như sau: Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội, Bình Dương, Cần Thơ, Phú Quốc, Lâm Đồng, Mỹ Tho Đặc thù của mỗi địa phương khác nhau, thế mạnh của đơn vị tư vấn cũng khác nhau dẫn đến việc chiến lược xây dựng đô thị thông minh ở mỗi Thành phố là khác nhau; Chưa
có Thành phố nào ở Việt Nam hoàn thành việc xây dựng đô thi thông minh Việc thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh ở nhiều thành phố còn quá mới mẻ và chưa hoàn thiện
Chính điều này, tác giả đã sự lựa chọn nội dung đề tài với tên
gọi: “Thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh từ thực
tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án tiến sĩ tại Học viện Khoa
học Xã hội Việt Nam, niên khóa 2019 - 2022
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Trang 86
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa và làm rõ chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và thành phố Hồ Chí Minh về xây dựng đô thị thông minh;
- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh ở thành phố Hồ Chí Minh;
- Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2017 đến 2022;
- Đánh giá những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân
- Dự báo xu hướng phát triển và kiến nghị giải pháp bổ sung, hoàn thiện; nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh tại thành phố Hồ Chí Minh trong tương lai
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Quá trình thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh tại
Thành phố Hồ Chí Minh từ 2017 đến 2022
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Thành phố Hồ Chí Minh
- Về thời gian: từ năm 2017 đến 2022 và tầm nhìn đến 2030 (từ khi có Quyết định 6179/QĐ-UBND ngày 23 tháng 11 năm 2017 của
Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về phê duyệt Đề án “Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017- 2020”)
- Về nội dung: Thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh tại thành phố Hồ Chí Minh
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp luận
Để thực hiện được đề tài, tác giả sử dụng phương pháp chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin để tiến hành nghiên cứu Ngoài ra, tác giả căn cứ và sử dụng quy trình thực hiện chính sách chính sách công để tiến hành đánh giá việc
Trang 97
thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh ở thành phố Hồ Chí Minh, từ đó xây dựng các giải pháp và đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận án nghiên cứu thành công là sản phẩm tổng thể sau khi
áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau Trong đó
có những phương pháp đóng vai trò chính xuyên suốt, cũng có một số phương án chỉ xuất hiện ở một vài phần của luận án Các phương pháp nghiên cứu khoa học bản thân sử dụng có thể kể đến như sau:
- Phương pháp phân tích: phương pháp này được sử dụng chủ
yếu và xuyên suốt cho cả quá trình nghiên cứu luận án Phương pháp này sẽ giúp bản thân đánh giá phân tích các quy định của pháp luật,
các tình huống thực tế làm cơ sở cho những kết luận khoa học
- Phương pháp tổng hợp: phương pháp này được sử dụng để đánh giá, kết luận, đề xuất và kiến nghị
- Phương pháp thu thập thông tin: phương pháp này được thực
hiện nhằm thu thập đầy đủ các lượng thông tin, lượng số liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu luận án Nguồn dữ liệu có thể kể đến là nguồn
dữ liệu thứ cấp hoặc là nguồn dữ liệu sơ cấp
- Phương pháp so sánh: sử dụng phương pháp so sánh để tìm
ra sự khác biệt và tìm ra được giá trị chung cốt lõi từ đó có thể khái quát thành các tiêu chí chung để đề xuất xây dựng giải pháp và chính sách Có thể sử dụng phương pháp so sánh từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu như các văn kiện, tài liệu nghị quyết, hoặc
so sánh từ thực tiễn khi thực hiện xây dựng đô thị thông minh ở các
địa phương khác
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: phương pháp này nhằm
khảo sát, đánh giá kết quả, hiệu lực, hiệu quả của việc thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh tại thành phố Hồ Chí Minh Đề tài khảo sát với số lượng mẫu là 500
Trang 105 Đóng góp mới của luận án
Trên cơ sở hệ thống hóa một cách cơ bản và toàn diện lý thuyết thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh, tác giả đã đánh giá hiệu quả việc thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh riêng cho Thành phố Hồ Chí Minh từ đó xây dựng các giải pháp định hướng phù hợp
Bên cạnh đó, luận án cũng có hướng tiếp cận mới khi đánh giá, phân tích hiệu quả của việc thực hiện chính sách từ phía cán bộ, công chức (những người trực tiếp triển khai chính sách) và người dân (đối tượng thụ hưởng chính của chính sách)
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Bên cạnh những đóng góp về mặt ý nghĩa khoa học, luận án còn
có những đóng góp về mặt thực tiễn ứng dụng Từ những kết quả của việc nghiên cứu, luận án đã đánh giá đầy đủ việc thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh tại Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề ra
Trang 119
các giải pháp để tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách sao cho phù hợp nhất với thực tiễn Từ kết quả nghiên cứu thực tiễn và kinh nghiệm tại Thành phố Hồ Chí Minh luận án sẽ là tài liệu để các địa phương khác có thể tham khảo phục vụ cho việc thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh ở các địa phương
7 Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận án được bố cục thành 4 chương:
Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2 Cơ sở lý luận về chính sách xây dựng đô thị thông minh Chương 3 Thực trạng thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh tại thành phố Hồ Chí Minh
Chương 4 Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh tại thành phố Hồ Chí Minh đến
năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
Trang 1210
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài trong
và ngoài nước
1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài
- Những nghiên cứu bàn về chính sách công và thực hiện chính sách công
- Những nghiên cứu bàn về đô thị thông minh
- Những nghiên cứu bàn về chính phủ thông minh
- Những nghiên cứu bàn về kinh nghiệm xây dựng đô thị thông minh
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
- Những nghiên cứu bàn về chính sách công và thực hiện chính sách công
- Những nghiên cứu bàn về thực trạng xây dựng và phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam
- Những nghiên cứu bàn về kinh nghiệm xây dựng đô thị thông minh
- Những nghiên cứu bàn về Quản lý đô thị thông minh
1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu của các công trình đã tổng quan và những vẫn đề tiếp tục nghiên cứu trong luận án
1.2.1 Đánh giá chung
Thành phố thông minh là một xu thế không thể đảo ngược, là giải pháp tối ưu giải quyết các vấn đề của Đô thị hóa đang diễn ra rất nhanh chóng, giúp các Đô thị tối ưu hoá các nguồn lực, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, an ninh an toàn hơn, tiện ích hơn cho người dân và phát triển kinh tế xã hội Việc xây dựng thành phố thông minh không chỉ của Chính phủ, chính quyền các cấp mà cần sự ủng hộ, đồng hành và vào cuộc mạnh mẽ của tất cả người dân và doanh nghiệp Các công trình nghiên cứu trình bày ở trên chủ yếu tập trung vào việc
Trang 131.2.2 Những vấn đề liên quan đến đề tài cần tiếp tục nghiên cứu
Các nghiên cứu trong tổng quan trên đã phân tích và làm rõ việc quản lý và xây dựng đô thị thông minh, chưa phân tích được thực hiện chính sách xây dựng đô thị thông minh ở thành phố Hồ Chí Minh Thực tế, đây là hai phạm trù có nội hàm khác hẳn nhau và là một khoảng trống mà tác giả luận án muốn tập trung khai thác để nghiên cứu, tìm ra những điểm mới để đóng góp cho quá trình phát triển nói chung của thành phố và đất nước
Đề tài luận án này có nhiều tính thách thức cho vấn đề còn tranh luận nhưng việc xem xét quá trình xây dựng đô thị thông minh ở góc
độ chính sách công và nghiên cứu về thực hiện chính sách xây dựng
đô thị thông minh tại thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớn Chính việc nghiên cứu việc thực hiện chính sách này sẽ cho phép chính quyền thành phố Hồ Chí Minh thêm căn cứ khoa học và thực tiễn để củng cố,
bổ sung vào hiệu quả thực tiễn của việc xây dựng đô thị thông minh
Đề tài có mục tiêu nghiên cứu tổng quát, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách đô thị thông minh tại thành phố Hồ Chí Minh, tập trung xác