Đề cương Ôn tập môn tư tưởng hồ chí minh

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề cương Ôn tập môn tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh - trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh. Đề cương chi tiết môn học Tự biên soạn theo bài giảng và phân tích cụ thể

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

LÊ VÕ KHÁNH TRÂN – HS45.3

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1 Đối tượng nghiên cứu

1.1 Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh

TƯ TƯỞNG – Hệ thống những quan điểm được xây dựng trên một nền

tảng triết học (TGQ và PPL) nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực.

Như HCM đã nói: “thực hành sinh ra hiểu biết, hiểu biết sinh ra lý luận và lý luận chỉ đạo lại thực hành”.

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Có hai cách định nghĩa cơ bản về Tư tưởng HCM

 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng năm 2001  Giáo trình TTHCM do Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo tình

quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Leenin, TTHCM (2003) Nhìn chung khi nói về TTHCM thì gồm các ý sau đây:

TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn

đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.

 TTHCM hình thành là kết ủa của sự tác động tổng hòa những yếu tố:  Sự kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống của dân tộc

Sự tiếp thu có chọn lọc những giá trị, tinh hoa của nhân loại ở

phương đông lẫn phương tây

Sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MLN (đóng vai trò quyết định

đối với sự hình thành TTHCM) ==> HCM đã vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của VN

 Mục đích của TTHCM là giải phóng dân tộc, giai cấp, con người.

Có hai cách để nghiên cứu, tiếp cận TTHCM

Thứ nhất, TTHCM là một hệ thống tri thức tổng hợp, bao gồm: tư tưởng

triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị, tư tưởng quân sự, tư tưởng văn hóa, đạo đức và nhân văn.

Thứ hai, TTHCM là hệ thống các quan điểm về cách mạng Việt Nam.

(học theo cách này)

1.2 Đối tượng và nhiệm vụ của môn học TTHCM Về đối tượng

 Hệ thống các quan điểm, lý luận – cốt lõi là tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Trang 2

 Quá trình vận động, hiện thực hóa các quan điểm, lý luận đó trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.

 Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh khi kế thừa, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác Leenin trong điều kiện của Việt Nam.

1.3 Mối quan hệ với môn học những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa MLN và Đường lối cách mạng ĐCS Việt Nam.

 Chủ nghĩa MLN là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận, là nguôn fgoocs tư tưởng, lý luận trực tiếp quyết định bản chất cách mạng, khoa học của TTHCM.

=> đối với môn học NNLCBCNMLN: có quan hệ chặt chẽ  phải nắm vững kiến thức về NNLCBCCNMLN

 TTHCM là một bộ phậm tư tưởng của Đảng; TTHCM cùng với CNMLN là nền tảng tư tưởng của Đảng, là cơ sở để Đẳng xây dựng đường lối, lý luạn cách mạng.

 đối với môn học ĐLCM ĐCSVN: có quan hệ chặt chẽ  sơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để nắm vững kiến thức về ĐLCM ĐCSVN.

2 Phương pháp nghiên cứu2.1 Cơ sở phương pháp luận

Đảm bảo sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học

 Tính đảng: dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa MLN và đường lối của ĐCS Việt Nam để nghiên cứu.

 Tính khách quan, khoa học: phản ánh trung thực, không áp đặt, cường điệu theo ý chủ quan

Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn với thực tiễn.

 Học đi đôi với hành

 Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

Quan điểm toàn diện và hệ thống

 Nắm vững và có hệ thống, đầy đủ các quan điểm trong TTHCM.

Trang 3

 Nghiên cứu tất cả các mặt, sự liên hệ, tác động qua lại giữa các yếu tố tron ghệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh

Quan điểm ké thừa và phát triển

Kế thừa những quan điểm của Hồ Chí Minh và vận dụng sáng tạo, phát triển trong bối cảnh cụ thể của đất nước và thế giới.

Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cáchmạng của Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu TTHCM không chỉ căn cứ vào cấc bài viết, tác phẩm của Hồ Chí Minh mà còn phải xem xtes, đánh giá kết quả chỉ đạo thực hiện những quan điểm của Hồ Chí Minh trong thực tiễn.

3 Ý nghĩa của việc học tập

 Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác.

 Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị.

Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍMINH

1 Cơ sở hình thành TTHCM 1.1 Cơ sở khách quan

1.1.1 Bối cảnh lịch sử hình thành

* Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối TK XIX đầu thế kỷ XX

Thực dân Pháp xâm lược  Phong trào yêu nước giải phóng dân tộc nổ ra  Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành được thắng lợi phải đi theo một con đường mới.

Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và biến nước ta thành thuộc địa của Pháp Nhân dân Việt Nam với truyền thống yêu nước nồng nàn đã đứng lên đấu tranh chống lại thực dân Pháp Tiêu biểu như là phong trào Cần Vương ủng hộ cho vua Hàm Nghi chống thực dân Pháp, và tiếp đó là các phong trào theo lập trường tiểu tư sản như là phong trào của cụ Phan Bội Châu, phong trào của cụ Phan Chu Trinh Mặc dù những phong trào

này diễn ra rất sôi nổi nhưng đúng như nhận xét của Phan Bội Châu: “trămthất bại mà không có lấy một thành công”

Chính cái bối cảnh lịch sử đó nó đặt ra một yêu cầu khách quan là muốn được giải phóng, các dân tộc phải dựa vào sức mình là chính, không trông chờ, ỷ lại vào các dân tộc khác Và muốn được giải phóng thì các dân tộc phải có được một con đường mới Nhận thức được điều này, Hồ Chí Minh đã không dẫm lên vết mòn của bánh xe lịch sử, quyết sang phương Tây để tìm con đường mới giải phóng cho dân tộc.

Ngày 5/6/1911 Hồ Chí Minh bắt đầu cuộc hành trình sang phương Tây  Năm 1923, Hồ Chí Minh đã trả lời một nhà báo Nga rằng: “Khi tôi độ

mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp Tự do, Bình đẳng,Bác ái Tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xemnhững gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy”.

 Trả lười một nhà văn Mỹ, Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp Người này nghĩa là Anh, có người lại cho là Mỹ Tôi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi”.

Như vậy bối cảnh lịch sử Việt Nam đã tác động đến nhạn thức Hồ Chí Minh giúp Hồ Chí Minh nhạn thức được rằng muốn giai phóng cho dân tộc mình thì phải có một con đường mới mà con đường ấy phải được khảo sát ở phương Tây.

* Bối cảnh thời đại

Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền  kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa  Cách mạng tháng 10 Nga làm “thức tỉnh các dân tộc châu Á”  Quốc tế Cộng sản ra đời (3/1919)  phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc càng có quan hệ mật thiết.

CMT10N đã mở ra thời đại mới là thười đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội Nhận thức về cuộc cách mạng này, Hồ Chí Minh đã nói rằng: “CMT10N như là mặt trời rạng đông xua tan đêm tối” chính vì điều đó mà Hồ Chí Minh quyết tìm hiểu về cuộc cách mạng này, quyết tìm hiểu về

Trang 5

lãnh tụ Leenin Cùng với đó là sự ra đời của quốc tế cộng sản năm 1919, đã làm cho phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa và phong trào gpdt ở các nước thuộc địa xích lại gần nhau hơn.

Chính bối cảnh đó đã đem lại cho Hồ Chí Minh một nhận định rằng ở nhữngnăm đầu thế kỷ XX, chỉ có những phong trào cách mạng nào có mục tiêu giảiquyết đồng thười những mâu thuẫn lỡ của thời đại ở nước mình thì mới có thểđi tới thắng lợi.

Đây được xem như là nhận thức đầu tiên của Hồ Chí Minh về một con đường cách mạng mới mà Việt Nam phải đi mà vốn trước đó ta bế tắc về đường lối Như vậy có thể nói rằng chính bối cảnh thời đại này đã mang lại cho Hồ Chí Minh nhận thức đầu tiên về con đường cách mạng mới mà Việt Nam phải đi Nhưng chưa dừng lại ở đó, những nhận thức này được thể hiện ngày càng rõ hơn bỡi những sự kiện rất đặt biệt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh.

1919 - Sự kiện Hồ Chí Minh gửi bản yêu sách là sự kiện đánh dấu lần đầu tiên Hồ Chí Minh bước lên vũ đài chính trị của thế giới nhưng thất bại Chính từ sự thất bại đó mà Hồ Chí Minh đã rút ra được bài học kinh nghiệm đầu tiên khi bước lên vũ đài chính trị Tg là muốn được giải phóng, các dân tộc phải dựa vào sức mình là chính, không trông chờ hay ỷ lại vào sự giúp đỡ của các dân tộc khác

1920 – Hồ Chí Minh đọc bản luận cương lần thứ nhất của Lê nin đăng trên báo Nhân đạo, bài báo có tên là Sơ thảo lần thứ nhất luận cương của Lênin về những vấn đề dân tộc, thuộc địa,và bài báo này đăng trong 2 ngày 16 và 17/7/1920 Sau này trong nhiều bài viết của mình, Hồ Chí Minh đã diễn đạt lại cảm xúc của mình khi đọc bài viết của Lênin rằng “ngồi một mình trong buồng tối mà tôi vui mừng đến phát khóc, tôi muốn kêu to lên với đồng bào rằng: Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta Đây là con đường giải phóng chúng ta”

Và có thể nói rằng chính sự kiện năm 1920, cái sự kiện mà khi Hồ Chí Minh đọc Sơ thảo lần thứ nhất của Lênin về những vấn đề dân tộc và thuộc địa về cơ bản đã ĐÁNH DẤU SỰ HÌNH THÀNH TTHCM.

Có nghĩa là đến sự kiện này Hồ Chí Minh đã bước đầu tìm được con đường mà cách mạng Việt Nam phải đi, đó chính là con đường cách mạng vô sản và

trong các bài viết sau này của Hồ Chí Minh thì Hồ Chí Minh đã nói rằng “muốncứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đườngcách mạng vô sản”

1.1.2 Những tiền đề tư tưởng – lý luận

Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

 Chủ nghĩa yêu nước và ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam.

Có thể chứng minh cho truyền thống này bằng một bài thơ nổi tiếng của Lý thường Kiệt: đó là bài Sông núi nước Nam, hay Nguyễn Trãi có bài thơ rất nổi tiếng của Nguyễn Trãi thay mặt cho nhân dân Việt Nam tuyên bố trước kẻ thù về truyền thống yêu nước và ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam mình, đó là bài thơ Bình ngô đại cáo “như nước đại việt ta từ trước… hào kiệt đời nào cũng có; nhân vật thứ ba có thể chứng minh cho

Trang 6

truyền thống yêu nước chính là Nguyễn Huệ với câu nói nổi tiếng là: “đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng” tức là đánh giặc để bảo tồn bản sắc của dân tộc Việt Nam mình

Và truyền thống yêu nước này đã được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển lên một tầm cao mới, thể hiện trong bản Tuyên ngôn độc lập bất hủ của Hồ Chí

Minh: “chúng tôi, chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:

Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành mộtnước tự do độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần vàlực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!”.

Nhưng khi chúng ta vừa mới dành được độc lập tự do thì thực dân Pháp lại quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai thì Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thì một lần nữa Hồ Chí Minh nhắc lại truyền thống yêu nước và ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam: “Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không hciuj làm nô lệ”.

Truyền thống yêu nước đc xem như là hạt nhân, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam mình đã được Hồ Chí Minh kế thừa và phát huy.

Ngoài truyền thống yêu nước thì Hồ Chí Minh còn kế thừa và phát huy các truyền htoongs khác như:

 Nhân nghĩa, thủy chung, đoàn kết  Tinh thần lạc quan, yêu đời

Được Hồ Chí Minh kế thừa và phát huy, có thể chứng minh bằng một bài thơ mà Hồ Chí Minh đã làm trong tập thơ Nhật kí trong tù, với điều kiện khắc nghiệt chốn lao tù nhưng Hồ Chí Minh vẫn lạc quan: “Trong tù không rượu cũng không hoa/ cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ/ người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ/ trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”

 Phẩm tính anh dũng

 Cần cù, ham học hỏi, sáng tạo

Đây là những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam đã được Hồ Chí Minh kế thừa và phát huy, đặc biệt nhất là chủ nghĩa yêu nước và ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất của người Việt Nam.

Tinh hoa văn hóa nhân loại

Trong quá trình bôn ba khắp nơi trên thế giới thì Hồ Chí Minh đã có điều kiện tiếp thu có chonj lọc những gái trị và tinh hoa văn hóa nhân loại

+ Ở phương Đông, Hồ Chí Minh đã tiếp thu ba hệ tư tưởng có giá trị là

Nho giáo, Phật giáo và chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn Ngoài những giá trị lớn này thì Hồ Chí Minh còn tiêp thu những giá trị của các nhà tư tưởng khác ở phương đông nhưng chủ yếu là tập trung vào ba hệ tư tưởng lớn này

Nho giáo: Hồ Chí Minh trong các bài viết của mình thì có rất nhiều quan điểm viết về Nho giáo, về những giá trị của nho giáo và những hạn chế của nho giáo Hồ Chí Minh đã nói rằng: “Tuy Khổng Tử là phong kiến nhưng tỏng học thuyết của ông có nhiều ưu điểm vì thế chúng ta phải nên học”, những cái mà chúng ta nên học này đương nhiên là những cái mà Hồ Chí Minh đã tiếp thu có chọn lọc Ở một bài viết khác thì Hồ Chí Minh còn nói rằng: “Học thuyết của Nho giáo có ưu điểm đó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân” Nói cách

Trang 7

khác thì khi tìm hiểu về nho giáo thì Hồ Chí Minh đã tiếp thu cố chọn lọc những tinh hoa, những giá trị sau đây của nho giáo: Triết lý hành động, nhập thể; lý thuyết về một xã hội bình trị, hòa đồng; quan điểm đề cao lễ giáo; truyền thống hiếu học.

Phật giáo: cũng giống như nho giáo, phật giáo cũng có những ưu điểm và hạn chế Bên cạnh những hạn chế thì có nhiều ưu điểm được Hồ Chí Minh

tiếp thu có chọn lọc, có thể kể đến như: tư tưởng vị tha, từ bi bác ái,

chúng ta biết rằng phật giáo đã có câu nói “tất cả mọi người đều có chungdòng máu đỏ”, tiếp thu quan điểm này của phật giáo thì Hồ Chí Minh đã nói

rằng “than ôi trước lòng bác ái thì máu của người Pháp hay máu của người

Việt đều là máu đỏ”; tình thần bình đẳng, dân chủ; chủ trương sống không xa

lánh việc đời; đề cao lao động, tiếp thu quan điểm này của phật giáo, Hồ Chí

Minh đã khẳng định rằng lao động là vẻ vang, dù ta làm bát kì nghề gì thì nếu

hoàn thành trách nhiệm thì cũng đều vẻ vang như nhau.

Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn: có nghĩa là dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc Và khi tiếp thu học thuyết này thì Hồ Chí Minh đã có nhận xét rằng học thuyết ấy nó có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với Việt Nam.

+ Ở phương Tây, trải qua bôn ba khắp nơi trên thế giới, Hồ Chí Minh có

điều kiện để nghiên cứu rất nhiều giá trị ở phương tây mà giá trị tiêu biểu nhất, lớn nhất và Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc đó là tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của các nhà khai sáng ở nước Pháp

Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái có thể được xem là tư tưởng chủ đạo được thể trong hai bài tuyên ngôn bất hủ của hai quốc gia lớn, đó là hai bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp Tư tưởng này được Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc và được thể hiện rõ trong bản tuyên ngôn độc lập bất hủ của dân tộc Việt Nam do Hồ Chí Minh biên soạn Ngoài tư tưởng tự do bình đẳng bác ái thì Hồ Chí Minh còn tiếp thu có chọn lọc những giá trị khác ở phương Tây tiêu biểu như những tư tưởng về pháp luật, về nhà nước, về quyền con người, về dân chủ của các nhà khai sáng ở nước Pháp.

Chủ nghĩa Mác - Lênin (đóng vai trò quyết định sự hình thành vàphát triển TTHCM)

Chủ nghĩa Mác - Lênin – cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của TTHCM Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết này vào điều kiện cụ thể của Việt Nam

Sinh thời, trong rất nhiều bài viết của mình Hồ Chí Minh có rất nhiều quan điểm đánh giá về vai trò của chủ nghĩa này đối với cách mạng Việt Nam nói chung và đối với sự hình thành tư tưởng của mình nói riêng, chẳng hạn đối với cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã viết:

“Chủ nghĩa Mác - Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhândân Việt Nam, không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là cáikim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợicuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”.

Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với sự hình thành TTHCM thể hiện ở chỗ: Quyết định bản chất thế giới quan khoa học; quyết định phương pháp hành động biện chứng Chính vì vậy, có thể nói TTHCM là chủ nghĩa Mác -Lênin được vận dụng sáng tạo ở Việt Nam.

Trang 8

Chứng minh sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác –Lênin.

Chúng ta biết rằng Mác, anghen và lenin đã từng nói rằng Các nguyên lýkhông phải là điểm xuất phát của quá trình nghiên cứu mà ngược lại cácnguyên lý là điểm kết thúc của quá trình nghiên cứu, tức là nghiên cứu ta mới

rút ra được các nguyên lý Mác, anwghen leenin còn nói rằng: “không thể bắt giới tự nhiên và loài người phải phù hợp với nguyên lý mà ngược lại các nguyên lý phải phù hợp với giới tự nhiên và loài người”, đó là lời nhắc của các ông khi các hậu bối, những người nghiên cứu và vận dụng học thuyết của các ông phải nắm vững Và các ông còn nói rằng học thuyết của các ông là học thuyết mở nên khi vận dụng phải vận dụng sao cho phù hợp Xuất phát từ lời dặn đó Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng phải làm sao cho chủ nghĩa Mác -Lênin phù hợp với điều kiện của Việt Nam

Minh chứng sau đây sẽ chứng minh cho sự vận dụng sáng tạo, phù hợp:

+ Trong TTHCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, một nội dung trong tư tưởng này là mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp Thì đối với quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin phải giải quyết vấn đề giai cấp trước tiên, vấn đề giai cấp là điều kiện, tiền đề để giải quyết vấn đề dân tộc Nhưng khi vận dụng quan điểm này vào điều kiện của Việt Nam thì Hồ Chí Minh cho rằng vấn đề dân tộc phải được đặt lên hàng đầu, vấn đề dân tộc là tiền đề, là điều kiện để giải quyết vấn đề giai cấp Minh chứng cho điều này đó là nếu theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin các ông nói rằng “chỉ có thể xóa bỏ tình trạng giai cấp này áp bức bóc lột giai cấp khác thì tình trạng dân tộc này áp bức, bóc lột dân tộc khác mới bị xóa bỏ”, còn trong TTHCM thì Hồ Chí Minh nói rằng: “trong lúc này quyền lợi của dân tộc là trên hết thảy, nếu quyền lợi của dân tộc mà không đòi được thì mãi mãi quyền lợi của giai cấp cũng không đạt được”.

Khái quát lại, có một quan điểm của Hồ Chí Minh mang tính khái quát về những gì mà Hồ Chí Minh đã kế thừa, đã tiếp thu và đã vận dụng:

“Học thuyết khổng tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôngiáo Gieessu có ưu điểm của nó là lòng nhân ái cao cả Chủ nghĩa Mác có ưuđiểm của nó là phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên cóưu điểm của nó là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta KhổngTử, Giesu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng những có những ưu điểm chung đó sao?Họ đều mưu cầu hạnh phúc cho loài người, cho xã hội Nếu nay họ còn sốngtrên đời này , nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định sống chungvới nhau, hoàn mỹ như những người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm ngườihọc trò nhỏ của các vị ấy”.

1.2 Nhân tố chủ quan (vai trò quyết định)

1.2.1 Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh

 Hồ Chí Minh có khả năng tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo

Nói về tư duy độc lập tự chủ thì Hồ Chí Minh có một quan điểm về vấn đề độc lập, cụ thể như sau: “Độc lập có nghĩa là chúng ta tự điều khiển lấy công việc của chúng ta, không có sự can thiệp của nước ngoài vào”

Một minh chứng về tự chủ là vào năm 1919, khi thay mặt nhân dân An Nam gửi tới hội nghị vec xây bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam, nhưng tựu chung lại chỉ có hai điểm, điểm thứ nhất là yêu cầu quyền tự do dân chủ tối thiểu , điểm thứ hai là yêu cầu về quyền bình đẳng về chế độ

Trang 9

pháp lý Nhưng khi gởi bản yêu sách này tới họi nghị để nhờ giúp đỡ nhưng các nước đế quốc lại từ chối và Hồ Chí Minh đã rút ra một bài học kinh nghiệm rằng “muốn được giải phóng thì các dân tộc phải dựa vào sức mình là chính, không được trông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của các dân tộc khác”.

Một minh chứng về sự sáng tạo của Hồ Chí Minh, cụ thể trong TTHCM về ĐCS Việt Nam thì theo Lênin cho rằng đcs ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa mác với phong trào công nhân Khi vận dụng quan điểm này của Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam thì Hồ Chí Minh đã bổ sung sang tạo, cụ thể Hồ Chí Minh cho rằng sự ra đời của đcs Việt Nam là sự kết hợp ba yếu tố gồm chủ nghĩa Mác - Lênin; phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam Yếu tố phong trào yêu nươc svn chính là sự bổ sùng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh.

 Có đầu óc phê phán tinh tường và sáng suốt

Được thể hiện rõ trong một tác phẩm nổi tiếng của Hồ Chí Minh được viết vào năm 1925, ở Pháp, đó là tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Trong tác phẩm này khi phê phán chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân Pháp, Hồ Chí Minh đã ví chủ nghĩa tư bản Pháp giống như một “con đỉa hai vòi”, theo đó một vòi hút máu ở thuộc địa, một vòi hút máu ở các quốc gia chính quốc và Hồ Chí Minh cho rằng muốn tiêu diệt “con đỉa” này thì phải đồng thời cắt hai vòi của nó

 Không ngừng học tập nhằm chiếm lĩnh: + Vốn tri thức văn hóa của thời đại

+ Vốn kinh nghiệm đấu tranh của các phong trào giải phóng dân tộc Minh chứng cho điều này là khi khảo sát, nghiên cứu các phong trào cách mạng giải phóng ở cả phương đông lẫn phương tây Chẳng hạn ở phương tây thì Hồ Chí Minh đã có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu phong trào cách mạng tư sản như tư sản Anh, tư sản Pháp,… và Hồ Chí Minh đi tới một kết luận rằng các cuộc cách mạng này là các cuộc cách mạng không đến nơi, không triệt để Rồi khi khảo sát các ptcm ở p Đông thì Hồ Chí Minh có nhạn xét rằng sở dĩ các ptcm ở p.đông ko thành công có nguyên nhân là sự biệt lập, tức là các phong trào đấu tranh này thiếu sự hiểu biết lẫn nhau dẫn đến thiếu tin cậy lẫn nhau và cuối cùng alf không thể cổ vũ lẫn nhau được Đó là nguyên nhân mà các phong trào đấu tranh ở p.Đông không thể thành công mặc dù lớn

Một quan điểm nổi tiếng của Hồ Chí Minh là: “ôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” Và cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh đều vì ham muốn nafh và Hồ Chí Minh đã đạt được ham muốn này, đó chính là minh chứng cho việc Hồ Chí Minh là người có đạo đức cách mạng trong sáng

Trang 10

Và khi nói về phẩm chất đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh nói riêng cũng như con người, nhân cách cảu Hồ Chí Minh nói chung thì có các nhận xét sau đây của các học giả khi nghiên cứu TTHCM:

+ Nhà báo người Úc là Bocset đã nói: “Nói tới một người cả cuộc đời mình để lại ân tình sâu nặng trong nhân dân thì không có ai chủ tịch Hồ Chí Minh”.

2 Quá trình hình thành và phát triển TTHCM2.1 Giai đoạn trước năm 1911

Đây là thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng

Trong giai đoạn này ta phải khái quát được chặng đường từ Nghệ An đến Bến

Cần phải chứng minh được sự hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng ở con người Hồ Chí Minh.

Trong giai đoạn này Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi những tư tưởng của những nhà yêu nước như tư tưởng của cụ Nguyễn Sinh Sắc thì Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng thân dân của cụ NSS, thứ hai trong giai đoạn này thì Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hưởng bởi những tư tưởng tiến bọ khác ví dụ như tư tưởng của Nguyễn Quý Song: “muốn đánh pháp thì phải hiểu pháp, muốn hiểu pháp thì phải biết tiếng Pháp” Thì đó là những nhà tư tưởng tiêu biểu đã cõ ảnh hưởng đối với việc hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh.

Tháng 2 năm 1911 thì Hồ Chí Minh đã đến Sài Gòn, và từ tháng 2 đến tháng 6 là quá trình tìm con đường, phương tiện để đi Pháp Thì khi mà trả lời về chuyến đi nước ngoài để xem người ta làm rồi trở về giúp đất nước thì năm

1923 Hồ Chí Minh đã trả lời một nhà báo Nga rằng: “Vào trạc tuổi 13, lần đầutiên tôi được nghe những từ tự do - bình đẳng - bác ái , tôi muốn làm quenvới nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những từấy”

Hay khi trả lời một nhà báo người Mỹ: “Nhân dân Việt Nam trong đó có ôngcụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thoátkhỏi ách thống trị của Pháp Người này nghĩ là Anh, có người lại cho là Mỹ Tôithấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôisẽ trở về giúp đồng bào tôi”

Ngày 5/6/1911, Hồ Chí Minh đã lên con tàu … Để đi Pháp

2.2 Giai đoạn từ 1911 – trước 1920

 Đây là thời kỳ tìm tòi, khảo nghiệm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.

Để chứng minh cho sự tìm tòi khảo nghiệm đó thì Hồ Chí Minh đã trải qua một chặng đường dài ở nhiều nước, làm nhiều nghề để tồn tại; hoạt động chính trị để rút kinh nghiệm; học tập, nghiên cứu để tìm tòi, khám phá rồi vận dụng con đường cách mạng phù hợp cho Việt Nam.

Trang 11

Cần phải nắm được những sự kiện và những nội dung cơ bản của những sự kiện đó Chẳng hạn như:

+ Sự kiện năm 1917: trên thế giới diễn ra một sự kiện rất lớn là cách mạng tháng 10 Nga thành công do Lênin lãnh đạo Khi cmt10 Nga thành công, nó đã tác động đến nhận thức của Hồ Chí Minh lúc bấy giờ và Hồ Chí Minh đã bước đầu nghiên cứu và có những nhận xét ban đầu đối với cuộc cách mạng này Sau này trong các bài viết của mình thì Hồ Chí Minh đã có nhiều quan điểm nhận xét về ý nghĩa, vai trò của cuộc cách mạng này.

Về ý nghĩa, Hồ Chí Minh nói rằng CMT10 Nga như “mặt trời rạng đông xua tan đêm tối”, tức là lúc bấy giờ cách mạng trong nuwcowcs đang bế tắc về đường lối, đang chìm trong màn đen và khi cmt10 nga thành công thì nó đã xua tan màn đen ấy Vì vậy Hồ Chí Minh quyết tâm tìm hiểu về cuộc cm này để vận dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.

Về vai trò, Hồ Chí Minh là người bôn ba khắp thế giới và tìm hiểu nhiều cuộc cách mạng khác nhau như cách mạng Anh, cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp và Hồ Chí Minh két luận chung là các cuộc cm đó “chưa đến nơi”, “chưa triệt để” Nhưng khi cmt10 Nga thành công thì Hồ Chí Minh đã đưa ra kết luận vể vai trò của cuộc cách mạng này đó là cuộc cách mạng “đến nơi” và “triệt để”

+ Sự kiện năm 1919 (đánh dấu lần đầu tiên Hồ Chí Minh bước lên vũ đài chính trị trên thế giới) (Sự kiện lần đầu tiên Hồ Chí Minh sử dụng bút danh Nguyễn Ái Quốc): Hồ Chí Minh thay mặt nhân dân An Nam gửi đến hội nghị Vec xây bản yêu sách bao gồm 8 điểm nhưng tựu hcung lại thì có hai điểm, thứ nhất là yêu cầu quyền tự do dân chủ tối thiểu, điểm thứ hai là yêu cầu về quyền bình đẳng về chế độ pháp lý Nhưng khi gởi bản yêu sách này tới hội nghị để nhờ giúp đỡ nhưng các nước đế quốc lại từ chối và Hồ Chí Minh đã rút ra một bài học kinh nghiệm rằng “muốn được giải phóng thì các dân tộc phải dựa vào sức mình là chính, không được trông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của các dân tộc khác” Và sau này từ bài học kinh nghiệm ấy thì Hồ Chí Minh đã nâng lên tầm lý luận khi mà khẳng định rằng: “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”.

2.3 Giai đoạn từ 1920 – 1930

Đây là thời kỳ hình thành cơ bản về TTHCM về con đường cách mạng Việt Nam.

o Quá trình tìm tòi, khảo nghiệm đã có kết quả, một nửa mục đích của cuộc hành trình đã hoàn thành, Hồ Chí Minh bắt đầu cho cuộc hành trình hoàn thành nửa còn lại.

o Những sự kiện 1920, 1925 – 1927, 1930 + Năm 1920 có những sự kiện:

Hồ Chí Minh đọc Sơ thảo lần thứ nhất luạn cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa đăng trên báo Nhân Đạo, số ra vào 2 ngày 16-17/7/1920 Đây là sự kiện đánh dấu sự hình thành cơ bản TTHCM Và khi dọc bản sơ thảo này thì Hồ Chí Minh đã thật sự tìm thấy con đường cách mạng mà cách mạng Việt Nam phải áp dụng để có thể có được thành công, đó là con đường cách mạng vô sản Như Hồ Chí Minh đã nói: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.

Trang 12

Hồ Chí Minh tham gia sáng lập ĐCS Pháp và bỏ phiếu tán thành Quốc tế III, ở sự kiện này Hồ Chí Minh đã có bước chuyển về mặt nhận thức, từ lập tường một người yêu nước chuyển sang lập trường Quốc tế vô sản

+ Năm 1925 – 1927, đó là khoảng thời gian Hồ Chí Minh hoạt động ở Trung Quốc và trong khoảng thời gian này Hồ Chí Minh đã có những hoạt động như: giảng dạy chủ nghĩa Mác - Lênin cho một số thanh niên yêu nước Việt Nam; sáng lập những tổ chức như Hội VNCMTN, Hội liên hiệp các dân tộc

Đây là thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản.

o Kiên trì bảo vệ quan điểm về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, về cách mạng gpdt thuộc địa và cách mạng vô sản.

o Sự kiện 6/6/1931 và 27/8/1942, 28/1/1941 và Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (từ 10 đến 19/5/1941)

Hồ Chí Minh bị bắt tại Hồng Kông vào 1931, 1933

Hồ Chí Minh bị bắt tại Trugn Quốc 1941, 1942, trong tác phẩm Nhật ký trong tù Hồ Chí Minh đã cho thấy cái khó khăn, nghiệt ngã nhưng bằng tinh thần thép, bằng nghị lực của mình thì Hồ Chí Minh đã vượt qua được, có thể chứng minh qua bài thơ Nhật ký trong tù “Trên đời nghìn vạn điều cay đắng…”

Một cái khó khăn nữa là trong giai đoạn này TTHCM gặp rất nhiều khó khăn, nghiệt ngã TTHCM về cách mạng ở thuộc địa đó là phải giải phóng dân tộc, nhưng lúc bấy giờ quan điểm của QTCS, của phong trào công nhân trên thế giới lại cho rằng cách mạng ở thuộc địa, nhiệm vụ của nó phải là giải phóng giai cấp nông dân Và sau khi thành lập xong QTCS thì Hồ Chí Minh đã bị điều về Liên Xô.

2.5 Giai đoạn từ 1945 – 1969

Đây là thời kỳ phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc, giành được thắng lợi rực rỡ; tiếp tục bổ sung phát triển hoàn thiện tư tưởng về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Minh chứng cho thắng lợi đó là Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công và thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

3 Giá trị TTHCM

 TTHCM soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc, biểu hiện ở chỗ:

o Tài sản tinh thần vô gái cảu dân tộc Việt Nam.

o Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cm Việt

Trang 13

o Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì mục tiêu cao cả Để chứng minh thì ta có hai nhận xét của thế giới:

Tên tuổi Hồ Chí Minh “sẽ mãi mãi gắn bó với những hành động cao cả nhất và những ước mơ cao quý nhất của nhân loại” (Diễn văn của Ủy ban toàn quốc Đảng Cộng sản Mỹ gửi ĐCSVN ngày 5/9/1969)

“Hồ Chí Minh đã sống một cuộc đời với những tầm cỡ phi thường và đã có những cống hiến sâu sắc cho sự nghiệp giải phóng loài người Chính lẽ đó đã làm cho tiểu sử của Người trở thành bài ca cho niềm vinh quang đối với triển vọng và khả năng của con người…” (Báo thế giới, ngày 20/9/1969).

Trang 14

CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCHMẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Cơ sở hình thành TTHCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc: là kết quả của sự kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc, đặc biệt là vấn đề về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp.

Trước hết là quan điểm của Mác – Ăngghen, mác – Ăngghen đã có công trong việc xây dựng nền tảng cho học thuyết về vấn đề dân tộc phát triển Cụ thể, các ông cho rằng dân tộc ra đời là sản phẩm của quá trình lịch sử, là một cộng đồng người có những đặc điểm chung về ngôn ngữ, về chữ viết, về hình thái kinh tế - xã hội, và cộng đồng người này cùng chung sống trên một phạm vi lãnh thổ nhất định Các ông cho rằng sự hình thành dân tộc là kết quả của một quá trình từ thị tộc rồi đến bộ lạc, đến liên minh các bộ lạc rồi đến dân tộc Tuy nhiên, thời đại Mác và Ăngghen sống thời đại chủ nghĩa tư bản đang ở giai đoạn tự do cạnh tranh và chính vì vậy vấn đề dân tộc mà các ông giải quyết là vấn đề dân tộc trong chủ nghĩa tư bản Mà khi giải quyết vấn đề dân tộc trong chủ nghĩa tư bản thì các ông đã đặt ra và giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, và trong mối quan hệ này thì Mác và Ăngghen đã quan niệm rằng: Chỉ có thể giải quyết vấn đề giai cấp thì nó mới tạo tiền đề, tạo điều kiện để giải quyết vấn đề dân tộc Theo đó các ông cho

rằng vấn đề dân tộc là hệ quả của vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc đượcxác định là vấn đề thứ yếu, việc giải quyết vấn đề giai cấp có ý nghĩaquyết định đối với việc giải quyết vấn đề dân tộc Cụ thể mác và

Ăngghen đã nói rằng: “Hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác sẽ được xóa bỏ”, hay một quan điểm khác của Mác và Ăngghen: “Giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành giai cấp dân tộc,…”.

Đối với quan điểm của Lênin, nếu như Mác và Ănghen có công trong việc xây dựng nền tảng cho học thuyết về vấn đề dân tộc phát triển thì đến Lênin, ông đã có công lao ở chỗ ông đã phát triển vấn đề dân tộc thành học thuyết về cách mạng thuộc địa trong đó, Lênin đã chỉ ra rằng, cách mạng vô sản ở chính quốc không thể thành công nếu như không liên minh với cuộc

đấu tranh của các dân tộc bị áp bức ở thuộc địa Cụ thể, Lênin viết: “Cuộccách mạng xã hội chỉ có thể tiến hành được dưới hình thức một thời đại kếthợp cuộc nội chiến của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản trong các nướctiên tiến Với cả một loạt phong trào dân chủ và cách mạng, kể cả nhữngphong trào giải phóng dân tộc trong các nước chưa phát triển, lạc hậu và bịáp bức” Một giá trị nữa trong quan điểm của Lênin về vấn đề dân tộc là ông

đã vạch ra được hai xu hướng phát triển của vấn đề dân tộc và là một trong những cơ sở lý luận quan trọng để Hồ Chí Minh hình thành tư tưởng của mình về vấn đề dân tộc Theo đó, xu hướng thứ nhất là các dân tộc ngày càng thức tỉnh về ý thức dân tộc, khi họ thức tỉnh về ý thức dân tộc thì họ sẽ đứng lên đấu tranh để giải phóng cho dân tộc mình thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa tư bản nói chung Và xu hướng thứ hai mà Lênin chỉ ra là sau khi các dân tộc đã giải phóng thành công thì sẽ dẫn đến hình thành một cộng đồng dân tộc chung trên thế giới Đây là hai xu hướng mà Lênin đã vạch ra về sự phát triển của vấn đề dân tộc và đặc biệt là ở các quốc gia dân tộc lệ thuộc và thuộc địa Tuy nhien Lênin sống trong thời

Trang 15

đại chủ nghĩa tư bản đã chuyển mình sang thời đại mới đó là giai đoạn độc quyền, hay còn gọi là chủ nghĩa đế quốc, nhưng đó vẫn là giai đoạn của chủ nghĩa tư bản có bản chất là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản chính vì mâu thuẫn này cho nên trong một quan điểm của Lênin thì ông vẫn tập trung giải quyết vấn đề giai cấp Như vậy theo quan điểm của Lênin thì vấn đề dân tộc vẫn là vấn đề thứ yếu, là hệ quả của vấn đề giai cấp.

Tóm lại, cơ sở hình thành TTHCM về vấn đề dân tộc trực tiếp và chủ yếu là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc.

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc1.1 Vấn đề dân tộc thuộc địa

Hồ Chí Minh sống trong thời đại mà chủ nghĩa đế quốc đã mở rộng sự bành trướng của nó sang các quốc gia khác và biến các quốc gia khác thành thuộc địa của nó Vì vậy nó nảy sinh thêm một nhánh mới của vấn đề dân tộc đó là vấn đề dân tộc thuộc địa Và TTHCM về vấn đề dân tộc không phải là vấn đề dân tộc nói chung chung mà nó là vấn đề dân tộc thuộc địa và vấn đề dân tộc thuộc địa Và vấn đề dân tộc thuộc địa được thể hiện qua ba nội dung:

1.1.1 Thực chất của vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh làvấn đề dân tộc thuộc địa

Thể hiện ở hai ý :

Thứ nhất, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân

tộc

Các quốc gia dân tộc và thuộc địa sẽ đứng lên đấu tranh để chống lại sự áp bức, để chống lại sự thống trị của chủ nghĩa thực dân, của chủ nghĩa tư bản để giành độc lập cho dân tộc mình, dêể giải phóng cho dân tộc mình Đây là thực chất thứ nhất

Thứ hai, lựa chọn con đường phát triển của dân tộc

Thực chất thứ hai là sau khi giành được độc lập cho dân tộc rồi thì các dân tộc phải lựa chọn con đường phát triển cho quốc gia mình.

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh thì sau khi các dân tộc đã giành được độc lập thì các dân tộc sẽ lựa chọn con đường phát triển cho dân tộc mình đó là quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Nội dung về vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất đã được Hồ Chí Minh đề cập đến{tập trung ở các tác phẩm như Tâm địa thực dân, Bình đẳng, Vực thẳm thuộc địa, Công cuộc khai hóa giết người, cũng như trong các bài có tiêu đề Đông Dương và nhiều bài khác}

Trong các tác phẩm này thứ nhất Hồ Chí Minh đã vạch trần bản chất của chủ nghĩa thực dân, thứ hai là Hồ Chí Minh đã xác định con đường phát triển cho các quốc gia dân tộc lệ thuộc và thuộc địa sau khi đã giành được độc lập của mình Cụ thể, trong các tác phẩm vừa nêu nói lên luận điểm sau đây, Hồ Chí Minh đã vạch ra bản chất của chủ nghĩa thực dân, như Người đã nói:

“Để che đậy sự xấu xa của chế độ bóc lột giết người, chủ nghĩa tư bảnthực dân luôn luôn trang điểm cho cái huy chương mục nát của nó bằngnhững châm ngôn lý tưởng: Tự do, bình đẳng, bác ái,…” Đây là một quan

Trang 16

điểm nổi tiếng của Hồ Chí Minh đã vạch trần, đã chỉ ra bản chất của chủ nghĩa thực dân Và chính vì vậy mà các quốc gia dân tộc lệ thuộc và thuộc địa phải đứng lên đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân để loại trừ sự áp đặt chủ nghĩa thực dân lên quốc gia của mình Sau khi giành được độc lập thì các quốc gia, dân tộc đó phải quá độ lên chủ nghĩa xã hội, như trong tác phẩm

Chánh cương vắn tắt và sách lược vắn tắt, Hồ Chí Minh đã viết rất rõ: “Làm tưsản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”,

đây là con đường phát triển của dân tộc

 Xét về thực chất chính là con đường độc lập dân tộc gắn liền với

chủ nghĩa xã hội.

1.1.2 Độc lập, tự do - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa

Ở các quốc gia lệ thuộc và thuộc địa thì độc lập là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm và nó được thể hiện qua 3 ý sau:

 Thứ nhất, Hồ Chí Minh xác định rằng độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các quốc gia lệ thuộ và thuộc địa.

 Thứ hai, độc lập ở các quốc gia lệ thuộc và thuộc địa là độc lập thật sự, hoàn toàn, gắn với hòa bình, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.

 Thứ ba, độc lập phải đem lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho người dân.

Để chứng minh cho những yếu tố trên ta đưa ra hàng loạt sự kiện để chứng minh được độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa.

Sự kiện năm 1919

Ngày 18 tháng 6 năm 1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt

Nam yêu nước tại Pháp gửi đến hội nghị Véc-xây Bản yêu sách gồm 8 điểmcủa nhân dân An Nam đòi quyền bình đẳng, quyền tự do dân chủ cho dân

tộc Việt Nam… (những bài trên đã phân tích)  Tháng 8 năm 1945

Trước khi cách mạng tháng 8 nổ ra thì Hồ Chí Minh đã ra một lời kêu gọi

vang dậy núi sông: “Dù có đốt cháy dãy Trường Sơn, dù có hy sinh cả tínhmạng người và của cũng quyết tâm giành được độc lập trong năm nay”, đây

là một nội dung quan trọng để khẳng định rằng vấn đề độc lập dân tộc là vấn đề cốt lõi của các quốc gia lệ thuộc và thuộc địa.

Tuyên ngôn độc lập năm 1945

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập và khẳng định:

“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thànhmột nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinhthần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do độc lập ấy”

Sự kiện năm 1946

Cái độc lập tự do chúng ta mới giành được đó nó lại bị nguy cơ xâm lấn, vì vậy trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946 Hồ Chí Minh lại một

lần nữa khẳng định rằng: “Không Thà hy sinh tất cả chứ không chịu mấtnước, nhất định không chịu làm nô lệ”

Trang 17

Sự kiện năm 1966

Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh leo thang ra miền Bắc thì Hồ Chí Minh lại tiếp tục ra lời kêu gọi vang dậy núi sông và đồng thời cũng là một

chân lý có giá trị cho muôn thời đại: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xínghiệp có thể bị tàn phá, song người Việt Nam quyết không sợ” và chân lýchân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” và “đến ngày thắng lợi, nhândân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” (17/7/1966)

Đối với việc độc lập phải đem lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho người dân, Hồ Chí Minh có nhiều quan điểm rất nổi tiếng như: “Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì ”.

“Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất ca những điều tôi muốn; đấy là tất cả những điều tôi hiểu”.

Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776 vàTuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1791, Người đã

khái quát chân lý:

“Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều có quyền bìnhđẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyềntự do”.

 Trong các thư, điện văn gửi tới Liên hợp quốc và chính phủ các nước vào thời gian sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố:

“Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình Nhưng nhân dânchúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ độc lập và chủquyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đấtnước”.

1.1.3 Chủ nghĩa yêu nước chân chính là một động lực to lớn của đất

Có thể nói đây là một luận điểm thể hiện sự sáng tạo của Hồ Chí Minh so với chủ nghĩa Mác – Lênin Như đã biết, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã quan niệm rằng ở phương tây, đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội bởi vì ở phương tây, cái mâu thuẫn giai cấp là gay gắt, đặt lên hàng đầu, là mâu thuẫn cơ bản và vì vậy để có sự phát triển thì phải giải quyết đấu tranh giai cấp Nhưng khi Hồ Chí Minh nghiên cứu và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện của Việt Nam thì ta nhận thấy được ở Việt Nam nói riêng cũng như ở các quốc gia phương đông nói chung thì mâu thuẫn giai cấp nó không diễn ra gay gắt, mà mâu thuẫn diễn ra gay gắt là mâu thuẫn dân tộc Vì vậy, động lực để phát triển các quốc gia dân tộc lệ thuộc và thuộc địa ở phương Đông là chủ nghĩa dân tộc.

Trong bài Đông Dương, ký tên Nguyễn Ái Quốc, tháng 4/192, Hồ Chí

Minh đã viết: “Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu mộtcái gì đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi thờicơ đến” Và cái mà người Đông dương đang giấu đó chính là chủ nghĩa dân

tộc

Trang 18

Đến năm 1924, trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ gửi

QTCS, Hồ Chí Minh viết: “chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đấtnước” Và kiến nghị Quốc tế cộng sản “phát động chủ nghĩa dân tộc bản

xứ nhân danh Quốc tế cộng sản Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắnglợi nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa Quốctế”

Người còn cho rằng, Quốc tế cộng sản, những người cộng sản “sẽkhông thể làm gì được cho người An Nam, nếu không dựa trên cáiđộng lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã hội của họ”.

 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước chân chính “là một

bộ phận của tinh thần quốc tế”, “khác hẳn với tinh thần “vị quốc” của bọn đế

Được Hồ Chí Minh giải thích qua 4 nội dung sau:

 Khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam  Chủ trương đại đàon kết dân tộc

 Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng

 Thiết lập chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân  ……….

Để làm rõ mối quan hệ này, ngay từ Đại hội V quốc tế cộng sản (1924), Hồ

Chí Minh đã chỉ rõ: “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vậnmệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vậnmệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa…”

- Mác và Ăngghen xem xét vấn đề dân tộc như là hệ quả của vấn đề giai cấp và giải quyết chúng trong sự phụ thuộc vào sự đấu tranh của giai cấp vô sản với giai cấp tư sản

“Hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc nàybóc lột dân tộc khác sẽ được xóa bỏ”

“Giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tựvươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành giai cấp dân tộc, không phải theo cái nghĩa như giai cấp tư sản hiểu”.

 Trong hoàn cảnh lịch sử của nước Nga lúc bấy giờ, vấn đề dân tộc được

đặt ra với Lênin vẫn như là hệ quả của vấn đề giai cấp.

Khẩu hiệu của Mác được bổ sung:

“vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại”.

 Lênin đã thực sự “đặt tiền đề cho một thời đại mới, thật sự cách mạng trong các nước thuộc địa.”

Hồ Chí Minh:

Trang 19

 Chỉ ra rằng sự bóc lột thuộc địa không chỉ là nguồn sống của bọn tư bản mà còn là cái “nền móng” của chủ nghĩa đế quốc.

 Do đó, cuộc cách mạng giải phóng dân tộc không những phải trở thành bộ phận khắng khít của cách mạng vô sản mang tính toàn cầu mà còn có vai trò là một trào lưu lớn của cách mạng trong thế kỷ này

Cách mạng giải phóng dân tộc không tách rời cách mạng vô sản nhưng chỉ

có thể thực hiện được bằng sự nổ lực của bản thân các dân tộc thuộc địa.

Giải phóng dân tộc là trên hết, trước hết, độc lập dân tộc gắn

liền với chủ nghĩa xã hội

Hồ Chí Minh đã nói: “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, …, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, của giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.

Nhưng sau khi giải phóng dân tộc rồi thì con đường phát triển của dân tộc mà Hồ Chí Minh lựa chọn là đưa dân tộc đã được giải phóng ấy quá độ lên cnxh Và vì vậy mà độc lập dân tộc gắn liền với cnxh, gắn liền ở chỗ là cnxh là một xã hội mà đảm bảo vững chắc độc lập dân tộc vừa mới giành được và độc lập dân tộc là cơ sở để tiến tới xây dựng cnxh.

o “Cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới”.

“Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”

“Nếu nước độc lập mà dân không hưởng được hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”

và theo Người: Chủ nghĩa xã hội là “làm sao cho dân giàu, nước mạnh”, “là mọi người được ăn no, sung sướng, tự do”.

Giải phóng dân tộc là tiền đề giải phóng giai cấp

Đây là sự sáng tạo của Hồ Chí Minh so với quan điểm của chủ nghĩaMác - Lênin

Trong Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt, Hồ Chí Minh đã nêu ra cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tư sản dân quyền  cách mạng xã hội chủ nghĩa, tức giải phóng dân tộc trước rồi mới tiến tới giải phóng giai cấp

Đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trongđộc của các dân tộc khác.

“Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập của các dân tộc khác như là đấu tranh cho dân tộc ta vậy”; “giúp bạn là tự giúp mình”  tinh thần quốc tế trong sáng của TTHCM.

Như Ănghen đã từng nói: “Những tư tưởng dân tộc chân chính trong phong trào công nhân bao giờ cũng là những tư tưởng quốc tế chân chính”.

2 Tư tưởng hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc

GỒM 6 NỘI DUNG

Trang 20

2.1 Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dântộc

Nếu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin là phải giải phóng giai cấp trước tiên rồi mới tiến tới giải phóng dân tộc vì….(đã phân tích)

Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là mâu thuẫngiữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân Nó quy định tính chấtvà nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ở các nước thuộc địa là giải phóng

dân tộc.

2.2 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo conđường cách mạng vô sản

Kể từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và biến Việt Nam thành thuộc địa của pháp thì rất nhiều phong trào đấu tranh đã nổ ra nhưng đúng như PBC đã nói “trăm thất bại mà không có lấy một thành công Nguyên nhân của sự thất bại: chưa có đường lối cách mạng đúng đắn; chưa tập hợp thật sự rộng rãi sức mạnh của quần chúng nhân dân; chưa có một tổ chức thống nhất để lãnh đạo Không giẫm lên vết mòn của bánh xe lịch sử, Hồ Chí Minh quyết sang phương tây tìm con đường cách mạng giải phóng dân tộc Khi nghiên cứu các phong trào cách mạng ở phương tây và đã có những đúc kết về các phong trào cách mạng này Như Hồ Chí Minh khi nghiên cứu các phong trào cách mạng ở phương đông thì Hồ Chí Minh chỉ ra rằng một trong những nguyên nhân làm cho các phong trào đấu tranh không thành công là do sự “biệt lập”, tức là thiếu sự tin cậy, thiếu sự hiểu biết lẫn nhau nên họ thiếu sự cổ vũ lẫn nhau nên các phong trào đấu tranh không thành công

Nhìn sang phương tây như các phong trào cách mạng tư sản Anh, mỹ, pháp thì Hồ Chí Minh đã kết luạn đây là những cuộc cách mạng chưa đến nơi, chưa triệt để Và đến khi cách mạng tháng 10 Nga thành công thì Hồ Chí Minh đã đi tới kết luân rằng đây là cuộc cách mạng “đến nơi”, đây là cuộc cách mạng “triệt để” bởi vì con đường cách mạng mà cách mạng tháng 10 Nga lựa chọn là con đường cách mạng vô sản

Và chúng ta biết rằng năm 1920 khi Hồ Chí Minh đọc được bài viết của Lênin đăng trên tờ báo Nhân Đạo thì Hồ Chí Minh đã đi đến kết luận rằng:

“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”; “ chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.

Và thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh rất rõ ràng rằng chính con đường cách mạng vô sản đó đã mang đến thắng lợi của cách mạng của các quốc gia lệ thuộc và thuộc đị trong đó có Việt Nam.

2.3 Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do ĐảngCộng sản lãnh đạo

Điều này được thể hiên rõ trong tác phẩm Đường Kach mệnh xuất bản năm 1927, Hồ Chí Minh đã lập luận rất chặt chẽ rằng:

“…Trước hết phải có đảng cách mệnh, … Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy…”.

Trang 21

Và rồi Hồ Chí Minh kết luận rằng: “bây giờ chủ nghĩa nhiều, học thuyết nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất và cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”.

Như vậy trong tác phẩm ĐKM thì Hồ Chí Minh đã xác định rõ rằng cách mạng muốn thành công thì phải có đảng lãnh đạo, và khi cách mạng đã thành công rồi thì đảng vẫn phải lãnh đạo để quần chúng nhân dân tránh đi lầm đường lạc lối.

2.4 Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dântộc

Hồ Chí Minh đã có một vài quan điểm:

 “Cách mệnh là việc chung của dân chúng chứ không phải việc một hai người”

Trong lực lượng toàn dân đó thì Hồ Chí Minh đã xác định rõ vị trí, vai trò của mỗi lực lượng cách mạng:

công nông “là gốc cách mệnh”  công nhân, nông dân và laođộng trí óc liên minh lại mới là lực lượng quyết định thành côngcủa cách mạng gpdt.

 “… học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng bị tư bản áp bức, song không khổ cực bằng công nông; ba hạng ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công nông thôi”.

Trong khối toàn dân này thì Hồ Chí Minh xác định có một đối tượng cần phải loại bỏ ra khỏi khối toàn dân này, đó là đối tượng đã ra mặt phản cách mạng, ví dụ như Đảng Lập hiến thì dứt khoát phải đánh đổ, không thể tham gia vào lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc.

2.5 Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động,sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ởchính quốc  SÁNG TẠO

Cần làm rõ hai ý :

 Cách mạng giải phóng dân tộc trong mối quan hệ với cách mạng vô sản thì nó phải được tiến hành một cách chủ động, sáng tạo.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng như của Quốc tế cộng sản thì cho rằng cách mạng vô sản ở chính quốc phải giành thắng lợi trước thì mới giúp cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa thành công

Nhưng trong TTHCM thì Hồ Chí Minh cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phải được tiến hành một cách chủ động, sáng tạo, tức là Hồ Chí Minh xác định mối quan hệ giữa hai cuộc cách mạng này là bình đẳng chứ không lệ thuộc, không chính phụ Để dẫn chứng cho sự xác định này thì tại đại hội V – QTCS (1924), Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:

“vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa…”.

 Đặc biệt, chỉ ra rằng sự bóc lột thuộc địa không chỉ là nguồn sống của bọn tư bản mà còn là cái nền móng của chủ nghĩa đế quốc, như trong một tác phầm Hồ Chí Minh đã nói: “Nọc độc và sức sống của con rắn

Trang 22

độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa hơn là ở chính quốc”

Để giải thích hơn nữa cái tính chủ động, sáng tạo của cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa thì có hai hình ảnh mà Hồ Chí Minh đã sử dụng:

 Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, năm 1925, Hồ Chí Minh viết: “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa Nếu muốn giết con vật vấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi…”.

 Một hình ảnh khác, Hồ Chí Minh cho rằng cả hai cuộc cách mạng như hai cánh của một con chim, tức là nếu con chim muốn bay lên mặt đất thì phải đồng thời vỗ hai cánh Như vậy Hồ Chí Minh đã xác định hai cuộc cách mạng này không lệ thuộc, không phụ thuộc, quan hệ giữa nó là quan hệ bình đẳng.

 Cách mạng giải phóng dân tộc có thể nổ ra trước và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

Hồ Chí Minh cho rằng: “cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước” và “khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc, họ có thể giúp đỡ những người anh em mình ở phương tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn”.

 Nguyễn Ái Quốc cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc ở

thuộc địa có thể dành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chínhquốc

2.6 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng conđường cách mạng bạo lực

Hồ Chí Minh chỉ ra “Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi” và vì vậy mà “trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”  khẳng định tính tất yếu của bạo lực cách mạng

Cơ sở của bạo lực cách mạng bao gồm hai lực lượng: lực lượng chính trị

quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang

“Không dùng toàn lực của nhân dân về đủ mọi mặt để ứng phó, không thểnào thắng lợi được”

• Bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng.

• Hình thức của bạo lực cách mạng: phải kết hợp một cách linh hoạt, chặt chẽ, hài hòa giữa đấu tranh vũ trang và đấu trang chính trị

“tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạngthích hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang vàđấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng”

Phương châm của bạo lực cách mạng: thực hiện Trương kỳ kháng

chiến và Tự lực cách sinh cũng là một phương châm chiến lược rất quan

Trang 23

trọng, nhằm phát huy cao độ nguồn sức mạnh chủ quan, tránh tư tưởng

bị động trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài Trong thơ chúc tết xuân đinh hợi năm 1947:

“…Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến,

• Tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo, hòa bình thống nhất biện chứng với nhau.

Trong diễn văn đọc trong “ngày kháng chiến toàn quốc”, ngày 5-11-1945, Hồ Chí Minh nói:

“Dân Việt Nam không muốn đổ máu, dân Việt Nam yêu chuộng hòa bình Nhưng nếu cầu phải hy sinh mấy triệu chiến sĩ, nếu cần phải kháng chiến bao nhiêu năm để giữ gìn quyền độc lập của Việt Nam, để cho con cháu Việt Nam khỏi kiếp nô lệ, thì chúng ta vẫn kiên quyết hy sinh và kháng chiến”.

Trang 24

CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

Cơ sở hình thành:

TTHCM về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VIệt Nam là kết quả của sự tiếp thu có chọn lọc nững tư tưởng, lý thuyết về xã hội tốt đẹp của các nhà tư tưởng tiến bộ trong lịch sử nhân loại ở cả phương Đông và phương Tây Đặc biệt, là sự kế thừa, vận dụng sáng tạo những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ

Cụ thể:

- Phương Đông, Hồ Chí Minh đã biết đến từ rất sớm những lý thuyết về một xã hội tốt đẹp như: lý thuyết “đại đồng”, lý thuyết “lục hòa”, chế độ công điền,… như chúng ta đã biết thì chế độ công điền ở phương đông là một cơ sở kinh tế quan trọng, tạo lập nên sự cố kết, đoàn kết của các cộng đồng dân tộc trong một quốc gia dân tộc, và chính đó là một tiền đề thuận lợi để có thể xác lập một mô hình xã hội tốt đẹp là chủ nghĩa xã hội Bởi vì một trong những đặc trung quan trọng của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin là thiết lập và xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất do đó chính cái chế độ công điền này sẽ là tiền đề thuận lợi để thiết lập và xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.

- Bên cạnh đó Hồ Chí Minh còn tiếp thu những lý thuyết, những tư tưởng tiến bộ của các nhà khai sáng nước Pháp về tự do, bình đẳng, bác ái Đó cũng là một trong những cơ sở lý luận hình thành TTHCM về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VIệt Nam

Nhưng cơ sở lý luận quyết định sự hình thành TTHCM về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Sau nhiều năm bôn ba khắp nơi trên thế giới thì lần đầu tiên năm 1923 Hồ Chí Minh đã đến Liên Xô, và khi đến Liên Xô thì Hồ Chí Minh cũng lần đầu tiên biết đến một chính sách tiến bộ mà Lênin đã vạch ra nhằm phát triển xã hội liên xô lúc bấy giờ là “chính sách kinh tế mới” Và với những gì mà Hồ Chí Minh đã tận mắt nhìn thấy những thành quả mà Liên Xô đã đạt được khi áp dụng chính sách kinh tế mới thì Hồ Chí Minh đã quyết tâm tìm hiểu về chủ nghĩa xã hội và áp dụng mô hình xã hội chủ nghĩa vào điều kiện của Việt Nam.

Chính cơ sở lý luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ cũng như chính thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là một trong những cơ sở quyết định sự hình thành TTHCM về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM1.1 Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu và lịch sử loài người đã vận động, trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội: CXNT, CHNL, PK, TBCN, CSCN Với sự vận động và trải qua của 5 hình thái kinh tế xã hội chúng ta có thể khẳng định rằng theo quan điểm của chủ nghĩa

Trang 25

Mác - Lênin thì việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu và sự tất yếu này được lý giải theo hai quy luật cơ bản chi phối sự vận động và phát triển của xã hội, đó là hai quy luật: quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, và quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Chính sự chi phối của hai quy luật này mà xã hội vận động từ thấp đến cao và hình thái kinh tế, xã hội cao nhất mà loài người đang vận động đi tới là xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong đó, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa là chủ nghĩa xã hội

Đối với điều kiện của Việt Nam thì việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội cũng là tất yếu sau khi giành độc lập, Hồ Chí Minh đã nói: “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” nhưng để làm rõ tính tất yếu của việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thì có hai căn cứ:

- Căn cứ thời đại: vào năm 1917, cuộc cách mạng tháng 10 Nga thành công đã mở ra một thời đại mới, đó là thời đại quá độ từ cntb lên cnxh Tiếp đến là vào năm 1945, hàng loạt các quốc gia ở Đông Âu cùng với Liên Xô đã quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đây là căn cứ quan trọng để khẳng định rằng việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tất yếu

Đặc biệt, vào năm 1640, lần đầu tiên một quốc gia tư bản chủ nghĩa đã ra đời, đó là quốc gia tư bản chủ nghĩa Anh Và đến nay thì chủ nghĩa tư bản đã trải qua gần 4 thế kỷ, do đó có thể vạch ra hai đặc điểm:

+ Chủ nghĩa tư bản đang phát triển rất mạnh nhưng không phải quốc gia nào theo con đường tư bản chủ nghĩa đều phát triển, châu á nghèo, châu phi đói, châu mỹ la tinh thì nợ nần.

+ Bản thân chủ nghĩa tư bản đang tồn tại trong lòng nó một mâu thuẫn bản chất, đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Mâu thuẫn này khi nó vận động và phát triển chín mùi thì nó đòi hỏi phải được giải quyết Và khi nó được giải quyết thì chủ nghĩa tư bản cũng sẽ chấm dứt và phải nhường chỗ cho sự xuất hiện của xã hội mới đó là chủ nghĩa xã hội.

- Căn cứ lịch sử: năm 1954, sau khi đánh bại thực dân pháp, miền bắc giải phóng thì đảng đã lãnh đạo miền bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đến năm 1975, miền nam giải phóng và thống nhất đất nước thì đảng đã lãnh đạo cả dân tộc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, điều này phù hợp với nguyện vọng chính đáng của cả dân tộc Việt Nam, nguyện vọng đó là “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”.

Chính căn cứ lịch sử dân tộc và căn cứ thời đại đã khẳng định rằng việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tất yếu Do đó Hồ Chí Minh đã thống nhất quan điểm với các nhà kinh điển khi mà khẳng định rằng:

“Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc…”

Hồ Chí Minh còn nói rằng: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức”.

Trang 26

 đây là hai quan điểm quan trọng để khẳng định rằng theo Hồ Chí Minh thì qua độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu cho nên Hồ Chí Minh đã căn dặn “Những người cộng sản chúng ta không một chút nào quên được lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội hoàn toàn thắng lợi trên đất nước ta và trên toàn thế giới”.

1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam

1.2.1 Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Ở Hồ Chí Minh có nhiều cách tiếp cận mới hơn thể hiện sự bổ sung, phát triển sáng tạo học thuyết Mác – Lênin

 Hồ Chí Minh tiếp cận từ khát vọng giải phóng dân tộc và nhu cầu giải phóng con người một cách triệt để.

Để chứng minh cho cách tiếp cận này, ta sử dụng mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và TTHCM (so sánh) So sánh để từ đó chỉ ra được rằng Hồ Chí Minh đã tiếp cận từ khát vọng giải phóng dân tộc và nhu cầu giải phóng con người một cách triệt để.

Trong quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, trong mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp thì các ông nặng về vấn đề giai cấp, nhẹ về dân tộc Nhưng trong TTHCM, căn cứ vào điều kiện cụ thể của Việt Nam bấy giờ mà Hồ Chí Minh đã đảo lộn trật tự vấn đề và cho choằng vấn đề dân tộc cần được giải quyết trước tiên Nhưng đấu tranh giành độc lập cho dân tộc rồi thì cái gì sẽ đảm bảo cho sự độc lập ấy, Hồ Chí Minh cho rằng đó là chủ nghĩa xã hội như Hồ Chí Minh đã nói: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng được hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” Và để dảm bao cho sự độc lập đó thì phải quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội ở một phương diện đạo đức,hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn

Trong nhều bài viết của mình thì Hồ Chí Minh đã nhiều lần nói rằng: “chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại to lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cho nên thắng lợi chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân”.

Đây chính là minh chứng để khẳng định Hồ Chí Minh đã tiếp cận từ phương diện đạo đức, tức là chủ nghĩa xã hội là đối lập hoàn toàn với chủ nghĩa cá nhân và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội phải đồng thời với việc loại trừ chủ nghĩa cá nhân.

Tiếp cận từ phương diện văn hóa

đây là sự sáng tạo của Hồ Chí Minh so với các nhà kinh điển củachủ nghĩa Mác - Lênin.

Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa, đưa văn hóa thâm nhập vào chính trị, kinh tế tạo nên sự thống nhất biện chứng giữa văn hóa, kinh tế và chính trị.

Trang 27

Hồ Chí Minh đã có quan điểm: “chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển cao hơn so với chủ nghĩa tư bản về mặt văn hóa và giải phóng con người”.

Từ đó, nhà thơ Ô xip Man đen xơ tam đã nói rằng: “Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một nền văn hóa, không phải của văn hóa châu Âu, mà có lẽ là nền văn hóa của tương lai…”

Quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng là quá trình xây dựng một nền văn hóa mà trong đó kết tinh, kế thừa, phát triển những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, kết hợp truyền thống với hiện đại, dân tộc và quốc tế

Ngoài ra,… phương diện kinh tế, xu hướng phát triển của thời đại, tưduy độc lập, sáng tạo

Tóm lại, Hồ Chí Minh nhận thức về chủ nghĩa xã hội là kết quả của sự tác động tổng hợp các nhân tố: truyền thống và hiện đại; dân tộc và quốc tế; kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hóa,… và đã làm phong phú thêm cách tiếp cận về chủ nghĩa xã hội, đóng góp vào sự phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại mới.

1.2.2 Đặc trưng bản chất tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ nhiều phương diện nên quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội cũng rất đa dạng Trong một số bài viết thì Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội Nhưng trong các bài viết khác thì Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội trên một số lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, xã hội,…

Khi quan niệm chủ nghĩa xã hội như là một chế độ xã hội thì Hồ Chí Minh đã đưa ra một số quan điểm sau:

 “Nhân sinh quan của người cách mạng” là “hiểu rõ quy luật phát triển của xã hội, ra sức đấu tranh để thực hiện chế độ cộng sản”  “Cộng sản có hai gia đoạn giai đoạn thấp, tức là chủ nghĩa xã hội.

Giai đoạn cao, tức là chủ nghĩa cộng sản”.

 “chủ nghĩa xã hội tiến lên cao nữa là chủ nghĩa cộng sản”.

Khi quan niệm chủ nghĩa xã hội trên một số mặt của đời sống xã hội thì Hồ Chí Minh cho rằng:

 “Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v làm của chung Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên là trừ những người già cả, đau yếu và trẻ con” (kinh tế)

 “Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội” (xã hội

Đặc trưng bản chất tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

o Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ

Trang 28

o Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật

o Chủ nghĩa xã hội là chế độ không còn người bóc lột người

o Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức

4 đặc trưng này là kết quả của sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội.

1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam

1.3.1 Mục tiêu

Mục tiêu chung và cao nhất

 “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Nói một cách đơn giản và dễ

hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của

nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”

 “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân”

 Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu chung và cao nhất của chủ nghĩa xã hội là nâng cao đời sống nhân dân.

Hồ Chí Minh còn xác định các mục tiêu cụ thể của chủ nghĩa xãhội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Mục tiêu chính trị

Mục tiêu kinh tế

Mục tiêu văn hóa - xã hội

“Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”

1.3.2 Động lực

Động lực bên trong (giữ vai trò quyết định)

Trong rất nhiều bài viết của mình, tùy theo cách tiếp cận mà Hồ Chí Minh đã chỉ ra những động lực bên trong bao gồm: con người, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục.

Con người:

Hồ Chí Minh tiếp cận con người trên hai khía cạnh, đó là con người cá nhân và con người cộng đồng.

Đối với con người cá nhân thì Hồ Chí Minh đã có quan điểm rõ ràng là: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã họi, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”.

Ở khía cạnh con người cộng đồng thì Hồ Chí Minh nói rằng: “Gốc có vững thì cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”, hay “Trong bầu trời

Trang 29

không gì quý bằng nhân dân Trong thế giới không gì quý bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”.

Như vậy có thể nói rằng để có thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì phải biết phát huy được nguồn động lực là yếu tố cộng đồng và trước đó cũng là nguồn động lực cũng ở góc độ con người là yếu tố cá nhân, là con người xã hội chủ nghĩa.

Động lực kinh tế và văn hóa

“Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực mới vực được đạo; vì thế kinh tế phải đi trước Nhưng phát triển để làm gì? Phát triển kinh tế và văn hóa để nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ta”.

o Cùng với động lực kinh tế, Hồ Chí Minh cũng quan tâm tới văn hóa, khoa học, giáo dục, coi đó là động lực tinh thần không thể thiếu của chủ nghĩa xã hội.

Động lực bên ngoài

Ngoài các động lực bên trong kể trên, theo Hồ Chí Minh, còn phải kết

hợp được với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa quốc tế trong sáng, phải sử dụng tốt những thành quả khoa học - kỹ thuật thế giới

Hồ Chí Minh đã quan niệm rằng: “cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, điều đó chứng minh rằng trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, ở một nước thuộc địa nhỏ, với sự lãnh đạo của giai cấp vô sản và đảng của nó,…, với sự đồng tình và ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới, trước hết là của phe xã hội chủ nghĩa hùng mạnh, nhân dân nước đó nhất định thắng lợi”

Một minh chứng nữa là trong bài Tinh thần quốc tế, ký bút danh Đ.X, đăng báo cứu quốc, số 2182, ngày 8/10/1952, Hồ Chí Minh đưa tin về những hoạt động của nhân dân Liên Xô, Trung Quốc nhân dịp kỷ niệm ngày Quốc

khánh của Việt Nam và khẳng định: “tinh thần quốc tế ấy là một trong nhữngđiều giúp ta kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công”.

Tuy nhiên, “sự giúp đỡ của các nước bạn là quan trọng, nhưng khôngđược ỷ lại, không được ngồi mong chờ người khác Một dân tộc không tự lựccánh sinh mà cứ ngồi chwof dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng đượcđộc lập”.

Bên cạnh những động lực bên trong và bên ngoài thì Hồ ChíMinh còn chỉ ra những trở lực làm cản hóa sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Tiêu biểu như: Chủ nghĩa cá nhân; tham ô, lãng phí, quan liêu; Chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật, chủ quan, bảo thủ, giáo điều, v.v ; Ba thứ giặc: giặc đói, giặc dối và giặc ngoại xâm

- Về chủ nghĩa cá nhân (trở lực lớn nhất của chủ nghĩa xã hội)

Trang 30

o Các yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có của chủ nghĩa xã

hội, làm cho chủ nghĩa xã hội trở nên trì trệ, xơ cứng, không có sức hấp dẫn, đó là chủ nghĩa cá nhân - là “bệnh mẹ” đẻ ra hàng loạt bệnh khác; đó là tham ô, lãng phí, quan liêu (“giặc nội xâm”); đó là các căn bệnh chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật, chủ quan, bảo thủ, giáo điều, v.v

 Giữa nội lực và ngoại lực, Hồ Chí Minh xác định rất rõ nội lực là

quyết định nhất, ngoại lực là rất quan trọng.

2 CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆTNAM

2.1 Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam

2.1.1 Thực chất, loại hình và đặc điểm của TKQĐ

• Hình thái quá độ gián tiếp

Đặc điểm cơ bản là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ

nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa • Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất

nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta.

2.1.2 Nhiệm vụ lịch sử của TKQĐ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Một là, xây dựng nền tảng vật chất và kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội,

xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.

Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây

dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài

2.1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở ViệtNam trong TKQĐ

Trong lĩnh vực chính trị

• Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng • Củng cố và tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước.

• Củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt liên minh công nhân, nông dân và trí thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo

Trong lĩnh vực kinh tế: Nội dung kinh tế được Hồ Chí Minh đề cập

trên các mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế Người nhấn mạnh đến việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề

xây dựng con người mới Đặc biệt, Hồ Chí Minh đề cao vai trò của văn hóa, giáo dục và khoa học - kỹ thuật trong xã hội xã hội chủ nghĩa.

Ngày đăng: 03/05/2024, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan