1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Ứng Dụng Một Số Chỉ Báo Trong Phân Tích Đầu Tư Chứng Khoán. Phân Tích Những Dấu Hiệu Cụ Thể Để Làm Rõ Ý Nghĩa Của Chỉ Báo Đó

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Một Số Chỉ Báo Trong Phân Tích Đầu Tư Chứng Khoán. Phân Tích Những Dấu Hiệu Cụ Thể Để Làm Rõ Ý Nghĩa Của Chỉ Báo Đó
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ IV: ỨNG DỤNG MỘT SỐ CHỈ BÁO TRONG PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN.. Đặc điểm: Phân tích dựa trên các giả định • Giá trị thị trường của 1 CK được xác định duy nhất thông qua tác động

Trang 1

CHỦ ĐỀ IV: ỨNG DỤNG MỘT SỐ CHỈ BÁO TRONG PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

PHÂN TÍCH NHỮNG DẤU HIỆU CỤ THỂ ĐỂ

LÀM RÕ Ý NGHĨA CỦA CHỈ BÁO ĐÓ

Trang 2

NỘI DUNG

I- Sơ lược về phân tích kỹ thuật

II- Các chỉ báo và ứng dụng

III- Kết luận

Trang 3

I Sơ lược về phân tích kỹ thuật

1 Khái niêm:

Là môn khoa học ghi lại những hoạt động giao dịch diễn ra trong quá khứ tạo nên những thay đổi về giá, khối lượng

giao dịch, … của một CK bất kì hay với

chung toàn bộ thị trường nhằm suy luận

“xu thế có thể xảy ra trong tương lai ”

Trang 4

I Sơ lược về phân tích kỹ thuật

2 Đặc điểm:

Phân tích dựa trên các giả định

• Giá trị thị trường của 1 CK được xác định duy nhất thông qua tác động giữa cung và cầu.

• Cung và cầu luôn chịu ảnh hưởng của các yếu tố trên thị trường

• Giá vận động theo những xu thế chung của thị trường, những xu thế này ổn định trong một khoảng thời gian

tương đối dài.

• Những thay đổi trong xu thế thị trường thể hiện qua sự dịch chuyển của điểm cân bằng cung cầu dù là vì bất kì nguyên nhân nào đều có thể xác định sớm hơn hoặc

muộn hơn thời điểm thị trường biến động.

Trang 5

I Sơ lược về phân tích kỹ thuật

3 Vai trò:

- Công cụ quan trọng giúp nhà đầu tư có thể nhìn thấy các xu hướng của thị trường từ đó cùng với phân tích

cơ bản để đưa ra các quyết định hợp lý nhất

- Khắc phục các khuyết điểm của phân tích cơ bản như thiếu thông tin độ trễ…

- Ứng dụng trong nhiều thị trường với độ linh hoạt cao giúp nhà đầu tư có những điểm ra vào thị trường hợp lý

- Dự báo nền kinh tế và giá chứng khoán trong tương lai

Trang 6

II-Các chỉ báo và ứng dụng

ThemeGallery is

a Design Digital Content &

Contents mall developed by Guild Design

Trang 7

1 Nhóm chỉ số xu hướng giá

a- Đường trung bình trượt giản đơn SMAb- Đường trung bình trượt cấp số nhân

EMA

c- Dải biên độ biến động giá Bollinger

d- Chỉ số báo hiệu giá đảo chiều Parabolic SAR

Trang 8

a- SMA

Định nghĩa:

SMA là một chỉ số phản ánh xu

hướng giá, chỉ số này loại bỏ các biến

động lớn của giá chứng khoán hàng

ngày và tạo nên đường giá chứng khoán mềm mại hơn

Trang 9

a- SMA

Đường

SMA

Tín hiệu mua

Đường SMA có vai trò giống đường hỗ trợ

Trang 11

a- SMA

Sự giao cắt của

2 đường SMA

Trang 12

a- SMA

Sự giao cắt của

3 đường SMA

Trang 13

Định nghĩa:

EMA là một chỉ số phản ánh xu

hướng giá, chỉ số này loại bỏ các biến

động lớn của giá chứng khoán hàng

ngày và tạo nên đường giá chứng khoán mềm mại hơn

EMA giống SMA chỉ khác nhau ở yếu

tố gia quyền

Trang 14

b- EMA

EMA cho tín hiệu thị trường đảo chiều nhanh hơn SMA

Trang 15

Định nghĩa:

Bollinger Bands là công cụ kết hợp giữa đường trung bình động Moving Average và độ

lệch chuẩn Bollinger Bands là công cụ phân

tích kỹ thuật có nhiều tác dụng và rất có giá trị

cho nhà đầu tư

Trang 16

NĐT nên bán hoặc mua

CK khi giá đụng vào dải

Bollinger

Trang 17

Vượt ngưỡng của dải Bollinger Bands

Ý nghĩa: Bollinger Bands được sử dụng

để đo cường độ hướng đi của xu hướng giá:

Trang 18

Khái niệm:

Parabolic SAR là chỉ báo kết hợp giữa giá và thời

gian để hình thành những tín hiệu mua – bán trên thị

trường

Parabolic SAR cũng là công cụ hiệu quả để xác định vùng đặt điểm “dừng lỗ” (stop loss).

Trang 19

d-SAR

Trang 20

Ý nghĩa: Parabolic SAR là công cụ xác định vùng đặt điểm dừng lỗ hiệu

quả

Trang 21

2- Nhóm chỉ số biến động giá

a- Chỉ số lưu lượng tiền MFI

b- Đường trung bình trượt hội tụ và phân

kỳ MACD

c- Chỉ số tỷ lệ thay đổi ROC

d- Chỉ số sức mạnh tương đối RSI

e- Chỉ số Stochastic Chậm và Nhanh

f- Chỉ số William %R

Trang 22

a- MFI

Định nghĩa:

Là chỉ báo kỹ thuật dùng để đo sức

mạnh của dòng tiền ra vào của một

chứng khoán trong giai đoạn phân tích

Nó thể hiện bằng một đường dịch

chuyển lên xuống trong biên độ từ 0 đến 100

Trang 24

b- MACD

Định nghĩa:

Đường trung bình trượt hội tụ và phân

khoảng xác định

Trang 25

b- MACD

MACD được xây dựng dựa trên mối quan

hệ giữa hai đường trung bình trượt giá.

Tính hiệu mua

Tính hiệu bán

Ý nghĩa: Sử dụng biểu đồ MACD và sự phân kỳ của MACD là 2 phương pháp quan trọng để đưa ra những cảnh báo đảo chiều.

Trang 26

Định nghĩa:

Là đường chỉ báo biết sự khác biệt

giữa giá hiện tại giá của x phiên

trước đó

Sự khác biệt có thể được thể hiện

bằng cả giá trị lẫn tỷ lệ phần trăm

Trang 27

Khi giá tăng, ROC tăng; khi giá giảm, ROC giảm Độ thay đổi của giá càng lớn thì độ

thay đổi trong ROC cũng càng lớn

Ý nghĩa: ROC càng cao, thì CK càng ở trong trạng thái mua quá nhiều; ROC càng thấp thì

khả năng phục hồi của CK càng rõ

Trang 29

Quá bán

Chỉ số RSI giải quyết vấn đề của những dịch chuyển bất thường và giải quyết nhu cầu về một biên độ giới hạn trên và dưới không đổi

Trang 30

RSI =

RSI =

Trang 31

d-RSI

Trang 32

e-Stochastic Chậm và Nhanh

Định nghĩa :

Stochastic Oscillator, trên cơ sở là sự

so sánh giá đóng cửa hiện tại với biên độ giá cao nhất – thấp nhất trong một

khoảng thời gian nhất định

Stochastic gồm có 3 loại: Slow, Fast và Full

Trang 33

e-Stochastic Chậm và Nhanh

%K và %D sẽ dao động trong khoảng 0 đến

100 Dựa trên lý thuyết mà nói, khi Stochastic đạt trên 80, thị trường đã đi vào vùng mua quá Ngược lại, thị trường sẽ rơi vào tình trạng bán quá khi Stochastic xuống dưới mốc 20

Trang 34

e-Stochastic Chậm và Nhanh

Tín hiệu mua Tín hiệu bán

Trang 35

e-Stochastic Chậm và Nhanh

Tín hiệu mua

Tín hiệu bán

Trang 36

e-Stochastic Chậm và Nhanh

Ý nghĩa: Đây là 1 trong những chỉ số

dùng để nhận biết sự đảo chiều của thị trường từ đó giúp nhà đầu tư đưa ra

quyết định nhanh và chính xác

Trang 39

f- Chỉ số William %R

Tín hiệu mua

Tín hiệu bán

Trang 40

3 Nhóm chỉ số dựa trên số lượng

Có rất nhiều chỉ báo về khối lượng song

về cơ bản chuyển động của các chỉ báo

là như nhau do đó chúng ta chỉ nghiên

cứu một chỉ báo là chỉ báo cân bằng khối lượng OBV

Trang 41

3 Nhóm chỉ số dựa trên số lượng

Định nghĩa:

Chỉ báo cân bằng khối lương (“OBV”) là chỉ báo động lực cho biết ảnh hưởng của khối

lượng tới thay đổi giá

OBV là tổng số khối lượng lũy kế của cổ phiếu cho biết khối lượng đang vào hay đang ra của một chứng khoán

Trang 42

3 Nhóm chỉ số dựa trên số lượng

Khi chứng khoán đóng cửa ở mức cao hơn giá đóng cửa trước đó, tất cả khối lượng của ngày đó được cho là khối lượng tăng, và được cộng vào OBV phiên trước

Khi chứng khoán đóng cửa ở mức thấp hơn giá đóng cửa trước đó, tất cả khối lượng của ngày hôm

đó được cho là khối lượng giảm, và được trừ đi từ OBV của phiên trước đó.

Trang 43

3 Nhóm chỉ số dựa trên số lượng

Khi một xu thế được thiết lập, nó sẽ tồn tại cho đến khi bị phá vỡ Có hai hướng mà xu thế OBV có thể bị phá vỡ

- Khi xu thế thay đổi từ tăng trở thành xu thế giảm,

hoặc từ giảm chuyển thành xu thế tăng.

- Xu thế thay đổi sang một dạng không rõ xu thế và

giữ trạng thái nghi ngờ này trong hơn 3 ngày

Trang 44

3 Nhóm chỉ số dựa trên số lượng

Trang 45

4- Mức hỗ trợ và kháng cự

Trang 46

a- Mức hỗ trợ

• Định nghĩa:

Mức hỗ trợ - hay còn gọi là đáymức giá mà ở

đó nhu cầu về cổ phiếu được xem là đủ mạnh để giữ giá chứng khoán không bị giảm sâu hơn nữa

Hiểu một cách khác: Mức hỗ trợ là mức giá ở đó

mức cầu cho một cổ phiếu là đủ để, ít nhất là, làm

dừng xu thế giảm giá của thị trường và cũng

thể đổi chiều xu thế đó, tức là làm xu thế giá đi

xuống quay ngược đi lên

Trang 47

a- Mức hỗ trợ

Mức hỗ trợ luôn không cố định

và khi giá giảm sâu hơn mức

hỗ trợ thì nhà đầu tư sẵn sàng bán nhiều hơn là mua vào

Khi đáy bị thủng, mức hỗ trợ mới sẽ được thiết lập với mức

giá thấp hơn.

Vùng hỗ trợ

Đường hỗ trợ

Trang 48

b- Mức kháng cự

• Định nghĩa:

Mức kháng cự là mức giá mà ở đó lượng bán ra được xem là đủ mạnh so với lượng mua vào làm giá chứng khoán không tăng cao hơn được nữa

Hiểu một cách khác: Mức kháng cự là mức giá

đó mức cầu cho một cổ phiếu là đủ để, ít nhất là,

làm dừng xu thế tăng giá của thị trường và cũng

có thể đổi chiều xu thế đó, tức là làm xu thế giá

đi lên quay ngược đi xuống

Trang 50

4- Mức hỗ trợ và mức kháng cự

• Ý nghĩa:

Thông qua mức hỗ trợ và kháng cự, nhà đầu tư có thể ra quyết định mua hoặc bán hợp lý để đạt được mức lợi nhuận cao, hoặc hạn chế được rủi ro

Trang 51

5 Fibonacci

Leonardo Pisano (1170-1250)

Tỉ lệ vàng???

Trang 52

a-Fibonacci Retracements

Con số Fibonacci thông dụng nhất trong phân

tích kỹ thuật chứng khoán là con số 61,8% (thường được làm tròn 62%), 38% và 50% Điều này có

nghĩa rằng khi xu hướng tăng giá hoặc giảm giá

chứng khoán được xem là mạnh, mức truy hồi giá tối thiểu thông thường khoảng 38% và nó có thể lên tới 62%.

Trang 53

a-Fibonacci Retracements

Kéo công cụ Fibonacci Retracements từ điểm giá thấp

nhất lên điểm giá cao nhất rồi thả công cụ sẽ hiện ra kết quả, từ đó sẽ nhận diện được các vùng hỗ trợ tại các tỷ

lệ 23.6%, 38.2%, 50.0% hoặc 61.8%.

Kéo công cụ Fibonacci Retracements từ điểm giá cao

nhất xuống điểm giá thấp nhất rồi thả công cụ sẽ hiện ra kết quả, từ đó sẽ nhận diện được các vùng kháng cự tại các tỷ lệ 23.6%, 38.2%, 50.0% hoặc 61.8%.

Trang 54

b.Fibonacci Extensions

Các mức Fibonacci Extensions được tính

bằng cách lấy các mức Fibonacci chuẩn

cộng thêm 100% Do đó các mức Fibonacci Extensions chuẩn như sau: 138.2%, 150%, 161.8%, 231.8%, 261.8%, 361.8% và

423.6%.

Trang 55

b.Fibonacci Extensions

Khi vận dụng công cụ Fibonacci Extensions thì điều

quan trọng là phải biết làm gì khi giá chạm mục tiêu kỳ vọng Cách tốt nhất là đóng ngay trạng thái tại mức

Fibonacci kế tiếp.

Trang 57

Danh sách thành viên

1 Nguyễn Minh Thương – CKA-K12

2 Nguyễn Thị Huế - CKA-K12

3 Nguyễn Thị Hồng – CKA-K12

4 Nguyễn Ngọc Ước – CKA-K12

5 Hoàng Thị Hảo – CKA-K12.

6 Lê Thị Tuyết – CKA-K12 - NT

Trang 58

 THANK YOU!!! 

Ngày đăng: 01/05/2024, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w