1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thuyết trình nottebolm case icj reports 1955

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thuyết Trình Nottebohm Case, ICJ Reports, 1955
Tác giả Nguyễn Trần Quốc Toàn, Phan Trọng Toàn, Phạm Mỹ Trà, Nguyễn Bích Trâm, Phan Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Tú, Phạm Thị Cẩm Tú, Phạm Thị Thanh Tú, Lò Thị Thanh Tuệ, Nguyễn Ngọc Khánh Vy
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Pháp Quốc Tế
Thể loại bài thuyết trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Tòa án ICJ cho rằng Guatemala không có nghĩa vụ phải công nhận quốc tịch Liechtenstein của ông Nottebohm hay bất cứ sự đại diện thay mặt của nước này đối với Nottebohm, bởi vì không có b

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-🙢🕮🙠

-KHOA: QUẢN TRỊ

LỚP: QTL45B

NHÓM: 5

MÔN HỌC: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

BÀI THUYẾT TRÌNH

NOTTEBOLM CASE, ICJ REPORTS, 1955

NĂM 2023

Trang 2

Danh sách nhóm 5

Trang 3

2

Mc lc

1 Tóm tắt vụ ệ vi c 3 1.1 Tóm tắt sự ệ ki n 3 1.2 L p lu n c a các bên 3 ậ ậ ủ 1.2.1 L p lu n cậ ậ ủa nguyên đơn (Liechtenstein) 3 1.2.2 L p lu n c a b ậ ậ ủ ị đơn (Guatemala) 4 1.3 L p lu n và phán quyậ ậ ết của tòa án 5 1.3.1 L p lu n c a tòa 5 ậ ậ ủ án 1.3.2 Tòa đưa ra phán quyết đối với vụ tranh chấp như sau 6

2 Trình bày quan điểm của nhóm 6 2.1 Quan điểm của các học gi v v 6 ả ề ụ án 2.2 Quan điểm c a Tòa án hoủ ặc đương sự ề ụ ệc tương tự v v vi 7 2.2.1 Phán quy t cế ủa cơ quan tài phán về ụ ệ v vi c có liên quan 7 2.2.2 L p lu n c a các bên 8 ậ ậ ủ 2.2.3 Phán quy t cế ủa Tòa 8 2.3 Quan điểm c a nhóm 8 ủ 2.4 Bài h c kinh nghi m 12 ọ ệ

Trang 4

3

1 Tóm tắt v việc

Friedrich Nottebohm là một công dân Đức, đã định cư tại Guatemala t ừ năm 1905 Vào tháng 10 năm 1939 – sau khi bắt đầu Chiến tranh thế giới thứ II – trong một chuyến đi đến châu Âu, ông Nottebohm đã nhập quốc tịch của Liechtenstein bằng cách mua quốc tịch (thanh toán m t khoộ ản phí đáng kể và thuế hàng năm, và mộ ời th trung thành) t l ề Bằng cách này ông ta đã bị mất quốc tịch Đức (theo khoản 1 Điều 25 Luật Quốc tịch

Đức) Mặc dù nhập quốc t ch Liechtenstein, ông Nottebohm vẫn quay lại sống tại ị Guatemala vào năm 1940 cho đến khi bị trục xuất vào năm 1943 Tài sản của ông Nottebohm đã bị ị t ch thu vì đây là một trong các biện pháp trong Chiến tranh thế gi i ớ thứ hai đưa ra chống lại công dân của phe Phát xít, mà khi đó Guatemala cho rằng Nottebohm là công dân của Đức – nước đứng đầu phe Phát xít Ông Nottebohm đã bị giam c m t i Hoa K theo m t th a thuầ ạ ỳ ộ ỏ ận đã ký với Chính ph Guatemala Lúc này ủ nước Liechtenstein là một qu c gia trong lố ập không liên quan gì đến thế chiến thứ II Năm 1951, viện dẫn bảo hộ ngoại giao (diplomatic protection) Liechtenstein đã khởi kiện Guatemala ra Tòa án ICJ để đòi Guatemala bồi thường cho ông Nottebohm do ông này b Guatemala công khai t ch thu tài s n và giam giị ị ả ữ công dân nước Liechtenstein một cách b t hấ ợp pháp

Tòa án ICJ cho rằng Guatemala không có nghĩa vụ phải công nhận quốc tịch Liechtenstein của ông Nottebohm hay bất cứ sự đại diện thay mặt của nước này đối với Nottebohm, bởi vì không có bất cứ một sự ràng buộc hay văn bản có hiệu lực nào giữa hai quốc gia về việc phải công nhận quốc tịch của ông Nottebohm, ngoài việc ông ta tự

ý nhập quốc tịch iechtenstein Tòa án ICJ hoàn toàn không phán quyết về việc L Liechtenstein không có quyền bảo vệ ông Nottebohm và cũng không nhận xét về tính hợp lệ của việc nhập quốc tịch như trên theo pháp luật quốc tế

Guatemala đã viện dẫn, theo quy tắc chung của pháp luật thì việc tự nhập quốc tịch là không có giá trị Đây là một trong những lý do Guatemala phản đối việc Liechtenstein bảo hộ cho Nottebohm

Thứ nh t, tấ ại phiên điều tr n, Chính phầ ủ Liechtenstein đã lập lu n r ng vi c nh p quậ ằ ệ ậ ốc tịch c a ông Nottebohm ủ ở Liechtenstein vào ngày 20 tháng 10 năm 1939 được chấp thuận theo luật của Liechtenstein và không trái với lu t pháp quậ ốc tế Dẫn đến vi c ông ệ

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

4

Nottebohm mất qu c tố ịch Đức Do đó, Liechtenstein tuyên bố ằ r ng ông Nottebohm là công dân c a Liechtensteinủ Điều này đượ Tòa án ICJ ch p nh n c ấ ậ

Thứ hai, Liechtenstein khẳng định rằng Guatemala đã công nhận vi c nh p tệ ậ ịch của Nottebohm bởi các ch ng cứ ứ sau: (1) Tổng lãnh s Guatemala tự ại Zurich đã nhập th ị thực vào hộ chiếu Liechtenstein c a Nottebohm.; (2) ủ Nottebohm đã yêu cầu m c nhụ ập liên quan đến anh ta trong Sổ đăng ký ngoại kiều được thay đổi cho phù hợp vì anh ta

đã nhận quốc tịch Liechtenstein và điều đó đã được chấp thuận

Trên cơ sở này, Liechtenstein khẳng định chính quyền Guatemala đã gián tiếp th a nhừ ận Nottebohm là công dân của Liechtenstein

Vì nh ng lữ ẽ đó, Chính phủ Liechtenstein đệ trình r ng Tòa án nên xét x và tuyên b ằ ử ố rằng: Chính ph Guatemala khi b t gi , giam gi , tr c xu t và tủ ắ ữ ữ ụ ấ ừ chối ti p nh n ông ế ậ Nottebohm cũng như tịch thu và giữ tài sản c a ông mà không bủ ồi thường, hành động này đã vi phạm nghĩa vụ của họ theo luật pháp quốc tế và do đó Lichtenstein yêu cầu Guatemala bồi thường Hơn nữa, Chính ph Guatemala ph i l i cho ông Nottebohm ủ ả trả ạ tất c tài s n mà hả ả ọ đã tịch thu và gi l i cùng vữ ạ ới nh ng thi t h i do s xuữ ệ ạ ự ống cấp của tài s n này ả

Chính phủ Guatemala đã đưa ra các lập luận liên quan đến quốc tịch để phản bác các lập luận của Chính phủ Liechtenstein:

Thứ nh t, l p lu n cấ ậ ậ ủa Liechtenstein đưa ra là không chấp nhận được vì không phù hợp với nguyên tắc của lu t pháp quậ ốc tế “chính mối ràng buộc quốc tịch giữa Nhà nước và

cá nhân mới trao cho Nhà nước quy n b o h ngoề ả ộ ại giao” Ông Nottebohm đã không đáp ứng các yêu cầu về quốc tịch - mối quan hệ thực tế mạnh mẽ giữa ông và Liechtenstein, nơi ở thường xuyên của ông Nottebohm, trung tâm lợi ích c a ông, mối ủ quan h ệ gia đình của ông, s ự tham gia của ông vào đời sống công c ng B ng ch ng là: ộ ằ ứ Vào thời điểm nh p tậ ịch, ông Nottebohm có gia đình, các mối quan h kinh doanh và ệ mối quan tâm ở Đức Hơn nữa, ông đã định cư 34 năm ở Guatemala, nơi ông ở lại cho đến năm 1943, khi ông bị Guatemala trục xuất do các biện pháp chiến tranh Sau đó, Nottebohm mới bắt đầu s ng ố ở Liechtenstein

Thứ hai, có m t b ng chộ ằ ứng đáng ngờ liên quan đến th t c nh p qu c t ch c a ông ủ ụ ậ ố ị ủ Nottebohm, đó là số tiền cộng thêm được trả bằng tay Vi c nh p qu c t ch cệ ậ ố ị ủa ông được thực hiện mà không có ngày tháng và l i giải thích nào khác ờ

1 khoản 1 Điều 25 Luật Qu c tố ịch Đức

Trang 6

5

1.3

Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) đã định nghĩa “quốc tịch” như sau:“[…] quốc tịch là một mối liên kết pháp lý dựa trên quan hệ xã hội về sự gắn kết, mối liên kết đặc thù về việc tồn tại lợi ích và quan điểm, cùng với sự tồn tại của các quyền và nghĩa vụ Một cá nhân được trao quốc tịch, trực tiếp theo luật hoặc do quyết định của cơ quan có thẩm quyền, trên thực tế có mối liên kết gần gũi hơn với dân cư của Quốc gia trao quốc tịch hơn dân

cư của các Quốc gia khác.”

Đối với ông Nottebohm, Tòa cho rằng cần xem xét liệu có mối liên kết thực sự giữa Nottebohm và Liechtenstein trong giai đoạn trước đó, tại thời điểm nhập tịch và sau khi nhập tịch có đủ chặt chẽ hơn so với mối liên hệ giữa ông với các quốc gia khác hay không Cụ thể, tòa ICJ đã tuyên rằng một số quốc gia “không thực hiện bảo vệ lợi ích của một người đã nhập quốc tịch của quốc gia bởi vì sau khi nhập quốc tịch, trên thực

tế người này đã vắng mặt kéo dài và không có các mối liên hệ… với đất nước danh nghĩa của người đó” Nói cách khác, Tòa tìm xem liệu quốc tịch Liechtenstein mà 2 Nottebohm được trao có phải là “một sự thể hiện pháp lý chính xác, thực sự và hữu hiệu một thực tế xã hội về mối liên kết” như thế hay không Xem xét trường hợp ông Nottebohm, Tòa thấy mối liên hệ giữa ông và Liechtenstein là gần như không có bởi vì ông này không có nơi ở cố định, không có cư trú lâu dài ở Liechtenstein, không có ý định định cư tại đây, người thân ông này mong muốn ông dưỡng già ở Guatemala Tòa chỉ ra rằng ông này nhập tịch Liechtenstein bởi vì muốn bỏ quốc tịch Đức (nước phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai) để nhận được sự bảo hộ bằng quốc tịch của Liechtenstein (nước trung lập trong thế chiến), chứ không có ý định trở thành một phần của xã hội Liechtenstein Tòa còn hàm ý rằng việc Liechtenstein cho ông Nottebohm nhập tịch là do lợi ích tài chính khi ông này cam kết sẽ đóng thuế cho nước này Ngược lại, ông Nottebohm có mối liên kết mạnh với Guatemala: sinh ra là công dân Đức, nhưng sống và làm việc 34 năm tại Guatemala, lợi ích chủ yếu của ông cũng ở Guatemala Tóm lại, Tòa cho rằng không có mối liên kết giữa Nottebohm và Liechtenstein mà ông có mối liên kết chặt chẽ và dài lâu với Guatemala Quan hệ giữa ông và Guatemala không bị suy yếu khi ông nhập tịch Liechtenstein do việc nhập tịch không dựa trên bất kỳ mối liên kết thực sự nào trước đó giữa ông với Liechtenstein và cũng không làm thay đổi cuộc sống của ông sau đó Điều này cho thấy rằng việc trao quốc tịch này thiếu “điều kiện cần thiết về tính đặc thù”, không phù hợp với khái niệm

2 Nottebohm Case, 1955, id at 22

Trang 7

6

quốc tịch trong quan hệ quốc tế và Guatemala không có nghĩa vụ phải công nhận quốc tịch Liechtenstein của ông Nottebohm

Chính Liechtenstein, cũng giống như với mỗi Quốc gia có chủ quyền, tự quyết định trong nội luật của mình các quy định liên quan đến việc xác định quốc tịch, và trao quốc tịch bằng việc cho nhập tịch theo quyết định của cơ quan chức năng của mình phù hợp với nội luật của mình Điều này ngầm định trong một nguyên tắc rộng rãi hơn rằng quốc tịch là vấn đề thuộc về thẩm quyền nội bộ của quốc gia Tòa giải thích rằng lý do

mà vấn đề quốc tịch thuộc thẩm quyền nội bộ quốc gia là vì các quốc gia có điều kiện

kỳ thỏa thuận chung nào về các quy định liên quan đến quốc tịch Do đó, cách tốt nhất

là để vấn đề này cho từng quốc gia quyết định.”

Tuy nhiên, có một điểm mà Tòa ICJ đặc biệt lưu ý là các quy định điều chỉnh vấn đề quốc tịch mà từng quốc gia đặt ra không nhất thiết phải được các quốc gia khác công nhận, trừ khi thỏa mãn một điều kiện Điều kiện đó là quốc gia đó các quy định đó phù hợp với: “mục tiêu chung khi gắn mối liên kết pháp lý của quốc tịch phù hợp với mối liên hệ đặc thù của một cá nhân với quốc gia muốn bảo hộ cho công dân của mình chống lại các quốc gia khác.”

Tòa kết luận rằng mối liên hệ gắn bó giữa ông Nottebohm và Liechtenstein là không tồn tại và việc nhập tịch của ông Nottebohm cũng không phải dựa trên sự gắn bó thực sự với Liechtenstein Do đó quốc tịch Liechtenstein của ông Nottebohm không có căn cứ thực tế để công nhận

Tòa đã tuyên bố Guatemala không có nghĩa vụ phải công nhận quốc tịch Liechtenstein của ông Nottebohm trong trường hợp này Vì vậy Liechtenstein không có quyền thực hiện bảo hộ ngoại giao đối với ông Nottebohm, đồng thời bác bỏ đơn kiện của Liechtenstein

Phán quyết của Tòa án được đưa ra sau kết quả 10 thắng 3 Trong các ý kiến bất đồng của mình, các Thẩm phán Klaested, Read và (ad hoc) Guggenheim đã xác định các khiếm khuyết trong cách tiếp cận đa số Luật quốc tế hiện hành không cung cấp bất kỳ

cơ sở nào để hạn chế thẩm quyền của các quốc gia trong việc xác định quy tắc quốc tịch của chính họ, ngoại trừ gian lận và lạm dụng quyền, cả hai đều không thể xác định được

Trang 8

7

ở giai đoạn tố tụng sơ bộ này Động cơ nhập tịch bị cáo buộc của chính Nottebohm - cũng chưa được kiểm chứng - không liên quan đến tính hợp pháp của việc nhập tịch Hơn nữa, theo Thẩm phán Guggenheim, để xác định tính hợp lệ của việc nhập tịch, tòa

án quốc tế cũng phải nhớ rằng, kể từ thời điểm nhập tịch, Liechtenstein chưa bao giờ ngừng coi Nottebohm là một trong những công dân của mình; thái độ này cũng được Thụy Sĩ chấp nhận, quyền lực đại diện cho lợi ích của Liechtenstein ở nước ngoài, như xuất hiện từ Giấy chứng nhận của Văn phòng thanh toán bù trừ Thụy Sĩ ngày 24 tháng

7 năm 1946

Cuối cùng, ông Nottebohm, người trên thực tế đã mất quốc tịch Đức do nhập tịch, chưa bao giờ viện dẫn sự bảo hộ của bất kỳ quốc gia nào khác ngoài Liechtenstein; ông trở lại Liechtenstein vào năm 1946 và không bao giờ thay đổi nơi cư trú sau đó Kể từ khi ông ta tự nguyện có được quốc tịch Liechtenstein và bằng cách đó tự động mất quốc tịch Đức (theo Điều 25 của Luật Quốc tịch Đức ngày 22 tháng 7 năm 1913) điều này -

có tầm quan trọng sống còn để xác định "hiệu quả" của việc nhập tịch Liechtenstein ở cấp độ quốc tế Không có bằng chứng nào được cung cấp trong quá trình tố tụng để chứng minh rằng ông Nottebohm đã tận dụng quyền được cấp bởi Điều này, theo đó quốc tịch không bị mất bởi một người, trước khi có quốc tịch nước ngoài, đã nhận được

từ các cơ quan có thẩm quyền của Quốc gia mình một văn bản ủy quyền để giữ quốc tịch gốc của mình Ngược lại, giấy chứng nhận của Thượng viện Thành phố Hamburg ngày 15 tháng 6 năm 1945 chứng thực việc ông Nottebohm mất quốc tịch Đức do hậu quả của việc nhập tịch của ông ở Liechtenstein

Phán quyết của Tòa án Trọng tài thường trực PCA đối với vụ việc Canevaro Claim (Peru, Ý) về việc Raphael Canevaro được coi là công dân Peru hay công dân Ý

Vụ việc Canevaro là trường hợp bảo hộ do Ý thay mặt cho Raphael Canevaro chống lại Peru Raphael Canevaro có cha là công dân Ý nên ông được coi là người có quốc tịch Ý (theo Điều 4 Bộ luật dân sự Ý) Tuy nhiên, Canevaro được sinh ra ở Peru và thực hiện các quyền của mình như những công dân Peru khác Tòa PCA đã đưa ra lập luận là Canevaro được coi là công dân Peru bởi Canevaro đã từng là ứng cử viên của Thượng Viện, nơi chỉ có công dân Peru được thừa nhận Đặc biệt, Canevaro là người đã yêu cầu Chính phủ Peru (với tư cách là quốc gia), cấp phép để thực hiện chức năng của tổng lãnh

sự Hà Lan, sau đó Canevaro đã nhận được sự ủy quyền từ Chính phủ và Quốc hội Peru

Có thể thấy Canevaro có cha là người Ý, nhưng sinh ra và lớn lên tại Peru, Canevaro đã

Trang 9

8

thực hiện các quyền và nghĩa vụ của một công dân Peru nên Canevaro có mối quan hệ chặt chẽ và lâu dài về cư trú, làm ăn, gia đình, xã hội với Peru hơn là Ý Vì vậy, Peru cho rằng Canevaro là công dân Peru, Ý không thể đứng ra bảo hộ Canevaro như một công dân Ý khi mà Canevaro có mối quan hệ mật thiết với Peru hơn Và cuối cùng, Tòa

án Trọng tài PCA đã đưa ra phán quyết rằng Canevaro được coi là có mối quan hệ gần gũi với Peru hơn, do đó, Ý không có quyền bảo hộ Canevaro như một công dân để chống lại Peru

Peru không chấp nhận yêu cầu của phía nguyên đơn là Raphael Canevaro vì họ cho rằng Canevaro là công dân Peru, Ý không thể đứng ra bảo hộ Canevaro như một công dân Ý khi mà Canevaro có mối quan hệ mật thiết với Peru hơn

Trọng tài thường trực sau đó đã kết luận rằng

Cụ thể, Canevaro đã từng là ứng cử viên của Thượng viện, nơi chỉ có công dân Peru được thừa nhận nên Canevaro được coi là công dân Peru Đặc biệt, với tư cách là quốc gia, Canevaro là người đã yêu cầu Chính phủ Peru và đã nhận được sự ủy quyền từ Chính phủ và Quốc hội Peru cấp phép để thực hiện chức năng của tổng lãnh sự Hà Lan Nhìn chung, tuy Canevaro có cha là người Ý, nhưng sinh ra và lớn lên tại Peru, Canevaro

đã thực hiện các quyền và nghĩa vụ của một công dân Peru nên Canevaro có mối quan

hệ chặt chẽ và lâu dài về cư trú, làm ăn, gia đình, xã hội với Peru hơn là Ý

Dựa vào các mối quan hệ đời sống, sinh hoạt, kinh tế thì Tòa án kết luận rằng Canevaro được coi là có mối quan hệ gần gũi, gắn bó với Peru hơn là Ý Vì vậy, Ý không có quyền bảo hộ Canevaro như là một công dân để chống lại Peru

Nhóm đồng ý với quan điểm của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ về việc quốc tịch ) Liechtenstein của ông Nottebohm không có căn cứ thực tế để công nhận

Trong Vụ Nottebohm giữa Liechtenstein và Guatemala, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ)

đã định nghĩa “quốc tịch” như sau:

Trang 10

9

Tòa ICJ bác bỏ đơn kiện của Liechtenstein bởi vì quốc tịch Liechtenstein của ông Nottebohm không có căn cứ thực tế để công nhận Tòa cho rằng:

Như vậy, nhận định này thống nhất với nguyên tắc mà Tòa đã nêu ở trên: Quốc tịch phải dựa trên mối liên kết thực tế giữa một cá nhân và quốc gia liên quan Do đó, đối với ông Nottebohm, Tòa cho rằng Tòa cần xem xét liệu có mối liên kết thực sự giữa Nottebohm

và Liechtenstein trong giai đoạn trước đó, tại thời điểm nhập tịch và sau khi nhập tịch

có đủ chặt chẽ hơn so với mối liên hệ giữa ông này với các quốc gia khác hay không Nói cách khác, Tòa tìm xem liệu quốc tịch Liechtenstein mà Nottebohm được trao có phải là “một sự thể hiện pháp lý chính xác, thực sự và hữu hiệu một thực tế xã hội về mối liên kết” như thế hay không

Xem xét trường hợp ông Nottebohm, Tòa thấy mối liên hệ giữa ông này và Liechtenstein

là gần như không có (tenuous) bởi vì ông này không có nơi ở cố định, không có cư trú lâu dài ở Liechtenstein, không có ý định định cư tại đây, người thân ông này mong muốn ông dưỡng già ở Guatemala Tòa chỉ ra rằng ông này nhập tịch Liechtenstein bởi vì muốn bỏ quốc tịch Đức (nước phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai) để nhập được

sự bảo hộ bằng quốc tịch của Liechtenstein (nước trung lập), chứ không có ý định trở thành một phần của xã hội Liechtenstein Tòa còn hàm ý rằng việc Liechtenstein cho ông Nottebohm nhập tịch là do lợi ích tài chính khi ông này cam kết sẽ đóng thuế cho nước này

Ngược lại, ông này có mối liên kết mạnh hơn với Guatemala: sinh ra là công dân Đức, nhưng sống và làm việc 34 năm tại Guatemala, lợi ích chủ yếu của ông này cũng ở Guatemala Tóm lại, Tòa cho rằng không có mối liên kết giữa Nottebohm và Liechtenstein mà ông này có mối liên kết chặt chẽ và dài lâu với Guatemala Quan hệ giữa ông này và Guatemala không bị suy yếu khi ông nhập tịch Liechtenstein do việc nhập tịch không dựa trên bất kỳ mối liên kết thực sự trước đó giữa ông với Liechtenstein,

và cũng không làm thay đổi cuộc sống của ông sau đó Điều này cho thấy rằng việc trao

chứng minh ở trên, không phù hợp với khái niệm quốc tịch trong quan hệ quốc tế và

Ngày đăng: 30/04/2024, 09:30

w