1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài thiết kế máy biến áp mba tìm hiểu thiết bị điện trong trạm biến áp

61 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Máy Biến Áp (MBA) Tìm Hiểu Thiết Bị Điện Trong Trạm Biến Áp
Tác giả Nguyễn Hữu Thịnh
Người hướng dẫn TS. Phan Văn Hiền, ThS. Nguyễn Văn Tấn
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Khoa Điện
Thể loại Dự Án Liên Môn 1 (PBL1)
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 12,57 MB

Nội dung

Đồng thời trạm biến áp cũng là nơi thực hiện các quá trình biến đổi hóa các mạch điện áp từ khu cấp này sang khu cấp khác để làm sao cho thật phù hợp với nhu cầu sử dụng điện.. Thông tin

Trang 1

ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP (MBA)

TÌM HI ỂU THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG TRẠM BIẾN ÁP

Giáo viên h ướng dẫn : TS Phan Văn Hiền

Trang 2

Scanned by TapScanner

Trang 16

Từ các số liệu tính toán ở trên ta cho  thay đổi từ 1,2 đến 2,2 ta được bảng sau:

Bêta 1.2 1.4 1.77429 1.8 1.8114 1.944 2 2.2 x=(Bêta)^0.25 1.0466 1.0878 1.1541 1.1583 1.1601 1.1808 1.1892 1.2179 x^2=(Bêta^2)^0.25 1.0954 1.1832 1.3320 1.3416 1.3459 1.3943 1.4142 1.4832 x^3=(Bêta^3)^0.25 1.1465 1.2871 1.5373 1.5540 1.5614 1.6464 1.6818 1.8064 A1/x=62.2592/x 215.20 207.0676 195.158 194.458 194.15 190.752 189.4030 184.943 A2*x^2=15*x^2 22.742 24.5650 27.6545 27.8541 27.942 28.9469 29.3609 30.7939 Gt=A1/x+A2*x^2 237.94 231.6327 222.813 222.312

12*Gdq)^0.5 2.20 2.28 2.42 2.43 2.4341 2.48 2.50 2.56 x<=(60/Mcu)^(1/3) 6.8887 6.8887 6.8887 6.8887 6.8887 6.8887 6.8887 6.8887

Trang 14

Trang 17

d=A*x=0.2104*x 0.1549 0.1610 0.1708 0.1714 0.1717 0.1747 0.1760 0.1802 d12=a*d=1.38*d 0.2169 0.2254 0.2391 0.2400 0.2404 0.2446 0.2464 0.2523 l=pi*d 12 /Bêta=3.1416*d 12 /Bêta 0.5674 0.5055 0.4232 0.4186 0.4167 0.3952 0.3868 0.3601 2a2=b*d=0.24*d 0.0558 0.0580 0.0615 0.0617 0.0618 0.0629 0.0634 0.0649 C=d 12 +a 12 +2*a 2 +a 22 0.2916 0.3023 0.3196 0.3207 0.3212 0.3266 0.3288 0.3362

C'td

Trang 15

Trang 18

Scanned by TapScanner

Trang 42

cấp khác để làm sao cho thật phù hợp với nhu cầu sử dụng điện

- Năng lượng của trạm biến áp, các nơi quy định về số lượng và các quy tắc

vận hành của trạm biến áp đó là những yếu tố mang tầm ảnh hưởng rất lớn về chỉ

tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện

- Năng lượng của trạm biến áp và các tham số của trạm biến áp cũng tùy

thuộc vào lượng tải nó và mọi tần số cũng như các cường độ của điện áp của mạng lưới điện, với cách thức vận hành của trạm biến áp Thông tin số lượng được ghi

trên máy rất quan trọng đối với các thiết bị điện và trạm biến áp trong trạm biến áp

là điện áp định mức

Trang 43

Trang 3

2 Phân loại

a) Trạm biến áp trung gian

Trạm biến áp trung gian là: trạm có nhiệm vụ hấp thụ điện từ nguồn điện từ mạng lưới điện áp 110kv, 220kv để biến đổi thành các cấp điện áp vừa: 6kv, 10kv, 22kv b) Trạm biến áp phân xưởng

Trạm biến áp phân xưởng hấp thụ điện áp từ trạm biến áp trung giam để chuyển đổi xuống từng cấp điện áp thích hợp để đáp ứng cho các cấp phụ tải của phân

xưởng

3 M ột số yêu cầu khi thiết kế Trạm biến áp:

- Đảm bảo chất lượng điện năng: Xác định trung tâm phụ tải và vị trí đặt sao cho

trạm biến áp nằm trung tâm phủ tải nhằm tiết kiệm được dây, hạn chế sụt áp và tổn hao công suất của mạng điện

- Độ tin cậy cao phụ thuộc vào tính chất loại phụ tải

- Chi phí đầu đảm bảo không lãng phí

- An toàn cho thiết bị và người Đảm bảo cả tính mỹ quan công nghiệp, gần lưới điện lực và gần hành lang an toàn điện của đường dây bên cạnh để đẩm bảo an

toàn cho người dân địa phương nơi đặt trạm biến áp thì vị trí xây dựng trạm biến

áp không ảnh hưởng tới nhà xưởng và các công trình khác

- Trạm biến áp được thiết kế thuận tiện cho việc vận hành và sửa chua

Trang 44

ly có thể cho dòng điện chạy qua trong thời gian quy định

- Dao cách ly có thể đóng cắt dòng điện dung của đường dây hoặc cáp không

tải, dòng điện không tải của MBA, ở trạng thái đóng dao cách ly phải chịu được dòng điện định mức dài hạn, dòng sự cố ngắn hạn như dòng ổn định nhiệt, dòng xung kích

2 C ấu tạo và phân loại:

a) Dao cách ly ki ểu quay một trụ:

- Dao cách ly kiểu quay một trụ, tiếp điểm đóng mở so với các dao cách

ly khác loại dao này đòi hỏi tiết diện mặt bằng nhỏ Do vậy chúng được sử

dụng trong các trạm cao áp để giảm kích thước trạm đặc biệt là trong các

trạm có nhiều thanh ghóp và dao cách ly

b) Dao cách ly ki ểu quay hai trụ:

- Là dao cách ly được sử dụng rộng rãi ở cấp điện áp 72,5kV đến 420kV,

chủ yếu cho các trạm ngoài trời Tùy theo vị trí của dao mà có thể kèm hoặc không kèm dao nối đất

- Để đóng mở dao cách ly , người ta dùng hai đế quay, được nối với nhau

Trang 45

Trang 5

bằng thanh kẹp Các sứ đỡ được nối với đế quay, trên đỉnh sứ người ta gắn

khớp quay có cần và các tiếp điểm cao áp Khi thao tác cả hai cần quay đều

một góc 900 Ở vị trí mở, Dao cách ly có điểm cắt giữa hai trụ sứ tạo nên

khoảng cách cách điện nằm ngang

- Bệ quay được lắp bằng bulông cho phép điều chỉnh chính xác hệ thống

tiếp xúc Tùy theo yêu cầu mỗi dao cách ly có thể lắp thêm một hoặc hai dao

nối đất, giữa chúng có khóa liên động để tránh thao tác nhầm lẫn và cố định

vị trí để phòng thay đổi vị trí khi làm việc ở tình huống nguy hiểm như ngắn

mạch, gió bão…

c) Dao cách ly hai tr ụ cắt ở giữa:

- Khi điện áp làm việc của dao cách ly cao, khoảng cách cách điện của

dao cách ly lớn đòi hỏi tiếp điểm phải dài Khi đó để giảm điện tích mặt

bằng người ta sử dụng dao cách ly loại ngày Thường dùng phổ biến ở các

- Nhược điểm của dao cách ly loại này là dùng tới ba sứ đắt tiền, nên

thường dùng chúng ở cấp điện áp không cao

3 Công d ụng của dao cách ly:

- Dao cách ly là thiết bị tạo ra khoảng hở cách điện trông thấy được giữa các

bộ phận đang mang điện và bộ phận cách điện để đảm bảo an toàn cho người

sử dụng

- Dao cách ly được sử dụng để đóng cắt mạch khi dòng điện không tải

(không có dòng điện) Nhờ có dao cách ly nên khi sửa chữa một thiết bị nào

Trang 46

5 Lựa chọn dao cách ly 15kV đặt tại trạm biến áp 15/0,4 kV:

- Điện áp định mức của lưới điện :

UđmLĐ = 15 (kV)

- Dòng điện cưỡng bức qua dao cách ly:

Chọn dao cách ly 3DC của Siemens có thông số sau:

Trang 47

Trang 7

III C ầu chì (Cầu chảy) :

1 Khái quát và công dụng:

- Cầu chì (cầu chảy) là loại thiết bị điện dùng để bảo vệ thiết bị điện và lưới điện tránh quá dòng (chủ yếu là ngắn mạch) thường dùng bảo vệ cho đường dây, máy biến áp, động cơ

- Cầu chì thực hiện theo nguyên lý tự chảy hoặc uống cong để tách ra khỏi

mạch điện khi cường độ dòng điện trong mạch tăng lên đột biến Để làm

được điều này, điện trở của chất liệu làm dây cầu chì cần có nhiệt độ nóng

chảy, kích thước và thành phần thích hợp

5 Tính chọn cầu chì:

- Các thông số chính và chọn cầu chì phải thỏa mãn có tiêu chuẩn sau đây:

Trang 48

- Chống sét van là thiết bị có tác dụng chống sét đánh xuống các phần

tử điện cần được bảo vệ như trạm phân phối, trạm biến áp, dây cáp điện truyền tải và các máy điện khác Thiết bị này được lắp đặt song song với các thiết bị cần bảo vệ Khi có hiện tượng quá áp do sét đánh, dòng điện

sẽ được chuyển hướng đến bộ chống sét và truyền xuống đất, bảo đảm an toàn cho hệ thống

2 Cấu tạo:

- Phần chính của chống sét van là chuỗi khe hở phóng điện phép nối

tiếp với các tấm điện trở không đường thẳng (điện trở làm việc) Điện trở không đường thẳng chế tạo bằng vật liệu vilit, có đặc điểm là có thể duy

Trang 49

Trang 9

trì được mức điện áp dư tương đối ổn định khi dòng điện tăng Sau khi

tản dòng điện sét sẽ có dòng điện ngắn mạch duy trì bởi nguồn điện áp xoay chiều (ngắn mạch qua điện trở làm việc) đi qua chống sét van, dòng này gọi là dòng kế tục Khi cho tác dụng điện trở rất bé do đó dòng sét được tản trong đất dễ dàng và nhanh chóng, ngược lại ở điện áp làm việc thì điện trở tăng cao do đó hạn chế trị số dòng kế tục ( thường không quá 80A) tạo điều kiện thuận lợi cho việc dập hồ quang ở chuỗi khe hở

Chính do tính chất cho qua dòng điện lớn khi điện áp lớn và ngăn dòng điện khi điện áp bé nên loại chống sét này được gọi là chống sét van Trị

số điện áp cực đại ở tần số công nghiệp mà chống sét van có thể dập tắt

hồ quang của dòng điện kế tục là điện áp dập hồ quang, đó là một trong các tham số chủ yếu của chống sét van

3 Vai trò của chống sét van:

- Chống sét van được sử dụng với mục đích hấp thụ dòng điện tăng cao đột ngột do sét đánh, chuyển hướng chúng xuống đất để đảm bảo an toàn cho các thiết bị điện

4 Nguyên lý hoạt động của chống sét van:

- Nguyên lý hoạt động của chống sét van chủ yếu phụ thuộc vào tính

chất của điện trở phi tuyến Khi điện áp đặt lên điện trở phi tuyến tăng cao thì giá trị điện trở của nó giảm và ngược lại, khi điện áp giảm xuống thì điện trở sẽ tăng lên

- Khi có quá điện trở đặt lên chống sét van, điện trở của chống sét van nhanh chóng hạ thấp xuống tạo điều kiện để tháo hết sóng sét qua nó

xuống đất, đến khi đặt lên chống sét van chỉ còn là điện áp mạng thì điện

trở của chống sét van lại tăng lên rất lớn chấm dứt dòng kế tục vào thời điểm thích hợp nhất Đồng thời trong khi tháo sét, điện áp dư trên chống sét van cũng có giá trị nhỏ, điều này sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị được

Trang 50

Trang 10

V BI ẾN ÁP BÙ (BU)

1 Ch ức năng và các thông số của BU:

Biến áp đo lường dùng để biến đổi điện áp từ trị số lớn xuống trị số thích

hợp(100V hay 100/3V) để cung cấp cho các dụng cụ đo lường, rơle và tự động

hóa Như vậy các dụng cụ thứ cấp được tách khỏi mạch điện cao áp nên rất an toàn cho người Cùng vì an toàn, một trong nhưng đầu ra của cuộn dây thứ cấp phải

được nối đất Các dụng cụ phía thứ cấp của BU có điện trở rất lớn nên có thể coi

BU làm việc ở chế độ không tải

2 Phân lo ại và cấu tạo biến điện áp:

Biến điện áp được phân thành hai loại: khô và dầu Mỗi loại có thể phân

theo số lượng pha: biến điện áp một pha và 3 pha Biến điện áp khô chỉ dùng cho thiết bị phân phối trong nhà Biến điện áp khô một pha dùng cho cấp điện áp 6kV

trở lại, còn biến điện áp khô ba pha dùng cho điện áp đến 500V

Trang 51

Trang 11

VI BI ẾN DÒNG ĐIỆN (BI)

1 Công d ụng:

Máy biến dòng điện là thiết bị dùng để biến đổi dòng từ trị số lớn hơn xuống

trị số thích hợp ( thường là 5A, trường hợp đặc biệt là 1A hay 10A) với các dụng

cụ đo và rơle, tự động hóa,… Cuộn dây sơ cấp của biến dòng có số vòng rất nhỏ,

có khi chỉ một vài vòng, còn cuonj thứ cấp có số vòng nhiều hơn và luôn được nối đất để phòng khi cách điện giữa sơ và thứ cấp bị chọc thủng thì không nguy hiểm cho dụng cấp phía thứ cấp và người phục vụ Phụ tải thứ cấp của biến dòng điện rất

nhỏ vì vậy có thể coi biến dòng luôn làm việc ở trạng trái ngắn mạch Trong trường

hợp không có tải phải nổi đất cuộn thứ cấp để trạnh quá điện áp cho nó

2 Nguyên lý ho ạt động của máy biến dòng:

Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ Khi dòng điện xoay chiều chạy qua 1 đường dây dẫn, xung quanh nó sẽ xuất hiện một điện trường, điện trường này cảm ứng lên cuôn dây và sẽ xuất hiện một dòng điện trong đó Tỷ lệ dòng điện này

được căn cứ vào số vòng dây được cuộn trong cuộn đây biến dòng

3 Phân lo ại cấu tạo:

Biến dòng có hai loại chính: biến dòng kiểu xuyên và biến dòng kiểu đế

Trang 52

Trang 12

600A Khi dòng định mức sơ cấp lớn(6000 ÷18000A) điện áp 20kV, cuộn dây sơ

cấp là thanh dẫn hình máng, số lượng lõi từ và số lượng cuộn dây thứ cấp tùy thuộc vào công dụng từn loại

Đối với các thiết bị phân phối ngoài trời, người ta dùng biến dòng kiểu đế,

vỏ của nó bằng sứ, cách điện bên trong bằng dầu Trong thùng sứ chứa dầu, phia dưới thùng có hộp các đầu ra của các cuộn dây thứ cấp (thường là một số cuộn dây

thứ cấp) Khi điện áp cao, thực hiện cách điện giữa các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp

gặp khó khăn Vì vậy với cấp điện áp 330kV và cao hơn người ta dùng biến dòng

kiểu phân, mỗi cấp có lõi thép riêng

Ngoài hai loại chính biến dòng kể trên còn có các loại biến dòng chuyên

dùng khác như biến dòng thứ tự không, biến dòng bão hòa nhanh, biến dòng

chuyên dòng cho bảo vệ so lệch ngang của máy phát điện,…

4 Các hãng s ản xuất máy biến dòng

Trang 53

+ CB: aptomat tép (dòng cắt thấp, thường làm aptomat nhánh)

- Aptomat được lựa chọn theo các điều kiện sau:

hiếm khi nào aptomat phải cắt dòng điện ngắn mạch đúng bằng dòng khả năng

cắt định mức Vì vậy hiện nay các nhà sản xuất đưa ra thêm định nghĩa mới về dòng ngắn mạch thao tác (Ics) và dòng này tính theo % Icu

1 Chọn CB cho phía hạ áp của trạm biến áp

- Chọn CB tổng cho phía hạ áp trạm biến áp:

Trang 55

Trang 15

VIII Ki ểm tra ngắn mạch, đóng cắt CB bằng phần mềm ETAP :

1 K ết quả tính ngắn mạch trên phần mềm Etap:

Hình 1.1: K ết quả tính ngắn mạch trên ETAP

Trang 56

Trang 16

2 Ki ểm tra khả năng cắt dòng ngắn mạnh trên Aptomat:

2.1 Khi ng ắn mạch ở nhánh 1.

Hình 2.1 Tác động của Aptomat khi ngắn mạch nhánh 1

- Khi ngắn mạch ở nhánh 1 thì Aptomat ở nhánh 1 sẽ tác động trước Nếu Aptomat ở nhánh 1 không tác động thì thì Aptomat tổng sẽ tác động.

Trang 57

Trang 17

Hình 2.2: Đặc tính đường cong bảo vệ của CB tổng và CB nhánh 1

Trang 58

Trang 18

2.2 Khi ng ắn mạch ở nhánh 2.

Hình 2.3 Tác động của Aptomat khi ngắn mạch nhánh 2

- Khi ngắn mạch ở nhánh 1 thì Aptomat ở nhánh 1 sẽ tác động trước Nếu Aptomat ở nhánh 1 không tác động thì thì Aptomat tổng sẽ tác động

Trang 59

Trang 19

Hình 2.4 : Đặc tính đường cong bảo vệ của CB tổng và CB nhánh 2

Trang 60

Trang 20

2.3 Khi ng ắn mạch ở nhánh 3.

Hình 2.5 Tác động của Aptomat khi ngắn mạch nhánh 2

- Khi ngắn mạch ở nhánh 1 thì Aptomat ở nhánh 1 sẽ tác động trước Nếu

Aptomat ở nhánh 1 không tác động thì thì Aptomat tổng sẽ tác động

Trang 61

Trang 21 Hình 2.5 : Đặc tính đường cong bảo vệ của CB tổng và CB nhánh 3.

Ngày đăng: 29/04/2024, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w