1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu xử lý nền đất yếu bằng cọc PCC cho đường thử tàu, Depot Hà Đông

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả

trong luận văn là hoàn toàn đúng với thực tế và chưa được công bổ trong các công trình trước đây Tất cả các trích dẫn đã được ghỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội ngày tháng nm 2017Người cam đoạn

Trang 2

LỜI CẢM ON

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành xây dụng công tinh thủy với đề tải “Nghiên cứu

xử lý nén đất yéu bằng coe PCC cho đường thử tàu, Depot Hai Đông” được hoàn thành

dưới sự cổ ging nỗ lực của tác gi, cũng sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tinh của thầy giáo

hướng dẫn khoa học, các thầy cô giáo trong bộ môn Địa kỳ thuật và Khoa Công Trình, cũng các đồng nghiệp, bạn be và người thân

Tác giả xin gửi lời cảm om chân thành đến Quý cơ quan, Quý thầy cô, đồng nghiệp.

đđã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn

"Đặc biệt tác giả xin bảy tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến thay giáo, Tiến Sĩ Phạm Quang “Tú đã hết sức tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, tạo diễu kiện quan trong để tác giả

"hoàn thành luận văn ny.

Xin bây t lông biết ơn đối với gia định và bạn bé đã luôn động viên tác giá về mọi

mmặt trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua

Tuy đã có những cỗ gắng nhất định xong do thời gian có hạn, trình độ bản thân

còn han chế, luận văn này không thể rnh khỏi thiểu st Tác gi kính mong quý th cô, quý đồng nghiệp va bạn bẻ chỉ dẫn va góp ý xây dựng, tạo thêm thuận lợi dé tác giả có thé tiếp tục họ tập và hoàn thiện về đề tải nghiên cứu của mình,

Xin chân thành căm ont

Hà Nội ngày thing năm 2017

Tac giả luận văn.

Trang 3

DANH MỤC BANG BIEU ix

CHUONG 1: TONG QUAN VE CÁC BIEN PHÁP XỬ LÝ NEN DAT YEU HIỆN

1.1.6, Một số phương pháp được ứng dụng nhiễu trong thực tế

1.1.6.1 Phương pháp xử lý nên đất yếu bằng cọc cứng

1.1.6.2 Phương pháp xử lý nén đất yếu bằng cọc cất 1.1.6.3 Phương pháp xử lý nền bằng cọc đắt — ximăng

1.1.64, Phương pháp gia ti nên rước

1.1.65 Phương pháp xử lý nên đắt yếu bằng bắc thắm

Trang 4

CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET PHAN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIET KE HỢP LÝ CUA COC PCC

2.1 Mỡ đầu

2.2, Cơ sở tính toán

2.2.1 Sức chịu tải đọc trục của cọc đơn,

2.1.1.1, Sức chịu tải của cọc theo đất nền.

21.1.2, Sức chịu tải của cọc theo vật liệu2.2.2 Site chịu tải của nền phức hợp.

2.3.1 Chuẩn bị mặt bằng thi công.

2.3.2 Định vị máy thi công,2.3.3 Quá tinh rung hạ dng vách

2.3.4, Công tác bể tông và đổ bề tông vào thành rỗng của ông vách.234.1 Công tác bê tông:

2342 Công tie dé bê tông

2.3.5 Rung và rút Ống vách

2.3.6 Lam sạch và đỗ bê tông bit đầu cọc va thi công lớp mũ mớ rộng

2.3.7 ‘Thi sông lớp đệm đá dim đầu cọc,

2.3.8, Thi công các lớp đất đắp bên trên đến cao độ bàn giao.

20

Trang 5

2.4, Kiểm tra và nghiệm thu vật liệu xây dựng " " 22.5 Kiểm soát chất lượng cọc trong quá tình thi công, 2

2.6, Kiểm soát chất lượng cọc sau thi công 28

2.6.1 Giới thiệu chung 282.6.1.1, Mục đích thí nghiệm 292.6.1.2 Số lượng cọc thí nghiệm 292.6.13 Trình tựthí nghiệm 29

2.7 Mô phỏng bài toán xử lý nên bi chuyên đụng 0

2.7.1 Giới thiệu chung về các phần mềm phổ biến hiện nay 30

2.7.2, Giới thiệu về bộ phần mém Plas " " 30 2⁄8 Kết luận chương 2 31

CHUONG 3: THIẾT KE XỬ LY NEN BAT YEU BANG COC PCC CHO BUONG

‘THU TAU, DEPOT - HA ĐÔNG 33

3.1 Giới thiệu công trình đường thử tau tiu, Depot Hà Dong 33

3.1.2, Địa lý và môi trường 34

3.1.2.2 Điều kiện khí hậu 35

3.1.3 Hệ thống nước mat vả môi trường xây dựng, 36

3.1.2.4 Điều kiện dia chat thủy văn " sos 37

3.1.2.5 Điều kiện dia chất công trình 38

3.1.3, Yêu cầu kỹ thuật thiết kế xử lý nên đắt “ BABA Cao độ khu vực xử lý nền da 3.1.3.2 Yêu cầu về sức chịu tải, độ lún và tính ổn định Az

3.2 Tin toán, phân tích chọn giải pháp thiết kế 4

3.2.1, Phương án móng nông trên nén thiên nhiên 5552s2ceseeeeeac.đ383.2.1.1 Kiểm tra sức chịu tải của nền 4

3⁄4 Thiết kế kỹ thuật phương án xử lý bằng cọc PCC can “

3.3.1, Lựa chọn các thông số tính toán so sánh 4a

3.3.2 Trình tự tính toán thiết kế kỹ thuật phương án xử lý nền bằng cọc PCC 45

Trang 6

3.4, Trinh tự inh toán chỉ tết của một phương án từ bước một đến bước bổn

3.4.1 Trường hợp tinh 1

34.1.1, $6 iệu đầu vào trường hợp tính toán 1

3.4.1.2 Tính toán sắc chị ti cia cọc3⁄4.14 Kiểm ra khả năng chịu tải của cọc,

344.14 Kiểm tra site chịu tải của nền iên hiệp giữa đất gia cổ cọc.

341.5 Độ lún của nỀn sau khi gia cổ cọc,3.42 Trường hop tính 2

3421liệu đầu vào trường hợp tinh toán 23.4.2.2 Tính toán sức chịu tải của cọc

3.4.2.3 Kiểm ta khả năng chịu tải của cọc

34.24, Kiểm tra sức chịu tải của nền liên hiệp giữa đất gia cổ cọc.

3.4.2.5 Độ lún của nền sau khi gia cổ cọc, 34.3 Kết quả tính các phương án kỹ thuật

3.4.4 Phân tích chọn phương an hợp lý.

3.5 Mô phòng bài oán bằng phần mềm Plaxis 2D v8.2

3.5.1 Số liệu đầu vào

3.5.2 Mô phỏng cho trường hợp tinh toán 013.52.1 Xây dụng mô hình phần từ hữu hạn3.5.2.2 Chương trình tinh Plaxis Caeulation

352.3 Chương trình Plaxis Output

3.5.3, Mô phỏng cho trường hợp tính toán 02.

3.6 Kiểm ta sức chịu tải của cọc thực tế sau thì công bằng thí nghiệm nén tĩnh

3.6.3.3, Tải trọng thiết kể, tải trọng thí nghiệm 3.64 Phương pháp và thiết bị thí nghiệm

Trang 7

“TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

PHU LUC A: KET QUA TÍNH TOÁN THIẾT KE COC PCC CHO HO KHOAN BIA

CHAT CLDX - 01 84

PHU LUC B: KET QUA TÍNH TOÁN THIẾT KE CỌC PCC CHO HO KHOAN DIA.

CHAT CLDX - 11 99

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Tổng quát các phương án xây đựng công trình trên nên đắt yếu.

Hinh 1.2; Coe PCC thi công cho dự án đường sắt đô thị Cát Linh ~ Hà Đông

Tình 2.1, Sơ đồ tinh lực kéo trong lưới địa kỹ thuậtHinh 2.2, Máy thi công cọc PCC

Hình 2.3: Cọc PCC sau khi thi công

Hình 24:finh tự công nghệ thi công cọc PCC.

Hình 2.5 Hình ảnh minh họa thi công lớp đệm đá dam và lưới Địa kỹ thuậ

Hình 3.1, Bản đồ vi tí khu Depot

Hình 3.2 Mương tưới trong Depot

Hình 3.3 Hiện tang khu Depotchưa thi công

Hình 3.4 Sơ đồ mặt cắt đọc địa chất điển hình.

Hình 3.5 Sơ đỗ cao trình tự nhiên, san li và hoàn thiện tại Khu vựcHình 3.6 Sơ đỗ nguyên lý hiệu img vom

Hình 3.7 Mặt cắt ngang điển hình loại 1Hình 38 Mặt ct ngang điển hình lại 2

Hình 3.9 Mô hình hình học của trường hợp tính toán 1Hình 3.10 Khai báo vật liệu và gn wt liệu vào mô hình.

Hình 3.11 Tạo lưới phần từ hữu hạn.

Hình 3.12 Thiết lập áp su

Hình 3.13 Thiết lập cấu hình hình học ban đầu và tạo ứng suất ban đầu

Hình 3.14 Các giai đoạn tinh toa

Hình 3.15 Lưới chuyển vị

Hình 3.16 Chuyển vị theo phương thang đứng.

Hình 3.17 Kết quả ứng suất tổng

Hình 3.18 Kết quả ứng suất ti mũi cọcHình 3.19 Lưới chuyển vị chuyển viHình 3.20 Lưới chuyển vị chuyển vị

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1 Hệ số triết giảm sức chịu tải của đất giữa các cọc

Bảng 2.2: Các yêu cầu kiểm ta chất lượng cọc PCC trong quá tinh thỉcông

Đảng 34, Các phương ấn so sinh đối với hỗ khoan CLDX ~ 0L

Bảng 3.5 Các phương án so sinh đối với hỗ khoan CLDX ~ 11Bảng 3.6 Chiu đài cọc và khoảng cách cọc tinh toán dign hình

Bảng 3.11 Sức chị ải của nên sau khi gia cổ cọc

Bảng 3.12 Độ hin của nn liên hợp cọc va đt

Bảng 3.13 Kết quả tính lún của nên đất dưới mũi cọc

Bảng 3.14 Số lig tải tong

Bảng 3.15 Thông số thiết kế

Bảng 3.16 Vật

Bảng 3.17 Bing ta quy và qu theo độ sâu của lớp đất tại hỗ khoan CLDX-11

Mu cọc và lưới Địa kỹ thuật

Bảng 3.18 Sức chị tải của nỀn sau khỉ gia cố cọcBảng 3.19 Độ ún của nn liên hợp cọc va đt

Bảng 320 Kết quả tính lún của nền đắt dưới mũ cọc

Bảng 321 Thống ké các phương én thôn man yêu cầu dự án.

Bang 3.22 Thống kê khối lượng của các phương án,Bảng 3.23 Bing ké khai phương én chọn

Bảng 3.24 Quy tình thí nghiệm nén tinh cọc PCC

Trang 10

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CAC BIEN PHÁP XỬ LÝ DAT YEU

HIEN NAY

LA Các biện pháp xử lý nền đất yếu

Khi xây dựng công trình, chúng ta đều phải đặt nó lên nền chịu lực phía bên duới Nền đồ có thể là đá hoặc đâu cát Đối với từng loại nén chúng ta đều có những biện pháp xây đựng sao cho ph hợp với đặc tính của loại nễn dé sao cho công tinh phía trên và

ứng ta cần phải chú ý nhiều đến nên đất yếu bởi vì nd dắt you là nên đất không đã sức chị tô, không đô độ bên và biển dạng nhiỄ, do vậy

không thể xây dựng các công trình, vì thể nó bị lún tuỷ thuộc vào quy mô tải trong vàđặc điểm kết cầu công trình bên trên.

Khi thi công các công trình xây dựng gặp các loại nền đắt yếu, tùy thuộc vào tính chất

của lớp đất yêu, đặc điểm cầu tạo của công trình mà ngư ta dùng phương pháp xử lý

rnin móng cho phù hợp để tăng sức chịu tả của nén dit, giảm độ lún, dâm bảo điều

kiện khai thác bình thường cho công trình.

“Trong thực tế xây dựng có rất nhiễu công tình bị lún, sắp khi xây dựng trên nền đất

yếu do không có những biện pháp xử lý hợp lý, không đánh giá chính xác được các

tính chất cơ lý của nén dit để làm cơ sở và để ra các giải pháp xử lý nd móng phù

hợp Đây là một vin đề hét sức khó khăn, đòi hỏi ự kết hợp chat chẽ giữa kiến thức

Xhoa học và kinh nghiệm thực tế để giải quyế, giảm được tối đa các sự cổ, hư hỏng

của công trình khi xây dựng trên nên đất yếu.

LLL Đặc tính của đắt

Dit mém yếu là những đất có khả năng chịu tải nhỏ (vào khoảng 0,5 ~ 1,0 daN/em)): có tính nén lún lớn hầu như bão hòa nước (a > 0.1 cm kg): có hệ số rỗng lớn (e>l); mô dun biển dạng bé (E<50kG/em); độ sệt lớn (B>1): khả năng chống cắt (C)

năng thắm nước bế, him lượng nước trong đất cao: độ bão hòa nước G>048; khối

lượng riêng nhỏ và lẫn nhiều chất hữu cơ.[1]

Trang 11

Cic loại nền dit và thường gập:

Trong thự tế xây dựng thường gặp nhất là đất sét yêu bão hỏa nước Loại đắt này cĩ

những tính chất đặc biệt, ding thời cũng cĩ những tính chit tiêu biểu cho các loại đất

yếu nĩi chung

= Dit sét mềm: Gồm các loại dat sét hoặc sét pha tương đối chặt, ở trạng thái bão.hịa nước, cĩ cường độ thấp;

= Đắt bùn: Các loi đắt mơi được tạo thành trong mơi trường nước, thành phần hat

rất mịn, ở trang thái uỗn no nước, hệ số ing lớn, rắt yu v8 mặt chịu lực;

= it than bùn: Là loại đất yếu cĩ nguồn gốc hữu cơ, được hình thành do kết quả

phân hủy các chất hữu cơ cĩ ở các đầm lầy (hàm lượng hữu cơ từ 20-80%);

© Cat chảy: Gồm các loại cat mịn, kết elu hat rời rae, cĩ thé bi nền chặt hoặc pha

lộng ding kẻ Loại đắt này khi chịu ti trọng động tì chuyển sang trang thái chảy gợilà cất chy

~ ˆ Đắtbazam: Là loại đắt yêu cĩ độ rồng lớn, dung trong khơ bé, khả năng thắm nước:

cao, dễ bị ln sụt

‘Voi các đặc điểm của đất yếu như trên, muỗn đặt mĩng xây dựng cơng trình trên nền

đất này thì phải cĩ c nĩ Nênbiện pháp kỹ thuật để cải tạo tính năng xây dựng c

đất sau khí xử lý gợi à nên nhân tạo

1.1.2 Các biện pháp xây dựng cơng trình trên nền đất yéu

Việc xứ lý khi xây dựng cơng tình rên nền dit yêu phụ thuộc vào nhiều điều kiện

như: đặc điểm cơng trình, đặc điểm của nền đất.

Để cĩ được một phương án tối ưu cả về mặt kinh tế kỳ thuật, người thết kế cần nêu ra

những phương án khác nhau Các phương án xây dựng khác nhau về cơ bản như xử lý

kết cầu phần trên; xử lý phẳn mĩng và xử lý phần nén, Các phương án nén mĩng khác nhau về cơ bản như mồng nơng trên nén thiên nhiên, mĩng nơng trên nén nhân tạo,

mĩng cọc cúng Mỗi phương pháp như vậy lại cĩ thể cĩ nhiều phương án nhỏ do việc

chọn loại mĩng khác nhau hoặc vật liệu khác nhau vì vậy với từng điều kiện cụ thể

smi người thiết kế đưa ra biện pháp xử lý hợp lý

Hình 1.1 thể biện tổng quát các phương án xây đựng cơng tình trên nền đắt yếu hayđược sức dụng ở Việt Nam hiện nay [2],

Trang 12

“Các biện pháp xây đựng công trnh tiên nền đất yếu

Các biện pháp xử lý: Các biện pháp xử lý | Các biện pháp xử lý

kết cấu công trình về móng nên đất yếu.

aT a haa

Giếm |[Tâm |[ Tầm] [Thay | Thay |[ Thay | [Cae Ip Cấc ]Phuơng

inh til tings] tang | | ass || đối biện || pháp || pháp || pháp

tức || tint || khả | | quy || kh pháp || snh || sinh || ay

dạng || hoạt || năng | | Sâu J| hước bên | học |) học || Mực

lên | kétedul| chín | | ion | [a hind méng Iveco | móng | đánglácc meng

Hình 1.1 Tổng quit các phương án xây dựng công tình rên nén dit yếu

1.1.3, Các biện pháp xử lý kết cầu công trình

Kết cấu công tình có thể bi phá hỏng cục bộ hoặc hoàn toàn do các điều kiện biến ‘dang không thỏa mãn: Luin hoặc lún lệch quá lớn do nễn đắt yếu, sức chịu tải bế

“Các biện pháp về kết cấu công trình nhằm giảm áp lực tác dung lên mặt nỀn hoặc làm

tăng khả năng chịu lực của kết cấu công trinh, Người ta thường dùng các biện pháp

= Ding vật liệu nhẹ và kết edu nhẹ thanh mảnh, nhưng phải đảm bảo khả năng chịu lực của công trình nhằm mục dich làm giảm trọng lượng bản thân công tinh, tức là

giảm được tinh ti ác dụng lên móng:

~ Lam ting sự linh hoạt của kết cầu công tinh kể cả móng bằng cách dùng kết cầu tinh định hoặc phân cắt các bộ phận của công tình bing các khe lớn để khử được ứng

suất phụ phát sinh trong kết cầu khi xảy ra lún lệch hoặc lún không đều;

= Lam tăng khả năng chịu lực cho kết cấu công trình dé đủ sức chịu các ứng lực sinh

ra do lún lệch và lún không đều bing các dai bé tong cốt thép dé ting khả năng chịu ứng suất kéo khi chịu uốn, đồng thời có thể gia cổ tại các vị trí dự đoán xuất hiện ứng suất cục bộ lớn.

Trang 13

LA Các biện pháp xử lý về móng

Khi xây đựng công tình trên nén đắt yếu, ta có thể sử dụng một số phương pháp xử lý

về móng thường đùng như:

= Thay đổi chiều sâu chôn móng nhằm giải quyết sự lún và khả năng chịu tải ia

nén, Khi tăng chiều sâu chôn móng sẽ làm tăng trị số sức chịu tải của nỀn đồng thờiTầm giảm ứng suất gây lún cho móng nên giảm được độin của móng Dang thời tăng.độ sâu chôn móng, có thé đặt móng xuống các ting đất phía dưới chặt hơn, ổn định

hon Tuy nhiên việc tăng chiều sâu chôn móng phải cân nhắc giữa 2 yếu tố kinh tế và

kỹ thuật:

= Thay đổi kích thước và bình đáng móng sẽ có tác dung thay đồi trực tiếp áp lục tác

dụng lên mặt nén, và do đô cũng cải thiện được điều kiện chịu tải cũng như điều kiện

bidn dang của nén Khi tăng diện tích đấy móng thưởng làm giảm được áp lực tác

đụng lên mặt nên và làm giảm độ lún của công trình Tuy nhiên khi đắt có bé dầy lớp

dắt yếu lồn: diện ích xây dựng công tinh có giới hạn nên ta không thể tang mãi kíchthước móng cũng như chiều sâu móng.

= Thay đổ loại mỏng và độ cứng của móng cho ph hợp với điều kiện địa chất công

trình: Có thể thay móng đơn bằng mỏng bảng; móng băng giao thoa; móng bề hoặc

móng hộp, trường hợp sử dụng móng băng mà biển dạng vin lớn thi cân tăng thêm khả

năng chịu lục cho móng Độ cứng của móng bản, móng băng càng lớn thì

Xử lý nền đất yêu nhằm mục dich lim tăng sức chị tả của nỀn đt, cải thiện một số tính chất cơ lý của nền đất yếu như: Giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ chặt, tăng trì số modun biến dạng, ting cường độ ching cit của đất Đốt với công tình

thủy lợi, việc xử lý nén đất yếu còn làm giảm tính thấm của đắt, đảm bảo ổn định cho

khối dit đắp.

Trang 14

Cae phương pháp xử lý nén đắt yếu thường được chia làm nhiễu nhóm sau: nhóm các

biện pháp cơ học; nhóm các biện pháp vật lý; nhóm các biện pháp hóa học, nhiệt hoc,sinh học.

1.1.5.1 Các biện pháp cơ học; vật lý

Là nhóm phương pháp phổ biển nhất, bao gồm các phương pháp làm chặt bằng sử

<dung ti trong nh (phương pháp nén trước); sử dụng tải trong động (dim chin động):

sử dụng các cọc bê tông đúc sẵn, bê tông đỗ tại chỗ: sử dung lưới nén cơ học và sử

dụng thuốc nỗ sâu; phương pháp làm chặt bằng giếng cát, các loại cọc (cọc cát, cọc đá, se sối ); phương pháp vải địa kỹ thuật, phương pháp đệm cát để gia cỗ nén bằng

các tác nhân cơ học Phương pháp hạ mực nước ngằm: phương pháp bắc thắm, điện

thắm làm giảm nước trong đắt giúp cải ạo tinh chất xây dựng của đất

1.1.5.2 Các biện pháp hóa học

Là một trong các nhóm phương pháp được chủ ¥ trong vòng 40 năm trở lại đây Sử

dung hóa chit để ting cường liên kết trong đất như xi măng, thủy tinh, phương php Silicat hóa hoặc một số hóa chit đặc biệt phục vụ mục đích điện hóa Phương pháp Gần đây đã có xi măng héa và sử dụng coe xi ming đất tương đổi tiện lợi và phổ bi

những nghiên cứu tích cực về việc thêm cốt cho cọc xi ming dit Sử dụng thủy tỉnh ít

phd biến hon do độ bền của phương pháp không thực sự khả quan, còn điện hóa rất ít

dâng do đời hỏi tương đối về công nghệ.

1.1.3.3 Phường pháp sinh học

Là một phương pháp mới sử đụng hoại động của vì sinh vật để làm thay đổi đặc tính

của đất ếu, có thé là giảm lượng nước trong đất, hoặc vi sinh vật go ra cấu trúc mỗi

1m khả năng chịu tải của đắt tăng lên Đây là một phương pháp ít được sự quan tândo thời gian thi công tương đối dai, nhưng lại được khá nhiều ủng hộ về phương điệnkinh tế và môi trường,

1.1.5.4 Các phương pháp thủy lực

Bay là nhóm phương pháp lớn như là sử dụng cọc thấm, lướimm, sử dụng vật liệucomposite thắm, bắc thắm, sử dụng bơm chân không, sử dụng điện thẳm Các phương

pháp phân làm hai nhóm chính, nhóm một chủ yếu mang mục dich làm khô dat, nhóm

Trang 15

thường đòi hỏi một lượng tương đối hồi gian và còn khiêm tổn về tính kính tế

"Nhóm hai ngoài mục đích trên còn muốn mượn lực nén thủy lực để gia cổ đất, nhóm

này đời hỏi cao về công nghệ, thời gian thi công giảm đi và tinh kính tế được cải thiện

đáng kẻ Ngoài ra còn có các phương pháp mới được nghiên cứu như rung hỗn hợp.

đâm xuyên, bơm cất

116. lột số phương pháp dược sng dung nhiều trong thực tế

Trong nidung này ta chỉ đề cập tới các phương pháp thường được ứng dụng đối với

bài toán cần xử lý nền đất yéu khi chịu tải tròng công trình phía trên là tương đổi lớn,

do đó các phương pháp đơn giản như đầm chặt lớp mặt, đệm cát sẽ không được nhắc:tới trong nghiên cứu này, chúng chỉ được sử dụng như một giải pháp xử lý bề mặt nềnsau khi đãsử đụng các biện pháp xử lý nền khác,

1.1.6.1 Phương pháp xử lý nén đắt yếu bằng cọc cứng

Là loại cọc được sử dụng rộng rãi nhất trong các móng sâu chịu lực ngang lớn Coe

được làm bằng bê ông, bê tông cốt thép thường mác > M2004, chi dài có thẻ từ Sm đến 25m có khi lớn hơn Sôm, chiều dài của cọc phụ thuộc vào điều kiện thi công (hiết

„ khoan al

bị chế tạo, lắp đặt, vận chuy: ) và liên quan đến tiết điện chịu lực diện của chúng có nhiều loại khác nhau như cọc vuông, cọc tròn, tam giác chữ T Loại cọc tt diện vuông được ding nhiều hơn cả vì có cấu tạo đơn giản và có thé tạo ngay ti công trường, VỀ phạm vi ứng dụng: Coe cứng có độ bin cao, có khả năng

chiu tải trọng lớn từ công tình truyền xuống, do đó nó được ứng dụng rộng ri trongsắc loại móng của các công tình dân dụng giao thông và công nghiệp

1.1.6.2 Phương pháp xử lý nền đắt yếu bằng cọc cát

Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc cát khác với các loại cọc cứng khác (bê tông, bê lông cốt thép, cọc gỗ, cọc tr là một bộ phân của kết cấu mồng làm nhiệm vụ

tiếp nhận và truyễn tải wong xuống đắt nền, mạng lưới cọc cát làm nhiệm vụ gia cốnin dit yếu nên còn gọi là Việc sử đụng cọc cất có nhữngvu điểm nỗi bật sau: Coe cát làm nhiệm vụ như giếng eit, giấp nước lỗ rỗng thoát ra

nhanh, làm tăng nhanh quá trình cố kết và độ lún én định diễn ra nhanh hơn; nền đắt được ép chặt do ông thép tạo lỗ, sau đồ lên chặt đắt vào lỗ ầm cho đất được nén chặt

Trang 16

thêm, nước trong dit bị ép thoát vào cọc cát, do vậy lâm ting khả năng chịu lực cho

nên đất sau khi xử lý; cọc cát thí công đơn giản, vật liệu rẻ tiễn (cát) nên giá thành rẻ

hơn so với dùng các loại vật liệu khác, Coe cát thường được dùng để gia cố nền đất yếu có chiều đầy lớn hơn 3m

1.1.8.3, Phường pháp xử lý nền bằng cục dt ~ ximăng

Nhu đã trình bay ở trên thì phương pháp này đang được nghiên cứu ửng dụng trong

thực tế rt nhiễu trong những thời gian gần đây bởi khả năng xử lý nén cũng như phạm

vi xử lý đối với các loại đất yêu là rit hiệu quả ví dụ như xử lý, nén chặt các lớp đất

yếu là than bùn, bùn, sé và sét pha ở trạng thi đềo no.

~ Ở nước ta đã sử dụng loại cọc đất — ximang nay để xử lý gia cố một số công trìnhVa hiện nay triển vọng sử dụng loại cọc đất ~ ximăng này để gia cổ nền là rit tốt

1.6.4 Phương pháp gia tải nén trước.

Phuong phip này có thé sử dung để xử lý khi gặp nền đắt yếu như than bùn, bùn sét vàsét pha dẻo nhão, cát pha bão hoà nước

Dùng phương pháp này có các wu điểm sau:

= Tăng nhanh sức chịu tải của ni

= Rút ngẫn thời gian cổ kết, tăng nhanh d lún ôn định theo thời giam

'ác biện pháp thực hiện:

= Chit ti trọng (cất söi, gạch, đá ) bằng hoặc lớn hơn tải trọng công tình dự kiến

thiết kế trên nền đất yếu, để chọn nền chị tải trước và lún trước khi xây dụng côngtrình

= Ding giếng cát hoặc bắc thắm để thoát nước ra khỏi lỗ rng, tăng nhanh quá trình

số kết của đắt nén, ting nhanh tốc độ lún theo thôi gian

‘Tuy yêu cầu cụ thể của công tỉnh, điều kiện địa chất công tinh đa chất thuỷ văn của

nơi xây dựng mà dùng biện pháp xử lý thích hợp, có thể dùng đơn lẻ hoặc kết hợp cả.

hai biện php trên.

Trang 17

1.1.6.5 Phương pháp xử lý nền đt yéu bằng bắc thắm

Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng bắc thắm là phương pháp kỹ thuật thoát nước

thing đứng bằng bắc thắm kết hợp với gia tải rước.

Khi chiều diy đắt rt lớn hoặc khi độ thẳm của đất rất nhỏ thì có thể bổ tí đường thắm

thing đứng dé tăng tốc độkếc Phương pháp này thưởng ding để sử lý nén đường

đắp trên nền dit yêu

Phương pháp bắc thắm (PVD) có tác dụng thắm thẳng đứng dé tăng nhanh quả tình thoát nước trong các lỗ rỗng của đất yếu, làm giảm độ rồng, độ ẩm, tăng dung trọng.

Kết quả là làm tăng nhanh quáảnh cổ kết của nền đất yếu, tăng sức chịu tải và làmcho nền đất đạt độ lún quy định trong thời gian cho phép.

Phương pháp bắc thim có thể sử dụng độc lập, nhưng trong trường hợp cin ing nhanh: tốc độ cổ kết, người ta có thể sử dụng kết hợp đồng thời biện pháp xử lý bằng bắc thắm với gia tải tạm thời hoặc ding bơm hút chân không, tức là dip cao thêm nền đường so với chiều dày thiết kế từ 2m - 3m trong vài tháng rồi sẽ lấy phần gia ti đồ đi ở thời điểm mà nền đường đạt được độ lún cuối cùng như trường hợp nền dip không sia ti

6 thắm nước giữa bắc thắm PVD với đất sét bão hồn nước cho thi ring, bắc thim PVD có hệ số thắm (K = IxIU "lớn hơn nhỉ

thấm nước của dit sét (k = 10x10 ngày đêm) Do 46, các thiết bị PVD dưới ti trong nén tứ thời đã lớn có thể ép nước trong lỗ rồng của đất thoát tự đo ra ngoài 12 Xử lý nền bằng cọc PCC

1.2.1 Téng quan về xử lý nền bằng cọc PCC

Coc PCC (Large Diameter Pipe Pile by using Cast‘place Concrete) là cọc ống bểtông đường kính lớn đỏ tại chỗ trong ống vách lõi kép Khi ống vách được rung và hạ

xuống nền đất yếu đến độ sâu thiết kế, b tông được đỗ vào trong ống vách Coe sau

dan lên Coe PCC phát huy được

su làm việc của ma sắt thành cọc (mặt ngoài và mặt trong) và lực kháng mũi cọc, do

đó sẽ được hình thành khi ông vách được rung và r

đó cọc có sức chịu tải lớn hơn sơ với cọc đặc có cùng diện tích tiết diện Đường kính

ngoài của cọc từ L0m-L.2m, khoảng cách giữa các cọc từ 2.5D - 4.0D, chiéu sâu gia

Trang 18

cổ đạt đến độ sâu 20m-26m và chiều dày (hành cọc từ 8em-12em, Như vay với đường

kính cọc lớn, khoảng cách cọc lớn sẽ giúp giảm giá thành thì công.

Nguyên lý của cọc PCC là tạo thành một nên liên hợp cọc và đất giữa các cọc Tải 3g dưới nén, một phần ti trọng từ lớp đất dp và công tình phía trên sẽ truyền x

trọng sẽ truyền vào cọc và phần còn lại là do đất giữa các cọc chịu Để phát huy khả

năng phân phối ti trọng vào cọc, mũ cọc thường được mở rộng kết hợp với bổ trí

thêm một lớp đệm phía trên đầu cọc thường làm bằng đá dim kết hợp với lưới địa kythuật gia cường Đây là giải pháp có độ tin cậy cao, thi công nhanh,

Coe PCCông nghệ xử lý nền dit yến do Viện nghiên cứu Dia kỹ thuật, Trường Đạihọc Hồ Hai, Nam Kinh, Trung Quốc nghiên cửu phát triển Công nghệ này đã được.

đăng ký bản quyền sáng chế tai Trung Quốc Các chứng nhận bản quyền sáng chế của

sông nghệ đã được đăng ky bao gồm các mã số: ZL, 02112538-4; ZL200810019690-Xvà Z1.200810019689-7 Tiêu chuỗn ngành Quốc gia về thiết kế và thi công cọc PCC

(AGIT 213-2010) đã chính thức có hiệu lự từ tháng 32011 tại Trung Quốc 1.2.2, Các công trình trong mước và trên thể giải sử đụng cục PCC đễ xử lý nền Coc PCC đã và đang được áp dụng rit phé biển và thành công cho rit nhiều công trình

giao thông và công nghiệp trong điểm tại các tinh thành khác nhan của Trung Quốc.Phạm vị áp dụng của cọc PCC khá rộng rãi cho các công trình công nghiệp, các công.

trình giao thông, đường cao tốc, đường sắt, đặc biệt àviệc xử lý giảm lún nền dap đầu cl, Coe PCC cũng đã được áp dụng thành công cho công tá xử lý nền đường sẫ cao

tốc tuyển Thượng Hải: Bắc Kinh Trung Quốc

‘Tai Việt Nam, công nghệ cọc PCC gin đây đã được đưa vào áp dụng cho một số công.

trình, đem lại hiệu quả kinh t, kỹ thuật nhất định Tuy nhiên, vẫn tổn tại một số hạn

chế do đây là một công nghệ mới, ít nhân lực có kinh nghiệm và chủ yếu là đúc kết và

rt Hinh nghiệm trong quá tình thì công, Một số dự án tại Việt Nam được ứng dụng se PCC để xử ý nền đắt yếu như:

= Dự ấn mở rộng kho chứa nhà máy đạm Cà Mau, nền

cđược xử lý bằng cọc PCC có đường kính ngoài 1200mm, chiều dày thành 120mm và

chiều dài cọc 22.5m, bê tông cọc mác M2504,

Trang 19

= Tei Hà Nội: Đường vào ga và đường thi tàu của ga đầu Dự án xfy dụng yến

đường sắt đô thị Cát Linh ~ Hà Đông: cọc PCC để xử lý nên đất yếu ở đây được thiếtkế 66 đường kính 1000mm, chiễu dầy thành cọc 120mm, chiễu dii cọ ty theo từngkhu vực dao động tir lâm - 26m,

Hình 1.2 là hình ảnh thực tế bãi cọc PCC đang được thi công tại khu vào ra Depot ~Hà Đông, các cọc có đường kính D1000mm, bé rộng thành 120mm chiễu dài dao

động từ 18m đến 26m, chất lượng thi công cọc tốt

1.2.3 Qué trình thi công cọc PCC

(Qua tình thi công cọc PCC bao gém các bước chỉnh như sau:

(1) Chuẩn bị mặt bằng th công và san gạt mặt bằng.(2) Định vị mái

(3) Rung hạ ống vách đến độ sâu thiết kể

tim cọc.

(4) Bơm bê tông vào trong lỏng ống vách, rung và rút Ong vách lên.

(5) Đổ lớp Bê tông lâm mi cọc.

(6) Thi công đỗ lớp đá dâm (sòi) day 0.5m kết hợp với các lớp lưới địa kỹ thuật gia

cường mũ cọc,

1.2.4, U nhược điểm của phương pháp

1.24.1 điểm

= Sức chịu tải lớn, độ ổn định tổng thể cao;

~ _ Công nghệ thi công đơn giản:

Trang 20

= Có thể sử dung cọc đường kính lớn;

= Chait lượng cọc cũng như việc kiểm soát chất lượng có độ in cậy cao;= Gis thành cạnh tranh;

= Thai gian th công nhanh;

~ Bp lún đư của nền sau xử lý bằng cọc PCC là rất nhỏ,1.3.4.2 Nhược điền

= Vi địa chất qua yêu có nhiều bùn sét việc kiểm soát chất lượng cọc là tương đỗiphức tạp, và lượng bê tông hao hụt sẽ lớn;

= Trường hop só lớp cất xen kẹp diy hoặc chướng ngại vật thì vige rung hạ cọc sẽgặp nhiều khó khăn và phải có giải pháp bổ sung để rung hạ cọc;

= Chit lượng thi công cọc cho một số loi địa chit phức tạp phụ thuộc nhiễu vào

kinh nghiệm thi công

1.3 So sánh lựa chon phương án xử lý nén đất yếu cho khu vực đường thử tàu,

Depot ~ Hà Ding.

Can cử vào kết quả tỉnh toán phương ấn mông nông trên nền thiên nhiền được tình

bay tại mục 3.2.1 trong luận văn này, ta nhận thấy tải trọng tác dụng lên công trình làrit lớn và giải pháp móng nông rên nỀ thiên nhiên là không phù hợp Do dé ta cintiến hành xử lý nén trên một diện rộng lớn.

Với thực tisắc phương pháp xử lý nén đất yéu chịu tải trọng công trình phía trên

tương đối lớn hiện nay như đã trình bảy ở đã nêu ở mục 1.1.6 trên kết hợp với yêu cầu thực tế của dự án về ải trong và thời gian nêu ở mục 3.1 thì phường pháp xử lý nén bằng cọc PCC là khả thi hơn cả bởi các lý do sau

~ Phương án sử dụng cọc khoan nhdi có chỉ phí xây dựng cao, ngoài ra công trình

không chịu tải trọng thing đồng và ngung lớn do đô phương pháp này không được

xem xét tính toán thiết kế:

~_ Phương pháp xử lý nén bằng cọc cất hoặc bắc thẳm thì yêu cầu về thời gian chờ lún tối thiểu từ 6 đến 9 tháng và thường phải áp dụng kết hợp với phương pháp gia tải

trước hoặc hút chân không, ngoài ra sức chịu tải của nên sau xử lý nhỏ nên có thể bị.mắt én định khi gia tải và độ lún dư khó kiểm soát duéi 30em Do đó phương án xử lý

Trang 21

~ Phuong phip sử dụng cọc trụ dit ~ xi ming là những giải pháp có thé áp dụng Tuy

nhiên, phương pháp này có giá thành cao, khó kiểm soát được chất lượng thicin phái nghiên cứu trước khi dp dụng

Vi vậy, tác giả chọn phương ân xử lý nền đất yéu tại khu vực th tầu Depot ~ Hà Đông

bằng cọc PCC.

144 Kết luận chương 1

“rong chương 1, tác gia đã néu lên tổng quan về các iải pháp giải quyết bài toán xây dựng công trình trên nền dat yếu Qua đó cho thấy có ba giải pháp cơ bản là: xử lý kết sấu phần trên; kết cầu móng và xử lý nền móng Trên thực t6 việc áp dụng đơn lẻ tồn

giải pháp kỹ thuật trên thường không đem lại hiểu quả tối ưu ví dụ như: việc xử lý kết

cấu phần trên sẽ không hiệu quả khi công tinh chịu tải trọng ngang, và khối lượng công tình phần trên chỉ có thể giảm ở một mức độ nào đó; cũng như kết cấu phần móng ting mai về kích thước đáy móng, chiễu sâu chôn móng do khi đó khỗi lượng sẽ

rit lớn và không đảm bảo kinh ế, hoặc mặt bằng thi công không cho phép Bên cạnh.đó, nếu chỉ giải quyết vấn đề bằng giải pháp xử lý nén đơn thuần cũng không đem lạihiệu quả cao nếu như kết cẫu phẫn trên và kết cấu móng không hợp lý hoặc tươngthích với giải pháp xử lý nén đưa ra, Do đó, căn cứ vio điều kiện của từng công trình

cụ thể mà người tiết kế lựa chọn giải pháp hợp lý là sự phối hợp linh động giữa các

phương pháp của từng giải pháp trên để dim bảo yêu cỉ

kinh tế nhất,

kỹ thuật cũng như điều kiện

‘rong nhóm giải pháp giải quyết bài toán xây dựng công tình trên nn đất yéu bằng

cách xử lý nền móng, tác giả đã nêu ra các nhóm phương pháp đã và đang được ápdụng hiện nay bao gồm giải pháp của nhóm các biện pháp cơ học; biện pháp vật lý:hóa học; nhiệt học và sinh hoc từ đó, cn cứ vào wu, nhược điểm của từng phương:

pháp, yêu cầu kỹ thuật và kinh té của công tình kết hợp với giải pháp kết cầu phẫn tiên và phần móng ta sẽ được giải pháp hop lý nhất, hiệu quả nhất mà ta mong muốn,

Đổi với công trình chịu tải trọng đứng lớn và tải trọng ngang có thể bỏ qua, tác giả đã

đã nêu ra những biện pháp thường được áp dụng hiện nay Trong các biện pháp đó, tácgiả thấy vẫn còn một số công trình với nhưng yêu cầu kỹ thuật đặc thù thì các biện

pháp này chưa thực sự hiệu quả nhất về mặt kính tế, Do đỏ, tác giả đã tìm hi

Trang 22

nghiên cứu phương pháp xử lý nén đất yếu bing cọc PCC với mục địch bổ sung thêm

một phương pháp mới mà ở Việt Nam chưa được sử dụng rộng rãi

Trang 23

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET PHAN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG AN THIET KE HỢP LÝ CUA CỌC PCC

24 Mỡ đầu:

Nguyên lý của cọc PCC là tạo thành một nền liên hợp cọc và đt giữa

trong từ lớp đắt đắp và công trình phía trên sẽ truyền xuống dưới nền,

trong sẽ truyền vào cọc và phần còn lạ là do đất giữa các cọc chịu Để phát huy khả năng phân phối tải trọng vào cọc, mũ cọc thường được mở rộng kết hợp với bổ tí thêm một lớp đệm phía trên đầu cọc thường làm bằng đá dim kết hợp với lưới địa kỹ

thuật gia cường Đây là giải pháp có độ tin cậy cao, thi công nhanh.

22 Cơ sở tính toán.

22.1 Sức chịuđọc trục của cọc don

Sức chịu tải của cọc đơn được xác định dựa vào hai điều im việc đó là điều kiện

làm việc của đất nén và điều kiện làm việc của cọc Giá tr si © chịu tai của cọc đơn là

giá trị nhỏ hơn giữa sức chịu tải theo đắt nễn và sức chịu tải của cọc theo vật li

3.1.1.1 Site chịu tải của cọc theo đắt nén.

Coe PCC lầm việc dưới đất nbn được làm việc theo nguyên lý của cọc treo (vì ứngdụng của cọc tác giả đang hướng tới xử lý cho những công trình có nén đất yêu dày,

ting đắt tắt nằm đưới sâu do đó ha cọc sâu tới lớp đt này là không kinh tế, nếu muốn tận dụng ting đất này ta sẽ nghiên cứu tới các giải pháp khác có tính khả thi hơn),

Ngoài việc cọc PCC huy động được sức chống của đắt dưới mũi cọc, ma sit bên củathành ngoài cọc, mà nó còn huy động được cả ma sát bên của dat phía trong lòng cọc.

Đây là một trong những khác biệt của cọc PCC so với cọc khoan nhỏi mà ta cin phải

có những công trình nghiên cứu cụ thể để khai thác được tính chất làm việc này.

a Sức chịu tải giới hạn của một cọc đơn:

LQ đai + Sedu A, en

“Trong đó:

u Chủvingoài của cọc (m);

Trang 24

n _ Sốlớp dt trong phạm vi chiều dai cọc:

cụ, — Sức kháng ma sat của lớp đất thứ ¡ gây ra xung quanh cọc, được xác định dia vào tính chất cơ lý của các lớp đất qu được xác định dựa vào báo cáo khảo sát din chất kết hợp Bảng 5.35-1 Tiêu chuỗn Quốc gia Trung Quốc JG/ 94-2008 = Tiêu

chuẩn thiết kế móng cọc cho công trình [3]:

Gx Sức khẳng mũi cọc, được xác định dựa vào tính chit cơ lý của các lớp

có thể lấy từ 0.65 ~ 0.9 Giá trị nhỏ tương ứng với đất có tính nén lún cao và ngược lại

ia đất, chiều dài cọc, đường kính cọc và các yếu tổ khác,

Chiu day lớp đắt thứ trong phạm vhiểu đài cọc (m).

Agi Dign ich mặt cit coe, bao gém cả lõi đất trong cọc (mẺ)

b Sức chia ti cho pháp của mt cọc đơn @2)

Ry: Sức chịu tải cho phép của cọc.Fah số an toàn, F, =2

-31-12.- Sức chin tôi của cọc theo vật liên

` 23)

Trong đó:

J cating độ chịu nén của bề tông theo mắc thế kế (Pa)

9, He số điều kiện lam việc của cọc, lấy trong khoảng từ 0.6 đến 0.8 ;

AL Diện tích mat cắt ngang của phan bê tông cọc (m") 2.2.2 Sức chịu tải của nén phúc hop

Nền phúc hợp là nền hỗn hợp bao gồm cọc và đắt cùng làm vi ang chịu

tải trọng từ công trinh phía trên Dưới sự phân bổ lại tải trọng bởi ting đệm phía trên mà phần lớn ti trong được truyền lên cọc, phần còn lại tận dụng được sức chịu tải vốn

số của nền đất tự nhiên, dẫn tới hiệu quả về kinh tế mà nó đem li là rất rõ rệt trongKhi vẫn đảm bảo tốt yêu cầu về kỹ thuật

Trang 25

2.2.2.1 Tỷ lệ thay thé cọc đất ~ khoảng cách cọc

'Công thức tính toán: m=d? /A.? (24) Cọc bổ tr theo hình dang tam giác đều: 4,=105s

Coe bổ trí theo dang hình chữ nhật 4-1

Trong đó:

dd: đường kính trung bình thân cọc (m);

dg đường kính cọc trin tương đương của diện tích xử lý mà mỗi cọc đảm.

nhận (m):

S,5,,8,: lần lượt là khoảng cách giữa các cọc, khoảng cách theo phương

thắng đứng và khoảng cách theo phương ngang (m).

Lưu ý: m có thé được tính trực tp tử tỷ lệdiện tích oge thay thé trên điện tích giữa

các cọc trong một đơn vị điện tích

2.2.2.2 Sức chịu tải của nền phức hợp:

fy =m Ất + pm) fg

4, 25) “Trong dé:

Fo site chịu tải của nền phức hợp (kPa);

fx giá trị sức chịu tải của đất giữa các cọc sau xử lý nền (kPa) Trong thiết

KẾ này fy lấy bằng sức chịu ải của nỀn tước khi xử lý ma) thay thé i nguyen thd;

8 hệ số triết giảm site chịu tai của đất giữa các cọc, lấy theo kinh nghiệm.khu vực Nếu khu vực chưa có hệ số kinh nghiệm có thé chọn bằng 0.75~0.95, khi sức

chịu tải của nền đất tự nhiên cao có thé lấy giá trị cao Trong thiết kế này giá trị được

chọn dựa vào sức chịu tải của nề trước khi xử lý nn như sau:

Trang 26

Bảng 2.1 Hệ số tiết giảm site chịu tải của đất giữa các cọc

fx fa <25_ | 25<f4<5U | S0Sty <75 | 75s, <100 [fy >100

B 075 08 085 09 095Trong đồ: £,- là md đun nén lún nền tự nhiên của lớp đất thứ i đưới đầy móng

(MPa).Trong đó: / là giá trị sức chịu tải nền tự nhiên dưới đáy móng (kPa).

2.2.3 Thié ing đệm

'Nhằm tăng kha năng phân phối tải trọng vào đầu cọc, giám ứng suất tác dụng xuống đất yêu giữa các cọc, trên mũ cọc sẽ được cấu tạo một ting đệm bằng đá dim có kết hop với lưới địa kỹ thuật Đồng thời trong dự án này do chiều cao đất đắp lớn, nền đắt giữa các cọc tương đối yêu, để phát huy khả năng lim việc của cọc, đình cọc được mở

rộng bằng mũ cọc bê tông có gia cường cốt thép Do sự khác biệt về độ cứng giữa cọc.

đất gta các cọc, phần nên đất ở giữa các cọc sẽ lún nhiễu hơn phía rên đình

oe, dẫn đến lưới địa kỹ thuật sẽ chịu kéo,2.2.3.1, Lựa chọn kích thước mũ cọc.

Việc tính toán kiểm soát lực kéo xuất hiện trong lớp lưới địa kỹ thuật tong ting đã dam được thực hiện dựa vào tỷ lệ ứng suất phân phối vio mii cọc và đất tham khảo

hương pháp của Marton (BS8006-1995) 4] như (Hinh 21)

Trong đó:

<img suit theo phương thẳng đứng tác dung lên mũ cọc ox: _ ứng suất theo phương thẳng đứng trung bình tai đáy nén dip

of =yH+W,

ý: trọng lượng riêng đắt dip (N/m) Hi: chiều cao nén dip (m)

ji ti trong ngoài gây ra (kPa)

ai ich thude mũ cọc

Ce: _- hệ số phân phối tải trong cho cọc cứng.

Trang 27

Hình 2.1 Sơ đồ tính lực kéo trong lưới địa kỹ thuật

Hình 2.1 thể hiện sơ đồ tính lực chịu kéo trong lưới gia cường Trong sơ đồ này, tải trọng do cơng trình phía trên truyén thơng qua lớp đệm là nền đắp sẽ được các lớp lưới KT phân bé đều lên các mũ cọc,

"Như vậy căn cứ vào tỷ lệ tải trọng phân phối vào đầu cọc dé lựa chọn kích thước mũ

cĩc hep lý

2.2.4.2 Thidr ké lưới địa kỹ thuật:

sa Tải trong phân bổ tác dụng lên lớp gia cổ giữa hai mũ cọc Wy

Với H> L4 (sa: " 29)

Voor ia sHs Lacon: — wy ASML yeep res] G10)

Trong đĩ.

$2 Nhộng cánh giữa cáccọc

a: — chiduréng mi coc

Trang 28

{12 trong lượng riêng của đất ấp H: chiều caonềnđấp

Jj, + hệ số ti trong cục bộ cho trong lượng đơn vị của đất

+ hệ số tải tong cục bộ cho những tải trong tác dụng ngoài vu, tdi trong phụ phân bố đều

We ải rọng phân bổ tác dụng lên lớp gia cổ giữa hai ma cọc

8: độ giãn đi cho phép của lưới, thông thường với một số loại lưới

“Trong thiết kế này chọn e = 0.5% Căn cứ vào lực kéo căng cực đại trong ting đệm,ác định cường độ của lưới DKT.

2.24 Độ lin của nên

‘Theo tiêu chuẩn thiết kế JGIT 213-2010 [5], độ lún của nên phức hợp cọc đắt được dự

báo theo nguyên lý cọc cứng Do đó, độ lún của

+ _ Độ lún phía dudi phạm vi gia cổ cọc, Ss

Nhu vậy tổng độ lún của nền gia cổ cọc được xác định như sau:

SES,+§; 2.13)

Trang 29

S¡ + Độ lún tương đương của lớp gia cổ trong phạm vi chiều dai của cọc PCC

8): Độ lún tương đương của phan gia c

`, : - Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc độ cứng của nén;

+ Ấp lực gây lún (kPa);

Ey: Modun biến dang của lớp đắt thứ ï (MPa) trong phạm vi gia cố cọc; š _: Hệ số gia tăng độ cứng của nền của lớp đắt đưới đáy móng;

fag: Giá tị đặc trưng sức chịu tải của nề tự nhiền dưới đấy mồng

Modul biến dạng tương đương của các lớp đất trong phạm vi tính lún;

Ái + Giá trị tích phân của ứng suất do tải trọng ngoài gây ra theo độ sâu các lớpcọc đ qua

2.2.4.2 Độ lún của các lớp đắt phía dưới mũi cọc S>

Độ lún của các lớp đất phía dưới mũi cọc được xác định theo phương pháp cộng lún

Trang 30

2.4, Trinh tự thi công

(Qué tình thí công cọc PCC bao gồm các bước chính như sau = Chuẩn bị mặt bằng thi công và san gạt mặt bằng

- Dinh vi

= Rung ha ông vách đến độ si thết kế.

iy và tim 6

= Bom bê ting vào trong lòng Ống vích, rung và rút ông vách lên

= Lm sạch đầu cọc, đổ bê tông lắp mũ cọc.

Thi công đổ lớp đá dim (sỏi) kết hợp với các lớp lưới vào ĐKT gia cường mii cọc.

Trang 31

Chuẩn bị mặt bằng tht

Khao sắt định vị tim coe] | Đưa máy thi công vào vi |_ [Máy thẳng đứng độ lệchvà cổ định mũi ông vách >) ui không quá 1%

Rung hạ ống vách |

Kiếm suất độ sutbé tong] Í ĐŠbêtông vàothành | [Chui bi bé ng va iy

Hạ đến độ sâu thiết kể,(Tốc độ hạ ông không quáikiểm soát chiều sâu cọc 7}2m/phút

và thể tích đồ bê tông >>| mẫu thí nghiệm.Kiễm soát tốc độ rất ống Nén đất yên (0/608)Xách, cao độ định cọc Bồ và it ống v phút, ở nền cất rồi sung thêm bê tông nêu eo») Runs Và rútổng veh || nác tượng đội chặt là

êu cầu (1.0-1.2) m/phút

Chuyên may sang vị tríthi công, ° tiếp theo

[ Vệ sinh đậu cọc, đồ bê

tông bịt đầu cọc và mũ

Hinh ảnh máy thi công cọc PCC và mũi của ống vách thi công được tinh bày trong

Hình 2.2, hình 2.3 là ảnh cọc PCC sau khi thi công Hình 2.4 Trình bày tinh tư côngnghệ th công cọc PCC

2.3.4 Chuẩn bị mặt bằng thi công

"rước khi bắt đầu th công, cin tién hành xác định và nghiệm thu ranh giới, cao độ, ton độ khu vực xử lý Trước khi tiến hành thi công lớp đệm cát thir nhất, cần tiến hành kiểm tra và nghiệm thu cao độ mặt đất của lớp đất san lắp theo lưới 50mz50m Bắt

2

Trang 32

buộc phải thông qua các cọc mốc không ché hoặc điểm thủy chuin để xác định các

điểm chủ chất trong phạm vi xử lý nền

Để đảm bảo vị mí thi công bằng phẳng, không bị lồn khỉ máy móc thi công, san gạt khu vue th công bing phẳng bằng ci dip thêm đến cao độ thi công

Chun bị mặt bằng cho công tác lắp đặt máy thi sông San gạLlàm đường tạm để xe cơ

giới ra vào cung cấp nguyên vật liệu

3.3.2 Định vị máy thi cong

‘Theo điểm định vị tim cọc tn bản vẽ, đưa ra vị trí định vị tìm cọc trên mặt bằng và ảnh dần Sa lệch v8 định vị cọc nên khoảng £200 mm,

Khi đưa máy vào vị tr, căn chính đúng tìm mốc đã định vị trước đó Kê kích máy chắc.

chắn, đảm bảo không bị lún nghiêng khi máy hoạt động.

Kiểm tra độ thẳng đứng của thân máy bằng 2 bọt thuỷ chuẩn được gắn ở hai bên thân.

máy Trong quá trình thi công hạ cọc cũng vẫn liên tục phải theo dõi hai bọt thuy này,

3.3 Quá trình rung hg ống vách

(Qué tình rung hạ ống vách được thực hiện theo các bước

= Kiểm tra chạy thử máy trước khi vận hành đồng thời kiểm tra công suất nguồn điện cung cấp Công tic này được thực hiện một lần khi bắt đầu th công.

Sau đó cổ định mũi ~_ Kiểm tra các lá thép ở mũi cọc, đảm bảo các khớp làm việc tố

ng vách bằng cách buộc chat bằng diy thép mềm,

= Rung hạ ống vách tới độ sâu thể kế

= Trong quá trình rang hạ Sng vách cin có một sổ ưu ý như sau:

~ Khi hạ ống vách cần bảo dim day giá mấy nằm ngang, giá máy thing dig, độ

thing đứng dung sai không qua 1.

- Nếu phát hiện có chướng ngụ vật bên dưới cin loại bỏ hoàn toàn

~_ Khi hạ dng vách

chiều sâu hạ coe

đài để kiểm soát

in được đóng kín, thành ông cần ghi rõ c

Trang 33

ếu gặp tầng dit rin cục bộ, có thể sử dụng máy tạo bùn, dùng chất bôi trơn (nước) bên trong

= ‘Tee độ hạ ông không nên lớn hơn 2m/phút Trong quá trình hạ ống vách và bên ngoài ông

= Kim soát chiều sâu hạ cọc trong quá tình thi công rong ha ông vách:

~ Khi mũi cọc nằm trong lớp đất sét cứng, dit oi, cát dy, hoặc đã phong hóa, khống:

chế mức độ cắm sâu của đầu cọc vào lớp đất cứng

~_ Khi cọc nằm trong lớp dit yếu, cin đảm bảo chiều sâu hạ cọc (lấy cao độ thiết kếlàm cơ sở kiểm soát độ sâu hạ coc).

thiết kế tì

= Nếu gặp chưởng nggi vit, ống vách không xuống đến được chi s

nhất I phút, và căn.

phải liên tục kích rung ống vách 3 lin, mỗi lin ít ứ vào độ sâu

trung bình của ống hạ vào lớp dit cứng dé lim cơ sở xác định chiều dai cọc,

~ Các tường hop cọc không xuống được độ sâu thiết kế thì cần báo lại TVTK để xem

Xét xử lý kỹ thuật

23.4 Công tác bê tông và đổ bê tông vào thành rỗng của ống vách

2.34.1 Công tác bê tong:

“Theo tiêu chuẳn thiết kế JGI/T213-2010 [5] thì vật liệu bê tông là C25 (M250%) hoặc

tương đương Các yêu cầu khác về vật liệuchuẩn TCVN 9340:2012 [7],

tông cần tuân theo quy định trong tiêu

Chất lượng của bể tông trộm, tiêu chun sử dụng vt iệu phải theo yêu cầu của các quy

định hiện bành của nha nước Yêu clu đường kính cắt iệu không được lớn hơn 25mmtránh tắc ống khi đồ bê tông.

Kiểm soát độ sụt của bê tông tong quá tein thi công, nếu độ sụt của bê tông nếu quá

nhỏ khi dé bê tông cũng dé tắc Ống, từ đó làm cọc đứt đoạn, sụt định, Nếu độ sụt quá

Thông thường nếu bê tông trộn tai hiện trường dé bằng thủ công thì độ sụt Sem

-lớn dễ làm bê tông bi phân ting trong quá tinh vận chuyển và khi rung để ahd12cm, nếu sử đụng bể tông thương phẩm và khi đổ bề tổng không ding bơm thi độ sụtSem - I2em, nếu dùng bơm thì độ sụt § = 16cm - 18em.

Lấy mẫu kiểm tra chất lượng bê tông: mỗi ca thi công lấy 01 tổ gồm 03 mẫu Tiêu

chuẩn lấy mẫu bảo dưỡng và thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCVN 9340:2012 [712

Trang 34

2.34.2 Công tác đổ bê tông

Sau khi hạ ống vách tối cao độ thiết kế, tiền hành đổ bê tông nghy, cổ gắng rút ngắn

s0ethời gian đợi Đỗ bê tông đến cao độ cao hơn đỉnh cọc thiết

Khi đồ bể tông cần chủ ý đổ iên te, dim bảo hệ số hao hụt không nhỏ hơn 1.1

2.3.5 Rung và rút dng vách

"Để bảo đảm cường độ bê tông của định và thân cọc, tốc độ rút ống ở nền đất yế là

(06-08) m/phút ở nén cát rồi hoặc tương đối chặt là (1.01.2) míphút, ở nền lẫn lộncứng và yêu tốc độ rút ống không quá 1.0 m/phút.

Sau khi đỗ đầy bê tông thành ông vách rung liên tục trong khoảng 10 giây, sau đồ mỗi nhắc ống, vừa nhắc ống vừa rung, mỗi là nhắc Im, dừng lại 5-10 giây để rung, cứ.

như vậy đến khi toàn bộ ông vách được nhắc lên.

“rong quá tình nhắc ống vích, cần căn cứ và tin trang của nỀn đất để đỗ thêm bêtổng Lin thứ 2 nhằm đáp ứng độ cao của bé tông định cọc,

Khi mũi ọc rút lên côn cách đỉnh coe khoảng Sm, cin rung nit ông vách dất khoát

một lẫn, không dừng lại mà rung thêm đẻ đảm bảo tính toàn ven cho đầu cọc,

2.3.6 Lam sạch và đỗ bê tông bịt đầu cọc và thi công lip mã mở rộng

Sau khi rút Ống vách, làm sạch và hoàn thiện đầu cọc đảm bảo kích thước và chiều day

theo thiết kế.

Đợi khi thin cọc định hình (hường 24h sau khi thi công), đảo vét 50em lõi đắt bên

trong phần đầu cọc Ghép vin khuôn đỗ bê tông bịt đầu cọc và mũ cọc Kich thước và sấu tạo mũ theo bản về thết Ke

2.3.7 Thì công lớp đệm đá dam đầu cục

Sau khi bê tông mũ cọc dạt yêu cầu về cường độ thì tiến hành thi công lớp đệm đáim.

‘Ting đệm có chiều diy 50 em, độ day các ting cho pháp dung sai £20mm, được thi

công theo các bước sau:

Trang 35

1) Trải lớp đã dim đầu tiên diy 20cm: Công tác th công trải đá cổ thé đăng máy ủi

hoặc máy xúc loại nhẹ

2) Trải một lớp lưới địa kỹ thuật thứ nhắc: Cin giám sát chặt chế chất lượng của lưới vị trí mi êu từ 02 đến 03 mắt lưới.ôi giữa các thm lưới phải trùng lên nhau ti 3) Trải iếp lớp đá dim thứ hai day 20 em.

49 Trải lớp lưới địa kỹ thuật thứ hai: Cin giám sit chặt chế chất lượng của lưới v trí

mỗi nối giữa các tim lưới phải rùng lên nhau tố thiêu từ 02 đến 08 mắt tưới5) Trãi ếp lớp đá dim con lại day 10 em.

Sau khi thị công xong, cần kiểm tala cao trình mat bằng theo lưới 50mx50m,

Hình 2.5 Hình ảnh minh họa thi công lớp đệm đá dam và lưới Địa kỹ thuật.

Hình 2.5 thé hiển qué trinh đang trải lưới Dia kỹ thuật và đệm đá dam Lưới Địa kỹthuật được may với nhau tại công trường bằng máy khâu thi công, các mép may phải

được chẳng lên nhau từ 5 đến 10cm.

2.3.8 Thi công các lớp đắt đắp bên trên đến cao độ ban giao

‘Sau khi nghiệm thu ting đệm tiến hành thi công lớp dit đắp trong phạm vi xử lý nền

đến cao độ chung Lớp đất đắp được thi công từng lớp, mi

hệ số dim chặt yêu cầu ky phải dim bảo yêu cầu kỹ thuật về dim chặt

lớp dày không quá 50em,

26

Trang 36

2.4, Kiểm tra và nghiệm thu vật lig xây đựng

Vat liệu sẽ được yêu cầu cụ thể đối với từng trường hợp cụ thể và được thống nhất

giữa các bên và tuân thủ theo các quy phạm quy định có lin quan.

Can cử theo yêu cầu của "Tiêu chun nghiệm thu chất lượng thi công công trình nỀn

(TB10414-2003) [8], tit cả các vật

kiểm tra và nghiệm thu phù hợp với quy định của tiêu chuẩn này, đồng thời phải nhận.

được sự đồng ý của chủ đầu tư trước khi đưa vào sử dụng 2.5 Kiểm soát chất lượng cọc trong quá trình thi công

Kiểm ta chất lượng cọc cần giám sắt trong suốt quá tình thi công hạ ông vách, đổ bê

tông và quá tình đỗ và phải ghỉ chép theo các quy định sau:

~_ Đánh giá chất lượng bê tông cin căn cứ vào độ sụt, cường độ (mác bê tông) <The khi hạ Sng vách cần kiểm ta vị trí và dung si của Sng:

~ _ˆ Trước khi hạ ống vách, edn kiểm tra độ thẳng đứng của ống vách.

~ _ Kiểm tra độ thẳng đứng, chié xâu ống, đầy ống trước khi dé bê tông.

~ Kiểm tra thé tích bê tông đổ, hệ số hao hụt, cao trình của đỉnh cọc

ng vách.

Các yêu cầu kỹ thuật thí công cicọc PCC được trình bày trong Bảng,

số kỹ thuật của cọc được ghi chép tại hiện trường và phải theo một nội dung được.

thing nhất giữa cúc bên để đảm bảo mặt thống nhất về hồ sơ, kiểm định, kiểm tra chất

lượng cọc, chất lượng thi sông

Trang 37

Bảng 22: Các yê cầu kiếm tra chất lượng cọc PCC trong quá trình tỉ công

Giá trị chophép hoặc.dung sai cho

STT | Điều kiện kiểm tra Phương pháp kiểm tra

+300mm | Do chifu dai Ong vách cao tinh

' Chiều dai cọc cđình cọc, tra nhật ký thi công.

2 _ | Cường độ của bê tông thiết kế Báo cáo thí nghiệm mẫu.

3ˆ | Hệ số hao hụt bêtông >1 Kiẩm tra thé fc Dé ông đó thực

4 | Đmhwmi +200 Kiếm tra tọa độ cọc sau khi rútinh vị trí cọc +20 mm ne veh

«dine <1 Ding kinh vi hoặc dây ri trong

$ | Độthẳngđúng 1% ud tình rng bạ cọ

+30 mm —_ | Dang máy thủy bình, cao độ cần

6 | Caođộcủađinhcọc | TS TT" | trừ đi lớp vữa nổi và đầu nhọnở

định mũ cọc sau khi thi côngĨ Nền yêu (46

Tee độ | sâu khoảng | 0.6-0.8m/ phút

7 | Bit | romero b Đo king sách chyển ding ống LT của Ống vách và thôi gian

ván, | Các độ sâu 2n phúh | CAMEO | 10-1.2m/phít

"Đảo trong lông cọc, khoan lấymẫu và thí nghiệm kết hop PIT9 | Sức chịu tải của cọc | Yêu cầu thiết kế | Thí nghiệm nén tinh cọc va nền

8 | Chất lượng than cọc | Yêu cầu thiết kế

2.6 Kiểm soát chất lượng cọc sau th công

26.1 Giới thiệu chung

Nhằm đảm bảo chit lượng của cọc đúng so với thiết kể, ngoài việc kiểm soát chất

lượng cọc trong quá trình thi công, ta cần phái kiểm soát chất lượng cọc sau quá trình

thi công dé kịp phát hiện ra những sai s6t kỹ thuật nhằm điều chỉnh bổ xung hoặc thay th kịp thôi nhằm đảm bảo chất lượng công trình cũng như tiến độ công tình đã đỀ ra Việc kiểm soát chất lượng cọc sau ti công chủ yếu thông qua các kết quả thí nghiệm, Đối với phương pháp xử lý nin dit yếu bing cọc PCC, các công tíc thí nghiệm cần thiết tiến hành thực hiện đó là: khoan lấy mẫu; thí nghiệm PIT; thí nghiệm nén tỉnh và

thí nghiệm nén nén phúc hợp

Trang 38

2.6.1.1 Mục dich thí nghiệm

“Các thí nghiệm nói chung là kiểm tra, xác định tình hình làm việc thực tẾ của cọc, củanén, Tùy vào từng mục đích kiểm tra, xác định mà ta có một số loại thí nghiệm cọc.

‘Thi nghiệm nén tinh nhằm để đánh giá sức chịu tả thực tẾ của cọc PCC so với sức

chịu ti tin toán tong hi so tất kế được phê duyệt

‘Thi nghiệm nén nén phức hợp nhằm mục dich kiểm tra sức chịu tải của nén liên hop

giữa cọc và đất nổi tên theo hd sơ thiết kế đã được phê duyệt Ngoài ra kết quả thí

nghiệm này còn góp phần đánh giá sự phù hop của giải pháp xử lý đầu cọc, đồng thời

1a cơ sở phê duyệt bipháp thi công đầu cọc,

‘Thi nghiệm biến dạng nhỏ (PIT) là nhằm kiém tra mức độ toàn ven của cọc Các kết

quả thí nghiện làm cơ sở đỗ quyết định súc chịu ti cho phép 1a cọc cũng như biệnpháp thi công phù hợp,

"Ngoài ra, với các cọc có thí nghiệm nén tinh tiền hành thêm các thí nghiệm khoan lấymẫu kiểm tra cường độ bé tông cọc.

2.6.1.2 SỐ lượng cọc thí nghiệm

Can cứ vào tiêu chuẩn thiết kế cọc PCC [5], số lượng cọc được chọn tiễn hành thí

nghiệm như sau

~_ Coe thí nghiệm Nén tinh: tương đương 0.5% tổng sé lượng cọc = Coe thí nghiệm Nén nén phức hợp: nhóm cọc tố thiểu là 04 cọc

= Coc kiểm tra bằng thí nghiệm PIT: chọn 20% tổng số lượng cọc làm cọc thínghiệm

= Coe thi nghiệm kiễm tra chit lượng thành cọc đách thước bình học) chất lượng bê

tông: Chỉ thực hiện tại các cọc thí nghiệm nén tinh, nền nền phúc hop Sau 14 ngày

chế tạo, tiến hành đào đến độ sâu -3m (bên trong hoặc bên ngoài cọc) kiểm tra kích

thước hình học của cọc,

2.6.1.3 Trình tự thí nghiệm

Qui trình thí nghiệm được thực hiện theo các bước sau

Trang 39

~ Bước 2: Tiến hành thí nghiệm PIT kiém tra mite độ toàn ven của thành cọc;

= Bude 3: Đảo bên trong lòng cọc hoặc bên ngoài thân cọc đến độ sâu -3m, kiểm tra

kích thước hình học của cọc, khoan lấy mẫu kiểm tra cường độ bê tông

= Bước 4: Lip diy lòng cọc bằng cát nén chặt, sau d6 đỗ bê tông bit đầu cọc, Chiều day lớp bê tông bịt đầu cọc không dưới 50 em.

= Bước 5: Ghép ván khuôn và đỗ bê tông tạo mũ cọc.

~ Bước 6: Sau 28 ngày kể từ ngày thi công cọc, tiễn hành thí nghiệm nén tĩnh thử tải

sọ Phin mũ cọc nu dé sau thì phải có phụ gia hoặc tăng mác bé tông để đảm bảo ti

thời điểm thí nghiệm bê

~_ Bước 7: Sau 28 ngày kể từ ngày th công cọc, iến hành thí nghiệm nén nen phúc

hợp Phin mai cọc nêu đỗ sau thì phải có phụ gia hoặc ting mắc bê tông để đảm bảo ti

thời điểm thí nghiệm bê tông mũ cọc đạt cường độ thiết kể.

2.7 Mô phỏng bài xử lý nén bằng các phần mềm chuyên dụng.

2.7.1 Giới thiệu chung về các phần mềm phổ bién hiện nay

Hiện nay trên th giới cũng như Việt Nam đang có rất nhiều phẳn mén tinh toán cho từng bài toán dia kỹ thuật như: Geostudio; FB-Pier; Plaxis để giải quyết các vấn để inh toán thiết kế.

inh toán mồng cọc; nền đường, dé;

cầu của bai toán ma đề tải đưa ra, tác giả lựa chọn phần mềm chủ đạo détính toán đó là phần mềm Plaxis 2D v8.2, ngoài ra ta có thé mô phỏng bài toán bằng

phần mềm Geostudio để bài toán so sánh được khích quan và trực quan hơn nữa 2.7.2 Giới thiệu về bộ phần mém Plaxis

Sự phát triển phần mém Plaxis được bắt đầu từ năm 1987 tại đại học công nghệ DelfF — Hà Lan Phiên bản Phois v1 đầu tiên được lập với mục dich phân tích các bãi toán

đê biển và để sông tại các vùng thấp cha Hà Lan,

thuyết, do TS R.B.J Brinkgreve và G.S P.A, Vermeer khởi

nối giữa các kỹ sư địa kỹthuật và các chuyên gia lý

Đến năm 1993 Công ty Plaxis PV được thành lập và từ năm 1998, các phần mềm Plaxis được xây đựng theo phần từ hữu hạn

30

Trang 40

Nếu so sánh với bộ phần mềm Geostudio 2004 của Geoslope Intemational, bộ phần

mềm Plaxis được phát triển theo yêu cầu trực tiếp của sản suất và tính phức tap tăng

din của bài toán mà không theo chủ đề ngay từ đầu như phần mềm thương mại Geostudio 2004 Mãi vé sau, từ năm 1998 - 2000 tờ đi, phim mềm Plaxis mới được

phân ra riêng các chỉ đề.

số thé xem như gém diy đã nhất những bài toán Địa

Hiện nay, hai bộ phần mém nà

kỹ thuật thường gặp trong thực tễ, thân thiện với người dùng và được wa chuông trêntoàn thể giới.

= Trong luận văn này, tắc giả sẽ tiến hành phân tích bài toán cọc PCC bằng phần. mềm Plaxis 2D v8.2 dé so sánh với tính toán lý thuyết Nội dung chi tiết sẽ trình bày &

me 3.5 trong luận văn này

28, Kế luận chương 2.

Co sở lý thuyết chính để tinh toán sức chịu ải của cọc nén, độ lần cũng như ting đệm

cit, ddim, vài đị kỹ thuật là dựa trên cúc tiêu chuẩn của Trang Quốc như “iêu

chuẩn ngành Quốc gia về thiết kế và thi công cọc PCC (JGJT213-2010) có hiệu lực từ

tháng 03/2010 tại Trang Quốc; GI 94 2008, qua để

cgi pháp thiết kế mang tinh kỹ thuật và tính pháp ý của phương pháp xử

ra được có

lý nền đất yéu bằng cọc PCC này Đẳng thời kiểm ra kết quả tính toán lý thuyết bằng những phần mềm chuyên dụng như Plaxis 2D kết hợp với việc so sánh kết quả thí nghiệm thực tế ngoài hiện trường sẽ cho ta những kết quả đáng tin cậy để xây dựng và

hiệu chỉnh một bài toán thiết kể phương án xử lý nén bằng cọc PCC phù hợp, hợp lývà đưa phương pháp này ứng dụng vào thiết kế cho nhiều công trình khác nhau hơn.nữa ở Vi

Nếu và đưa ra các phương ántổ chứ th công, kiễm tra, nghiệm thu chất lượng chuẩn

để làm cơ sở đánh giá chit lượng của cọc, đảm bảo tính kỹ thuật và cơ sở phíp lý để

nghiệm thu kết quả Đây là một trong những nội dung quan trọng cn phải nghiên cứu

hơn nữa để tạo ra những ràng buộc hợp lý trong việc kiểm soát chất lượng thi công,

như đảm những sai lệch thực tế do tinh chủ quan trong thi công không sai lệch‘qué nhiều so với kết quả tính toán lý thuyết hay phần mém, giúp cho công tình hoạt

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w