1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý nền đất yếu bằng hút chân không kết hợp đắp đất và bấc thấm tại cao tốc hồ chí minh long thành dầu giây

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _ TRỊNH VƯƠNG QUỐC NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG HÚT CHÂN KHÔNG KẾT HỢP ĐẮP ĐẤT VÀ BẤC THẤM TẠI CAO TỐC HỒ CHÍ MINH – LONG THÀNH – DẦU GIÂY STUDY ON SOIL IMPROVEMENT BY VACUUM PRELOADING COMBINE WITH SURCHARGE EMBANKMENT AND VERTICAL DRAIN AT HO CHI MINH – LONG THANH – DAU GIAY EXPRESS WAY Chuyên ngành : Địa kỹ thuật xây dựng Mã số : 8580211 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG- HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ BÁ VINH Cán chấm nhật xét 01: PGS TS NGUYỄN THÀNH ĐẠT Cán chấm nhận xét 02: TS TRẦN VĂN TUẨN Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 07 tháng 07 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS VÕ PHÁN - Chủ tịch hội đồng PGS.TS DƯƠNG HỒNG THẨM - Thư kí hội đồng PGS.TS NGUYỄN THÀNH ĐẠT - Ủy viên, Phản biện 01 TS TRẦN VĂN TUẨN - Ủy viên, Phản biện 02 PGS.TS LÊ BÁ VINH - Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận Văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS TS VÕ PHÁN PGS TS LÊ ANH TUẤN i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRỊNH VƯƠNG QUỐC MSHV: 1970202 Ngày, tháng, năm sinh: 18/04/1988 Nơi sinh: Quảng Trị Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG HÚT CHÂN KHÔNG KẾT HỢP ĐẮP ĐẤT VÀ BẤC THẤM TẠI CAO TỐC HỒ CHÍ MINH – LONG THÀNH – DẦU GIÂY STUDY ON SOIL IMPROVEMENT BY VACUUM PRELOADING COMBINE WITH SURCHARGE EMBANKMENT AND VERTICAL DRAIN AT HO CHI MINH – LONG THANH – DAU GIAY EXPRESS WAY II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nhiệm vụ Nghiên cứu nhằm phân tích làm rõ vấn đề sau: 1) Phân tích ứng xử đất yếu sử dụng bấc thấm gia tải hút chân không kết hợp đắp đất sở tương quan tính tốn giải tích, mơ số kết quan trắc; 2) Phân tích ngược hệ số cố kết C’h đất từ số liệu quan trắc trường phương pháp Asaoka; 3) Phân tích so sánh hai phương gia tải hút chân không gia tải đất đắp; 4) Phân tích cự ly bấc thấm phù hợp gia tải hút chân khơng kết hợp đất đắp, qua tìm khoảng cách bấc thấm tối ưu Nội dung ii Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương, kết luận kiến nghị Chương trình bày tổng quan đề tài nghiên cứu Chương tổng hợp sở lý thuyết cơng trình nghiên cứu thực Bài toán cố kết thấm chiều, cố kết hướng trục xem xét trước Tiếp lịch sử hình thành phát triển bấc thấm tính tốn bấc thấm Cuối kiến thức phương pháp gia tải chân không kết hợp với bấc thấm gia tải truyền thống, với đề xuất cho việc mơ số cho tốn ứng xử đất phương pháp Chương trình bày kết nghiên cứu, đánh giá tương quan sở thực nghiệm với kết tính tốn giải tích mơ số để kiểm chứng nghiên cứu III THỜI GIAN THỰC HIỆN LUẬN VĂN Ngày giao nhiệm vụ: 06/02/2023 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 12/06/2023 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG PGS TS LÊ BÁ VINH Tp HCM, ngày 13 tháng 06 năm 2023 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN PGS TS LÊ BÁ VINH PGS TS LÊ BÁ VINH TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS TS LÊ ANH TUẤN iii LỜI CẢM ƠN Cảm ơn PGS.TS Lê Bá Vinh hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Kiến thức kinh nghiệm thầy dẫn quý giá thực luận văn Cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM giúp mở rộng kiến thức học thuật Những kiến thức tài sàn vô giá để áp dụng vào thực tiễn sau Cảm ơn đồng nghiệp cung cấp số liệu thực tế để làm sơ hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong năm gần đây, phát triển ngành địa kĩ thuật nhu cầu phát triển hạ tầng, phương án xử lý đất yếu nghiên cứu áp dụng rộng rãi để cải thiện chất lượng móng cơng trình tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng Phương án gia tải chân không kết hợp đắp đất bấc thấm biện pháp hiệu để xử lý đất yếu thơng qua việc đẩy nhanh q trình cố kết Áp dụng gia tải chân không giải điểm yếu phương pháp gia tải đất đắp truyền thống giới hạn độ ổn định đất (hạn chế chiều cao đắp bệ phản áp) thời gian cố kết Nghiên cứu kiểm chứng lại nghiên cứu cố kết thấm Terzaghi (1943), lời giải Hansbo (1979), Indraratna (2005) tác giả khác áp dụng cho ứng xử đất yếu sử dụng bấc thấm ảnh hưởng gia tải chân không kết hợp gia tải đất đắp Các kết phân tích ngược từ số liệu quan trắc thực tế phương pháp Asaoka (1978) áp dụng để đánh giá độ lún cuối hệ số cố kết thực tế C’h Phương pháp số trình bày cách sử dụng phần mềm Plaxis 2D để mơ q trình thi cơng dựa mơ hình phẳng Indraratna (2000) Các thơng số tốn mơ tính tốn áp dụng dựa nghiên cứu gần nhằm đưa mơ hình phù hợp để kiểm chứng với kết thực tế Kết toán giải tích, mơ hình số tương quan chúng với kết quan trắc dùng để tham khảo cho lời giải dự án tương tự sau Từ khóa: Xử lý đất yếu, Cố kết, bấc thấm, gia tải đắp, gia tải chân không, Plaxis v ABSTRACT In recent years, under the development of geotechnic field and the demand for infrastructure development, the ground treatment have been studied and applied widely to improve the quality of the ground, foundation and save construction investment costs The option of vacuum pre-loading combined with soil surcharge and prefabricated vertical drain (PVD) is one of the effective methods to improve soft ground by accelerating the consolidation process Vacuum loading solved the weaknesses of the traditional filling method such as the limitation of the stability of the ground (limitation of embankment height and counter berm) and consolidation time This study verifies Terzaghi's consolidation theory (Terzaghi, 1943), Hansbo's solution (Hansbo, 1979), Indraratna model (Indraratna, 2005), and relevant authors applied to the prediction of the ground behavior under vacuum preloading combined with surchange embankment and prefabricated vertical drain The back analysis results from the actual data by Asaoka (1978) also apply to evaluate the final settlement and actual consolidation coefficient C’h Numerical methods presents using Plaxis 2D software to simulate the construction and consolidation following the plane strain model by Indraratna (2000) The parameters of Plaxis model are calculated and applied based on recent studies to provide a suitable model for comparision to actual site data The results of analytic calculation, numerical models and their correlation with the observed data can be used as a reference for future projects Keywords: Soft Soil Improvement, Consolidation, PVD, Prefabricated Vertical Drain, Embankment, Vacuum preloading, Plaxis vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng việc tơi thực Các kết Luận văn thật chưa sử dụng cho luận án hay nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm công việc thực Tp HCM, ngày12 tháng năm 2023 TRỊNH VƯƠNG QUỐC vii MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ iv ABSTRACT v LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU xiii DANH MỤC KÝ HIỆU xiv MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CẤU TRÚC LUẬN VĂN GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BẤC THẤM VÀ GIA TẢI HÚT CHÂN KHÔNG ỨNG DỤNG BẤC THẤM TRONG CẢI TẠO NỀN ĐẤT Sự đời bấc thấm Tính chất bấc thấm viii Q trình thi cơng bấc thấm GIA TẢI BẰNG HÚT CHÂN KHÔNG TRONG CẢI TẠO NỀN 11 Giới thiệu gia tải hút chân không 11 Lịch sử nghiên cứu ứng dụng 15 Địa chất đoạn cao tốc Tp HCM – Long Thành – Dầu Giây 15 NHẬN XÉT CHƯƠNG 16 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH 18 Cố kết 18 Lý thuyết cố kết chiều Terzaghi 20 Lý thuyết cố kết thấm hướng trục 22 Các phương án bố trí bấc thấm 23 Ảnh hưởng vùng xáo trộn 24 Cố kết gia tải chân không 26 Dự đoán độ lún tổng theo Asaoka 28 Ảnh hưởng thời gian gia tải tới độ cố kết 30 Hệ số ứng suất tải đắp 31 Chuyển vị ngang chân mái dốc 32 PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN MƠ PHỎNG BÀI TỐN SCM+VCM 33 Mơ hình phẳng 33 Giới Thiệu Plaxis 2D 35 Mơ Hình Đàn Hồi Tuyến Tính (LE) 35 Mơ Hình Mohr-Coulomb (MC) 36 Mơ Hình Hardening Soil (HS) 38 Mơ Hình Soft Soil (SS) 41 Ứng xử hút chân khơng mơ hình Plaxis 42 Thơng Số Của Mơ Hình 43 NHẬN XÉT CHƯƠNG 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 66 Theo quan hệ này, khoảng cách VPD tối ưu ứng với độ cố kết mong muốn thời điểm t =301 ngày xác định đường hồi quy y = -3.67 exp (-1.4x) Giả thiết yêu cầu độ cố kết U đạt 90% thời điểm t= 301 ngày, khoảng cách bấc thấm phù hợp cho dự án 1.04m NHẬN XÉT CHƯƠNG Chương trình bày kết nghiên cứu theo mục tiêu nghiên cứu đề Kết nghiên cứu kiểm chứng ba phương án: tính tốn giải tích, mơ số quan trắc trường Dự liệu quan trắc đầy đủ để đánh giá ứng xử đất phạm vị nghiên cứu Tương quan kết phương pháp nghiên cứu phù hợp với sai số lớn kết 13% Kết nghiên cứu phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế nghiên cứu trước 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu tổng hợp mơ hình tính tốn cố kết kiểm chứng lời giải cho toán cải tạo đất phương pháp bấc thấm kết hợp gia tải đất đắp hút chân không Lời giải phương pháp phần tử hữu hạn kiểm chứng thông qua phần mềm Plaxis 2D Các lớp đất mơ hình ứng xử cố kết theo điều kiện thi công thực tế mô phần mềm Các kết phân tích kiểm chứng lại theo liệu quan trắc trường Các điểm rút từ kết nghiên cứu sau: 1) Bài toán cố kết bấc thấm kết hợp gia tải đắp đất gia tải hút chân khơng phần tích thơng qua lời giải cố kết Terzaghi (1943), Barron (1948), Hansbo (1979), Indraratna (2005) Kết tính tốn giải tích kết quan trắc thực tế cuối thời điểm quan trắc chênh lệch +13% Kết độ lún phân tích mơ hình Plaxis thời điểm t=301 ngày 2.52m, có sai số so với kết quan trắc 8% Đối với chuyển vị ngang, mơ hình Plaxis đưa dự báo phù hợp với lý thuyết thực tế quan trắc 2) Kết tính ngược hệ số cố kết thực tế từ phương pháp Asaoka (1978) cho kết C’h = 2.23 Cvtb Dựa vào kết quan trắc phân tích ngược theo phương pháp Asaoka, tỉ số υ = kh/kv lời giải gần với thực tế υ = (2÷3) TCVN 9355:2012 TCCS 41: 2022 đề xuất tính tốn giả thiết υ = (2÷5) Như vậy, tốn có điều kiện tương tự, cận tiêu chuẩn thiết kế với υ = (2÷3) sử dụng để tính tốn 3) Tổng độ lún hút chân không đắp đất có cấp tải tương đương gần Tuy nhiên, gia tải chân khơng có thời gian cố kết nhanh Nguyên nhân tải chân không không bị ràng buộc ổn định 68 trượt, gia tải đắp cần gia tải cấp theo thời gian để huy động sức chống cắt cần thiết Đối với dự án cao tốc HCM-LT-DG, thời gian để đạt độ lún 1.65m (ứng với U=80%) phương pháp gia tải hút chân không nhanh 82 ngày (55%) so với gia tải đắp 4) Khoảng bấc thấm kiểm chứng thông qua việc thay đổi tham số toán để hồi quy phương trình tương quan với độ cố kết Các khoảng cách bấc thấm xem xét 0.9m, 1.2m, 1.5m, 1.8m, 2.4m Kết khoảng cách tối ưu bấc thấm đạt độ cố kết 90%, độ lún dư ≤ 30cm thời điểm t=301 ngày 1.04m Khoảng cách lớn khoảng cách thực tế bố trí trường 0.9m, với độ cố kết thực tế Uht = 96% KIẾN NGHỊ 1) Mơ hình Plaxis áp dụng cho nghiên cứu dựa thông số đầu vào từ thí nghiệm trường kết tổng hợp số liệu địa chất (Chỉ số nén, dung trọng, hệ số thấm, hệ số rỗng ) Các số liệu tương đối đầy đủ để mơ mơ hình đất Hardening Soil Tuy nhiên, để có lời giải đầy đủ xác hơn, việc có kết thí nghiệm phịng thí nghiệm nén ba trục nước cần thiết Khi đó, mơ hình chuyên biệt đất yếu cố kết Soft Soil Soft Soil Creep nên sử dụng 2) Các vấn đề phân bố áp lực chân không PVD, ảnh hưởng vùng xáo trộn lên hệ số thấm, độ lún thứ cấp từ biến nền, sức chống cắt huy động ổn định trượt mái dốc chưa xem xét hết luận văn đề tài cần thiết để có nhìn tổng quan phương pháp cố kết gia tải hút chân không kết hợp đắp đất bấc thấm 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Menard "Vacuum consolidation: Design and case studies," presented at ISSMGE TC 211, Ground Improvement techniques for highway construction, New Delhi, India, 2020 [2] B Inraratna et al "Analytical and numerical modeling of soft soil stabilized by prefabricated vertical drains incorporating vacuum pre-loading," International Journal of Geomechanics, vol 5, no 2, pp 114–124, 2005 [3] W Kjellman "Consolidation of clay soil by atmospheric pressure," in Proc Conference on Soil Stabilization, Massachusetts Institute of Technology, Boston, USA, 1952, pp 258−263 [4] S Hansbo "Consolidation of clay by band-shaped prefabricated drains," Journal of Ground Engineering, vol 12, no 5, pp 16–25, 1979 [5] VEC "Ground Improvement Design Report for Package 3," VEC, Ho Chi Minh, May 2009, pp 59-68 [6] K Terzaghi Theoretical Soil Mechanics New York: John Wiley and Sons, 1943 [7] R.A Baron "Consolidation of fine-grained soils by drain wells," Transactions ASCE, vol 113, no 2346, pp 718-724, 1948 [8] B Indraratna et al "Soil disturbance analysis due to vertical drain installation," in Proc ICE – Geotechnical Engineering, 2015, pp 236-246 [9] B Indraratna et al "Modelling of prefabricated vertical drains in soft clay and evaluation of their effectiveness in practice," Journal of Ground Improvement, vol 7, no 3, pp 127–138, 2003 [10] J Chu and S Yan, "Estimation of Degree of Consolidation for Vacuum Preloading Projects," International Journal of Geomechanics, vol 5, no 2, pp 158-165, 2005 [11] A Asaoka "Observation procedure of settlement prediction," Journal of Soils and Foundations, vol 18, no 4, pp 87-101, 1978 [12] G Gerscovich et al "Extension of Terzaghi’s graphical method to predict settlement due to stepped load," International Journal of Geomechanics, vol 18, no 12, 2018 70 [13] J.O Osterberg “Influence values for vertical stresses in semi-infinite mass due to embankment loading,” in Proc., 4th Internaltional Conference on Soil Mechanics Foundation Engineering, London, 1957, pp 393–394 [14] J Rixner et al Federal Highway Administration Report Virginia, United States, 1986 [15] C Hird "Modelling the Effect of Vertical Drains in Two‐Dimensional Finite Element Analyses of Embankments on Soft Ground," Canada Geotech Journal, no 32, pp 795–807, 1995 [16] B Indraratna et al "Analytical and numerical modeling of soft soil stabilized by prefabricated vertical drains incorporating vacuum preloading," International Journal of Geomechanic, vol 5, no 2, pp 114–124, 2005 [17] V.L.D Khoa "Soft Soil improvement monitoring, Ho Chi Minh - Long Thanh - Dau Giay Expressway," Posco E&C, Ho Chi Minh, 2011 [18] T Duong "Predicting the Time- Dependent Settlement for Multi-Layer Foundation Concerning the coupling of Settlement Zones and Layers." Academia (2021), Article 623 [19] B Indraratna et al "Analytical Solution and Numerical Simulation of Vacuum Consolidation by Vertical Drains beneath Circular Embankments," Computers and Geotechnics, vol 80, pp 83-96, 2016 Các nguồn tham khảo khác: Trần Hoàng Hùng, Nguyễn Bá Phú, Nguyễn Công Oanh Công nghệ bấc thấm (PVD) cải tạo lớp đất yếu Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 Nguyễn Chiến, Tô Hữu Đức, Phạm Huy Dũng Phương pháp cố kết hút chân không xử lý đất yếu xây dựng cơng trình Hà Nội: Nhà xuất Xây Dựng, 2011 71 PHỤ LỤC I CÁC KẾT QUẢ CỦA MƠ HÌNH PLAXIS TRƯỜNG HỢP CHỈ HÚT CHÂN KHƠNG VÀ CHỈ GIA TẢI ĐẮP 1) Lưới biến dạng gia tải chân khơng - Hình P.1 2) Lưới biến dạng gia tải đắp - Hình P.2 3) Chuyển vị ngang gia tải chân khơng – Hình P.3 4) Chuyển vị ngang gia tải đất đắp - Hình P.4 Hình P.1 Lưới biến dạng phương án hút chân khơng Hình P.2: Lưới biến dạng phương án gia tải đắp 72 Hình P.3 Phổ chuyển vị ngang gia tải chân khơng Hình P.4: Phổ chuyển vị ngang gia tải đất đắp 73 II BẢNG DỮ LIỆU CỦA CÁC BIỂU ĐỒ Bảng P.1 Dữ liệu chiều cao đắp đất T Gia tải đắp (ngày) tính tốn (m) 0.00 0.47 14 0.94 21 1.41 28 1.41 35 1.41 42 1.41 49 2.00 56 2.00 63 2.80 70 2.80 77 2.80 84 2.80 91 3.41 98 4.03 105 4.64 112 4.64 119 4.64 126 4.64 133 4.64 140 4.64 147 4.64 154 4.64 Gia tải đắp thực tế (m) 0.40 0.44 0.96 1.23 1.21 1.41 1.54 1.62 1.89 2.55 2.73 2.74 2.97 3.75 4.25 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 T Gia tải đắp (ngày) tính tốn (m) 161 4.64 168 4.64 175 4.64 182 4.64 189 4.64 196 4.64 203 4.64 210 4.64 217 4.64 224 4.64 231 4.64 238 4.64 245 4.64 252 4.64 259 4.64 266 4.64 273 4.64 280 4.64 287 4.64 294 4.64 301 4.64 308 4.64 Gia tải đắp thực tế (m) 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 4.64 Bảng P.2 Độ lún cấp tải độ lún hiệu chỉnh Sc (4.64m+60kPa) Độ lún hiệu chỉnh St (m) Độ lún ứng với cấp tải t (ngày) Sc Sc Sc (1.41m) (2m+60kPa) (2.8m+60kPa) 0.03 0.13 0.01 0.01 0.03 14 0.09 0.26 0.06 0.04 0.09 21 0.14 0.37 0.12 0.08 0.14 28 0.19 0.48 0.21 0.14 0.31 74 Sc (4.64m+60kPa) Độ lún hiệu chỉnh St (m) Độ lún ứng với cấp tải t (ngày) Sc Sc Sc (1.41m) (2m+60kPa) (2.8m+60kPa) 35 0.23 0.58 0.32 0.22 0.46 42 0.27 0.68 0.45 0.32 0.53 49 0.31 0.77 0.60 0.42 0.60 56 0.34 0.86 0.75 0.53 0.75 63 0.37 0.94 0.90 0.66 0.90 70 0.39 1.01 1.05 0.79 1.05 77 0.42 1.08 1.19 0.92 1.19 84 0.44 1.15 1.31 1.06 1.31 91 0.46 1.21 1.42 1.20 1.42 98 0.47 1.27 1.52 1.33 1.52 105 0.49 1.33 1.61 1.46 1.55 112 0.50 1.38 1.69 1.59 1.59 119 0.52 1.43 1.77 1.70 1.70 126 0.53 1.48 1.83 1.80 1.80 133 0.54 1.52 1.89 1.89 1.89 140 0.55 1.56 1.94 1.97 1.97 147 0.56 1.60 1.99 2.05 2.05 154 0.56 1.64 2.04 2.11 2.11 161 0.57 1.67 2.08 2.17 2.17 168 0.58 1.70 2.11 2.23 2.23 175 0.58 1.73 2.14 2.28 2.28 182 0.59 1.76 2.17 2.32 2.32 189 0.59 1.79 2.20 2.36 2.36 196 0.60 1.81 2.22 2.40 2.40 203 0.60 1.84 2.24 2.43 2.43 210 0.60 1.86 2.26 2.46 2.46 217 0.61 1.88 2.28 2.49 2.49 224 0.61 1.90 2.30 2.51 2.51 231 0.61 1.92 2.31 2.54 2.54 238 0.61 1.94 2.32 2.56 2.56 75 Sc (4.64m+60kPa) Độ lún hiệu chỉnh St (m) Độ lún ứng với cấp tải t (ngày) Sc Sc Sc (1.41m) (2m+60kPa) (2.8m+60kPa) 245 0.62 1.95 2.33 2.57 2.57 252 0.62 1.97 2.35 2.59 2.59 259 0.62 1.98 2.35 2.60 2.60 266 0.62 2.00 2.36 2.62 2.62 273 0.62 2.01 2.37 2.63 2.63 280 0.62 2.02 2.38 2.64 2.64 287 0.63 2.03 2.38 2.65 2.65 294 0.63 2.04 2.39 2.66 2.66 301 308 0.63 0.63 2.05 2.06 2.39 2.40 2.67 2.67 2.67 2.67 Bảng P.3 Kết tính tốn lún phương pháp Độ lún (m) T (ngày) 14 21 28 35 42 49 56 63 70 77 84 91 98 105 112 119 126 Giải tích Quan Trắc Plaxis 2D 0.000 -0.032 -0.090 -0.143 -0.306 -0.457 -0.526 -0.596 -0.747 -0.904 -1.054 -1.189 -1.311 -1.422 -1.521 -1.554 -1.587 -1.698 -1.799 0.000 -0.083 -0.090 -0.110 -0.310 -0.450 -0.900 -1.300 -1.767 -1.822 -1.866 0.000 -0.048 -0.127 -0.202 -0.276 -0.445 -0.651 -0.847 -1.041 -1.196 -1.329 -1.454 -1.610 -1.789 -1.989 -2.140 -2.231 -2.255 -2.279 76 Độ lún (m) T (ngày) 133 140 147 154 161 168 175 182 189 196 203 210 217 224 231 238 245 252 259 266 273 280 287 294 301 308 Giải tích Quan Trắc Plaxis 2D -1.890 -1.973 -2.047 -2.114 -2.175 -2.229 -2.279 -2.324 -2.364 -2.400 -2.433 -2.463 -2.490 -2.514 -2.536 -2.556 -2.574 -2.590 -2.605 -2.618 -2.630 -2.641 -2.650 -2.659 -2.667 -2.674 -1.907 -1.944 -1.971 -2.040 -2.070 -2.100 -2.120 -2.140 -2.170 -2.190 -2.200 -2.220 -2.240 -2.260 -2.270 -2.280 -2.290 -2.300 -2.310 -2.310 -2.320 -2.330 -2.340 -2.303 -2.327 -2.350 -2.374 -2.398 -2.421 -2.428 -2.436 -2.444 -2.452 -2.460 -2.467 -2.475 -2.483 -2.502 -2.503 -2.505 -2.507 -2.508 -2.510 -2.511 -2.513 -2.515 -2.516 -2.518 -2.519 Bảng P.4 Dữ liệu dự báo lún theo phương pháp Asaoka T (ngày) 112 119 126 133 140 147 Si (m) 1.77 1.82 1.87 1.91 1.94 1.97 Si+1 (m) 1.77 1.82 1.87 1.91 1.94 T (ngày) 154 161 168 175 182 189 Si (m) 2.04 2.07 2.1 2.12 2.14 2.17 Si+1 (m) 1.97 2.04 2.07 2.1 2.12 2.14 77 T (ngày) 196 203 210 217 224 231 238 245 Si (m) 2.19 2.2 2.22 2.24 2.26 2.27 2.28 2.29 Si+1 (m) 2.17 2.19 2.2 2.22 2.24 2.26 2.27 2.28 T (ngày) 252 259 266 273 280 287 294 Si (m) 2.3 2.31 2.31 2.32 2.33 2.34 - Si+1 (m) 2.29 2.3 2.31 2.31 2.32 2.33 2.34 Bảng P.5 Kết độ cố kết theo giả thiết hệ số cố kết ngang T (ngày) 14 21 28 35 42 49 56 63 70 77 84 91 98 105 112 119 126 133 140 147 154 Độ cố kết U% Giả thiết Ch =2Cvtb Thực tế Giả thiết Ch =2.5Cvtb 1% 3% 5% 11% 17% 19% 22% 27% 33% 38% 43% 48% 52% 56% 57% 58% 62% 66% 69% 72% 75% 77% 3% 4% 5% 13% 19% 37% 54% 73% 75% 77% 79% 80% 82% 84% 1% 4% 6% 14% 20% 23% 26% 33% 39% 45% 50% 55% 59% 63% 64% 66% 70% 74% 77% 80% 82% 84% T (ngày) 161 168 175 182 189 196 203 210 217 224 231 238 245 252 259 266 273 280 287 294 301 308 Độ cố kết U% Giả thiết Ch =2Cvtb Thực tế Giả thiết Ch =2.5Cvtb 79% 81% 83% 85% 86% 88% 89% 90% 91% 92% 93% 93% 94% 94% 95% 96% 96% 96% 97% 97% 97% 98% 86% 87% 88% 89% 90% 91% 91% 92% 93% 94% 94% 94% 95% 95% 96% 96% 96% 96% 97% 86% 88% 89% 90% 92% 93% 93% 94% 95% 96% 96% 97% 97% 97% 98% 98% 98% 98% 99% 99% 99% 99% 78 Bảng P.6 Chuyển vị ngang quan trắc Cao độ (m) 2.87 2.37 1.87 1.37 0.87 0.37 -1.13 -2.13 -3.13 -4.13 -5.13 -6.13 -7.13 -8.13 -9.13 -10.13 -11.13 -12.13 -13.13 -14.13 -15.13 -16.13 -17.13 -18.13 -19.13 -20.13 -21.13 -22.13 -23.13 Chuyển vị ngang quan trắc (mm) -653 -507 -375 -246 -135 -63 13 -9 -40 -50 -46 -34 -47 -57 -52 -22 28 19 17 28 28 34 35 37 28 25 10 -1 Bảng P.7 Chuyển vị ngang Plaxis Cao độ (m) 1.92 1.83 1.40 0.00 -0.67 -1.63 -3.00 -4.40 -4.40 -5.80 -7.20 -8.60 -10.00 -11.47 -12.79 -14.03 -15.15 -16.18 -17.12 -17.98 -18.78 -19.50 -20.00 -20.00 -20.44 -20.44 -23.94 Chuyển vị ngang Plaxis (mm) -407 -401 -374 -294 -369 -364 -311 -267 -267 -218 -164 -107 -51 -14 14 33 44 48 45 38 28 15 0 -0.5 -0.5 -0.5 79 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Trịnh Vương Quốc Ngày, tháng, năm sinh: 18/04/1988 Nơi sinh: Quảng Trị Địa liên hệ: Công ty TNHH Artelia Việt Nam, 06 Phùng Khắc Khoan, Phường ĐaKao, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 0977 80 75 86 Email: quoc.trinhvuong@outlook.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Hình thức đào tạo: Đại học Chính quy Thời gian đào tạo: 09/2006 – 11/2011 Nơi đào tạo: Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp CAO HỌC Thời gian đào tạo: 09/2019 – 06/2023 Nơi đào tạo: Đại học Quốc gia TPHCM – Trường Đại học bách khoa Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Tên luận văn: Nghiên cứu xử lý đất yếu hút chân không kết hợp đắp đất bấc thấm Cao tốc Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Tuấn Phương PGS.TS Lê Bá Vinh 80 Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 10/2011 đến 10/2015: Kỹ sư thiết kế kết cấu – Công ty TNHH TTCL Việt Nam Từ 10/2015 đến 6/2017: Kỹ sư dự án – Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Lê Từ 6/2017 đến 10/2020: Trưởng phòng thiết kế xây dựng – Công ty TNHH Intes Từ 11/2020 đến nay: Giám đốc quản lý dự án – Công ty TNHH Artelia Việt Nam

Ngày đăng: 25/10/2023, 22:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w