Với sự trao đổi khoa học va tư vấn kỹ thuật của chuyên gia nước ngoài, các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện ở nước ta đãđược thiết kế và xây dựng đập tràn xả lũ dang WES có dốc nước và mũi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
NGUYEN DAC TUẦN
XAC DINH CAC THONG SO THUY LUC
DE LỰA CHON KET CÂU MUI PHUN
TRAN XA LU CUA DAT
Chuyên ngành: Xây dung công trình thủy
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS TRAN QUOC THUONG
Ha Nội - 2012
Trang 2Sau thời gian học tập và làm luận văn, được sự giúp đỡ nhiệt tình củacác thầy, cô gido trong trưởng Đại học Thuy lợi Hà Nội, các cân bộ khoa học
- Viện Khoa học Thuy lợi Hà Nội, dén nay tôi đã hoàn thành luận văn thạc st
Ay thuật với dé tài “Xée định các thông số thủy lực dé lựa chọn kết cấu mai
hun tràn xả la Của Dat”
Các kết qué trong luận văn là những đóng góp nhỏ vẻ mặt khoa học trong qué trình tính toán dé lựa chọn kết cẩu mũi phun tràn xả lũ Do thời
gian và kinh nghiệm hạn chế nên trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ kỹ
thuật còn tổn tại một số n dé cần tiếp tục nghiên cứu Tác giả rất mong
chí báo của các thay cô giáo
nhộn được sự góp cúc bạn đẳng nghiệp
Đặc biệt tác giá gửi lời biết ơn sâu sắc tới thdy giáo — PGS.TS Trần Quốc Thưởng đã nhiệt tình hướng dẫn,chỉ bảo, cung cấp các thông tin khoa.
học cần thiết trong qué trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn các thay,
cô giáo Trường Đại học Thuỷ lợi, các cán bộ khoa học Phòng Thuy lực
-Viện khoa học Thuy lợi và bạn bè đồng nghiệp đã tận tình chi báo, giúp đỡ.
tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập nghiên cứu dé tôi hoàn thành
Trang 3Tôi xin cam đoan luận văn “Xác định các thông sổ thủy lực để Ira
chọn kết cấu mũi phun tràn xa lũ Cửa Đạt” là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bảy trong luận văn là trung thực và chưa từng
được công bé trong bắt kỳ luận văn nào trước đây
Hà Nội, tháng 08 năm 2012
Nguyễn Đắc Tuân
Trang 4MG ĐÀU
CHUONG I: TONG QUAN VE TRAN XÃ LŨ.
1.1 Tình hình xây dựng tran xả lũ ở Việt Nam 4
1.2, Một số tran xa lũ có đốc nước
1.2.1 Công trình thuỷ điện Kanak ~ Gia Lai _ 91.2.2 Công trình Cửa Đạt ~ Thanh Hoá 91.2.3 Công trình thuỷ điện Tuyên Quang 101.2.4 Công trình thuỷ điện Sơn La 5s5<2s<sssssseec TỶ1.2.5 Công trình Tả Trạch oll
1.3 Các phương pháp tinh toán xác định độ sâu và vận tốc dòng chảy trên
mũi phun tran xả lũ in1.3.1 Phương pháp tính toán đập tran thực dụng phi chân không dạng
Creager- Ophicerov " 1.3.1.1, Xác định mặt cắt tran sve «sa TT
1.3.1.2 Tính toán các thông số thủy lực đập tràn thực dụng dạngCreager- OphiceroV 1 essseirrrrrrerrrroaaooue 161.3.2.Phương pháp tính toán tràn thực dụng không chân không dạngWES se se 19
1.3.2.1.Xée định mat cắt tràn 19
1.3.2.2 Tính toán các thông số thủy lực đập tràn thực dụng dạng WES 24 1.3.3 Xác định độ sâu và vận tốc dong chảy trên mũi phun tran xã lũ 28 Kết luận chương L: 30
Ch¬¬ng ii: giíi thiểu vd c«ng trxnh hả chea nic cöa
@*t thanh ho, - - „ải
2.1 Giới thiệu sơ lợc về công trình — _ BL
2.1.1.Vi trí bố trí công trình đầu mới ese 31
Trang 52.1.4 Các thong số chính của công trình: 32.2 Đường mặt nước và lưu tốc trên mặt trần s55 362.2.1 Đường mặt nước trên mặt tràn dang WES „362.2.2 Vận tốc dòng chảy trên mặt tràn dạng WES: 442.3 Nội dung nghiên cứu thi nghiệm mô hình về xác định vận tốc và độ sâudong chảy trên mũi phun trần 462.3.1 Mục đích thí nghiệm 46
2.3.2, Yêu cầu thí nghiệm see see 46
2.3.3 Nội dung thí nghiệm mô hình -.-sssssssesse đ6
Két luận chương II AB CHUONG III: CÁC PHƯƠNG PH 1H TOÁN LÝ THUYÉT 49 3.1 Xác định độ sâu dòng chảy trên mũi phun tran Cửa Đạt bằng phương,
pháp tính toán lý thuyết : " 49
3.2 Xác định vận tốc dong chảy trên mũi phun tràn Cửa Dat bằng phương pháp tính toán lý thuyết .50 Kết luận chương lÏI: 5-55+s92222<2z.stesczrrerri —- CHUONG IV: SO SANH KET QUÁ TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT VỚI KET
QUA THỰC NGHIEM 564.1, Khái quất mô hình thủy lực tran xả lũ Cửa Đạt 56
4.1.1 Thiết kế mô hình 56 4.1.2 Xác định phạm vi xây dựng mô hình 604.2 Kết qua xác định độ sâu dong chảy trên mũi phun bằng thực nghiệm
634.3, Kết quả xác định van tốc dong chảy trên mũi phun bằng thực nghiệm
mô hình thủy lực 67
mô hình thủy lực
Trang 64.4.1, So sánh đường mặt nước 99
4.4.2 So sánh vận tốc dong chảy 100
4.4.3 Đánh giá kết quả so sánh
KẾT LUẬN CHƯƠNG IV:
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHAO
PHỤ LỤC
Trang 7Bảng 1-1: Tọa độ mặt trần phi chân không dang Creager- Ophicerov 13
Bang 1-2 Trị số bán kính nồi tiếp R (m).
Bang 1.3: Hệ số lưu lượng m khi cột nước tràn thấp hơn cột nước tràn thiết kế
theo NINPavlopski senseiBang L4: Giá trị Ry, Ra và các tham số đường cong mặt tràn 20
Bảng 1.5: Hệ số ảnh hưởng của mái thượng lưu đập Creager-Ophicerov 26
Bảng 1.6: Hệ số lưu lượng của đập tran dạng WES 2Bang 1.7: Hệ số hình dang trụ pin £0 của đập tran dang WES 2Bảng 2.1; Đường mặt nước trên mặt tràn dạng WES không có trụ pin 36
Bảng 2.2: Dường mặt nước tuyển tim trần trên mặt tràn dạng WES có try pin 38
Bang 2.3: Dưỡng mặt nước dọc trụ pin trên mặt trần dạng WES có trụpin 39
Bang 3.1: Xác định độ sâu va vận tốc dòng chảy trên mũi phun Trường hợp Q =
EU T0 SỒ 111111, 52
Bảng 3.2: Xác định độ sâu và vận tốc dòng chảy trên mũi phua Trường hợp Q =
11745m% — — _Ắ_.1~ Bảng 3.3: Xác định độ sâu và vận tốc dòng chảy trên mũi phun Trường hợp Q =
10470m3s 54Bảng 4-1: Bảng tinh toán các đại lượng trên mô hình 59
Bảng 42: Kết quả thí nghiệm đường mặt nước PATK - Mũi phun liên tục - Mở 5
21.33 m,Z4u= 44.47m „64
Bảng 4.3: Kết quả thí nghiệm đường mặt nước PATK - Mũi phun liên tục - Mở 5
cửa tràn mặt Q =11745.0m1⁄s, Z„= 119.05 m, Z„=43.23m; 65 cửa tràn mat Q =13520mÌ5, Zn
Bang 4.4: Kết quả thí nghiệm đường mặt nước PATK - Mũi phun liên tục - Mở 5
cửa trần mặt Q=10470m'Vs, Zy= 117.64 m, Zan = 42.30m 69
Trang 8c trên - Mô hình tràn xả lũ Cửa Dat Q=11745.0/5,
119.05 m,Z4=43.23m; 78Bang 4.7: trên - Mô hình tràn xa lũ Cửa Đạt Q =I0470mŸ⁄s,
Zn= 117.64 m, Zn =42.30M " - 89Bang 4.8: Kết quả so sánh đường mặt nước PA TK ~ Mũi phun liên tục - Mở 5 cửa
Bảng 4.17: Sai số kết quả tính toán vận tốc Q = 13520 ms 102 Bảng 4.18: Sai số kết qua tính toán vận tốc Q= 11745 mis 103
Bang 4-19: Sai số kết quả tính toán vận tốc Q = 10470 m%⁄s «eo, LOB
Trang 9"Hình 1.1 Mat cắt tràn dạng Creager- Ophieerov snes
Hình 1.2 Các dang mặt cắt đập tran phi chân không 15
Hình 1.3: Hình dang các trụ bên và giá ti hệ số & : 1Hình 1.4: Hình dang các trụ giữa và giá trị hệ số Éo ¬
Hình 1.5: Đầu trin phía thượng lưu dùng 2 bán kính cong R1 và R2 với mái xiên
aeHình 1.6: Dau tràn phía thượng lưu dùng 3 bán kính cong Ry, Rạ và R, 21
“Hình L7: Diu tràn phía thượng lưu nhô ra dùng đường cong ellipse 2
p tràn dạng WES với độ dốc mặt thượng lưu khác nhau
23
Hình 1.9: Đỗ giải xác định tiếp điểm đoạn cong hạ và đoạn thing ha lưu tràn 24
Hình 2.1: Đường mặt nước trên mặt tràn dạng WES không có trụ pin 28Hình 2.2: Đường mặt nước tuyển tim tràn trên mặt tràn dang WES có trụ pin 39
"Hình 2.3: Đường mặt nước dọc trụ pin trên mặt tràn dạng WES có trụ pin 40
Hình 2.4: Sơ đồ tính đường mặt nước không trộn khí «.4Ï Hình 2.5: Đường cong xác định lưu tốc dòng chảy ở chân đập tràn Ad
Trang 10Trong thiết kế các công trình thuỷ lợi thủy điện nói chung, một vấn dé hết sức quan tâm đó là làm thế nào để giải quyết bài toán về thuỷ lực một cách trơng đối chính xác và phủ hợp với từng công trình cụ thé.
Hiện nay, do yêu cầu cung cấp điện, nước cho các khu công nghiệp, đô
thị và dân sinh kinh tế ngày cảng lớn nhiều công trình thuỷ lợi, thuỷ điện lớn đã được thiết kế và xây dựng Với sự trao đổi khoa học va tư vấn kỹ thuật
của chuyên gia nước ngoài, các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện ở nước ta đãđược thiết kế và xây dựng đập tràn xả lũ dang WES có dốc nước và mũi phun
Hình thức tiêu năng bằng mũi phun cuối đốc nước được áp dụng cho một loạt
các công trình xã cột nước cao, lưu lượng lớn như:
~ Đập tran thuỷ điện Sơn La
~ Đập tràn hỗ chứa nước Tả Trạch
- Đập tràn hỗ chứa nước Cửa Đạt
- Đập tran thuỷ điện Kanak.
Khi thiết kế mũi phun tràn xả lũ có nhiều yếu tổ thuỷ lực cần phải xác
định để chọn được mũi phun tràn đảm bảo cả về kinh tế và ky thuật, Một trong những yếu tố đó là vận tốc trên mũi phun.
Mục đích xác định vận tốc dòng chảy trên mũi phun: Mỗi loại vật liệu
dùng để xây dựng trần có thể chịu đựng được tác dụng được giới hạn nào đó
của vận tốc, gọi là vận tốc cho phép [ V.„] Chẳng hạn như vận tốc chống xói.
cho phép [V,;] ứng với từng vật liệu Nếu vận tốc qua tràn lớn hơn vận tốc
chống xói cho phép của vật liệu xây dựng tràn thì trần sẽ bị phá hoại Nhưvậy, để đảm bao tràn không bị phá hoại hay mũi phun không bị phá hoại thi
phải xác định vận tốc trên mặt mũi phun ứng với các cấp lưu lượng khác nhau.
là việc làm cần thiết dé từ đó xác định kết cấu tiêu năng hợp lý cho tràn xả lũ.
Trang 11Quy phạm tính toán thuỷ lực mới nêu về tinh toán mặt cất tràn, còn tinh toán mũi phun chưa để cập đến Vì vậy khi tỉnh toán thường phải tham khảo các tải liệu là chính Do đó có nhiều phương pháp vả cách tính khác nhau Tuy nhiên trong khi tính toán có nhiều yếu tổ không thể xác định được bằng lý thuyết, nên việc tính toán thường phải kết hợp với thí nghiệm mô hình thuỷ lực nhằm hiệu chỉnh một số thông số thuỷ lực để chọn kết cấu tiêu năng.
trần hợp lý
II MỤC ĐÍCHCỦA ĐÈTÀI
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 285-2002, các công trình Thuỷ lợi:
"Thủy điện từ cấp II trở lên để phục vụ cho công tác hiệu chỉnh bản vẽ thiết kế thi công và công tác thẳm định xét duyệt thiết kế cần phải có kết quả nghiên.
cứu thí nghiệm mô hình thuỷ lực Công trình hỗ chứa nước Cửa Đạt là một
công trình có quy mô lớn vì vậy việc nghiên cứu thí nghiệm mô hình thủy lực
48 xác định kết cấu mũi phun hợp lý là vô cùng quan trọng Tính toán lý thuyết, so sánh, đối chứng với thí nghiệm mô hình dé xác định các yếu tổ thuỷ
lực: Độ sâu, vận tốc dong chảy trên mũi phun tràn xả lũ Cửa Đạt
IH CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và đối chứng, so sánh với thi
nghiệm
Phương pháp nghiên cứu là:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận là tổng quan và phân tích các kết qua
nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được công bó, xác định độ sâu, vận tốc dòng chảy trên mũi phun tran xả lũ Cửa Dat.
~ Tham khảo kết quả nghiên cứu thí nghiệm mô hình thuỷ lực mũi phun tràn xả lũ Cửa Đạt, so sánh và đối chứng với tính toán.
Trang 12dong chảy để chon mũi phun tràn x 10 Cửa Đạt hợp lý Có thé áp dụng cho
các công trình tương tự
V, NỘI DUNG CUA LUẬN VAN
Chương I: Tổng quan về tràn xả lũ
1.1Tình hình xây dựng tràn xả lũ ở Việt Nam
1.2Tổng hợp các công thức xác định độ sâu và vận tốc dòng chảy
trên mũi phun trần xã lũ
Chương II: Giới thiệu về công trình Cữa Đạt ~ Thanh Hoá
2.1 Giới thiệu sơ lược về công trình.
2.2 Nội dung nghiên cứu về xác định vận tốc và độ sâu dòng chảy
trên mũi phun tràn.
Chương III: Các phương pháp tính toán lý thuyết
3.1 Xác định độ sâu dong chảy trên mũi phun trin xa lũ Cửa Đạt
3.2 Xác định vận tốc dong chảy trên mũi phun tran xả lũ Cửa Dat Chương IV: So sánh kết quả tính toán lý thuyết với kết quả thực nghiệm.
4.1 Khái quát mô hình trần xa lũ Cửa Đạt
4.2 Kết quả xác định độ sâu dòng chảy trên mũi phun bằng thực
nghiệm mô hình thuỷ lực
4.3 Kết quả xác định vận tốc dòng chảy trên mũi phun bằng thực
nghiệm mô hình thuỷ lực.
4.4 So sánh kết quả tính toán lý thuyết và kết quả thực nghiệm mô.
Trang 13CHƯC ING I: TONG QUAN VE TRAN XA LŨ
LL Tình hình xây dựng tràn xả lũ ở Việt Nam
Công trình xả lũ là một bộ phận quan trọng không thể thiểu được trong đầu mối thuỷ lợi - thuỷ điện có hồ chứa nước Nó có nhiệm vụ xả lưu lượng thừa trong mùa lũ, xả lưu lượng cần dùng cho các nhu cầu ở hạ lưu và xả cạn.
hồ chứa khi cần thiết hay dé kết hợp xả bùn cát đáy nhằm nang cao tuổi thọcủa hỗ chứa, xa nước khi thi công Các nhiệm vụ đó có thể do một hay
nhiều loại công trình xả cùng thực hiện, nhưng nói chung công trình xả nước
luôn 1a thành phan quan trọng đảm bảo an toàn cho toàn bộ công trình đầu mối cũng như đối với hạ du.
Tuy theo đặc điểm địa hình, địa chất của khu vực tuyến công trình, bố trí tong thé công trình đầu mối và nhiệm vụ của công trình xả nước, có thé bố.
trí theo nhiều hình thức khác nhau, như công trình xã nước trên mặt: tran doe,tràn ngang, tháo nước kiểu xi phông, kiểu giếng và công trình tháo nước
dưới sâu: cống ngầm, đường hầm Trong đó, hình thức công trình xả mặt chiếm đa số ở nước ta
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2002, ở nước ta đang triển khai thiết kế và xây dựng rất nhiều công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, trong đó.
nhiều công trình có hỗ chứa và công trình xả lũ có quy mô lớn Có thể nêu ra
một số dự án như thuỷ điện Sẽ San 3, Na Hang (Tuyên Quang), Rao Quán
(Quảng Tri), Plêikrông, Sẽ San 3A, Sê San 4, A Vương, Buôn Kướp, Đại
Ninh, Sêrêpôk, Buôn Tua Sa, Bản Vẽ, Sông Ba Hạ, An Khé-Ka Nac, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4, Sông Tranh 2, Bản Chát, Hugi Quảng, Sơn La, Cửa Đạt, Bac Hà, Đây là những công trình có quy mô hỗ chứa có dung tích từ hing triệu cho đến hang chục ty m’ nước, khả năng tháo của công trình xả nước cũng từ hàng ngân cho đến vài chục ngàn m” Có thể n6i trong Khoảng 5+6
Trang 14năm trở lại đây, tốc độ xây dựng các đập cao, hồ chứa lớn phát triển nhanh.
Chúng ta đã nhanh chóng áp dụng thành công những công nghệ thiết kế, thi
công tiên tiến của thế giới để xây dựng các công trình đầu mỗi ở Việt Nam như đập đá đỗ bản mặt bê tông (CFRD), đập bê tông đầm kin (RCC), đập bê tông truyền thống (CVC) khối lớn cấp phối liên tục Trong số đó có những đập đã được đưa vào vận hành an toàn, về đập đá dé bản mặt có đập hồ chứa
nước thuỷ Igi-thuy điện Quảng Trị, thuỷ điện Tuyên Quang; về đập CVC cóđập Sé San 3, Sẽ San 3A; š đập RCC có đập Plêikrông Trước đó, chúng ta
cũng đã xây dựng một số đập, ho chứa lớn như Hoà Bình, Thác Bà, Trị An, Thác Mơ, laly, Sông Hình, Vinh Sơn, Dâu Tiếng, A Yun Hạ, Phú Ninh, Phủ hợp với điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn của từng công trình mà
chúng ta cũng đã thiết kế nhiễu dạng công trình tháo lũ khác nhau trong tổng
Sẽ San 3A, Sẽ
thé bổ trí công trình, bao gồm cả trần xả mặt sông (Sé San 3,
San 4, Pléikréng, A Vương, Bản Chat, Hugi Quảng, ), xả mặt kết hợp với
xà sâu (Hoa Binh, Sơn La, Tuyên Quang), đường trin đọc (laly, Sông Hinh,Ham Thuận-Đa Mi, Tuyên Quang, Rao Quán, Đại Ninh, )
'VỀ hình thức tiêu năng sau công trình tháo nước, thường có 3 dang tiêu
năng được ấp dụng:
- Tiêu năng đáy: Đặc điểm tiêu năng bằng ding đáy là lợi dụng sức cản
nội bộ của nước nhảy Có thé áp dụng kiểu bê hay tường + bể kết hợp Biệnpháp tiều năng đáy thường được áp dụng cho các công tinh vừa và nhỏ, mực
nước hạ lưu tương đối lớn, địa chat nền công trình thường là đá yếu (Trị An,
A Lưới, ) Loại hình nay đảm bảo tiêu tán hết năng lượng dư nhưng đồi hỏi
khối lượng xây lắp khá lớn, giá thành cao, đặc biệt đối với các công trình có.
quy mé lớn
- Tiêu năng mặt: Dòng chảy hình thức tiêu năng này ở trạng thái chay
mặt, chỉ sau khi mở rộng hoàn toàn mới đạt đến đáy Nhìn chung, với chế độ
Trang 15chảy mặt ở ha lưu tạo thành sóng giảm dan làm xói lở ở vùng nay Thưởng động năng thừa phân tán trên một chiều dai lớn hơn so với chế độ chảy đáy Chế độ chảy mặt có thé áp dụng trong trường hợp nén đá, khi không cin gia
cố hạ lưu hay giảm chiều dài gia cố, mực nước hạ lưu cao và thay đổi ít.
~ Tiêu năng bằng dong phu xa: Tiêu năng phóng xa được lợi dụng mũi phun ở chân đập hoặc cuối đốc nước dé dòng chảy có lưu tốc lớn phóng xa.
khỏi chân đập, Đây là hình thức tiêu năng được dùng khá phổ biển, đặc biệt trong các công trình xả có cột nước cao Đối với hình thức tiêu năng bing
dong phun ở chân đập đã được thiết
tông (CVC và RCC) như Sê San 3, Plêikrông, Sẽ San 3A, A Vương, Bản Vẽ,
xế ở một loạt các công trình có đập bê
Ban Chat, Huội Quảng, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4, Hình thức tiêu năng bing
mũi phun cuối dốc nước cũng được áp dụng cho một loạt các công trình xa
cột nuớc cao, lưu lượng lớn như: laly, Ham Thuậ:Đa Mi, Đại Ninh, RàoQuần, Tuyên Quang, Sơn La, Cita Đạt, Tả Trach
Bảng thống kê một số công trình xả nước có quy mô lớn ở Việt nam.
Ten công
trình
r1 Ha đụ Hình thức | Hein Bean Qui 4
TT Địa điểm - Í gay năng | (mỳ | (m) | (mis) | (me
1 Ho’ Binh Hoà Binh 9037800
2 “Thác Mo — Bình Phước l38 52 6100 1052
3 | Yali Gia Lai 188 105 17570 137%
4 DaiNinh — BìnhThuận - | Đốc BHO.) lyó 4s 7390 1036mũi phun
5 |AyanHạ | Gia Lai Doe nước, | J0 9> 23 1237 4835y mũi phun
6 (ĐồngNai4 — ĐIắc,L Đồng | DỐc BƯỚC| 16 75 13300, 1415mũi phun
7 jPlêkrông KonTum 1870 6050 840
Trang 168 SÊSan3 Kon Tum Dap tan.) 163 9017536 1736mũi phun
Đơn Bình Phước bee HÊM| l2 50 6965 181.1
15 seSan3a Git Lai Kon) Be em) 15.6 19s 1800 141.2 Tum năng
Thừa Thiên Huế | PAP) 19.96 sọ 4519 76.6mũi phun
17 Sr@Pok3 | Dak Nong Đập trần iss 7s 12320 131.1mũi phun
IS NamChién Som La Pe gn | 563 | 80.2387 | 2441
19 seSang Git La, Kon) Pap tran.) 56 120 20090, 139.5Tum mũi phun
20 Cia Bat Thanh Hos | POE NE (2933 67 13530 1714
21 TáTrạch Tha Thign Huế | POS NN" | 1607, 58 6147 | 106
22 Som La Son La Doe nude, 98.76 167 38240 236mũi phun
Trang 17Bảng thông số kỹ thuật một số tràn + đốc nước có quy mô lớn ở Việt Nam.
Tr Tên công Quản) Đặc trưng của đốc nước
'Nước ta có một số công trình thuỷ lợi, thuỷ điện có tran xa lũ tiêu năng
bằng mũi phun ở cuối đốc nước, như: Hoà Binh, Kanak, IALY, Cửa Đạt, Ta
Trạch
Trang 181.2.1 Công trình thuỷ dign Kanak ~ Gia Lai
Công trình thuỷ điện Kanak - Gia Lai có công suất lắp máy là 13MW,
công suất dim bảo là 3.SMW, điện lượng trung binh hàng năm là 58.5
triệukwh, nhằm bổ sung nguồn điện vào lưới điện quốc gia cấp cho các tỉnh miễn Trung và miễn Nam Đồng thời còn bổ sung nguồn nước tưới cho vùng đồng bằng hạ lưu sông Cén phía Nam tỉnh Bình Định, đảm bảo nguồn nước.
môi trường hạ lưu sông Ba
Đập dâng bằng đá đổ bản mặt bê tông cao 68.0m, chiéu dai toàn đập là
849.0m Đập tràn xả lũ vận hành bố trí bên bờ phải kién thực dụng gồm 3
khoang có kích thước: nxbxh=3x12x13m; kết cấu bê tông cốt thép, tiêu nang
theo dạng đốc nước mũi phun và hồ xói: nước đài 215.15m đoạn đầu dai
135.88m với độ đốc i= 10%, đoạn sau dài 58.65m độ dốc 9.8%, giữa hai
đoạn đốc có đoạn chuyển tiếp với bán kính cong lỗi R=150m, sau đoạn dốc
thứ hai là đoạn mũi phun dài 20.64m, đoạn này có bán kính cong ngược
0° Tuyến năng lượng kiểu đường dẫn bố trí
R=30m; mũi hat có góc độ 0
bên bờ trái bao gồm cửa lấy nước 2 khoang bằng bê tông cốt thép có lưu lượng thiết kế là Qr = 40.8m'/s; đường him dẫn nước dai gần 462.0m,
đường kính trong D=4.0m, có áo bọc bằng bê lông day 0.40m; nha máy thuỷ
điện với 2 tổ máy tuốc bin cánh quay trục đứng N¡„=2*6.SMw; kênh xả dai
111.5m, đầy rộng 8.0m; tram phân phối điện có kích thước dai*rong =
38.5°24.75m
1.2.2 Công trình Cửa Đạt ~ Thanh Hoá
Công trình đầu mối thuỷ lợi hỗ chứa nước Cửa Dat là một công trình
ấp I theo tiêu chuẩn TCXIDVN 285-2002, có tính chất kỹ thuật phức tạp Hệ
thống công trình gồm:
~ Đập chính đầu môi Cửa Đạt.
- Đầu mối đập phụ Dốc Cay.
Trang 19Đầu mỗi đập phụ Hòn Can Trong đó cụm đầu mối Cửa Đạt là lớn và phức tạp nhất Cụm công trình này bao gồm các hạng mục:
- Đập chính là đập đá đỏ chống thấm bằng bê tông ban mặt.
- Đập tràn xa lũ gồm 5 khoang mỗi khoang rộng 1 1.0m; ngưỡng trần & cao trình 97m, đáy kênh dẫn thượng lưu ở cao trình 85m; giữa các khoang
trần có trụ pin giữa dày 3.0m trên đỉnh trần có lắp các cửa van cung; không cótường ngực Trin xa lũ có dnag xả mặt
- Nối với đập trần là đốc nước dài 240m; i=20% tiêu năng bằng mỗi phun liên tục với góc hit œ=30”
1.2.3 Công trình thuỷ điện Tuyên Quang
Công trình thuỷ điện Tuyên Quang có dung tích hồ chứa toàn bộ lớn
hơn 2tÿ m3, công suất phát điện lớn hơn 300MW, theo tiêu chuẩn Việt Nam
Creager-Oficerov, với cột nước thiết kế mặt cắt Hy,
tràn là 104.85m) Số khoang tràn nạ = 4, chiều rộng mỗi khoang b,=15m, do
ấm, đầu tr
đó chiều rộng tran nước tổng cộng là b=60m Trụ đập dày
phía thượng lưu lượn tròn (trên bình diện) với bán kính công m1.75m Mặt
trần kết thúc ở cao độ 86.7m với bán kính cong (lõm) 18.5m, các tru đập kéo dài hơn mặt tràn về phía hạ lưu.
- Xa sâu: Số lỗ xả sâu nạ=§; lỗ có tiết điện chữ nhật với kích thước
rộng *"cao~4.5*6m, cao độ đáy lỗ 79m, cao độ trin lỗ 85m, trần cửa vào có
dang cong elip Trụ phân cách giữa các lỗ có 2 loại, diy 6m va 3.5m, đầu vào.
cong tròn với bán kính 1.75m Dốc nước tiếp sau các lỗ xả sâu có độ đốc day
Trang 2010.13, dải 85m, mũi phun dạng liên tục với góc hất a=25° Các lỗ xả đều
được đóng bằng cửa van cung
1.2.4 Công trình thus điện Sơn La
Công trình thuỷ điện Sơn La với công suất Lip máy 2400Mw sẽ đưa vào hệ thống điện quốc gia sản lượng điện một năm 8.71 ty kwh công với
điều tiết dòng chảy, cho phép nhận sản lượng điện bỏ sung tại các tô máy của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 719 triệu kwh và tăng công suất đảm bảo lên
mũi phun là 12.0m; bán kính cong đoạn mũi phun là R=30.0m, góc nghiêng
oan ra của mũi phun ø=20”, mặt cắt ngang đốc nước là hình chữ nhật
1.3 Các phương pháp tính toán xác định độ sâu và vận tốc dong chảy
trên mũi phun trần xả lũ
1.3.1 Phương pháp tính toán đập tràn thực dụng phi chân không dangCreager- Ophicerov
Trang 21- Vẽ đường thang BC va DE tiếp tuyến với đường cong đó củng với
Hình 1.1 Mặt cắt tràn dạng Creager- Ophicerov
Để vẽ được đường cong mặt tràn phi chân không dang
Creager-Ophicerov ta dựa vào phương trình 1-1 sau:
Trang 23Đoạn cong ngược có bán kính R không ảnh hưởng tới khả năng tháo
mà chủ yếu là có liên quan đến việc nồi tiếp dong chảy với mặt nước hạ lưu Giá trị của bán kính nối tiếp R có thé lấy theo bảng 1-2 hoặc có thé lấy như
Zax - Độ chênh cột nước lớn nhất thượng, hạ lưu
Hạ - Cột nước tran thiết kể,
Bang 1-2 Trị số bán kính nối tiếp R (m) Chiều cao Cot nước Hạ (m)
Trang 24- Nếu khi Hy > Hy thi có thể xảy ra hiện tượng chân không trên mặt tràn, tức la xuất biện áp suất âm Ngoài ra cần chủ ý là ở gần điểm B trên
đoạn BC có thể có chân không khi cột nước Hy < Hạ
Có một số loại hình dang mặt cắt trin không chân không dạng
Creager-Ophicerov như sau:
+ Dạng có tường thẳng đứng cry < 90° (hình 1.22)
+ Dạng không có tường thắng đứng (hình 1.2b)
+ Không có đoạn thang nối tiếp DE (hình 1.2c),
+ Mặt thượng lưu thẳng đứng œa=90° (hình 1.24)
+ Mặt cắt thượng lưu nhô ra (hình 1.2e)
Trang 251.3.1.2 Tinh toán các thông số thúy lực đập tràn thực dụng dang
Creager- Ophicerov
* Khả năng xd và hệ số lưu lượng
a) Lưu lượng xa qua trần mặt tính theo công thức sau:
0=ơ,zm3bA[24H,` (14)
Trong đó:
.Q: là lưu lượng chảy qua tran (mÌ5).
Gq: Hệ số chảy ngập, lấy theo bảng 1-3,
„e: Hệ số co hẹp bên, được tính như sau:
«Trường hợp a < 1,0, hệ số co hẹp bên e được xác định như sau:
- Đối với đập tràn chỉ có 1 khoang (không có mồ trụ ở giữa):
24, te (5)vn
Trong đó: & — là hệ số hình dang của các trụ bên
- Đối với đập tràn có n khoang giống nhau được ngăn cách bới những,
mồ trụ có hình dang như nhau:
4 tn= Đế, Ho
h ñ e=1-02, (1-6)
“Trong đó: & — là hệ số hình dang của các trụ giữa
Các giá trị của & và E> phụ thuộc và hình dang của chúng Các giá trịnày xem ở hình v (1.3) và (1.4)
Trang 26Hình 1.3: Hình dạng các trụ bên va Hình 1.4: Hình dang các trụ giữa và giá
ố 5 Eo
«Trường hợp h 1,0, hệ số co hẹp bên e vẫn tính toán như trong
trường hợp fs < 1,0, tức là vẫn dùng công thức (1-5) và (1-6) nhưng trong công thức đó phải lấy fs = 1,0 ( bắt luận trị số thực của nó là bao
nhiêu)
By : là tổng chiéu rộng tràn nước (m).
H,: là cột nước trước tràn có kể đến lưu tốc đòng chảy tới din
(m)
am: là hệ số lưu lượng của tràn được xác định như sau:
+ Theo N.N Pavlopxki, hệ số lưu lượng m của đập tràn thực dụng tính
theo biểu thức:
m=ơa-Gu.m, an
m: Hệ số lưu lượng din xuất, với đập tràn thực dung không chân
0,504không Creager- Ophiceroy thì m,
Go: Hệ số hình dang lấy theo bảng 17
Trang 27‘oy: Hệ số độ chênh lệch cột nước, lấy theo bảng 18.
Ngoài ra, khi cột nước trần nhỏ hơn cột nước thiết kế thì hệ số lưu
lượng có thể tham khảo ở bảng 1.3 theo đề nghị của N.N.Pavlopxki
Bảng 1.3: Hệ số lưu lượng m khi cột nước trin thấp hơn cột nước trần thiết kế
theo N.N.Pavlopxki
= | 02 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 | 09 | 10
m | 0409 | 0,434 | 0.446 | 0,458 | 0,470 | 0,483 | 0,487 | 0.490
© Trudng hợp trên ngưỡng trần có một đoạn nằm ngang rộng khoang ~
0,5H thi hệ số lưu lượng theo công thức (1-7) phải giảm di 3%
© Trường hợp đập tràn không chân không ma mặt đập phía thượng lưu
nhô ra (hình 1-2e) thì hệ số lưu lượng m lấy như sau;
~ Nếu chiều dai của đoạn thẳng đứng CB>3H thì hệ số lưu lượng m lấy
bằng hệ số lưu lượng của đập có mặt thẳng đứng ( Hình 1-24).
~ Nếu chiều dai của đoạn thẳng đứng CB < 3H thi hệ số lưu lượng của
nó phải lấy nhỏ hơn hệ số lưu lượng của đập có mặt thẳng đứng 2%.
b) Lưu lượng xã qua cổng xa sâu tính theo công thức sau:
Q= pet 28H, +iE—n4) (18)Trong đó:
‘ow: Diện tích mặt cắt ngang tinh toán, ø=4*3.2=12.8nỶ.
Trang 28He (9)[.s:.v2£E
Werte hee
“Trong đó:
š; Hệ số tôn thất thuỷ lực.
a: Hệ số động lượng ở mặt cắt ra, ơ„
1.3.2.Phương pháp tính toán tran thực dung không chân không dạng WES1.3.2,1.Xác định mặt cắt tran
Đường cong mặt trin thực dụng không chân không dang WES đượcchia thành hai đoạn: đoạn cong phía thượng lưu đập tràn và đoạn cong phía hạlưu đập tran
a) Đoạn cong phía thượng lưu đập tràn:
Đoạn cong phía thượng lưu đập trần được xác định theo một trong bacách sau:
~ Khi mặt trăn có mái thượng lưu xiên thì đoạn cong phía thượng lưuđập tràn ding hai cung tròn có bán kính R, va Ry nối tiếp nhau (hình 1.8)Giá trị của các bán kính này và các tham số khác của phương trình mặt trinđoạn cong phía hạ lưu được lẫy trong bảng 1.5
Trang 29Hình 1.5: Dau tràn phía thượng lưu dùng 2 bán kinh cong RI và R2 với.
mái xiên
Bảng L4: Giá tri Ry, Ro và các tham số đường cong mặt trin
Độ dốc
thượng lưu | k o | R a R; b(Ay/Ax)
3/0 2,000 | 1,850 | 05H, | 0.175H, | 0.20H, | 0.282H,
3/1 1,936 | 1836 | 0,68 Hy | 0,139H, | 021H, | 0237 Hạ
3/2 1/939 | 1,810 | 048 Hy | 0.115 Hy | 0,22 Hạ | 0.214 Hạ3/3 1,873 | 1,776 | 0,45 Hy | 0,119 Hy
~ Khi mặt mặt tran có mái thượng lưu thẳng đứng thì đoạn cong phía
thượng lưu đập tràn ding ba cung tròn nối tiếp nhau (hình 1.6)
Ry =0,5.Hy Cị =0,175.Hy
021, 0276.H,
Ry =0,04.Hy C3 =0,282.Hy
Tam của bán kính R; nằm trên trục y, tâm của bán kính R; nằm trên
bán kính R,, tâm của bán kính R; nằm trên bán kính Ro
Trang 30= Khi đập tràn có đầu nhô ra phía thượng lưu thì đoạn cong phía thượng lưu tràn vẽ theo đường ellipse Phần đầu nhô ra cẩn thỏa mãn điều kiện
Đoạn đường cong ellipse phía thượng lưu tràn có phương trình:
en»)
Trong đó:
a.Hg: Bán trục dai của ellipse
b.Hy: Bán trục ngắn của ellipse
Các trị số của các tham số a và b xác định như sau:
= Khi 2.2 2thi a=026 + 0480; # =0,87 +3a 1, D
= Khi Zt <2ehi a=0215:b.=0127 + 0,163
Trang 31k: Tham số phụ thuộc độ đốc của mái thượng lưu Giá trị của các tham
số này lấy như sau:
~ Khi rn > 10, lấy trị số k theo bang 1.4
- Khi 2 <1 0lấy k=2.0 + 2/20
A,
x,y: Toa độ các điểm trên đoạn cong mặt tràn phía ha lưu
Ha: Cột nước thiết kế định hình đường cong mặt đập tràn (phía hạ lưu).Giá trị Hy được xác định như sau:
- Khi P; > 1,33Hy gọi là đập cao, lấy Hạ = (0,75+095)H„„„
- Khi P, < 1.33H gọi là đập thấp, lay Hy = (0,65+0,85)H„„
Trang 32“Trong đó H,„, à cột nước trên đình tràn ứng với lưu lượng lũ kiểm tra
Mặt cất đập tràn dạng WES với các độ dốc mặt thượng lưu khác nhau.
Trang 33Hình 1.9: Đồ giải xác định tiếp điểm đoạn cong hạ và đoạn thẳng hạ lưu tran
1.3.2.2 Tính toán các thông sổ thủy lực đập tràn thực dụng dang WES
Khả năng xả và hệ số liu lượng
* Kết quả nghiên cứa khả năng tháo và hệ số lưu lượng của Mp
Công thức xác định lưu lượng của đập tràn dang WES là
Trang 34K,: Hệ số co hẹp của trụ bên.
C: Hệ số lưu lượng:
C=0357 c040 5: (14)
Với
HH: Cột nước trên đỉnh đập ( không kể lưu tốc tối gin)
P: Chiều cao đập tràn phía mặt thượng lưu.
Công thức (1.13) ding cho tới Bes và có thé mở rộng cho tới (gin ding) Tuy ahi, khí > 18 thi đập ở thành ngường thấp và
khi đó lưu lượng sẽ được xác định qua mặt cit phân giới ở ngay trướcngưỡng, và hệ số lưu lượng C được xác định theo công thức:
ảnh hưởng của cột nước lưu tốc tới gin hy Và hệ số lưu lượng C được tính
theo công thức (1.15) như sau
Trang 35* Kết quả nghiên cứu khả năng tháo và hệ số lưu lượng của Trung Quốc
Theo kết quả nghiên cứu về đập tràn dạng WES của các nhà khoa học
Trung Quốc thì khả năng xả qua mặt đập trin khi chây tự do được tính theocông thức (1-3) nhưng có xét thêm tới ảnh hưởng của mái thượng lưu đập C:
Ø=Cembj3gH/° (1.18)
Trong đó:
C: Hệ số ảnh hưởng của mái thượng lưu đập, lấy theo bảng 1.5
m: Hệ số lưu lượng dòng cho đập tràn dang WES, lấy theo bảng 1.6
e: Hệ số co hẹp bên, tính theo công thức (1-6):
Trang 36Bang 1.6: Hệ số lưu lượng của đập tràn dang WES
Trang 371.3.3 Xác định độ sâu và vận the dong chảy trên mũi phun trần xả lũ
Sơ dé tinh toán như sau:
~ Mặt cất 1-1, nghĩa là ở chỗ chuyển tiếp giữa đoạn phẳng và đoạn cong
~ Mặt cắt 2-2, qua điểm thấp nhất của mặt cắt mũi phóng.
- Mặt 3-3), cuối cùng (mặt
Các thông số dòng chảy ở mặt cit 1-1 được xác định theo kết quả lập.
đường cong mặt thoáng của dòng chảy trên mặt tràn phẳng
Ở hai mặt cất còn lại vận tốc và chiều sâu được xác định theo phương.
trình lưu lượng không đổi (phương trình liên tục) và phương trình Becnuly,lập theo trình tự sau
- Để
yt hcosd + t= n+ St + 7
3Ó Ôn 36 CÀ,
~ Đối với mặt cắt 2-2 và 3-3:
Trang 38Trong đó:
yu và ys là độ chênh cao của đáy tại các mặt cắt I-l và 3-3 so với mat phẳng so sánh đi qua điểm thấp nhất của mũi phóng.
1, và las là khoảng cách giữa các mặt cit 1-2 và 2-3.
vụ, Roy, Cạ là các trị số trung bình của vận tốc, bán kính thuỷ lực và hệ
số Chezy trên đoạn mũi phóng.
Pe 1a thành phan xét đến áp lực ly tâm do dòng chảy cong gây ra,
Trong trường hợp khi bán kính cong Rạø,sụ của mũi phóng đủ lớn so
với chiều sâu dong chảy, nghĩa là khi R„a¡ nid > 8, thi trị số p„⁄ có thể tính.
Trong đó: h là vận tốc tương đối, xác định theo đỗ thị trên hình 6 [2],
phụ thuộc vào R.„s.sj/h, và góc ở tâm B
Mũi phóng càng cong thì chênh lệch giữa góc a của luỗng chảy ra từ
mũi phóng và góc nghiêng của đáy mũi phóng ay càng lớn
Góc của phương vận tốc trung bình dong chảy ra lại mũi hắt tính theo.công thức:
tị = ( = 06) (123)
trong đó: œ là góc của luồng chảy so với phương nằm ngang
Trang 39iy là gốc nghiêng của mũi hất so với phương nằm ngang:
0yi=25”
07
ld góc ở tâm của mũi hắt: B:
Go là góc hợp giữa mặt tràn và phương của trục luồng xác định theo hình 7 [2] phụ thuộc vào tỷ số R„s¡„;/h, và góc ở tâm B.
Kết luân chương
Trong chương I tác giả đã trình bày tổng quát về hai loại mặt cắt đập
tràn thực dụng đang được sử dụng ở nước ta trong thiết kế và xây dựng các công trình thuỷ lợi - thuỷ điện đó là mặt cắt dang WES và dạng Creager-
Ophicerov, Đồng thời cũng nêu lên cơ sở lý thuyết tính toán xác định vận tốc
dong chảy ở mũi phun tran xả lũ
Bên cạnh đó đã khái quát phương pháp tính toán đường mặt nước và
dòng chảy trên mũi phun trần xả lũ của hai mặt cắt ké trên Để vẽ vận
tốc dòng chảy cho mi phun tran xả lũ thường thông qua thí nghiệm mô hìnhthuỷ lực
Trong chương này tác giả đã nêu lý thuyết tổng quát khi xác định
đường mặt nước và vận tốc dòng chảy trên mũi phun tràn xả lũ nhằm lựa.
chọn kết cầu mũi phun tran xả lũ hợp lý.
Trang 40Ch¬¬ng ii: giíi thiÖu vd c«ng trxnh hả chơa n-ic
céa ®'t thanh ho,
2.1 Giới thiệu sơ lược vé công trình
2.1.1.Vị trí bố trí công trình đầu mới
Đập Cửa Đạt được xây dựng trên thượng nguồn s ông Chu tại vị trí
thuộc xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Khoi công
2/2/2001, chặn dòng 2/12/2006, hoàn thành (dự kiến) 2009,
2.1.2 Nhiệm vụ chính của công trình
- Chống lũ tiểu mãn, lũ sớm, giảm nhẹ lũ chính vụ cho hệ thống sông
Chú
- Cấp nước tưới ổn định cho 87000 ha ( trong đó có 50000 ha của hệ
thống thuỷ nông Bái Thượng)
- Tạo nguồn nước sinh hoạt cho vùng đông dân cư rộng lớn của tinh
‘Thanh Hoá với 2 triệu dân,
~ Cấp nước với lưu lượng 8m'/s cho sản xuất công nghiệp.
- Phát điện với công suất lắp máy 97 MW
2.1.3 Qui mô va các hạng mục công trình
Công trình đầu mối thủy lợi hé chứa nước Cửa Đạt là một công trìnhcấp I theo tiêu chuẩn TCXIDVN 285 — 2002, có tính chat kỹ thuật phức tap.
Hệ thốn công trình bao gồm:
- Dap chính đầu mối Cửa Đạt
= _ Đâu mối đập phụ Dốc Cáy
- _ Đầu mối đập phụ Hón Can,
“Trong đó cụm đầu mối Cửa Đạt là lớn va phức tạp nhất Cụm công trình.này bao gồm các hạng mục:
- Đập chính là đập đá đổ chống thấm bằng bẻ tông bản mặt
- Dap tran xa lũ với 5 khoang mỗi khoang rộng 1 1.0m; ngưỡng tran ở cao
trình V297, đấy kênh dẫn thượng lưu ở cao trình V+85; giữa các