Từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm giảm thiểu, ngăn chặn, phòng ngừa hiện tượng tham nhũng vặt trong giải quyết TTHC, nâng cao trải nghiệm của người dân đối với quá t
Trang 1UO URS Ne ee ES i See
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
VŨ MINH CHAU
Chuyên ngành: Quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng
Mã số: 8380101.09
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Tiền Dat
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NOI
TRUNG TAM THU VIEN VA TRI THỨC SO
Hà Nội — 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết
quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các
số liệu, ví dụ và trích dân trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung
thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả nghĩa vụ tài
chính theo quy định của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Trường Dai học Luật - Đại học Quốc
gia Hà Nội xem xét dé tôi có thể bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn
NGƯỜI CAM ĐOAN
Trang 41.1.3 Khái niệm và đặc điểm của tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính 13
1.2 Hậu quả của hành vi tham nhũng vặt - Sàn HH, 16
1.2.1 Hậu quả của hành vi tham nhũng vặt tác động tới quy trình giải quyết thủ tục
i01210Ì01t Suy nha cố cố cố cac CS si, 16
1.2.2 Hậu quả của tham nhũng vặt tác động đến quyền con người - 17
1.2.3 Hậu quả của hành vi tham nhũng vặt tác động đến sự phát triển kinh tế
-1.2.4 Hậu quả của hành vi tham nhũng vặt tác động đến văn hóa pháp luật và đạo
AUC 3:02 0 10Ẻ 787 19
1.3 Những lý thuyết, cách tiếp cận phòng chống tham nhũng vặt trên thế giới trong
phous chống tham HH VÊessuoaaaaoingtiatolEGI0900440100GG0E000000000G0118G054000030004G0NH 21 1.3.1 Lý thuyết về sự lựa chọn duy ly c.cccccccsccesessessesssscsessecscssessssesssesesseseensessesneees 21
1.3.2 Lý thuyết về hành động tap thé ccccscssessesecsecseesessesscsesscseesvcsecseneeeneees 23
1.3.3 Lý thuyết tự định vị cá nhân (self-concept maintenance theory) 24 1.3.4 Cách tiếp cận dựa trên quyền trong phòng chống tham những 26 1.3.5 Cách tiếp cận từ dưới lên trong phòng chống tham nhũng 37
1.4 Chủ thể, nội dung, phương pháp và các điều kiện bảo đảm phòng, chống tham
nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam - -. - 28
1.4.1 Chủ thể phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại
NMIC LÊ VAT HuiteckesusutatnestiigtdgtsAt251110303801462883016300/3)0960360000186L315014036.110-180/.2U30008G1090/0030423021021000391/G034 28
ii
Trang 51.4.2 Nội dung và phương pháp phịng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ
tie hanh chín tại Viet NRIÏÏ ›srssiesscsscoi6td45601063990146001646E6386<2445434335E594G34GM5T02GSAIG30đG3EE 29
1.4.3 Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động phịng, chống tham những vặt trong
giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam 5-5222 S2vzxcrkrrrrrrrrrrrrrree 31
1.5 Kinh nghiệm quốc tế trong phịng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ
tuc hamh Chin 32
1.5.1 Kinh nghiệm điển hình về thành cơng và that bai trong phịng chống thamnhững vặt trong giải quyết thủ tục hành chính ¿2 5¿©c2©s+ccse2zsccsee 321.5.2 Khuyến nghị của một số tổ chức quốc tế trong phịng chống tham nhũng vặt
trong Sidi quyết thii tục Hãnh CAIN coceoeesecnooinniiintondsiodiikidiaDddioditiag1800500388 66608 42 TIEU 43⁄/60./00/09) t0 1686 ẽ.ẻ '-“G(.-Œ.ẬäẬA.HA 46
Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THAM NHŨNG VẶT
TRONG GIẢI QUYET THỦ TỤC HANH CHÍNH TẠI VIỆT NAM 48 2.1 Thực trạng tham những vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam 48
2.1.1 Thực trang tham nhũng vặt trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính với
TƠI GAN cong 5v ác án HA g5y G043 g.ty So Q36) 40298043630668i156:.S/430243i%ã33ãi ušng3St giai s63 sšsa:851Lgu145i/86106 48
2.1.2 Thực trạng tham nhũng vặt trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính với
doanh nghÄiỆp - - -G * nnHnn HH thu th nh nh nhu TH TH TH Tà H111 111781 50
2.2 Thực trạng quy định pháp luật và thực tiễn đấu tranh phịng, chống tham nhũngvặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam -. ¿ 2c-+c5+: 53
2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật về ban hành, kiểm sốt, cắt giảm thủ tục hành
chính tai Viet NHHloisiszscsveiitciás21101116156134511600040336 05633406 ELLE8LưE46850138083060860606553880/50060.51Ấ6 53
2.2.2 Thực trạng các quy định pháp luật phịng, chống tham nhũng vặt trong giải
quyết thủ tục hành chính 2-2 + ++S+x++++£E+++Z++E2XEEYErEvverrvertkrtrrrrrrvree 57
2.2.3 Thực tiễn đấu tranh phịng,chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục
bành;chính Bi Viet Nai ieeeiceeneaegasaribrloEgo tuyocetskldielltbiieasa 71
2.3 Nguyên nhân của tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt
2.3.1 Hạn chế trong việc kiểm sốt thủ tục hành chính khi xây dựng thơng tư dẫn đến chất lượng của Thơng tư trong hệ thống pháp luật chưa cao - 75
ill
Trang 62.3.2 Cơ chế giải quyết thủ tục hành chính trực tiếp bằng hồ sơ giấy tạo ra môi
trường tiếp xúc giữa cán bộ, công chức và người dân - 2 +5+22szs+2 78
2.3.3 Cơ chế thực hiện trách nhiệm giải trình trong việc giải quyết thủ tục hànhchính chữa:HIỂU QUA ceuccesesesskiiiidissniidcoikild114412016446114612360061.40100540000010080209606660008440064200ã 79
2.3.4 Quy định của pháp luật về thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của người dân 812.3.5 Sự bat hợp lý của pháp luật về chế độ tuyển dung, chế độ tiền lương, phan bd
chỉ tiêu cán bộ, công chức, viên ChứỨC - - - 5 << St s2 E132 3111 ng vn 83
2.2.6 Sự liêm chính và đạo đức công vu của cán bộ, công chức, viên chức 85 2.2.7 Thói quen va văn hóa ứng xử với thủ tục hành chính - 86
TIET li CI Eoeeeeeeeeenneeeneneneseereneeeễereeeễenoeernororoeeoerrernraoeoc) 88
Chương 3 GIẢI PHÁP PHÒNG CHÓNG THAM NHŨNG VẶT TRONG
GIẢI QUYET THỦ TỤC HANH CHÍNH TẠI VIỆT NAM 90
3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật để phòng chống tham nhũng vặt trong
giải quyết thủ tục hành chính 2-2 5s ©s+SE+EE+EeExeEEEEEEEEEErErrerrerxrrxrrrrrrerree 90
3.1.1 Hoàn thiện mô hình chính phủ điện tử và giải quyết thủ tục hành chính trên
không gian mạng qua cổng dịch vụ công trực tuyến ¿-.+-+5c+©c++ssecse+ 90
3.1.2 Cải cách chế độ tiền lương, phúc lợi của cán bộ, công chức, viên chức người
lao động thực hiện giải quyết thủ tục hành chính s2 255 szscxszs+z 91
3.1.3 Minh bạch, chuẩn hóa chế độ tuyển dung va phân quyền trong việc sử dụng
Sông chức, VIEN CHW ;::ccccccx6scsxcssc403146544451360585686309813e08GC002SI3011665366110356 8681166630068 92
3.1.4 Gắn sự hài lòng của người dân với thành tích, mức độ hoàn thành nhiệm vụ
của công chức, viên chức, người đứng đầu đơn vị -2 + s++s+sz+se2 93
3.1.5 Áp dụng cơ chế giải quyết “sự im lặng của cơ quan hành chính” trong giải
Trang 73.1.9 Áp dung các chỉ số đo lường hiệu quả công việc (Key Performance Indicators) và cơ chế thưởng — phạt theo năng suất lao động đối với người trực tiếp
Suy ri rrir ri en 99
3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng
vặt trong giải quyết thủ tục hành chính 2c + +S+£tEcEEE£Exerkerrxrrrxerrrrrre 100
3.2.1 Tuyên truyền, phố biến pháp luật về dịch vụ công trực tuyến và phòng chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tới người dân 100
3.2.2 Xây dựng và thực thi Bộ quy tắc đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, viên
chire trong giải tuyết thủ tục hành: GÌ ẲHÏHscscceseg nung ga hd gang g H4 GA gà, 101
3.2.3 Tăng cường sự tham gia của tổ chức báo chí, tổ chức xã hội trong việc đấu
tranh, phòng chống tham những vặt trong giải quyết TTHC -. - 102 3.2.4 Lồng ghép giáo dục về tham những và liêm chính cho học sinh, sinh viên 103 KET LUẬN - 5-2 ST E3 TT E111 117111711 1111111711711111711111111 121 1xexe 106
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 222 z+2s£2xezcxecvzee 109
Trang 8DANH MỤC TU VIET TAT
Trong luận văn này những từ viết tắt được hiểu như sau:
Từ viết tắt Nội dung đầy đủ
Nghị định 61/2018/NĐ-CP hiện cơ chế một cửa, một cửa liên
thông trong giải quyết thủ tục hành
chính.
Nghị định 63/2010/NĐ-CP về Kiểm
soát thủ tục hành chính Nghị định 42/2022/NĐ-CP quy định
' Nghị định 63/2010/NĐ-CP
| Nghị định 42/2022/NĐ-CP
về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước
trên môi trường mạng.
| KPIs Key Performance Indicators
VCCI Liên đoàn Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam
PCI Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh
cấp Tỉnh tại Việt Nam
Ủy ban nhân dân
VI
Trang 9MO DAU
1 Tinh cấp thiết của van đề nghiên cứu
Tham nhũng xuất phát từ quyền lực và luôn gắn liền với quyền lực Quyềnlực được sử dụng bằng những phương thức khác nhau có thể tạo ra những kết quả
khác nhau Quyền lực là một phạm trù không tồn tại độc lập mà luôn đi kèm với
mặt đối lập của nó là sự phục tùng Xã hội loài người hiện đại được vận hành trên
nền tảng một khế ước chung, mỗi người trong xã hội cam kết hi sinh một phan tự docủa minh dé phục tùng trước quyền lực của pháp luật Quyền lực của pháp luật đượckiểm soát, kiềm chế, đối trọng sẽ có khả năng được sử dụng một cách tốt hơn vàmang lại những kết quả tốt đẹp cho xã hội Ngược lại, quyền lực của pháp luật có
thể bị lạm dụng dé thu lợi riéng va tao ra su bat công, oan ức cho nhân dân.
Trong bối cảnh chiến dịch PCTN tại Việt Nam do Tổng bí thư Nguyễn Phú
Trọng phát động đang ngày càng nghiêm túc và quyết liệt với phương châm:
“không có vùng cấm, không có ngoại lệ”, nhu cầu nghiên cứu lí luận về PCTN trở
nên can thiết hon bao giờ hết Khác với những đại án tham nhũng có quy mô hàngngàn tỉ đồng với hang trăm bị cáo là những cán bộ cấp cao, tham những vặt diễn ra
âm thầm như một ngọn lửa than hồng Tham nhũng vặt không thé ngay lập tức làm
cháy cả khu rừng nhưng có thé góp phan tạo ra những ngọn lửa nhỏ đóng góp vào
những ngọn lửa lớn đủ sức dé hủy hoại su én định của nhà nước.
Tham nhũng vặt thường không được chú ý từ truyền thông và dư luận bởi
quy mô, tính chất, đối tượng chịu tác động của nó có phần khác biệt so với thamnhũng lớn Tuy nhiên, cách gọi tham nhũng vặt không hề khiến cho hậu quả của
loại hình tham nhũng này có thể bị phớt lờ hay bỏ qua Nếu chỉ tập trung đưa ra các
giải pháp PCTN lớn, tham nhũng chính sách ma phot lờ hoặc cho phép tham nhũng
vặt tồn tại thì cũng giống như việc đánh cắt đi một chân của “con bạch tuộc tham
nhũng” Đến một thời điểm nhất định, khi nguồn lực, ý chí PCTN không thể duy trì
như trước, tham nhũng vặt sẽ là tiền đề quan trọng góp phan cho tham nhũng lớn
tiếp tục có thể sinh sôi, nảy nở Như vậy, các nghiên cứu về tham nhũng lớn, tham
những chính sách không thé phot lờ được những nghiên cứu vẻ tham những vat.
Trang 10Quá trình giải quyết TTHC là một trong những mảnh đất màu mỡ để thamnhũng vặt có thể phát sinh bởi lẽ quá trình này gắn liền với quyền lợi của mỗi côngdân trong xã hội pháp quyền TTHC là phương tiện để người dân yêu cầu nhà nước
giải quyết các công việc thuộc phạm vi quản lí nhà nước cho mình Sản phẩm của
quá trình giải quyết TTHC là cơ sở dé người dân thực hiện các quyền hiến định củamình trong đời sống xã hội Tinh trạng tham những trong giải quyết TTHC tại Việt
Nam là nỗi bức xúc lâu này của người dân với câu cửa miệng “hành là chính”.
Bối cảnh nêu trên thôi thúc tác giả lựa chọn đề tài: “Phòng, chống tham
những vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam” Nghiên cứu, tìm hiểu để tìm ra nguyên nhân và giải pháp đối với tình trạng tham nhũng vặt trong
giải quyết TTHC là một vấn đề quan trọng, cấp thiết để nâng cao chất lượng quảntrị quốc gia, xây dựng nhà nước pháp quyền của dan, do dân, vì dân
2 Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về tham nhũng vặt tại Việt Nam không hề mới mà đã phát triển và
đã có nhiều công trình học thuật, báo chí, văn kiện chính trị thực liên quan đến vấn
đề này Hai công trình nghiên cứu nổi bật về tham nhũng vặt có thể ké đến là
“Tham những vặt và phòng chống tham những vặt” của tác giả Vũ Công Giao [1]
và “Phòng, chống tham những vặt trên thế giới và những kinh nghiệm gợi mở cho
Việt Nam” của tác giả Nguyễn Đăng Dung và Nguyễn Thùy Dương [2] Hai công
trình này đã đưa ra được định nghĩa về tham nhũng vặt, hậu quả của tham nhũng vặt
và đưa ra những gợi mở về kinh nghiệm quốc tế trong PCTN vặt Hai công trình
này mang tính khái quát và gợi mở các vấn đề lý luận về tham nhũng vặt Cả hai
đều đặt ra nền tảng lý luận để có thể tiếp tục thực hiện các công trình khác theo
phạm vi chuyên sâu hơn Hạn chế của cả hai công trình đó là chưa đưa ra được
nhưng phân tích trực tiếp về nguyên nhân của tham nhũng vặt tại Việt Nam để từ đó
có các giải pháp tương ứng phù hợp.
Bài viết “Nhdn diện "tham những vặt" trong công tác đấu tranh phòng, chỗng
tham nhũng ở Việt Nam hiện nay” của tac giả Lê Quang Kiệm Tac giả đã đưa ra
được khái niệm tham nhũng vặt, lý giải một số nguyên nhân và dé xuất giải pháp
PCTN vặt Hạn chế của công trình này là chưa xây dựng được một cơ sở lý luận hay
Trang 11vận dụng một lý thuyết dé lý giải tham nhũng và đưa ra các giải pháp Vì vậy, các nhận
định và đánh giá mang nặng tính chủ quan theo kinh nghiệm của cá nhân tác giả.
Trên thế giới, các nghiên cứu về tham nhũng vặt rất đa dạng về phạm vi và
phương pháp Các học giả trên thế giới tiếp cận cả dưới góc nhìn lí thuyết và thực
nghiệm, dưới phương pháp định tính và định lượng trong các lĩnh vực trải giải từ
giải quyết TTHC cho đến y tế, giáo dục, cảnh sát Các công trình khoa học có thể kểđến bao gồm: Petty corruption in Central and Eastern Europe: the client’s
perspective (Tham nhũng vat ở Trung va Đông Au: góc nhìn của khách hang) của
tác giả David Janesics [3] Trong công trình này, tác giả nghiên cứu về tình hìnhtham nhũng vặt tại Hungary giai đoạn sau khi tách khỏi Liên bang Xô Viết Nộidung công trình tập trung vào nghiên cứu sự khác biệt vẻ tính chất, mức độ, thủ
pháp trong việc thực hiện tham nhung vặt giữa công chức với người lạ và công chức
với người có mối quan hệ quen biết Từ đó tác giả đánh giá tham nhũng vặt dưới góc nhìn một người khách hàng mua bán dịch vụ với công chức để đưa ra những
góc nhìn về nguyên nhân tham nhũng tràn lan và dài hạn tại quốc gia Đông Âu
Hai công trình “How petty is petty corruption? Evidence from firm survey in
Africa” (Thế nào là tham nhũng vat? Bang chứng từ cuộc khảo sát các doanh
nghiệp ở Châu Phi và Giải ảo hiểu lầm về hối lộ nhỏ) [4] và Cracking the myths of
bribery (Giải ảo về tham nhũng vặt) [5] đã tập trung vào việc chứng minh những thiệt hại gây ra bởi tham nhũng vặt là không thể nhỏ và xứng đáng được cả xã hội
quan tâm cũng như đầu tư nguồn lực để phòng chống.
Các nghiên cứu “Do higher salaries lower petty corruption? 4 policy experiment on West Africa's highways” [6] (“Luong cao hon có làm giảm tham
nhũng vat không? Một thử nghiệm chính sách trên các tuyến đường cao tốc ở Tây
Phi”), đưa ra kết luận về mối liên hệ thuận giữa việc tăng lương và tỉ lệ tham nhũng tại Tây Phi Việc tăng lương khi các cơ chế bảo đảm thi hành pháp luật và giám sát thi hành pháp luật chưa hiệu quả có thể tạo ra hiệu ứng ngược kích thích tham nhũng nảy sinh với tần suất giảm đi nhưng với quy mô cao hơn do đánh giá rủi ro —
chi phí của việc bị phát hiện.
Công trình “Controlling petty corruption in public administrations of
developing countries through digitalization: An opportunity theory informed study
Trang 12of Ghana customs” [7] (Kiém soát tham nhũng vat trong các cơ quan hành chính
nhà nước của các nước dang phát triển thông qua số hóa: Một nghiên cứu thông tin
về lý thuyết cơ hội thông qua hoạt động của Hải quan tại Ghana) Trong nghiên cứu
này tác giả thử nghiệm việc tăng lương cho công chức thực hiện TTHC hải quan và
nhận thấy răng việc tăng lương làm giảm tần suất tham nhũng vặt nhưng lại gia tăng
mức độ tham nhũng vặt vì người tham nhũng nhận thấy rủi ro của việc bị phát hiệncao hơn nên đã tăng cường mức độ tham nhũng dé bù đắp cho rủi ro
Công trình “E-government and petty corruption in public sector service
delivery” [8] (Chính phủ điện tử và tham nhũng vặt trong cung cấp dịch vụ khu vực
công”) nghiên cứu về chính phủ điện tử và tình trạng tham nhũng vặt cho thấy chính
phủ điện tử giúp giảm thiểu nguy cơ tham nhũng vặt
Tác giả tiếp tục kế thừa các công trình trên để lý giải nguyên nhân của tình
trạng tham nhũng vặt trong giải quyết TTHC tại Việt Nam Từ đó đưa ra những giải
pháp hoàn thiện pháp luật nhằm giảm thiểu, ngăn chặn, phòng ngừa hiện tượng
tham nhũng vặt trong giải quyết TTHC, nâng cao trải nghiệm của người dân đối với
quá trình này.
3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hướng tới việc xây dựng hệ thống li luận dé làm rõ bản chất của
hiện tượng tham nhũng vat, lý giải các nguyên nhân của hiện tượng tham những vat
trong giải quyết TTHC tại Việt Nam để từ đó đưa ra các giải pháp pháp lý nâng cao
chất lượng và sự hiệu quả của các quy định pháp luật vẻ PCTN vat trong giải quyết
thủ tục hành chính.
Mục đích cuối cùng của nghiên cứu là giảm thiểu tình trạng tham nhũng vặttrong giải quyết TTHC, đây nhanh quá trình giải quyết TTHC để nâng cao chất
lượng dịch vụ công, hướng đến xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của dan, do dân và vì dân.
4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hiện tượng tham những vặt trong giải
quyết thủ tục hành chính và các quy định pháp lý có liên quan đến hoạt động phòng,
chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính
Trang 135 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được những mục đích nghiên cứu nói trên đề tài có các nhiệm vụ
nghiên cứu sau đây:
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến tham nhũng vặt vaTTHC Đưa các lý thuyết, cách tiếp cận về PCTN vặt trong giải quyết TTHC Khảo
cứu và đúc rút các kinh nghiệm quốc tế, thực hành tốt trong hoạt động PCTN từ các
quốc gia, tổ chức quốc tế trên thế giới.
Thứ hai, tổng kết thực trạng và lý giải nguyên nhân của tình trạng tham
nhũng vặt trong giải quyết TTHC tại Việt Nam.
Thứ ba, đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp
luật và nâng cao khả năng thực thi các quy định của pháp luật vào đời sống.
6 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam, với đối tượng là
hành vi của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức tư nhân thực
hiện cung cấp dịch vụ công từ trung ương tới địa phương thực hiện giải quyết các
TTHC với người dân trong các lĩnh vực khác nhau.
7 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân chia các vân đề lớn của tham nhũng
thành các khái niệm tham nhũng, đặc điểm, tính chất của tham nhũng từ đó đưa ra
những kết luận phân tích về tình hình tham nhũng vặt Sau khi phân tích sẽ tổng hợp
lại và khái quát dé đưa tới sự nhận thức tông thể, xây dựng một hệ tư tưởng, cơ sở
lý luận về vấn đề tham nhũng vặt trong giải quyết TTHC.
Phương pháp tư duy quy nạp và diễn dịch: từ các bài học kinh nghiệm quốc
tế, tác giả tiến hành so sánh về sự tương đồng và khác biệt với bối cảnh của Việt Nam để từ đó rút ra những kết luận mang tính chất quy nạp hoặc diễn dịch về
Phương pháp so sánh: đây là một trong những phương pháp quan trong dé
tìm kiếm những những mô hình, giải pháp, thực hành tốt về chống tham nhũng vặt
trên bình diện quốc tế có sự tương tích và khả năng áp dụng thực tiễn tại Việt Nam nhằm tiếp thu những kinh nghiệm phù hợp nhất.
Trang 148 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Về mặt lý luận, luận văn tập trung giải quyết các van dé cơ bản nhất của hành vi tham nhũng vặt trong giải quyết TTHC Có sự vận dụng các lý thuyết về phòng chống tham nhũng dé phân tích các nguyên nhân của tham những vặt, phê
bình các quy định, quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động PCTN vặt
Vẻ mặt thực tiễn, luận văn có thể được áp dụng làm các tài liệu, báo cáo tưvấn chính sách cho hoạt động hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến
PCTN, khiếu nại tố cdo, tổ chức nhà nước quy trình giải quyết TTHC của các đơn
VỊ cơ quan.
9 Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở dau, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có
kết cầu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phòng, chống tham những vặt trong giải quyết
thủ tục hành chính tại Việt Nam
Chương 2: Thực trạng và nguyên nhân của tham nhũng vặt trong giải quyết
thủ tục hành chính tại Việt Nam
Chương 3: Giải pháp phòng chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục
hành chính tại Việt Nam
Trang 15Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHÒNG, CHÓNG THAM NHŨNG VẶT TRONG GIẢI
QUYÉT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI VIỆT NAM
1.1 Khái niệm tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tham những
Tham nhũng là một hiện tượng chính trị - xã hội phức tạp có thé tiép can duocdưới nhiều góc độc khác nhau Dưới góc độ pháp lý, theo khoản 1 Điều 3 Luật
Phong, chống tham nhũng 2018: “tham nhũng là hành vi của người có chức vụ,
quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”.
Theo định nghĩa này, người có chức vụ quyền hạn không chỉ giới hạn trong
khu vực công mà còn cả trong khu vực tư nhân Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền
hạn là một hành vi cố ý có ý thức trong việc sử dụng quyền lực để điều tiết các
quan hệ kinh tế - xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của quyền lực mà người có chức
vụ quyền hạn được giao Mục tiêu vụ lợi của người có chức vụ, quyền hạn không
chỉ giới hạn ở các lợi ích vật chất mà còn bao gồm cả những lợi ích phi vật chất
Nhưng lợi ích này thu được không xuất phat từ sự lao động, chuyên giao hợp pháp
mà xuất phát từ việc lợi dụng vị thế quyền lực của mình dé làm trái các tiêu chuẩn,
quy tắc mà thu lợi.
Ngoài các lợi ích về vật chất, các lợi ích phi vật chất có phạm vi rất rộng, tồntại dưới nhiều hình thức khác nhau mà không thể đo đếm bằng các đại lượng do
lường thông thường Điển hình cho các hành vi hối lộ lợi ích phi vật chất có thé ké
đến là hội lộ tình dục, nịnh bợ, sự giúp đỡ qua lại lẫn nhau trong công việc Những
lợi ích phi vật chất có thể chưa trực tiếp gây ra các thiệt hại trước mặt nhưng về lâudài có thể phá hủy các giá trị đạo đức công vu, liêm chính kinh doanh từ đó gâygiảm sút hiệu quả hoạt động của cơ quan, tổ chức
Tham nhũng là một hiện tượng không ngừng biến đổi và vận động Các hình
thái, phương thức, thủ đoạn của tham nhũng không ngừng thay đổi qua các thời kì
Tuy nhiên trong một mối quan hệ xã hội bị tác động bởi tham nhũng thường có một
sô đặc điểm chung như sau:
Trang 16Thứ nhất tham nhũng luôn luôn tồn tại gắn liền với quyền lực Nếu như trước
kia xã hội nhận thức rằng tham nhũng chi gắn liền với quyền lực công thì hiện tại
tham nhũng trong khu vực tư đã được luật hóa và xác định một cách rõ ràng các
hành vi, thủ đoạn tham nhũng Quyền lực bị tham nhũng không phải là quyền lựcxuất phát từ năng lực, uy tín hay tài sản của cá nhân tham nhũng mà xuất phát từ
một chủ thé khác
Thứ hai, tham nhũng có đặc điểm là những hành vi sai trái các quy định của
pháp luật, quy chế nội bộ, quy tắc của tổ chức Nếu thức hiện đúng các quy định củapháp luật, quy chế nội bộ quy tắc của tổ chức thì không thé thu được lợi riêng nên
mới nảy sinh hành vi tham nhũng.
Thứ ba, trong một mối quan hệ xã hội bị tham nhũng luôn luôn gây ra những
thiệt hại cho một hoặc một số đối tượng hoặc cho cả xã hội Thiệt hại này có thể
trực tiếp hoặc gián tiếp, có thể đo lường hoặc không thể đo lường nhưng luôn luôn
là cơ sở dé chủ thé tham nhũng thu được lợi ích từ đó Chang han như việc một
người công chức nhũng nhiễu, hạch dịch, cố tình làm chậm quá trình giải quyết hồ
sơ vừa gây ra thiệt hại cho đối tượng yêu cầu giải quyết TTHC vừa gây ra thiệt hại
đối với uy tín của cơ quan hành chính nhà nước Một bác sĩ phân biệt đối xử trong
khám chữa bệnh khi ưu tiên khám chữa bệnh cho người trả phí bôi trơn vừa gây ra
thiệt hại đối với sức khỏe của người bị phân biệt đối xử, vừa gây hại đến uy tín của
bệnh viện v.v
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguôn gốc lich sử của thủ tục hành chính
Thủ tục được hiểu là quá trình bao gồm các trình từ nối tiếp nhau để thựchiện nhằm hướng tới một kết quả Thủ tục cũng có thể hiểu là các bước thực hiệnmột công việc một cách tuần tự theo một tiêu chuẩn, quy định để đảm bảo các hoạt động mang tính thống nhất, hiệu qua, thuận tiện.
Hành chính được hiểu đơn giản nhất là việc thực hiện các công việc, quy
trình, thủ tục để đảm bảo sự vân hành của một cơ quan, tổ chức Hành chính vì vậygắn liền với bộ máy thực hiện hoạt động quản lý điều hành và các đối tượng chịu sự
quản lý, điều hành “Theo từ điển Oxford, hành chính là các hoạt động, công việc
như lập kế hoạch, t6 chức thực hiện các công việc dé vận hành một công việc kinh
Trang 17doanh, trường học các tổ chức khác hoặc là cách dé tô chức, sắp xép công việc dé
các công việc có thể được thực hiện” [9]
Theo nghĩa rộng TTHC có thé hiéu là cách thức tổ chức thực hiện hoạt động
quản lý hành chính nhà nước theo đó cơ quan, cán bộ công chức thực hiện nhiệm
vụ, cá nhân, tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật trong
quá trình giải quyết các công việc của quản lý hành chính nhà nước [10]
Theo nghĩa hep, tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP quy định:
"TTHC là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà
nước, người có thâm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan
đến cá nhân, tổ chức" Trong đó, “trình tự thực hiện” là thứ tự các bước tiến hành
của đối tượng va cơ quan thực hiện TTHC trong giải quyết một công việc cụ thể
cho cá nhân, tổ chức “Hồ sơ” là những loại giấy tờ mà đối tượng thực hiện TTHC
cần phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan, tổ chức có thâm quyền giải quyết TTHC
trước khi cơ quan thực hiện TTHC giải quyết một công việc cụ thé cho cá nhân, tổ
chức “Yéu cau, điều kiện” là những đòi hỏi mà đối tượng thực hiện TTHC phải đáp
ứng hoặc phải làm khi thực hiện một TTHC cụ thể.
Các hoạt động cung cấp các dịch vụ công của cơ quan nhà nước cho người
dân có lịch sử tồn tại từ rất lâu đời Thời phong kiến, pháp luật không có sự phânchia giữa các quan hệ dân sự, hình sự, hành chính Hệ thống pháp luật có sự hỗn tạp
và phụ thuộc nhiều hơn vào đạo đức của vị quan có thâm quyền điều hành cũng nhưphản xử mọi công việc trong phạm vi mình quản lý Điển hình cho tình trạng trên
có thể kể đến là Bộ luật Hồng Đức thời nhà Hậu Lê, Bộ luật Gia Long thời nhà
Nguyễn Cả hai văn bản này đều có những quy định cả về mặt nội dung, thủ tục và
chế tài cho các quan hệ xã hội đa dạng từ dân sự đến hành chính, hình sự Tuy
nhiên, những tư tưởng về quy trình thủ tục giải quyết hành chính một cách chuyên
biệt chưa hé tồn tại Mối quan hệ lúc này vẫn mang tính xin — cho của quan lại với
người dân Việc thực hiện không đúng hay chậm trễ trong việc giải quyết các yêu
cầu của người dân không phát sinh trách nhiệm pháp lý.
Các tư tưởng về TTHC hiện đại như ngày này xuất phát từ quan niệm về mô
hình hành chính quan liêu theo học thuyết quản trị hành chính của nhà xã hội học
Trang 18Marx Weber Marx Weber cho rằng các tổ chức cần sắp xếp nhân sự dựa trên nguyên tắc trao quyền hạn hợp ly Theo ông quyền lực nên trao cho những người có trình độ chuyên môn, năng lực làm việc cao nhất thay vì những người thân tín có
mối quan hệ với nhau Đề thực hiện được thực hiện được mô hình hành chính quan
liệu của Marx Weber đòi hỏi 6 yêu cầu cơ bản bao gồm:
“Thứ nhất, các cơ quan nhà nước hoạt động trên sự phân công, chức năng
nhiệm vụ chính thức Các hoạt động của cơ quan nhà nước phải tuân thủ các quy
định của pháp luật
Thứ hai, cấu trúc tổ chức bộ máy hành chính phân cấp quyền lực từ trên
xuống dưới và thông tin báo cáo từ dưới lên trên.
Thứ ba, cách thức tổ chức và vận hành phải được dựa trên các văn bản chính
thức bang chữ viết dé có thé đảm bảo trách nhiệm giải trình và sự liên tục
Thứ tư, công chức được kì vọng phải tách biệt đời sống cá nhân ra khỏi hoạt
động công vu, đưa ra các quyết định dua trên các quy tắc pháp lý chính thức thay vi
những thiên kiến cá nhân Khi làm việc các công chức phải tập trung vào chức năng
nhiệm vụ của mình được giao thay vì tập trung vào sở thích cá nhân
Thứ nam, có sự chuyên môn hóa trong dao tao, làm việc của mỗi cá nhân gắn
với mỗi ví trị công việc cũng như có sự phân chia rõ ràng về nhiệm vụ của họ.
Thứ sáu, quản trị dựa trên các quy tắc được ghi nhận rõ ràng và đủ chỉ tiết để
có rất ít cơ hội tùy nghỉ định đoạt” [11]
TTHC là các bước mà cơ quan nhà nước đặt ra dé tô chức thực hiện một
công việc nhất định, đáp ứng các yêu cầu của người dân TTHC là phương tiện dénhà nước cung cấp dich vụ công cho người dân Người dân muốn được cung cấpdịch vụ công phải thỏa mãn các điều kiện và thực hiện đầy đủ các bước trong yêu
cầu của TTHC.
TTHC gắn liền với quá trình hiện đại hóa hoạt động quản lý nhà nước theo
hướng chuyên nghiệp, chuyên trách, chuẩn mực và chỉ được coi trọng khi các nhà
nước chuyển từ mô hình phong kiến sang tư bản TTHC được áp dụng thống nhấtcũng là cơ sở để nhà nước thực hiện tốt hơn chức năng quản lý của mình, hạn chế
sự tùy tiện của người có chức vụ quyền hạn trong giải quyết thủ tục
10
Trang 19Theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 quy định về kiểm soát
việc quy định thực hiện, rà soát, đánh giá thủ tục hành chính và quản lý Cơ sở dữ
liệu quốc gia về thủ tục hành chính, các đặc điểm của thủ tục hành chính là:
Thứ nhất, TTHC là thủ tục phát sinh từ hoạt động quản lý nhà nước do cơ
quan quan lý nhà nước, don vị sự nghiệp công lập thực hiện TTHC phat sinh môi
quan hệ hành chính giữa đối tượng quản lý và đối tượng chịu sự quản lý, điều hành.
Người dân muốn được giải quyết TTHC cần có đề nghị và phải đáp ứng được các
yêu cau, điều kiện đã được đặt ra bởi cơ quan quản lý.
Thứ hai, kết quả cuối cùng TTHC là một hành vi hành chính của cơ quan nhà
nước chấp thuận hoặc từ chối yêu cầu của công dân Kết quả của TTHC có thể tác
động làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt, giữ nguyên một quyền lợi hoặc nghĩa vụ
của chủ thê yêu câu giải quyết TTHC với nhà nước
Thứ ba, TTHC được quy định bởi quy phạm pháp luật hành chính Xuất phát
từ nguyên tắc hạn chế quyền lực của nhà nước, các hành vi hành chính của cơ quan
nhà nước luôn luôn phải đảm bảo tính hợp pháp, tuân thủ các nguyên tắc của hiến
pháp Mọi TTHC đều phải căn cứ vào các quy định của pháp luật Thông thường,
TTHC thường được quy định tại Nghị định của Chính phủ hoặc Thông tư của các
Bộ Ngành hoặc Thông tư liên tịch giữa các Bộ Ngành hoặc các Nghị quyết của Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh.
Theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 quy định về kiểm soát
việc quy định, thực hiện, rà soát, đánh giá thủ tục hành chính và quản lý Cơ sở dữ
liệu quốc gia về thủ tục hành chính, các tính chất của thủ tục hành chính là:
Thứ nhất, TTHC được áp dụng bình dang đối với mọi công dân Theo Điều
16 Hiến pháp 2013, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật Qua việc giải quyếtTTHC và cung cấp dịch vụ công, nhà nước đã thực thi được nghĩa vụ bảo đảm các quyền con người, quyền công dân của mình Nhà nước có trách nhiệm phải giải
quyết TTHC một cách bình đẳng Trong quá trình giải quyết TTHC, không được
phân biệt đối xử và phải có chính sách tạo điều kiện cho những nhóm yếu thế trong
xã hội có thể thực hiện các TTHC
11
Trang 20Thứ hai, TTHC phải được thực hiện công khai TTHC phải được thực hiện
công khai thông qua hoạt động công bố công báo công bố tại địa điểm của cơ quan
nhà nước tiếp nhận và giải quyết TTHC, công khai trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về
TTHC, đăng tải trên Công thông tin điện tử của Chính phủ, công thông tin điện tử
của bộ, cơ quan ngang bộ, Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
trên cơ sở kết nối, tích hợp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC
Thứ ba, TTHC phải được quy định một cách đơn giản, dé hiểu va dé thực
hiện, dé tiếp cận Tính dé hiểu, dé tiếp cận là một trong những điều kiện cơ bản dé đảm bao sự đối xử bình đẳng giữa các thành phan xã hội Đối với những người yếu
thế, có trình độ nhận thức hạn chế, điều kiện kinh tế khó khan, việc tạo ra nhữngTTHC phức tạp sẽ là tạo ra rào cản ngăn cản họ Trong khi những đối tượng có điều
kiện tài chính, học thức có thể tiếp cận dễ dàng hơn với sự trợ giúp của luật sư.
TTHC phức tạp còn tạo ra gánh năng về chỉ phí, thời gian, công sức, có thể tạo ra
phân biệt đối xử khiến cho người dân không thể chỉ trả các chỉ phí, từ đó, quyền lợi của người dân có thể bị ảnh hưởng hoặc họ có thể rơi vào tình trạng vi phạm pháp
luật do không thé tuân thủ các quy trình TTHC.
Thứ tu, TTHC phải phù hop với mục tiêu quản lý nhà nước Tính phù hợp
với mục tiêu được đặt ra để đảm bảo rằng TTHC là thực sự cần thiết và quan trọng
trong hoạt động quản lí nhà nước Vì nguồn lực của cơ quan nhà nước và người dân
là có hạn, việc xác định sự phù hợp với mục tiêu quản lí nhà nước nhằm đảm bảo sựtập trung nguồn lực, tránh lãng phí trong việc giải quyết các TTHC không cần thiết.Việc đặt ra quá nhiều các thủ tục vừa tạo gánh nặng cho người dân nhưng cũng tạo
thêm cả gánh nặng giải quyết đối với cơ quan quản lý Vì vậy, xác định sự phù hợp
của TTHC giúp cho hoạt động quản lý nhà nước hiệu quả hơn, người dân cũng tiết
kiệm được chi phí, thời gian.
Thứ năm, TTHC phải hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chỉ phi cho cá nhân, tổ
chức Yêu cầu này đòi hỏi các quy trình giải quyết TTHC cần phải được xác định
sao cho khoa học và hợp lí nhất, tránh các bước trùng lặp hoặc tạo thêm các công
việc, giấy tờ, yêu cầu không cần thiết trong việc xác định sự phù hợp của hồ sơ, tài
liệu người dân cung cấp Càng tiết kiệm được nhiều chỉ phí về tài chính, thời gian
12
Trang 21trong một quy trình giải quyết TTHC thi cả xã hội càng được hưởng lợi khi chi phi tiết kiệm được này có thể được tái đầu tư vào tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh tạo ra
của cải vật chất cho xã hội
1.1.3 Khái niệm và đặc điểm của tham những vặt trong giải quyết thủ tục hành chính
Tham nhũng vat (petty corruption) là một khái niệm dùng dé phân biệt với
hành vi tham nhũng lớn (grand corruption) Vì vậy khi tiền hành định nghĩa thamnhũng vat, có hai cách để định nghĩa hành vi này Cách thứ nhất là trực tiếp đưa rakhái niệm tham nhũng vặt với các nội dung mô tả đặc điểm tính chất của hành vi.Cách thứ hai để định nghĩa tham nhũng vặt là thông qua việc định nghĩa hành vi
tham nhũng lớn để từ đó xác định các hành vi tham nhũng lớn, những hành vi
không thuộc phạm vi tham nhũng lớn sẽ là tham nhũng vặt.
Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế (Tranparency International): “tham nhũng
vặt là hành vi “lạm dụng quyền lực được giao của các cán bộ, công chức cấp thấp
và cấp trung trong tương tác hàng ngày với người dân, thường khi người dân có nhu
cầu tiếp cận với hàng hóa hoặc dịch vụ cơ bản như bệnh viện, trường học, cảnh sát
và các cơ quan khác” [1] Suy luận ngược lại tham những lớn sẽ là hành vi của các
cán bộ công chức cấp cao tại Trung ương và địa phương, không trực tiếp tiếp xúc
hàng ngày với người dan nhưng nắm quyên lực dé tạo ra các quyết định, chính sách tác động trực tiếp đến sự vận hành của xã hội từ đó có khả năng tác động to lớn đến quyền lợi của người dân.
Cũng theo Tổ chức Minh bạch quốc tế: “tham nhũng lớn là hành vi của công
chức hoặc người khác tước đoạt của một nhóm xã hội hoặc một bộ phận đáng kể
dân chúng những quyền lợi cơ bản của họ hoặc gây thiệt hại cho nhà nước hoặc bat
kể người dan nào số tiền lớn hơn 100 lần mức thu nhập bình quân đáp ứng các nhu
cầu sinh hoạt cơ bản của người dân” [12]
Theo cách hiểu này, những hành vi tham nhũng lớn bao gồm: i) hành vi tướcđoạt, xâm phạm quyền con người cơ ban của một nhóm xã hội; ii) hành vi tước
đoạt, xâm phạm quyền con người của một bộ phận đáng ké dân chúng: iii) hành vi
gây thiệt hại cho nhà nước lớn hơn 100 lần mức thu nhập bình quân đáp ứng các
nhu cầu sinh hoạt cơ bản; iv) hành vi gây thiệt hại cho người dân lớn hơn 100 lần
13
Trang 22mức thu nhập bình quân đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt cơ bản; v) hành vi vừa xâm
hại quyền con người cơ bản vừa gây thiệt hại hơn 100 lần mức thu nhập Theo cách
suy luận loại trừ, ngoài những hành vi tham những lớn thuộc các nhóm đã nêu trên
ra thì có thé được phân loại là hành vi tham nhũng vặt.
Tác giả Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Thùy Dương cho rằng tham nhũng vặt
cũng có những đặc điểm cơ bản tương đồng với tham những lớn ở chỗ cả hai đều là: (i)
là hành vi vi phạm pháp luật, gan liền với sự lạm dụng quyền lực, (ii) có sự tham gia
của chủ thể công quyền và (iii) được thực hiện nhằm mục đích thu lợi bất chính [2]
Theo tác giả Vũ Công Giao chỉ ra một đặc điểm khác là đặc trưng của tham
nhũng vặt so với các hình thức khác là thủ đoạn của tham nhũng vặt chỉ giới hạn ở
việc không thực hiện làm trái hoặc vi phạm các quy phạm pháp luật, quy tắc ứng
xử đã được đặt ra từ trước mà không có sự tác động ngược trở lại quy trình xây
dựng và tạo lập các quy tắc ứng xử Trong khi đó các loại hình tham nhũng khác ở
mức độ cao hơn như tham nhũng lớn, tham nhũng chính sách có đủ nguồn lực để
thực hiện các hoạt động tinh vi hơn như “lèo lái”, “định hướng chính sách” hoặc
“bắt cóc nhà nước” (state capture) [1]
Dé hiểu rõ hơn về tham nhũng vặt cần so sánh và đối chiếu khái niệm này với tham nhũng chính sách dé thấy được những điểm tương đồng và khác biệt Theo tác giả Vũ Văn Huân tham nhũng chính sách trong hầu hết trường hợp không phải là
hành vi trái pháp luật, mà thường là pháp luật bị thay đổi, xây dựng theo hướng có
lợi cho một “nhóm lợi ích” hoặc tạo ra kẽ hở, điều kiện thuận lợi cho hành vi tham
nhũng thông thường có thể lợi dụng các chính sách trên dé tiếp tục thu lợi [13] Như
vay, tham nhũng chính sách có thé là tiền đề cho cả tham nhũng lớn và tham nhũng vặt được nảy sinh Chăng hạn như việc trong các quy định của pháp luật gia tăng
thêm các TTHC, điều kiện kinh doanh không rõ ràng có thé là cơ sở dé giúp cho cán
bộ giải quyết TTHC nhũng nhiễu, tùy tiện trong việc thẩm định hồ sơ.
Tham nhũng chính sách cũng có thé tao ra các điều kiện pháp lý thuận lợi dé
các đối tượng có thể trục lợi từ các tài sản công Chang han như sự chưa rõ rang
trong định nghĩa các trường hợp thu hồi đất đẻ vì lí do phát triển kinh tế - xã hội vì
lợi ích quốc gia, cộng đồng tại Điều 62 Luật Đất đai đã bị lợi dụng để thực hiện thu
14
Trang 23hồi đất một cách bừa bãi Đất đai sau khi được thu hồi với giá rẻ mạt sẽ được
chuyền mục đích sử dụng và từ đó tăng giá trị gấp hàng trăm lần [14] Trong khi
tham nhũng vặt tác động trực tiếp tới quyền lợi của một hoặc một vải người thì
tham nhũng chính sách có khả năng tác động tới toàn thể xã hội
Tham nhũng vặt có thé dé dàng điều tra và trừng phạt quả thì tham nhũng
chính sách rất khó áp đặt các trách nhiệm ngoài trách nhiệm chính trị do các bước
xây dựng chính sách đều được thực hiện đúng quy trình xây dựng văn bản quy
phạm pháp luật [13]
Các lợi ích thu được từ tham nhũng vặt có thể bị thu hồi và khắc phục hậu
quả bằng việc trả lại tài sản, công khai xin lỗi người dân Các lợi ích thu được từ
tham nhũng chính sách khó có thể thu hồi vì khó chứng minh được nguồn gốc
bất hợp pháp của tài sản Khi văn bản quy phạm pháp luật chứa quy phạm bị bóp
méo bởi tham nhũng chính sách bị sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ thì các
nguồn lợi thu được từ thời điểm văn bản quy phạm pháp luật còn hiệu vẫn được
coi là hợp pháp [13]
Tóm lai, theo quan điểm của tác giả, tham những vặt trong giải quyết thủ tục
hành chính được hiểu là hành vi lạm dụng quyên lực của người có thẩm quyên giải quyết thủ tục hành chính, được biếu hiện dưới dạng hành động hoặc không hành
động với lỗi cô ý, làm trái các quy định của pháp luật về trong quá trình tiếp nhận,
xử lý, trả kết quả thủ tục hành chính nhằm thu lợi riêng.
Người có thâm quyền giải quyết thủ tục hành chính là cán bộ, công chức, viênchức tham gia vào quá trình tiếp nhận, xử lý, trả kết quả thủ tục hành chính bao gồm
người tiếp nhận, xử lý thủ tục hành chính và người có thâm quyền quyết định việc
chấp nhận hay từ chối yêu cầu của người dân.
Các hành vi tham những vặt trong giải quyết TTHC được biểu hiện dưới dang
hành động là: i) từ chối thực hiện, kéo dai thời gian thực hiện hoặc tự ý yêu cầu bổ
sung thêm hồ so, giấy tờ ngoài quy định mà không nêu rõ lý do bằng văn bản; ii)
hach dịch, cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền ha, gây khó khăn cho đối tượng thực
hiện thủ tục hành chính; lợi dụng các quy định, các vướng mắc về thủ tục hành
chính dé trục lợi; iii) trực tiếp đề nghị hoặc gợi ý về việc nhận tiền hoặc quà biếu
15
Trang 24dưới bất cứ hình thức nào từ đối tượng thực hiện thủ tục hành chính khi tiếp nhận.
giải quyết thủ tục hành chính ngoài phi, lệ phí thực hiện thủ tục hành chính đã đượcquy định và công bố công khai dé giải quyết yêu cầu của công dân theo thủ tục hành
chính; iv) phân biệt đối xử trong giải quyết thủ tục hành chính
Các hành vi tham nhũng vặt trong giải quyết TTHC được biểu hiện dưới dạng
không hành động là: i) hành vi thờ ơ, không hỗ trợ, không giải thích, không hướng
dẫn người dân thực hiện TTHC; ii) din đây trách nhiệm thiếu hợp tác, gây cản trởgiữa những người có thẩm quyền giải quyết TTHC; iii) cố ý không giải quyết thủ
tục hành chính
1.2 Hậu quả của hành vi tham nhũng vặt
1.2.1 Hậu qua của hành vì tham những vặt tác động tới quy trình giải quyết thi
tục hành chính
Tham nhũng vặt là hành vi cé găng “bóp méo” quy trình giải quyết TTHC của
người có chức vụ, quyền hạn giải quyết thủ tục Việc “bóp méo” quy trình có thé
được thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau như: i) tùy ý diễn giải các yêu cau,
điều kiện trong TTHC để yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung thêm các giấy tờ không đúng
quy định của thủ tục hành chính ii) yêu cầu người dân thực hiện thêm các công việc
mà người dân không cần phải thực hiện theo quy định của pháp luật dé được giảiquyết TTHC; iii) cố ý trì hoãn việc tiếp nhận và giải quyết TTHC hoặc có ý gây khókhăn dé làm chậm quá trình tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính; iv) có thái
độ hách dich, cửa quyền hoặc thờ o, không hỗ trợ, không hướng dẫn người dân dé
“gợi ý” người dân việc “lót tay”; v) yêu cầu nộp thêm các khoản phí không thuộc
phạm quy định của luật và không có biên lai thu tiền
Thứ nhất, tham nhũng vặt làm tăng chỉ phí của người dân khi giải quyết
TTHC Chi phí gia tăng bao gồm chi phí chính thức va chi phí không chính thức.
Những chỉ phí chính thức có thể kể đến bao gồm: chỉ phí tài chính, chi phi phí về
thời gian, chi phí về cơ hội, chi phí về nhân lực Chi phí chính thức này gia tăng do
người dân phải thực hiện những công việc không cần thiết để chứng minh về Sự phù
hợp với cơ quan nhà nước Người dân tốn thêm chỉ phí do thời gian chờ đợi kéo dài
khi TTHC bị trì hoãn giải quyết, tốn thêm công sức di chuyển nhiều lần giữa các cơ
quan, bỏ lỡ những công việc khác dé giải quyết TTHC.
16
Trang 25Thứ hai, tham nhũng vặt khiến người dân hiểu sai về quy trình giải quyết
TTHC Qua quá trình tương tác và giải quyết TTHC, khi chấp hành các yêu cầu
không đúng quy định của người tiếp nhận TTHC người dân có thể bị hiểu sai cácbước trong quy trình giải quyết TTHC Việc các quy trình được công khai lại không
giống với thực tiễn ứng xử khi giải quyết công việc có thể khiến cho người dân
không có nhu cầu tìm hiểu pháp luật và thực hiện đúng mà lệ thuộc vào người có
giải quyết TTHC để hoàn thành công việc Về lâu dài, việc hiểu sai các TTHC sẽ
tạo ra bat lợi cho người dân khi họ tự đặt thêm cho mình những gánh nặng mà pháp
luật đặt ra cho họ Khiến người dân lệ thuộc vào sự hướng dẫn của người giải quyết
thủ tục hành chính tạo ra cơ chế làm việc “xin-cho” “trên bảo dưới nghe” thay vì
nên hành chính phục vu.
Thứ ba, tham nhũng vặt tự củng có dé duy trì sự lạc hậu, mập mờ, thiếu minh
bạch trong các quy trình giải quyết TTHC Tham những vặt tạo ra nguồn thu và lợi
ích nên những người có lơi ích liên quan đến tham nhũng vặt luôn muốn duy trì hiện trạng dé thoải mái thu lợi Chính từ nguyên nhân đó, những người hưởng lợi từ tham nhũng vặt có mong muốn duy trì các TTHC không rõ ràng, thiếu minh bạch cho phép học có thẻ tùy tiện giải thích và hành xử theo ý mình Những cơ quan, tổ
chức có lợi ích liên quan tới TTHC khi tham mưu, đóng góp hoặc trực tiếp thực
hiện việc soạn thảo các văn bản quy định TTHC sẽ mong muốn cài cắm các từ ngữ
không rõ ràng, những quy định tạo ra gánh nặng không cần thiết để duy trì lợi ích
cục bộ của mình.
1.2.2 Hậu quả của tham nhũng vặt tác động đến quyền con người
Theo Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về Quyền con người: “quyền con
người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng
bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động (actions) hoặc sự bỏ
mặc (omissions) mà làm tổn hại đến nhân pham, những sự được phép (entitlements)
và tu do cơ bản (fundamental freedoms) của con người” [15]
Tham nhũng vặt có thể tác động trực tiếp tới việc thực hiện các quyền conngười cơ bản như quyền được tiếp cận dịch vụ công, quyền được chăm sóc sức
khỏe quyền được tiếp cận thông tin của công dân Tham những vặt trực tiếp vi
ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
17 [IRUNS TÂM THU VIEN VÀ TRITHUC SO
Trang 26phạm quyền được đối xử công bang của người dân khi công chức, viên chức lựa
chọn ưu tiên giải quyết đối với những người thân quen hoặc được người thân quen giới thiệu thay vì theo thứ tự yêu cầu cung cấp dịch vụ công Các dịch vụ công và
TTHC được thiết kế theo nguyên tắc đến trước phục vụ trước, tham nhũng vặt có
khả năng bóp méo quy trình khi công chức, viên chức tùy tiện xử lý và đưa ra các
quyết định không theo thứ tự hồ sơ của người dân Việc cản trở, gây khó khăn trongquá trình giải quyết TTHC đã trực tiếp tác động đến quyền lợi của người dân và có
thể gây ra các thiệt hại về mặt vật chất, thời gian, công sức trong quá trình giải
quyết TTHC Các đối tượng chịu ảnh hưởng lớn nhất từ tham những vặt lại là các
đối tượng nghèo, không có khả năng chi trả các khoản chi phí “bôi trơn” Sự phân
biệt đối xử giữa người có khả năng chỉ trả các khoản chỉ phí không chính thức với người không có khả năng chỉ trả tạo ra sự bất bình đăng trong xã hội Mặt khác,
những người có khả năng chỉ trả chi phí “bôi trơn” lại tận dụng các cơ hội, thời gian
có được từ đó dé tiếp tục củng cố các lợi thế của mình trong xã hội.
Các quốc gia có tỉ lệ tham nhũng cao theo Bảng xếp hạng về chỉ số cảm nhậntham nhũng của tổ chức Minh bạch Quốc tế là thường là những quốc gia có các biểu
hiện vi phạm nhân quyền diễn ra phổ biến như Syria, Somalia, South Sudan ,
Myanmar “Trong báo cáo năm 2022, Tổ chức Minh bạch Quốc tế đánh giá tham
nhũng, tội phạm có tổ chức có xu hướng gia tăng mạnh mẽ tại khu vực Mỹ Latin” [16] “Tham nhũng vặt còn tác động trực tiếp tới các đối tượng như phụ nữ và trẻ em
đi cư trở thành nạn nhân của nạn buôn người và lạm dụng tình dục trong đó các
công chức có vai trò tiếp tay cho tội phạm hoặc đòi hỏi tình dục để được cung cấp
các dịch vụ công liên quan đến xuất nhập cảnh” [17]
Như vậy, tham nhũng vặt là nguyên nhân dẫn đến các vi phạm quyền conngười, có khả năng cản trở việc thụ hưởng các quyền con người, gây ra những tồn
thưởng về cả vật chat lẫn tinh thần đối với người dân bị tham nhũng.
1.2.3 Hậu quả của hành vì tham những vặt tác động đến sự phát triển kinh tế
-xã hội
Các nghiên cứu trên thế giới có những quan điểm khác nhau có nghiên cứu chỉ ra rằng tham nhũng vặt cũng có những tác động tích cực đến sự phát triển nhờ
18
Trang 27hiệu ứng “béi trơn bánh xe” giúp cho cỗ máy hành chính vận hành tích cực hơn dé
từ đó đôi bên cùng có lợi [18]
Những quan điểm phản đối tham nhũng vặt lại cho răng tham nhũng tác động
tiêu cực và làm giảm thiểu sự phát triển kinh tế của quốc gia vì tham nhũng làm giatăng chi phí giao dịch, sự bất định của chính sách tạo ra những khoản đầu tư không
hiệu quả cũng như sự phân bổ không chính xác các nguồn lực sản xuất [19] [20]
Tham nhũng vặt cũng có mối liên hệ mật thiết đối với mức độ phát triển kinh
tế của các địa phương Trong bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh(PCI), các doanh nghiệp trong mười tỉnh thuộc nhóm đầu phải chỉ trả ít chỉ phí
không chính thức hơn so với các doanh nghiệp trong mười tỉnh thuộc nhóm cuối bảng xếp hạng [21]
Mặt khác, những tỉnh thuộc nhóm đầu trong bảng xếp hạng PCI cũng là những
tỉnh có mức độ phát triển kinh tế tốt, điều kiện kinh tế - xã hội phát triển và có đóng
góp cho Ngân sách trung ương cao như: Quảng Ninh, Da Nang, Hà Nội, Hải Phòng,
Bình Duong, Bà Rịa - Vũng Tàu [22]
Theo tác giả, tham nhũng vặt có mối liên hệ với sự phát triển kinh tế khi tham
nhũng vặt tạo ra các chi phí tài chính và chi phi phi tài chính đối với người dân Việc
phải chi trả thêm các chi phí cho đối tượng tham những sé bòn rút nguồn lực của người
dân từ đó gián tiếp giảm tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư của người dân trong toàn xã hội.
Tham nhũng vặt còn tạo ra những chỉ phí và rủi ro khó có thể lường trước
được đối với hoạt động kinh doanh Những chi phí này có thé khiến hoạt động kinh
doanh trở nên không hiệu quả, một bộ phần người dân sẽ có tâm lí e ngại đối với
việc kinh doanh độc lập mà phải tìm kiếm sự tiếp tay, hậu thuận từ phía người làm
việc trong cơ quan nhà nước cho hoạt động kinh doanh Nếu những chỉ phí không
chính thức trong kinh doanh quá cao thì các chi phí đó sẽ được tính toán trong sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ Người tiêu dùng (xã hội) là những đối tượng chỉ trả cuối
cùng cho các chi phí của tham nhũng gây ra.
1.2.4 Hậu quả của hành vi tham nhũng vặt tác động đến văn hóa pháp luật và
đạo đức công vụ
Cũng giống như khái niệm tham nhũng, văn hóa là một khái niệm có nội hàm
đa dạng và có thể tiếp cận theo nhiều góc độ khác nhau Cách tiếp cận văn hóa dưới
19
Trang 28góc độ nghiên cứu pháp luật cũng đặt ra nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm
“van hóa pháp luật”.
Theo tác giả Hoàng Thị Kim Quế và Ngô Huy Cương:
“Văn hóa pháp luật là hệ thống các yếu tố, giá trị vật chat và tinh thần thuộc
lĩnh vực tác động của pháp luật, được thể hiện trong ý thức, tư tưởng và hành vi của
con người” [23]
Theo tác giả Phạm Duy Nghĩa:
“Văn hóa pháp luật là một cách nhìn về luật pháp, đặt pháp luật trong những
tương quan đa chiều với khoa học hành vi, cách nghĩ, cách ứng xử, tôn giáo, niềm
tin, các đặc tính nhân học của các cộng đồng và tộc người [24]
Theo tác giả Lê Thị Hồng Vân,
“Văn hóa pháp luật là sự ứng xử của con người trong môi trường những điều
chỉnh của pháp luật, bao gồm tri thức, tư tưởng, quan điểm, thái độ, kinh nghiệm và thói quen, được tích lũy trong quá trình xây dựng và thực thi pháp luật, được biểu
hiện qua văn bản pháp luật, hệ thống các thiết chế thực thi pháp luật và hành vi ứng
xử với pháp luật” [25]
Như vậy có thể nhận thấy rằng, văn hóa là một phạm trù rộng có nhiều cách
diễn giải và định nghĩa khác nhau Văn hóa pháp luật dưới góc nhìn của một người
bình thường được hiểu là những cách cư xử có lí có tình, đúng đắn với các quy định
của nhà nước Trong khi với cách tiếp cận sâu hơn của người nghiên cứu và phê
bình pháp luật, văn hóa pháp luật không chỉ dừng lại những mặt tích cực, những giá
trị tốt đẹp, những hành xử hợp chuan mà còn cả những thói quen, cách hành xử viphạm pháp luật được thực hành bởi người dân Tham nhũng vặt chính là một biểuhiện tiêu cực của văn hóa pháp luật Hành vi hối lộ và nhận hối lộ có nhiều biểuhiện và cách thức khác nhau mà người cho và người nhận trong nhiều trường hợp
không coi day là tham nhũng mà chỉ đơn thuần là “sự cảm ơn”.
Văn hóa trọng quan hệ thân quen kéo theo cách hành xử cục bộ, lợi ích nhóm
là nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc cả người cho và người nhận đều không hè
cảm thấy sai trái về mặt đạo đức cũng như pháp lý khi đưa và nhận hối lộ để được
nhanh chóng giải quyết công việc Có trường hợp người dân bị vòi vĩnh, những
Trang 29nhiễu dé chi trả tiền hối lộ thì có những trường hợp người dân chủ động “bôi tron”
dé TTHC được giải quyết hiệu quả “Dién hình là tình trạng “chay trường chạy lớp chạy giáo viên”, khi cha mẹ chủ động dùng tiền để chọn trường học và giáo viên theo ý muốn cho con mình” [26] Thành công trong việc chạy trường chạy lớp.
chạy điểm số lại kéo theo cách nhìn nhận quan điểm về việc dùng tiền dé “giải
quyết" các van đề khác trong đời sống Từ đó, nhận thức của người dân về tính nghiêm mình, uy quyền và bình đăng của pháp luật bị lệch lạc với quan niệm rằng:
“đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”.
Đối với cán bộ, công chức, viên chức được nhận “cảm ơn” từ phía người dân
sẽ hình thành thói quen đòi hòi và đánh mat đi sự trách nhiệm, man cán trong công
việc Hành vi này sẽ tạo ra sự phân biệt đối xử trong chính nhận thức và hành động
của họ khi ưu tiên và nhiệt tình với những người “biết điều” và thơ ơ với các công
dân không không tuân thủ “luật chơi” Đi kèm với đó là những biểu hiện của sự vòi
vĩnh, nhũng nhiễu, hách dịch, cửa quyền, của công chức với người dân Cán bộ,
công chức, viên chức thay vì là người phục vụ lại trở thành người ban ơn từ đó thiếu
sự cầu thị lắng nghe, nhiệt tình hỗ trợ, tác phong chuẩn mức trong giao tiếp cũng
như giải quyết hồ sơ công việc.
Tham nhũng vặt sẽ có thể hủy hoại và làm xuống cấp nghiêm trọng đạo đức
công vu, khiến cho người thực thi công vụ không tin tưởng và không tuân thủ vào các giá trị đạo đức công vụ như “cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư” Từ góc độ
người dân, qua trải nghiệm về sự khó khan, sự bat bình dang trong giải quyết TTHC
vì bị tham nhũng vặt sẽ có những người lựa chọn thỏa hiệp cho “được việc” thay vì
đấu tranh
Lâu dần, thói quen thỏa hiệp này lại góp phần củng có nhận thức về cách tiếpcận dịch vụ công và giải quyết TTHC sao cho thuận tiện nhất mà không cần tuân
thủ các quy định của pháp luật Tóm lại, tham nhũng vặt có khả năng tạo ra văn hóa
bat chấp vi phạm pháp luật để được nhanh chóng giải quyết TTHC
1.3 Những lý thuyết, cách tiếp cận phòng chống tham nhũng vặt trên thế giới
trong phòng chống tham nhũng vặt
1.3.1 Lý thuyết về sự lựa chọn duy lý
Lựa chọn duy lý là một thuyết bắt nguồn từ chủ nghĩa duy lý và kinh tế học
21
Trang 30tân cổ điển với các quan niệm về con người duy lý Con người duy lý là con người
hành động có khả năng dự đoán theo xu hướng đưa ra các quyết định tối ưu về mặt
lợi ích cho bản thân mình một cách tối đa Con người duy lý sẽ đưa ra các quyết
định duy lý từ đó hướng tới gia tăng lợi ich và giảm thiểu khổ dau, rủi ro, chi phí
Lý thuyết về sự lựa chọn duy lý cho rằng, hành vi phạm tội của mỗi người được
thực hiện một cách có chủ đích, là hệ quả của sự tính toán giữa lợi ích thu được và những rủi ro, chi phí, thiệt hại phải gánh chịu từ hành động Hành động phạm tội là
kết quả của quá trình tư duy trong đó người phạm tội dự liệu được rằng những rủi rophải gánh chịu thấp hơn so với những lợi ích thu được từ hành vi để ra quyết định
hành động.
Lý thuyết sự lựa chọn duy lý đưa ra những gợi mở về phương pháp PCTN vặt bằng việc thay đổi các yếu tổ tác động trực tiếp đến động cơ tham nhũng là lợi ích
và chi phí Theo lý thuyết này, để PCTN, các quốc gia có thé áp dụng các biện pháp
sau: (i) Gia tăng mức độ rủi ro và chi phí đối với việc bị phát hiện thực hiện hành vi
tham nhũng vat; (ii) Giảm thiểu những điều kiện thuận lợi cho hành vi tham những
vặt; (iii) Giảm thiểu hoặc triệt tiêu cơ hội thu lợi từ việc thực hiện hành vi tham
nhũng [27]
“Theo Chương trình phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP) tham nhũng được
cau thành từ sự độc quyền và tùy tiện của công chức kết hợp với việc thiếu sự minh
bạch, liêm chính và trách nhiệm giải trình (Corrruption = Monopoly + Discretion —
Tranparency — Integrity - Accountability)” [28]
Khi đối chiếu công thức trên với lý thuyết lựa chon duy lý, dé gia tăng mức độ
rủi ro phát hiện hành vi tham nhũng cần đảm bảo sự công khai, minh bạch trongquy trình giải quyết TTHC Ngoài ra, cần có cơ chế đảm bảo hoạt động khiếu nại, tố
cáo tham nhũng vặt được diễn ra một cách thuận tiện, hiệu quả mà vẫn bảo vệ được
quyền của người tố cáo tham nhũng
Để gia tăng chi phí khi bị phát hiện hành vi tham nhũng cần có cơ chế đãingộ, khen thưởng hợp lý với vị trí công việc và cơ chế áp dụng trách nhiệm giải
trình mang tính chất răn đe bao gồm kỷ luật, phạt tiền, các hình thức chế tài tác
động trực tiếp cơ hội nghé nghiệp của người tham nhũng.
22
Trang 31Dé giảm thiểu những điều kiện thuận lợi cho hành vi tham nhũng vặt cần có
các biện pháp để giảm sự tùy tiện của công chức trong việc thực hiện công vụ xử lý
hồ sơ của người dân cũng như cơ chế dé người dân Một trong những cách thứchiệu quả nhất có thé kể đến là chuyển đổi số và áp dụng công nghệ trong việc giải
quyết TTHC từ đó có thể áp dụng hiệu quả các biện phát giám sát và kiểm soát dữ
liệu về hành vi hành chính của công chức
Để triệt tiêu cơ hội thu lợi từ việc thực hiện hành vi tham nhũng cần có cơ chế giám sát và kiểm soát thu nhập của công chức, ứng dụng các biện pháp thanh toán
điện tử và các cơ chế luân chuyền các vị trí có rủi ro tham nhũng cao
1.3.2 Lý thuyết về hành động tập thể
Lý thuyết hành động tập thé là một lý thuyết xã hội học có mối liên hệ với lý thuyết trò chơi trong kinh tế học Trong lý thuyết chò trơi, mỗi cá nhân khi đưa ra
các quyết định mà không biết được rõ quyết định của người khác sẽ như thế nào thì
cá nhân sẽ lựa chọn quyết định sao cho bất kể những người khác ra quyết định như
thế nào thì quyết định của mình cũng sẽ là tối ưu nhất
Lý thuyết về hành động tập thẻ tiếp cận theo giả định rằng mỗi cá nhân khi
đưa ra quyết định lựa chọn hành vi có lợi nhất cho mình cũng tin rằng người khác sẽ
làm tương tự như mình để tối ưu lợi ích của họ Từ đó, người dân không quan tâmtới lợi ích chung của công đồng, tập thể về mặt dài hạn mà tập trung vào những lợiích cá nhân trước mặt Khi thực hiện hành vi hối lộ và nhận hối lộ dé dang mà
không bị trừng phạt thì lợi ích tạo ra từ tham nhũng có thể vượt trội hơn so với việctuân thủ pháp luật Hệ quả là trong một môi trường có nhiều người tham nhũng thìnhững người liêm chính sẽ gặp thiết thòi
“Lý thuyết hành động tập thé từ đó khuyến khích việc đưa ra các giải pháp décác cá nhân tin tưởng và hành động hướng tới lợi ích chung của tập thể cũng nhưtham gia cùng cộng đồng dé xây dựng văn hóa liêm chính” [27] Càng nhiều người
từ chối thỏa hiệp với tham nhũng vặt và không hối lộ tham nhũng vặt thì lợi ích của
việc liêm chính ngày càng tang, từ đó người dân càng ít phải trả các chi phí không
chính thức dé được cung cấp dịch vụ công
Từ góc độ tập thể của cơ quan nhà nước cung cấp các dịch vụ công và giải
quyết TTHC cho người dân, nếu như càng nhiều công chức tham nhũng thì những
23
Trang 32người này sẽ có sự liên kết với nhau đề bao che và bảo vệ nhau Những người công
chức man cán liêm chính trong công việc có thé là sự đe doa tới những người tham
nhũng từ đó sẽ bị cô lap, bài trừ Nếu những cán bộ man cán và liêm chính trong cơ
quan chiếm đa số, người có hành vi tham những sẽ rất khó khăn và phải dè chừng vì
sợ bị tố cáo, khiếu nại từ đồng nghiệp và người dân Hệ quả là đối với môi trường
tham nhũng vặt là thiểu số thì lợi ích của tham nhũng sẽ giảm va chi phí tham
nhũng sẽ tăng cao, từ đó khuyến khích người ta hành động liêm chính hơn
Vận dụng lý thuyết về hành động tập thể, chúng ta cần hướng đến việc giáo
dục vẻ liêm chính cho công dân và văn hóa đạo đức công vụ cho cán bộ công chức.
Về phía doanh nghiệp, cần có các cách thức dé khen thưởng nhằm khuyến khích
hành vi kinh doanh liêm chính kinh doanh tạo tác động xã hội, trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp Ngoài ra, cần thực hiện việc nêu gương những tắm gương tốt
cũng như công khai phê bình cách hành vi nhận, đưa hối lộ để công chúng, dư luận
có thể đánh giá Từ đó, sẽ tạo ra động lực cho người dân và công chức giữ gìn liêm
si, không đánh đổi danh dự, nhân phẩm dé lấy những lợi ich từ tham nhũng vặt
1.3.3 Lý thuyết tự định vị cá nhân (self-concept maintenance theory)
Xuất phát từ sự bộ môn tâm lý học, lý thuyết tự định vị cá nhân nghiên cứu về
nhận thức của mỗi cá nhân về chính bản thân họ Sự định vị cá nhân là sự tự đánh
giá bản thân của mỗi cá nhân về các hành vi họ đã thực hiện dựa trên các chuẩn
mực của xã hội Trong mọi xã hội, hành vi trung thực thường được khuyến khích và
hành vi dối tra thường bi phản đối Các nhà kinh tế cổ điển và lý thuyết kinh tếtruyền thống dựa vào giả định con người kinh tế luôn tìm cách tối đa hóa lợi ích của
mình bằng việc so sánh giữa lợi ích và chi phí (lựa chọn duy lý) Từ đó giả địnhrằng khi có cơ hội, con người vị ki sẽ sẵn sàng gian lẫn, lừa đối dé đạt được lợi ích
cho mình nếu như lợi ích lớn hơn các chỉ phí của việc bị phát hiện Cách tiếp cậnnày tập trung vào đánh giá các tác nhân bên ngoài của chủ thé, khi lợi ích thu được
lớn trong khi hình phạt thì nhẹ và rủi ro phát hiện thấp là điều kiện lý tưởng đề tham
nhũng dễ dàng nảy sinh.
Tác giả Dan Ariely cho rằng con người không hề duy lí mà con duy tình, ôngthực hiện nghiên cứu từ góc nhìn tâm lý học và kinh tế học về hành vi dối trá Trong
24
Trang 33đời sống, con người luôn tự đối chiếu các hành động của bản thân với các chuẩn
mực đạo đức để tạo ra sự định vị về căn tính của cá nhân dó Sống trong xã hội và chịu tác động bởi các chuẩn mực xã hội con người có động cơ bên trong định vị
mình là một cá thể có đạo đức và tốt đẹp “Khi thực hiện các hành vi gian lận, dối
trá (tham nhũng vặt), người thực hiện không chỉ cân nhac những lợi ich từ bên
ngoài mà còn cân nhắc cả những động lực từ bên trong dé duy trì hình ảnh tốt đẹpcủa bản thân” [29] Người thực hiện hành vi tham nhũng vặt thường tìm kiếm sự
biện hộ từ bên trong cho hành vi vi phạm của mình để duy trì sự cân bằng trong la
bàn đạo đức của họ.
Tham nhũng vặt là hệ quả của sự đối trá của con người, khi mong muốn tối đa
hóa lợi ích cho bản thân nhưng vẫn duy trì được cái tôi đạo đức Trong trường hợp
này, hành vi tham nhũng vặt vừa đủ dé không dé bị phát hiện cũng như không làm
ảnh hưởng đến sự tự nhận thức về đạo đức của cá nhân đó Ngược lại, tham những
lớn là hệ quả của trường hợp lợi ích từ bên ngoài quá lớn, vượt trội đến mức khiến
người ta bỏ qua giá trị của việc duy trì các chuân mức đạo đức của bản thân Người
tham nhũng thường thực hiện các biện pháp sau: i) bình thường hóa hành vi tham
nhũng; ii) phot lờ, bỏ qua các chuẩn mực đạo đức công vụ [29]
Hành vi bình thường hóa là việc người tham những vat đưa ra các lí do để
giảm nhẹ mức độ hay đánh tráo bản chất của hành vi để biện hộ cho tính hợp lý về
mặt đạo đức của mình Người tham nhũng vặt có thể viện vào các lí do như hành vi
của họ không gây thiệt hại cho ai, họ giúp người khác giải quyết công việc nhanh
chóng hoặc họ làm vậy dé bù đắp cho mức lương thưởng quá thấp không đủ sống
để tự biện hộ cho bản thân về sự sai trái trong hành vi của mình Trường hợp khi
nhận hối lộ bằng hiện vật khác không phải tiền mặt hoặc các lợi ích phi vật chất, cả người đưa lẫn người nhận thường cho rằng đây là “quà cảm ơn” cho “sự giúp đỡ” của người nhận hối lộ với người hối lộ Như vậy, bằng việc đánh tráo khái niệm và
làm sai lệch bản chất hành vi khiến cho người đưa và người nhận đều cảm thấy việc
này là bình thường, không vi phạm đạo đức.
Hành vi phot lờ các chuan mực đạo đức công vụ đơn giản là khi thực hiện các
hành vi tham những, người ta không đối chiều với các chuẩn mực đạo đực và không
25
Trang 34đưa ra sự phán xét đạo đức về tính đúng sai của hành vi đó Từ đó người ta vẫn có
thé thực hiện hành vi tham nhũng mà van không cảm thấy sự sai trái về hành vi
tham nhũng.
Như vậy phòng chống tham nhũng vặt không chỉ tập trung vào đánh giánhững lợi ích vật chất và thiệt hại từ bên ngoài mà cần phải tác động đến cả động cơ
bên trong của các cá nhân trong đó có động cơ duy trì hình ảnh đạo đức cá nhân của
mỗi người Các giải pháp phòng chống tham nhũng vặt hiệu quả cần thiết kế hướngtới hạn chế việc người có chức vụ quyền hạn bình thường hóa tham nhũng vặt hoặc
phớt lờ các chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử trong công vụ Ứng dụng lý thuyết
về sự định vị cá nhân trong PCTN vặt có thể tiếp cận dựa trên hai góc độ: ¡) quy định chỉ tiết về các chuẩn mực đạo đức công vụ, các tình huống xung đột lợi ích,
các hành vi vi phạm pháp luật về PCTN khi thực hiện thủ tục hành chính cũng như
các giải pháp để phòng tránh vi phạm, phòng tránh xung đột lợi ích; ii) tạo ra các
giải pháp kỹ thuật để quy định về PCTN và đạo đức công vụ được công khai, dễtiếp cận, dé hiểu được lồng ghép trong quy trình giải quyết thủ tục hành chính; iii)
biểu dương hành vi trung thực, liêm chính và bêu xấu hành vi tham nhũng vặt để
nhắc nhở và răn đe người chuẩn bị vi phạm.
1.3.4 Cách tiếp cận dựa trên quyền trong phòng chống tham nhũng
Các cách tiếp cận truyền thống tập trung vào các khía cạnh kinh tế, chính trị,
xã hội của hành vi tham nhũng và hướng tới giải quyết, khắc phục các hậu qủa làthiệt hại về vặt vật chất Cách tiếp cận dựa trên quyền cho rằng quá trình PCTN cầnphải kết hợp với quá trình bảo vệ quyền con người vì tham nhũng và vi phạm nhân
quyền có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau Một mặt, tham nhũng
có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm nhân quyền Mặt khác, tình trạng
vi phạm nhân quyền tràn làn không có cơ chế kiểm soát và xử lý là môi trường
thuận lợi để thực hiện các hành vi tham nhũng.
“Cách tiếp cận dựa trên quyền trong PCTN dựa trên những giả định rang đaphần các hành vi tham nhũng đều có khả năng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tớiviệc thụ hưởng các quyền con người của công dân” [30] Vì vậy, việc PCTN có thểtiếp cận theo hướng đảm bảo khả năng thụ hưởng các quyền con người bằng việc
26
Trang 35buộc nhà nước phải tuân thủ các nghĩa vụ: tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm thực hiện
các quyền con người.
Một số mục tiêu mà cách tiếp cận dựa trên quyền trong PCTN hướng tới là: i)
nâng cao trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước; ii) nâng cao năng lực và tạo
điều kiện cho sự tham gia của người dân trong quản lí nhà nước, xã hội; iii) bảo
đảm sự bình đăng và không phân biệt đối xử; iv) bảo vệ quyền lợi của các nhóm
yếu thế [30]
Áp dụng cách tiếp cận trên quyền trong hoạt động PCTN vặt có các giải phápnhư sau: i) bảo vệ người tố cáo tham nhũng: ii) duy trì sự độc lập tư pháp và quyềnđược xét xử công bằng: iii) xây dựng các đội ngũ chuyên gia trong nước và quốc tế
độc lập thực hiện giám sát vị phạm nhân quyền; 1v) đảm bảo sự tham gia của xã hội
dân sự trong hoạt động phòng ngừa và phát hiện tham nhũng [30]
1.3.5 Cách tiếp cận từ dưới lên trong phòng chỗng tham nhũng
Cách tiếp cận từ dudi lên và cách tiếp cận từ trên xuống trong PCTN là hai
cách tiếp cận có sự trái ngược nhau nhưng có khả năng bổ trợ cho nhau Cách tiếpcận từ trên xuống cho rằng tham những trước tiên phải dé cao tới quyết tâm chính
trị của những người đứng đầu bộ máy nhà nước trong việc phòng ngừa và chống lạitham nhũng Bằng việc xây dựng hệ thống cơ quan PCTN và các chế tài để kiểm
soát, trừng phạt tham những một cách nghiêm minh Cách tiếp cận từ trên xuống là
một giải pháp phỏ biến mà người ta thường nghĩ tới Cách tiếp cận từ dưới lên lạiđặt trong tâm của hoạt động PCTN từ phía người dan, xã hội, cộng đồng doanhnghiệp Với quan niệm rằng các đối tượng này trực tiếp chịu thiệt hại từ tham nhũngnên có động lực và nhu cầu đấu tranh với tham nhũng tốt hơn Cách tiếp cận từ dướilên cho rằng nhà nước cần tạo ra các co chế để tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực thicác quyền con người là cơ sở dé công dân dau tranh với tham nhũng
Nếu như cách tiếp cận từ trên xuống rất hiệu quả với PCTN lớn, tham nhũng
chính sách, cách tiếp cận từ dưới lên đặc biệt có hiệu quả với đấu tranh và PCTN
vặt Vì tham nhũng vặt trong TTHC trực tiếp xảy ra trong đời sống thường ngày của
công dan, họ là người trực tiếp trải nghiệm và chịu thiệt hai từ tham nhũng vặt nên
họ có cơ sở, nhu cầu để đấu tranh lại với tham nhũng vặt Ngoài ra, tham nhũng vặt
27
Trang 36trong giải quyết TTHC dù với mức độ thiệt hại không lớn so với tham những chínhsách nhưng lại có tần suất xảy ra phố biến vì các TTHC mà công dân cần thực hiện
trong đời là rất nhiều và đa dạng Vận dụng cách tiếp cận từ dưới lên để PCTN vặt
trong giải quyết TTHC cần tập trung thực hiện các công việc sau: i) nâng cao hiểubiết và năng lực của người dân khi thực hiện các yêu cau, điều kiện trong TTHC; ii)
đảm bảo việc thực hiện các quyền khiếu nại, tố cáo của người dân là dễ dàng, thuận
tiện, bảo mat; iii) khuyến khích sự tham gia của báo chí truyền thông và các tổ
chức xã hội trong việc vạch tran, tố cáo tham nhũng vặt.
1.4 Chú thể, nội dung, phương pháp và các điều kiện bảo đảm phòng, chống
tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam.
1.4.1 Chú thể phòng, chong tham những vặt trong giải quyết thủ tục hành chính
tại Việt Nam.
Chủ thể tham gia phòng chống tham nhũng vặt tại Việt Nam rất đa dạng vì
Việt Nam áp dụng mô hình đa cơ quan trong hoạt động phòng chống tham nhũng.
Về cơ ban, có thể phân loại chủ thể phòng chống tham những vat tại Việt Nam
thành ba nhóm chính là: i) cơ quan nhà nước; ii) người dân, doanh nghiệp bị tham
nhũng: iii) các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ, tổ chức quốc tế.
Thứ nhất, cơ quan nhà nước tham gia phòng chống tham nhũng vặt bao gồmcác cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập trực tiếp thực hiện giải
quyết thủ tục hành chính Các cơ quan này có trách nhiệm tự kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng trong nội bộ cơ quan Tiếp theo, các cơ quan nhà nước phòng
chống tham nhũng vặt khác có thể tham gia bao gồm: cơ quan hành chính nhà nước
cấp trên của cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính; cơ quan thanh tra, kiểm
toán cùng cấp; tòa án nhân dân cùng cấp; hội đồng nhân dân cùng cấp.
Thứ hai, người dân và doanh nghiệp là đối tượng trực tiếp chịu thiệt hại từ
tham nhũng vặt là một chủ thể có khả năng đóng vai trò tích cực trong đấu tranh vớitham nhũng vặt Người dân và doanh nghiệp có động cơ để phòng chống tham
nhũng vặt cao nhất vì họ chịu thiệt hại trực tiếp từ tham nhũng vặt Tuy nhiên,
người dân và doanh nghiệp cũng có thể chính là đồng phạm tiếp tay cho tham
những vặt dé cùng trục lợi Trong trường hợp người dân, doanh nghiệp chủ động
28
Trang 37thỏa hiệp với tham nhũng thì có thể gây ra thiệt hại cho người dân, doanh nghiệp khác bị phân biệt đối xử trong giải quyết thủ tục hành chính Ví dụ, một người dân
nộp hồ sơ trước nhưng lại được xử lý sau do người nộp sau có quan hệ và đã hối lộ
để được giải quyết nhanh công việc Những người bị phân biệt đối xử này cũng cóthé là chủ thé đấu tranh với tham nhũng vặt Các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh
nghiệp nước ngoài cũng tham gia đấu tranh với tham nhũng vặt dé hạn chế các chí
phí không chính thức không được hạch toán vào chi phí kinh doanh, nâng cao khả
năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường quốc tế khi phải cạnh tranh
với hàng hóa từ các quốc gia không bị tham nhũng vặt.
Thứ ba, các tổ chức quốc tế, t6 chức phi chính phủ đặc biệt quan tâm tới
phòng chống tham nhũng vặt và tham gia tích cực vào hoạt động phòng chống tham
nhũng vat dé giảm thiểu bat bình dang, nghèo đói, hỗ trợ các quốc gia phát triểnkinh tế, phòng chống các hành vi vi phạm nhân quyền Chống tham những vặt là
một trong những vấn đề quan trọng trong chương trình nghị sự của các tô chức quốc
tế để nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh, môi trường quản trị công của các
quốc gia hướng tới mục tiêu phát triển bền vũng của nhân loại
1.4.2 Nội dung và phương pháp phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết
thủ tục hành chính tại Việt Nam.
Hoạt động phòng ngừa tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại
Việt Nam hướng tới ba mục tiêu xây dựng cơ chế để người giải quyết TTHC: i)
không cần tham nhũng vat; ii) không thể tham nhũng vat; iii) không muốn tham
nhũng vặt Hoạt động phát hiện và xử lý tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tụchành chính hướng tới mục tiêu xây dựng cơ chế để người giải quyết TTHCkhông
dám tham nhũng vặt.
Thứ nhất, để người giải quyết TTHC không cần tham nhũng vặt cần có chínhsách đãi ngộ và trả lương tương xứng với trình độ chuyên môn, năng suất lao động,
kết quả công việc của họ Ngoài các chính sách phúc lợi về mặt vật chất, các giá trị
tinh thần cũng cần được lưu ý trong việc xây dựng một hệ thong đãi ngộ tốt Nếu sosánh thu nhập trong khối công và khối tư, sẽ rất khó dé trả lương một cách tương tự nhưng vẫn có những đãi ngộ ngoài lương khiến cho công việc trong khối công trở
29
Trang 38nên hap dẫn hơn chẳng hạn như sự: bảo đảm về tính ôn định của công việc sự gia
tăng lương thưởng theo thời gian phần đấu, các phúc lợi khác về giáo dục, y tế Tựuchung lại người giải quyết TTHC sẽ không cần tham nhũng vặt khi họ được thỏa
mãn cả nhu cầu vật chất tối thiểu cho bản thân và gia đình và được quan tâm tới các
nhu cầu tinh thần khi thực thi công vụ
Thứ hai, để người giải quyết TTHC không thé tham nhũng vặt cần có các
chính sách dé hạn chế sự tùy tiện trong việc diễn giải các yêu cầu, điều kiện trong
thủ tục hành chính cũng như giảm thiểu không gian tiếp xúc giữa người yêu cầu và
người giải quyết TTHC Người dân cần được truyền thông về chính sách, thủ tục hành
chính một cách rõ ràng dé có thể hiểu được quyền và nghĩa vụ của mình khi yêu cầugiải quyết thủ tục hành chính Các giấy tờ, hồ sơ trong thủ tục hành chính cần đi kèmvới các giấy tờ hướng dẫn thực hiện hoặc các hình thức truyền thông đa phương tiện
khác như các đoạn phim hướng dẫn thực hiện trên không gian mạng, trên công dịch vụ
công trực tuyến Ngoài ra, cần thiết kể các cơ chế phòng chống xung đột lợi ích, luân
chuyền công tác dé hạn chế cơ hội nảy sinh hành vi tham nhũng vặt.
Thứ ba, để người giải quyết TTHC không muốn tham nhũng vặt, cần đảm bảo
tot hai điều kiện ở trên và kết hợp với hoạt động giáo dục, rèn luyện đạo đức công
vụ, xây dựng phẩm chất liêm chính của người giải quyết TTHC Các hoạt động giáo
dục liêm chính, đạo đức công vụ không chỉ diễn ra trong quá trình làm việc khi đã
trở thành cán bộ, công chức, viên chức mà cần diễn ra ngay từ trên ghế nhà trường
phô thông trong giai đoạn định hướng nghề nghiệp trong giai đoạn tuyển dụng
Ngoài ra, công tác giáo dục cần được khuyến khích sự tham gia của nhiều bên liên
quan như các tô chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ trong việc nâng cao năng lực phòng chống tham nhũng của cơ quan nhà nước, xây dựng tỉnh thần phòng chống
tham nhũng của người dân Nhà nước không nên ôm đồm mọi trách nhiệm mà cần
xi hội hóa, khuyến khích tư nhân tự giải quyết các van dé của thị trường
Thứ tư, để người giải quyết TTHC không dám tham nhũng vặt, các cơ chế
phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng vat cần có sự đồng bộ và liên kết với
nau Đối với cơ quan nhà nước cần tăng cường cơ chế thực thi trách nhiệm giải
trình giữa: cấp trên với cấp dưới, cơ quan dân cử với cơ quan hành pháp, cơ quan tư
Trang 39pháp với cơ quan hành pháp Các hoạt động kê khai và kiểm soát tài sản cần được thựchiện nghiêm túc với các đối tượng tham gia giải quyết TTHC Cơ chế khiếu nại và tố
cáo cần thuận tiện, an toàn, bảo mật dé khuyến khích sự tham gia của người dân.
1.4.3 Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động phòng, chống tham những vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam.
Đề đảm bảo hoạt động phòng chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục
hành chính diễn ra hiệu quả cần có một số điều kiện đảm bảo như sau:
Thứ nhất, cần có sự nhất quán, quyết tâm cao và đồng bộ trong toàn hệ thống
chính trị Theo lý thuyết về hành động tập thé, các nỗ lực phồng chống tham nhũng
phải có sự nhất quán, đồng bộ, liên tục dé tạo động cơ thúc dây cải cách toàn hệ
thong Sự nhất quan, quyết tâm cao từ trên xuống dưới là điều kiện tiên quyết dé đảm bảo nỗ lực phòng chống tham nhũng diễn ra liên tục, công minh, kịp thời Nhu vậy, cần có sự đồng lòng từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất trong hệ thong chính trị.
Các chủ trương, chính sách, quan điểm triển khai từ bên trên cần được tiếp thu và
chấp hành bởi các cấp dưới.
Thứ hai, cần có sự gương mẫu nghiêm túc triển khai trong việc tự kiểm soát
quyền lực của người đứng đầu đơn vị trực tiếp giải quyết TTHC Tự kiểm soát
quyền lực là cơ sở quan trọng để phòng ngừa tham những vặt Lãnh đạo đơn vị là người trực tiếp quản trị các van dé tại cơ sở, có cơ hội năm bắt thực tiễn và tiếp xúc
với vấn đề ngay từ khi nảy sinh Vì vậy, người đứng đầu đơn vị cần phải là người
đầu tiên gương mau, thực hiện đúng các quy định pháp luật, không bao che, nề nang
cho cấp dưới hoặc thông đồng với cấp dưới đẻ trục lợi Nếu lãnh đạo cơ quan giải
quyết TTHC gương mau, lắng nghe nhân dân và kiểm soát nghiêm ngặt hoạt động giải quyết TTHC của cấp đưới thì cơ hội tham nhũng vặt sẽ bị hạn chế rất nhiều.
Thứ ba, cần có sự phối hợp, giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước
trong quá trình triển khai giải quyết TTHC Rất nhiều thủ tục hành chính có sự liên
thông giữa các cơ quan nhà nước với nhau, sự phối hợp dé thực hiện đúng các quy định pháp luật của các cơ quan là cơ sở để TTHC diễn ra nhanh chóng thuận lợi Trong quá trình đó, cũng cần có sự giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước dé kiểm soát quyền lực thực hiện giải trình theo chiều ngang Cơ quan dan cử, cơ quan
Trang 40thanh tra cơ quan tư pháp cần giám sát và kiểm soát quá trình giải quyết TTHC theo đúng chức nang, nhiệm vụ thầm quyền của minh.
Thứ tư, cần có sự tham gia tích cực của người dân, doanh nghiệp trong việc tốcáo tham nhũng và không thỏa hiệp với tham những Người dân trước tiên cần phải
có thái độ đúng đắn với TTHC, tìm hiểu và chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ theo yêucầu Nếu người dân nắm rõ các quyền và nghĩa vụ của mình cũng như có giấy tờday đủ thi sẽ khó có cơ hội dé tham nhũng vặt diễn ra Mặt khác, nếu người dân dé
dai thỏa hiệp với tham nhũng vặt để quyền lợi của mình được ưu tiên hơn người
khác thì họ đã gián tiếp “làm hư” người giải quyết TTHC
Thứ năm, vì các khoản tiền tham nhũng vặt thường rất nhỏ nên các bên
thường sử dụng tiền mặt để đưa và nhận hối lộ Như vậy, muốn phòng ngừa thamnhũng vặt diễn ra thì cần hạn chế cơ hội dé đưa và nhận tham nhũng vặt bằng tiềnmặt Theo tác giả, việc xây dựng môi trường giải quyết thủ tục hành chính trực
tuyến, thanh toán điện tử sẽ là cơ sở quan trọng đề gia tăng hiệu quả phòng ngừa,
phát hiện và xử lý tham nhũng vặt khi tao lập được cơ chế dé hạn chế sự tiếp xúc,
ghi nhận được chứng cử vi phạm.
1.5 Kinh nghiệm quốc tế trong phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết
thủ tục hành chính
1.5.1 Kinh nghiệm điển hình về thành công và thất bại trong phòng chống tham
nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính
Trong chương này, tác giả lựa chọn ba quốc gia điển hình dé phân tích và rút
ra các bài học kinh nghiệm về hoạt động phòng chống tham những là: Singapore,
Phần Lan và Bangladesh Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm đặc trưng riêng về
trình độ kinh tế, văn hóa, xã hội cũng như các giải pháp phòng chống tham nhũng.
Singapore và Phần Lan là hai quốc gia điển hình thành công trong phòng chốngtham nhũng vặt bằng hai cách tiếp cận khác nhau Bangladesh là quốc gia có sựtương đồng với Việt Nam về tốc độ phát triển kinh tế nhanh, diện tích nhỏ, dân số
đông gây ra những khó khăn cho nền quản trị quốc gia Cụ thể:
Singapore là một quốc gia điển hình cho sự thành công trong hoạt động PCTNvặt bang cach tiép cận từ trên xuống Singapore là một trong những quốc gia có
32