Phòng chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

MỤC LỤC

BAN GIẢI TRINH CHỈNH SỬA LUẬN VAN

Sau khi nghe các ý kiến nhận xét phản biện, học viên đã: trân trọng tiếp thu. Thứ nhất, sửa mục 4 tại phần Mở đầu từ “Khách thể và đối tượng nghiên cứu”. Tại nội dung mục 4, sửa đối tượng nghiên cứu của luận văn, theo đó “Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hiện tượng tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính và các quy định pháp lý có liên quan đến hoạt động phòng, chống tham những vặt trong giải quyết thủ tục hành.

Thứ hai, sửa mục 6 tại phần Mở đầu của luận văn về phạm vi nghiên cứu theo. - _ Thứ nhất, tại Chương | của luận văn tỏc giả đó làm rừ khỏi niệm tham nhũng. - Thứ hai, tại Chương 1, tác giả bổ sung thêm nội dung “Chu thé, nội dung, mương pháp phòng, chống tham những vặt trong giải quyết thủ tục hành.

- _ Thứ ba, tác giả đã chuyển Chương 3 về kinh nghiệm quốc tế trong phòng chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính về Chương | tại Mục 1.5. - Thi tư, trong chương 2, tác giả đã chuyển mục 2.2 “Thực trạng pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong giải quyết thủ tục hành” chính thành “Thực. Tiểu mục 2.1 thực trạng ban hành và kiểm soát thủ tuc hành chính tại Việt Nam; Tiểu mục 2.2.

- _ Thứ năm, tại Chương 3, tác giả bổ sung thêm giải pháp về thực hiện kiểm soát. - - Chỉnh sửa một số lỗi kỹ thuật hoặc trỡnh bày lủng củng, diễn đạt chưa rừ ý, trích dẫn chưa chính xác. - Ra soát lại các nội dung có sự trùng lặp giữa các phan, các trang.

BẢN NHAN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ

  • Những hạn chế về nội dung và hình thức của luận văn 1. Về hình thức

    Luận văn có trích dân tài liệu tham khảo và cỏc sụ liệu, bảo đảm tớnh trung thực, rừ ràng và đõy đủ. Thứ nhất, Luận văn đã khái quát hóa được các vấn đề lý luận quan trọng liên quan đến dé tài: Phòng, chống tham những vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam, (tr16-42) làm cơ sở để triển khai đánh giá thực trạng ở chương 2 luận văn và đề xuất các giải pháp tại chương 3 luận văn. Thứ ba, chương 3 (từ trang 82 — 98) làm rừ được kinh nghiệm quốc tế về phòng chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính.

    Thứ tư, luận văn đã phân tích va dé xuất được các giải pháp bao đảm Phòng, chống tham những vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam, (tr98-113) có tính thuyết phục, một số giải pháp có tính khả thi cao và sớm được triển khai trong thời gian tới. Những hạn chế về nội dung và hình thức của luận văn 7.1. Về hình thức:. - Cần rà soát kỹ lại lỗi chính tả, lỗi in ấn. - Cần bé sung và rà soát kỹ lại các trích dẫn và nguồn trích dẫn trong. Luận văn còn khá dài 114 trang), cần kiểm tra lại có đúng quy định không vì nhiều cơ sở quy định dưới 100 trang. Về Nội dung:. Tên chương và các mục bỗ sung thêm “phòng, chong” và đưa ra khái. niệm, đặc diém, vai trò của “phòng, chông..thủ tục hành chính”. Bồ sung phan: Nội dung và biện pháp “phòng, chống” tham nhũng.. Các điều kiện bảo đảm.. Chương 2: phần 2.1 nên có số liệu trong thành các bảng biểu trong. phạm vi nghiên cứu. không nên chia theo luật mà chia theo lĩnh lực pháp luật điều chỉnh. Chương 2 cần phân chia thành:. Hạn chế và nguyên nhân. Trong từng phần đó đánh giá cả pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên thực tế như hiệu quả của các trung tân hành chính công, một cửa. một cửa liên thông.. phần trong chương lý luận): lưu ý không để “phòng chống” vì đây là 2 hoạt động “phòng, chống”. Phần giải pháp cần gắn với các nội dung đã phân tích ở chương 2, đặc biệt là để khắc phục các hạn chế và nguyên nhân của hạn chế cũng như các giá trị có thể tham khảo cho Việt Nam ở chương 3. Kết luận chung: cần khẳng định mức độ đáp ứng các yêu cau đối với.

    Nội dung và hình thức đáp ứng yêu câu của một luận văn thạc sĩ; bản tóm tắt luận văn phản ánh trung thành nội dung cơ bản của luận văn và có thê đưa ra bảo vệ đê nhận học vị thạc sĩ.

    XÁC NHẬN CHỮ KÝ CAN BỘ PHAN BIEN

    Về sự phù hợp với chuyên ngành và mã ngành học

    Về lý thuyết, đề tài dựa trên các lý thuyết, tư tưởng, quan điểm về hành chính và hành chính công, về quản lý nhà nước và về quản trị nhà nước và phòng, chống tham những. Luận văn dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam; áp dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thé phù. Tham nhũng vặt dễ nhận diện nhưng luôn là hiện tượng pháp lý - xã hội “nóng hổi”, đã và đang được các lãnh đạo chính trị Việt Nam, các nhà quan.

    (iii) Học viên đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật và nâng cao khả năng thực thi các quy định của pháp luật vào đời sống, trong đó, có những giải pháp là thực tế, khả thi và mới. Học viên cần nghiên cứu bỏ việc xác định “Khách thể nghiên cứu của luận văn” - Mục 4 - mà chỉ cần xác định “đối tượng nghiên cứu của luận văn” dé tránh. Với tuyên bố này, học viên cần khẳng định xem PCTN vặt trong các đơn vị sự nghiệp công lập, các tô chức tư cung cấp dịch vụ công (vd bệnh viện, trường học, tổ chức đăng kiểm, giám định, đấu giá, công chứng tư, kiểm toán đọc. lập..) có thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài này không, hay chỉ cơ quan quản lý.

    - Tại trang 18, học viờn cần thể hiện rừ quan điểm cỏ nhõn về tham những vặt sau khi đưa ra một số quan niệm hay cách tiếp cận về tham nhũng vặt của một số. Theo đó, học viên cần nghiên cứu, chỉnh sửa để bảo đảm đoạn văn sau liên quan đến xác lập từ khóa cho toàn bộ luận văn là chính xác “Theo cá nhân tác giả, tham những vặt còn có một số đặc điểm đặc trưng đó là tham nhũng. - Sẽ hoàn chỉnh hơn nếu học viên bổ sung thêm một phần mục đánh giá tổng quan về thủ tục hành chính ở Việt Nam để thấy được thực trạng về hình thức ban.

    Tuy nhiên, toàn bộ chương 2, học viên chưa đề cập đến thực tiễn các cơ quan chức năng, báo chí, người dân, doanh nghiệp đấu trang với hiện tượng này như thế nào?. Những ý kiến đỏnh giỏ của Hội đồng và những người tham dự (Ghi rừ họ tờn, học vị, chức. danh khoa học của người đóng góp ý kiên, đánh giá, đặt câu hoi). Kết luận của Quyết nghị (Luận văn có đáp ứng yêu cầu của một luận văn thạc sĩ hay tông; Hội đông có đề nghị công nhận học vị Thạc sĩ luật cho học viên hay không) ryt.

    CONG BO KET QUA

    Trưởng Ban kiểm phiếu báo cáo kết quả kiểm phiếu: (có Biên bản họp Ban kiểm phiếu. Hội đồng trao đổi và thông qua quyết nghị đánh giá luận văn thạc sĩ (có văn bản kèm.

    TL. HIỆU TRƯỞNG

    Kết luận của Quyết nghị (Luận văn có đáp ứng yêu cầu của một luận văn thạc sĩ hay tông; Hội đông có đề nghị công nhận học vị Thạc sĩ luật cho học viên hay không) ryt. MP} wore vế oar deb i hase. Phụ lục III. BIEN BAN HOP BAN KIEM PHIẾU CUA HỘI DONG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ. của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật). Căn cứ Quyết định số 991/QD-DHL ngày 17/7/2023 của Hiệu trưởng Trường Đại học lật về việc thành lập Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ của học viên Vũ Minh Châu, ngày. 3 tài: “Phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam”.

    Sau khi nghe học viên trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu trong Luận văn thạc sĩ; các. Tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn (Dé tai có phù hợp. ¡ nội dung mã số chuyên ngành không? Có trùng lặp với tên đề tài và nội dung của các luận n đã bảo vệ hay không? Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài). Sự phù hợp với các chuẩn mực về văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của người.

    Sự tuân thủ qui định của cơ sở đào tao về liêm chính hoc thuật và các quy định hiện nh của pháp luật về sở hữu trí tuệ. Kết luận chung của Hội đồng (Luận văn có đáp ting được yêu câu của một luận văn thạc. hay không, Hội dong có dé nghị công nhận hoc vị thạc sĩ luật hoc cho học viên hay không).