1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài cá nhân và xã hội trong triết học mác

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Tài Cá Nhân Và Xã Hội Trong Triết Học Mác
Tác giả Nguyễn Thanh Ngân, Võ Thanh Nhân, Nguyễn Trường Khang, Nguyễn Thị Thảo Vân, Lê Nguyễn Diễm Quỳnh
Người hướng dẫn GVC.ThS. Đinh Huy Nhân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Trước khi có học thuyết Mác, những cố gắng của tư duy triết học nhằm đạt tới sự hiểu biết về con người "cụ thể" hiện thực đều không đem lại kết quả, rốt cuộc là chủ nghĩa duy tâm vẫn ngự

Trang 1

LLCT130105 – Triết học Mác-lênin-52

ĐỀ TÀI

CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI TRONG TRIẾT HỌC MÁC

Nhóm số 10 Đề tài số 32

Trang 2

Danh sách giới thiệu nhóm

Ảnh cá nhân Họ và tên Ngày tháng

năm sinh

stt Ngànhhọc

Quêquán

Số điện thoại

Lê NguyễnDiễm Quỳnh

20/03/2004 31 Kinh

DoanhQuốcTế

Bình Định 0924195188

NguyễnThanh Ngân

15/02/2004 19 Kinh

DoanhQuốcTế

QuảngNgãi 0386410233

Võ ThanhNhân

29/11/2004 23 Kinh

DoanhQuốc Tế

Bình Định

0345806796

NguyễnTrường Khang

04/11/2004 10 Kinh

DoanhQuốcTế

LongAn

0828339759

Nguyễn Thị Thảo

26/03/2004 54 Kinh

DoanhQuốc

HàTĩnh 0867178743

Trang 3

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Mục tiêu của đề tài 2

CHƯƠNG 2: CÁ NHÂN VÀ CON NGƯỜI 4

2.1 Phân tích vấn đề cá nhân và xã hội 4

2.2 Phân tích quan hệ giữa cá nhân và xã hội 6

2.3 Vấn đề con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh 7

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG VÀ KẾT LUẬN 10

3.1 Lập bảng để phân biệt sự khác nhau giữa các thuật ngữ 10

3.2 Giải thích bằng lý luận triết học câu thành ngữ 14

3.3 Kết luận và liên hệ đề tài với thực tiễn 16

Trang 5

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề

Triết học nào cũng phải trả lời bằng cách này hay cách khác câu hỏi: Con người làgì? Con người sinh ra từ đâu, hoạt động và phát triển ra sao? Trước khi có học thuyếtMác, những cố gắng của tư duy triết học nhằm đạt tới sự hiểu biết về con người "cụthể" hiện thực đều không đem lại kết quả, rốt cuộc là chủ nghĩa duy tâm vẫn ngự trịtrong nhận thức về con người và về đời sống xã hội Chỉ đến triết học Mác, vấn đề conngười mới được xem xét một cách nhất quán, đầy đủ và sâu sắc hơn, trên cơ sở lậptrường của duy vật triệt để

Con người sinh ra từ tự nhiên, tuân theo các quy luật tự nhiên, đồng thời conngười tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội Do đó, có thểnói con người là một sự kết hợp giữa cái chung và cái riêng, nó vừa mang tính cá thể –loài, được phân biệt thông qua tính đơn nhất, vừa mang tính chung, phân biệt qua tínhphổ biến của nó Nói cách khác, nếu chúng ta muốn quan sát, phân tích đúng đắng lịch

sự phát triển của con người thì ta cần phải nhìn vào 2 mặt riêng và chung của nó hay ởtrong triết học, ta gọi đó là mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội Tự nhiên, xã hội vàcon người Con người sống dựa vào tự nhiên như hết thẩy mọi sinh vật khác Nhưngcon người sở dĩ trở thành con người chính là ở chỗ nó không chỉ sống dựa vào tự

Trang 6

nhiên, Ph Ăngghen là người đầu tiên đã chỉ ra được bước chuyển biến từ vượn thànhngười là nhờ có lao động Quá trình con người cải tạo tự nhiên cũng là quá trình conngười trở thành con người Ph Ăngghen nói "lao động sáng tạo ra con người là theo ýnghĩa ấy" Khác với tự nhiên, xã hội không thể có trước con người mà đã ra đời cùngvới con người, xã hội cũng con người, xã hội cũng không phải là cái gì trừu tượng, bấtbiến mà mỗi hình thái kinh tế - xã hội chỉ thích hợp với mỗi phương thức sản xuất nhấtđịnh.

Nhưng liệu con người lúc mới sinh ra đã được gọi là một cá nhân? Nhiều ngườilầm tưởng như thế nhưng lại thật ra không phải Trong bất cứ giai đoạn nào, cá nhâncũng không tách rời khỏi xã hội Là một hiện tượng lịch sử, quan hệ cá nhân - xã hộiluôn luôn vận động, biến đổi và phát triển Con người tồn tại qua những cá nhânngười, mỗi cá nhân người là một chỉnh thể đơn nhất gồm một hệ thống những đặcđiểm cụ thể không lặp lại, khác biệt với những cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trìnhđộ… Xã hội bao giờ cũng do các cá nhân hợp thành Những cá nhân này sống và hoạtđộng trong những nhóm cộng đồng, tập đoàn xã hội khác nhau do điều kiện lịch sửquy định Đây được xem là mối quan hệ mật thiết và phổ biến được nghiên cứu xuyênsuốt, là một phạm trù triết học được xem trọng Và phần thuyết trình hôm nay củanhóm em cũng là nhằm phân tích một cách chi tiết và đầy đủ nhất về chủ đề này

1.2 Mục tiêu của đề tài

- Thứ nhất, để có thể phân tích kỹ càng, chi tiết các mặt khác nhau và chính xác 2vấn đề về cá nhân và xã hội từ đó giúp người đọc có một cái nhìn đúng đắn và toàndiện hơn về hai phương diện này Nhờ vậy, ta lại biết cụ thể thêm về mối liên hệ giữacon người và xã hội, rồi liên hệ đến con người Việt Nam hiện nay Cuối cùng làcách xã hội được hiểu cùng với các lĩnh vực chính của nó

Trang 7

- Thứ hai, đào sâu hơn về mối quan hệ, liên quan mật thiết giữa cá nhân và xã hội.

Đi từ những điều cốt lõi về con người là sự thống nhất hai mặt sinh vật và xã hội, là sựthống nhất cá thể - loài Từ đó, xác định rõ sự thống nhất giữa các nhân và xã hội đượcdiễn ra như thế nào

- Thứ ba, sau khi đã có cái nhìn

tổng quan, ta tiếp đến tìm hiểu vấn đề

con người được nhắc đến từ rất lâu

trong tư tưởng Hồ Chí Minh Trong tư

tưởng của Người, con người được nhận

định như thế nào? Những chuẩn mực

đạo đức được nhắc đến trong công cuộc

xây dựng con người Việt Nam Và qua sự tìm hiểu ấy, ta có thể nhận thấy được vai trò

to lớn, quan trọng của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong xuyên suốt lịch sử nướcnhà dù là lịch sử, hiện tại hay tương lai

- Thứ tư, phân biệt được các thuật ngữ cơ bản trong triết học liên quan đến mốiquan hệ giữa hai phạm trù này: giữa cá nhân và cá thể người, giữa con người và độngvật, giữa quy luật sinh học và quy luật xã hội, giữa con người trong tôn giáo và conngười trong triết học Bằng cách phân biệt rõ ràng các thuật ngữ này, ta có thể tự tìmhiểu sâu hơn vào bản chất của mối quan hệ trên hơn là những khái niệm đơn thuần

- Thứ năm, sau khi đã có thể rút ra những ý niệm sâu sắc về đề tài và cũng nhưhiểu hơn về cái gọi là cá nhân và xã hội, ta đi đến phân tích và giải thích rõ bằng lýluận triết học câu thành ngữ “bán anh em xa, mua láng giềng gần” về tính đúng đắncủa nó

1.3 Mô hình kết cấu đề tài

CHƯƠNG 2: CÁ NHÂN VÀ CON NGƯỜI

Trang 8

2.1 Phân tích vấn đề cá nhân và xã hội.

Thứ nhất, phân biệt cá nhân và cá thể

Dưới góc độ xã hội, cá nhân là một sinh vật (cơ thể sống), ví dụ như con người, cócác năng lực và thuộc tính tạo thành nhân vị tính Cá nhân là một chỉnh thể đơn nhấtvừa mang tính cá biệt, vừa mang tính phổ biến, là chủ thể của lao động, của mọi quan

hệ xã hội và của mọi nhận

Cá thể là một cá nhân hoặc một vật cụ thể Cá tính (hay ngã tính) là trạng thái hayphẩm chất của việc là một cá thể; đặc biệt là việc một cá thể tách biệt với những cá thểkhác, và sở hữu các nhu cầu và mục tiêu riêng Cá thể bao gồm cá nhân

Thứ hai:

+ Con người và xã hội là gì?

Con người là một thực thể tự nhiên – xã hội có ý thức, ngôn ngữ, lao động và sốngthành nhóm nhất định thông qua các quá trình hành động, tương tác xã hội trong môitrường xã hội – lịch sử xác định

Theo triết học mac lenin cho rằng con người vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thựcthể xã hội, đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh.con người là một thực thể “songtrùng” tự nhiên và xã hội Hai yếu tố này gắn kết với nhau, đan quyện vào nhau, chứađựng lẫn nhau

Xã hội là một thực thể tồn tại quanh ta, chứa đựng từng cá nhân trong xã hội,những mối quan hệ xã hội, những vấn đề xoay quanh, tác động trong đời sống của conngười.Xã hội gắn liền với sự ra đời của loài người, tiến hóa qua nhiều các cấp bậc

Trang 9

khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp Ví dụ như xã hội cộng sản nguyên thủy, xã hộiphong kiến, xã hội tư bản chủ nghĩa, xã hội cộng sản chủ nghĩa…

+ Con người Việt Nam ngày nay

Họ đề cao yếu tố con người, hướng tới phát

huy tối đa khả năng sáng tạo của cá nhân, giải

phóng tư duy, khơi gợi sự sáng tạo bên trong bộ óc

con người, tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả

năng cá nhân Thay vì chỉ đào sâu trong một lĩnh vực cụ thể, người học theo địnhhướng khai phóng sẽ tìm tòi, khám phá các vấn đề, ý tưởng, các phương pháp giảiquyết trên nhiều lĩnh vực rộng khắp, từ nghệ thuật, văn học, ngôn ngữ, đến triết học,lịch sử, toán học và khoa học

Thứ ba, xã hội được hiểu như thế nào?

Theo quan điểm của triết học Mác

- Lênin, xã hội giữ vai trò quyết địnhđối với cá nhân Bởi vậy, thực chấtcủa việc tổ chức xã hội là giải quyếtquan hệ lợi ích nhằm tạo khả năng caonhất cho mỗi cá nhân tác động vàomọi quá trình kinh tế, xã hội, cho sựphát triển được thực hiện

2.2 Phân tích quan hệ giữa cá nhân và xã hội

- Thứ nhất, con người là thể thống nhất hai mặt sinh vật và xã hội

Trang 10

Con người vừa là một thực thể tự nhiên, là sản phẩm của tự nhiên, nhưng là sảnphẩm cao nhất của tự nhiên Vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của tự nhiên.

Là một thực thể tự nhiên, con người cũng có như động vật khác như nhu cầu vềsinh lí và cũng có các hoạt động bản năng: đói phải ăn, khát phải uống… Như vậy, conngười là một sinh vật có đầy đủ bản tính sinh vật

- Thứ hai, con người là một hệ thống chỉnh thể thống nhất cá thể - loài

Nó mang những thuộc tính cá thể, đơn

nhất, lẫn những thuộc tính chung, phổ biến

của loài, bản chất của nó là tổng hòa các

quan hệ xã hội

- Thứ ba, sự thống nhất giữa cá nhân và

xã hội diễn ra như thế nào?

Suy đến cùng, thực chất mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể là quan hệ lợi ích Sựthống nhất biện chứng giữa cá nhân và tập thể là điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự tồntại và phát triển của mỗi cá nhân cũng như của tập thể Xuất phát từ bản chất xã hội

Trang 11

của con người, cá nhân không tồn tại một cách đích thực nếu không gắn với một tậpthể nhất định

2.3 Vấn đề con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh

*Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người:

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước phát triển mới của chủ nghĩa Mác - Lênin,được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc và xây dựng chủnghĩa xã hội ở Việt Nam Điều cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc

gắn liền với giải quyết xã hội và giải phóng con người Trong đó, vấn đề con người là

vấn đề lớn, được đặt lên hàng đầu và là vấn đề trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ nộidung tư tưởng của Người

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người được khái niệm vừa là mục tiêu của sự

nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, vừa là động lực của chính sự nghiệp đó

* Những chuẩn mực đạo đức xây dựng con người Việt Nam trong tư tưởng HồChí Minh

Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh đã sử dụng nhiều khái niệm, phạm trù củacác tư tưởng đạo đức đã có từ trước, nhất là đạo đức Nho giáo

Hồ Chí Minh sử đụng những khái niệm, những phạm trù đạo đức đã từng quenthuộc với dân tộc Việt Nam từ lâu đời đưa vào đó những nội dung mới, đồng thời bổsung những khái niệm, những phạm trù đạo đức của thời đại mới

+ Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới

Trang 12

Trung với nước, hiếu với dân

Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống ViệtNam và phương Đông đã được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào nội dung mới Trướckia là trung quân, là trung thành với vua; trung thành với vua cũng có nghĩa là trungthành với nước, vì vua với nước là một, vua là nước, nước là nước của vua Còn hiếuthì chỉ thu hẹp trong phạm vi gia đình là con cái phải hiếu thảo với cha mẹ Tư tưởngtrung với nước, hiếu với dân của Hồ Chí Minh không những kế thừa giá trị của chủnghĩa yêu nước truyền thống của dân tộc, mà còn vượt qua những hạn chế của truyềnthống đó

Yêu thương con người

Tình yêu thương đó là tình cảm rộng lớn Tình yêu thương con người còn được thếhiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với mọi người bình thường trong quan hệhàng ngày Nó đòi hỏi mọi người phải luôn luôn chặt chẽ nghiêm khắc với mình, rộngrãi, độ lượng với người khác Nó đòi hỏi thái độ tôn trọng con người, phải biết cáchnâng con người lên, chứ không phải hạ thấp, càng không phải vùi dập con người Điềunày đặc biệt quan trọng đối với những người ở cương vị lãnh đạo, bất cứ ở cấp nào

Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư

Hồ Chí Minh đã sử dụng những khái niệm cần kiệm liêm chính, chí công vô tư củađạo đức phương Đông và đạo đức truyền thống Việt Nam Người đã giữ lại những gìtốt đẹp của quá khứ, lọc bỏ những gì không còn phù hợp và đưa vào những nội dungmới do sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xãhội đặt ra

Trang 13

Tinh thần quốc tế trong sáng

Đó là tinh thẩn đoàn kết quốc tế vô sản, mà Hồ Chí Minh đã nêu lên bằng mệnh đề

"Bốn phương vô sản đều là anh em"

Đó là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước

mà Hồ Chí Minh đã dày công vun đắp bằng hoạt động cách mạng thực tiễn của bảnthân mình và bằng sự nghiệp cách mạng của cả dân tộc

Đó là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộtrên thế giới vì hòa bình, công lý và tiến bộ xã hội

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG VÀ KẾT LUẬN 3.1 Lập bảng để phân biệt sự khác nhau giữa các thuật ngữ

- Bảng 1: Cá nhân và cơ thể người

Căn cứ để phân biệt Cá nhân Cơ thể người

Khái niệm

Ví dụ

Có ý thức, có giao tiếp xãhội

VD: sinh viên…

Chưa có ý thức, chưa cóquan hệ xã hội.VD: trẻ sơ sinh…

Trang 14

Phân loại Là một sinh vật (cơ thể

người) ví dụ như conngười có năng lực vàthuộc tính nhân vị tính

Là một cá nhân hoặc mộtvật cụ thể

Chức năng Mỗi cá nhân là một phần

tử của xã hội sống và hoạtđộng của xã hội đó

Giống với cá nhân

Quan hệ Cá nhân là số ít, là cá thể

với những suy nghĩ vàcuộc sống riêng

Cá thể người là tập thểcon của cá nhân Có thểnói cá thể động vật, một

cá thể người, nhưng cáthể người được gọi là cánhân

về mặt lịch sửVD: thuyết tiến hóaĐác-uyn…

Là 1 thực thể sinhhọc, chúng không có lý trí

và thường hành động theobản năng

Trang 15

dài của giới sinh vật

- Bảng 3: Con người trong tôn giáo và con người trong triết học

Căn cứ để phân biệt Con người trong tôn giáo Con người trong triết học

Khái niệm

Ví dụ

Xem con người là 1khái niệm trừu tượng,tuyệt đối hóa mặt tinh thầnhoặc thể xác, tuyệt đối hóa

cả về mặt TN-XH mà ko

có mặt XH

VD: Phật Giáo, Hin-đugiáo…

Là sinh vật có tính xãhội, vừa là sp cao nhấttrong quá trình tiến hóacủa TN-XH, vừa là chủthể sáng tạo mọi thành tựuvăn hóa trên Trái Đất

VD: con người thực hiệnlao động sx…

Phân loại Có ý thức và hoạt động xã

hội

Phương Đông, phươngTây trước Mác

Chức năng Đề cao thần linh và những

hiện tượng siêu nhiên

Đề cao con người và xemcon người là cấp tiến hóacao nhất của sự sống

Trang 16

Quan hệ Con người là khởi nguồn

của tư duy triết học

Tôn giáo và triết học làloại trừ lẫn nhau và chúngkhông thể cùng tồn tại

- Bảng 4: Quy luật sinh học và quy luật xã hội

Căn cứ để phân biệt Quy luật sinh học Quy luật xã hội

Khái niệm

Ví dụ

Là những quy luậtkhông thể nảy sinh và tácđộng ngoài hành động có ýthức của con người

VD: hoạt động lao độngsản xuất của con người…

Là quy luật nảy sinh,tác động không cần có sựtham gia của con người.VD: tiến hóa sinh học, tính

di truyền…

Phân loại Có sẵn trong bản chất như

một bản năng vốn có

Tích lũy tạo thành nhữnghành động có học tập

Chức năng Kiềm chế, định hướng các

hành vi sinh học của conngười

Là thân thể vô cơ của conngười

Quan hệ QLXH tác động làm cho

QLSH trong con ngườiphát triển ở trình độ caohơn

QLSH tồn tại bên trongQLXH

3.2 Giải thích bằng lý luận triết học câu thành ngữ

Trang 17

“bán anh em xa, mua láng giềng gần”

Thứ nhất

+ nhận định này đúng hay sai?

Thành ngữ “bán anh em xa, mua láng giềng gần”

theo lí luận triết học là một nhận định ĐÚNG

+ Cơ sở lí luận

Thường thì người thân là tốt với nhau nhất, còn người ngoài thì tốt xấu lẫn lộn và

họ không có nghĩa vụ phải tử tế với mình Nhưng nếu nói về tình nghĩa hàng xóm lánggiềng thì lại khác Những người ở kế bên nhà hay ở gần nhà mình thì được gọi là lánggiềng Mà người ở gần so với người ở xa thì người nào hỗ trợ mình tốt hơn trong lúckhó khăn? Dẫu cho anh em có thương yêu nhau đến độ nào nhưng khi xảy ra chuyệnnguy cấp, liệu họ có đến kịp để hỗ trợ, tương trợ chúng ta? Lúc đó, bạn chỉ có thểmong nhờ vào bà con láng giềng mỗi người giúp một tay mới mong qua được cái khó.Rằng tình cảm của quan hệ anh em là rất đáng coi trọng, nhưng nếu điều này bị hạnchế bởi khoảng cách địa lý, khoảng cách không gian thì chúng ta phải biết tìm và xâydựng mối quan hệ tốt đẹp với hàng xóm láng giềng

+ Ví dụ:

Điều này lại như gợi nhắc chúng ta đến câu tục ngữ “Nước xa không cứu được lửagần” Khi người thân không có ở đây thì những người hàng xóm sẽ sẵn sàng sẻ chiakhó khăn với bạn Sự giúp đỡ, đùm bọc của những người “cận lân” trong lúc hoạn nạn

là rất cần thiết Hàng xóm láng giềng “tối lửa tắt đèn” có nhau Ngay cả những lúc vui

Ngày đăng: 28/04/2024, 04:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w