Hầu hết các động cơ phải quay đến một tốc độ tối thiểu nào đó để đảm bảo nhiênliệu đưa vào động cơ có thể đốt cháy được và sau đó động cơ có thể tự làm việc được.Tốc độ tối thiểu đó được
Trang 1-
-ĐỒ ÁN CDIO 5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Ô TÔ
GVHD: Trần Như Trung SVTH: Nguyễn Văn Đức Nguyễn Hữu Minh Đức
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Theo xu hướng phát triển toàn cầu hoá, nền kinh tế Việt Nam đồng tiến sang
một thời kì mới thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước gắn liền với việc mởrộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới Sựchuyển đổi này đã ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động kinh tế cũng như những hoạt độngkhác của xã hội Trong nhiều năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế, khoa học
kỹ thuật và nhu cầu của con người tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nước
ta khá nhanh Nhằm thỏa mãn càng nhiều nhu cầu về giao thông vận tải và thị hiếu củacon người Nhiều hệ thống trang thiết bị cũ kỹ trên ô tô đã dần được thay thế bởi các
hệ thống kết cấu hiện đại… Tuy vậy chúng ta cũng gặp không ít khó khăn trong việckhai thác sử dụng và làm quen với các hệ thống đó Hơn nữa khi công nghệ sản xuất ô
tô liên tục được nâng lên theo xu thế cạnh tranh kéo theo sự thay đổi cơ bản trong côngnghệ sửa chữa thì một số thói quen trong sử dụng, sửa chữa cũng không còn thích hợp.Cuộc sống càng ngày càng hiện đại hơn, đầy đủ hơn nên yêu cầu về hệ thống khởiđộng ngày càng nhỏ gọn, hiệu suất cao…đảm bảo khởi động nhanh, an toàn trong bất
kỳ điều kiện hoạt động của động cơ
Do thời gian, điều kiện nghiên cứu và trình độ còn nhiều hạn chế nên đề tàimôn học của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhân được sự giúp đỡcủa các thấy cô giáo và bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Như Trung đãgiúp đỡ em hoàn thành đồ án này!
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng ngày 26 tháng 2 năm 2024Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Đức
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN ÔTÔ
1.1 Công dụng của hệ thống khởi động
- Hệ thống khởi động đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống điện của ôtô
Hệ thống khởi động sử dụng năng lượng từ bình ắc quy và chuyển năng lượng nàythành cơ năng quay máy khởi động Máy khởi động truyền cơ năng này cho bánh đàtrên trục khuỷu động cơ thông qua việc gài khớp Chuyển động của bánh đà làm hỗnhợp khí-nhiên liệu được hút vào bên trong xylanh, được nén và đốt cháy để quay động
cơ Hầu hết các động cơ phải quay đến một tốc độ tối thiểu nào đó để đảm bảo nhiênliệu đưa vào động cơ có thể đốt cháy được và sau đó động cơ có thể tự làm việc được.Tốc độ tối thiểu đó được gọi là tốc độ khởi động của động cơ n Trên ô tô hiện nàykđthì chủ yếu sẽ khởi động bằng động cơ điện một chiều Đối với động cơ xăng phải trên
50 vòng/phút và 100 vòng/phút đối với động cơ diesel giúp gia tăng lực, cung cấp đủ
số lực cần thiết giúp khởi động động cơ của xe
1.2 Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống khởi động
- Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất màđộng cơ có thể nổ được n kđ
- Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép
Trang 5- Phải đảm bảo khởi động lại được nhiều lần.
- Tỷ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và vành răng của bánh đà nằmtrong giới hạn
- Momen khởi động M phải đủ lớn để đảm bảo khởi động được.kđ
- Chiều dài và điện trở của dây dẫn nối từ ắc quy đến máy khởi động phải nằmtrong giới hạn quy định ( l < 1m)
1.3 Phân loại hệ thống khởi động
Hiện nay thường có 4 loại máy khởi động chính
1.3.1 Hệ thống khởi động bằng tay
Hình 1.2 Máy khởi động loại giảm tốc
1 Bánh răng bendix; 2 Công tắc từ; 3- Bánh răng rotor; 4- Motor;
5- Phần cứng
Trang 6Hình 1.2- Sơ đồ hệ thống khởi động bằng dây kéo.
1- Vành răng bánh đà; 2- Bánh răng khởi động; 3- Cần gạt ly hợp; 4- Ly hợp;5- Cơ cấu hành tinh; 6- Bánh đà cân bằng; 7- Puli dây kéo; 8- Dây kéo
- Dùng tay quay, dây kéo hoặc động cơ xăng phụ để quay trục khuỷu động cơ.Phương pháp này đơn giản và tiện lợi, nó ứng dụng trong các động cơ xăng hay diesel
cỡ nhỏ vì động cơ lớn, tỉ số nén cao, công suất lớn, sức người khó quay nổi để đạt đếntốc độ khởi động
- Để khởi động được nhẹ, người ta trang bị thêm cơ cấu giảm áp có nghĩa làdùng cơ cấu cam để điều khiển xupáp nạp hay thải mở Nếu ta quay trục khuỷu động
cơ đến một tốc độ nhất định, khi đóng xupáp lại thì năng lượng tích ở bánh đà sẽ thựchiện việc khởi động cho động cơ
Trang 7Hình 1.3- Hệ thống khởi động bằng động cơ xăng phụ.
1- Động cơ diesel; 2- Khớp truyền động; 3- Bánh răng ăn khớp; 4- Động cơ xăng hai kỳ khởi động; 5- Máy khởi động; 6- Cơ cấu tự động nhả khớp;7- Mặt bích bánh đà; 8- Khớp ly hợp của hành trình tự do
- Phương pháp khởi động bằng động cơ xăng phụ thường được dùng cho cácđộng cơ diesel có công suất lớn
- Trục khuỷu của động cơ diesel (1) quay được nhờ động cơ xăng hai kỳ khởiđộng (4) Đông cơ được đưa vào làm việc nhờ bộ khởi động điện (5) Momen xoắn từđộng cơ khởi động truyền đến động cơ diesel qua bánh răng (3), khớp (2) và cơ cấu tựđộng nhả khớp (6) đến mặt bích (7) của bánh đà Khớp hành rình tự do (8) cũng đưavào dẫn động, khớp này bảo vệ động cơ khỏi bị hỏng khi số vòng quay tăng quá lớn
Trang 8Hệ thống khởi động bằng điện
Hình 1.4 - Sơ đồ hệ thống khởi động điện
- Hệ thống khởi động điện được dùng đa số trên các dòng xe ôtô hiện nay vìtính hiệu quả và an toàn của nó
- Hệ thống khởi động điện nói chung có ba bộ phận chính sau : Động cơ điệnmột chiều, khớp truyền động và cơ cấu điều khiển
1.1.1 Hệ thống khởi động bằng động cơ thủy lực
- Phương pháp khởi động này được sử dụng chủ yếu cho máy tĩnh tại
Trang 9Hình 1.5 - Sơ đồ khởi động bằng động cơ thủy lực.
1- Vành răng bánh đà; 2- Động cơ thủy lực; 3- Van phân phối; 4- Van tiết lưu;5- Van an toàn; 6- Đồng hồ áp suất; 7- Van một chiều; 8- Bơm thủy lực;
9- Lọc dầu; 10- Bình chứa dầu
Nguyên lý làm việc :
- Khi khởi động động cơ, dầu thủy lực từ bình chứa (10) sẽ được đưa đến vanphân phối (3) bằng bơm thủy lực (8) qua lọc dầu (9) và van tiết lưu (4) Van phân phối(3) được điều khiển bằng điện từ sẽ đóng mở các cửa lưu thông cho dầu chảy vào vàlàm quay động cơ thủy lực, bánh đà được nối trục với động cơ thủy lực cũng sẽ quaytheo
- Khi ngừng khởi động động cơ thì dầu sẽ từ động cơ thủy lực về van phân phốiqua van một chiều (7) và về lại bình chứa (10)
Trang 101.1.2 Hệ thống khởi động bằng khí nén
Hình 1.6 - Sơ đồ hệ thống khởi động bằng khí nén
1- Xylanh lực; 2- Van phân phối; 3- Lọc khí có van xả; 4- Van an toàn;
5- Đồng hồ áp suất; 6- Máy nén khí; 7- Van một chiều.Nguyên lý làm việc :
- Khi khởi động động cơ, khí nén sẽ được đưa từ máy nén khí (6) đến van phânphối (2) sau khi qua lọc khí (3) Van phân phối (2) được dẫn động từ trục cam củađộng cơ có nhiệm vụ phân phối khí nén đến các xylanh đúng thời điểm và đúng thứ tựlàm việc
- Khi khí nén được đưa vào xylanh (1) tương ứng với hành trình giãn nở sinhcông sẽ làm đẩy piston đi xuống và làm quay trục khuỷu để khởi động động cơ
Trang 11CHƯƠNG 2: CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
2.1 SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN
Hình 2.1 - Sơ đồ nguyên lí của hệ thống khởi động điện
- Khi khởi động động cơ đốt trong, đóng khoá khới động, rơle của bộ phận điềukhiển sẽ hút lõi thép 3 sang trái, qua cần gạt 5, khớp truyền động 6 được đấy sangphải đê vành răng của nó ăn khớp với vành răng của bánh đà 8 Đổng thời khi đóđộng cơ điện 1 cũng được đóng điện, momen quay của nó sẽ được truyền qua khớp 6
để làm quay bánh đà của động cơ đốt trong
- Khi động cơ đốt trong đã làm việc, tắt khoá khơi động để ngắt dòng điện vàocuộn dây rơle của bộ phận điều khiển và ngắt dòng điện vào động cơ 1, lò xo 2 dãn rađưa các chi tiết của bộ phận điểu khiến và truyền động trở vể vị trí ban đầu
- Hệ thống khởi động bằng động cơ điện nói chung có ba bộ phận chính sau:Động cơ điện, khớp truyền động và cơ cấu điều khiển
Trang 122.2 Động cơ điện khởi động
- Động cơ điện dùng để biến điện năng của ắc quy thành cơ năng quay trụckhuỷu động cơ
- Động cơ điện dùng trong hệ thống khởi động là động cơ điện một chiều kích
từ nối tiếp hoặc hỗn hợp
- Cấu tạo của động cơ điện một chiều không khác gì cấu tạo của
máy phát điện một chiều, chỉ khác ở chỗ : Các cuộn dây phần ứng và kích thích của nóthường có tiết diện chũ nhật, có kích thước lớn hơn khá nhiều và số vòng dây ít hơn sovới các cuộn dây của máy phát bởi vì khi khởi động động cơ, động cơ điện khởi độngtiêu thụ một dòng rất lớn 600 - 800 [A]
Trang 13Hình 2.3 - Cấu tạo máy phát điện trên ôtô.
- Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp có momen khởi động lớn song cónhược điểm là tốc độ không tải quá lớn, ảnh hưởng đến độ bền và tuổi thọ làm việccủa động cơ Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp tuy momen khởi động khônglớn bằng so với động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp nhưng trị số tốc độ không tảibé
- Để đảm bảo momen khởi động lớn, hầu hết các máy khởi động đều có cuộnkích thích mắc nối tiếp
Trang 14Hình 2.4 - Sơ đồ mạch điện máy khởi động.
- Tuy vậy sơ đồ này có nhược điểm là: Khi mô men cản giảm thì n tăng Do đó,sau khi động cơ đốt trong đã được khởi động (nổ), máy khởi động được giảm tải hoàntoàn thì tốc độ quay của nó sẽ tăng rất lớn, có thể vượt giới hạn cho phép, làm các ổtrục mau mòn và các thanh dây dẫn có thể văng ra khỏi rãnh của rotor
Cấu tạo của động cơ điện một chiều bao gồm :
- Phần cảm (Stator): có chức năng tạo ra từ trường, bao gồm: vỏ máy và các bảncực trên được quấn cuộn kích từ
Trang 15- Phần ứng (Rotor): Bao gồm lõi thép và cuộn dây được đặt trong rãnh của nó.Cuộn dây thường có dạng hình chữ nhật, số vòng dây ít và có tiết diện lớn để chịuđược dòng điện rất lớn (Ikđ hơn 600A) đi qua Các đầu cuộn dây được hàn vào cácphiến của cổ góp Rotor của máy khởi động được đặt trên hai ổ bi lắp ở hai nắp máy.
- Chổi than và giá đỡ chổi than: Chổi than được tỳ vào cổ góp của phần ứng bởicác lò xo và cho phép dòng điện đi vào cuộn dây phần ứng theo một chiều nhất định.Chổi điện được chế tạo từ hỗn hợp đồng và cacbon nên có tính dẫn điện tốt và khảnăng chịu mài mòn lớn
Trang 162.3 Khớp truyền động
- Khớp truyền động là cơ cấu truyền momen từ động cơ điện của máy khởiđộng đến vành răng bánh đà của động cơ ôtô Khi hoạt động, tốc độ của rotor động cơđiện đạt trị số trong khoảng 2000 - 3000 [v/ph] sẽ kéo theo trục khuỷu của động cơ ôtôquay khoảng 200 [v/ph] đủ cho ôtô khởi động được
Khớp truyền động trong máy khởi động có nhiệm vụ sau :
- Nối trục của máy khởi động với vành răng bánh đà khi khởi động
- Truyền momen của máy khởi động làm quay vành răng bánh đà động cơ
- Bảo vệ máy khởi động bằng cách tách rotor của động cơ điện khởi động rakhỏi vành răng bánh khi động cơ ôtô đã nổ được
Cơ cấu truyền động được thiết kế theo hai kiểu :
- Kiểu văng ra:
+ Khi khởi động, bánh răng của khớp truyền động sẽ văng từ trong rotor rangoài để ăn khớp với vành răng bánh đà của động cơ ôtô
Hình 2.5 - Cấu tạo máy khởi động dùng khớp truyền động kiểu văng ra [1]
Trang 171- Nắp đậy; 2- Cổ góp của động cơ; 3- Rotor; 4- Khối cực từ và cuộn dây kích từ;5- Dây quấn của rotor; 6- Nắp đậy bánh răng; 7- Bánh răng của khớp truyền động;8- Lò xo; 9- Vỏ máy khởi động; 10- Chổi than; 11- Trục rotor.
- Kiểu văng vào : Ngược với kiểu văng ra, khi khởi động bánh răng văng từ ngoài vàotrong ăn khớp với trục rotor của động cơ khởi động
Hình 2.6 - Cấu tạo máy khởi động dùng khớp truyền động kiểu văng vào [1].1- Rơle kéo; 2- Trục rotor; 3- Bánh răng; 4- Khớp truyền động;
5- Vỏ máy khởi động; 6- Cầu nối điện; 7- Đai che cửa sổ chổi than
- Tùy thuộc vào cấu tạo của khớp ly hợp người ta phân ra hai loại khớp truyềnđộng chính:
+ Khớp truyền động quán tính
+ Khớp truyền động cưỡng bức (một chiều)
2.3.1 Khớp truyền động quán tính
Cấu tạo:
Trang 18Hình 2.7 - Cơ cấu khớp truyền động quán tính [5].
a) Vị trí ban đầu b) Vị trí ăn khớp1- Vòng tỳ; 2- Ống lót có ren; 3- Khớp nối; 4- Lò xo xoắn; 5- Bánh răng;
6- Vành răng bánh đà
-Trên đầu trục máy khởi động có khớp (3) lắp then với trục máy khởi động.Trên khớp (3) bắt chặt một đầu của lò xo xoắn (4), đầu thứ hai của lò xo bắt trên ốnglót (2) mặt ngoài có ren và đặt tự do trên trục Bánh răng (5) (với đối trọng) ăn khớpren với ống lót 2
- Khi máy khởi động quay: Qua lò xo (4), nó làm quay ống lót (2) Bánh răng(5) đặt trên ống lót, do quán tính sẽ không kịp quay theo, nên sẽ dịch chuyển theođường ren trên ống lót vào ăn khớp với vành răng bánh đà (6) và tỳ vào vòng tỳ (1).Các va đập xảy ra khi các vành răng vào ăn khớp được giảm chấn nhờ lò xo (4)
- Sau khi động cơ đã được khởi động: Tốc độ vòng của vành răng bánh đà sẽlớn hơn của bánh răng (5), làm bánh răng tự động chuyển động theo đường ren tách rakhỏi bánh đà
- Phương pháp truyền động này có nhược điểm là xảy ra va đập mạnh khi cácbánh răng vào ăn khớp nên không được sử dụng đối với những máy khởi động côngsuất lớn Nhược điểm thứ hai là bánh răng của máy khởi động tự động tách ra khỏibánh đà ngay khi động cơ bắt đầu nổ những tiếng đầu tiên Nhưng không phải bao giờđộng cơ cũng khởi động được ngay sau những tiếng nổ đầu tiên, nhất là trong điều
Trang 19kiện mùa đông Vì thế quá trình khởi động nhiều khi phải lặp đi lặp lại vài lần vớinhững va đập mạnh.
2.3.2 Khớp truyền động cưỡng bức
- Trong trường hợp này, bánh răng của trục máy khởi động vào khớp cũng như
ra khớp dưới tác dụng của những cơ cấu điều khiển bởi người lái hay lực của rơle điệntừ
Hình 2.8 - Kết cấu máy khởi động với cơ cấu truyền động cơ khí cưỡng bức [5].1- Bánh răng; 2- Khớp một chiều; 3- Cần gạt; 4- Vít tỳ; 5- Hộp tiếp điểm;
6- Ống lót; 7- Lò xo
- Để tránh khả năng không kịp tách bánh răng ra khi động cơ đã nổ, người talàm kiểu truyền động một chiều bằng khớp hành trình tự do loại bi hay cơ cấu cóchoặc ma sát
- Khi khởi động, dưới tác dụng của người lái hay lực của rơle điện từ, nạng gạt
sẽ gạt ống gài (2) và qua lò xo (3) đẩy cả khối ống lót, khớp một chiều và bánh răng(7) vào ăn khớp với vành răng bánh đà Nếu răng của bánh răng (7) chưa ăn khớp đượcvới răng của vành răng bánh đà thì bánh răng bị giữ lại, nạng gạt tiếp tục ép lò xo (3)lại, đồng thời đóng tiếp điểm nối mạch điện của máy khởi động làm phần ứng quay và
Trang 20- Sau khi động cơ đã nổ, dưới tác dụng của lò xo trả, nạng gạt cùng các chi tiếtkhác được đưa trở lại vị trí ban đầu Nếu như người lái chưa thả bàn đạp thì khớp mộtchiều sẽ đảm bảo không cho động cơ kéo trục máy khởi động quay theo với tốc độ lớn,
vì khi tốc độ gốc phần ngoài (nối với bánh đà) lớn hơn tốc độ góc phần trong (nối vớitrục máy khởi động) thì khớp không truyền chuyển động nữa
Hình 2.9 - Khớp truyền động một chiều của bi đũa [1]
a)Cấu tạo khớp truyền động; b)Bi đũa bị nêm chặt, khớp truyền động truyền momen c)
Bi đũa quay tự do, khớp truyền động trượt ra
1-Ống lót; 2,6-Vòng khóa; 3-Vòng chặn; 4-Lò xo; 5-Khớp chặn; 7-Lò xo giảm chấn Vòng của bi đũa (ca-bi); 9- Vỏ; 10- Bi đũa; 11- May-ơ của bánh răng;12- Bánh răng khởi động; 13- Con đội; 14- Lò xo của con đội
Trang 218 Khớp truyền động một chiều có thể di chuyển theo rãnh xoắn của trục máykhởi động Vòng (8) được lắp trên ống lót (1) có rãnh xoắn bên trong Vòng (8) có bốnrãnh hình nêm, trong các rãnh đó có bi đũa (10), các bi đũa bị ép vào phần hẹp củarãnh bằng con đội (13) và lò xo (14) Bánh răng khởi động (12) được lắp đồng tâm vớimay-ơ (11).
- Khi đóng nguồn cấp cho máy khởi động, momen được truyền từ ống lót (1)đến may-ơ của bánh răng truyền động (11) bằng các bi đũa (10) Khi đó các bi đũa bị
ép chặt giữa may-ơ (11) và vòng (8) Khi động cơ ôtô đã khởi động được may-ơ củabánh răng khởi động trở thành bị động (vành răng bánh đà sẽ trở thành chủ động), các
bi đũa không bị ép chặt nữa và khớp truyền động trượt ra, cắt ly hợp
2.3.3 Khớp truyền động hỗn hợp
- Truyền động hỗn hợp là truyền động mà quá trình đưa bánh răng máy khởiđộng vào ăn khớp với vành răng bánh đà được thực hiện cưỡng bức, còn quá trình rakhớp thì thực hiện tự động như kiểu truyền động quán tính
2.4 Cơ cấu điều khiển
- Cơ cấu điều khiển có nhiệm vụ:
+ Đưa khớp truyền động vào ăn khớp với bánh đà
+ Đóng mạch điện máy khởi động khi bánh răng của nó đã vòa ăn khớp vớivành răng bánh đà và ngắt mạch sau khi đã nổ
- Cơ cấu điều khiển có thể là cơ khí điều khiển trực tiếp bằng bàn đạp chân hay cần gạthoặc điện từ điều khiển gián tiếp từ xa bằng cách đóng mở khóa điện cho rơle làmviệc
2.4.1 Phương pháp điều khiển trực tiếp
- Có ưu điểm là đơn giản nhưng nó không thể sử dụng khi máy khởi động và ắcquy đặt ở xa người lái, bởi vì đường dây dẫn dài, với dòng tải lớn sẽ gây độ sụt thế lớn
và chi phí cho dây dẫn cao