1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Đồ Án Nhóm Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Access Tên Đề Tài Quản Lí Các Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học.pdf

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lí Các Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Tác giả Nguyễn Thị Hoài Mỹ, Đào Nguyễn Khải Hà, Ngô Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Thanh Thương, Bạch Thị Cẩm Nhung, Nguyễn Trần Quỳnh Như, Phan Thị Thục Trinh
Người hướng dẫn Ths. Trần Hữu Minh Đăng
Trường học Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Kiểm toán – KKT
Thể loại báo cáo đồ án
Năm xuất bản K27
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,07 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: MÔ TẢ HỆ THỐNG (9)
    • 1.1. Sơ lược về các đề tài nghiên cứu khoa học (9)
      • 1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài (9)
      • 1.1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài (9)
    • 1.2. Hoạt động nghiên cứu (9)
      • 1.2.1 Quản lí thông tin sinh viên (9)
      • 1.2.2 Quản lí đề tài NCKH (9)
      • 1.2.3 Quản lí quá trình nghiệm thu (9)
  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU (10)
    • 2.1 Xác định thực thể và thuộc tính (10)
      • 2.1.1 Thực thể thứ nhất: DETAI (10)
      • 2.1.2 Thực thể thứ hai: SINHVIEN (0)
      • 2.1.3 Thực thể thứ ba: NGHIEMTHU (12)
      • 2.1.4 Thực thể thứ tư: login (12)
    • 2.2 Quan hệ giữa các bảng (relationship) (13)
    • 2.3 Nhập dữ liệu cho bảng (14)
  • CHƯƠNG III: THIẾT KẾ GIAO DIỆN (14)
    • 3.1 Thiết kế truy vấn dữ liệu (Query) (14)
      • 3.1.1 Query tổng hợp: Q_tonghop (15)
      • 3.1.2 Query sinh viên nam: Q_sinhviennam (15)
      • 3.1.3 Query sinh viên nữ: Q_sinhviennu (16)
      • 3.1.4 Query lĩnh vực: Q_linhvucmoitruong (16)
      • 3.1.5 Query mã đề tài: Q_detaiMH001 (17)
      • 3.1.6 Query mã đề tài và thời gian thực hiện: Q_detai002thoigiannamtruoc (18)
      • 3.1.7 Query trạng thái: Q_trangthaidahoanthanh (18)
      • 3.1.8 Query mã đề tài và lĩnh vực: Q_10 (19)
      • 3.1.9 Query chi phí đề tài, lĩnh vực: Q_crosstab (19)
      • 3.1.10 Query login (20)
    • 3.2 Giao diện đăng nhập của chương trình (21)
    • 3.3 Các Form chính (21)
      • 3.3.1 Form cập nhật đề tài nghiên cứu khoa học (21)
      • 3.3.2 Form cập nhật thông tin sinh viên (22)
      • 3.3.3 Form login (23)
      • 3.3.4 Form main (24)
      • 3.3.5 Form query login (24)
    • 3.4 Các Report (25)
      • 3.4.1 Report thông tin đề tài (25)
      • 3.4.2 Report thông tin sinh viên (26)
      • 3.4.3 Report nghiệm thu đề tài (26)
    • 3.5 Macro trong login (27)
      • 3.5.1 Macro là gì? (27)
      • 3.5.2 Truy cập và tạo một Macro đơn giản (28)
  • CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN (29)
    • 4.1 Ưu điểm (29)
    • 4.2 Nhược điểm (29)
    • 4.3 Hướng phát triển và hoàn thiện (29)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (30)

Nội dung

Với những lợi ích do công nghệ thông tin mang lại, các nhà quản lý đã kịp thời đưa những ứng dụng tin học vào phục vụ cho công tác quản lý sinh viên,Bài toán “Nghiên cứu khoa học", nhằm

MÔ TẢ HỆ THỐNG

Sơ lược về các đề tài nghiên cứu khoa học

1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ và công nghệ thông tin và cùng với sự gia nhập nhanh chóng của tin học vào cả lĩnh vực của đời sống xã hội thì việc sử dụng máy tính trong công tác quản lý đã trở thành với nhu cầu cấp bách, nó là một trong những yếu tố không thể thiếu nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác quản lý Trong lĩnh vực quản lý các đề tài việc điều chỉnh và bổ sung thông tin thực hiện rất khó khăn và không rõ ràng, việc tìm kiếm thông tin mất nhiều thời gian, độ chính xác kém Do đó việc Tin học hóa các hoạt động trong nhà trưởng vào “Quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học” ngày càng trở nên cần thiết Việc ứng dụng Tin học trong công tác quản lý giúp cho con người thoát khỏi lao động thủ công, nâng cao hiệu quả của công việc, tiết kiệm được rất nhiều thời gian. 1.1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài

Quản lí đề tài nghiên cứu khoa học giữa các trường Đại học nội dung chính là quản lý quy trình nghiên cứu, trong đó có tất cả thông tin của đề tài và thông tin của sinh viên trong quá trình nghiên cứu tại trường đều được lưu trong khung trình” Quản lý các đề tài NCKH" Xây dựng chương trình quản lí các đề tài nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý họ tên, ngày sinh, đề tài Bài toán đặt ra là xây dựng chương trình quản lý để công việc có hiệu quả, chính xác, tiết kiệm được thời gian cho cán bộ công nhân viên.

Hoạt động nghiên cứu

1.2.1 Quản lí thông tin sinh viên

Quản lí thông tin sinh viên là việc cần làm đầu tiên khi một sinh viên đăng kí đề tài NCKH Đây là cơ sở để thực hiện các quản lí về sau với một sinh viên Về cơ bản các thông tin cá nhân( Mã số sinh viên, họ tên, địa chỉ, số điện thoại, giới tính, địa điểm nghiên cứu) sẽ được lưu trữ quản lí

1.2.2 Quản lí đề tài NCKH

Tùy theo mỗi lĩnh vực mà số lượng đề tài và các đề tài sẽ khác nhau Các thông tin cơ bản về đề tài bao gồm: Mã đề tài, tên đề tài, sinh viên nghiên cứu, lĩnh vực, chi phí, thời gian thực hiện.

1.2.3 Quản lí quá trình nghiệm thu

Sau khi đã cập nhật thông tin sinh viên và đề tài NCKH thì sẽ tổng hợp phần đăng kí trong đó có các thông tin cơ bản như: mã đề tài, mã số sinh viên, lĩnh vực và trạng thái đăng kí.

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Xác định thực thể và thuộc tính

2.1.1 Thực thể thứ nhất: DETAI

Tên trường Kiểu dữ liệu Mô tả

1 MDT Text Mã đề tài

2 TENDT Text Tên đề tài

3 MSSV Text Mã số sinh viên

5 THOIGIANTHUCHIEN Date/Time Thời gian thực hiện

Bảng 1: Các trường và kiểu dữ liệu trong bảng DETAI

Hình 1: Nội dung bảng DETAI

Thực thể thứ hai: SINHVIEN

Tên trường Kiểu dữ liệu Mô tả

1 MSSV Text Mã số sinh viên

4 SDT Text Số điện thoại

5 GIOITINH Yes/No Giới tính

6 DDNC Text Địa điểm nghiên cứu

Bảng 2: Các trường và kiểu dữ liệu trong bảng SINHVIEN

Hình 2: Nội dung bảng SINHVIEN

2.1.3 Thực thể thứ ba: NGHIEMTHU

Tên trường Kiểu dữ liệu Mô tả

1 MDT Text Mã đề tài

2 MSSV Text Mã số sinh viên

4 TRANGTHAI Yes/No Trạng thái

Bảng 3: Các trường và kiểu dữ liệu trong bảng NGHIEMTHU

Hình 3: Nội dung bảng NGHIEMTHU

2.1.4 Thực thể thứ tư: login

Tên trường Kiểu dữ liệu

Bảng 4: Các trường và kiểu dữ liệu trong bảng login

Hình 4: Nội dung bảng login

Quan hệ giữa các bảng (relationship)

Sau khi tạo xong các bảng dữ liệu ta phải tiến hành liên kết các bảng lại với nhau để dữ liệu từng bảng có thể kết nối và trở thành một hệ thống lưu trữ dữ liệu hoàn chỉnh Tạo liên kết cho các bảng cơ sở dữ liệu như sau:

- DETAI liên kết 1-n với NGHIEMTHU qua MDT

- SINHVIEN liên kết 1-n với NGHIEMTHU qua MSSV

Hình 5: Liên kết giữa các bảng.

Mối quan hệ giữa các bảng trên là quan hệ 1: n: Quan hệ 1: n là quan hệ mà mỗi bản ghi bất kì trong bảng thứ nhất có quan hệ với nhiều bản ghi trong bản thứ hai

Ví dụ bảng DETAI và bảng NGHIEMTHU là quan hệ 1: n, nghĩa là một đề tài có thể có nhiều sinh viên thực hiện; hay bảng SINHVIEN và bảng NGHIEMTHU là quan hệ 1: n bởi vì một sinh có thể có nhiều đề tài.

Bảng DETAI và SINHVIEN liên kết với nhau qua bảng trung gian NGHIEMTHU,hai bảng này không có quan hệ với nhau

Nhập dữ liệu cho bảng

Sau khi tạo liên kết cho bảng ta có thể nhập dữ liệu cho bảng một cách dễ dàng và chính xác

Ta tiến hành nhập dữ liệu cho bảng SINHVIEN đến DETAI và cuối cùng là bảng NGHIEMTHU

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

Thiết kế truy vấn dữ liệu (Query)

Truy vấn dữ liệu là một công cụ xử lý dữ liệu trực quan, hữu hiệu trên Access Có nhiều dạng yêu cầu xử lí dữ liệu như: trích, lọc, hiển thị dữ liệu, tổng hợp, thống kê, Vì vậy sẽ tồn tại một số loại Query tương ứng để giải quyết các yêu cầu xử lí trên.

Trong thẻ Create chọn Query Wizard hoặc chế độ Query design tiếp đến chọn các bảng hoặc query có liên quan rồi Add các trường Ví dụ chọn các bảng DETAI, SINHVIEN, NGHIEMTHU,

Tổng hợp đề tài NCKH và thông tin của sinh viên

3.1.2 Query sinh viên nam: Q_sinhviennamLọc sinh viên có giới tính là nam

Hình 8: Query sinh viên nam

3.1.3 Query sinh viên nữ: Q_sinhviennu

Lọc sinh viên có giới tính là nữ

Hình 9: Query sinh viên nữ

Hiển thị dữ liệu “môi trường” trong trường LINHVUC

3.1.5 Query mã đề tài: Q_detaiMH001

Trích mã đề tài “MH001” trong trường MDT

Hình 11: Query mã đề tài

Hình 12: Query mã đề tài

3.1.6 Query mã đề tài và thời gian thực hiện: Q_detai002thoigiannamtruoc Lọc mã đề tài “MH002” và hiển thị dữ liệu thời gian trước thời gian hiện tại

Hình 13 : Query mã đề tài và thời gian thực hiện 3.1.7 Query trạng thái: Q_trangthaidahoanthanh

Cập nhật dữ liệu đề tài đã hoàn thành hay chưa

3.1.8 Query mã đề tài và lĩnh vực: Q_10

Lọc và trích mã đề tài “MT004” và lĩnh vực “môi trường”

Hình 15: Query mã đề tài và lĩnh vực

3.1.9 Query chi phí đề tài, lĩnh vực: Q_crosstab

Thống kê chi phí đề tài trong từng lĩnh vực

Hình 16: Query chi phí đề tài và lĩnh vực

3.1.10 Query login Để phục vụ cho việc tạo giao diện đăng nhập Form

Giao diện đăng nhập của chương trình

Có 2 cách tạo Form là dùng Form Wizard hoặc dùng chế độ thiết kế Form Design

Các Form chính

3.3.1 Form cập nhật đề tài nghiên cứu khoa học

Hình 18.1: Form cập nhật đề tài NCKH (design) Để xây dựng chương trình quản lí đề tài ta sử dụng giao diện giao diện đề tài và sinh viên gồm: mã đề tài, tên đề tài, mã số sinh viên, lĩnh vực, thời gian thực hiện và chi phí.

Hình 18.2: Form cập nhật đề tài NCKH

3.3.2 Form cập nhật thông tin sinh viên

Hình 19.1: Form cập nhật thông tin sinh viên (design)

Hình 19.2: Form cập nhật thông tin sinh viên

Form này dùng để tạo giao diện đăng nhập

Khi đăng nhập vào giao diện thành công sẽ xuất hiện form chính với tiêu đề này

Hình 21: Form main 3.3.5 Form query login

Khi nhập sai User thì sẽ xuất hiện form này

Còn khi nhập đúng User thì xuất hiện form này

Các Report

Thiết kế report bằng cách sử dụng Report Wizard hoặc Report Design.

Thiết kế các label, text box, muốn hiển thị Chọn View để xem thiết kế Bước cuối cùng là Save và đặt tên cho báo cáo

3.4.1 Report thông tin đề tài

Hình 23: Report thông tin đề tài 3.4.2 Report thông tin sinh viên

Hình 24: Report thông tin sinh viên

3.4.3 Report nghiệm thu đề tài

Macro trong login

Giả sử ta có một công việc gồm 4 thao tác:

- Mở một bảng để sửa (giả sử có tên BanHang)

- Mở một Form ứng vơí bảng đó để vào dữ liệu

- Mở một Report ứng với bảng đó

Bình thường ta thao tác từng công việc một, hết một công việc, đóng lại và mở công việc khác cứ như thế cho đến hết Nhưng còn một cách khác là xử lý bốn công việc trên một cách tự động bằng công cụ mà ta hay gọi là Macro Vậy macro là gì? trong Access có các lệnh vĩ mô (gọi là Macro) ứng với từng công việc Ta liệt kê bốn công việc trên bằng các lệnh vĩ mô 1 lần, sau đó cho chạy tệp lệnh đó Việc làm trên được gọi là tự động hoá ứng dụng bằng Macro.

3.5.2 Truy cập và tạo một Macro đơn giản

Hình 26: Truy cập vào Macro f_login Đăng nhập event Trong on click nhấn vào Xuất hiện Macro

Ngày đăng: 26/04/2024, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w